Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Giới thiệu làng nghề bát tràng nhìn từ góc độ triết học và đưa ra bình luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.08 KB, 13 trang )

Nguyn Th Kim Thoa Lp TC15-15 Mó SV 10D05328N
TRƯờng đại học Kinh doanh và
công nghệ
Khoa triết học & KHXH
o0o
Tiểu luận về phơng pháp luận
Tên tiểu luận: giới thiệu làng nghề bát tràng
nhìn từ góc độ triết học và đa ra bình luận
Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Thoa
Lớp: TC15-15
Mã SV: 10D05328N
GV hớng dân: Nguyễn Thị Thanh Minh
Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2011
11
Nguyn Th Kim Thoa Lp TC15-15 Mó SV 10D05328N
Đề tài: Giới thiệu làng nghề Bát Tràng ở nớc ta
nhìn từ góc độ Triết học và đa ra bình luận
A.Phần mở đầu
I. Giới thiệu vài nét về làng nghề Bát Tràng
B. Phần triển khai
1. Giới thiệu Bát Tràng từ góc độ tồn tại xã hội
- Từ yếu tố Phơng thức sản xuất
- Từ dân c ở bát tràng
- Từ t liệu sản xuất
- Từ ngời lao động
- Từ sản phẩm và thị trờng
2. Giới thiêu Bát tràng từ góc độ Kiến trúc thợng tầng
a) Từ truyền thống nghề nghiệp
b) Từ truyền thống văn hóa
II.Vấn đề ô nhiễm môI trờng
1. Thực trạng ô nhiễm môi trờng ở làng nghề Bát Tràng


2. Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trờng
3. Giải pháp
C. Phần kết luận
Nguyn Th Kim Thoa Lp TC15-15 Mó SV 10D05328N
Phần cam kết
Em xin cam kết bài tiểu luận này là do tự em tìm tài liệu, suy nghĩ và viết ra. Bài tiểu luận
của em là kết quả của việc đọc sách, nghe giảng trên lớp và tham khảo một số những tài liệu
để viết chứ không sao chép toàn bộ từ tài liệu ấy hay tài liệu của ai. Em xin cam đoan là bài
tiểu luận của mình không nhờ hay thuê ai đánh máy
Phần chính kiến mà em tâm đắc nhất trong bài là về vấn đề mùa nớc làm rác trôI vào
những con đờng quanh Bát Tràng và rỉ nớc từ những khoanh than gây mùi khó chịu: Thêm
nữa, vị trí của Bát tràng đặt ở ven sông Hồng,bên cạnh đình làng là bến nớc Bắc Hng HảI,
nằm trên bãi đất bồi ven sông Hồng cũng là cái thuận lời để khai thác đất sét trắng,nhng nó
cũng là cái bất lợi khi mỗi mùa nớc dâng cao tràn vào các con đờng Bát Tràng, thâm chí vào
mùa ma nớc ngập đến cổ chân, trong các ngõ hẻm nớc đen ngòm một màu than vì ma xuống
những khoanh than phơI ở trên tờng bị chảy xuống rất bẩn và gây nên mùi khó chịu, kéo theo
rác thảI nổi lềnh bềnh trên con đờng ngập nớc. Đây là một thực tế về ô nhiễm môI trờng ở
Bát Tràng mà em đã đợc chứng kiến, nó thực sự là nỗi trăn trở của tất cả những con ngời
đang phải sống trong một môi trờng làng nghề vẫn còn mang tính chất thủ công nh ở Bát
Tràng. Họ đang mong chờ một sự thay đổi ở làng nghề từ phơng thức sản xuất lạc hậu lên
một phơng thức sản xuất khác tiến bộ hơn để thay thế những khoanh than đợc phơi trên tờng,
những đống củi khô chất đống, bằng lò gas hay máy móc và những bộ phận xử lí nớc thảI từ
các nhà máy xí nghiệp
A. Phần mở đầu
Nguyn Th Kim Thoa Lp TC15-15 Mó SV 10D05328N
I. Vài nét nổi bật về làng gốm
Bát Tràng
Nằm lẫn trong những làng nghề truyền thống của chốn Hà Thành nh lụa Vạn phúc Hà
Đông đậu phụ làng Mai, tranh dân gian Đông Hồ, làng gốm Bát Tràng không chỉ đợc nhớ đến
nh một làng nghề truyền thống mà còn là một làng văn hóa , một điểm du lịch độc đáo của Hà

Nội. Nằm ở huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội, làng gốm Bát Tràng hình thành từ thời nhà
Lê bằng sự kết hợp của năm dòng họ gốm nổi tiếng vùng Thanh Hóa với dòng họ Nguyễn ở
đất Minh Tràng. Sau khi Lý TháI Tổ dời đô về Thăng Long, những nghệ nhân gốm xứ Thanh
cung di c về lập nghiệp tại vùng đất trù phú này. Thiên thời, địa lợi, nhân hòa những nghệ
nhân nơi đây với đôi bàn tay khéo léo cùng óc sáng tạo độc đáo đã tạo nên những tinh hoa của
ngành gốm sứ.
