Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (619.74 KB, 41 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta đang trong quá trình đổi mới, công nghiệp hoá hiện đại
hoá. Nền kinh tế đang có những thay đổi từng ngày,cỏc doanh nghiệp cũng
đnag không ngừng đổi mới và phát triển trên tất cả các mặt, các lĩnh vực đang
dần thoát khỏi cơ chế quản lý bao cấp để hoà mình vào nền kinh tế thị trường
sôi động, mở cửa ra hội nhập thế giới hoà chung với xu thế đú thỡ cỏc doanh
nghiệp sản xuất cũng không ngừng thay đổi và phát triển đáng kể nên công
tác hạch toán kế toán ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế hiên
nay. Với chức năng kiểm tra và thông tin đã trở thành công cụ không thể thiếu
được trong việc quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2 cũng là một doanh nghiệp
sản xuất ngoài mục tiêu lợi nhuận thì công ty còn hướng tới mục tiêu là chăm
sóc sức khoẻ cho nhân dân nên việc nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi
phí đầu vào và hạ giá thành sản phẩm để đứng vững trờn thị trường cũng
được công ty đặc biệt quan tâm. Do đó việc hoàn thiện công tác hạch toán kế
toán trong đơn vị ngày càng được chú trọng.
Thông qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần Dược phẩm Trung
ương 2 đó giỳp cho em có thể tiếp cận thực tế hoạt động kinh doanh và công
tác hạch toán kế toán. Từ đó có cơ hội vận dụng những kiến thức lý thuyết
chuyên ngành vào việc quan sát, tổng hợp, đánh giá thực tế giải quyết những
bất cập của cơ sở thực tập trên cơ sở đó nâng cao năng lực thực hành của
mình.
Nội dung báo cáo tổng hợp gồm 3 phần:
Phần 1: Khái quát chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại
công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2
Phần 2: Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần Dược
phẩm trung ương 2.
Phần 3: Nhận xét công tác kế toán tại công ty cổ phần Dựơc phẩm
Trung ương 2.
Tuy đã có rất nhiều cố gắng trong bài báo cáo tổng hợp của mình nhưng
do còn hạn chế về lượng kiến thức nên không thể tránh khỏi những thiếu sót.


Rất mong được sự hướng dẫn chỉ bảo của các thầy, cô cũng như cỏc cụ chỳ,
anh chị trong phòng kế toán công ty.
Em xin cảm ơn thầy Nguyễn Quốc Trung đã tận tình hướng dẫn đọc,
sửa giúp em hoàn thiện báo cáo tổng hợp nay. Cảm ơn cỏc cụ chỳ, anh chị
trong phòng kế toán của công ty cổ phần Dựơc phẩm Trung ương 2.
Phần 1: Khỏi quát chung về hoạt động sản xuất kinh
doanh tại công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2
I-/ Đặc điểm sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần Dược
phẩm Trung ương 2.
1. Quỏ trình hình thành và phát triển
Tờn cụng ty:Cụng ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2
Địa chỉ giao dịch: Số 9 - Trần Thánh Tụng-Quận Hai Bà Trưng- Hà Nội
Tên giao dịch quốc tế: DOPHARMA
Giấy phép đăng ký kinh doanh số:0103006888
Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2 hiện nay tiền thân là một
xưởng dược quân đội. Năm 1960 chuyển thành Xí nghiệp Dược phẩm 2. Năm
1992 đựoc chuyển thành xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2 trực thuộc Tổng
công ty Dược Việt Nam - Bộ Y Tế.
Thực hiện theo quyết định của hội đồng Bộ trưởng: 338/QĐ-HĐBT của
nhà nước. Ngày 03/3/2005 với tổng số vốn điều lệ 25 tỷ đồng chuyển thành
công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2 là một công ty cổ phần dưới hình
thức cổ phần chi phối với 51% vốn nhà nước. Do những đóng góp to lớn của
đơn vị trong những năm đầu xây dựng đất nước. Năm 1985 Xí nghiệp được
nhà nước phong tặng dang hiệu “đụn vị anh hựng”.
Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty: Là một doanh nghiệp nhà
nước nên công ty luôn chủ động hoàn thành các chỉ tiêu theo pháp lệnh của
nhà nước và bộ y tế giao và đã chuyển sang hình thức tự do kinh doanh, tự
chủ về tài chính. Hiện nay công ty còn mở rộng thờm cỏc lĩnh vực kinh doanh
như xuất nhập khẩu dược phẩm, tư vấn, dịch vụ khoa học kỹ thuật, chuyển
giao công nghệ và đào tạo trong các lĩnh vực.

