Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

DẠNG 2. TÍNH KHOẢNG THỜI GIAN ĐỂ VẬT ĐI TỪ LI ĐỘ x1 ĐẾN x2 THEO MỘT ĐIỀU KIỆN NÀO ĐÓ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.16 KB, 7 trang )

LUYỆN THI CĐ-ĐH 2013 GV.TRẦN DUY THÀNH - Trường PHÚ XUÂN

Home: 13 VĂN CAO – Tp. BMT – Hotline: 090.88.626.88 Trang | 1
Trong nhiều năm liền (cả năm 2013) các đề thi Đại học luôn có một câu Dạng 2 này. Dạng bài
tính khoảng thời gian là “nền móng” giúp cho các em học sinh có kiến thức cơ sở để giải bài tập
thuộc chuyên đề : dao động điều hòa của con lắc lò xo, con lắc đơn.
Ngoài chuyên đề này, các em cũng có thể vận dụng Dạng 2 này cho chuyên đề : Dao động
điện từ, điện xoay chiều…Chúc các em vận dụng thành công!
DẠNG 2. TÍNH KHOẢNG THỜI GIAN ĐỂ VẬT ĐI TỪ LI ĐỘ x
1
ĐẾN x
2
THEO MỘT
ĐIỀU KIỆN NÀO ĐÓ
PHƯƠNG PHÁP
Cách 1 :Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều.
+ Khi vật dao động điều hòa đi từ li độ x
1
đến li độ x
2
thì tương ứng với chất điểm chuyển động
tròn đều từ M
1
đến M
2
(chú ý x
1
và x
2
là hình chiếu vuông góc của M
1


và M
2
lên trục Ox).
+ Thời gian ngắn nhất vật dao động đi từ x
1
đến x
2
bằng thời gian chất điểm chuyển động tròn đều
từ M
1
đến M
2

tT
2



hoặc
o
o
tT
360



Trong đó,
góc quét
1 2 1 1 2 2 1 2
M OM x M O x M O       


1
1
x
sin
A


2
2
x
sin
A


QUY ƯỚC :
+ Chất điểm luôn chuyển động theo chiều ngược với chiều kim
đồng hồ.
+ Vật chuyển động theo chiều dương : hai điểm M
1
và M
2
nằm ở dưới.
+ Vật chuyển động theo chiều âm : hai điểm M
1
và M
2
nằm ở trên.
+ Vật chuyển động càng gần vị trí biên (càng xa VTCB) thì tốc độ nhỏ nên mất khoảng thời gian
lớn

Cách 2 : Dùng công thức và máy tính cầm tay
- A A
Biên Biên
VTCB
x
1
t arcsin
A


x
1
t arccos
A


x

+ Vật đi từ VTCB đến li độ x hoặc ngược lại thì
x
1
t arcsin
A



+ Vật đi từ biên đến li độ x hoặc ngược lại thì
x
1
t arccos

A



Lưu ý : v và a tương tự
Vận tốc :
+ Vật tăng tốc từ v = 0 đến v hoặc ngược lại thì
max
v
1
t arcsin
v



O
+A
- A
M
1
M
2
x
1
x
2
α
1

2


Trang | 2
+ Vật giảm tốc từ v
max
đến v hoặc ngược lại thì
max
v
1
t arccos
v



Gia tốc :
+ Gia tốc tăng từ a = 0 đến a hoặc ngược lại thì
max
a
1
t arcsin
a



+ Gia tốc giảm từ a
max
đến a hoặc ngược lại thì
max
a
1
t arccos

a



Cách 3 : các khoảng thời gian đặc biệt
+ Khi vật đi từ VTCB x = 0 đến
A
x
2

và ngược lại mất khoảng thời gian
T
12
.
+ Khi vật đi từ đến x= A và ngược lại mất khoảng thời gian
T
6
.
+ Khi vật đi từ x = 0 đến
A2
x
2

và ngược lại mất khoảng thời gian
T
8
.
+ Khi vật đi từ
A2
x

2

đến x= A và ngược lại mất khoảng thời gian
T
8
.
* Trục phân bố khoảng thời gian đặc biệt
O
A- A
T
6
A
2
A2
2
T
8
T
12
A3
2
T
2
Biên
dương
Biên
âm
T
12
T

8
T
6
T
6
T
4
T
3
A
2
A2
2
A3
2
T
4
T
TDT_FC
T
24
T
24
T
24

Lưu ý:
+ Phân bố khoảng thời gian ở biên âm tương tự.
Ví dụ 1 : Xét một vật dao động điều hòa theo phương trình
x 5cos(4 t )cm

3

  
Tính khoảng
thời gian ngắn nhất để vật đi từ li độ
1
x 2,5cm
đến li độ
2
x 2,5 3cm
.
Nhận diện dạng bài toán :
2
A
x 


