Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án lớp 4 - tuần 2 Sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.21 KB, 36 trang )

Trường tiểu học Chu Văn An  Tuần
2
Học ăn, học nói, học gói, học mở
THỨ
NGÀY
MÔN
DẠY
TPPCT TÊN BÀI DẠY
NỘI DUNG
ĐIỀU CHỈNH
TÍCH HỢP
CKTKN
Hai
27.8
Chào cờ
2

Tập đọc
3
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu TT KNS
Toán
6
Các số có sáu chữ số Bài 1; 2; 3; 4 (a,b)
Đạo đức
2
Trung thực trong học tập TT
Nhận xét 1: cc 1, 2, 3
KNS
Lịch sử
3
Làm quen với bản đồ TT


Ba
28.8
Chính tả
2
Mười năm cõng bạn đi học (nghe - viết)
Toán
7
Luyện tập
Bài 1; 2; 3(a,b,c);
4 (a,b)
LTVC
3
MRVT: Nhân hậu - đoàn kết
Không làm bài tập 4
Thể dục
3
Gv chuyên
K.chuyện
2
Kể chuyện đã nghe đã đọc: Nàng tiên Ốc

29.8
Tập đọc
4
Truyện cổ nước mình
Mỹ thuật
2
Vẽ theo mẫu: vẽ hoa lá BVMT
Toán
8

Hàng và lớp
Bài1; 2(Làm 3
trong 5 số.); bài 3
Khoa học
3
Trao đổi chất ở người TT
Địa lý
4
Dãy Hoàng Liên Sơn
Năm
30.8
TLV
3
Kể lại hành động của nhân vật
Toán
9
So sánh các số có nhiều chữ số Bài 1; 2; 3
Khoa học
4
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn BVMT
Thể dục
4
Quay đằng sau. Chơi nhảy đúng, nhảy nhanh
Kỹ thuật
2
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu
Nhận xét 1: cc 1,2,3

Sáu
31.8

TLV
4
Tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện KNS
Âm nhạc
2
Học hát: Em yêu hòa bình
Toán
10
Triệu và lớp triệu Bài 1; 2; 3(cột 2)
LTVC
4
Dấu hai chấm

SHCN
2
Chủ điểm: truyền thống nhà trường
Thứ hai, ngày tháng năm 2012
Tập đọc
Đỗ Lâm Bạch Ngọc trang 1
Lịch báo giảng tuần 2
Tiết dạy:
TPPCT
Trường tiểu học Chu Văn An  Tuần
2
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
Tô Hoài
I . Mục tiêu:
- HS đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với lời
nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn (một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát).
- Hiểu các từ ngữ trong bài: sừng sững, lủng củng, chóp bu nặc nô, …

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp ức, bất
công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.( trả lời được các câu hỏi
trong SGK);

HSG: HS chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ giải thích được vì sao chọn (CH 4)
 KNS: Thể hiện sự cảm thông với người khác; Xác định được giá trị của con
người;
- Giáo dục HS không đối xử bất công, ăn hiếp những bạn yếu đuối hơn mình.
II . Phương pháp/ kỹ thuật:
Xử lý tình huống; đóng vai (đọc theo vai)
III . Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ; Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
IV . Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:/ 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ:/ 4 phút
- GV yêu cầu 1 HS đọc thuộc lòng bài tập
đọc Mẹ ốm
- Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình
thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ.
-
- Nêu ý nghĩa của bài thơ.
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:/ 1 phút
b. Luyện đọc:/ 9 phút
- Gọi 1 HS đọc cả bài
? Bài văn chia thành mấy đoạn
- Lượt 1: GV chú ý các từ ngữ dễ phát âm sai:

lủng củng, nặc nô, co rúm lại, béo múp béo
míp…. nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng sau các
cụm từ, đọc đúng giọng các câu sau:
+ Ai đứng chóp bu bọn này?
+ Thật đáng xấu hổ!
+ Có phá hết vòng vây đi không?
- Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú
thích các từ mới ở cuối bài đọc
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
c .Tìm hiểu bài: / 8 phút
? Truyện xuất hiện thêm ai
? Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì
+ GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
1.Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như

HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Đó là: Xót thương mẹ: “Nắng mừa từ . . .
nếp nhăn”; Mong mẹ khỏe “Con mong
mẹ . . . tháng ngày của con”
- HS nêu
- HS quan sát tranh
KTDH: Đọc hợp tác
- 1 HS khá đọc cả bài.
- 3 đoạn
+ Đoạn 1: Bọn nhện … hung dữ
+ Đoạn 2: Tôi cất tiếng… giã gạo
+ Đoạn 3: Tôi thét quang hẳn
- Mỗi HS đọc 1 đoạn
- HS nhận xét cách đọc của bạn


- HS đọc thầm phần chú giải
- 1 HS đọc lại toàn bài
- Lắng nghe
KTDH: Hỏi – đáp
- Bọn nhện
- Đòi lại công bằng
+ HS đọc thầm đoạn 1
- Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí
Đỗ Lâm Bạch Ngọc trang 2
Trường tiểu học Chu Văn An  Tuần
2
thế nào?
? Với trận địa mai phục đáng sợ như vậy bọn
nhện sẽ làm gì
GV: Để bắt được một kẻ nhỏ bé và yếu đuối
như Nhà Trò thì sự bố trí như thế là rất kiên
cố và cẩn mật.
? Đoạn 1 cho em hình dung ra cảnh gì
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
2. Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải
sợ?
? Dế Mèn dùng lời lẽ nào để ra oai
? Thái độ của bọn nhện ra sao khi gặp Dế Mèn
? Đoạn 2 giúp em hình dung ra cảnh gì
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3.
3. Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện nhận
ra lẽ phải?
? Bọn nhện sau đó đã hành động như thế nào
? Ý chính của đoạn 3 là gì

 Liên hệ: HS có tấm lòng nhân ái, biết giúp
đỡ bạn bè.
Nội dung đoạn trích là gì ?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm/ 8 phút
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn
trong bài: “Từ trong hốc đá… vòng vây đi
không.”
- GV đọc mẫu (diễn cảm ) .
- GV nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:/ 3 phút
? Qua đoạn trích em học được Dế Mèn đức
tính gì đáng quý
4. Em có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào
nhện gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín
trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ.
- Bắt Nhà Trò trả nợ
Trận địa mai phục của bọn nhện
+ HS đọc thầm đoạn 2
- Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất
oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh
- Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá, nặc
nô - Dế Mèn ra oai bằng hành động tỏ rõ
sức mạnh “quay phắt lưng, phóng càng đạp
phanh phách”
- Dế Mèn đã nói“Ai đứng chóp bu bọn
này, ra đây ta nói chuyện.”
 KNS: Xác định được giá trị của con
người
- Lúc đầu mụ nhện cái nhảy ra cũng ngang

tàng, đanh đá, nặc nô. Sau đó co rúm lại cứ
rập đầu xuống như cái chày giã gạo
 Dế Mèn ra oai với bọn nhện
+ HS đọc thầm đoạn 3
- Dế Mèn vừa phân tích vừa đe doạ bọn
nhện. “Các người cĩ của ăn của để, béo
múp béo míp mà cứ địi mãi tí tẹo nợ đã mấy
đời rồi. Lại cịn kéo bè kéo cánh đánh đập
một cơ gái yếu ớt thế này. Thật đáng xấu
hổ! Cĩ phá hết các vịng vây đi khơng”
- Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng
chạy dọc, chạy ngang, phá hết các dây tơ
chăng lối
 KNS: Thể hiện sự cảm thơng với
người khác
 Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận
ra lẽ phải
 Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa
hiệp, ghét áp ức, bất công, bênh vực chị
Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
KTDH: Đọc tích cực
- HS lắng nghe tìm giọng đọc cho phù hợp
-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
Nhận xét
- Biết giúp đỡ bạn yếu
Đỗ Lâm Bạch Ngọc trang 3
Trường tiểu học Chu Văn An  Tuần
2
trong số các danh hiệu sau đây: võ sĩ, tráng sĩ,

chiến sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng.

