Tải bản đầy đủ (.pdf) (219 trang)

nghiên cứu, sản xuất phân hữu cơ vi sinh đa chức năng đặc chủng cho cây cao su vùng tây bắc từ than bùn và phế phụ phẩm nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.18 MB, 219 trang )


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC





BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU, SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH ĐA CHỨC NĂNG
ĐẶC CHỦNG CHO CÂY CAO SU VÙNG TÂY BẮC TỪ THAN BÙN
VÀ PHẾ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP

Mã số: 03/2010T/ĐTĐL





Đơn vị chủ trì: Viện Thổ nhưỡng Nông hóa
Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Như Kiểu



9631

Hà Nội - 2013

VIỆN KHNN VIỆT NAM


VIỆN THỔ NHƯỠNG NÔNG HÓA

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2012
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN CHÍNH
THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
(Dùng cho cấp nhà nước)

1. Tên đề tài: Nghiên cứu, sản xuất phân hữu cơ vi sinh đa chức năng đặc chủng cho
cây cao su vùng Tây Bắc từ than bùn và phế phụ phẩm nông nghiệp
Mã số: 03/2010T/ĐTĐL
Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Như Kiểu
Thuộc: Đề tài Độc lập cấp Nhà Nước
- Chương trình (tên, mã số chương trình)
- Đề tài độc lập: X
2. Thời gian thực hiện (Bắt đầu - Kết thúc):
Bắt đầu từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 12 năm 2012
3. Cơ quan chủ trì: Viện Thổ nhưỡng Nông hóa
4. Đơn vị chủ quản: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
5. Thành viên chính tham gia thực hiện đề tài trên gồm những người có tên trong danh
sách sau (Danh sách không quá 10 người):
TT Họ và tên Chức danh khoa
học, học vị
Cơ quan công tác Chữ ký
1 Lê Như Kiểu Tiến sỹ Viện Thổ nhưỡng
Nông hóa (TNNH)

2 Lê Thị Thanh Thủy Thạc sỹ Viện TNNH

3 Lã Tuấn Anh Thạc sỹ Viện TNNH
4 Nguyễn Văn Huân Thạc sỹ Viện TNNH
5 Trần Thị Lụa Thạc sỹ Viện TNNH
6 Trần Quang Minh Thạc sỹ Viện TNNH
7 Đặng Thương Thảo Cử nhân Viện TNNH
8 Vũ Ngọc Lan Thạc sỹ Trường Đại học nông
nghiệp Hà Nội

9 Nguyễn Văn Toàn Tiến sỹ Viện Khoa học Kỹ
thuật Nông lâm
nghiệp miền núi phía
Bắc

10 Nguyễn Thị Lan Thạc sỹ Công ty Cổ phần Tập
đoàn Quế Lâm


CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
(Ký và ghi rõ họ tên)
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI
(Họ, tên, chữ ký và đóng dấu)




Lê Như Kiểu
CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TT
Chữ viết tắt


Chú giải chữ viết tắt
1 CFU Đơn vị hình thành khuẩn lạc
2 CT Công thức
3 ĐBSH Đồng bằng sông Hồng
4 ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
5 ĐK Đối kháng
6 HCVS Hữu cơ vi sinh
7 KTCB Kiến thiết cơ bản
8 KD Kinh doanh
9 MNPB Miền núi phía Bắc
10
MT Môi trường
11 PC Phân chuồng
12 PX Phân xanh
13 TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh
14 VSV Vi sinh vật
15 VU Vườn ươm
16
Viện KHKTNLN
miền núi phía Bắc
Viện Khoa học nông lâm nghiệp miền núi
phía Bắc


i
DANH MỤC BẢNG

Bảng Nội dung Trang
Bảng 1. Các giá trị ngưỡng để đánh giá các đặc điểm thổ nhưỡng 9

Bảng 2:
Bảng thang chuẩn đánh giá tình trạng dinh dưỡng của đất trồng
cao su: Tầng đất (0 - 30cm).
13
Bảng 3. Quy trình bón phân cho Cao su KTCB 19
Bảng 4. Lượng phân bón cho cao su thời kỳ kinh doanh (KD) 19
Bảng 5: Diện tích trồng mới cao su ở các tỉnh vùng Tây Bắc đến năm 2011
51
Bảng 6: Giống cao su đã trồng ở các tỉnh vùng Tây Bắc đến 2011
54
Bảng 7:
Lượng phân cho cao su thời kỳ KTCB thay đổi tùy theo
mật độ trồng và tuổi cây
55
Bảng 8: Trữ lượng than bùn ở một số mỏ đại diện tại Sơn La
57
Bảng 9:
Diện tích, năng suất lúa của tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La (2006
– 2009)
57
Bảng 10:
Diện tích, năng suất ngô của tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La (2006
– 2009)
57
Bảng 11:
Diện tích, năng suất lạc của tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La
(2006 – 2009)
58
Bảng 12:
Diện tích, năng suất đậu tương của tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La

(2006 – 2009)
58
Bảng 13:
Số lượng gia cầm của tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La (2006 –
2009)
58
Bảng 14: Số lượng gia súc của tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La (2006 – 2009)
58
Bảng 15: Thành phần lý, hóa học đất trồng cao su giai đoạn vườn ươm
Phụ lục
Bảng 16: Thành phần lý, hóa học đất trồng cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản
Phụ lục
Bảng 17: Thành phần lý, hóa học đất trồng cao su giai đoạn kinh doanh
Phụ lục
Bảng 18. Thành phần vi sinh vật trong đất trồng cao su giai đoạn vườn ươm
Phụ lục
Bảng 19.
Thành phần vi sinh vật trong đất trồng cao su giai đoạn kiến thiết cơ
bản
Phụ lục
Bảng 20.
Thành phần vi sinh vật trong đất trồng cao su giai đoạn kinh
doanh
Phụ lục
Bảng 21:
Hàm lượng dinh dưỡng cần bổ sung cho cây cao su ở giai đoạn
kiến thiết cơ bản
Phụ lục
Bảng 22:
Hàm lượng dinh dưỡng cần bổ sung cho cây cao su ở giai đoạn

kinh doanh
Phụ lục
Bảng 23: Tình hình bệnh hại cao su tại tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La
68
Bảng 24:
Đặc điểm hình thái của các chủng nấm bệnh phân lập trên cao
su vùng Tây Bắc

69
Bảng 25. Nguồn gốc và đặc điểm hình thái của các chủng vi khuẩn
70
Bảng 26. Hoạt lực đối kháng của các chủng vi khuẩn với các nấm bệnh
71
Bảng 27. Hoạt tính phân giải xenlulo của các chủng VSV phân lập
72
Bảng 28:
Tỷ lệ giảm trọng lượng rơm trong bình ủ bổ sung vi sinh vật sau 14
ngày
74
Bảng 29:
Đặc điểm hình thái khuẩn lạc của các chủng Azotobacter mới phân
lập

75

ii

Bảng 30:
Khả năng cố định nitơ của các chủng Azotobacter.
76

Bảng 31: Đặc điểm hình thái khuẩn lạc của các chủng VSV phân lập được
76
Bảng 32: Hàm lượng IAA thô hình thành của các chủng vi sinh vật phân lập
78
Bảng 33: Các chủng vi sinh vật phân giải lân
79
Bảng 34. Hoạt tính phân giải lân của các chủng vi khuẩn
80
Bảng 35: Hoạt tính phân giải lân duy trì qua các lần cấy truyền.
81
Bảng 36: Khả năng hòa tan lân của các chủng VSV
81
Bảng 37: Đặc điểm hình thái của một số chủng vi sinh vật sinh polisaccarid
82
Bảng 38: Đặc điểm màng nhày và khả năng sinh màng nhày
83
Bảng 39: Khả năng sinh màng nhày của các chủng vi sinh vật
83
Bảng 40.
Kết quả định danh các chủng vi khuẩn đối kháng bằng chương trình
NCBI BLAST
84
Bảng 41.
Phân định mức độ an toàn sinh học của các chủng vi khuẩn đối
kháng
85
Bảng 42.
Đánh giá khả năng gây độc tính cấp của các chủng vi khuẩnnghiên
cứu trên chuột, thí nghiệm sau 24 giờ
86