Trước đây xí nghiệp là một xưởng sản xuất nhỏ có nhiệm vụ sản xuất
thuốc phục vụ quân đội và cùng với sự thay đổi của đất nước thì xí nghiệp
cũng không ngừng thay đổi và phát triển, xí nghiệp cũng đã gặp không ít
những khó khăn.
Hiện nay xí nghiệp đó cú những bước phát triển vượt bậc từ một xí
nghiệp với maý móc thiết bị thô sơ và công nhân viên vài chục người đã phát
triển với một hệ thống máy móc thiết bị hiện đại và công nhân viên đã tăng
lên hơn vài trăm người ( hơn 400 người) trong tổ chức bộ máy của xí nghiệp
cũng như trong các phân xưởng sản xuất. Đặc biệt xí nghiệp ngày càng mở
rộng quy mô sản xuất cũng như chủng loại sản phẩm ( thuốc) ngày càng đa
dạng như các măt hàng có doanh thu lớn ví dụ: ampicilin, amoxcilin, vitamin
C, vitamin B1, vitamin B2… Bên cạnh đó xí nghiệp luôn tự đổi mới và nâng
cao chất lượng sản phẩm để vừa kinh doanh có lợi nhuận vừa phục vụ chăm
sóc tốt sức khoẻ cho người dân đồng thời tăng uy tín của xí nghiệp trên thị
trường. Thế nên những năm gần đây sản phẩm của công ty luôn giành được
danh hiệu hàng việt nam chất lượng cao tại các hội chợ triển lãm. Đặc biệt
quan trọng hơn là sự tin tưởng cuả khách hàng vào chất lượng sản phẩm công
ty.
1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh
Là một doanh nghiệp sản xuất thuốc với nhiệm vụ ban đầu lảan xuất
thuốc phục vụ quân đội. Trải qua quá trình phát triển nay công ty đã có thể
khẳng định vị trí của mỡnh trờn thị trường. Sản lượng sản xuất hàng năm đạt
gần 2 tỷ thuốc viên, 100 triệu thuốc tiêm và hàng tấn dung môi hoá chất. Sản
lượng tiêu thụ hàng năm của công ty chiếm gần 1/5 sản lượng tiêu thụ hàng
năm của cả 20 thành viên thuộc tổng công ty dược. Hàng năm công ty sản
xuất rất nhiều loại thuốc viên, thuốc tiêm, cao xoa bóp và các loại thuốc nước.
Từ những thành tựu trên công ty xứng đáng là một đơn vị đứng đầu ngành
Dược Việt Nam.
Ngoài ra, công ty cũng đã nghiên cứu sản xuất các mặt hàng mới nhằm
góp phần chữa bệnh cho nhân dân và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Hiện nay, ngoài việc sản xuất thuốc công ty cũn cú cỏc dịch vụ như tư
vấn, dịch vụ khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ và đào tạo trong lĩnh
vực dược.
Một công ty rất đặc biệt là sản xuất thuốc có ảnh hưởng trực tiếp đến sức
khoẻ của người tiêu dùng nờn luụn được quản lý một cách chặt chẽ, các công
đoạn sản xuất luôn tự đổi mới, nâng cấp các trang thiết bị sản xuất cũng như
nâng cao kiến thức cho công nhân viên trong các phân xưởng sản xuất. Để
sản phẩm của công ty ngày càng có chất lượng cao, càng có uy tín đối với
người tiờu dựng…Đú là do công ty luôn có những chính sách thưởng phạt
phù hợp nhằm khuyến khích đội ngũ công nhân viên làm việc đạt hiệu quả
cao.
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh


Chỉ tiêu 2004 2005 2006
1 Tổng doanh thu 19.844.492.509 20.182.365.460 80.283.628.999
2 Trong đó doanh thu hàng xuất khẩu
3 Các khoản giảm trừ (03=05+06+07) 61.430.892 140.264.990 320.939.292
5 + Giảm giá 54.825.058 64.004.718
6 + Hàng bán bị trả lại 61.430.892 85.439.932 256.894.574
7 + Thuế TTĐB, xuất khẩu phải nép
10 1. Doanh thu thuần (10=01-03) 19.783.061.617 20.042.100.170 79.962.089.707
11 2. Giá vốn hàng bán 17.656.507.183 17.297.767.709 70.166.493.185
20 3. Lợi nhuận gộp (=20=10-11) 2.126.554.434 2.744.332.761 9.795.596.522
21 4. Chi phí bán hàng 370.107.891 385.834.705 1.710.306.746
22 5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.160.916.017 1.381.955.216 5.015.423.858
30 6. LNT từ hoạt động kinh doanh 595.470.526 976.542.842 3.069.865.918
31 7. Thu nhập hoạt động tài chính 40.545.999 5.031.697 210.437.303
32 8. Chi phí hoạt động tài chính 656.742.448 1.042.302.412 3.252.482.027
40 9. LNT từ hoạt động tài chính -610.196.449 -991.982.715 -3.042.044.724

