NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TỔ HỢP CỦA CÁC CHỦNG VI SINH
VẬT ĐỂ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH ĐA CHỨC NĂNG
CHO CHÈ
Lê hư Kiểu, guyễn Văn Huân,
Lê Thị Thanh Thủy
SUMMARY
Research capability combination of microorganisms strains for making multi-
function micro-organic fertilizer for tea
In nature, microbes do not live alone, separated. They are always reciprocal in growth
and development, but are also in competing against each other, taking up the energy for
growth. Microbial life in the population is very diverse, they are always in a state
struggling for survival, for food, oxygen and accounted for occupancy for the development,
that is to win everything needed for the existence and development of them. Therefore,
studying the possibility of combination (exist together in an environment) of the
microorganisms to make multifuntions micro- organic fertilizer with good quality and meet
the needs of agricultural production is essential and urgent [2]. Results were isolated and
selected by four strains of microorganisms A11; KT7; Pl6; DK14 (dissolve P, fixed
nitrogen, stimulate growth and resistance to root rot fungal pathogens of plants) from Ha
Giang. When present in a mixture of carriers in the likelihood of growth and biological
activity of the strains higher than they would as single strains. Combination of four strains
of microorganisms capable of shortening the time of tea buds appear in nursery garden
from 10 to 14 days and reduce the death rate of 50.6% compared to control.
Keywords: Microorgaganism, micro-organic fertilizer, tea
I. §ÆT VÊN §Ò
Việc sử dụng phân hóa học, thuốc hóa
học bảo vệ thực vật quá nhiều dẫn đến ô
nhiễm môi trường đất, tạo cho đất không
còn độ xốp, hấp thụ và giữ nước kém. Xu
hướng chung hiện nay trên thế giới là tạo
ra các sn phNm phân hu cơ giàu dinh
dưng có b sung vi sinh vt hu ích. Các
nhà khoa hc ã kt lun: S dng phân
hu cơ vi sinh s làm tăng năng sut, cht
lưng cây trng, ci to t, tăng phì
nhiêu t, gim ô nhim môi trưng, áp
ng nn nông nghip hu cơ bn vng,
xanh sch và an toàn. Trong phân bón hu
cơ vi sinh thì các chng vi sinh óng vai
trò quan trng. Tuy nhiên, trong t nhiên,
vi sinh vt không sng ơn c, tách bit
nhau mà luôn luôn h tr nhau trong sinh
trưng, phát trin và chúng cũng luôn cnh
tranh ln nhau, chim năng lưng cho s
phát trin. Cuc sng ca vi sinh vt trong
qun th rt a dng, chúng luôn luôn
trong tình trng u tranh tn ti, kim
thc ăn, chim ôxy và chim ch cho s
phát trin, nghĩa là chim tt c nhng
gỡ cn cho s tn ti v phỏt trin ca
chỳng. cú nhng chng vi sinh vt hu
ớch v s dng hiu qu trong sn xut
phõn bún hu c vi sinh vt a chc nng
cú cht lng tt, ỏp ng nhu cu sn
xut chố thỡ vic ỏnh giỏ kh nng chung
sng cựng nhau ca cỏc chng vi sinh
trong mt mụi trng l vic lm rt cn
thit, cỏc chng vi sinh khụng i khỏng
nhau s c tuyn chn s dng.
II. VậT LIệU V PHƯƠN G PHáP N GHIÊN
CứU
1. Vt liu nghiờn cu
- Cỏc chng vi sinh vt s dng trong
nghiờn cu c phõn lp t cỏc mu t
ti tnh H Giang v lu tr ti B mụn Vi
sinh vt - Vin Th nhng N ụng húa.
2. Phng phỏp nghiờn cu
- Xỏc nh mt t bo cỏc chng vi
sinh vt theo N guyn Lõn Dng.
- Xỏc nh kh nng phõn gii lõn theo
TCVN 6167 - 1996.
- Xỏc nh kh nng c nh nit theo
TCVN 6166 - 2002.
- Xỏc nh kh nng c ch vi sinh vt
gõy bnh thc vt theo 10TCN 714 - 2006.
