Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

khai thác và phát triển nguồn gen đậu đỏ (đậu tương + đậu xanh) cho các tỉnh trung du miền núi phía bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.15 KB, 91 trang )


1
TRUNG TÂM TÀI NGUYÊN
THỰC VẬT
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 5 tháng 12 năm 2012



BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài/dự án: Nhiệm vụ Khai thác và phát triển nguồn gen đậu đỗ
(đậu tương và đậu xanh) cho các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc
.
Mã số đề tài, dự án:
Thuộc: - Chương trình (tên, mã số chương trình):
- Dự án khoa học và công nghệ (tên dự án):
- Lĩnh vực KHCN: Nhiệm vụ quĩ gen giai đoạn 2010 đến 2015
của mạng lưới bảo tồn, lưu giữ nguồn gen.
2. Chủ nhiệm nhiệm vụ:
Họ và tên: Nguyễn Thị Lý
Ngày, tháng, năm sinh: 8 / 2 / 1961 Nam/ Nữ: Nữ
Học hàm, học vị: ThS Nông nghiệp
Chức danh khoa học: Nghiên c
ứu viên chính
Chức vụ: Phó trưởng bộ môn Nhân giống và đánh giá nguồn gen.


Điện thoại: Tổ chức: 0433 654965. Nhà riêng: 0437841170.
Mobile: 01235895457
Fax: 0433650625. E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Trung tâm Tài nguyên thực vật.
Địa chỉ tổ chức: An Khánh – Hoài Đức – Hà Nội .
Địa chỉ nhà riêng: Tổ 12 phường Trung Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội.
3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trung tâm Tài nguyên thực vật.
Địa chỉ : An Khánh – Hoài Đức – Hà Nội .
Điệ
n thoại: 0433 654965. Fax: 0433650625.

2
E-mail: PGRC @ VNN.VN.
Website: .
Địa chỉ: An Khánh – Hoài Đức – Hà Nội .
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Lã Tuấn Nghĩa
Số tài khoản: 8123.1.1070754.
Tại: Kho bạc Nhà nước Hà Đông Hà Nội .
Tên cơ quan chủ quản : Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.

II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 1 năm 2010 đến tháng 12 năm 2012
- Thực tế thực hiện: từ tháng 1 năm 2010 đến tháng 12 năm 2012
- Được gia hạn (nếu có): không
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 1350 triệu đồng, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1350 triệu đồng.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 triệu đồng.

+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đố
i với nhiệm vụ: không.
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:

Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 Tháng 1- 12/
2010
650 Tháng 1- 12/
2010
650 650
2 Tháng 1- 12/
2011
400 Tháng 1- 12/
2011
400 400
3 Tháng 1- 12/
2012

300 Tháng 1- 12/
2012
300 300




3


c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
862 862 0 863,742 863,742 0
2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng
218 218 0 217,964 217,964 0
3 Thiết bị, máy móc 0 0 0 0 0 0
4 Xây dựng, sửa chữa

nhỏ
0 0 0 0 0 0
5 Chi khác 270 270 0 268,294 268,294 0

Tổng cộng 1350 1350 0 1350 1350 0

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn,
phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn
bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên v
ăn bản Ghi chú
1 Số: 2224/QĐ-
BKHCN, ngày
30/9/2009
Quyết định về việc phê duyệt tổ chức, cá
nhân chủ trì, thời gian thực hiện và kinh
phí các nhiệm vụ khai thác và phát triển
nguồn gen thực hiện từ năm 2010.
Danh mục các
nhiệm vụ, kèm theo

2 Số: 2056/QĐ-
BKHCN, ngày
21/9/2009
Quyết định về việc thành lập hội đồng

khoa học và công nghệ cấp Nhà nước
đánh giá, xét chọn nhiệm vụ khai thác và
phát triển nguồn gen thực hiện từ năm
2010. Lĩnh vực nguồn gen cây nông
nghiệp
Danh sách thành
viên hội đồng
KHCN cấp nhà
nước, kèm theo QĐ.
Danh mục các
nhiệm vụ, kèm theo

3 Biên bản họp hội đồng KH&CN đánh giá
hồ sơ đăng ký xét chọn tổ chức, cá nhân
chủ trì nhiệm vụ quĩ gen

4 Số: 2077/QĐ-
BKHCN, ngày
23/9/2009
Quyết định về việc thành lập Tổ thẩm
định các nhiệm vụ khai thác và phát triển
nguồn gen thực hiện từ năm 2010.
Danh sách thành
viên tổ thẩm định,
kèm theo QĐ
5 Ngày 29/9/2009 Biên bản họp thẩm định nhiệm vụ khai
thác và phát triển nguồn gen

6 Số 04/2010/HĐ-
NVQG, Ngày

15/1/2010
Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ
Có 4 phụ lục kèm
theo.

4

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ
chức đăng
ký theo
Thuyết
minh
Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia chủ
yếu
Sản phẩm chủ yếu
đạt được
Ghi
chú*
1 Không Trạm Khuyến
nông Hiệp
hòa, Bắc
Giang,

Xây dựng mô
hình trình diễn
các giống đậu
tương, đậu
xanh
Mô hình đậu tương
đạt năng suất 21.8 -
22.3 tạ/ha, đậu xanh
đạt năng suất 15.7-
16.6 tạ/ha.Hiệu quả
kinh tế tăng 15-20 %
so với sản xuất đại trà

2 Không Trạm Khuyến
nông Thanh
Ba, Phú Thọ

Ntr Ntr
3 Không Công ty Rau
quả nông sản
Cao Phong,
Hòa Bình
Ntr Ntr
- Lý do thay đổi : Hợp tác với cán bộ ở địa phương triển khai mô hình thuận
lợi hơn vì là địa bàn quen thuộc.