Bảng 43. Bảng theo dõi trọng lượng của chuột thí nghiệm sau 90 ngày
87
Bảng 44.
Đánh giá khả năng gây độc bán trường diễn của các chủng vi khuẩn
nghiên cứu trên chuột bạch sau 90 ngày
88
Bảng 45.
Khả năng kìm hãm sinh trưởng của các chủng vi khuẩn tuyển chọn
trong tổ hợp 1 (X19, AT10, CNP1, KT2, AT01 và ĐK1)
89
Bảng 46.
Khả năng kìm hãm sinh trưởng của các chủng vi khuẩn tuyển chọn
trong tổ hợp 2 ( X32, AT4, PTP1, KT9, Ag01 và ĐK2)
89
Bảng 47
Khả năng kìm hãm sinh trưởng của các chủng vi khuẩn tuyển chọn
trong tổ hợp 3( X43, AT7, TGP1, KT12, NM03 và ĐK3).
90
Bảng 48:
Khả năng tồn tại của các chủng vi sinh vật trong tổ hợp 1 (X19,
AT10, CNP1, KT2, AT01 và ĐK1) trong điều kiện hỗn hợp chủng.
90
Bảng 49:
Khả năng tồn tại của các chủng vi sinh vật trong tổ hợp 2 (X32, AT4,
PTP1, KT9, Ag01 và ĐK2) trong điều kiện hỗn hợp chủng.
91
Bảng 50:
Khả năng tồn tại của các chủng vi sinh vật trong tổ hợp 3 (X43, AT7,
TGP1, KT12, NM03 và ĐK3) trong điều kiện hỗn hợp chủng.


91
Bảng 51:
Khả năng tồn tại của các chủng vi sinh vật trong tổ hợp 1 (X19,
AT10, CNP1, KT2, AT01 và ĐK1) trong than bùn khử trùng.
92
Bảng 52:
Khả năng tồn tại của các chủng vi sinh vật trong tổ hợp 2 (X32, AT4,
PTP1, KT9, Ag01 và ĐK2) trong than bùn khử trùng.

93
Bảng 53:
Khả năng tồn tại của các chủng vi sinh vật trong tổ hợp 3 (X43, AT7,
TGP1, KT12, NM03 và ĐK3) trong than bùn khử trùng

93
Bảng 54:
Ảnh hưởng của nguồn dinh dưỡng đến sự phát triển của các chủng vi
sinh vật trong tổ hợp 1 (vườn ươm)

94
Bảng 55:
Ảnh hưởng của nguồn dinh dưỡng đến sự phát triển của các chủng vi
sinh vật trong tổ hợp 2 (vườn KTCB)
94
Bảng 56:
Ảnh hưởng của nguồn dinh dưỡng đến sự phát triển của các
chủng vi sinh vật trong tổ hợp 3 (vườn KD)

95
Bảng 57. Ảnh hưởng của pH lên sự sinh trưởng, phát triển của vi sinh vật 96

Bảng 58.
Ảnh hưởng của nhiệt độ lên sự sinh trưởng, phát triển của vi
sinh vật
96

iii

Bảng 59.
Ảnh hưởng của lượng không khí lên sự sinh trưởng, phát triển
của vi sinh vật
97
Bảng 60.
Tác động của tốc độ cánh khuấy lên sự sinh trưởng, phát triển của vi
sinh vật
98
Bảng 61.
Mật độ tế bào của các chủng vi sinh vật hữu ích theo thời gian nuôi
cấy
98
Bảng 62.
Ảnh hưởng của tỷ lệ giống đến sinh trưởng và phá triển của các
chủng vi sinh vật
99
Bảng 63.
Thông số kỹ thuật trong sản xuất sinh khối của các chủng vi sinh vật
trong tổ hợp 1 (vườn ươm)

99
Bảng 64.
Mật độ tế bào của các chủng vi sinh vật trên các loại môi trường

khác nhau
100
Bảng 65.
Ảnh hưởng của nhiệt độ tới mật độ tế bào của các chủng vi sinh vật
hữu ích
101
Bảng 66.
Ảnh hưởng của pH môi trường đến sự sinh trưởng và phát triển của
các chủng vi sinh vật
101
Bảng 67.
Ảnh hưởng của lượng không khí đến mật độ tế bào của các chủng vi
sinh vật
102
Bảng 68.
Ảnh hưởng của tốc độ cánh khuấy đến mật độ tế bào của các chủng vi
sinh vật hữu ích
103
Bảng 69.
Mật độ tế bào của các chủng vi sinh vật hữu ích theo thời gian nuôi
cấy
104
Bảng 70. Ảnh hưởng của tỷ lệ giống cấp 1 đến mật độ tế bào của các
chủng vi sinh vật hữu ích
104
Bảng 71. Hoạt tính sinh học của chủng vi sinh vật hữu ích sau quá trình lên
men
105
Bảng 72. Thông số kỹ thuật trong sản xuất sinh khối của các chủng vi sinh vật
trong tổ hợp 2 (vườn KTCB)

105
Bảng 73: Ảnh hưởng của nhiệt độ tới mật độ tế bào của các chủng vi sinh vật
hữu ích
106
Bảng 74: Mật độ tế bào của các chủng vi sinh vật hữu ích theo thời gian nuôi
cấy

106
Bảng 75. Ảnh hưởng của lượng không khí đến mật độ tế bào của các chủng vi
sinh vật

107
Bảng 76: Ảnh hưởng của pH môi trường đến sự sinh trưởng và phát triển của
các chủng vi sinh vật

108
Bảng 77. Thông số kỹ thuật trong sản xuất sinh khối của các chủng vi sinh vật
trong nghiên cứu (tổ hợp 3 – giai đoạn KD)

108
Bảng 78: Đặc điểm hình thái và hoạt tính sinh học của chủng X43
109
Bảng 79: Sự biến động quần thể vi sinh vật trong quá trình xử lý than bùn
110
Bảng 80: Thành phần hóa học than bùn trước và sau xử lý
110
Bảng 81. Ảnh hưởng của cơ chất hữu cơ đến khả năng nảy mầm của ngô và cải
111
Bảng 82.
Sự thay đổi nhiệt độ, pH và biến động VSV hiếu khí phân giải xenlulo

trong đống ủ sau 30 ngày

113
Bảng 83: Tỷ lệ nảy mầm của hạt đỗ xanh trên nền các cơ chất
114
Bảng 84. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu hóa học của rơm rạ sau ủ 30 ngày
114


iv
Bảng 85: Hình thái, hoạt tính sinh học và điều kiện sinh trưởng, phát triển tối
ưu của các chủng VSV lựa chọn.
115
Bảng 86. Sự biến động về mật độ tế bào của các chủng VSV trong khối ủ
116
Bảng 87. Thành phần hóa học của cơ chất trước và sau khi ủ
117
Bảng 88: Đặc điểm hình thái và hoạt tính sinh học của các chủng vi sinh vật
118
Bảng 89: Thành phần hóa học của các nguồn phế phụ phẩm trước và sau xử lý
119
Bảng 90: Đặc điểm hình thái của các chủng vi sinh vật hữu ích 120
Bảng 91:
Biến động về quần thể vi sinh vật có trong quá trình ủ 121
Bảng 92. Tính chất cảm quan của phân chuồng 121
Bảng 93. Thành phần lý, hoá học của cơ chất trước và sau khi xử lý 122
Bảng 94: Mật độ tế bào của các chủng vi sinh vật trong tổ hợp 1 (X19, AT10,
CNP1, KT2, AT01 và ĐK1) trên các cơ chất khác nhau
123
Bảng 95: Mật độ tế bào của các chủng vi sinh vật trong tổ hợp 2 (X32, AT4,

PTP1, KT9, Ag01 và ĐK2) trên các cơ chất khác nhau
123
Bảng 96: Mật độ tế bào của các chủng vi sinh vật trong tổ hợp 3 (X43, AT7,
TGP1, KT12, NM03 và ĐK3) trên các cơ chất khác nhau

123
Bảng 97. Hoạt tính sinh học của các chủng vi sinh vật trong tổ hợp 1 (X19,
AT10, CNP1, KT2, AT01 và ĐK1) trên các cơ chất khác nhau

124
Bảng 98:
Hoạt tính sinh học của các chủng vi sinh vật trong tổ hợp 2 (X32,
AT4, PTP1, KT9, Ag01 và ĐK2) trên các cơ chất khác nhau.
124
Bảng 99:
Hoạt tính sinh học của các chủng vi sinh vật trong tổ hợp 3 (X43,
AT7, TGP1, KT12, NM03 và ĐK3) trên các cơ chất khác nhau.
125
Bảng 100.
Khả năng sinh trưởng và phát triển của các chủng vi sinh vật trong
phân HCVS cho cây cao su giai đoạn vườn ươm
126
Bảng 101. Khả năng sinh trưởng và phát triển của các chủng vi sinh vật trong
phân HCVS cho cây cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản
127
Bảng 102.
Khả năng sinh trưởng và phát triển của các chủng vi sinh vật trong
phân HCVS cho cây cao su giai đoạn kinh doanh
127
Bảng 103.

Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn các thành phần khoáng đến sinh
trưởng và phát triển của các chủng vi sinh vật
128
Bảng 104.
Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn các thành phần khoáng đến hoạt tính
sinh học của các chủng vi sinh vật

129
Bảng 105.
Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn các thành phần khoáng đến sự sinh
trưởng và phát triển của các chủng vi sinh vật
132
Bảng 106.
Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn các thành phần khoáng đến hoạt tính
sinh học của các chủng vi sinh vật

132
Bảng 107.
Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn các thành phần khoáng đến sự sinh
trưởng và phát triển của các chủng vi sinh vật
134
Bảng 108. Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn các thành phần khoáng đến hoạt tính
sinh học của các chủng vi sinh vật
134
Bảng 109:
Ảnh hưởng của phân HCVS đến sinh trưởng chiều cao và đường kính
của cây cao su vườn ươm (vườn stump trần)

135
Bảng 110.

Ảnh hưởng của phân HCVS đến sinh trưởng của gốc ghép và chồi
ghép cao su vườn ươm (vườn stump bầu)

136
Bảng 111.
Kết quả ảnh hưởng của các công thức bón phân đến sâu bệnh hại
trên vườn ươm

136
Bảng 112.
Tác động của phân bón đến sinh trưởng và phát triển của cây cao su
vườn ươm
136

v

Bảng 113.
Sự tăng trưởng đường kính thân cây cao su trong thời gian thí
nghiệm
137
Bảng 114. Sự ảnh hưởng của phân bón đến số tầng lá và chiều cao cây cao su
137
Bảng 115.
Ảnh hưởng của phân HCVS đến sinh trưởng vanh thân (đường kính
vanh thân, cm) của cây cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản
Phụ lục
Bảng 116.
Ảnh hưởng của phân HCVS đến sinh trưởng vanh thân và năng suất
mủ của cây cao su giai đoạn kinh doanh tại Phú Thọ
139

Bảng 117.
Ảnh hưởng của phân HCVS đến sinh trưởng vanh thân và năng suất
mủ cao su kinh doanh (năm 2011)
139
Bảng 118. Kết quả sinh trưởng chiều cao cây của cao su ở giai đoạn vườn ươm
142
Bảng 119: Kết quả ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến đường kính gốc ghép
144
Bảng 120. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến tỷ lệ cây đủ tiêu chuẩn ghép
147
Bảng 121. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến tỷ lệ ghép sống
149
Bảng 122:
Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến bệnh hại cây cao su ở giai
đoạn vườn ươm

150
Bảng 123.
Hiệu quả kinh tế sử dụng phân hữu cơ vi sinh đa chức năng V1 cho
cây cao su giai đoạn vườn ươm tại 3 tỉnh
151
Bảng 124. Ảnh hưởng của phân HCVS đến vanh thân cao su ởgiai đoạn KTCB
152
Bảng 125:
Hiệu quả kinh tế mô hình sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh trên
cao su giai đoạn kiến thiết bản tại 3 tỉnh
153
Bảng 126.
Mức tăng trưởng vanh thân của cao su ở giai đoạn kinh doanh trên
mô hình (thời gian từ tháng 2 đến tháng 10 năm 2012)

154
Bảng 127.
Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh KD1 đến hệ số bít ống mủ và
hàm lượng cao su khô (thời gian từ tháng 2 đến tháng 10 năm 2012)
154
Bảng 128.
Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đa chức năng đặc chủng đến
năng suất mủ cây cao su
155
Bảng 129:
Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân hữu cơ vi sinh đa chức năng
đặc chủng cho cây cao su giai đoạn kinh doanh
157
Bảng 130:
Thành phần lý, hóa học đất trước và sau khi khi bón phân V1 cho cao
su giai đoạn vườn ươm
Phụ lục
Bảng 131.
Thành phần vi sinh vật trong đất trước và sau khi bón phân V1 cho
cao su giai đoạn vườn ươm
Phụ lục
Bảng 132:
Thành phần lý, hóa học đất trước và sau khi bón phân KT1 cho cao
su giai đoạn kiến thiết cơ bản
Phụ lục
Bảng 133.
Thành phần vi sinh vật trong đất trước và sau khi bón phân KT1 cho
cao su giai đoạn KTCB
Phụ lục
Bảng 134:

Thành phần lý, hóa học đất trước và sau khi bón phân KD1 cho cao
su giai đoạn kinh doanh tại Phú Thọ
Phụ lục
Bảng 135.
Thành phần vi sinh vật trong đất trước và sau khi bón phân
KD1 cho cao su giai đoạn kinh doanh

Phụ lục


DANH MỤC HÌNH

Hình Nội dung Trang
Hình 1. Đánh giá khả năng lây nhiễm nấm bệnh nhân tạo 70
Hình 2: Hình thái khuẩn lạc và bào tử của các chủng nấm bệnh 70
Hình 3:
Hoạt lực đối kháng của các chủng vi khuẩn đối kháng nấm bệnh
cao su
72
Hình 4:
Vòng phân giải xenlulo của các chủng VSV (theo phương pháp
CMC-aza)
73
Hình 5. Tỷ lệ giảm trọng lượng rơm trong bình ủ bổ sung vi sinh vật 73
Hình 6.
Đánh giá khả năng phân giải lignoxenlulo của các chủng VSV
lựa chọn
75
Hình 7:
Hình ảnh phản ứng màu của các chủng Azotobacter với thuốc

thử Nessler.
76
Hình 8: Khả năng cố định nitơ của các chủng Azotobacter. 76
Hình 9: Hình ảnh khuẩn lạc của một số chủng vi sinh vật phân lập được 77
Hình 10: Khả năng sinh tổng hợp IAA thô của các chủng vi sinh vật 78
Hình 11:
So sánh hàm lượng IAA hình thành trong dịch nuôi cấy các
chủng VSV
79
Hình 12. Khuẩn lạc một số chủng vi khuẩn phân giải lân 80
Hình 13: Hoạt tính phân giải lân của một số chủng vi khuẩn phân lập 81
Hình 14. Hoạt tính sinh học của một số chủng vi sinh vật sau lên men 105
Hình 15. Kết quả xử lý than bùn bằng chủng vi khuẩn X43 111
Hình 16: Thí nghiệm trồng cải trên cơ chất than bùn 112
Hình 17. Ảnh minh họa phế thải rơm rạ xử lý sau 12 ngày 114
Hình 18:
Khả năng phát triển của mầm đỗ xanh trên nền cơ chất
có bổ sung rơm nghiền
114
Hình 19. Khuẩn lạc của VSV được lựa chọn 115
Hình 20.
Hoạt tính phân giải cenlulo của chủng vi sinh vật được chọn
lựa.
116
Hình 21. Hiệu quả của chế phẩm lên khối ủ 118
Hình 22. Đánh giá chất lượng cơ chất sau xử lý 118
Hình 23: Thân lá lạc trước và sau xử lý 120
Hình 24: Thân lá đậu tương trước và sau xử lý 120
Hình 25.
Mật độ tế bào chủng vi sinh vật có hoạt tính phân giải lân và

cenlulose
128
Hình 26.
Sinh trưởng chiều cao cây của cao su giai đoạn vườn ươm
stump trần tại Sơn La
143
Hình 27.
Sinh trưởng chiều cao cây của cao su ở giai đoạn vườn ươm
stump bầu tại Sơn La
143
Hình 28.
Sinh trưởng chiều cao cây của cao su ở giai đoạn vườn ươm tại
Điện Biên
143
Hình 29.
Sinh trưởng chiều cao cây của cao su ở giai đoạn vườn ươm tại
Lai Châu
144
Hình 30.
Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến đường kính gốc ghép
vườn ươm stump trần tại Sơn La
145
Hình 31.
Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến đường kính gốc ghép
vườn ươm stump bầu tại Sơn La
145
Hình 32.
Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến đường kính gốc ghép tại
Điện Biên
146