HS khá giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ
giải thích được vì sao chọn
5.Dặn dò:/ 1 phút
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS trong giờ học
Chuẩn bị: Truyện cổ nước mình.
- HS nêu Dế Mèn danh hiệu hiệp sĩ.



Toán
Các số có sáu chữ số
I . Mục tiêu:
- Ôn tập các hàng kiền kề 10 đơn vị = 1 chục; 10 chục = 1 trăm; 10 trăm = 1 nghìn 10
nghìn = 1 chục nghìn; 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn .
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số
- HS làm đúng các bài 1; bài 2; bài 3; bài 4 (a, b).

HSG làm nhanh, chính xác bài 4 (c, d).
- Vận dụng tốt kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
II . Đồ dùng dạy học:
Các thẻ ghi số có thể gắn được trên bảng. Bảng các hàng của số có 6 chữ số
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:/ 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ:/ 5 phút
- GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà
- Nhận xét ghi điểm

2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài: / 1 phút
b. Nội dung:/ 7 phút
 Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn,
chục nghìn.
- GV treo tranh phóng to trang 8
- Yêu cầu HS nêu quan hệ liền kề giữa đơn vị
các hàng liền kề
 Giới thiệu hàng trăm nghìn
- GV nêu
10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
1 trăm nghìn viết là 100 000 (có 1 số 1 và sau
đó là 5 số 0)
 Viết và đọc các số có 6 chữ số
- GV treo bảng
- Gọi HS lên bảng viết số trăm nghìn, chục

- HS sửa bài 2b: tính giá trị của biểu thức
168 - m
×
5
Nếu m = 9 thì 168 – m
×
5 = 168 – 9
×
5 =
168 – 45= 123
- HS nhận xét
- HS nêu quan hệ giữa các hàng liền kề:
10 đơn vị = 1 chục

10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 1 chục nghìn
- HS nhận xét:
HS nêu lại
10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
1 trăm nghìn viết là 100 000 (có 1 số 1 và
sau đó là 5 số 0)
Đỗ Lâm Bạch Ngọc trang 4
Tiết dạy:
TPPCT

Trường tiểu học Chu Văn An  Tuần
2
nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị .
- Dựa vào cách viết số có 5 chữ số hãy viết số ở
bảng
Số: 432 516
? Số này gồm có mấy chữ số
- GV hướng dẫn HS viết số và đọc số.
? Khi viết số có nhiều chữ số ta viết từ đâu sang
đâu
-Yêu cầu HS đọc các số:
12 357;321 357; 381 759
b. Luyện tập:/ 15 phút
Bài 1/9: Phiếu bài tập
- Phát HS Phiếu bài tập
GV nhận xét kết quả
Bài 2/9: Gọi HS nêu yêu cầu
HD:+ Đọc số rồi viết số(bằng chữ số) rồi viết

chữ số ở từng hàng vào ơ tương ứng.
+ Đọc số, viết lại lời đọc, rồi viết chữ số ở từng
hàng.
+ Dựa vào số đơn vị ở mỗi hàng, chúng ta viết
số rồi ghi lại cách đọc số.
-GV thống kê kết quả
Bài 3/10; GV ghi số trên bảng và gọi từng HS
đọc số
HD: Thực hiện cách đọc từ trái sang phải (lớp
nghìn trước rồi đến lớp đơn vị)
-Cho HS đứng tại chỗ đọc
- HS lên bảng viết số theo yêu cầu
- 2 em viết bảng lớp lớp viết bảng con
- Sáu chữ số
- HS viết và đọc số trong bảng con.
-Viết từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng
thấp
- HS đọc
- HS thực hiện, HS cũng có thể tự nêu số có
sáu chữ số sau đó đọc số vừa nêu
-HS hòan thành phiếu bài tập
Hs viết bảng con số vừa viết và đọc
Lắng nghe GV hướng dẫn
Hs hồn thành phiếu bài tập
Trình bày kết quả
- 4 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Hs nối tiếp đọc các số sau:
96 315: Chín mươi sáu nghìn ba trăm
Đỗ Lâm Bạch Ngọc trang 5
Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị

100 000 10
100 000 100 10
100 000 1 000 100 10 1
100 000 10 000 1 000 100 10 1
100 000 10 000 1 000 100 10 1
5 2 3 4 5 1
Viết số: 523 451
Đọc số: Năm trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi mốt.
Viết số
Trăm
nghìn
Chục
nghìn
Nghìn Trăm Chục
Đơn
Vị
Đọc số
425 671
4 2 5 6 7 1
Bốn trăm hai mươi lăm nghìn sáu
trăm bảy mươi mốt.
369 815
3 6 9 8 1 5
Ba trăm sáu mươi chín nghìn
tám trăm mười lăm.
579 623
5 7 9 6 2 3
Năm trămbảy mươi chín nghìn
sáu trăm hai mươi ba.
786 612

7 8 6 6 1 2
Bảy trăm tám mươi sáu nghìn sáu
trăm mười hai
Trường tiểu học Chu Văn An  Tuần
2
Bài 4/10 Cho HS làm vào vở.
Bài c và d dành cho HS khá giỏi
Đọc từng số yêu cầu HS viết theo lời đọc
- GV chấm bài
4. Củng cố:/ 5 phút
- GV tổ chức cho HS đọc một số các số có sáu
chữ số.
- Các số có sáu chữ số gồm những hàng nào?
5.Dặn dò:/ 1 phút
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
trong giờ học
Chuẩn bị bài luyện tập
mười lăm.
796 315: Bảy trăm chín mươi sáu nghìn
ba trăm mười lăm.
106 315: Một trăm linh sáu ba trăm
mười lăm.
106 827: Một trăm linh sáu nghìn tám
trăm hai mươi bảy.
- 1 em viết bảng phụ. Lớp viết vào vở
a. Sáu mươi ba nghìn một trăm mười lăm:
63 115.
b. Bảy trăm hai mươi ba nghìn chín trăm ba
mươi sáu: 723 936.


HSG làm thêm
c. Chín mươi tư nghìn ba trăm mười: 94
310.
c. Tám trăm sáu mươi nghìn ba trăm bảy
mươi hai: 860 372.
- Hs đọc :345 678
- Hàng trăm nghìn , chục nghìn, nghìn, hàng
trăm, hàng chục, hàng đơn vị.



Đạo đức
Trung thực trong học tập (tt)
Nhận xét 1 – Chứng cứ 1, 3
Chứng cứ: - Nêu được một vài biểu hiện về trung thực trong học tập
- Có biểu hiện trung thực, vượt khó trong học tập
I . Mục tiêu:
- Biết được: trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.

HSG nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập.

HSG biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che những hành vi thiếu trung
thực trong học tập.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
 KNS: Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân; Biết phê phán
những hành vi không trung thực trong học tập; Làm chủ được bản thân trong học tập.
II . Phương pháp/ kỹ thuật:
Thảo luận – giải quyết vấn đề

III. Đồ dùng dạy học:
Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: / 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: / 5 phút

Trung thực trong học tập (tiết 1 )
Đỗ Lâm Bạch Ngọc trang 6
Tiết dạy:
TPPCT

Trường tiểu học Chu Văn An  Tuần
2
- Những biểu hiện nào là trung thực trong học
tập
Cần kiểm tra lại : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chưa đạt
chứng cứ 1 trong nhận xét .
- Gvnhận xét đánh giá và tích cho HS
3 Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:
Hoạt động 1: nhóm
Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp với tình
huống (Bài tập 3 - SGK trang 4)
- GV chia lớp thành 3 nhóm:
Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu không làm được
bài kiểm tra?
Nhóm 2: Em sẽ làm gì nếu bị điểm kém mà

cô giáo ghi nhầm là điểm giỏi?
Nhóm 3: Em làm gì nếu trong giờ kiểm tra
bạn bên cạnh không làm được bài và cầu cứu
em?
- GV kết luận về cách ứng xử đúng trong
mỗi tình huống:
Cố gắng học để gỡ điểm lại.
Báo cho cô biết để sữa chữa điểm lại cho
đúng.
Có thể giúp bạn nhưng cho bạn biết là
làm vậy là không trung thực trong học tập.
Kết luận: Trong học tập, ta cần phải trung
thực, thật thà để tiến bộ và được mọi người
yêu mến
Hoạt động2: Kể chuyện. (BT4)
Mục tiêu: HS kể được những mẫu chuyện, tấm
gương về trung thực trong học tập
- Yêu cầu HS kể những mẫu chuyện, những
tấm gương về trung thực trong học tập mà em
biết
- Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gương
đó?
- GV kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều
tấm gương về trung thực trong học tập. Chúng
ta cần học tập các bạn đó.
Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm.
(bài tập 5)
Mục tiêu: HS trình bày được tiểu phẩm về
trung thực trong học tập
- Yêu cầu vài HS trình bày, giới thiệu

- Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành
động như vậy không? Vì sao?
- Thể hiện như không nhìn bài bạn chép
trong giờ kiểm tra, không quay cóp…
- HS nhận xét
KTDH: giải quyết vấn đề
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên
- Thảo luận, cử đại diện trình bày
 Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học
để gỡ lại.
 Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm
cho đúng.
 Nói bạn thông cảm, động viên bạn làm
bài
- Trình bày kết quả. Nhận xét bổ sung
 KNS: Tự nhận thức về sự trung thực
trong học tập của bản thân; Biết phê
phán những hành vi không trung thực
trong học tập; Làm chủ được bản thân
trong học tập.
KTDH: Kể chuyện
- HS trình bày
- Lớp thảo luận nhóm đôi.
- HS trình bày, giới thiệu mẩu chuyện, tấm
gương trung thực trong học tập.
- HS nêu miệng
Chứng cứ: - Nêu được một vài biểu hiện về
trung thực trong học tập
1- 2 nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị.
- Thảo luận chung cả lớp.

- HS trình bày quan điểm của mình.
- Lớp nhận xét.
Đỗ Lâm Bạch Ngọc trang 7
Trường tiểu học Chu Văn An  Tuần
2
Yêu cầu HS thực hiện trung thực trong học tập
và nhắc nhở bạn cùng thực hiện .
4. Củng cố:
- GV kiểm tra Nhận xét 1
NHẬN XÉT 1
TRUNG THỰC VÀ BIẾT VƯỢT KHÓ
TRONG HỌC TẬP
Số thứ tự 115
5.Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS trong giờ học
Yêu cầu HS thực hiện trung thực trong học tập
và nhắc nhở bạn cùng thực hiện
Chuẩn bị bài sau cho tốt
- Nêu được một vài biểu hiện trong học tập.
- Nêu được một vài biểu hiện về vượt khó
trong học tập trong học tập.
- Có biểu hiện trung thực, vượt khó trong
học tập.



Lịch sử & địa lý
Làm quen với bản đồ (tt)
I . Mục tiêu:

- Nêu được các bước sử dụng bản đồ; đọc tên bản đồ, xem chú giải, tìm đối tượng lịch
sử hay địa lý trên bản đồ
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản
đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng
vùng biển
- Ham thích tìm hiểu môn Địa lí.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Bản đồ hành chính Việt Nam
III . Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:/ 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ:/ 5 phút
? Bản đồ là gì
? Kể một số yếu tố của bản đồ
GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: / 1 phút
b. Nội dung:
+ Cách sử dụng bản đồ:/ 10 phút
Hoạt động 1: cá nhân
Mục tiêu: HS nắm được 3 bước sử dụng bản
đồ
-GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài
trước, trả lời các câu hỏi sau:
? Tên bản đồ có ý nghĩa gì

Bản đồ
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ của một khu
vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ
lệ nhất định

- Một số yếu tố của bản đồ như: tên bản
đồ, phương hướng, tỉ lệ bản đồ, kí hiệu
bản đồ
-HS dựa vào kiến thức của bài trước trả lời
các câu hỏi
- Tên bản đồ cho ta biết tên của khu vực
Đỗ Lâm Bạch Ngọc trang 8
Tiết dạy:
TPPCT

Trường tiểu học Chu Văn An  Tuần
2
- Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để
đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí
? Chỉ đường biên giới của Việt Nam với các
nước xung quanh trên hình 3 (bài 2) và giải
thích vì sao lại biết đó là đường biên giới
quốc gia
- GV yêu cầu HS nêu các bước sử dụng bản
đồ
Kết luận: Sử dụng bản đồ cần theo
3 bước:Đọc tên bản đồ; Xem bảng chú
giải; Tìm đối tượng địa lí trên bản đồ
+ Bài tập:/ 15 phút
Hoạt động 2: Nhóm 4
Mục tiêu: Xác định đươc 4 hướng trên bản
đồ theo quy ước; tìm một số đối tượng địa lí
dựa vào bảng chú giải
Yêu cầu HS làm bài tập a trang 8 SGK
Yêu cầu HS chỉ một số đối tượng lịch sử

trên lược đồ hình 1( trên bảng)
GV chú ý hướng dẫn HS cách chỉ
+ Khu vực : khoanh kín theo ranhgiới
+Một điểm (TP):: chỉ vào kí hiệu - Không
chỉ vào chữ
+ Sông: từ đầu nguồn đến cửa sông
Yêu cầu HS làm bài tập b trang 10 SGK
Yêu cầu HS chỉ các đối tượng kể trên bản
đồ
GV nhận xét chung
Hoạt động 3: Cả lớp
Mục tiêu: Củng cố kĩ năng (phương hướng,
vị trí đối tượng trên bản đồ)
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên
bảng
- Khi HS lên chỉ bản đồ, GV chú ý hướng
dẫn HS cách chỉ. Ví dụ: chỉ một khu vực thì
phải khoanh kín theo ranh giới của khu vực;
chỉ một địa điểm (thành phố) thì phải chỉ
vào kí hiệu chứ không chỉ vào chữ ghi bên
cạnh; chỉ một dòng sông phải đi từ đầu
nguồn xuống cuối nguồn.
và những thông tin chủ yếu của khu vực
đó được thể hiện trên bản đồ
- Chỉ đường biên giới của Việt Nam trên
bản đồ treo tường và giải thích: căn cứ vào
kí hiệu ở bảng chú giải
- Các bước sử dụng bản đồ:
+ Đọc tên bản đồ để biết bản đồ đó thể
hiện nội dung gì.

+ Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối
tượng địa lí cần tìm
+ Tìm đối tượng trên bản đồ dựa vào kí
hiệu.
Thực hành
Từng cặp làm bài tập
Đại diện trình bày trước lớp kết quả. Nhận
xét bổ sung
- 1HS chỉ chỗ quân ta mai phục
- 1HS chỉ đường tấn công của ta
- 1HS chỉ đường tháo chạy của giặc
Nhận xét , sửa chửa
Từng cặp làm, trình bày trước lớp
Nước láng giềng VN: T.Quốc, Lào ,
Campuchia
Biển: Biển Đông
Đảo: Phú Quốc, Côn Đảo …
Quần đảo: Hoàng Sa – trường Sa
Sông: Hồng, Tiền, Hậu …
- Một HS đọc tên bản đồ và chỉ các hướng
Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ
- Một HS lên chỉ vị trí của thành phố mình
đang sống trên bản đồ.
- Một HS lên chỉ tỉnh (thành phố) giáp với
tỉnh (thành phố) của mình trên bản đồ theo
các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc.
Đỗ Lâm Bạch Ngọc trang 9
Trường tiểu học Chu Văn An  Tuần
2
4. Củng cố: 5 phút

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong
SGK
-Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ
-Nêu các bước sử dụng bản đồ
5. Dặn dò:/ 1 phút
- Nhận xét tiết học
- Học bài, xem lại bài tập trên lớp
Chuẩn bị bài học sau :Nước Văn Lang
-HS nhận xét
-Thực hiện yêu cầu của GV
- HS lên chỉ bản đồ và nêu các bước sử
dụng bản đồ