Đợc mệnh danh là một làng nghề truyền thống, gốm Bát Tràng đợc sản xuất theo lối thủ
công thể hiện rất rõ rệt tài năng sáng tạo của ngời thợ lu truyền qua nhiều thế hệ. Từ xa xa, các
nguồn nguyên liệu tạo cốt gốm và việc tạo dáng đều làm bằng tay trên bàn xoay, sử dụng các
loại men khai thác trong nớc theo kinh nghiệm nên đồ gốm Bát tràng có nét riêng là cốt đầy,
chắc và khá nặng,lớp men trắng thờng ngả mầu ngà, đục. Sản phẩm gốm Bát tràng nh lọ, lộc
bình, song bình, bát vẽ chuồn chuồn, bát vẽ các tích cổđã đợc láI thơng mua với số lợng lớn.
TôI cũng đã từng có dịp đợc đến thăm làng nghề Bát Tràng, đợc tận mắt chứng kiến những
nghệ nhân làm gốm trong xởng. Họ quả là những con ngời khéo tay và tinh tế. Hơn nữa, khi
tôI vào thăm chợ gốm Bát tràng,nơI trng vày và bán các sản phẩm từ gốm sứ thì thật sự bất ngờ
bởi các sản phẩm đợc tráng men rất đẹp, màu sắc hài hòa, các nét hoa văn trang trí cũng vô
cùng tinh tế. Không riêng gì tôI, tôI dám chắc rằng tất cả các bạn khi đã đặt chân đến với làng
nghề gốm Bát Tràng,các bạn sẽ nh đợc hòa mình vào một thế giới gốm sứ một cách trọn vẹn
b. phần triển khai
Nguyn Th Kim Thoa Lp TC15-15 Mó SV 10D05328N
1.Giới thiệu Bát Tràng từ góc độ Tồn tại xã hội
Làng gốm cổ Bát tràng thuộc huyên Gia Lâm, cách trung tâm Hà Nội khoảng 15km về
phía Đông - Nam. Bát Tr ng tr i d i g n 3km ven sông Hng vi 2 thôn, 11 xóm, 1.600 h
dân, trong ó 70% s h trc tip sn xut v 30% l m d ch v. Xã có hơn 100 lò gốm, mi
nm sn xut 100-120 t ng hng húa, ó xut hin hng trm ch tr, hng chc Cụng ty
TNHH, doanh thu hng chc t, cú nhiu lụ hng xut khu, c bit c t trc t Hn
Quc, Nht Bn. Khỏch trong, ngoi nc tp np n thm quan, mua hng. Trong cỏc ca
hng, cú cỏc mu gm s t c truyn n hin i ca cỏc nc Phỏp, Italy, Trung Quc,
Nht Bn, Hn Quc. Ton xó ó cú trờn 100 gia ỡnh sm mỏy vi tớnh, ni mng internet, m
trang thụng tin gii thiu sn phm, giao dch buụn bỏn vi bờn ngoi. Hng gm s Bỏt

Trng ang chim lnh th trng, c khỏch nc ngoi ngng m. Phỏt trin ngh gm
s, khụng ch Bỏt Trng giu, m ni õy cng ó to vic lm cho 4.000-5.000 lao ng t
cỏc a phng khỏc n, vi mc thu nhp 400.000 - 500.000 /thỏng. . Có thể nói, Bát Tràng
là một làng nghề có bề dày lịch sử và văn hóa rất lâu đời và trở thành một điểm đến du lịch có
tiềm năng. Bát tràng đợc hình thành trên ven bờ phía bắc của sông Hồng, đây chính là một lợi
thế lớn cho Bát Tràng trong viêc khai thác đất sét trắng, nguyên liệu chính để sản xuất ra gốm
sứ. lm ra gm ngi th gm phi qua cỏc khõu chn t, x lý v pha ch t, to