Hình 33.
Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến đường kính gốc ghép tại
Lai Châu
147
Hình 34.
Ảnh hưởng của phân HCVS đến tỷ lệ cây đủ tiêu chuẩn ghép
vườn ươm stump trần tại Sơn La
148
Hình 35.
Ảnh hưởng của phân HCVS đến tỷ lệ cây đủ tiêu chuẩn ghép
vườn ươm stump bầu tại Sơn La
148
Hình 36.
Ảnh hưởng của phân HCVS đến tỷ lệ cây đủ tiêu chuẩn ghép tại
Điện Biên
148
Hình 37.
Ảnh hưởng của phân HCVS đến tỷ lệ cây đủ tiêu chuẩn ghép tại
Lai Châu
149
Hình 38:
Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh KD1 đến hàm lượng cao
su khô
155
Hình 39:
Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh KD1 đến hàm lượng cao
su khô
156



i
MỤC LỤC

Mục Nội dung Trang
MỞ ĐẦU 1
1. Mục tiêu nghiên cứu 2
2 Đối tượng nghiên cứu: 2
3. Phạm vi nghiên cứu 2
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
Chương I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 Tình hình nghiên cứu cao su trên thế giới 3
1.2 Tình hình nghiên cứu cao su ở Việt Nam 5
1.2.1. Giai đoạn trước năm 1990 5
1.2.2. Giai đoạn sau năm 1990 đến nay 6
1.2.3. Đặc điểm các vùng đất trồng cây cao su ở Việt Nam: 10
1.2.4. Yêu cầu về các điều kiện khí hậu, đất đai của cây cao su: 12
1.3.
Quy hoạch phát triển cao su đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm
2020
13
1.4. Chiến lược phát triển cao su vùng Tây Bắc 14
1.4.1. Về quy hoạch phát triển 14
1.4.2. Về tổ chức chỉ đạo 15
1.5. Tình hình nghiên cứu phân bón cho cao su 16
1.5.1.
Nghiên cứu phân bón và phương pháp chăm sóc cao su trên thế
giới
16
1.5.2.
Nghiên cứu phân bón và phương pháp chăm sóc cao su ở Việt

Nam
18
1.6. Nhu cầu và vai trò các chất dinh dưỡng cho cây cao su 20
1.6.1. Nhu cầu và vai trò của các nguồn dinh dưỡng 20
1.6.2. Các giai đoạn sinh trưởng của cây cao su 23
1.6.3. Nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây cao su 24
1.7. Một số bệnh hại chính trên cây cao su: 25
1.8.
Vai trò của phân hữu cơ vi sinh trong phát triển nông nghiệp
bền vững
26
1.9.
Tình hình nghiên cứu, sản xuất và ứng dụng phân bón hữu cơ
vi sinh trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam
28
1.9.1. Tình hình nghiên cứu, sản xuất phân hữu cơ vi sinh 28
1.9.2. Sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ than bùn 32
1.9.3. Sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ phế phụ phẩm nông nghiệp 33
1.94. Sản xuất phân bón từ đất hiếm 34


ii
1.10.
Những vấn đề KH&CN còn tồn tại, hạn chế của công nghệ sản
xuất phân hữu cơ vi sinh cho cao su và vấn đề giải quyết.
34
1.10.1. Những tồn tại, hạn chế như sau: 34
1.10.2. Đề tài thành công sẽ giải quyết được vấn đề sau: 35

Chương II. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU
36
2.1 Vật liệu nghiên cứu 36
2.2 Nội dung nghiên cứu 37
2.3 Phương pháp nghiên cứu 39
Chương. III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50
3.1.
Khảo sát tình hình sản xuất cây cao su (diện tích trồng, sử
dụng phân bón, sản lượng mủ cao su), điều kiện thổ nhưỡng
và nguồn nguyên liệu hữu cơ tại Sơn La, Điện Biên và Lai
Châu.
50
3.1.1. Về diện tích trồng cao su 51
3.1.2. Kế hoạch trồng mới cao su năm 2012 54
3.1.3. Về cơ cấu giống 54
3.1.4. Về các loại phân bón sử dụng 55
3.1.5. Điều kiện đất trồng cao su 56
3.1.6. Nguồn nguyên liệu hữu cơ 56
3.1.7. Đánh giá tình hình sinh trưởng cao su vùng Tây Bắc 59
3.1.8.
Đánh giá chung về tình hình phát triển cao su vùng Tây Bắc thời
gian qua
59
3.1.9. Định hướng phát triển cao su đến năm 2015 60
3.1.10. Quy trình chăm sóc 61
3.1.11. Sản lượng mủ cao su 64
3.2.
Phân tích thành phần sinh học (vi sinh vật tổng số), lý học
(dung trọng, tỉ trọng, độ tơi xốp), hóa học (pH, OM, CEC, các
chất đa, trung và vi lượng) đất trồng cao su.

64
3.2.1. Phân tích thành phần sinh học, lý học và hóa học đất 64
3.2.2. Kết quả phân tích thành phần vi sinh vật đất 66
3.2.3. Đề xuất phương án bổ sung chất dinh dưỡng cho cây cao su 67
3.2.3.1.
Phương án bổ sung chất dinh dưỡng cho cây cao su thời kỳ vườn
ươm
67
3.2.3.2.
Phương án bổ sung chất dinh dưỡng cho cây cao su thời kỳ kiến
thiết cơ bản
67
3.2.3.3.
Phương án bổ sung chất dinh dưỡng cho cây cao su thời kỳ kinh
doanh
68
3.3. Điều tra, đánh giá hiện trạng bệnh vùng rễ cây cao su, thu 69

iii
mẫu, phân lập các chủng vi sinh vật gây bệnh và tuyển chọn
các chủng vi sinh đối kháng.
3.3.1. Điều tra, đánh giá hiện trạng một số bệnh cây cao su 69
3.3.2.
Thu mẫu, phân lập các chủng vi sinh vật gây bệnh và tuyển chọn
các chủng vi sinh vật đối kháng
69
3.3.2.1. Thu mẫu, phân lập các chủng nấm gây bệnh 69
3.3.2.2. Tuyển chọn các chủng vi sinh vật đối kháng 70
3.3.2.3. Đánh giá hoạt lực đối kháng của các chủng vi khuẩn 71
3.4.

Tuyển chọn các chủng vi sinh vật có khả năng phân giải
cenlulo, cố định nitơ tự do, kích thích sinh trưởng thực vật,
phân giải lân, sinh polysarcharid ngoại bào.
72
3.4.1. Tuyển chọn các chủng VSV có khả năng phân giải cenlulo cao. 72
3.4.2. Tuyển chọn các chủng VSV có hoạt tính cố định nitơ cao. 74
3.4.3. Tuyển chọn các chủng VSV có hoạt tính kích thích sinh trưởng 77
3.4.4. Tuyển chọn các chủng VSV có hoạt tính phân giải lân. 79
3.4.5.
Tuyển chọn các chủng VSV có khả năng sinh polysaccharid ngoại
bào.
82
3.4.6.
Phân loại các chủng VSV tuyển chọn bằng phương pháp phân tử
(sequence)
84
3.4.7. Đánh giá an toàn sinh học các chủng VSV tuyển chọn 86
3.5. Nghiên cứu, xây dựng quy trình công nghệ sản xuất 3 loại phân
bón hữu cơ vi sinh đa chức năng đặc chủng cho cây cao su (giai
đoạn vườn ươm, kiến thiết cơ bản và kinh doanh) vùng Tây
Bắc từ than bùn và phế phụ phẩm nông nghiệp.
89
3.5.1. Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh 89
3.5.1.1. Lựa chọn 03 tổ hợp chủng VSV hữu hiệu để sản xuất phân bón
HCVS
89
3.5.1.2. Nghiên cứu lựa chọn môi trường sản để nhân sinh khối các chủng
VSV tuyển chọn
93
3.5.1.3. Nghiên cứu xác định các thông số kỹ thuật tối ưu trong lên men