41 10. Các khoản thu nhập bất thường 70.986.080 877.852.712 1.040.241.042
42 11. Chi phí bất thường 7.299.375 518.011.847 544.254.722
50 12. LN bất thường (50=41-42) 63.686.705 359.840.865 495.986.320
60 13. Tổng lợi nhuận trước thuế
(=60=30+40+50)
48.960.782 344.400.992 523.867.514
70 14. Thuế TNDN phải nép 0 110.208.317 167.618.464
80 15. LNST (80=60-70) 48.960.782 234.192.675 356.189.110
1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Hiện nay công ty cú cỏc địa điểm:
- Số 9 - Trần Thỏnh Tông - Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội: là khu vực của
các nhà xưởng, phân xưởng, kho sản xuất với số lượng 450 người lao động
- 43 Vĩnh Tuy: Là kho để chứa các vật tư mày móc phục vụ sản xuất của
công ty với số lượng 10 người bảo vệ, trông coi.
Mô hình bộ máy tổ chức quản lý tại công ty:
Công ty nằm ở phía đông của thủ đô Hà Nội với diện tích gần 12.000m
2
.
Bao gồm các phân xưởng, kho chứa, bến bãi. Đội ngũ các bộ công nhân viên
hơn 400 người trong đó phần lớn công nhân viên đều có trình độ đại học, cao
đẳng và nhiều năm kinh nghiệm.
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị Ban kiểm soát
Giám đốc
Phó GĐ
phụ trách sản xuất
Trợ lý an toàn
Phó GĐ
phụ trách KH-CN
P. Kế

hoạch
cung
ứng
P. Tài
chính
kế
toán
P. Tổ
chức
hành
chính
P. Thị
trường P. Bảo
vệ
PX
thuốc
tiêm
PX
thuốc
Viêm
PX
Chế
phẩm
PX

điên
Phòng
NC
chất
lượng

Phòng
kiểm
tra
chất
lượng
Phòng
đảm
bảo
chất
lượng
Theo mô hình ta thấy công ty áp dụng hình thức quản lý trực tuyến -
chức năng, tập thể lãnh đạo. Điều này sẽ được làm rõ hơn khi xem chức năng
và nhiệm vụ của từng bộ phận.
• Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan có quyền hành cao nhất.
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan dưới Đại hội đồng cổ đông có nhiệm vụ
thực hiện các nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông để lãnh đạo công ty phát
triển.
- Ban kiểm soát: Có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát tính hợp pháp trong
quản lý, ghi chép sổ sách, báo cáo tài chính của công ty, điều hành hoạt động
sản xuất kinh doanh và có trách nhiệm thông báo với Hội đống quản trị về kết
quả kiểm tra.
- Giám đốc: Là người quản lý chung, quản lý công ty về mọi mặt hoạt
động, là người chịu trách nhiệm trước cấp trên về các hoạt động của công ty
mình cũng như tập thể người lao động. Giám đốc quản lý và kiểm tra mọi
phần hành thông qua 2 phó giám đốc là: Phó giám đốc phụ trách sản xuất, phó
giám đốc phụ trách kỹ thuật khoa học công nghệ và trợ lý an toàn.
- Phó giám đốc phụ trách sản xuất là người quản lý quá trình đầu vào,
đầu ra của sản phẩm và quản lý 4 phân xưởng:
+ Phân xưỏng thuốc tiêm

+ Phân xưởng thuốc viêm
+ Phân xưởng chế phẩm
+ Phân Xưởng co điện
- Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật khoa học công nghệ: Là người chịu
trách nhiệm về việc nghiên cứu, tìm ra các phương thức sản xuất thuốc có
chất lượng tốt và quản lý 3 phòng;
+ Phòng nghiên cứu triển khai
+ Phòng kiểm tra chất lượng
+ Phòng đảm bảo chất lượng
- Trợ lý an toàn có trách nhiệm đảm bảo an toàn cho công ty như đề
phòng cháy, chữa cháy kịp thời, đề phòng tai nạn….
-Các phòng ban: Trưởng phòng có nhiệm vụ điều hành hoạt động của
các phòng ban trong công ty dưới sự chỉ đạo của giám đốc và trợ giúp cho
giám đốc trong lĩnh vực chuyên môn cụ thể.
-Tại các phõn xưởng sản xuất: Quản đốc các phõn xưởng là người chịu
trách nhiệm về kết quả sản xuất với cấp trên,có trách nhiệm đôn đốc công
nhõn làm việc, công ty có 4 phõn xưởng đang hoạt động sản xuất.
-Phòng nghiên cứu chất lượng: Có nhiệm vụ nghiên cứu các mặt hàng
đang sản xuất, tuổi thọ mặt hàng và mức độ sai hỏng của sản phẩm, đồng thời
nắm bắt sản phẩm mới, nghiên cứu trên khớa cạnh thí nghiệm để từ đó đưa
vào ứng dụng sản xuất.
-Phòng kiểm tra chất lượng (KCS): Có nhiệm vụ kiểm tra các nguyên
liệu đầu vào của quá trình sản xuất, xem xét nguyên liệu có đảm bảo tiêu
chuẩn mới cho phép nhập kho và sản xuất. Đồng thời có nhiệm vụ kiểm tra
các thành phẩm mới sản xuất ra nếu đảm bảo đủ tiêu chuẩn mới cho bán ra thị
trường.
-Phòng đảm bảo chất lượng: Có nhiệm vụ cùng với phòng kiểm tra chất
lượng sản phẩm, đảm bảo chõt lượng sản phẩm, các quy chế về dược phẩm,
quy chế đầu tư xõy dựng cơ bản …
-Phòng kế hoạch cung ứng: Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, tiêu thụ