Thứ ba, ngày tháng năm 2012
Chính tả (nghe – viết)
Mười năm cõng bạn đi học
PHÂN BIỆT s / x, ăn / ăng
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn Mười năm cõng bạn
đi học sạch sẽ, đúng quy định.
- Viết đúng các tiếng: Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh,
Hanh vượt suối, khúc khuỷu, gập gềnh
- Làm đúng BT 2 và BT 3a/
- Giáo dục thái độ cẩn thận và yêu cái đẹp trong giao tiếp bằng chữ viết
II. Đồ dùng dạy học :
Phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn định:/ 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ:/ 4 phút
- GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp,
cả lớp viết vào bảng con
-GV nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài / 1 phút
b.Hướng dẫn nghe - viết chính tả / 20 phút
+ Tìm hiểu nội dung bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
? Bạn Sinh đã làm để giúp đỡ Hanh
? Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm
nào
+ Hướng dẫn viết từ khó:
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần
nêu những từ khó – dễ lẫn khi viết chính tả
- GV viết bảng những từ HS dễ viết sai -

- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng
con ngan, dàn hàng ngang, giang sơn,
bàn bạc.
- HS nhận xét
- 1 HS đọc lại bài
- Sinh cõng bạn đi học suốt 10 năm
- Tuy nhó nhưng Sinh đã không quản khó
khăn ngày ngày cõng Hanh tới trường với
đoạn đường dài 10 km qua đèo, vượt suối,
khúc khuỷu gập ghềnh.
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết
- HS nêu: những tên riêng cần viết hoa:

Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang,
Đỗ Lâm Bạch Ngọc trang 10
Tiết dạy:
TPPCT
Trường tiểu học Chu Văn An  Tuần
2
hướng dẫn HS nhận xét
- GV yêu cầu HS viết những từ ngữ
- Gv nhận xét
+ Viết chính tả:
- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho
HS viết
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
+ Chấm – sửa bài:
- GV chấm bài 6 bài, yêu cầu từng cặp HS
đổi vở soát lỗi cho nhau
- GV nhận xét chung
- Sửa lỗi sai phổ biến
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả / 5 phút
Bài tập 2: GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi
- GV mời HS trình bày
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt
lại lời giải đúng,
Bài tập 3a:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3a
- GV chốt lại lời giải đúng

4. Củng cố:/ 4 phút
- Về nhà tìm 10 từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt

đầu bằng s/x.
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để
không viết sai những từ đã học
5.Dặn dò:/ 1 phút
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Nghe – viết
Cháu nghe câu chuyện của bà; phân biệt tr/ ch,
dấu hỏi / dấu ngã
Đoàn Trường Sinh, Hanh;
- Những từ ngữ dễ viết sai khúc khuỷu,
gập ghềnh, liệt
- HS luyện viết bảng con
HS nghe – viết
- HS soát lại bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS trao đổi nhóm đôi
- Đại diện trình bày
- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
Lời giải đúng:
+ Lát sau – rằng – Phải chăng – xin bà –
băn khoăn – không sao ! – để xem
- 2 HS đọc câu đố
Cả lớp thi giải nhanh, viết đúng chính tả
lời giải đố vào bảng con
Dòng 1: chữ sáo - Dòng 2: chữ ao



Toán
Luyện tập

I. Mục tiêu:
- Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số.
- Luyện viết , đọc số có tới sáu chữ số (Cả các trường hợp có các chữ số 0)
- HS làm đúng các bài 1; bài 2; bài 3( a, b,c); bài 4 ( a, b).

HSG làm nhanh, chính xác bài 3( d, e, g); bài 4 ( c, d, e)
- Vận dụng vào tính toán hàng ngày
II . Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:/ 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: / 4 phút
GV yêu cầu HS viết các số sau vào bảng

Các số có sáu chữ số
- Cả lớp viết bảng con
Đỗ Lâm Bạch Ngọc trang 11
Tiết dạy:
TPPCT
Trường tiểu học Chu Văn An  Tuần
2
con sau đó đọc các số này
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu: / 1 phút
- GV cho HS ôn lại các hàng đã học, mối
quan hệ giữa đơn vị hai hàng liền kề.
- GV viết số: 825 713, yêu cầu HS xác
định các hàng và chữ số thuộc hàng đó là
chữ số nào?
- GV cho HS đọc thêm một vài số khác.

b. Luyện tập :
Bài 1/10:Phiếu bài tập
HD:+ Đọc số rồi viết số(bằng chữ số) rồi
viết chữ số ở từng hàng vào ơ tương ứng.
+ Đọc số, viết lại lời đọc, rồi viết chữ số ở
từng hàng.
+ Dựa vào số đơn vị ở mỗi hàng, chúng ta
viết số rồi ghi lại cách đọc số.
Bài 2/10: Đọc số
a. Gọi HS ngồi cạnh nhau lần lượt đọc các
số trong bài cho nhau nghe.
b.Cho biết chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc
hàng nào?
HD: a. Thực hiện cách đọc từ trái sang
phải (lớp nghìn trước rồi tới lớp đơn vị)
b. Quan sát 4 số ở câu a xem chữ số 5 ở vị
trí nào trong các số rồi trả lời câu hỏi.
- Gv nhận xét
Bài 3/10: Viết số
- Cho HS tự làm bài
a. Bốn nghìn ba trăm
b. Hai mươi bốn nghìn ba trăm mười sáu
c. Hai mươi bốn nghìn ba trăm linh một.
d. Một trăm tám mươi nghìn bảy trăm
mười tám
e. Ba trăm linh bảy nghìn bốn trăm hai
mươi mốt
63 115, 789 214, 35 204, 210 547,
- HS xác định chữ số 3 thuộc hàng đơn vị, chữ
số 1 thuộc hàng chục,chữ số 7 thuộc hàng trăm,

5 thuộc hàng nghìn, 2 thuộc hàng chục nghìn, 8
thuộc hàng trăm nghìn
-HS đọc
Lắng nghe GV hướng dẫn
Hs hoàn thành phiếu bài tập
Trình bày kết quả
4 em đọc trước lớp:
2 453: Hai nghìn bốn trăm năm mươi ba – 5 ở
hàng chục.
65 243: Sáu mươi lăm nghìn hai trăm bốn
mươi ba – 5 ở hàng nghìn.
762 543: Bảy trăm sáu mươi hai nghìn năm
trăm bốn mươi ba – 5 ở hàng trăm.
53 620: Năm mươi ba nghìn sáu trăm hai
mươi – 5 ở hàng chục nghìn
- Làm vào bảng con
a. Bốn nghìn ba trăm: 4 300
b. Hai mươi bốn nghìn ba trăm mười sáu: 24
316


HSG làm thêm
c. Hai mươi bốn nghìn ba trăm linh một: 24
301
d. Một trăm tám mươi nghìn bảy trăm mười
Đỗ Lâm Bạch Ngọc trang 12
Viết số
Trăm
nghìn
Chục

nghìn
Nghìn Trăm Chục
Đơn
Vị
Đọc số
653 267
6 5 3 2 6 7
Sáu trăm năm mươi ba nghìn hai
trăm sáu mươi bảy.
425 301
4 2 5 3 0 1
Bốn trăm hai mươi lăm ba trăm
linh một.
728 309
7 2 8 3 0 9
Bảy trăm hai mươi tám nghìn ba
trăm linh chín.
425 736
4 2 5 7 3 6
Bốn trăm hai mươi lăm nghìn
bảy trăm ba mươi sáu.
Trường tiểu học Chu Văn An  Tuần
2
g. Chín trăm chín mươi chín nghìn chín
trăm chín mươi chín
- GV nhận xét ghi điểm. .
Bài 4/10 Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- GV lưu ý: Chữ số 0 không được để ở
đầu cùng bên trái.
Gv nhận xét, ghi điểm

4. Củng cố:/ 4 phút
Gv gọi hs đọc, viết, phân tích số
- Liên hệ các số liệu trên
5. Dặn dò: / 1 phút
Nhận xét tiết học. Dặn HS xem bài tập .
Chuẩn bị bài: Hàng và lớp
tám: 180 715
e. Ba trăm linh bảy nghìn bốn trăm hai mươi
mốt: 307 421
g. Chín trăm chín mươi chín nghìn chín trăm
chín mươi chín: 999 999.
- Cả lớp tự ghi vào vở
a.300 000; 400 000; 500 000; 600 000; 700 000;
800 000.
b.350 000; 360 000; 370 000; 380 000; 390 000;
400 000.