nhân sinh khối VSV (pH, nhiệt độ, chế độ cấp khí, thời gian nhân
sinh khối)
95
3.5.2. Nghiên cứu quy trình xử lý than bùn và phụ phẩm nông nghiệp 109
3.5.2.1. Nghiên cứu quy trình xử lý than bùn. 109
3.5.2.2. Nghiên cứu quy trình xử lý rơm rạ 112
3.5.2.3. Nghiên cứu quy trình xử lý thân lá ngô 115
3.5.2.4. Nghiên cứu quy trình xử lý thân đậu tương, lạc 118
3.5.2.5. Nghiên cứu quy trình xử lý phân chuồng 120
3.5.2.6. Đánh giá khả năng tồn tại và hoạt tính sinh học của 3 tổ hợp 122

iv
chủng VSV tuyển chọn trên cơ chất hữu cơ đã xử lý.
3.5.3. Nghiên cứu, xây dựng quy trình công nghệ sản xuất 3 loại phân
bón hữu cơ vi sinh đa chức năng đặc chủng cho cây cao su
126
3.5.3.1. Xác định tỷ lệ phối trộn chế phẩm vi sinh vật và cơ chất hữu cơ đã
xử lý
126
3.5.3.2. Xây dựng quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh cho cao su vườn
ươm
128
3.5.3.3. Xây dựng quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh cho cao su KTCB 131
3.5.3.4. Xây dựng quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh cho cao su KD 133
3.6.
Nghiên cứu, xây dựng quy trình sử dụng phân hữu cơ vi sinh
đa chức năng cho cây cao su (3 giai đoạn).
135
3.6.1. Đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh đa chức năng 135
3.6.1.1. Hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh với cao su vườn ươm 135

3.6.1.2. Hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh với cao su KTCB 137
3.6.1.3. Hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh với cao su KD 138
3.6.2. Quy trình hướng dẫn sử dụng phân bón HCVS đa chức năng
cho cao su giai đoạn vườn uơm, KTCB và KD
140
3.6.2.1.
Quy trình hướng dẫn sử dụng phân bón HCVS đa chức năng cho
cao su giai đoạn vườn uơm
140
3.6.2.2.
Quy trình hướng dẫn sử dụng phân bón HCVS đa chức năng cho
cao su giai đoạn KTCB
141
3.6.2.3.
Quy trình hướng dẫn sử dụng phân bón HCVS đa chức năng cho
cao su giai đoạn KD
141
3.7.
Xây dựng mô hình ứng dụng phân hữu cơ vi sinh đa chức
năng đặc chủng cho cây cao su (giai đoạn vườn ươm, kiến thiết
cơ bản và kinh doanh) vùng Tây Bắc
142
3.7.1.
Kết quả mô hình ứng dụng phân hữu cơ vi sinh đa chức năng
đặc chủng cho cây cao su giai đoạn vườn ươm
142
3.7.1.1.
Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đa chức năng đặc chủng cho
cây cao su đến chiều cao cây
142

3.7.1.2.
Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đa chức năng đặc chủng V1
đến đường kính gốc ghép
144
3.7.1.3.
Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đa chức năng đặc chủng V1
đến tỷ lệ cây đủ tiêu chuẩn ghép
147
3.7.1.4.
Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đa chức năng đặc chủng V1
đến tỷ lệ ghép sống
149
3.7.1.5.
Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đa chức năng đặc chủng V1
đến mức độ sâu bệnh hại
150
3.7.1.6. Đánh giá hiệu quả kinh tế của phân bón V1 150

v
3.7.2.
Đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh đa chức năng KT1
trên mô hình cao su giai đoạn KTCB
151
3.7.2.1. Đánh giá ảnh hưởng của phân HCVS đến vanh thân cao su 151
3.7.2.2. Hiệu quả kinh tế mô hình sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh KT1 153
3.7.3.
Đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh đa chức năng KD1
trên mô hình cao su giai đoạn KD
153
3.7.3.1. Về sinh trưởng của cao su ở giai đoạn kinh doanh 153

3.7.3.2. Về sản lượng cao su ở giai đoạn kinh doanh 154
3.7.4. Hiệu quả kinh tế 156
3.8.
Đánh giá thành phần lý, hóa học và vi sinh học đất trước và
sau thí nghiệm
157
Chương IV. Kết luận và đề nghị 159
Chương V. Tài liệu tham khảo
PHỤ LỤC 164


1
VIỆN KHNN VIỆT NAM
VIỆN THỔ NHƯỠNG NÔNG HÓA
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2012


BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Tên đề tài/dự án: Nghiên cứu, sản xuất phân hữu cơ vi sinh đa chức năng
đặc chủng cho cây cao su vùng Tây Bắc từ than bùn và phế phụ phẩm nông
nghiệp.
Mã số đề tài, dự án: 03/2010T/HĐ-ĐTĐL

Thuộc: ( lĩnh vực KHCN):
Đề tài độc lập cấp Nhà nước
2. Chủ nhiệm đề tài/dự án:
Họ và tên: Lê Như Kiểu
Ngày, tháng, năm sinh: 16/07/1958 Nam/ Nữ: nam
Học hàm, học vị: Tiến sĩ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính
Chức vụ: Phó Viện trưởng, Viện Thổ nhưỡng nông hóa
Điện thoại: 04.38385221 (CQ); 04.38325726 (NR); Mobile: 0903203767
Fax:
04. 38389924 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Viện Thổ nhưỡng nông hóa
Địa chỉ tổ chức: Đông Ngạc – Từ Liêm – Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: số 18 phố Kim Mã Thượng, Cống Vị, Ba Đình , Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Thổ nhưỡng nông hóa
Điện thoại: (04) 8362379 Fax: (84-4) 8389924 E-mail:
Website: www.sfri.org.vn
Địa chỉ: Đông Ngạc- Từ Liêm - Hà Nội
Họ và tên thủ
trưởng tổ chức: TS. Hồ Quang Đức
Số tài khoản: 301.01.020.1
Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước Từ Liêm - Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

2
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 1/năm 2010 đến tháng 12/năm 2012
- Thực tế thực hiện: từ tháng 1/năm 2010 đến tháng 12/năm 2012

- Được gia hạn (nếu có): Không
- Lần 1 từ tháng…. năm… đến tháng… năm…
- Lần 2 ….
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 2.780 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 2.780 tr.đ
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 2.780 tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): ………….
…………………………………….
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 Năm 2010 1.000 trđ Năm 2010 1.000 trđ 1.000 trđ
2 Năm 2011 1.200 trđ Năm 2011 1.200 trđ 1.200 trđ
3 Năm 2012 580 trđ Năm 2012 580 trđ 580 trđ

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:

Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
900 900 0 900 900 0
2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng
1.100 1.100 0 1.100 1.100 0
3 Thiết bị, máy móc 150 150 0 150 150 0
4 Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
30 30 0 30 30 0
5 Chi khác 600 600 0 600 600 0

Tổng cộng 2.780 2.780 0 2.780 2.780 0
- Lý do thay đổi (nếu có):

Đối với dự án:

3
Đơn vị tính: Triệu đồng

Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn khác
1 Thiết bị, máy móc
mua mới

2 Nhà xưởng xây
dựng mới, cải tạo

3 Kinh phí hỗ trợ
công nghệ

4 Chi phí lao động
5 Nguyên vật liệu,
năng lượng

6 Thuê thiết bị, nhà
xưởng

7 Khác

Tổng cộng
- Lý do thay đổi (nếu có):

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:

(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ,
xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực
hiện nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh
nếu có)
Số
TT
Số, thời gian ban hành văn
bản
Tên văn bản
Ghi
chú
1 Số 1095/QĐ-BKHCN, Hà
Nội, ngày 25 tháng 6 năm
2009
Quyết định về việc thành lập Hội
đồng KHCN xét duyệt thuyết minh
đề tài độc lập cấp Nhà nước tuyển
chọn bắt đầu thực hiện trong năm kế
hoạch 2010