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10
người kể cả chủ nhiệm)
Số

TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá
nhân đã
tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chính
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú*
1
ThS. Nguyễn
Thị Lý
ThS.Nguyễn
Thị Lý
Theo dõi
chung, chọn
lọc giống đậu
tương triển
vọng, xây
dựng mô hình
Đảm bảo triển
khai thực hiện các
nội dung theo
đúng thuyết minh

và đúng tiến độ,

2
TS Lê Khả
Tường
TS Lê Khả
Tường
Đánh giá chọn
lọc giống đậu
xanh TV
Chọn lọc được 4-
5 giống đậu xanh
triển vọng,
Báo cáo
chuyên
đề KH
3
ThS. Dương
Thị Minh
ThS. Dương
Thị Minh
Đánh giá tính
chịu hạn các
Chọn lọc được 4-
5 giống đậu
Báo cáo
chuyên

5
Nguyệt

Nguyệt giống đậu đỗ+
phục tráng
giống
tương triển vọng, đề KH
4
ThS. Trần
Thị Thu
Hoài
ThS. Trần
Thị Thu
Hoài
Phục tráng
giống đậu đỗ
triển vọng
Phục tráng được 2
giống đậu tương
địa phương
Báo cáo
chuyên
đề KH
5
KS. Nguyễn
Trọng Dũng
KS. Nguyễn
Trọng Dũng
Phục tráng
giống đậu đỗ
triển vọng
Phục tráng được 2
giống đậu xanh

địa phương
Báo cáo
chuyên
đề KH
6
KS. Bùì Thị
Thu Huyền
KS. Bùì Thị
Thu Huyền
Khảo nghiệm
các giống đậu
đỗ triển vọng
Khảo nghiệm các
giống đậu tương,
đậu xanh triển
vọng

7
KS. Nguyễn
Hữu Hải
KS.
Nguyễn
Hữu Hải
KS. Nguyễn
Trọng Dũng
Nghiên cứu
biện pháp KT
canh tác cho
giống đậu đỗ
triển vọng

Xây dựng qui
trình kỹ thuật cho
các giống đậu
tương, đậu xanh
triển vọng
Báo cáo
chuyên
đề KH
8
Th.S Đặng
Văn Duyến


KS. Nguyễn
Trọng Dũng
Xây dựng mô
hình
Mô hình đậu
tương đạt năng
suất 16-18 tạ/ha.
Hiệu quả kinh tế
tăng 10-15 % so
với đ/c

9
ThS Hoàng
Thị Phương
ThS Hoàng
Thị Phương
Xây dựng mô

hình
Mô hình đậu xanh
đạt năng suất 14-
16 tạ/ha. Hiệu quả
kinh tế tăng 10-15
% so với đ/c

- Lý do thay đổi : Th.S Đặng Văn Duyến đi học ở nước ngoài.

6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch

Thực tế đạt được

Ghi
chú*
1 Hợp tác với AVRDC về trao
đổi thông tin và nguồn gen.
Hợp tác với AVRDC về trao
đổi thông tin và nguồn gen đậu
xanh kháng bệnh khảm lá.


7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa

điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )
Ghi chú*

6
1 Hội thảo về tuyển chọn giống đậu
đỗ chịu hạn, tháng 10/2010,
6 tr.đ, TTTNTV
Hội thảo về tuyển chọn giống
đậu đỗ chịu hạn, tháng 10/2010,
6 tr.đ, TTTNTV

2 Hội thảo về phục tráng giống đậu
đỗ tháng 10/2010, 12 tr.đ,
TTTNTV
Hội thảo về phục tráng giống đậu
đỗ tháng 10/2010, 6 tr.đ,
TTTNTV


Ghi chú: TTTNTV- Trung tâm Tài nguyên thực vật.

8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT

Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người,
cơ quan
thực hiện
1
Đánh giá và tuyển chọn các giống
đậu chịu hạn

Tháng 1- 6
/2010

Tháng 1- 6
/2010

Lý, Nguyệt,
Tường
2
Phục tráng các giống đậu địa
phương

Tháng 1- 12
/2010

Tháng 1- 12

/2010

Huyền,
Hoài,Nguyệt
3
Khảo nghiệm các giống đậu phục
tráng ở một số vùng sinh thái khô
hạn

Tháng
6/2010-
6/2011

Tháng
6/2010-
6/2011

Hải, Dũng

4
Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật
canh tác để xây dựng qui trình kỹ
thuật sản xuất cho các giống đậu
tương và đậu xanh đã phục tráng

Tháng 1- 12
/2011
Tháng 1- 12
/2011



Lý,Dũng,
Hải, Huyền
5
Xây dựng 3 mô hình trình diễn
các giống đậu tương, đậu xanh ở
3 tỉnh (1ha/1điểm).

Tháng 1- 12
/2012

Tháng 1- 7
/2012

Lý,Dũng,
Hải, Huyền
6 Tổ chức hội thảo khoa học
2010 2010
Tường,
Hoài,
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và chỉ tiêu
chất lượng chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng

Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1
Giống đậu tương chịu hạn
Giống 2 2 2
2
Giống đậu xanh chịu hạn
Giống 2 2 2


7
b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú

1
Qui trình kỹ thuật canh tác các giống đậu
tương ( Đậu Lạng và đậu Sông Mã)


1 1
2
Qui trình kỹ thuật canh tác các giống đậu
xanh (Đậu Sơn La và đậu Da tre)
1 1
3
Mô hình sản xuất các giống đậu tương, đậu
xanh chịu hạn
3 3

c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng, nơi
công bố
(Tạp chí, nhà xuất
bản)
1
BC: Kết quả khai thác phát
triển 1 số giống đậu đỗ chịu

hạn cho các tỉnh Trung du
và Miền núi phía Bắc .
Kỷ yếu củaViện
Khoa Học Nông
Nghiệp Việt
Nam
Tạp trí Bộ
Nông Nghiệp
& PTNT
Tạp trí Bộ Nông
Nghiệp & PTNT
Nhà xuất bản NN


d) Kết quả đào tạo: Không

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng: Không



e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng
dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên,

địa chỉ nơi
ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ
1 Giống đậu
tương:
Đậu Lạng
Tháng 6 -10
/2012
Công ty Rau
quả nông sản
Cao Phong
Giống đậu tương:
Đậu Lạng sinh trưởng
vphats triển tốt, cho năng
suất cao ở Cao Phong, Hòa
Bình


8

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
Đối với kinh tế - xã hội và môi trường
- Bổ xung thêm một số giống đậu đỗ chịu hạn, đồng thời bổ xung kiến thức về kỹ
thuật trồng một số giống đậu tương, đậu xanh tiên tiến, góp phần tăng thu nhập cho
bà con nông dân ở đây, nơi triển khai áp dụng sản phẩm của nhiệm vụ.
- Góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu cây tr
ồng, tăng vụ .cải tạo đất,
bảo vệ đất và môi trường
- Góp phần mở rộng diện tích trồng các giống đậu đỗ mới, tăng năng suất tăng hơn

giống cũ địa phương từ : 15 – 20 %.
- Hiệu quả kinh tế trực tiếp của các mô hình trình diễn, đã tăng 10-15 % so với sản
xuất đại trà.
Góp phần tăng thu nhập cho bà con ở vùng khó khă
n này .
Đối với lĩnh vực khoa học và công nghệ có liên quan và cơ quan chủ trì:
Bổ xung thêm cơ sở khoa học cho phương pháp nghiên cứu và đánh giá chọn
giống đậu đỗ chịu hạn từ tập đoàn.
Tư liệu hóa được nguồn gen cây đậu tương và đậu xanh chịu hạn ở Trung tâm.
Mở ra hướng mới về khai thác và sử dụng nguồn gen sẵn có mà Trung tâm đang
lưu giữ, để
phục vụ cho yêu cầu ngoài sản xuất .
- Là dịp để nâng cao trình độ năng lực nghiên cứu, triển khai cho cán bộ trẻ .
Phương án phát triển sản phẩm của nhiệm vụ sau khi kết thúc:
Hợp tác với trạm Khuyến nông Hiệp Hòa- Bắc Giang, trạm Khuyến nông Thanh Ba
– Phú Thọ, Phòng Kế hoạch – Công ty Rau quả Nông sản Cao Phong – Hòa Bình.
Để phát triển, nhân rộng các giống đậu tương ( Đậu Lạng, đậu Sông Mã) và các
giống đậu xanh ( Đậ
u Sơn La, đậu Da tre).