- Xỏc nh kh nng sinh tng hp IAA
thụ theo phng phỏp Salkowsky ci tin.
III. KếT QUả V THảO LUậN
1. Kh nng t hp ca cỏc chng vi sinh
vt
La chn b chng vi sinh vt hu ớch
phc v cho cụng tỏc nghiờn cu
sn xut phõn bún hu c vi sinh a chc
nng cho cõy chố ti H Giang, tin hnh
phõn lp v tuyn chn c 4 chng vi
sinh vt cú hot tớnh sinh hc cao nh: phõn
gii lõn, c nh nit t do, kớch thớch sinh
trng v i khỏng nm gõy bnh thi r
cõy trng t cỏc mu t, cõy thu c ti
H Giang. c im hỡnh thỏi khuNn lc v
hot tớnh sinh hc ca chỳng c tng hp
ti bng 1 v hỡnh 1.
Bng 1. Hỡnh thỏi khun lc cỏc chng vi sinh vt
STT Ký hiu chng c im hỡnh thỏi Hot tớnh sinh hc
1 A11 Trng, nhy, trũn li C nh nit t do
2 KT7 Trũn, li, nhy, vng Kớch thớch sinh trng
3 Pl 6 Phng, nhón, trng c Phõn gii lõn
4 K14 Trũn, nhy, li, vng nht c ch nm gõy bnh thi r
S liu bng 1 cho thy, c im hỡnh
thỏi khuNn lc ca cỏc loi vi sinh vt hu
ớch khỏc nhau l rt khỏc nhau. Qua ú cho
thy qun th vi sinh vt hu ớch ti H
Giang l rt a dng v l ngun vt liu
phong phỳ cho sn xut phõn bún hu c vi
sinh ti a phng.
Hình 1. KhuNn lc ca các chng vi sinh vt
Bảng 2. Hoạt tính sinh học của các chủng vi sinh vật
Ký hiệu
chủng
Hoạt tính sinh học của các chủng vi sinh vật
Cố định Nitơ
(nmol etylen/ml/ngày)
Sinh IAA
(µ
µµ
µg IAA/ml)
Phân giải lân
(vòng phân giải D-d mm)
Ức chế nấm gây bệnh thối rễ
(vòng vô khuẩn D-d mm)
A11 1614 - - -
KT7 - 132,28 - -
Pl6 - - 6 -
ĐK14 - - - 20
Đánh giá sự tồn tại cùng nhau của các
chủng vi sinh vật
S liu bng 2 cho thy, tt c các
chng A11, KT7, Pl6 và K14 u có các
hot tính sinh hc cao, th hin chng A11
có kh năng c nh nitơ t 1614
nmol
etylen/ml/ngày; chng KT17 to ra 132,28
µg IAA/ml; chng Pl6 có kh năng phân
gii lân vi ưng kính vòng phân gii là 6
mm, c bit chng K14 có kh năng c
ch nm gây bnh thi r mnh, th hin to
vòng vô khuNn t 20 mm. ây là các
chng vi sinh có tim năng nht b sung
vào phân bón hu cơ vi sinh a chc năng
cho chè.
ã tin hành la chn các t hp chng
vi sinh vt hu ích theo phương pháp cy
vch tip xúc gia các chng vi sinh vt
trên môi trưng c hiu. Kt qu ưc
tng hp bng 3.
Hình 2. Kh năng tương tác ca các chng vi sinh vt
S liu bng 3 cho thy, 4 chng vi sinh
vt dùng trong nghiên cu u có kh năng
sinh trưng, phát trin trên cùng mt môi
trưng dinh dưng và không thy có hin
tưng c ch sinh trưng và phát trin ln
nhau. Hin tưng c ch ch có th xy ra
khi trong quá trình sinh trưng và phát
trin, mt trong hai chng vi sinh vt này
ã thi ra môi trưng sng các sn phNm
trao i cht gây c ch s sinh trưng và
phát trin ca chng kia hoc cũng có th
do kh năng sinh trưng và phát trin ca
mt chng vi sinh vt nào ó kém hơn các
chng kia nên không th cnh tranh ưc
dinh dưng và môi trưng sng nên b c
ch. Kt qu trên cho thy, có th nuôi cy
các chng vi sinh vt la chn trên cùng
mt môi trưng.