LUYỆN THI CĐ-ĐH 2013 GV.TRẦN DUY THÀNH - Trường PHÚ XUÂN

Home: 13 VĂN CAO – Tp. BMT – Hotline: 090.88.626.88 Trang | 3
Thời gian ngắn nhất cần tìm để vật đi từ li độ
1
x 2,5cm
đến li độ
2
x 2,5 3cm
chỉ có thể là
khoảng thời gian vật đi theo 1 chiều trực tiếp từ
2,5cm 2,5 3cm


Hướng dẫn giải :
Cách 1 : góc quét
1 2 1 1 2 2 1 2
M OM x M O x M O       

1
11
x
2,5 1
sin
A 5 2 6

      

2
22
x
2,5 3 3
sin
A 5 2 3

      

Nên
12
6 3 2
  
       
.
Khoảng thời gian

1
2
t s 0,125s
48


   


Cách 2 : Li độ nằm ở hai bên so với VTCB nên tổng thời gian
12
12
1 x 1 x 1 2,5 2,5 3 1
t t t arcsin arcsin arcsin arcsin s
A A 5 5 8

      

  


Cách 3 : các vị trí li độ đặc biệt nên khoảng thời gian tính nhanh như sau :
Chu kì
21
Ts
2





A
A3
0
0
2
2
T T T 1
t t t s
12 6 4 8


     

Chú ý : nếu rơi vào các vị trí li độ đặc biệt thì ta dùng cách 1 và 3. Nếu không rơi vào các điểm
đặc biệt thì ta nên dùng cách 2 là thuận lợi nhất.
Ví dụ 2 : Xét một vật dao động điều hòa theo phương trình
x Acos( t )   
Tínhkhoảng thời
gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ
A
x
2

. Lập tỉ số khoảng thời gian vật đi từ VTCB đến li
độ
A
x
2

với khoảng thời gian vật đi từ li độ

A
x
2

đến biên độ A.
Nhận diện dạng bài toán
Đề cho vị trí li độ là những điểm đặc biệt, vậy ta có nhiều cách giải; trong đó sử dụng Trục phân
bố khoảng thời gian là nhanh nhất.
Hướng dẫn giải :
Khi vật đi từ x = 0 đến
A
x
2

mất khoảng thời gian
T
12
.
Khi vật đi từ
A
x
2

đến x=
+
A mất khoảng thời gian
T
6
.
Tỉ số 2 khoảng thời gian:

T
1
6
T
2
12

.
O
+5
- 5
M
1
M
2
α
1

1

2,5 3
- 2,5
Trang | 4
Ví dụ 3 : Một vật dao động điều hòa theo phương trình
x 8cos(5 t )cm
3

  
. Tính khoảng thời
gian ngắn nhất để vật dịch chuyển trong từng trường hợp :

a. Từ VTCB x
1
= 0 đến li độ x
2
= -5 cm.
b. Từ VTCB x
1
= 8 cm đến li độ x
2
= 2 cm.
c. Từ VTCB x
1
= 1 cm đến li độ x
2
= 5 cm.
d. Từ VTCB x
1
= -3 cm đến li độ x
2
= 4 cm.
Hướng dẫn giải :
a Trường hợp này là arcsin :
x5
11
t arcsin arcsin 0,0429s
A 5 8

  



b. Trường hợp này là arcos :
x2
11
t arccos arcsin 0,0839s
A 5 8
  


c. Vì hai tọa độ nằm cùng bên so với VTCB nên khoảng thời gian là hiệu của thời gian đi từ
VTCB đến x
2
= 5 cm và thời gian đi từ VTCB đến x
1
= 1 cm.
21
21
xx
1 1 5 1
t t t arcsin arcsin arcsin arcsin 0,035s
A A 5 8 8


      






d. Vì hai tọa độ nằm ở hai bên so với VTCB nên khoảng thời gian là tổng thời gian từ VTCB đến

các vị trí li độ
21
21
xx
1 1 3 4
t t t arcsin arcsin arcsin arcsin 0,0578s
A A 5 8 8


      






Ví dụ 4 : Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình
x Acos4 t
(x tính bằng cm; t tính
bằng s). Tính từ thời điểm t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng một
nửa độ lớn gia tốc cực đại
A. 4 Hz. B. 3 Hz. C.1 Hz. D. 2 Hz.
(Trích Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2013)
Hướng dẫn giải :
Cách 1 :
Lúc t = 0 có :
2
max
xA
aA




 


Đến khi
max
a
a
2

thì thời gian ngắn nhất là :
max
max max
a
1 a 1
2
t arccos arccos 0,083s
a 4 a
  


Cách 2 :
Lúc t
1
= 0 có :
1
max 2
1

xA
aA



 


Tại thời điểm t
2
có :
2
22
2
2
max
2
ax
A
x
a
A
2
a
22

 