3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính,
người chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ Tháng 1- 6

/2012

1 Lần 1,2/2010 Tháng 1- 6
/2010
Thực hiện các nội dung 1,2,3a,6
Của năm 2010 đúng tiến độ đạt kết
quả tốt
2 Báo cáo cuối năm
2010
Tháng 6 - 12
/2010
Báo cáo kết quả Thực hiện các nội
dung 1,2,3a,6, Của năm 2010
3 Lần 1,2 /2011 Tháng 1- 6
/2011
Thực hiện các nội dung 3b, 4
Của năm 2011 đúng tiến độ đạt kết
quả tốt
4 Báo cáo cuối năm Tháng 6- 12 Báo cáo kết quả Thực hiện các nội

9
2011 /2011 dung 3b, 4, Của năm 2011
5 Lần 1/2012 Tháng 1- 6
/2012
Thực hiện nội dung 5
Của năm 2012 đúng tiến độ đạt kết
quả tốt
6 Báo cáo cuối năm
2012
Tháng 6- 12

/2012
Báo cáo kết quả Thực hiện các nội
dung 5 Của năm 2012
II Kiểm tra định kỳ
1 Lần 1 Tháng 6
/2010
Thực hiện các nội dung năm 2010
đúng tiến độ theo thuyết minh đạt kết
quả tốt
2 Lần 2 Tháng 6
/2011
Thực hiện các nội dung năm 2011
đúng tiến độ theo thuyết minh đạt kết
quả tốt
3 Lần 3 Tháng 6
/2012
Thực hiện các nội dung năm 2012
đúng tiến độ theo thuyết minh đạt kết
quả tốt
III Nghiệm thu cơ sở Triển khai thực hiện các nội dung
của nhiệm vụ trong 3 năm 2010-2012
đúng tiến độ theo thuyết minh đạt
yêu cầu.


Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)





Nguyễn Thị Lý
Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)



2


MỤC LỤC

TT Các danh mục trong BC Trang
I. MỞ ĐẦU

II. NỘI DUNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÃ THỰC HIỆN


Nội dung nghiên cứu

Vật liệu

Phương pháp nghiên cứu
III. CÁC KÉT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

1
Nội dung 1: Đánh giá tuyển chọn các giống đậu tương, đậu xanh
chịu hạn

2

Nội dung2: Phục tráng các giống đậu đỗ
3
Nội dung 3: Khảo nghiệm các giống đậu đỗ phục tráng ở một số
vùng sinh thái khô hạn

4
Nội dung 4: Xây dựng qui trình kỹ thuật canh tác các giống đậu
tương đậu xanh

5
Nội dung 5: Xây dựng mô hình trình diễn các giống đậu tương đậu
xanh

6
Nội dung 6: tổ chức hội thảo khoa học

7
Các sản phẩm đề tài
IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Tài liệu tham khảo

Phụ lục










3

I. MỞ ĐẦU
1.1. Đánh giá tổng quan tình hình sản xuất, bảo tồn lưu giữ và khai thác nguồn
gen đậu tương, đậu xanh
1.1.1.Cây đậu tương (Glycine max L .)
Đậu tương là cây công nghiệp ngắn ngày, có giá trị thực phẩm và dinh dưỡng
cao, nó cũng là cây thức ăn gia súc và là cây trồng cải tạo đất, là cây chủ yếu để lấy
Protein và dầu. Hàm lượng Protein trong hạt là: 36 – 43 %, hàm lượng dầu là: 17-
24 %. Lượng dầu của cây đậu tương đang đứng th
ứ nhất trong tổng số dầu thực vật
đang tiêu thụ ở trên thế giới. Chính vì thế mà đậu tương là cây trồng đang được phát
triển ở nhiều nước, diện tích và sản lượng của nó không ngừng tăng lên trong mấy
năm gần đây. Diện tích đậu tương tập trung chủ yếu ở Mỹ, Brazin, Ác-hen-ti-
na,Trung Quốc và Ấn Độ, trong đó nước Mỹ hiếm 1/3 diện tích đậu t
ương toàn cầu
(gần 30 triệu ha). Trong khu vực châu Á diện tích đậu tương Viêt Nam đứng thứ chín.
(www.Soy
Stats.com)
+) Về công tác nghiên cứu chọn giống:
Công tác tuyển chọn đậu tương trên thế giới hiện nay được thực hiện bởi các tổ chức
nghiên cứu quốc tế như INTSOY (Chương trình Nghiên cứu Đậu tương quốc tế)
Trung tâm nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế ở Úc (ACIAR), Viện quốc tế Nông
nghiệp Nhiệt đới (IITA), Mạng lưới Đậu đỗ và Ngũ cốc Châu Á (CLAN).
Các hướng chính trong nghiên cứu vẫn t
ập trung về giống, kỹ thuật canh tác, năng
suất và chất lượng, khả năng chống chịu các điều kiện bất thuận như sâu bệnh, ngập
úng, hạn hán Đặc biệt gần đây sự ứng dụng các tiến bộ của ngành sinh học phân tử

tạo những giống đậu tương biến đổi gen kháng thuốc trừ cỏ, kháng sâu đục quả và có
năng suất rấ
t cao như ở Mỹ, Bờ-ra-xin, Ác-hen-ti-na đã tạo được một số giống biến
đổi gen đang được phát triển mạnh trong sản xuất. Từ năm 2005 diện tích đậu tương
biến đổi gen trên thế giới đạt 54,4 triệu ha, chiếm 60% diện tích các cây trồng biến