dỏng, to hoa vn, ph men v cui cựng l nung sn phm. Kinh nghim làm gốm đợc
truyn từ i này sang đời khác ca dõn lng gm Bỏt Trng l "Nht xng, nhỡ da, th ba
dc lũ". Ngha l t lm gm phi c nộn cht, m bo rn chc cho sn phm. K
ú l k thut to lp men ph (men trng, men lam, men nõu, men xanh rờu, men rn). Cui
cựng l k thut nung lũ cú c sn phm hon chnh. Trớc kia, Bát Tràng hoàn toàn áp
dụng quy trình sản xuất thủ công chủ yếu là dùng tay,bàn xoay để tạo sản phẩm và nung sản
phẩm bằng các lò than, củi. Nh vậy, t liệu lao đông của các nghệ nhân Bát Tràng chính là
những kinh nghiệm làm gốm từ thời cha ông truyền lại từ việc lấy nguyên liệu gì để làm gốm
đến quy trình để tạo ra một sản phẩm gốm hoàn thiện, hay những kinh nghiệm bảo quản sản
phẩm, vận chuyển sao cho không bị đổ vỡ. Ngời lao đông là những ngời có tay nghề làm gốm
trong làng, họ đợc thuê để làm trong các xởng sản xuất để tạo ra các sản phẩm nh bát, đĩa, cốc,
chén, lọ, bình, từ những cục đất sét vô tri vô giác.
Bát Tràng đã trở nên nổi tiêng nhờ có những sản phẩm gốm sứ mang đầy bản sắc văn hóa
tinh túy và truyền thống. Chính vì lẽ đó, Bát Tràng đã không ngừng hoàn thiện và phát triển để
cho ra đời những sản phẩm đọc đáo, lạ mắt. Hơn nữa, hiện nay đất nớc ta đã gia nhập wTO và
đang bớc vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Vì vây, Bát Tràng đã mở rông hợp tác
Nguyn Th Kim Thoa Lp TC15-15 Mó SV 10D05328N
với một số các doanh nghiệp ở trong cũng nh ngoài nớc. Từ đó, thúc đẩy cho Bát Tràng phát
triển nhờ tiếp cận với các nên văn minh tiên tiến của các nớc phát triển trên thế giơi. Giờ đây,
một vài nơi sản xuất ở Bát Tràng đã áp dụng khoa học kĩ thuật để sản xuất ra đồ gốm thay cho
các công đoạn sản xuất thủ công, thay vào đó là các xởng sản xuất nung bằng lò gas và sử
dụng máy móc.
Các sản phẩm đợc làm ra rất phong phú và đa dạng. Ngoài những sản phẩm thông dụng

nh bát đĩa, ấm chén , Bát Tràng còn làm ra nhiều sản phẩm khác nữa nh các đồ thờ tự và các
đồ cho trang trí nội ngoại thất: độc bình, l, đỉnh, đèn thờ, các bộ tam đa, tam thánh, chậu hoa,
con giống, gạch trang trí cao cấp, Hàng bát Tràng từ xa xa đã nổi tiếng về chất men phủ, phổ
biến là men màu búp dong, loại men này sắc độ trắng hơi ngả xanh hoặc xám, trong vào sâu.
Giờ đây, gốm sứ Bát Tràng chinh phục đợc ngời tiêu dùng vì các nghệ nhân đã chú ý đến tất cả
các mặt để tạo nên vẻ đẹp của gốm sứ. Các sản phẩm có dáng gốm thoáng, mát mắt. Men màu
tự nhiên, phóng khoáng.