sản phẩm và kế hoạch tiền lương, lao động cho các phõn xưởng và công ty
chịu trách nhiệm thu mua và quản lý các loại vật tư, đảm bảo nguyên liệu, bao
bì về số lưọng và chất lượng phục vụ cho quá trình sản xuất.
-Phòng tài chớnh kế toán: Có nhiệm vụ giám sát chặt chẽ về mặt tài
chớnh, kế toán, kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ, cung cấp các thông tin,
số liệu chớnh xác và kịp thời thường xuyên tình hình cho giám đốc và các bộ
phận có liên quan.
-Phòng tổ chức hành chớnh (là phòng ghép lại của các phòng tổ chức
lao động, phòng hành chớnh, phòng y tế). Có nhiệm vụ tổ chức sắp xếp bộ
máy nhõn sự, thực hiện đầy đủ chớnh sách người lao động, đảm bảo đời sống
công nhõn viên người lao động đồng thời nắm bắt tình hình để cải tiến hệ
thống tổ chức trong quá trình phát triển của công ty.
-Phòng thị trường: Có nhiệm vụ tỡm kiếm đầu ra cho sản phẩm, thực thi
các chớnh sách marketing nhằm mở rộng thị trường, xõy dựng hệ thống kênh
phõn phối hoàn chỉnh, thực hiện chiến dịch quảng cáo, thúc đẩy việc tiêu thụ
sản phẩm. Đồng thời nghiên cưỳ tham dò thị trường để cố vấn cho giám đốc
ra các quyết định về sản xuất và tiêu thụ có hiệu quả.
-Phòng bảo vệ: Có nhiệm vụ bảo vệ mọi tài sản của công ty, kiểm tra
hàng hoá vật tư xuất ra mua vào đảm bảo đầy đủ giấy tờ theo quy định của
công ty hay không.
2. Đặc điểm tổ chức sản xuất.
Là công ty sản xuất thuốc có tác dụng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ
của con người nên các quy trình sản xuất thuốc phải đảm bảo khép kín và
tuyệt đối vô trùng, tổ chức sản xuất chặt chẽ,phải được kiểm tra theo tiêu
chuẩn chớnh xác.
Công ty bao gồm 4 phõn xưởng, trong đó có 3 phõn xưởng sản xuất 3
loại sản phẩm chớnh và quá trình sản xuất phải trải qua 3 giai đoạn đó là
chuẩn bị sản xuất, giai đoạn sản xuất và giai đoạn kiểm nghiệm nhõp kho
thành phẩm. Do sản xuất nhiều loại khác nhau nên có nhiều quy trình khác
nhau và mỗi loại thuốc đều có quy trình, tiêu chuẩn và định mức riêng.

Quy trình công nghệ ở từng phõn xưởng.
- Phõn xưởng thuốc tiêm: Chuyên sản xuất các loại thuốc tiêm, dịch
truyền như các loại vitamin, thuốc kháng sinh, thuốc bổ, giảm đau….ngoài
công việc pha chế cũn có các công việc như cắt ống, kiểm tra đóng gói cụ thể
như sau:
Sơ đồ: Dây truyền sản xuất loại ống 1ml.
Sơ đồ: Dây truyền sản xuất loại ống 2ml, 5ml
Các tổ ứng với mỗi công đoạn sản xuất cụ thể:
Tổ cắt ống: Định dạng ống tiêm cho phù hợp với yêu cầu hàm lượng thuốc.
Tổ rửa ống: Làm sạch ống bằng cách rửa, hấp trước khi đóng thuốc.
Tổ ủ ống: Là chặng đầu khử ứng lực ống tiêm đảm bảo tiêu chuẩn trong
quá trình sản xuất.
Đóng gói hộp
Giao nhận
Kiểm tra, đóng gói Hàn, soi, in
Ống rỗng Cắt ống Rửa ống Ủ ống
Đóng ốngNVL Pha chế
Đóng gói hộp
Giao nhận
Kiểm tra, đóng gói Hàn, soi, in
Ống rỗng
Rửa ống
Đóng ốngNVL Pha chế
Tổ pha chế: Đõy là công đoạn qua trọng, chất lượng sản phẩm phụ
thuộc vào việc pha chế nên phải pha chế cho thế nào là đủ, thế nào là tốt đưa
vào ống, lọ theo từng đợt.
Tổ đóng ống: Tiến hành đóng ống thuốc khi thuốc đã được đưa vào
trong các ống, lọ.
Tổ hàn, soi, in: Tiến hành soi các lọ thuốc xem đã đúng loại, đúng tiêu
chuẩn hay chưa để loại bỏ các ống chưa đạt tiêu chuẩn trước khi in nhón,