4
đổi gen, công nghệ này chủ yếu tập trung ở Mỹ, Bờ-ra-xin, Ác-hen-ti-na. Đây là một
bước đột phá trong công tác cải tiến giống cây trồng bằng công nghệ sinh học.
Những ngiên cứu mới nhất về đậu tương của Thế giới là tập trung chọn giống
chống chịu sâu bệnh, hạn hán, hạt có hàm lượng Protein và dầu cao
+) Về lưu giữ và phát triển nguồn gen:
- Cây đậu tương có nguồn g
ốc ở các tỉnh phía bắc Trung Quốc, đến nay nước này
cũng là nơi lưu giữ nhiều nguồn gen đậu tương thế giới ( hơn 1000 mẫu giống).
Năm 2008 họ đã chọn được một số giống như Trung Chi số 8 là giống cho tiềm năng
năng suất có thể đạt từ 30-45 tạ/ha, thích ứng ở vùng Hồ Bắc
Ở Mỹ hiện đang lưu giữ t
ới hơn 500 mẫu giống đậu tương hoang dại và hơn 9000
mẫu giống đậu tương trồng. Nó là tiền đề vững chắc cho các nhà chọn tạo giống đậu
tương ở Mỹ, để có thể tạo ra những giống đậu tương cho năng suất cao nhất nhì thế
giới. Ấn Độ cũng là một trong những nước có nguồn gen đậu tương phong phú 9 hơn
1000 mẫu giống). Tạ
i đây họ đã áp dụng thành công đưa giống đậu tương ngắn ngày
vào trồng trên đất chuyên lúa, không chỉ tăng hiệu quả kinh tế mà còn làm cho đất đai
trở nên màu mỡ hơn như các giống: J202, J231, DS74-24
Tương tự như vậy ở Thái Lan, tại một số vùng phía bắc trước đây chuyên sản xuất
lúa 2 vụ, trong điều kiện thiếu nước hiệu quả thấp, nay đã chuyển sang sản xu
ất 1 vụ
đậu tương xuân + 1 vụ lúa mùa, hiệu quả kinh tế tăng 1,5- 2 lần, độ phì đất được cải

thiện rõ rệt. Tại Trung tâm MOAC và CGPRT ở Thái lan đã lưu giữ nhiều nguồn gen
đậu tương để tiến hành cho công tác chọn giống đậu tương năng suất cao, có tính
chống chịu sâu bệnh, có khả năng chịu hạn
Ở nước ta đậu tương là cây trồng cổ truyền, trong mấy nă
m gần đây nó không
ngừng được phát triển về diện tích, năng suất, sản lượng, cũng như là cây trồng được
ưu tiên phát triển ở khắp các vùng, trong đó có vùng Trung du miền núi phía Bắc.
+/ Về công tác bảo quản lưu giữ và khai thác sử dụng nguồn gen: Qua nhiều năm
nhân giống đánh giá tập đoàn đậu tương, tại Trung tâm Tài nguyên Thực vật, đang
được lưu giữ đến 470 mẫu giố
ng. Bao gồm các giống đậu tương địa phương, nhập nội

5
và lai tạo, đột biến…
Trong tập đoàn qũi gen đậu tương 470 giống, thì có một nửa là giống đậu tương
địa phương, phần lớn là ở vùng trung du miền núi phía Bắc. Hiện nay các giống đậu
tương địa phương đã bị mai một nhiều, để bảo tồn chúng bền vững thì biện pháp tốt
nhất là phục tráng và phát triển chúng ra sản xuất. Mặt khác Trung tâm Tài nguyên
Thực vật, đã xác
định được một số giống đậu tương có nhiều đặc tính nông, sinh học
tốt nhưng ngoài sản xuất hầu như đã mất giống, hoặc giống có độ thuần thấp, như: Lơ
Hà Bắc, Đậu tương sông Mã, Xanh Bắc Hà, Đậu Lạng, …Đây là những giống trước
đây đã được trồng phổ biến tại một số vùng canh tác nước trời ở phía Bắc, rấ
t có tiềm
năng chịu hạn và có khả năng phát triển được ở những nơi khác ngoài vùng sản xuất
truyền thống, nhưng chưa được đánh giá bài bản, chúng cần được phục tráng để phát
triển ra sản xuất.
1.1.2. Cây đậu xanh (Vigna radiata L.) .
+/ Về tình hình sản xuất:
Đậu xanh là cây đậu đỗ quan trọng đứng hàng thứ ba sau đậu tương và lạc, là cây

thực phẩm ngắn ngày. Đậu xanh có nguồn gố
c từ Ấn Độ và Trung Á, phân bổ chủ
yếu ở các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, là cây trồng khá quen thuộc ở Châu Á và rất
phổ biến ở nước ta.(Nguyễn Thế Côn, 1989)
Cây đậu xanh là cây thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao: Trong hạt đậu xanh chứa
24,5% Protein, 59,9% hy dratcacbon, 1,2% dàu và nhiều các chất khoáng, các vitamin
quan trọng khác. Cây đậu xanh có khả năng thích ứng rộng, chịu hạn khá và có thể
thích nghi với các vùng có điều kiện khắc nghiệt. Khu vự
c Đông và Nam Châu Á, cây
đậu xanh được trồng nhiều ở các quốc gia như: Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh, Sri
Lanka, Nêpal Trung Quốc, Thái Lan, Philippin, Miến Điện, In-đô-nê-xia; hiện nay đó
được phát triển tại một số quốc gia ở vùng ôn đới, ở Châu Úc, lục địa Châu Mỹ.
Diện tích trồng đậu xanh trên thế giới khoảng hơn bốn triệu ha, sản lượng khoảng 2
triệu tấn. Riêng Ấn độ diện tích trồng đậu xanh đế
n 2,5-2,8 triệu ha chiếm 63-70%
diện tích trồng đậu xanh của thế giới.

6
+/ Về công tác nghiên cứu:
Các nhà chọn giống đang nghiên cứu tạo ra giống đậu xanh có thể cải thiện năng
suất và tính kháng bệnh. Ấn Độ có 22 trung tâm khắp cả nước nghiên cứu về cây đậu
xanh. Cây đậu xanh ở Ấn Độ chủ yếu trồng ở vùng nước trời khụ hạn, đất xấu, ít thâm
canh. Các nhà nghiên cứu Ấn Độ đó chỉ ra rằng :
Nếu sử dụng giố
ng mới với áp dụng kỹ thuật canh tác cũ và ngược lại thì năng suất
tăng 20-33 %. Còn nếu sử dụng giống mới với áp dụng kỹ thuật canh tác mới (tiến
bộ) thì có thể tăng năng suất 50-60 %. Vì vậy việc nghiên cứu chọn tạo giống mới
cũng như nghiên cứu các biện pháp canh tác tiến bộ ở Ấn Độ được tiến hành từ lâu,
song tính ứng dụng ch
ưa cao, phổ biến ra sản xuất của nông dân còn hạn chế bởi