Trớc đây ngời dân Bát Tràng làm và tiêu dùng sản phẩm của mình theo hộ gia đình thì
ngày nay ở Bát Tràng nhiều gia đình đã ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất mở các
trang web trên mạng Internet để mở rộng thị trờng và quảng bá sản phẩm thị trờng của mình.
Việc lập các trang web đã giúp họ chủ động triển khai thông tin tìm kiếm khách hàng, lợng
khách hàng vì thế mà tăng lên đáng kể, đặc biệt là khách quốc tế. Thị trờng mà gôm Bát Tràng
hờng đến ngày càng đa dạng. Sản phẩm gốm Bát Tràng đã đợc xuất khẩu sang nhiều nớc trên
thê giới nh Hàn Quốc, Singapore, Nhật, Pháp Nhng hiên nay, trên thị trờng Việt Nam đang
xuất hiện rất nhiều gốm sứ Trung Quốc với nhiều mẫu mã đẹp, bắt mắt với những kiểu dáng
phong phú. Đây cũng chính là thách thức lớn nhng cũng là cơ hội đối với làng nghề Bát Tràng.
Cạnh tranh sẽ làm cho số lợng ngời mua giảm bớt do tâm lý ngời tiêu dùng thích hàng có mẫu
mã đẹp, vì thế những nghệ nhân ở làng nghề Bát tràng sẽ phải đổi mới và sáng tạo hơn nữa cho
các sản phẩm gốm sứ của mình để tạo ra đợc nét riêng biệt mà vẫn làm hài lòng bắt mắt ngời
mua.
2.Giới thiệu Bát Tràng từ góc độ Kiến trúc thợng tầng
a)Truyền thống nghề gốm ở Bát Tràng
Là một làng gốm lâu đời và lừng danh nhất ở Việt Nam, làng gốm Bát Tràng ngày nay
vẫn hoạt động và ngày càng phát triển mạnh. Theo truyền thuyết dân gian, nghề gốm xuất hiện
từ thời nhà Lý. Do một nhóm ngời vùng Bạch Bát huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình đi thuyền ng-
Nguyn Th Kim Thoa Lp TC15-15 Mó SV 10D05328N
ợc sông Hồng để buôn bán, gần đến đất Thăng Long họ thấy một bãi đất hoang phì nhiêu liền
ghé lên nghỉ qua đêm. Đêm ấy một trong số họ nằm mơ thấy vua Thủy Tề rớc xuống Thủy
Cung chơi, Khi ngời đó về, vua sai một đoàn thợ đI theo và xây cho một tòa nhà toàn bằng đất
thó. Về sau con cháu nhà này toàn cậy đất thó ra ăn mà mãi không đổ Tỉnh dậy, ngời đó đem

giấc mơ này kể cho mọi ngời nghe, ho cho răng đây là điềm lành nên quyết định không buôn
bán nữa mà ở lại đó để lập làng. Tài liệu khảo cổ học cho biết có nhiều di tích thời nhà Lý đợc
trang trí bằng gốm men xanh. Một tài liệu đáng tin cậy hơn nữa, đó là trong D địa chí của
Nguyễn Trãi viết đầu thời Lê cho biết: Nhà nớc định lệ mỗi lần cống Trung Quốc, làng Bát
Tràng phải cung ứng 70 bộ bát đĩa. Điều đó chứng tỏ, Bát Tràng đã có từ lâu và cho đên nay thì
đã khá tinh xảo. Hiện nay ở nhiều đình chùa vẫn còn lu giữ nhng l hơng, chân đèn có chạm
hình rồng phợng có ghi rõ địa chỉ, thời gian là vào thế kỉ XVI Bằng tất cả những thông tin
trên, có thể ớc đoán, nghề gốm ở Bát Tràng đã tồn tại đợc hơn 500 năm nay rồi. Trải qua 5 thế
kỉ, nghề gốm vãn không bị mai một mà còn đợc các thế hệ những thợ thủ công, những nghệ
nhân bây giờ kế thừa, lu giữ và sáng tạo hơn nữa để góp phần làm cho nghề gốm truyền thống
còn lại mãi mãi với thời gian.
b)Truyền thồng văn hóa
Theo các nghệ nhân ở Bát Tràng, ti ph bin ca cỏc sn phm gm Bỏt Trng l hỡnh
rng, phng, cõu th i, hoa vn, cnh ngi, cnh hoa, cnh thiờn nhiờn u phn ỏnh i
sng tõm linh v trit lý ca con ngi Vit Nam.