mác.
Tổ kiểm tra đóng gói: Tiến hành kiểm tra các loại sản phẩm về hình
thức, mẫu mã, chất lượng trước khi đóng gói vào các hộp nhỏ.
Tổ giao nhận: Kiểm nhận các lô hàng từ khõu trứoc chuyển đến, cho
vào kho hoặc chuyển sang khõu tiếp theo.
Tổ đóng gói hộp, đóng bao bì bên ngoài các kiện lớn để chuyển cho
khách hàng.
- Phõn xưởng thuốc viên: Chuyên sản xuất các loại thuốc viên dưới dạng
viên nén hoặc viên con nhộng như vitamin B1, B6, C…
Sơ đồ: Quy trình sản xuất thuốc viên con nhộng.
Xay Rây
NVL
Pha chế
Đóng bao
Đóng gói
Kiểm tra, đóng góiĐóng gói hộp Giao nhận

Sơ đồ: Quy trình sản xuất thuốc viên nén:
Các công đoạn sản xuất cụ thể tại phõn xưởng như sau:
+ Xay rõy: Là từ nguyên liệu đầu vào cũn thô, tổ xay rõy tiến hành sơ
chế để phục vụ khõu tiếp theo.
+ Pha chế: Đõy là công đoạn quan trọng (luôn luôn được bảo mật) vì nó
ảnh hưởng trực tiếp đến chấ lương thuốc.
+Đóng bao: Đối với viên con nhộng sau khi pha chế, các loại bột dược
liệu cho vào viên bao.
+Dập viên: Đối với viên nén thì các dược liệu được pha chế, các loại bột
dược liệu được dập thành viên nén. Công đoạn này rất quan trọng vì độ dập,
độ tan của thuốc phải được cõn, đo một cách cẩn thận.
+ Các khõu đóng gói, kiểm tra đóng gói, giao nhận, đóng gói hộp được
tiến hành như phõn xưởng tiêm.

- Phõn xưởng chế phẩm: Có chức năng sản xuất các sản phẩm phục vụ
cho các khõu khác của công ty như rửa, sấy khô nguyên vật liệu, tinh chế,
đóng hộp…và sản xuất các loại sản phẩm như: Tinh dầu, thuốc mỡ, cao xoa,
…phõn xưởng này có tổ mỡ và tổ hoá dược.
Xay Rây
NVL
Pha chế
Dập viên
Đóng gói
Kiểm tra, đóng góiĐóng gói hộp Giao nhận
Sơ đồ: Quy trình sản xuất các loại chế phẩm
Phõn xưởng cơ điện: Là phõn xưởng chuyên sửa chữa máy móc định kỳ,
thường xuyên phục vụ điện nước và xuất hơi cho các phõn xưởng sản xuất
chớnh…
NVL
Xử lý
Chiết xuất Tinh chế
Đóng gói hộp Giao nhận
Kiểm tra, đóng gói Sấy khô
Phần 2: Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ
phần Dược phẩm Trung ương 2.
1. Tổ chức bộ máy kế toán.
Quy mô và nội dung tổ chức bộ máy kế toán tuỳ thuộc vào quy mô
công tác kế toán, hình thức trình tự kế toán và nhu cầu thông tin của từng đơn
vị. Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2 là một đơn vị có quy mô lớn,
nguyên vật liệu từ nhiều nguồn, nhiều chủng loại khác nhau và đặc điểm sản
xuất phải trải qua nhiều khõu, kiểm duyệt gắt gao, sản phẩm đa dạng, cuung
cấp những thông tin về tớnh hiệu quả công ty cho người quản lý vì vậy phòng
tài chớnh kế toán càng có vai trò quan trọng với chức năng theo dừi toàn bộ
các mặt liên quan đến tài chớnh kế toán của công ty. Nhằm sử dụng vốn đúng

mục đích, đúng chế độ, chớnh sách, hợp lý phục vụ cho sản xuất có hiệu quả.
Đồng thời tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán và thống kê trong phạm
vi doanh nghiệp, giúp người lónh đạo công ty tổ chức công tác thông tin kinh
tế và phõn tích hợp đồng kinh tế, hướng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận
trong công ty thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép sổ sách hạch toán và quản lý
kinh tế.
Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2 tổ chức bộ máy kế toán theo
hình thức tập trung.
Sơ đồ: Bộ máy kế toán công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2.
Phòng kế toán của công ty gồm 11 người trong đó có 9 nữ và 2 nam tất
cả nhõn viên kế toán đều có trình độ chuyên môn cao và nhiều năm kinh
nghiệm.
Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng kế toán: Là người chịu sự chỉ đạo
của giám đốc và chịu trách nhiệm thông báo cho giám đốc về tình hình tài
chớnh của công ty. Có nhiệm vụ theo dừi, giám sát công việc của các kế toán
viên, tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với hoạt động của công ty. Đồng thời
kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm giải trình các báo cáo tài chớnh cho
cơ quan quản lý cấp trên cũng như các đối tượng quan tõm khác, có nhiệm vụ
tham mưu cho giám đốc về tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh của công ty.
Kế
toán
ngân
hàng
Thủ
quỹ
Thu
ngân
Kế
toán
lương