nhiều yếu tố như vấn đề hạn hán, sâu bệnh, phân bón, trình độ tập quán canh tác của
nông dân Ở Thái Lan cũng có nhiều trung tâm và các viện trường tham gia nghiên
cứu về cây đậu xanh, nên năng suất đậu xanh của Thái lan đạt cao (12 tạ/ha) cao hơn
so với một số nước khác.
+/ Về lưu giữ và phát triển ngồn gen:
-Tại Trung tâm nghiên cứu và phát tri
ển rau quả Châu Á(AVRDC) đó có tập đoàn
giống đậu xanh lớn nhất thế giới với hơn 5000 mẫu giống, trong đó có giống cho năng
suất 18-25 tạ/ha và thâm canh có thể đạt gần 30 tạ/ha. Xuất phát từ nguồn gen đậu
xanh ở đây, trong những năm qua nó đã góp phần đáng kể cho công tác chọn giống
cũng như phát triển sản xuất đậu xanh ở một số nước trong khu vự
c: Trung Quốc,
Thái Lan, Philippin, Miến Điện, Inđôxia, Srilanka và Việt nam
- Tại Ấn Độ cái nôi của cây đậu xanh, ở đây cũng là một trong những nơi lưu gữi
nguồn gen lớn của thế giới gồm 2000 mẫu giống). Các nhà khoa học Ấn Độ đã và
đang nghiên cứu khai thác phát triển nguồn gen đậu xanh có tính chống chịu sâu
bệnh, chịu hạn và cho năng suất cao
Ở nước ta: Về tình hình sản xuất cây
đậu xanh:
Đậu xanh là cây đậu đỗ nó được trồng lâu đời, khắp nơi trong cả nước, nhưng bị xem
là cây trồng phụ tận dụng đất đai, lao động nên năng suất rất khiêm tốn. Đậu xanh

7
chiếm diện tích khoảng hơn 60 nghìn ha,năng suất trung bình 8 - 10 tạ/ha.
Trước đây đậu xanh được trồng chủ yếu trong vụ xuân, xuân muộn, thường trồng xen,
gối vụ, trồng tận dụng tranh thủ đất ở các tỉnh phía Bắc. Gần đây từ năm 1996- 2000
cây đậu xanh đã được chuyển sang trồng nhiều ở vụ hè với việc áp dụng các giống
mới ( ĐX 044, ĐX 06…) n
ăng suất đậu xanh đã được cải thiện rõ rệt, đạt 14-15 tạ/ha.
Tiềm năng năng suất đậu xanh của chúng ta khá lạc quan. Tuy nhiên vì là cây chống

đói, lấp vụ, xen canh, trồng chủ yếu ở vùng khó khăn, đất nghèo dinh dưỡng, hạn
hán… nên ít được đầu tư đúng mức, vì vậy rất cần có các giống đậu xanh thích ứng
rộng, dễ tính chịu hạn để phát triển cây đậu xanh trong tương lai ở Vi
ệt Nam.
Đậu xanh là cây trồng dân dã nhưng giá trị kinh tế cao vì là nguồn thực phẩm có
nhiều dinh dưỡng, đa dạng trong đời sống, thích hợp với tiêu dùng trong nước và xuất
khẩu. Hạt đậu xanh được sử dụng, chế biến thành nhiều món ăn rất đa dạng, phong
phú như làm giá đỗ, làm bánh đậu xanh, làm xôi và chè đậu xanh, làm súp, chả, miến
đậu xanh …Ngoài ra trong y học đậu xanh còn được dung làm thực phẩm chức năng
để chữa mộ
t số bệnh về cao huyết áp, giải nhiệt, mịn da…Ngoài hạt, thân lá xanh làm
thức ăn chăn nuôi rất tốt.
Về sản lượng đậu xanh của ta không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ trong nước, nên
hàng năm ta vẫn phải nhập khẩu một lượng lớn đậu xanh từ Trung quốc, Campuchia.
- Về công tác nghiên cứu:
Những nghiên cứu về đậu xanh ở nước ta hiện nay chủ yếu được tiế
n hành ở 1 số cơ
sở nghiên cứu : Trung tâm nghiên cứu Đậu đỗ, Viện nghiên cứu Dàu thực vật, Viện
Khoa học Nông nghiệp Miền Nam… Về công tác giống: Các nhà tuyển chọn giống
đậu xanh đó đạt được những kết quả đáng ghi nhận với nhiều giống mới như: ĐX -
044, ĐX - 06, ĐX – 92 - 1, V87 - 13, HL89 - E3, T-135, -V-123…là những giống
ngắn ngày, chín tập trung cho năng suất khi thâm canh đạt 15 - 17 tạ/ha.
-Về bi
ện pháp canh tác: Cây đậu xanh là cây ngắn ngày, có tốc độ sinh trưởng phát
triển nhanh, có độ che phủ đất lớn, rất dễ để xen canh, luân canh gối vụ, nên nó là
một trong các cây cải tạo đất lý tưởng ở vùng đồi núi.

8
Từ năm 1999, diện tích, năng suất và sản lượng tăng nhưng chậm và không liên tục.
Năm 1999 là năm bắt đầu đậu xanh cho năng suất cao : 8,2 tạ/ha nhờ sự chuyển đổi

giống mới. Năng suất đậu xanh ở các tỉnh phía Nam thường cao hơn các tỉnh phía
Bắc, một số vùng ở An Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang đó đạt gần 20 tạ/ha trong vụ
Đông Xuân vì có nhiều điề
u kiện thích hợp cho canh tác đậu xanh (Phạm Văn Thiều,
2002).
- Về lưu giữ và phát triển nguồn gen cây đậu xanh ở nước ta:
Tại Trung tâm Tài nguyên Thực vật, đến nay có khoảng gần 400 mẫu giống đậu
xanh. Song chúng chưa khai thác sử dụng nhiều, nhất là các giống đậu xanh địa
phương. Qua kết quả số liệu thống kê của bộ môn Quản lý ngân hàng gen, trong tập
đoàn đậu xanh gồm có 280 giống địa phương/400 giố
ng), trong đó có một số dòng,
giống đậu xanh địa phương có nhiều đặc tính nông học tốt, có thể phát triển ra sản
xuất: Đậu xanh da tre Hà Tây, Đậu Xanh Hòa Bình, , Đậu xanh Sơn La….Song chúng
chưa được đánh giá về tính chịu hạn, cũng như chưa được tuyển chọn và phục tráng,
để nhân ra có lượng giống tốt phục vụ sản xuất.
1.2. Vị trí cây đậu tương và đậu xanh trong canh tác đất dốc bền v
ững :
- Đất nông nghiệp miền núi chủ yếu là đất dốc, tình trạng bị sói mòn và rửa trôi, thoái
hóa ngày càng nhiều. Do diện tích đất rừng ngày bị thu hẹp, hiệu ứng nhà kính, lũ lụt
ngày một gia tăng, tập quỏn canh tác lạc hậu Thế nên trong mấy năm gần đây nhiều
nước tiên tiến trên thế giới đó tập trung nghiên cứu về nông nghiệp bảo tồn ở miền
núi trong việc sử d
ụng đất dốc, để phát triển bền vững sản xuất nông lâm nghiệp. Các
nhà khoa học của Trung tâm Hợp tác Quốc tế về Nghiên cứu Nông nghiệp vì sự phát
triển (CIRAD), đó đưa ra phương thức canh tác tiến bộ trên đất dốc gọi là kỹ thuật
canh tác bảo tồn, nó đã được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới như: Mỹ, Brasil, Ấn
Độ Kỹ thuật canh tác bảo tồn
đó là: Không làm đất hoặc làm đất tối thiểu, luôn duy
trì lớp che phủ đất bằng vật liệu hữu cơ: Bằng xác thực vật hay lớp thực vật sống,
bằng luân canh và xen canh, trong đó đặc biệt chú ý sử dụng các loại cây họ đậu. Kỹ