2 Ngày 07 tháng 7 năm 2009 Biên bản họp Hội đồng KHCN đánh
giá hồ sơ đăng ký tuyển chọn, xét
chọn tổ chức cá nhân chủ trì đề tài,
dự án sản xuất thử nghiệm cấp Nhà
nước

3 Số 1345/QĐ-BKHCN, Hà
Nội, ngày 23 tháng 7 năm
2009
Quyết định về việc phê duyệt tổ chức

cá nhân trúng tuyển chủ trì các nhiệm
vụ KH&CN độc lập cấp Nhà nước
bắt đầu thực hiện trong năm kế hoạch
2010

4 Số 1368/QĐ-BKHCN, Hà
Nội, ngày 27 tháng 7 năm
2009
Quyết định về việc thành lập Tổ thẩm
định đề tài KH&CN độc lập cấp Nhà
nước

5 Số 2127/QĐ-BKHCN, Hà Quyết định về việc phê duyệt kinh

4
Nội, ngày 25 tháng 9 năm
2009
phí đề tài độc lập cấp Nhà nước bắt
đầu thực hiện trong năm kế hoạch
2010
6 Hà Nội, ngày 15 tháng 01
năm 2010
Hợp đồng Nghiên cứu Khoa học và
Phát triển Công nghệ. Số:
ĐTĐL.2010T/03/HĐ

7 Hà Nội, ngày 20 tháng 01
năm 2010
Hợp đồng Nghiên cứu Khoa học và
Phát triển Công nghệ. Số: 01

TNNH/HĐ (với Trường Đại học NN
Hà Nội)

8 Hà Nội, ngày 14 tháng 01
năm 2011
Hợp đồng Nghiên cứu Khoa học và
Phát triển Công nghệ thực hiện đề tài
năm 2011. Số: 02 TNNH/HĐ (với
Doanh nghiệp Tư nhân Ngọc Trung)

9 Hà Nội, ngày 21 tháng 01
năm 2011
Hợp đồng Nghiên cứu Khoa học và
Phát triển Công nghệ thực hiện năm
2011. Số: 01 TNNH/HĐ (với Viện
KHKT Nông lâm nghiệp miền núi
phía Bắc)

10 Số 187/QĐ-TNNH-KH,
Hà Nội, ngày 02 tháng 12
năm 2010
Quyết định về việc thành lập Hội
đồng nghiệm thu các nhiệm vụ
KHCN năm 2010

11 Số 190B/QĐ-TNNH-KH,
Hà Nội, ngày 16 tháng 12
năm 2010
Quyết định về việc thành lập Hội
đồng nghiệm thu chuyên đề và quy

trình thuộc các các đề tài KHCN năm
2010

12 Hà Nội, ngày 27 tháng 12
năm 2010
Biên bản Họp Hội đồng KHCN cấp
cơ sở nghiệm thu kết quả đề tài/dự án
năm 2010

13 Hà Nội, ngày 28 tháng 12
năm 2010
Biên bản Họp Hội đồng KHCN cấp
cơ sở nghiệm thu các chuyên đề năm
2010

14 Hà Nội, ngày 30 tháng 12
năm 2010
Biên bản Kiểm tra định kỳ tình hình
thực hiện đề tài/dự án độc lập/ nhiệm
vụ nghị định thư (Bộ KH&CN)

15 Số 207/QĐ-TNNH-KH,
Hà Nội, ngày 16 tháng 11
năm 2011
Quyết định về việc thành lập Hội
đồng nghiệm thu chuyên đề và quy
trình thuộc các các đề tài KHCN năm
2011

16 Số 210/QĐ-TNNH-KH,

Hà Nội, ngày 05 tháng 12
năm 2011
Quyết định về việc thành lập Hội
đồng nghiệm thu các nhiệm vụ
KHCN năm 2011

17 Hà Nội, ngày 30 tháng 11
năm 2011
Biên bản Họp Hội đồng KHCN cấp
cơ sở nghiệm thu các chuyên đề năm
2011

18 Hà Nội, ngày 30 tháng 11 Biên bản Họp Hội đồng KHCN cấp

5
năm 2011 cơ sở đánh giá quy trình KHCN năm
2011
(gồm 6 biên bản- 3 biên bản cho Quy
trình sản xuất và 3 quy trình cho sử dụng
phân hữu cơ vi sinh)

19 Hà Nội, ngày 16 tháng 12
năm 2011
Biên bản họp Hội đồng KHCN
nghiệm thu kết quả đề tài/dự án năm
2011

20 Hà Nội, ngày 29 tháng 12
năm 2011
Biên bản Kiểm tra định kỳ tình hình

thực hiện đề tài/dự án độc lập/ nhiệm
vụ nghị định thư (Bộ KH&CN)

21 Số 204/QĐ-TNNH-KH,
Hà Nội, ngày 20 tháng 11
năm 2012
Quyết định về việc thành lập Hội
đồng nghiệm thu chuyên đề và quy
trình thuộc các các đề tài KHCN năm
2012

22 Số 237/QĐ-TNNH-KH,
Hà Nội, ngày 07 tháng 12
năm 2012
Quyết định về việc thành lập Hội
đồng nghiệm thu các nhiệm vụ
KHCN năm 2012

23 Hà Nội, ngày 02 tháng 8
năm 2012
Biên bản kiểm tra tiến độ đề tài/dự án
năm 2012

24 Hà Nội, ngày 02 tháng 11
năm 2012
Biên bản Kiểm tra định kỳ tình hình
thực hiện đề tài/dự án độc lập/ nhiệm
vụ nghị định thư (Bộ KH&CN)



4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký
theo Thuyết
minh
Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chủ yếu
Sản phẩm chủ yếu
đạt được
Ghi
chú*
1
Trường Đại
học Nông
nghiệp Hà
Nội


Đã báo cáo chuyên đề xây
dựng qui trình sản xuất và
sử dụng phân hữu cơ vi
sinh đa chức năng đặc
chủng cho cây cao su



2
Viện Khoa
học Kỹ thuật
Nông Lâm
nghiệp Miền
núi phía Bắc
Viện Khoa học
Kỹ thuật Nông
Lâm nghiệp
Miền núi phía
Bắc
Phối hợp đánh giá
hiệu quả ứng
dụng phân hữu cơ
vi sinh đa chức
năng đến sinh
trưởng, phát triển
và sản lượng mủ
cây cao su; Xây
dựng mô hình ứng
dụng phân hữu cơ
vi sinh đa chức
năng
đặc chủng
cho cây cao su

Kết quả đánh giá hiệu quả
phân HCVS giai đoạn kinh
doanh: năng suất mủ cao

hơn so với bón phân NPK
từ 31,34 đến 46,26 %, giảm
sử dụng phân khoáng 20–
40 % NPK.
Mô hình: Năng suất mủ cao
su tăng 15,6 % so với ĐC
bón phân vô cơ, lợi nhuận
thu được đạt 23,75 triệu
đồng/ha, cao hơn so với đối
chứng 6,99 triệu đồng/ha.



6
3
Công ty Cổ
phần Tập
đoàn Quế
Lâm
Công ty Cổ
phần Tập đoàn
Quế Lâm
Phối hợp khảo sát
tình hình sản xuất
cây cao su và
nguồn nguyên
liệu hữu cơ tại
Sơn La, Điện
Biên và Lai Châu.
KQ khảo sát: Sơn La đã

trồng 6.285 ha, Lai Châu
7.583 ha, Ðiện Biên 3.578
ha; Điện Biên Phủ, có trữ
lượng than bùn khoảng
500.000 m
3
. Huyện Phong
Thổ, Mường Tè và Thị xã
Lai Châu, với trữ lượng
khoảng 425.000 m
3
.