Nghề gốm ở Bát tràng không chỉ là nơi lu giữ nghề gốm truyền thống mà nó còn là niềm
tự hào của mỗi ngời con đất Việt. Bát Tràng chính là cái nôi lu giữ những tinh hoa văn hóa ng-
ời Việt từ ngàn xa cho tới nay, những tinh hoa văn hóa từ thời Lý Lê Trần vẫn còn đợc l-
u giữ và thể hiện trên những sản phẩm gốm nh: l đỉnh, chân đèn, tam đa, Những nét khắc
tinh tế, những hình vẽ mềm mại đợc thể hiện trong mỗi sản phẩm gốm sứ Bát Tràng
Văn hóa Việt Nam có truyền thống từ rất lâu đời. Những ngời làm gốm, những ngời họa
sĩ, họ đã và đang gìn giữ vẻ đẹp truyền thống của đất nớc Việt Nam và quảng bá hình ảnh đất
nớc Việt Nam cho bạn bè khắp năm châu thông qua các sản phẩm gốm đầy nghệ thuật và màu
sắc văn hóa dân tộc Việt Nam mà chính từ những đôi bàn tay khéo léo, lòng tâm huyết của họ
đã làm ra. Một khách hàng yêu gốm Bát Tràng cho biết: Ai cũng biết rằng gốm bây giờ
không chỉ là một vật phẩm tiêu dùng mà đã là một tác phẩm nghệ thuật mang hồn cốt,
văn hóa dân tộc,tô điểm cho cuộc sống ngày càng tơi đẹp hơn
Nguyn Th Kim Thoa Lp TC15-15 Mó SV 10D05328N
Bên cạnh đó, hằng năm, làng còn tổ chức lễ hội vào ngày 28 đến 30/3 nhắm tôn vinh nghề
gốm truyền thống, nhắc nhở con cháu trong làng về cội nguồn và cũng là dịp để thúc đẩy sự

phát triển văn hóa làng nghề. Lễ hội năm 2010 vừa qua, ban tổ chức kêu gọi những ngời trong
làng làm 1000 sản phẩm để đón chào đại lễ 1000 năm Thăng Long Hà Nội.
c)Những bất cập trong vấn đề giữ gìn và phát triển ở làng nghề Bát Tràng
Bên cạnh những thành tựu mà Bát Tràng đã và đang đạt đợc thì Bát tràng cũng đang phảI
đơng đầu với nhiều vấn đề, đặc biệt là vấn đề bảo về môI trờng sống của ngời dân nơI đây. Vấn
đề bất cập này diễn ra nh thế nào? Nguyên nhân do đâu và liệu có biện pháp để khắc phục hay
không? Chúng ta hãy cùng nhau nghiên cứu Phần II.

Nguyn Th Kim Thoa Lp TC15-15 Mó SV 10D05328N
II.Vấn đề ô nhiễm môi trờng ở
Bát Tràng
1) Thực trang ô nhiễm ở Bát Tràng
Gốm sứ Bát Tràng đang là một trong những mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của ngành thủ
công mỹ nghệ Việt Nam mà mỗi năm đạt khoảng 13-14 triệu USD. Nhng hiện Bát Tràng có
khoảng 1.150 lò nung gốm, trong đó 2/3 là lò gas hiện đại, còn lại là lò truyền thống vẫn nung
bằng than củi, hằng ngày thẩi vào không khí một lợng khói bụi rất lớn, ảnh hởng nghiêm trọng
đến môI trờng và sức khỏe của ngời dân
Theo khảo sát mới đây của Sở Tài nguyên MôI trờng và Nhà đất Hà Nội, lợng bụi ở đây vợt
quá mức tiêu chuân cho phép từ 1.5 2 lần. Càng đI sâu trong làng, ô nhiễm càng năng.
