Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

chữ viết đúng- đẹp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 65 trang )

Trường Blue Sky Academy
Chuyên đề :
Chữ viết đúng, viết đẹp

Giáo viên: Nguyễn Thị Khánh Vân
Hè 2012
Vài nét về chuyên đề:
1. Ý nghĩa của việc dạy chữ viết đúng và đẹp.
2. Thực trạng về chữ viết hiện nay
3. Thảo luận , %m hiểu về:

Chữ viết thường.

Chữ viết hoa.

Chữ số.
1.Ý nghĩa của việc dạy chữ viết đúng và đẹp.

 !"#$%&'()
*+,-.,*/000123 &!'456-.,782(*9
*1&:"9;$

Mục tiêu GD trong nhà trường TH, không chỉ là kiến thức, hiểu biết cơ bản của môn học được qui đònh
ở chương trình mà phải GD toàn diện cho HS. Trong đó việc rèn chữ viết cũng góp phần không nhỏ
trong hình thành nhân cách HS. Cho nên hoạt động này phải được diễn ra liên tục trong quá trình dạy-
học.

"<)=>?28@ "*()*/0! @ AB$
2. Thực trạng về chữ viết hiện nay

CD&E  &EF()"*/0$



G*H I!1+0()*/09J
Nguyờn nhõn hc sinh vit ch cha p l
- Mẫu chữ viết không thống nhất, có những em ch a biết viết, không xác định đ ợc dòng kẻ, ngồi viết ch a đúng t thế vì còn mải
chơi, nghịch ngợm
- Các em ch a xác định đ ợc điểm đặt bút, điểm dừng bút khi viết chữ.
- Ch a xác định đ ợc khoảng cách viết giữa các con chữ và các chữ trong từ.
- Các em viết sai về độ cao, thế chữ ch a đúng mẫu.
- Viết nét nối giữa các con chữ (ch, tr, nh, ph, ng, ngh, gh, gi) ch a đúng, ch a đẹp.
- Mặt khác các em chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học nhiều hơn, phải viết nhiều các em mỏi tay dẫn đến nản trí
khi viết.
- Khi viết sai các em gạch xóa, tẩy tùy tiện, tay tì lên giấy không đúng quy định nên vở viết của các em rất bẩn nhầu nát, quăn
mép
- Giấy viết, loại bút, loại mực cũng không đồng nhất. Giấy, bút, mực kém chất l ợng làm cho bài viết của các em xấu đi rất nhiều.
- Vở ghi chép các môn học của học sinh lẫn lộn, trình bày không khoa học, tùy tiện
G*H I!1+0()*/0
Tư thế
ngồi viết
Tư thế
ngồi viết
Tư thế ngồi viết

K0A'A4,I>7$L'A4MN*:OPQRS$

) >:T*U, >V$C"F'A4,
I>F'FW X$

C""&0A*V*+*8"@ &*Y$K"&24*Z >5'H ,B&[0
:'I\Z>!,*#*8"'2(]^"#E24$
Cách cầm bút

Cách cầm bút
Tay phải cầm chắc bút bằng 3 đầu ngón tay (cái, trỏ, giữa). Đầu
ngón trỏ cách đầu ngòi bút chừng 2,5cm. Mép bàn tay là điểm tựa
của cánh tay phải khi đặt bút xuống bàn viết
Cầm bút xuôi theo chiều ngồi. Góc độ bút đặt so với mặt giấy
khoảng 45 độ.
3. Tìm hiểu về chữ viết
a, Chữ thường :

%8"'*V*,4[_A`B '"'""
$

Các nét cơ bản:
Các nét cơ bản thường gặp trong cấu tạo hệ thống chữ viết tiếng Việt:
* Các nét thẳng:
- Thẳng đứng: Nét ngang:
- Nét xiên phải: Nét xiên trái:
- Nét hất:
* các nét
cong:
- Nét cong kín (hình bầu dục đứng
- Nét cong hở: cong phải , cong trái:
* các nét móc:
- Nét móc trên ( móc xuôi, móc trái):