Bảng 3. Khả năng tương tác của các chủng vi sinh vật hữu ích
A11 KT7 Pl6 ĐK14
A11 + + +
KT7 + + +
Pl6 + + +
ĐK14 + + +
Chú thích: (+) phát trin bình thưng;
2. Khả năng sinh trưởng và phát triển
của các tổ hợp chủng vi sinh vật trong
chất mang
Cht lưng ca phân bón vi sinh vt
ph thuc vào kh năng sinh trưng, phát
trin và hot tính sinh hc ca các chng vi
sinh vt trong phân bón. Do ó, vic xác
nh mt và hot tính sinh hc ca các
chng vi sinh vt trong cht mang qua các
khong thi gian khác nhau là cn thit,
t ó ưa ra ưc quy trình và thi gian bo
qun thích hp cho phân bón. Kt qu ánh
giá kh năng sinh trưng và phát trin ca
các chng vi sinh vt trong cht mang
dng ơn chng và hn hp ưc tng hp
bng 4.
Hình 3. S sinh trưng và phát trin ca chng vi sinh vt
dng ơn chng và hn hp
Bảng 4. Khả năng sinh trưởng và phát triển của các chủng vi sinh vật sau thời gian bảo quản
Ký hiệu
chủng
Mật độ tế bào VSV trong chất mang (x 10
8
CFU/g)
0 ngày 15 ngày 30 ngày 60 ngày 90 ngày
Đơn
chủng
Hỗn
hợp
Đơn
chủng
Hỗn
hợp
Đơn
chủng
Hỗn
hợp
Đơn
chủng
Hỗn
hợp
Đơn
chủng
Hỗn
hợp
A11 8,9 8,9 5,0 7,0 4,0 4,3 1,5 1,4 0,1 0,09
KT7 20,4 20,4 15,6 19,0 12,6 15 7,5 6,2 5,4 1,4
Pl6 16,0 16,0 5,0 8,0 4,0 11,2 1,5 6,1 0,1 1,8
ĐK14 28,0 28,0 23,4 17,2 11,8 5,1 8,4 3,1 4,4 2,0
S liu bng 4 cho thy, sau 3 tháng
phi trn vào trong cht mang, mt t
bào các chng vi sinh vt có hin tưng
gim dn. Tuy nhiên, s gim mt này
không ln và vn t t 10
7
- 10
8
CFU/g.
N u so vi Tiêu chuNn Vit N am v phân
bón vi sinh vt, sn phNm vn t yêu cu
v cht lưng. N goài ra, mt t bào ca
các chng vi sinh vt tuyn chn dng
ơn chng và hn hp hu như không có s
khác bit nhau. N hư vy, có th s dng
hn hp các chng vi sinh vt này sn
xuât phân bón hu cơ vi sinh a chc năng.
3. Hoạt tính sinh học của các chủng vi
sinh vật trong chất mang sau 3 tháng bảo
quản
Hot tính sinh hc ca các chng vi
sinh vt là yu t nh hưng trc tip n
cht lưng ca phân bón. Vì vy, vic duy
trì và nâng cao ưc hot tính sinh hc
ca các chng vi sinh vt trong cht mang
là vic làm cn thit và mang tính quyt
nh. Hot tính sinh hc ca các chng vi
sinh vt sau 3 tháng tn ti trong cht
mang ã ưc ánh giá. Kt qu trình bày
bng 5.