HSG làm thêm
c.399 000; 399 100; 399 200; 399 300; 399
400; 399 500.
d.399 940; 399 950; 399 960; 399 960; 399
970; 399 980;
e.456 784; 456 785; 456 786; 456 787; 456
788; 456 789.
- Hs đọc, viết, phân tích số các số: 857 351, 234
562.



Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – đoàn
kết
I. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng)
về chủ điểm thương người như thể thương thân( BT1, BT 4); Nắm được cách dùng một số từ
có tiếng “nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT 3)

HSG nêu được ý nghiã của các câu tục ngữ ở BT 4.
- Nắm được cách dùng các từ ngữ đó theo chủ điểm .
- Yêu thích tìm hiểu vốn từ phong phú của Tiếng Việt. Có tấm lòng nhân hậu, đoàn
kết.
II. Đồ dùng dạy học:
Bút dạ - 4 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn các cột của BT1;
III . Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:/ 1 phút
2.Kiểm tra bài cũ: / 4 phút
GV yêu cầu HS viết vào vở những tiếng có
chỉ người trong gia đình mà phần vần: Có 1
âm, có 2 âm
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:

- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở
+Có 1 âm: ba, mẹ, cô, dì, chú …
+Có 2 âm: Bác, thím, cậu, ông …
- HS nhận xét
Đỗ Lâm Bạch Ngọc trang 13
Tiết dạy:
TPPCT

Trường tiểu học Chu Văn An  Tuần
2
a. Giới thiệu bài:/ 1 phút
b. Nội dung:/ 25 phút
Bài tập 1: Tìm các từ
GV gọi HS đọc yêu cầu
a. Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu
thương đồng loại
b. Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương
c. Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ
đồng loại
d. Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2: Cho một số từ, xếp vào các
nhóm cho phù hợp
GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV phát phiếu khổ to riêng cho 4 cặp HS
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3: đặt câu với từ ở BT 2
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài: Mỗi
em đặt 1 câu với 1 từ thuộc nhóm a (nhân
có nghĩa là người) hoặc 1 từ ở nhóm b
(nhân có nghĩa là lòng thương người)
- GV phát giấy khổ to và bút dạ cho các
nhómthi đua làm bài làm bài
- GV nhận xét
* Dành cho HS khá giỏi
GV phát giấy khổ to , bút dạ cho các nhóm
HS làm bài
- GV nhận xét

- GV chấm bài
Bài tập 4: các câu tục ngữ sau khuyên ta
điều gì
a. Ở hiền gặp lành:
b. Trâu buộc ghét trâu ăn:
c. Một cây làm chẳng …… hòn núi cao:
- Cho HS thực hiện theo cặp
- HS khá giỏi nêu được ý nghĩa của câu
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Từng cặp HS trao đổi
- Đại diện nhóm HS
- a. Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái,
tình thương mến, yêu quý, xót thương, đau
xót, tha thứ, độ lượng, bao dung, thông cảm,
đồng cảm …
b. Hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc,
ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn, dữ dằn
c. Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh
vực, bảo vệ, che chở, che chắn, che đỡ, nâng
đỡ
c. Ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ,
- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS trao đổi theo cặp
- Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết
quả bài làm trước lớp
a. Nhân dân, nhân công, nhân tài, nhân loại.
b. Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ.
- Cả lớp nhận xét , sửa bài
- HS đọc yêu cầu bài tập

- Mỗi HS trong nhóm tiếp nối nhau viết câu
mình đặt lên phiếu.
- Đại diện các nhóm dán kết quả bài làm lên
bảng lớp, đọc kết quả
- Cả lớp nhận xét, cùng GV kết luận nhóm
thắng cuộc (nhóm đặt đúng / nhiều câu)
* HS khá giỏi làm
- Từng nhóm trao đổi nhanh về 3 câu tục ngữ
a. Ở hiền gặp lành: khuyên người ta sống hiền
lành, nhân hậu vì sống hiền lành nhân hậu sẽ
gặp điều tốt đẹp, may mắn.
b. Trâu buộc ghét trâu ăn: chê người có tính
xấu, ghen tị khi thấy người khác được hạnh
phúc, may mắn.
c. Một cây làm chẳng …… hòn núi cao:
khuyên người ta sống phải đoàn kết với nhau,
đoàn kết tạo nên sức mạnh.
Đỗ Lâm Bạch Ngọc trang 14
Trường tiểu học Chu Văn An  Tuần
2
tục ngữ
- Nhận xét kết luận
 Liên hệ : HS có đức tính nhân hậu.
4. Củng cố :/ 4 phút
- Nêu các từ thuộc chủ điểm
- Yêu cầu HS học thuộc 3 câu tục ngữ.
5. Dặn dò: / 1 phút
- Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Dấu hai chấm


HS nối tiếp nêu



Tiết dạy Thể dục
Tiết PPCT Giáo viên dạy chuyên

Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I . Mục tiêu:
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp
được lời kể của bạn.
- Giáo dục HS thương yêu, giúp đỡ những người xung quanh.
II . Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ. Bảng phụ
III . Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:/ 1 phút
2.Kiểm tra bài cũ: / 4 phút
- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau kể lại
truyện, nêu ý nghĩa của truyện
- GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài / 1 phút
b.Tìm hiểu câu chuyện / 7 phút
- GV đọc diễn cảm bài thơ
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
? Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống?

? Bà lão làm gì khi bắt được Ốc

+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
? Từ khi có Ốc, bà lão thấy trong nhà có gì
lạ
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
? Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì
? Sau đó, bà lão đã làm gì
? Câu chuyện kết thúc như thế nào

- HS kể
- Ý nghĩa của truyện: ca ngợi những con
người giàu lòng nhân ái, khẳng định giàu lòng
nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng
- HS quan sát tranh
- 3 em đọc nối nhau 3 đoạn thơ
- 1 em đọc cả bài
- HS đọc
- Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc.
- Thấy Ốc đẹp, bà thương, không muốn bán,
thả vào chum để nuôi.
- Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã được quét sạch
sẽ, đàn lợn đã được ăn no, cơm nước đã nấu
sẵn, vườn rau được nhặt sạch cỏ.
- Bà thấy một nàng tiên từ trong chum nước
bước ra.
- Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi ôm lấy nàng tiên.
+ Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên
Đỗ Lâm Bạch Ngọc trang 15
Tiết dạy:

TPPCT
Trường tiểu học Chu Văn An  Tuần
2
c. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý
nghĩa câu chuyện / 18 phút
?Thế nào là kể chuyện bằng lời của em
- GV yêu cầu 1 HS giỏi nhìn bảng phụ đã
ghi 6 câu hỏi và kể mẫu đoạn 1.
+ Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm
+ Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
 Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Yêu cầu HS trao đổi cùng bạn về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét, chốt lại
4. Củng cố / 4 phút
-Cho HS sắm vai.
- GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể hiểu
câu chuyện nhất
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì
5. Dặn dò:/ 1 phút
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về kể cho người thân nghe
chuẩn bị bài sau
nhau. Họ thương yêu nhau như hai mẹ con.
- Em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện
Kể bằng lời của em là dựa vào nội dung
truyện thơ, không đọc lại từng câu thơ.
- 1 HS giỏi kể mẫu đoạn 1
+ Kể chuyện trong nhóm
- HS kể theo từng khổ thơ

- Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện
+ Kể chuyện trước lớp
- Vài tốp HS thi kể chuyện từng khổ thơ
trước lớp
- Vài HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện
- Câu chuyện nói về tình thương yêu lẫn
nhau giữa bà lão và nàng tiên Ốc. Câu
chuyện giúp ta hiểu rằng: Con người phải
thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu, thương
yêu mọi nguời sẽ có cuộc sống hạnh phúc.
- 1HS đóng vai bà lão, 1HS đóng vai nàng
Tiên Ốc, 1 HS dẫn truyện
- Con người phải yêu thương nhau, đùm bọc
lẫn nhau