Khắp nơI bao phủ một lớp bụi đất nung, bụi gốm. Con đờng vào làng bụi mù mịt, nhất là khi
có ô tô chạy qua. Bên cạnh đó, trong quá trình sản xuất gốm sứ, những hóa chất dùng để nâng
cao chất lợng, bảo quản sản phẩm, để làm chất liệu men, sơn vẽ, đã gây hại trực tiếp cho sức
khỏe của ngời tham gia vào sản xuất và tác động lâu dài đến những ngời xung quanh. Chị
Thanh Huyền, ở ngõ 3 xóm 3 Bát Tràng nói: Làm nghề này độc hại lắm, ngày nào cũng hít
bụi và ngửi hóa chất, nên đi lúc nào không biết. Bố và hai em trai tôI đều chết vì ung th
Thực trạng nêu trên khiến nhiều ngời làm việc hoặc sống ở Bát Tràng đều bị mắc bệnh về
đờng hô hấp nh viêm hang, viêm phổi, viêm xoang hay đau mắt Mặc dù mức độ ô nhiễm là
đáng báo động song ngời dân chỉ thực hiện các biện pháp đơn giản nh phun nớc để giảm bụi,
đội mũ kín, đeo khẩu trang Và thực tế về môI trờng cho thấy sự phát triển bền vững của Bát
Tràng sẽ bị đe dọa nếu không có những biện pháp kịp thời

2) Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng
a. Từ tồn tại xã hội
Hầu hết ở Bát Tràng vẫn còn sản xuất theo quy mô gia đình và các công đoạn sản xuất
vẫn là thủ công nên nhiên liệu chủ yếu để họ nung sản phẩm là than bùn. Đây chính là nguyên
nhân trực tiếp dẫn đến ô nhiễm môI trờng ở Bát Tràng. Mỗi năm Bát Tràng tiêu thụ hết
Nguyn Th Kim Thoa Lp TC15-15 Mó SV 10D05328N
45000 tấn than, 6000 tấn củi và 16 tấn rơm rạ để nung đốt trong sản xuất. Theo tính toán
của UBND xã, nguyên số lợng rơI vãI các vật liệu, than bụi tro bay theo khói cũng đã lên
tới 626, 82 tấn/ năm. Tức 1,74 tấn một ngày đêm. Số phế thảI xỉ và tro mỗi năm cũng gần
9000 tấn cộng với 36.900.000 m3 khí CO, CO2; 314,832 m3 khí SO2 thực là một quả bom
dội xuống một làng mà diện tích không quá 164 ha ( Theo thời báo Kinh tế Việt Nam, số 9,
Trang 9) Với phơng thức sản xuất còn lạc hậu nh vậy, ngời dân Bát Tràng đang phải đối mặt
với một môi trờng đầy khói, bụi và mùi than độc hại. Không những chỉ có khí thảI mà rác thải
cũng là nguyên nhân trực tiếp gây nên ô nhiễm môi trờng. Đề tài Nghiên cứu và thực hiện
giải pháp hạn chế và tiến tới giải quyết ô nhiễm môI trờng xa Bát Tràng của trung tâm kỹ thuật
nuôi trồng đô thị và khu công nghiệp cho thấy: Nồng độ trung bình các khí thảI độc hại ở Bát
Tràng lớn hơn so với tiêu chuẩn cho phép từ 1.5 1.8 lần. Phế thải rắn ( chủ yếu là than xỉ )
chỉ đợc táI chế khoảng 30% còn lại các doanh nghiệp đổ xuống đơn vị mình, các gia đình đổ
gân 18000 m3 xuống sông Hồng ( Theo Thời báo Kinh tê Việt Nam, sô 9, Trang 9)
Trên thực tế, việc xử lí rác thải khí thải gây chi phí tốn kém. Câu hỏi đợc đặt ra là liệu các
doanh nghiệp quản lí có chịu bỏ một phần lợi nhuận ra để xử lí vấn đề chung của toàn cầu này
hay không? Có lẽ là không, bởi những số liệu về ô nhiễm ở Bát Tràng đã nói trên kia họ đâu
có quan tâm, hoặc có quan tam thì cũng chỉ để gọi là nắm bắt đợc tình hình để báo cáo, họ cha
thực sự hành động vì môI trờng. Chị Nguyễn Thị Hà ở xom 2 Bát Tràng cho hay: Hầu hết các
xởng sản xuất, doanh nghiệp làm gốm ở đây đều có nhà ở nội thành. Mọi sinh hoạt và cho con
cái học hành đều ở bên ấy, vì ở đây không chịu nổi. Họ chỉ qua đây xem xét tình hình sản
xuất, lấy hàng. Bên này chỉ có cơ sở sản xuất của họ và công nhân. Vậy là doanh nghiệp họ
có tiềnchẳng tội gì họ phảI sống ở nơI ô nhiễm thế này, mà chỉ có ngời dân là chịu ảnh hởng
thôi.