- Nét móc dưới ( móc ngược, móc
phải)
- Nét móc hai đầu:
- Nét móc hai đầu có thắt ở giữa:
(k)

* Nét khuyết:

- Nét khuyết trên (xuôi)

-Nét khuyết dưới (ngược)

* Nét thắt: (b,r,s)

Ngoài ra còn có một số nét bổ sung: nét chấm (trong chữ i); nét gẫy trong dấu phụ của chữ ă ; â ; dấu ? ; dấu õ. Đặt ở vò trí trên đầu
các chữ cái. Điểm cao nhất của dấu không quá đơn vò, điểm thấp nhất của dấu không chạm vào đầu các chữ cái (cách đàu chữ cái một
khe hở), chiều ngang của dấu bằng đơn vò chữ.
M t s l u ý khi vi t:ộ ố ư ế
a$ "'4'$
O$ 24'$
R$ N*1 b**V+c$
d$ I+b*WM+c$
P$ e4W7If,4*#If$
g$ %B "$
h$L'A4'Q',Q$
M t s l u ý khi vi t:
1. Xác định vị trí các đ ờng kẻ, điểm dừng bút, điểm đặt bút
- Đ ờng kẻ ly (1,2,3,4,5)
- Đ ờng kẻ dọc (1, 2, 3, 4, 5)
5
4
3
2
1



Doùc 1 2 3
4 5
Ngang

5

4

3

2
1

2
im t bỳt, im dng bỳt:

Điểm đặt bút là vị trí bắt đầu khi viết một nét trong một chữ cái. Điểm đặt bút có thể nằm
trên đ ờng kẻ li hoặc không nằm trên đ ờng kẻ
ly.

Điểm dừng bút là vị trí kết thúc của chữ trong một chữ cái. Điểm dừng bút có thể trùng với
điểm đặt bút hoặc
I
nằm trên đ ờng kẻ li.

- Nhóm chữ có độ cao 2 đơn vò (2 ô li): a, ă, â,u, ư, n, m, i, e, ê, o, ô, ơ, v, c, x.
- Nhóm chữ có độ cao 2,25 đơn vò (2 ô li hơn): s, r.
- Nhóm chữ có độ cao 3 đơn vò (3 ô li ): t.
- Nhóm chữ có độ cao 4 đơn vò (4 ô li): d, đ, p, q, và chữ số 0,1, 2,…
- Nhóm chữ có độ cao 5 đơn vò (5 ô li ): b, h, l, g, k, y.

- Tất cả các chữ viết hoa đều có độ cao 5 đơn vò ( ô li rưỡi).
Ở lớp 1, cỡ chữ dạy tập viết cho HS gồm 2 loại: cỡ chữ lớn và cỡ chữ vừa, chữ số; lớp 2 viết chữ thường theo cỡ nhỏ,
chữ hoa cỡ vừa và nhỏ; lớp 3 viết chữ thường và chữ hoa cỡ nhỏ. Ngoài ra việc rèn luyện kỹ năng tập viết còn triển khai trong
các giờ chính tả và tập làm văn. Trên tinh thần này, tuy lớp 4 và 5 không có giờ tập viết song kỹ năng tập viết vẫn còn cần phải
được chú ý rèn luyện thêm ở mức độ cao hơn và tổng hợp hơn.
3. Kích thước và cỡ chữ:
Kích thước và cỡ chữ được lấy dòng kẽ trên giấy làm đơn vò tính độ cao hoặc độ dài của chữ. (Mỗi đơn vò chữ cao tương
ứng với khoảng cách giữa 2 dòng kẽ)

Mối quan hệ giữa chữ cái, độ cao và các nét cơ bản
Nhóm chữ theo độ cao Nhóm chữ có nét cơ bản đồng dạng
2 đơn vò: a, ă, â,u, ư, n, m, i, e, ê, o, ô, ơ, v, c, x. Nét cơ bản là nét cong: c; o; ô; ơ; e; ê; x.
2,25 đơn vò: s, r. Nét móc phối hợp với nét cong: r; v; s.
3 đơn vò: t. Nét cơ bản là nét móc: i; t; u; ư; p; n; m.
4 đơn vò: d, đ, p, q, và chữ số 0,1, 2,… Nét cơ bản là nét cong phối hợp với nét móc (hoặc nét
thẳng): a; ă; â; d; đ; q.
5 đơn vò: b, h, l, g, k. Nét cơ bản là nét khuyết (hoặc nét cong phối hợp với nét
móc): l; h; k; b; y; g;…
4 .D u thanh .