Kế toán trưởng
Máy tính
Kế toán tổng hợp
Kế
toán
TSCĐ
Kế
toán
giá
thành
KT
thành
phẩm
T thụ
Kế
toán
thanh
toán
Kế
toán
kho
Nhân viên kinh
tế PX tiêm
Nhân viên kinh
tế PX viêm
Nhân viên kinh
tế PX chế phẩm
Nhân viên kinh
tế PX cơ khí
Kế toán tổng hợp kiêm phó phòng kế toán: Có trách nhiệm tổng hợp các

thông tin từ các nhõn viên kế toán để lên bảng cõn đối tài khoản và lập báo
cáo cuối kỳ, quản lý các phần hành: Tài sản cố định, giá thành, tiêu thụ, thanh
toán, kho.
Kế toán ngõn hàng: Theo dừi các khoản vay, gửi ở ngõn hàng.
Kế toán thủ quỹ: Là người quản lý tiền mặt của công ty, thu chi tiền mặt
phải có đầy đủ chứng từ, cuối ngày lập báo cáo quỹ.
Kế toán thu ngõn:Có nhiệm vụ theo dừi, thu tiền bán hàng từ các cửa
hàng của công ty và nộp cho thủ quỹ.
Kế toán tiền lưong: Có nhiệm vụ tớnh lương, thưởngvà chế độ chớnh
sách cho toàn bộ công nhõn viên trong công ty theo quy định của nhà nước.
Kế toán tài sản cố định: Có nhiệm vụ tớnh và khấu hao trên cơ sở phõn
loại tài sản cố định phù hợp với tình hình sử dụng và tỷ lệ khấu hao theo quy
định. Đặc biệt là theo dõi tình hình biến động của tài sản cố định trong công ty.
Kế toán giá thành: Có nhiệm vụ tập hợp toàn bộ các chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp, chi phí nhõn công trực tiếp và chi phí sản xuất chung để tớnh
giá thành phẩm.
Kế toán thành phẩm tiêu thụ: Có nhiệm vụ tập hợp các hoá đơn chứng từ
liên quan đến việc bán hàng tiêu thụ để ghi sổ cả số lượng và giá trị.
Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ theo dừi tình hình thanh toán với các
nhà cung cấp, khách hàng và ngõn hang.
Kế toán kho: Có nhịờm vụ theo dừi hàng hoá xuất, nhập kho theo đúng
thủ tục.
Kế toán vật tư: Theo dừi việc xuất vật liệu cho sản xuất, nhập kho vật
liệu từ ngoài vào kế toán vật tư phải tổng hợp, lưu trữ các chứng từ có liên
quan, tập hợp chi phí nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.
2. Hình thức ghi sổ kế toán.
Công ty là đơn vị có quy mô lớn, nghiệp vụ kinh tế phát sinh thường
xuyên và đa dạng. Bộ máy kế toán gồm những người có trình độ đại học
chuyên ngành kế toán. Do đó công ty đã tiến hành công tác kế toán theo hình
thức nhật ký - chứng từ.

Sổ sách của đơn vị bao gồm:
- Nhật ký chứng từ số: 1,2,4,5,8,10.
- Bảng kê số: 1,2,4,5,10,11.
- Sổ chi tiết các tài khoản và thẻ như: sổ quỹ tiền mặt, sổ tiền gửi ngõn
hàng (chi tiết theo từng ngõn hàng), sổ tài sản cố định, sổ chi tiết tài khoản
131, 141, 142, 331, 15212, 1522, 1523, 1524, 1527, 15311, 15312 và các sổ
theo dừi chi phí 621, 622, 627 ( chi tiết theo từng phõn xưởng …)
Sơ đồ: hình thức ghi sổ kế toán tại công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2
Ghi cuối tháng
Ghi hàng ngày
Đối chiếu
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Bảng kê
NK-CT Thẻ, sổ chi tiết
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
3. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty cổ phần Dược phẩm
Trung ương 2
- Kỳ kế toán: Công ty áp dụng niên độ kế toán là 1 năm, bắt đầu từ ngày
01/1 đến hết ngày 31/12. Một năm gồm 12 kỳ kế toán ứng với 12 tháng.
- Công ty sử dụng đơn vị tiền tệ chớnh thức là Việt Nam đồng.
- Phương pháp hàng tồn kho: Phương pháp hạch toán tổng hợp là phương
pháp kê khai thường xuyên.
- Giá vật tư, thành phẩm xuất kho được tớnh theo phương pháp bình
quõn cả kỳ dự trữ.
- Phương pháp xác định giá trị dở dang là đánh giá theo nguyên vật liệu
chớnh, phõn bổ giá thành theo khoản mục.
- Công ty thực hiện tớnh thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phương pháp
khấu trừ.