LUYỆN THI CĐ-ĐH 2013 GV.TRẦN DUY THÀNH - Trường PHÚ XUÂN

Home: 13 VĂN CAO – Tp. BMT – Hotline: 090.88.626.88 Trang | 5
Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ x
1
= A đến
2
A
x
2

là :
T 2 2 1
t 0,083s
6 6 6.4 12

   


Lưu ý : có hai vị trí để „gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại‟ :
2
2
2
A
x

A
2
x
A
2
x
2




  






Ví dụ 5 : Một vật dao động điều hòa với phương trình
x 8cos(10 t )cm
3

  

Trong một chu kì, tính khoảng thời gian dài nhất vật đi từ vị trí có li độ x = - 4 cm đến vị trí có li
độ x = 2 cm.
Hướng dẫn giải :
Khoảng thời gian dài nhất khi vật đi được một đoạng đường như hình (vật đi về phía biên)
- 8 + 8
Δ

t
- 4
2
O

Tổng thời gian :
( 4) ( 8) ( 8) 0 0 2
t t t t
     
  

12
x x 4
1 T 1 1 0,2 1 2
t arccos arcsin arccos arcsin 0,0914s
A 4 A 10 8 4 10 A

       
   

Ví dụ 6 : Một vật dao động điều hòa với phương trình
x Acos( t )   
. Trong khoảng thời gian
1
s
15
đầu tiên vật chuyển động theo chiều âm từ vị trí có li độ
A3
2
đến vị trí cân bằng. Khi vật

qua vị trí có li độ
x 2 3cm
thì vật có vận tốc
v 10 cm / s
. Tính gia tốc cực đại của vật.
Hướng dẫn giải :
Gia tốc cực đại của vật
2
max
aA

Thời gian để vật đi từ vị trí có li độ
A3
2
đến vị trí cân bằng là
T
6

T 1 6 2 2
t T s 5 rad / s
6
6 15 15 T
15

          

Biên độ
22
2 2 2
v 10

A x (2 3) 16 A 4cm
5

   
      
   

   

2 2 2 2 2
max
a A (5 ) .4 100 1000cm/ s 10m/s       

Ví dụ 7 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa với với phương trình
t
x 5cos2 cm
T

. Biết trong
một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s
2


T
3
. Lấy 
2
=10. Tần số dao động của vật là
Trang | 6
A. 4 Hz. B. 3 Hz. C.1 Hz. D. 2 Hz.

(Trích Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010)
Hướng dẫn giải :
Giá trị độ lớn gia tốc cực đại
2
Max
aA
.
Gọi khoảng thời gian vật nhỏ tăng gia tốc từ a = 0 đến a = 100 cm/s
2
là Δt.
Δt
O
a
+
Max
a
Max
a
T
3
100- 100
Δt
Δt Δt

Theo hình ta có
TT
4 t t
3 12
    
. Vậy, gia tốc đạt giá trị ±100 cm/s

2
nằm tại vị trí có li độ là
A
x
2

trung điểm từ a = 0 đến
Max
a
. Hay
Max
22
Max
a
a 100cm / s a 200cm / s .
2
      

Mặt khác
Max
22
2
Max
a 200
200 200
A 200 40 2 10 rad /s
A5
aA




          




.
Tần số dao động của vật là
2
2 10 2
f 1Hz.
2 2 2

   
  

Ví dụ 8 : Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình
2t
x Acos( )
T

  
. Gọi v
TB
là tốc
độ trung bình của chất điểm trong một chu kì, v là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu
kì, khoảng thời gian mà
TB
vv
4




A.
T
6
B.
2T
3
C.
T
3
D.
T
2

(Trích Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2012)
Hướng dẫn giải :
v : vận tốc tức thời của chất điểm tại một thời điểm.
|v| là tốc độ tức thời của chất điểm.
ν
TB
: tốc độ trung bình của chất điểm. Trong một chu kì
TB
4A
v
T


Max

2A
vA
T

  
.
O
v
+
Max
v
Max
v
TB
v
4

Δt
Δ
t
TB
v
4


Δt
Δ
t

Theo đề ta có

Max Max Max
TB
v v v
4A A 1 2 A
v v v . v v v v
4 4 T T 2 T 2 2 2
   
            
.
LUYỆN THI CĐ-ĐH 2013 GV.TRẦN DUY THÀNH - Trường PHÚ XUÂN

Home: 13 VĂN CAO – Tp. BMT – Hotline: 090.88.626.88 Trang | 7
Lúc này bài toán được chuyển sang ĐK mới là
Max Max
vv
vv
22
   

Khoảng thời gian Δt vật tăng tốc tính từ trung điểm
Max
v
2
đến v = v
Max

T
6
.
Dựa vào hình trên ta có 4 khoảng thời gian thỏa ĐK :

T 2T
t 4 t 4 s
63
   
.
Chọn đáp án B.

×