Cỏc du thanh c vit trong phm vi 1 ụ cú cnh l 1 n v.
5. Xác định khoảng cách

Khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ là nửa thân con chữ, các nét chữ trong một chữ phải viết liền nét.

Kho ng 4"MM*]6ia'b1O>c

H ớng dẫn cách ghi dấu thanh: khi viết dấu các chữ có dấu thanh quy trình viết liền mạch bằng cách lia bút theo chiều từ
trái qua phải, từ trên xuống d ới, đánh dấu nguyên âm tr ớc, đánh dấu thanh sau.


-Các dấu huyền, sắc, hỏi, ngã đặt phía trên con chữ, dấu nặng đặt phía d ới con chữ. Viết vừa phải các dấu thanh không
viết dài quá, to quá hoặc nhỏ quá.
Nét chữ thường
Nét chữ thường
-
Chia nét chữ thường 3 nhóm:
Nhóm 1 - 10 chữ: i, t, u, ư, y, p, n, m,v, r
Nhóm 2 - 4 chữ: l, b, h, k
Nhóm 3 - 15 chữ: o, ô, ơ, a, ă, â, d, đ, q, g, c, x, e, ê, s
Nhóm 1: 10 chữ: i, t, u, ư, y, p, n, m,v, r
i: cao 2 ô li
N1: nét hất
N2: nét móc ngược.
N3: dấu phụ i.
Đặt bút ở ĐK2 trước đường kẻ dọc ½
ô li , viết nét hất, tới ĐK3 thì viết nét
móc ngược, dừng bút ở ĐK2. Đặt dấu
chấm trên đầu nét móc cách ½ ôli.
t: cao 3 ô li
N1: nét hất.
N2: nét móc ngược.
N3: dấu phụ t
Đặt bút ở ĐK2 trước đường kẻ dọc ½ ô
li, viết nét hất đến ĐK3, rê bút tới ĐK4
viết nét móc ngược, dừng bút ở ĐK2.
Viết nét thẳng ngang trên ĐK3.
u: cao 2 ô li
N1: nét hất
N2: nét móc ngược.
N3: nét móc ngược.

Đặt bút ở ĐK2 trước đường kẻ dọc
½ ô li , viết nét hất, tới ĐK3 thì viết
nét móc ngược, rê bút lên ĐK3 viết
Sếp nét móc ngược, dừng bút ở
ĐK2.
v: cao 2 ô li
N1: nét móc hai đầu.
N2: nét thắt nhỏ.
Đặt bút ở giữa ĐK2 và ĐK3, viết nét
móc hai đầu, kéo dài đến ĐK3 tạo
nét thắt nhỏ dưới ĐK3 rồi đưa bút
sang phải, dừng bút dưới ĐK3
khoảng 1/3 ô li.
r: cao 2,25 ô li
N1: nét xiên phải.
N2: nét thắt nhỏ.
N3: nét móc ngược.
Đặt bút ở ĐK1, trước đường kẻ dọc
½ ô li, viết nét xiên phải, tạo nét
thắt nhỏ trên ĐK3 rồi đưa bút sang
phải nối liền nét móc ngược, dừng
bút ở ĐK2.
y: cao 5 ô li
N1: nét hất
N2: nét móc ngược.
N3: nét khuyết dưới.
Đặt bút ở ĐK2, viết nét hất, tới ĐK3
thì viết nét móc ngược kéo dài
xuống ĐK4 dưới đường kẻ đậm, rê
bút lên ĐK3 viết Sếp nét khuyết

dưới, dừng bút ở ĐK2 trên dòng kẻ
đậm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×