Dân số cũng là một chất xúc tác gây nên ô nhiễm môI trờng nơI đây. Điều tôI muốn nói ở

yếu tố dân số, đó là trình độ dân trí. Dân trí cao, họ chắc chắn nhận thức đợc việc sử dụng
những nguồn năng lợng mới sẽ giảm ô nhiễm rất nhiều, nhng tiền ở đâu ra? Than rõ ràng là rất
rẻ, mà dân trí thấp thì họ dùng than là tất nhiên, nhng với con số 90% dân số học hết phổ cập
trung học của Việt Nam mà để tình trang ngời dân không biết sử dụng điện, dùng gas thì thật
là khó hiểu!
Thêm nữa, vị trí của Bát tràng đặt ở ven sông Hồng,bên cạnh đình làng là bến nớc Bắc H-
ng HảI, nằm trên bãi đất bồi ven sông Hồng cũng là cái thuận lời để khai thác đất sét trắng,nh-
ng nó cũng là cái bất lợi khi mỗi mùa nớc dâng cao tràn vào các con đờng Bát Tràng, thâm chí
vào mùa ma nớc ngập đến cổ chân, trong các ngõ hẻm nớc đen ngòm một màu than vì ma
xuống những khoanh than phơI ở trên tờng bị chảy xuống rất bẩn và gây nên mùi khó chịu,
kéo theo rác thảI nổi lềnh bềnh trên con đờng ngập nớc
Nguyn Th Kim Thoa Lp TC15-15 Mó SV 10D05328N
b. Từ Kiến trúc th ợng tầng
Thiết nghĩ, các cơ quan chức năng đã quan tâm đến vấn đề ô nhiễm môI trờng ở địa ph-
ơng cha? Vấn đề không chỉ đặt ra cho một ngời, hay một số ngời. Nhng ai đặt ra vấn đề đó cho
mọi ngời cùng thấy? Ai chỉ hớng cho mọi ngời cùng giảI quyết? Và ai giúp họ giảI quyết vấn
đề chung? Vẫn biết rằng dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra nhng viêc chỉ đạo không
phảI của dân. Việc đo cần sự chỉ đạo, hỗ trợ tích cực, hiệu quả, xát xao của các ban ngành
chức năng
Kinh tế Bát Tràng phát triển phần nhiều mang tính tự phát, những năm gần đây tốc độ xây
dung tăng nhanh kèm theo là sự yếu trong công tác quy hoạch và quản lí xây dung
Tâm lý những ngời dân làm gốm đang lao đao, nhìn thấy sự nguy hiểm và tác hại của ô
nhiễm môI trờng nh vậy nhng ngời dân Bát Tràng không thể bỏ nghề đợc, vì nếu bỏ nghề họ
phảI làm gì đây? một ngời dân noi: không khí ô nhiễm, nếu măc bệnh thì vài chục năm mới
chết, nhng thiếu ăn có sống nổi một tháng không. Họ đang rơI vào tình trạng bế tắc, vậy các
cấp, những ngành liên quan nghĩ sao?