Thứ tư, ngày tháng năm 2012
Tập đọc
Truyện cổ nước mình
Lâm Thị Mĩ Dạ
I . Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm ( thuộc 10 dòng
thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối)
- Hiểu các từ ngữ: Độ trì, độ lượng, đa tình đa mang …
- Hiểu nội dung: ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa
đựng kinh nghiệm quý báu của ông cha( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục HS gìn giữ kho tàng truyện cổ của đất nước.
II.Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ; Bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc

III . Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:/ 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ / 5 phút

Đỗ Lâm Bạch Ngọc trang 16
Tiết dạy:
TPPCT
Trường tiểu học Chu Văn An  Tuần
2
GV gọi HS nối tiếp nhau đọc bài
- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Sau khi học xong toàn bài Dế Mèn bênh vực
kẻ yếu , Em nhớ nhất những hình ảnh nào về
Dế Mèn? Vì sao?
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: / 1 phút
b. Luyện đọc
Gọi 1 HS đọc cả bài
GV giúp HS chia bài thơ thành 5 đoạn
- Gọi 5 em đọc nối tiếp, GV kết hợp sửa lỗi
phát âm, ngắt giọng cho HS
- Gọi 5 em đọc nối tiếp GV yêu cầu HS đọc
thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc.
GV giải thích thêm các từ ngữ sau:
+ Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa: Ông cha ta
trải qua bao mưa nắng qua thời gian để đúc
kết bài học kinh nhgiệm cho con cháu
+ Nhận mặt: giúp ta nhận ra bản sắc dân tộc,

những truyền thống tốt đẹp của ông cha
GV đọc diễn cảm cả bài
c. Tìm hiểu bài
? Em đã được nghe các câu chuyện cổ nào của
nước mình rồi
? Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà
? Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ
nào. Nêu ý nghĩa của những truyện đó?
? Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự
nhân hậu của người Việt Nam ta
? Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào
? Nói chung truyện cổ nước mình khuyên
chúng ta điều gì
? Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ
d.Đọc diễn cảm / 8 phút
- GV gọi HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn
trong bài
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- Em thích hình ảnh Dế Mèn dám đương
đầu với bọn nhện hung ác.vì thẻ hiện Dế
Mèn là người dũng cảm.
- HS xem tranh
- 1 HS khá đọc cả bài.
- 5 em đọc nối tiếp nhau 5 khổ thơ.
+ Đoạn 1: Từ đầu . . . phật tiên độ trì
+ Đoạn 2: Mang theo. . . nghiêng soi
+ Đoạn 3: Đời cha . . .của mình
+ Đoạn 4:Rất công bằng . . .việc gì
+ Đoạn 5: Phần còn lại
1 em đọc chú giải

- 1 em đọc cả bài
- Lắng nghe
HS nêu
+ Vì truyện cổ nước mình rất nhân hậu, ý
nghĩa rất sâu xa.
+ Vì truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm
chất quý báu của cha ông.
+ Vì truyện cổ truyền cho đời sau nhiều lời
răn dạy quý báu của ông cha ta.
- Tấm Cám (Truyện thể hiện sự công
bằng); Đẽo cày giữa đường (khuyên người
ta phải có chủ kiến của riêng mình không
nên thấy ai nói gì cũng cho là phải thì sẽ
chẳng làm nên công chuyện gì)
- HS nêu
- Ý hai dòng thơ cuối bài: truyện cổ chính
là những lời răn dạy của cha ông đối với đời
sau. Qua những câu chuyện cổ, ông cha dạy
con cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công
bằng, chăm chỉ…
HS nêu: Nhân hậu, công bằng, yêu thương
mọi người,…
 Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân
hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh
nghiệm quý báu của ông cha ta.

- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn
Đỗ Lâm Bạch Ngọc trang 17
Trường tiểu học Chu Văn An  Tuần
2

- GV treo bảng phụ có ghi đoạn thơ cần đọc
diễn cảm (Tôi yêu truyện cổ nước tôi …………
có rặng dừa nghiêng soi)
- GV sửa lỗi cho HS
4. Củng cố / 4 phút
? Qua những câu chuyện cổ của cha ông ta
khuyên con cháu điều gì
 Liện hệ bản thân
5. Dặn dò/ 1 phút
- GV nhận xét thái độ học tập của HS trong
giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn,
chuẩn bị bài: Thư thăm bạn
trong bài thơ
- HS nhận xét, tìm đọc cho phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo
cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn,
bài) trước lớp
- HS nhẩm HTL bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài
thơ.
- Phải có lòng nhân hậu, ăn ở hền lành, có
lòng nhân ái, vị tha



Mĩ thuật
Giáo viên dạy chuyên


Toán
Hàng và lớp
I. Mục tiêu:
- Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn; Biết giá trị của chữ số theo vị trí của
từng chữ số đó trong mỗi số. Biết viết số thành tổng theo hàng.
- HS làm đúng các bài tập BT1; BT 2, BT 3

HSG làm nhanh, chính xác các bài tập 4, 5
- Vận dụng tốt kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày
II . Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ kẻ sẵn như SGK
III . Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:/ 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: / 4 phút
- GV yêu cầu HS viết các số sau vào bảng
con, 2 HS viết trên bảng, sau đó cho HS
đọc các số vừa viết
- GV nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới:
a.Giới thiệu: / 1 phút
b. Nội dung:/ 10 phút
* Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn.
- Yêu cầu HS nêu tên các hàng theo thứ tự
từ nhỏ đến lớn, GV viết vào bảng phụ.
- GV: cứ ba lập thành một hàng: hàng đơn

- HS viết và đọc số
- 124 502, 365 189, 205 798.

- Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng
nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
- HS nghe và nhắc lại
Đỗ Lâm Bạch Ngọc trang 18
Tiết dạy:
TPPCT
Trường tiểu học Chu Văn An  Tuần
2
vị, hàng chục, hàng trăm thành lớp đơn vị;
tên của lớp chính là tên của hàng cuối
cùng trong lớp .
- Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm
nghìn thành lớp gì?
- Yêu cầu vài HS nhắc lại.
- GV viết số 321 vào cột số rồi yêu cầu HS
lên bảng viết từng chữ số vào các cột ghi
hàng và nêu lại
- Tiến hành tương tự như vậy đối với các
số 654 000, 654 321
- GV lưu ý: khi viết các số vào cột ghi hàng
nên viết theo các hàng từ nhỏ đến lớn Khi viết
các số có nhiều chữ số nên viết sao cho
khoảng cách giữa hai lớp hơi rộng hơn một
chút.
c. Luyện tập:/ 15 phút
Bài 1/11:Phiếu bài tập
- Hãy đọc số dòng 1 ?
- Yêu cầu HS viết số đó
- Yêu cầu HS tự làm phần còn lại
Bài 2/11,12:Trình bày miệng

GV cho HS chỉ tay vào chữ số 3 trong số
876 325 rồi đọc theo mẫu
- Các bài còn lại HS làm vào vở
b. Ghi giá trị của chữ số 7
- GV viết số: 38573, gọi 1 HS lên bảng
nêu các hàng lớp của chữ số đó
Bài 3/12 HS làm vở
- Yêu cầu HS nêu lại mẫu:
- Sau đó yêu cầu HS tự làm vở
- GV chấm bài
- Lớp nghìn
- HS thực hiện và nêu
- Lưu ý: khi viết các số vào cột ghi hàng nên
viết theo các hàng từ nhỏ đến lớn (từ phải
sang trái). Khi viết các số có nhiều chữ số nên
viết sao cho khoảng cách giữa hai lớp hơi
rộng hơn một chút.
Viết theo mẫu
- HS hoàn thành phiếu
HS hồn thành phiếu bài tập
a. Đọc các số và cho biết chữ số 3 thuộc hàng
nào,lớp nào
HS thực hiện . HS nhận xét:
Viết số thành tổng
- HS làm bài: 46307, chữ số 3 thuộc hàng
trăm lớp đơn vị
- HS làm bài
- HS sửa và báo cáo kết quả
-1 HS nêu, cả lớp theo dõi.
-1HS lên bảng làm:

Số
67 021 79 518
302 671 715 519
Gi.trị
7 000 70 000 70
700 000
Đỗ Lâm Bạch Ngọc trang 19
Đọc số
Viết số
Lớp nghìn Lớp đơn vị
Hàng
trăm
nghìn
Hàng
chục
nghìn
Hàng
nghìn
Hàng
trăm
Hàng
chục
Hàng
đơn vị
Năm mươi tư nghìn ba
trăm mười hai
54 312
5 4 3 1 2
Bốn mươi lăm nghìn hai
trăm mười ba

45 213
4 5 2 1 3
Năm mươi tư nghìn ba
trăm linh hai
54 302
5 4 3 0 2
Sáu trăm năm mươi tư
nghìn ba trăm
654 300
6 5 4 3 0 0
Chín trăm mười hai
nghìn tám trăm
912 800
9
1 2 8 0 0
Trường tiểu học Chu Văn An  Tuần
2
Bài 4/12Viết số

Bài này dành cho HS khá giỏi. GV đọc
từng số HS viết bảng con
- GV nhận xét sửa sai
Bài 5/12. Viết số

Bài này dành cho HS khá giỏi
-HS tự làm vào vở.
- GV chấm bài
4. Củng cố / 4 phút
Thi đua viết số có sáu chữ số, xác định
hàng và lớp của các chữ số đó.