4
Doanh nghiệp
Tư nhân
Ngọc Trung

Doanh nghiệp
Tư nhân Ngọc
Trung

Phối hợp sản xuất
phân hữu cơ vi
sinh đa chức năng
đặc chủng

Sản xuất 150 tấn phân
HCVS


- Lý do thay đổi (nếu có):
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10 người kể
cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký
theo Thuyết
minh
Tên cá
nhân đã
tham gia
thực hiện
Nội dung tham gia
chính
Sản phẩm chủ yếu
đạt được
Ghi
chú*
1 TS. Lê Như
Kiểu
TS. Lê Như
Kiểu
Chủ trì và tham gia
hầu hết các nội dung
Đảm bảo đạt các sản
phẩm theo thuyết minh



2 ThS. Lê Thị
Thanh Thủy
ThS. Lê Thị
Thanh Thủy
Tuyển chọn các
chủng vi sinh vật có
khả năng phân giải
cellulose, cố định
nitơ tự do, kích thích
sinh trưởng thực vật;
Lựa chọn tổ hợp
chủng VSV để sản
xuất phân bón cho
cây cao su, thư ký đề
tài. Xây dựng qui
trình sử dụng phân
HCVS
- Tuyển chọn 03 chủng
vsv có khả năng phân
giải cellulose cao; 03
chủng cố định nit
ơ cao;
03 chủng kích thích sinh
trưởng; lựa chọn nhằm
mục đích sử dụng cho
nghiên cứu sản xuất chế
phẩm VSV giai đoạn
vườn ươm gồm các
chủng X19, AT10,
CNP1, KT2, AT01 và

ĐK1 (tổ hợp 1); giai
đoạn kiến thiết cơ bản
X32, AT4, PTP1, KT9,
Ag01 và ĐK2 (tổ hợp
2); giai đoạn kinh doanh
X43, AT7, TGP1,
KT12, NM03 và ĐK3
(tổ hợp 3);
- Đã BC xây dựng qui
trình s
ử dụng

3 KS. Trần
Quang Minh
KS. Trần
Quang Minh
Tuyển chọn các
chủng vi sinh vật
phân giải lân, sinh
polysarcharid ngoại
bào, đối kháng một
số bệnh cây cao su
03 chủng phân giải lân;
03 chủng sinh
polysaccharid ngoại
bào. 06 chủng vi sinh
vật có khả năng đối
kháng mạnh với các
chủng nấm gây bệnh




7
4 ThS. Nguyễn
Thị Kim Thoa
KS. Lã Tuấn
Anh
Sản xuất, xây dựng
qui trình và đánh giá
hiệu quả ứng dụng
phân hữu cơ vi sinh
đa chức năng đến
sinh trưởng, phát
triển và sản lượng
mủ cây cao su.
Đã sản xuất và báo cáo
xây dựng qui trình, đánh
giá hiệu quả ứng dụng
phân hữu cơ vi sinh đa
chức năng đến sinh
trưởng, phát triển và sản
l
ượng mủ cây cao su.

5 ThS. Trần Thị
Lụa
ThS. Trần
Thị Lụa
Nghiên cứu nhân
sinh khối VSV tuyển

chọn. Đánh giá độc
tính và phân loại các
chủng vi sinh vật
tuyển chọn
Đã báo cáo nhân sinh
khối VSV tuyển chọn và
đã phân loại, xác định
các vsv tuyển chọn an
toàn sinh học.


6 CN. Nguyễn
Thị Hiền
KS. Nguyễn
Văn Huân
Xây dựng qui trình
sản xuất 3 loại phân
hữu cơ vi sinh đa
chức năng đặc chủng
cho cây cao su
Đã xây dựng qui trình
sản xuất 3 loại phân hữu
cơ vi sinh đa chức năng
đặc chủng cho cây cao
su


7 ThS. Vũ
Ngọc Lan
ThS. Vũ

Ngọc Lan
Xây dựng qui trình
sản xuất và sử dụng
phân hữu cơ vi sinh
đa chức năng đặc
chủng cho cây cao su
Đã báo cáo xây dựng
qui trình sản xuất và sử
dụng phân hữu cơ vi
sinh đa chức năng đặc
chủng cho cây cao su


8 ThS. Lê Huy
Hoàng
TS. Nguyễn
Văn Toàn
Phối hợp xây dựng
mô hình ứng dụng
phân hữu cơ vi sinh
đa chức năng đặc
chủng cho cây cao su
Đã báo cáo xây dựng
mô hình ứng dụng phân
hữu cơ vi sinh đa chức
năng đặc chủng cho cây
cao su


9 TS. Lê Văn

Tri
KS. Dương
Hồng Hương
Phối hợp sản xuất
phân hữu cơ vi sinh
đa chức năng đặc
chủng cho cây cao su
Đã phối hợp sản xuất
150 tấn phân hữu cơ vi
sinh đa chức năng đặc
chủng cho cây cao su

10 KS. Hồ Đăng
Khoa
ThS. Nguyễn
Thị Lan
Phối hợp khảo sát
tình hình sản xuất
cây cao su, điều kiện
thổ nhưỡng và nguồn
nguyên liệu hữu cơ
tại Sơn La, Điện
Biên và Lai Châu.
Đã báo cáo tình hình sản
xuất cây cao su, điều
kiện thổ nhưỡng và
nguồn nguyên liệu hữu
cơ tại Sơn La, Điện
Biên và Lai Châu.



11 Đặng
Thương
Thảo
Phối hợp sản xuất
phân hữu cơ vi sinh
đa chức năng đặc
chủng cho cây cao su
Phối hợp sản xuất phân
hữu cơ vi sinh đa chức
năng đặc chủng cho cây
cao su

- Lý do thay đổi ( nếu có):

6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT

Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số
lượng người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số
lượng người tham gia )
Ghi
chú*
1

Nội dung: trao đổi về sản xuất
Nội dung: trao đổi về sản xuất
phân bón sinh học phục vụ nông


8
phân bón sinh học phục vụ nông
nghiệp; từ 21-28/11/2010; kinh
phí 150 triệu đồng; thăm quan, trao
đổi tại Công ty phân bón
EVERGREEN ENTERPRISES,
bang NEW YORK, Mỹ; 01 đoàn;
04 người.
nghiệp; từ 21-28/11/2010; kinh
phí 150 triệu đồng; thăm quan, trao
đổi tại Công ty phân bón
EVERGREEN ENTERPRISES,
bang NEW YORK, Mỹ; 01 đoàn;
04 người. Kết quả tốt, ứng dụng
trực tiếp vào đề tài
2


- Lý do thay đổi (nếu có):

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,

địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian,
kinh phí, địa điểm )
Ghi chú*
1
Hội thảo khoa học tổ chức tại
Viện TNNH năm 2011 (1 lần).
Kinh phí: 10 trđ

Hội thảo khoa học “Quy trình
SX phân bón HCVS” tổ chức
tại Viện TNNH, ngày
7/12/2011. Kinh phí: 4,8 trđ

Kinh phí thực
hiện giảm do tiết
kiệm chi năm
2011
2
Hội thảo nông dân “Tác dụng
và quy trình SD phân bón
HCVS” tổ chức ngày 22/11 tại
Ảng Tở - Mường Ảng – Điện
Biên. Kinh phí: 2,5 trđ

Kinh phí thực
hiện giảm do tiết
kiệm chi năm
2011


3
Hội thảo nông dân về tác dụng và
quy trình sử dụng phân bón hữu
cơ vi sinh đa yếu tố trong sản xuất
cao su tại Sơn La, Điện Biên, Lai
Châu
năm 2011 (2 lần). Kinh phí:
5 trđ/lần

Hội thảo nông dân “Tác dụng
và quy trình SD phân bón
HCVS” tổ chức ngày 04/11 tại
xã Chiềng Ban – H. Mai Sơn –
Sơn La. Kinh phí: 2,5 trđ

Kinh phí thực
hiện giảm do tiết
kiệm chi năm
2011

4
Tập huấn “Giới thiệu, hướng
dẫn nông dân AD phân bón
HCVS” tổ chức ngày 07/11 tại
xã Chiềng Ban – H. Mai Sơn –
Sơn La. Kinh phí: 2,5 trđ

Kinh phí thực
hiện giảm do tiết

kiệm chi năm
2011

5
Hội nghị đầu bờ, hội thảo, tập
huấn để giới thiệu, hướng dẫn
nông dân áp dụng phân hữu cơ vi
sinh đa yếu tố trong sản xuất cao
su tại Sơn La, Điện Biên, Lai
Châu năm 2011 (2 lần). Kinh phí:
5 trđ/lần
Tập huấn “Giới thiệu, hướng
dẫn nông dân AD phân bón
HCVS” tổ chức ngày 07/10 tại
xã Khổng Lào – H. Phong Thổ
– Lai Châu. Kinh phí: 2,5 trđ

Kinh phí thực
hiện giảm do tiết
kiệm chi năm
2011

6
Hội nghị, hội thảo khoa học tổ
chức tại Viện TNNH năm 2012 (1
lần). Kinh phí: 10 trđ

Hội thảo mô hình ứng dụng
phân HCVS dành cho cao su ở
3 giai đoạn: vườn ươm, KTCB

và kinh doanh tổ chức ngày
13/12/2012 tại Viện TNNH.