9
thuật này đó làm tăng năng suất cây trồng, đa dạng hóa thu nhập, tăng độ phì đất và
bảo vệ đất khỏi xói mòn .
c. Vị trí cây đậu tương và đậu xanh trong canh tác đất dốc ở Trung du miền
núi phía Bắc nước ta:
- Về vấn đề canh tác : Các tỉnh trung du & miền núi phía Bắc nước ta có diện
tích chiếm 23 % diện tích cả nước. Canh tác nông nghiệp ở đây chủ yếu mang tính
chất canh tác gò
đồi, canh tác trên đất dốc.
Đất dốc ở miền núi phía Bắc nước ta nguy cơ ngày một thoái hoá do chặt phá
rừng, do mưa lũ làm rửa trôi xói mòn, do hạn hán, do tập quán canh tác lạc hậu kéo
dài hình thức du canh, du cư, độc canh, quảng canh …vẫn phổ biến ở nhiều nơi .Vì
vậy tuyển chọn và phát triển một số giống đậu đỗ (đậu tương, đậu xanh) chịu hạn cho
vùng này là thiết thực. Số liệu thố
ng kê cho thấy năng suất đậu ở vùng này thấp, đậu
tương là 13-14.7 tạ/ha, đậu xanh 7.2-8.5 tạ/ha.(www.gso,gov.vn)
Theo chúng tôi thì nguyên nhân chính là do đất trồng đậu ở đây (như đã nói ở
trên) bị hạn, nghèo dinh dưỡng, cộng với chưa có bộ giống phù hợp, cũng như việc áp
dụng biện pháp kĩ thuật mới còn hạn chế .Trong khi cây đậu đỗ có vai trò quan trọng
trong sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh Trung du & Miền núi phía Bắ
c, cây đậu tương
và đậu xanh là cây ngắn ngày, có tốc độ sinh trưởng phát triển nhanh, có độ tre phủ
đất lớn, rất dễ để xen canh, luân canh gối vụ, là cây trồng chủ lực trong cơ cấu luân
canh cải tạo đất, mang lại hiệu quả lâu dài, để đảm bảo cho sự phát triển nông nghiệp
bền vững. Xuất phát từ lý do trên chúng tôi thực hiện nhiệm vụ này.

1.2. MỤC TIÊU
Mục tiêu tổng quát:


Phát triển được một số nguồn gen đậu đỗ địa phương (đậu tương, đậu xanh) có năng
suất khá, chịu hạn thích hợp cho các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc



10
Mục tiêu cụ thể:.
- Tuyển chọn và phục tráng được 2 giống đậu tương : năng suất 16- 18 tạ/ha, có
khả năng chịu hạn (độ ẩm cây héo là 40- 50 %), thời gian sinh trưởng trung bình
90 – 100 ngày, thích nghi với điều kiện canh tác ở Trung du và miền núi phía Bắc

-
Tuyển chọn và phục tráng được 2 giống đậu xanh : năng suất 14 - 16 tạ/ha, có khả
năng chịu hạn (độ ẩm cây héo là 40- 50 %), thời gian sinh trưởng trung bình 75 –
85 ngày, thích nghi với điều kiện canh tác ở Trung du và miền núi phía Bắc .

- Xây dựng qui trình kĩ thuật canh tác cho các giống đậu tương, đậu xanh đã được
phục tráng.
- Xây dựng 3 mô hình trồng đậu tương và đậu xanh tại 3 tỉnh (Bắc giang, Phú Thọ,
Hòa Bình) có hiệu quả kinh tế tăng 10-15% so với sản xuất đại trà .
1.3. CÁCH TIẾP CẬN
Các nghiên cứu bảo tồn nguồn gen cây trồng đều mang tính kế thừa các kết quả từ
những năm trước (nghiên cứu này kế th
ừa một số kết quả nghiên cứu về tập đoàn :
đậu tương, đậu xanh giai đoạn 2004-2008 và những kết quả nghiên cứu cây đậu đỗ
trong giai đoạn trước). Tiếp cận ưu tiên: nguồn gen cây đậu đỗ, là cây trồng có giá trị
kinh tế, bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững cần được
ưu tiên. Vùng trung du miển núi phía Bắc (vùng khó khăn) trong cả nước cầ
n được
ưu tiên.

- Tìm hiểu nhu cầu thực tiễn sản xuất và tiêu thụ sản phẩm về cây đậu đỗ cũng như
hạn chế và tiềm năng, khả năng mờ rộng diện tich, phát triển cây đậu đỗ ở vùng trung
du miển núi phía Bắc .
- Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực cây đậu đỗ (trao dổi thông tin khoa
học, và trao đổi vật liệu nghiên cứu, nhậ
p nội nguồn gen chịu hạn.