- GV nhận xét sửa sai.
5. Dặn dò:/ 1 phút
- GV nhận xét thái độ học tập của HS
trong giờ học
- Chuẩn bị bài: So sánh số có nhiều
chữ số
- 2 HS nêu. 1 em làm ở bảng
503 060 = 500 000 +3 000 + 60.
83 760 = 80 000+ 3 000 + 700 + 60.
176 091 = 100 000 +70 000 + 6 000 + 90 +1
Đáp án: 500 735 - 300 402
204 060 - 80 002
- HS xác định yêu cầu của bài, quan sát mẫu rồi tự
làm
Đáp án : a. 6; 0; 3.
b. 7; 8; 5.
c. 0; 0; 4.
- HS thi nhau làm theo tổ



KHOA HỌC
Trao đổi chất ở người
I .Mục tiêu:
- Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người:
tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết. Biết được nếu trong các cơ quan trên ngừng hoạt
động, cơ thể sẽ chết.
- Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn,
bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể, giữa cơ thể với môi
trường.

- Giáo dục HS có ý thức tự giác bảo vệ môi trường sống quanh mình.
II . Đồ dùng dạy học:
Hình trang 8. 9 trang 8; Phiếu học tập
III . Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định / 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: / 4 phút
? Trong quá trình sống, con người cần gì từ
môi trường, thải ra môi trường những gì
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của bài
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Xác định những cơ quan trực
trao đổi chất ở người
Mục tiêu: - Kể tên những biểu hiện bên ngoài
của quá trình trao đổi chất & cơ quan thực hiện
quá trình đó.
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn

Lấy: thức ăn , nước uống, khí ôxi
Thải: Phân , nước tiểu , mồ hôi
Đỗ Lâm Bạch Ngọc trang 20
Tiết dạy:
TPPCT
Trường tiểu học Chu Văn An  Tuần
2
trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn
ra ở bên trong cơ thể.
GV giao nhiệm vụ cho nhóm 4 HS

- GV phát phiếu học tập cho các nhóm
? Hãy nêu lên những biểu hiện bên ngoài của
quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với
môi trường
? Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó.
? Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong
việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra
bên trong cơ thể.
Kết luận: Trong quá trình trao đổi chất mỗi
cơ quan đều có một chức năng; nếu trong
các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể
sẽ chết.
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa
các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi
chất ở người
Mục tiêu: HS trình bày được sự phối hợp giữa
các cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết
trong việc trong cơ thể và giữa cơ thể với môi
trường.
- GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ dùng : 1
sơ đồ như hình 5 trang 9 SGK và các tấm
phiếu có ghi những từ :chất dinh dưỡng, ô-xi,
khí các-bô-níc; ô-xi và các chất dinh dưỡng;
khí các-bô-níc và các chất thải; các chất thải
- Nhóm nào gắn nhanh, đúng và đẹp là
thắng cuộc.
Trình bày sản phẩm
- GV đánh dấu thứ tự xem nhóm nào làm
xong trước.
Kết luận Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà

quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong
- HS hoạt động theo nhóm 4 đồng thời quan
sát h 8 SGK.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc
với phiếu học tập trước lớp .
+ Chỉ vào từng hình trong sách nói tên và
chức năng của từng cơ quan.
- Những biểu hiện bên ngoài của quá trình
trao đổi chất và cơ quan thực hiện quá trình
trao đổi chất đó là:
+ Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực hiện:
lấy khí ô-xi; thải ra khí các-bô-níc.
+ Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hoá
thực hiện: lấy nước và các thức ăn có chứa
các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể; thải chất
cặn bã (phân).
+ Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu (thải
ra nước tiểu) , da (thải ra mồ hôi) thực hiện.
- Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem
các chất dinh dưỡng (hấp thụ được từ cơ quan
tiêu hoá) và ô-xi (hấp thụ được từ phổi) tới tất
cả các cơ quan của cơ thể và đem các chất
thải, chất độc từ các cơ quan của cơ thể đến
các cơ quan bài tiết để thải chúng ra ngoài và
đem khí các-bô-níc đến phổi để thải ra ngoài.
Trò chơi ghép chữ vào sơ đồ
- HS nhận bộ đồ dùng
Các nhóm thi nhau lựa chọn các phiếu cho
trước để ghép vào chỗ …… trong sơ đồ cho
phù hợp

- Các nhóm thi đua ( Nhóm 8 em)
- Các nhóm trình sản phẩm của mình
- Các nhóm cử đại diện làm giám khảo để
chấm về nội dung và hình thức của sơ đồ.
- Đại diện nhóm trình bày về mối quan hệ
giữa các cơ quan trong cơ thể trong quá trình
Đỗ Lâm Bạch Ngọc trang 21
Trường tiểu học Chu Văn An  Tuần
2
cơ thể được thực hiện.
- Nếu 1 trong cơ quan hô hấp, bài tiết,
tuần hoàn, tiêu hoá ngưng hoạt động, sự
trao đổi chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết.
4. Củng cố :
? Hằng ngày, cơ thể người phải lấy những gì
từ môi trường và thải ra môi trường những gì

? Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất
ở bên trong cơ thể được thực hiện
? Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ
quan tham gia vào quá trình trao đổi chất
ngừng hoạt động
 Liên hệ : ăn uống hợp vệ sinh,
5.Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
Về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Các chất dinh
dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột
đường.
thực hiện trao đổi chất giữa cơ thể với môi
trường.

- Lấy vào thức ăn, nước uống, ô xi,
- Thải ra nước tiểu, phân mồ hôi.
- Cơ quan tiêu hoá, hô hấp, cơ quan bài tiết
nước tiểu.
- Con người sẽ chết.



Địa lí
Dãy núi Hoàng Liên Sơn
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn:
+ Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng
thường hẹp và sâu.
 HS khá giỏi chỉ được những dãy núi chính ở Bắc Bộ: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc
Sơn, Đông Triều.
+ Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
 HS khá giỏi giải thích được vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở
vùng núi phía Bắc
+ Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản; dựa vào bảng số liệu
cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7
- Giáo dục HS tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ điạ lí tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về dãy Hoàng Liên Sơn- đỉnh Phan- xi păng
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:/ 1 phút
2.Kiểm tra bài cũ: 4 phút
? Nêu các bước sử dụng bản đồ

? Hãy tìm vị trí của tỉnh Bình Phước trên bản
đồ Việt Nam?