Việc ô nhiễm có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Bên cạnh những khiếm
khuyết từ tồn tại xã hội và kiến trúc thợng tầng, cung cần phảI kể đến ý thức ngời dân trong
viêc giữ gìn bảo vệ môI trờng cho làng nghề của mình và cùng chiều với nó là sự yếu kém
trong quản lý của chính quyên các câp, những nganh có liên quan

3. Giải pháp cho môi trờng ở làng nghề Bát Tràng
a. Từ tồn tại xã hội
Bát Tràng cần thay đổi phơng thức sản xuất, từ việc nung bằng lò thủ công, những xởng
sản xuất nên đầu t để áp dụng đại trà lò nung gas vào trong sản xuất. Đây có thể coi là một vấn
đề cấp thiết cho sự phát triển làng nghề và cải thiện môI trơng cho làng nghê. Lò nung gas có
thể điều chỉnh nhiệt độ, nh thế có thể sản xuất ra các sản phẩm phục vụ cho xuất khẩu. Điều
quan trọng hơn nó sẽ giảm đến mức thấp nhất vân đề ô nhiễm môI trờng.
Nguyn Th Kim Thoa Lp TC15-15 Mó SV 10D05328N
Nâng cao trình độ dân trí, giúp cho ngời dân tiếp cận với các thiết bị máy móc và hiểu
thêm về tình hình môI trờng để họ có thể biết áp dụng vào sản xuất và hành động vì môi trờng
b. Từ Kiến trúc th ợng tầng
Giải pháp rút ra từ những khiếm khuyết trong kiến trúc thợng tầng dẫn đến ô nhiễm môI
trờng nh đã nói ở trên là: Quy hoạch lại làng nghề
Đây là giảI pháp mà tôI nghĩ là hữu hiệu nhất nhằm thay đổi sự ô nhiễm môI trờng ở Bát
Tràng tách khu dân c ra khỏi khu sản xuất và sẽ cần có một khi sản xuất khép kín, vấn đề
này cần có sự kết hợp và hỗ trợ từ Nhà nớc và nhân dân, nhằm vừa ổn định sản xuất vừa xây
dựng khu quy hoạch mới, cuộc sông ngời dân không bị ảnh hởng nhiều bởi khói bụi từ xởng
sản xuất
Thêm nữa, các nhà quản lý, các cấp các ngành có liên quan cần quan tâm hơn đến đời
sống của nhân dân hơn nữa, nhất là về vấn đề môI trờng. Cần có những bằng chứng thực tế và
sử dụng luật bảo vệ tài nguyên môi trờng để có những biện pháp xử lí những doanh nghiệp cố
tình vi phạm làm ô nhiễm môI trờng.
Hy vọng rằng trong một tơng lai không xa, Bát Tràng sẽ sớm tìm đợc một không khí trong
lành và sẽ là điểm đến hấp dẫn khách du lịch từ Bát Tràng một làng quê mang đậm những
nét văn hóa của ngời dân đất Việt.
C. phần kết luận
Qua việc phân tích đề tài Giới thiệu làng nghề Bát Tràng nhìn từ góc độ triết học và đa ra
bình luận chúng ta đã phần nào hiểu đợc về làng nghề Bát Tràng ở những mặt tích cực và
những mặt tiêu cực đang còn tồn tại ở Bát Tràng. Bát Tràng là một trong số những làng nghề
nổi tiếng ở xứ Bắc. Bát Tràng đang phát triển không ngừng thế nhng song hành với sự phát

tiển đó là sự ô nhiễm môI trờng năng nề, một vấn đề mà đợc d luận đang đặc biệt chú ý quan
tâm. Vì thế để cho Bát Tràng đợc phát triển bền vững thì ngoài việc gìn giữ những truyền thống
nghề nghiệp truyền thống văn hóa làng nghề thì vấn đề bảo vệ môI trờng cần đợc chú trọng
hơn nữa. Tôi cũng nh các bạn đều mong muốn Bát Tràng sẽ sớm thay đổi hiện trạng ô nhiễm
môi trờng hiện nay nhằm đem lại bầu không khí trong sạch ở ở làng nghề Bát Tràng.
Bài tiểu luận của em đến đây là kết thúc, do thời gian có hạn nên không thể phản ánh đợc sâu
sắc và em cũng không tránh khỏi những thiếu xót trong việc nghiên cứu, thu thập tài liệu. Em
Nguyn Th Kim Thoa Lp TC15-15 Mó SV 10D05328N
rất mong nhận đợc sự góp ý của cô để em rút ra cho mình đợc những kinh nghiệm bản thân và
có thể hoàn thành tốt ở những bài tiểu luậ sau cũng nh luận văn tốt nghiệp khi ra trờng

×