Hình 4. Hot tính sinh hc ca ơn chng và hn hp chng VSV
sau 3 tháng trong cht mang
Bảng 5. Hoạt tính sinh học của các chủng vi sinh vật sau 3 tháng trong chất mang
Ký hiệu
chủng
Hoạt tính sinh học của các chủng vi sinh vật
Cố định Nitơ
(nmol etylen/ml/giờ)
Sinh IAA
(µ
µµ
µg IAA/ml)
Phân giải lân
(vòng phân giải D-d mm)
Ức chế nấm gây bệnh
thối rễ (vòng vô khuẩn
D-d mm)
A11
Đơn chủng
672,2 - - -
Hỗn hợp 671,5 - - -
KT7
Đơn chủng
- 125,68 - -
Hỗn hợp - 125,80 - -
Pl6
Đơn chủng
- - 5,5 -
Hỗn hợp - - 6,0 -
ĐK14
Đơn chủng
- - - 14
Hỗn hợp - - - 15
Chú thích: (-) Không có hot tính
S liu bng 5 cho thy, hot tính sinh
hc ca các chng vi sinh vt sau 3 tháng
trong cht mang tuy có gim so vi ban
u, nhưng không áng k. Các chng vi
sinh vt dng hn hp trong cht mang a
s u có hot tính sinh hc cao hơn so vi
khi chúng dng ơn chủng. Như vậy,
chứng tỏ trong quá trình cùng tồn tại trong
chất mang các chủng vi sinh vật hữu ích đã
có sự kích thích sinh trưởng lẫn nhau, điều
này sẽ rất có lợi cho việc sản xuất phân bón
vi sinh vật đa chức năng sau này.
Từ những kết quả trên cho thấy, tổ hợp
vi sinh vật tuyển chọn trên có hiện tượng
cộng sinh trong quá trình sống và phù hợp
cho sản xuất phân bón vi sinh vật đa chức
năng.
4. Ảnh hưởng của tổ hợp vi sinh vật đến
sự sinh trưởng, phát triển và khả năng
hạn chế bệnh thối rễ cây chè
Đã tiến hành đánh giá ảnh hưởng của tổ
hợp vi sinh vật tới khả năng sinh trưởng và
phát triển của cây chè ở giai đoạn vườn ươm. Kết quả được trình bày tại bảng 6.
Bảng 6. Ảnh hưởng của tổ hợp vi sinh vật đến sự sinh trưởng và phát triển của cây chè
ở giai đoạn vườn ươm
Công thức
thí nghiệm
Chỉ tiêu theo dõi
Thời gian bật búp (ngày)
Tỷ lệ bầu chết (%)
Lần 1 Lần 2 Lần 3
Đối chứng 67 168 228 24,30
Tổ hợp VSV 57 158 214 12,30
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
8
Kt qu ánh giá nh hưng ca t hp vi sinh vt hu ích n s sinh trưng và phát
trin ca cây chè giai on vưn ươm cho thy: T hp vi sinh vt hu ích không
nhng làm tăng kh năng hn ch bnh cho cây chè, làm gim t l bu cht 50,6 % so
vi i chng mà còn làm tăng nhanh thi gian bt búp các bu ươm t 10 - 14 ngày so
vi i chng. S liu bng 6 cho thy, t hp vi sinh vt trên ã có nhng tác ng tích
cc n s sinh trưng và phát trin ca cây chè giai on vưn ươm.
IV. KÕT LUËN
- Đã phân lập, tuyển chọn và xác định được những đặc điểm cơ bản của 4 chủng vi
sinh vật A11; KT7; Pl6; ĐK14 (phân giải lân, cố định nitơ tự do, kích thích sinh trưởng
và đối kháng nấm gây bệnh thối rễ cây trồng) từ tỉnh Hà Giang.
- Khi tồn tại trong chất mang ở dạng hỗn hợp, khả năng sinh trưởng và hoạt tính sinh
học của các chủng cao hơn so với khi chúng ở dạng đơn chủng.
- Tổ hợp 4 chủng vi sinh vật trên có khả năng làm tăng nhanh thời gian bật búp chè ở
giai đoạn bầu ươm từ 10 - 14 ngày và làm giảm tỷ lệ bầu chết 50,6 % so với đối chứng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Lân Dũng. Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học. NXB Khoa học
Kỹ thuật.
2. Lê Văn Khoa (1996). Phương pháp phân tích đất- nước- phân bón- cây trồng. NXB
Đại học Quốc Gia.
3. TCVN 6167 - 1996; TCVN 6166 - 2002; 10TCN 714 – 2006.
4. Misra and Kaushik B.D (1989). “Growth promoting subtances of Cyanobacteria. II.
Detection of amino acids, sugars and auxins”. Proc. India. Natn. Sci. Acad., 55, 499-
504.
Người phản biện
PGS. TS. Nguyễn Văn Viết