Làm quen với bản đồ(tt)
- HS trả lời: 3 bước
+Bước 1: đọc tên bản đồ
+Bước 2: xem bảng chú giải
+Bước 3:Tìm đối tượng địa lí hoặc lịch sử
trên bản đồ
- HS lên chỉ bản đồ
Đỗ Lâm Bạch Ngọc trang 22
Tiết dạy:
TPPCT
Trường tiểu học Chu Văn An  Tuần
2
- GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: / 1 phút
b.Nội dung:
+ Hoàng Liên Sơn - dãy núi cao và đồ sộ
nhất Việt Nam
Hoạt động 1:/ 8 phút. Cá nhân
Mục tiêu: Nêu và chỉ vị trí của dãy Hoàng
Liên Sơn trên lược đồ ĐLTN
Yêu cầu HS dựa vào lược đồ H1
? Kể tên và chỉ trên lược đồ những dãy núi
chính ở phía bắc của nước ta (Bắc Bộ)
? Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của
sông Hồng và sông Đà


HS khá giỏi chỉ được những dãy núi
chính ở Bắc Bộ: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc
Sơn, Đông Triều
Kết luận: Dãy Hoàng Liên Sơn là một trong
những dãy núi chính ở phía bắc nước ta,
nó nằm giữa sông Hồng và sông Đà
Hoạt động 2: / 10 phút nhóm
Mục tiêu: Trình bày đặc điểm địa hình dãy
HLS. Biết dựa vào bản đồ, tranh ảnh để tìm
kiến thức
Yêu cầu HS lên bảng vẽ dãy núi theo cách
hiểu của mình và xác định: đỉnh sườn và
thung lũng
GV giải thích: Thung lũng là những nơi đất
thấp nằm giữa các sườn núi
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm trên phiếu
học tập
Gọi HS lên bảng mô tả dãy Hoàng Liên Sơn
Kết luận: Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa
sông Hồng và sông Đà, Đây là dãy núi cao
đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất
dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.
Hoạt động 3:/ 8 phút Cặp đôi
Mục tiêu: Biết dựa vào tranh ảnh để mô tả
đỉnh núi Phan – xi – păng
? Chỉ đỉnh núi Phan – xi – păng trên H1 và
cho biết độ cao của nó
? Tại sao đỉnh núi Phan – xi – păng được gọi
là “nóc nhà” của Tổ quốc
- Quan sát H 2 mô tả đỉnh núi Phan – xi –

păng
Kết luận: Như 2 ý trên
+ Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh
năm
Quan sát và trả lời
5 dãy núi chính: Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân
Sơn, Sông Gâm, Hoàng Liên Sơn
- Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa sông Hồng
và sông Đà
- HS chỉ vị trí 5 dãy núi trên bản đồ Địa lí tự
nhiên Việt Nam
Nhận xét
Thảo luận và quan sát
- 1 HS lên vẽ và xác định
Thảo luận hoàn thành phiếu
Đại diện báo cáo
Nhận xét bổ sung
2 em mô tả kết hợp chỉ bản đồ Địa lí tự nhiên
Việt Nam
Thảo luận
- Độ cao 3 143 m
-Vì là đỉnh núi cao nhất nước ta
- Đỉnh núi nhọn, xung quanh có mây mù che
phủ
Đỗ Lâm Bạch Ngọc trang 23
Trường tiểu học Chu Văn An  Tuần
2
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
Mục tiêu : Trình bày đặc điểm khí hậu của
dãy Hoàng Liên Sơn

- GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong
SGK và cho biết khí hậu ở vùng núi cao
Hoàng Liên Sơn như thế nào?
- Gọi HS chỉ vị trí Sa Pa trên bản đồ
- Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu trong
SGK, cho biết nhiệt độ trung bình của Sa Pa
vào tháng 1 và tháng 7
- GV: Những tháng mùa đông đôi khi có
tuyết rơi .

HS khá giỏi giải thích được vì sao Sa Pa
trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở
vùng núi phía Bắc
- Kết luận: như ý bên
4. Củng cố / 3 phút
- GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc
điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu
của dãy Hoàng Liên Sơn.
- GV cho HS xem một số tranh ảnh về dãy
núi Hoàng Liên Sơn và giới thiệu thêm về
dãy núi Hoàng Liên Sơn: Tên của dãy núi
được lấy theo tên của cây thuốc quý mọc phổ
biến ở vùng này là Hoàng Liên. Đây là dãy
núi cao nhất Việt Nam và Đông Dương.
( gồm Việt Nam , Lào , Cam- pu chia )
5. Dặn dò:/ 1 phút
- GV nhận xét tiết học
Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau
- Ở những nơi cao của Hoàng liên Sơn khí
hậu lạnh quanh năm

- Chỉ trên bản đồ
- Tháng 1: 9
0
C
- Tháng 7: 20
0
C
- Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm, phong
cảnh đẹp nên đã trở thành một nơi du lịch,
nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía Bắc.
- HS trình bày kết hợp với chỉ bản đồ , tranh
ảnh



Thứ năm, ngày tháng năm 2012
Tập làm văn
Kể lại hành động của nhân vật
I. Mục tiêu:
- Hiểu hành động của nhân vật thể hiện tích cách nhân vật; nắm được cách kể hành
động của nhân vật (ND ghi nhớ)
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật ( chim Sẻ, chim
Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước sau – hoàn chỉnh câu
chuyện.
- Vận dụng tốt kiến thức đã học.
II.Đồ dùng dạy học:
Giấy khổ to kẻ sẳn
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:/ 1 phút

2. Kiểm tra bài cũ:/ 3 phút
Đỗ Lâm Bạch Ngọc trang 24
Tiết dạy:
TPPCT
Trường tiểu học Chu Văn An  Tuần
2
- Thế nào là kể chuyện? Đọc ghi nhớ bài
Nhân vật trong truyện.
- GV nhận xét và ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài / 1 phút
b. Hướng dẫn phần nhận xét/ 12 phút
- Bài 1: Đọc truyện Bài văn bị điểm khơng
+ GV đọc diễn cảm bài văn
+ Chia nhóm HS; phát cho mỗi nhóm 1 tờ
giấy khổ to đã ghi sẵn các câu hỏi. GV lưu ý
HS: chỉ viết câu trả lời vắn tắt.
+ GV đánh giá theo tiêu chuẩn sau:
* Lời giải: đúng / sai
* Thời gian làm bài: nhanh / chậm
* Cách trình bày của đại diện các nhóm: rõ
ràng, rành mạch / lúng túng
- Bài 2:
+ u cầu HS ghi lại vắn tắt những hành động
của cậu bé
+ Nêu ý nghĩa về hành động của cậu bé
GV nói thêm: Chi tiết cậu bé khóc khi nghe
bạn hỏi sao khơng tả ba của người khác
được thêm vào cuối truyện đã gây xúc động
trong lòng người đọc bởi tình u cha, lòng

trung thực, tâm trạng buồn tủi vì mất cha của
cậu bé.
- Bài 3 :
c. Ghi nhớ
- u cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
d. Luyện tập / 12 phút
- GV mời HS đọc u cầu của bài tập
- GV giúp HS hiểu đúng u cầu của bài:
+ Điền đúng tên Chim Sẻ và Chim Chích vào
chỗ trống.
+ Sắp xếp lại các hành động đã cho thành câu
chuyện.
+ Kể lại câu chuyện đó theo dàn ý đã được sắp
xếp lại hợp lí
- GV phát phiếu cho 3 HS
- GV nhận xét
4. Củng cố / 3 phút
- Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý
gì?
Văn kể chuyện là trong câu chuyện có
nhân vật; Có các chuỗi sự việc liên quan
đến nhân vật; có ý nghĩa của câu chuyện.
- HS nhắc lại ghi nhớ
2 em đọc
+ HS hoạt động nhóm 4
+ HS trình bày kết quả làm bài
- HS làm việc theo nhóm 4
+ Đại diện nhóm trình bày bài, diễn giải
cụ thể
HS nêu: thứ tự các hành động: a – b – c

(hành động xảy ra trước thì kể trước,
hành động xảy ra sau thì kể sau)
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ
trong SGK
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc cá nhân vào VBT
1.Sẻ ; 2. Sẻ ; 3. Chích ; 4. Sẻ ; 5. Sẻ -
Chích ; 6. Chích ; 8. Chích - Sẻ ; 9 . Sẻ -
Chích – Chích
+ Theo thứ tự: 1- 5 – 2 – 4 – 7 – 3 – 6 –
8 – 9
Một số HS làm trên phiếu trình bày kết
quả làm bài. Cả lớp nhận xét.
- Khi kể lại hành động của nhân vật cần
chú ý:
Đỗ Lâm Bạch Ngọc trang 25

×