- Phương pháp hạch toán ngoại tệ là phương pháp giá thực tế.
- Hệ thống chứng từ công ty đang sử dụng là những chứng từ theo mẫu
chung của bộ tài chớnh. Ngoài ra dể quản lý chặt chẽ hơn, công ty cũn quy
định thêm một số chứng từ riêng như: Danh sách nợ quá hạn, giấy xin khất
nợ…
- Phương thức tiêu thụ: các hình thức bán hàng của công ty hiện nay là
bán hàng theo hợp đồng, đơn đặt hàng, bán trực tiếp.
- Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng: Công ty đang sử dụng tài khoản
kế toán áp dụng cho doanh nghiệp ban hành theo quyết định số
1141TC/CĐKT ra ngày 01/1/1995 của Bộ trưởng Bộ tài chớnh.
Hệ thống tài khoản cấp 2 và cấp3 của công ty được mở đúng theo quy
định. Ngoài ra, dể phục vụ yêu cầu quản lý, công ty đã đăng ký thêm một số
tài khoản cấp 2 và cấp 3 để phù hợp với việc theo dừi chi tiêt và hạch toán các
nghiệp vụ phát sinh
Số hiệu tài khoản
Tên tài khoản
Cấp I Cấp II Cấp III
111 Tiền mặt
1111 Tiền Việt Nam
1112 Ngoại tệ
1113 Vàng bạc, kim khí, đá quý
112 Tiền gửi ngân hàng
11211 Tiền VND gửi NH Công thương
11221 Ngoại tệ gửi NH Công thương
11212 Tiền VND gửi NH Ngoại thương
11222 Ngoại tệ gửi NH Ngoại thương
131 Phải thu của khách hàng
133 Thuế GTGT được khấu trừ
1331 VAT được khấu trừ của vật tư
1332 VAT được khấu trừ của TSCĐ

138 Phải thu khác
1381 TS thiếu chờ xử lý
1388 Phải thu khác
139(*) Dự phòng phải thu khó đòi
141 Tạm ứng
142 Chi phí trả trước
1421 Chi phí của phòng nghiên cứu
152 Nguyên vật liệu
1521 Nguyên vật liệu chính
1522 Nguyên vật liệu phụ
1523 Nhiên liệu
1524 Phụ tùng
1525 Vật liệu cho XDCB
1527 Bao bì
153 Công cô dụng cụ
154 CPSX ở phân xưởng tiêm
1541 CPSX ở phân xưởng tiêm
1542 CPSX ở phân xưởng viên
1543 CPSX ở phân xưởng chế phẩm
1544 CPSX ở phân xưởng cơ điện
1547 CPQL công trình, XDCB, sửa chữa nhà
xưởng
1548 CPSX ở tổ giặt may
155 Thành phẩm
157 Hàng gửi bán
159(*) Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
211 TSCĐ hữu hình
213 TSCĐ vô hình
214 Hao mòn TSCĐ
2141 Hao mòn TSCĐ hữu hình

2143 Hao mòn TSCĐ vô hình
241 Xây dựng cơ bản dở dang
2411 Mua sắm TSCĐ
2412 Xây dựng cơ bản
2413 Sửa chữa lớn TSCĐ
242 Chi phí trả trước dài hạn
311 Vay ngắn hạn
331 Phải trả cho người bán
333 Thuế và các khoản phải nép Nhà nước
3331 Thuế GTGT
33311 Thuế GTGT đầu ra
33312 Thuế GTGT hàng nhập khẩu
3334 Thuế TNDN
3335 Thu trên vốn
33371 Thuế nhà đất
33372 Tiền thuê đất
3338 Các loại thuế khác
334 Phải trả công nhân viên
335 Chi phí phải trả
338 Phải trả, phải nép khác
3381 TS thừa chờ giải quyết
3382 Kinh phí công đoàn
3383 Bảo hiểm xã hội
3384 Bảo hiểm y tế
3387 Doanh thu chưa thực hiện
3388 Phải trả, phải nép khác
341 Vay dài hạn
342 Nợ dài hạn
411 Nguồn vốn kinh doanh
412 Chênh lệch đánh giá lại TS