11
II. NỘI DUNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÃ THỰC HIỆN
2.1 Nội dung:
1.Nội dung 1: Đánh giá bổ sung và tuyển chọn các giống đậu đỗ chịu hạn, cho năng
suất cao, chống chịu sâu bệnh, có thời gian sinh trưởng trung bình.
- 1.1 Đánh giá và tuyển chọn các giống đậu tương chịu hạn ở trong phòng, ngoài
đồng.
- 1.2 Đánh giá và tuyển chọn các giống đậu xanh chịu hạn ở trong phòng và ngoài
đồng.
2. Nội dung 2: Ph
ục tráng các giống đậu đỗ địa phương
2 .1 Phục tráng 2 giống đậu tương địa phương ( Đậu Lạng và đậu Sông Mã) ở 3
điểm: An khánh, Cao Phong – Hòa Bình và Thanh Ba – Phú Thọ.
Diện tích ở 1 điểm: 1000 m
2
/1 Gống x 2 vụ x 2 giống = 4000 m
2
.
2.2 Phục tráng 2 giống đậu xanh địa phương ( Đậu Da Tre và đậu Sơn La) ở 2 điểm:
An khánh và Hiệp Hòa –Bắc Giang.
Diện tích ở 1 điểm: 1500 m
2
/1 Gống x 2 vụ x 2 giống = 6000 m

2
.
3. Nội dung 3: Khảo nghiệm các giống đậu đỗ phục tráng ở một số vùng sinh thái
khô hạn (vùng nước trời): Cao Phong - Hòa Bình, Thanh Ba - Phú Thọ, Hiệp Hòa -
Bắc Giang.
3.1 Khảo nghiệm các giống đậu tương phục tráng ở một số vùng sinh thái khô hạn
Cao Phong – Hòa Bình, Thanh Ba – Phú Thọ, Hiệp Hòa – Bắc Giang (5000 m
2
)
3.2 Khảo nghiệm các giống đậu xanh phục tráng ở một số vùng sinh thái khô hạn
Cao Phong – Hòa Bình, Thanh ba – Phú Thọ, Hiệp Hòa – Bắc Giang (4.600 m
2
)
Nội dung 4: Nghiên cứu xây dựng qui trình kỹ thuật canh tác cho các giống đậu
tương và đậu xanh đã phục tráng (2 qui trình)
4.1 Thí nghiệm thời vụ, mật độ cho các giống đậu tương .

12
4.2 Thí nghiệm phân bón cho các giống đậu tương .
4.3 Thí nghiệm thời vụ, mật độ cho các giống đậu xanh.
4.4 Thí nghiệm phân bón cho các giống đậu xanh
Nội dung 5: Xây dựng 3 mô hình trồng đậu tương và đậu xanh tại 3 tỉnh (Bắc
Giang, Phú Thọ, Hòa Bình)
5.1. Mô hình trình diễn giống đậu tương và đậu xanh tại Bắc Giang.
5.2. Mô hình trình diễn giống đậu tương và đậu xanh tại Phú Thọ.
5.3 Mô hình trình diễn giống đậu tương và đậu xanh tại Hòa Bình.
Nội dung 6: Hội thảo khoa học, tổ chức 2 hội thảo khoa học
6.1 Hội thảo về tuyển chọn giống đậu đỗ chịu hạn.
6.2 Hội thảo về phục tráng giống đậu đỗ.
2.2. Vật liệu:

- Đánh giá tập đoàn quĩ gen đậu tương 150 giống (Chủ yếu là giống địa phương )chọn
lọc ra được 2 giống đậu tương tri
ển vọng là Đậu Lạng và đậu Sông Mã.
- Đánh giá tập đoàn quĩ gen đậu xanh 150 giống chọn lọc ra được 2 giống đậu xanh
triển vọng là Đậu Da tre và đậu Sơn La
2.3. Phương pháp nghiên cứu:
- Tuyển chọn giống triển vọng: Chọn lọc trên tập đoàn giống địa phương và nhập
nội, theo tiêu chí chọn lọc từ tập đoàn là chọn những giống tốt so với giống đối
chứng. Phương pháp bố thí nghiệm tập đoàn: Tuần tự, không lặp. 20 giống / 1 đối
chứng. Diện tích ô 10 m
2
/giống.
- Phục tráng giống: Theo phương phương pháp chọn lọc quần thể.
- Thí nghiệm khảo nghiệm thực hiện theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, nhắc lại 4 lần.
1 giống/1 ô, diện tích 1 ô = 20 m
2
.
Thí nghiệm trồng trên nền phân bón tính cho 1 ha:
………….PC 10 tấn + 30 kg N + 60 kg P
2
O
5
+ 60 K
2
O .

13
Thí nghiệm được chăm sóc theo qui trình chung của Trung tâm Tài nguyên Thực vật.
Các thí nghiệm mật độ - thời vụ và thí nghiệm phân bón, bố trí ngẫu nhiên, nhắc lại 3
lần. Đánh giá các giống về đặc điểm, hình thái nông học theo tài liệu của Trung tâm

Tài nguyên Thực vật. Tổng số có 30 chỉ tiêu đã được đánh giá . Đánh giá theo biểu
mô tả cho từng giống.
Đánh giá khả năng chịu hạn trong điều kiệ
n tự nhiên theo phương pháp phổ biến của
ICRISAT: Dựa vào hệ số héo theo Briggs & Schantz là quan sát thí nghiệm ngoài
đồng vào buổi trưa tại thời điểm đất khô hạn, khi thấy cây bắt đầu có hiện tượng héo
(triệu chứng héo), rồi tính tỉ lệ cây héo của từng giống, xác định độ ẩm đất ở thời
điểm này.
Dựa vào độ ẩm cây héo : Xác định độ
ẩm cây héo theo công thức:
PWP (%) = ( M1- M2)/M2 X 100.
Trong đó M
1 là khối lượng đất ở thời điểm héo vĩnh cửu, trước sấy;
M
2 là khối lượng đất sau sấy khô tuyệt đối.
Đánh giá tính chịu hạn ở trong phòng: Sử dụng dung dịch đường gluco nồng độ
0.5-0.7%, để ngâm hạt giống trong 3 giờ -> ủ hạt -> tính tỉ lệ nảy mầm, so sánh với
tỉ lệ nảy mầm trong nước thường.
Phân tích số liệu: xử lý& thống kê số liệu trên chương trình Exel & C.STAT.
Địa điểm nghiên cứu:
1. Trung tâm Tài nguyên Th
ực vật, An Khánh- Hoài Đức- Hà Nội;
2. Danh Thắng-Hiệp Hòa,- Bắc Giang; 3. Đông Thành - Thanh Ba – Phú Thọ
4. Dũng Phong – Cao Phong – Hòa Bình;





14

III. CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
1.Nội dung 1: Đánh giá bổ sung và tuyển chọn các giống đậu đỗ chịu hạn,
- 1.1 Đánh giá và tuyển chọn các giống đậu tương chịu hạn ở trong phòng thí
nghiệm và ngoài đồng. (Bảng 1.1)
Đánh giá bổ sung và tuyển chọn các giống đậu tương chịu hạn trong tập đoàn đậu
tương gồm 150 giống. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong đó có 27% số
giống của
tập đoàn là chịu hạn khá, còn 73% số giống chịu hạn trung bình.
Bảng 1.1: Đánh giá tính chịu hạn của tập đoàn 150 giống ở trong phòng thí nghiệm
Số
giống
Tỉ lệ (%) nảy
mầm dd có
đường 0.5-0.7%
Tỉ lệ % nảy
mầm dd o
đường
Chênh
lệch %
Khả năng
chịu hạn
Giống điển hình
41 50-100 80-100 < 30 Khá Số 5, 6, 11,
16,21,24
109 <50 <80 > 30 Trung bình Số 18,19,20,
28,29,30