Kinh phí: 10 trđ

7
Hội nghị đầu bờ, hội thảo, tập
huấn để giới thiệu, hướng dẫn
nông dân áp dụng phân hữu cơ vi
sinh đa yếu tố trong sản xuất cao
su năm 2012 (1 lần). Kinh phí: 5
trđ/lần

Hội nghị đầu bờ giới thiệu,
hướng dẫn nông dân áp dụng 3
loại phân hữu cơ vi sinh đa yếu
tố V1, KT1, KD1 tổ chức ngày
17/12 tại xã Chiềng Ban – H.
Mai Sơn – Sơn La. Kinh phí: 5


9
trđ/lần
8
Hội thảo nông dân về tác dụng và
quy trình sử dụng phân bón hữu
cơ vi sinh đa yếu tố trong sản xuất
cao su năm 2012 (1 lần). Kinh
phí: 5 trđ/lần


Hội thảo nông dân về tác dụng
và quy trình sử dụng phân bón
hữu cơ vi sinh đa yếu tố V1,
KT1, KD1 tổ chức ngày 19/12
tại xã Ảng Tở - Mường Ảng –
Điện Biên. Kinh phí: 5 trđ/lần


- Lý do thay đổi (nếu có):

8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát trong
nước và nước ngoài)

Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người,
cơ quan
thực hiện
1 Khảo sát tình hình sản xuất cây cao

su (diện tích trồng, tình hình sử dụng
phân bón, sản lượng mủ cao su) và
nguồn nguyên liệu hữu cơ tại Sơn La,
Điện Biên và Lai Châu


Lê Như Kiểu
1
, Trần
Quang Minh
1
,
Nguyễn Thị Lan
5

1.1 Thu thập số liệu, điều tra về tình hình
sản xuất cây cao su (diện tích trồng,
quy trình chăm sóc, các loại phân bón
đang sử dụng cho cao su, sản lượng mủ
cao su/ha/năm).
1/2010-
3/2010
1/2010-
3/2010
Lê Như Kiểu
1
, Trần
Quang Minh
1
,

Nguyễn Thị Lan
5

1.2 Khảo sát nguồn nguyên liệu (than bùn,
phế phụ phẩm nông nghiệp, phân gia
súc, gia cầm).
1/2010-
3/2010
1/2010-
3/2010

2 Phân tích thành phần sinh học (vi
sinh vật tổng số), lý học (dung trọng
và tỉ trọng) và hóa học (pH, OM,
CE,C các chất đa, trung và vi lượng)
đất trồng cao su.
Lê Như Kiểu
1
, Lê
Thị Thanh Thủy
1
,
Trần Quang Minh
1
,
Trần Thị Lụa
2.1 Thu mẫu: 21 mẫu đất (mỗi giai đoạn
cây trồng thu 7 mẫu đất x 3 giai đoạn =
21) tại 01 tỉnh. Tổng cộng 21x3=63
mẫu/3 tỉnh.

2/2010-
5/2010
2/2010-
5/2010
Lê Như Kiểu
1
, Lê
Thị Thanh Thủy
1
,
Trần Quang Minh
1
,
Trần Thị Lụa
2.2 Phân tích vi sinh vật tổng số và một số
vi sinh vật có lợi (phân giải cellulo,
phân giải lân, cố định nitơ, kích thích
sinh trưởng, sinh polysacharit ngoại
bào, đối kháng một số bệnh, hoạt độ
của các enzym đất). (Trước và sau thí
nghiệm).
2/2010-
5/2010
2/2010-
5/2010
Lê Như Kiểu
1
, Lê
Thị Thanh Thủy
1

,
Trần Quang Minh
1
,
Trần Thị Lụa
2.3 Phân tích NPK tổng số, dễ tiêu, khả
năng trao đổi cation của đất (CEC), pH,
độ xốp, thành phần cơ giới, dung trọng,
tỷ trọng, %OM, các chất đa, trung và vi
lượng của đất.
2/2010-
5/2010
2/2010-
5/2010
Lê Như Kiểu
1
, Lê
Thị Thanh Thủy
1
,
Trần Quang Minh
1
,
Trần Thị Lụa

10
2.4 - Chuyên đề 1: Tổng hợp, phân tích
thành phần sinh, lý, hóa học đất trồng
cao su và đề xuất phương án bổ sung
các thành phần vào phân bón.

6/2010 6/2010
3 Điều tra, đánh giá hiện trạng bệnh
vùng rễ cây cao su, thu mẫu, phân
lập các chủng vi sinh vật gây bệnh và
tuyển chọn các chủng vi sinh đối
kháng.
Lê Thị Thanh
Thủy
1
, , Trần
Quang Minh
1
, Trần
Thị Lụa
1

3.1 Điều tra, đánh giá tình hình vi sinh vật
gây bệnh vùng rễ cây cao su.
3/2010-
6/2010
3/2010-
6/2010
Lê Thị Thanh
Thủy
1
, Trần Quang
Minh
1
, Trần Thị
Lụa

1

3.2
Chuyên đề 2: Phân lập các chủng vi
sinh vật gây bệnh
5/2010-
7/2010
5/2010-
7/2010
Lê Thị Thanh
Thủy
1
, Trần Quang
Minh
1
, Trần Thị
Lụa
1

3.3 Chuyên đề 3: Phân lập, tuyển chọn các
chủng vi sinh vật đối kháng với các
chủng vsv gây bệnh trên.
5/2010-
7/2010
5/2010-
7/2010

4 Tuyển chọn các chủng vi sinh vật có
khả năng phân giải cenlulo, cố định
nitơ tự do, kích thích sinh trưởng

thực vật, phân giải lân, sinh
polysarcharid ngoại bào.
Lê Thị Thanh
Thủy
1
, Trần Quang
Minh
1
, Trần Thị
Lụa
1

4.1 Chuyên đề 4: Tuyển chọn các chủng vi
sinh vật có khả năng phân giải cenlulo
cao
2/2010-
5/2010
2/2010-
5/2010
Lê Thị Thanh
Thủy
1
, Trần Quang
Minh
1
, Trần Thị
Lụa
1

4.2 Chuyên đề 5: Tuyển chọn các chủng vi

sinh vật có hoạt tính cố định nitơ cao
2/2010-
5/2010
2/2010-
5/2010
Lê Thị Thanh
Thủy
1
, Trần Quang
Minh
1
, Trần Thị
Lụa
1

4.3 Chuyên đề 6: Tuyển chọn các chủng vi
sinh vật có hoạt tính kích thích sinh
trưởng
2/2010-
5/2010
2/2010-
5/2010
Lê Thị Thanh
Thủy
1
, Trần Quang
Minh
1
, Trần Thị
Lụa

1

4.4 Chuyên đề 7: Tuyển chọn các chủng vi
sinh vật có hoạt tính phân giải lân
2/2010-
5/2010
2/2010-
5/2010
Lê Thị Thanh
Thủy
1
, Trần Quang
Minh
1
, Trần Thị
Lụa
1

4.5 Chuyên đề 8: Tuyển chọn các chủng vi
sinh vật có khả năng sinh polysaccharid
ngoại bào
2/2010-
5/2010
2/2010-
5/2010
Lê Thị Thanh
Thủy
1
, Trần Quang
Minh

1
, Trần Thị
Lụa
1

4.6 Đánh giá tính độc các chủng vi sinh vật
tuyển chọn
2/2010-
5/2010
2/2010-
5/2010
Lê Thị Thanh
Thủy
1
, Trần Quang
Minh
1
, Trần Thị
Lụa
1

4.7 Xác định một số đặc điểm sinh lý, sinh
hóa, sinh trưởng, phát triển của các
chủng vi sinh vật tuyển chọn
2/2010-
5/2010
2/2010-
5/2010
Lê Thị Thanh
Thủy

1
, Trần Quang
Minh
1
, Trần Thị
Lụa
1

×