413 Chênh lệch tỷ giá
414 Quỹ đầu tư phát triển
415 Quỹ dự phòng tài chính
416 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc
421 Lợi nhuận chưa phân phối
4211 Lợi nhuận năm trước
4212 Lợi nhuận năm nay
413 Quỹ khen thưởng phóc lợi
4311 Quỹ khen thưởng
4312 Quỹ phóc lợi
4313 Quỹ phóc lợi đã hình thành TSCĐ
441 Nguồn vốn đầu tư XDCB
451 Quỹ quản lý của cấp trên
511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vô
515 Doanh thu hoạt động tài chính
531 Chiết khấu thương mại
532 Hàng bán bị trả lại
621 Giảm giá hàng bán
6211 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
6212 Chi phí NVL TT ở phân xưởng tiêm
6212 Chi phí NVL TT ở phân xưởng viên
6213 Chi phí NVL TT ở phân xưởng chế phẩm
622 Chi phí nhân công trực tiếp
6221 CPNCTT ở phân xưởng tiêm
6222 CPNCTT ở phân xưởng viên
6223 CPNCTT ở phân xưởng chế phẩm
627 Chi phí sản xuất chung
6271 CPSXC ở phân xưởng tiêm
6272 CPSXC ở phân xưởng viên
6273 CPSXC ở phân xưởng chế phẩm

632 Giá vốn hàng bán
635 Chi phí tài chính
641 Chi phí bán hàng
642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
711 Thu nhập khác
811 Chi phí khác
911 Xác định kết quả kinh doanh
-Hệ thống báo cáo kế toán tại công ty: Hàng tháng, hàng quý công ty lập
3 báo cáo tài chớnh là: Bảng cõn đối kế toán, báo cáo kết qủa kinh doanh và
thuyết minh báo cáo tài chớnh theo mẫu quy định của bộ tài chớnh. Báo cáo
lưu chuyển tiền tệ không lập tại công ty.Bảng cõn đối kế toán, báo cáo kết quả
kinh doanh được lập hàng quý, thuyết minh báo cáo tài chớnh được lập vào
cuối năm. Ngoài ra , công ty cũn lập báo cáo nội bộ khi giám đốc như: Boá
cáo tình hình tài chớnh công nợ, báo cáo tình hình sản xuất, báo cáo hàng tồn
kho…các báo cáo này có giá trị khi có đủ các chữ ký của kế toán tổng hợp, kế
toán truởng và giám đốc. Nhũng báo cáo này dùng để nộp cho cơ quan thuế,
cơ quan quản lý và cơ quan quản lý vốn.
4. Một số phần hành kế toán chủ yếu tại Công ty cổ phần Dược
phẩm Trung ương 2.
4.1. Kế toán nguyên vật liệu
a. Nội dung
Nguyên vật liệu là yếu tố vô cùng quan trọng của một doanh nghiệp sản
xuất, thiếu nguyên vật liệu quá trình sản xuất sẽ không thể diễn ra. Đặc biệt
trong doanh nghiệp sản xuất thuốc, nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn
trong giá vốn hàng bán.
Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2 bao
gồm hàng ngàn loại với sự đa dạng về chất liệu, chủng loại còng nh quy cách
tính chất lý, hoá khác nhau. Từ những vật liệu này Công ty đã sản xuất ra
hàng trăm loại thuốc khác nhau phục vụ nhu cầu phòng và chữa bệnh, đóng
góp quan trọng trong việc chăm sóc sức khoẻ cho người dân.

b. Nguyên tắc quản lý và phân loại nguyên vật liệu
Do sự đa dạng về chủng loại nguyên vật liệu nên Công ty có nhiều kho
để bảo quản nh kho phụ liệu, kho bao bì, kho nguyên vật liệu chính, kho
nhiên liệu, kho vật tư cơ khí. Hàng năm, Công ty tiến hành kiểm kê 1 lần vào
cuối mỗi năm tài chính. Mọi trường hợp thừa, thiếu hay háng đều được lập
biên bản.
Nguyên vật liệu của Công ty được phân chia thành 2 loại: Nguyên vật
liệu chính, nguyên vật liệu phụ.
Nguyên vật liệu chính là yếu tố cơ bản cấu thành nên thực tế của sản phẩm
Nguyên vật liệu phụ gồm tất cả các vật liệu có tác dụng làm cho sản
phẩm trở nên bền, đẹp, tạo điều kiện cho quá trình bảo qủan và sử dụng lâu
dài như: chai, giấy, bao bì….
c. Quy trình hạch toán
- Chứng từ sử dông
+ Phiếu kiểm nghiệm
+ Phiếu nhập kho
+ Hoá đơn giá trị gia tăng
+ Thẻ kho
+ Lệnh xuất kho
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
+ Phiếu xuất kho
+ Biên bản kiểm kê vật tư
- Tài khoản sử dông
Tài khoản 152-Nguyên vật liệu được chi tiết thành: nguyên vật liệu
chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng, bao bì…
- Sổ sách sử dông
+ Sổ chi tiết vật tư mở chi tiết cho từng loại vật tư
+ Bảng tổng hợp chi tiết N-X-T
+ Nhật ký chứgn từ số 7, Bảng kê số 8
+ Sổ cái TK 152

+ Sổ chi tiết thanh toán với nhà cung cấp

×