Các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của các giống tập đoàn đậu tương (B.1. 2)
Nghiên cứu đánh giá các chỉ tiêu (tính trạng) về hình thái các giống trong tập đoàn
như thân cành, chiều cao cây, số cành cấp 1, số lá/thân, độ rộng tán, kiểu sinh trưởng,

màu hoa, kết quả thu được ở bảng 2 cho thấy:
- Chiều cao cây trung bình là 50 – 60 cm.
- Số lá/thân đa số các giống có 12 -13 lá.
- Số cành cấp 1: đa số các giống có 2 -3 cành.
-
Độ rộng tán cây trung bình là 50 – 55 cm.
- Kiểu sinh trưởng: Đa số các giống có kiểu sinh trưởng dạng hữu hạn ( 95,3 %)
- Màu hoa: Các giống có màu hoa tím nhiều hơn màu hoa trắng.





15
Bảng 1.2: Sự phân bổ các mẫu giống theo các chỉ tiêu sinh trưởng

TT Tính trạng Số giống Tỉ lệ (%) Giống điển hình
1 Chiều cao cây: < 50 cm
Cây TB 50- 60 cm
Cao cây > 60 cm
26
86
38
17,3
57,4
25,3
25,28,29,30
3,4,10,14,18
12,27,40,58
2 Số lá/thân < 12 lá

12- 13 lá
> 13 lá
40
100
10
26,7
66,7
6,6
Số5,6,9,13,15
1,2,3,4,7,10
40,68,96
3 Số cành cấp 1 <2 cành
2-3 cành
>3 cành
5
133
12
3,3
88,7
8
Số 23,51,79
1,2,3,4,5
10,35,45
4 Độ rộng tán <50 cm
50- 55 cm
> 55 cm
16
115
19
10,7

76,7
12,6
Số 23,51,79
1,2,3,4,5
10,35,45
5 Kiểu sinh trưởng Hữu hạn
Bán vô hạn
143
7
95,3
4,7
Số 1,2,3,4,5
35,45,75
6 Màu hoa: Màu trắng
Màu tím
53
97
35,3
64,7
Số 19,24,32
1,2,3,4,5
Bảng 1.3: Sự phân bố các giống ở tập đoàn theo các giai đoạn sinh trưởng (ngày)
TT Giai đoạn Số giống Tỉ lệ (%) Giống điển hình
1 Gieo – Mọc: 6 ngày
7 – 8 ngày
36
114
24
76
Số1,2,21,22,23

3,4,5,,6,7
2 Gieo – Ra hoa: 40 ngày
45 ngày
85
65
56,7
43,3
Số 1,2,6,7,10
3,4,5,8
3 TGST: 90 – 95 ngày
> 95 ngày
143
7
95,3
4,7
Số 1,2,3,4,5
20,49,78
- Phần lớn các giống từ gieo đến mọc là 7 -8 ngày, từ gieo đến ra hoa là 40 ngày.
- Đa số các giống có thời gian sinh trưởng trung bình là 90 – 95 ngày.

16
Bảng 1.4: Sự phân bố các mẫu giống theo các chỉ tiêu nhiễm sâu bệnh:
- Sâu hại lá: Đa số các giống bị hại ở mức trung bình.
- Bọ xít hại quả; Bệnh rỉ sắt: cũng tương tự.

TT Giai đoạn Số giống Tỉ lệ (%) Giống điển hình
1 Sâu hại lá: 5 điểm
3 điểm
108
42

72
28
Số 1,5,6,7,8
2,3,4,10
2
Bọ xít hại quả
5 điểm
3 điểm
150
114
36

76
24
Số
1,5,6,7,8,9
2,3,4,10,14
3 Bệnh rỉ sắt: 5 điểm
3 điểm
103
47
68,7
31,3
Số 3,4,5,6,7
1,2,8,9,10
- Về Các chỉ tiêu năng suất của các giống trong tập đoàn: (bảng 1.5)
- Số quả/cây đa số có 14 – 16 quả
- Số hạt/quả : 2 hạt, P1000 hạt là 135 – 140 g; P g/cây đa số cho 6 – 7 g.
Bảng 1.5: Sự phân bổ 150 mẫu giống theo các tính trạng năng suất:


TT Chỉ tiêu Số giống Tỉ lệ
(%)
Giống điển
hình
1
Số quả/cây
< 14 quả
14 – 16 quả
> 16 quả
150
18
98
34

12
65,3
22,7
Số
9, 16, 25
2,3,4,6
5, 13, 19
2
Số hạt/quả
< 2 hạt
2 hạt
150
55
95

36,7

63,3
Số
2, 4, 5, 8
1, 3, 9, 10,
3
P1000 hạt (g)
< 135 g
135 – 140 g
> 140 g
150
25
101
24

16,7
67,3
16
Số
1, 2, 4, 5
7, 8, 14, 16
9, 10, 15, 17
4
Khối lượng hạt g/cây
< 6 g
6 – 6,5 g
> 6,5 g
150
48
87
15


32
58
10
Số
1, 3, 4, 5
6, 7, 11, 13
9, 10, 37, 38


17
Bảng 1.6: Thông số thống kê một số tính trạng chính của các giống trong tập
đoàn đậu tương.

TT Tính trạng Min Max TB CV% Giống điển
hình
1 Chiều cao cây 41,8 68,7 55,1 9,8 3,4,10,12,25
2 Gieo – ra hoa 40 45 42 2,4 1,2,6,7,8
3 Thời gian ST 85 110 92 5,4 1,2,3,4,5
4 Số quả/cây 11 23 15,3 15,7 3,4,6,9,19
5 P 1000 hạt 115 145 136 4,4 7,8,14,16
6 NS g/m2 140 245 217 9,7 6,7,11,13

Kết quả thống kê cho thấy tập đoàn có các tính trạng tương đối ổn định về mặt di
truyền. Ít biến động nhất là tính trạng số ngày từ gieo đến ra hoa, biến động nhất là
tính trạng số quả/cây và chiều cao cây của các giống.

Hình 1: Năng suất tập đoàn đậu tương ở vụ xuân 2010



0
50
100
150
200
250
NS g/m2
Min TB Max
Mức
Năng suất TĐ đậu tương
NS g/m2




×