Khái niệm biểu tượng và biểu tượng nghệ thuật trong ca dao Việt
Nam
MỞ ĐẦU.
Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, ca dao chiếm vị trí quan
trọng và có khối lượng lớn. Đời sống người dân Việt Nam xưa phong phú và
sống động cũng bởi những câu ca dao được truyền từ thế hệ này sang thế hệ
khác. Ca dao đã phản ánh khát vọng hạnh phóc, tình yêu đôi lứa, tình yêu
quê hương đất nước, yêu lao động; thể hiện quan hệ gia đình, xã hội, thân
phận và tâm trạng của người dân quê xưa không Ýt nhọc nhằn cay đắng
nhưng vẫn rất nên thơ trong khung cảnh đất nước Việt Nam đầy thân
thương.
Biểu tượng hình thành trong ca dao chủ yếu từ hiện thực…Biểu tượng
trong văn học dân gian nói chung và đặc biệt trong ca dao nói riêng là một
loại hình tượng Èn dụ, được tạo nên bằng ngôn từ, phong phú về khả năng
biểu cảm, mang đậm đà tính dân téc. Có ý kiến cho rằng: “Nói chung là
chúng ta sống trong một thế giới biểu tượng thì vẫn chưa đủ, phải nói một
thế giới biểu tượng sống trong chóng ta”
1
NI DUNG
I.Khỏi nim biu tng v biu tng ngh thut trong ca dao Vit
Nam
Biu tng l mt s vt mang tớnh cht thụng ip, c dựng ch
ra mt s vt hin tng bờn ngoi nú, theo một quan h gia s vt trong
thụng ip v s vt ngoi nú. Biu tng l vt mụi gii giỳp ta tri giỏc cỏi
bt kh tri giỏc
1
. Thi xa xa, khỏi nim biu tng c dựng ch mt
vt c ct lm ụi nh mnh g, s, kim loiHai ngi cú liờn quan gi
mi bờn mt mnh, sau ny rỏp hai mnh li, h s nhn ra mi liờn h trc
ú. Biu tng chia ra v kt li vi nhau, nú cha ng ý tng phõn ly v
tỏi hp. Mi biu tng u cha du hiu b p v. ý ngha ca biu tng
bc lộ ra trong cỏi va gy v, va l ni kt nhng phn ca nú ó b v
ra
2
. Biu tng sau ny c hiu l nhng hỡnh nh tng trng, c c
mt cng ng dõn tộc cựng chp nhn v s dng rng rói trong mt thi
gian di.
Khi xột v mt kớ hiu hc, biu tng trong ca dao cng chớnh l
nhng kớ hiu, thm chớ l cỏc siờu kớ hiu. S d cú th núi nh vy do ton
b h thng ngụn ng ca mt dõn tộc chớnh l mt h thng kớ hiu. Mi kớ
hiu bao gm cỏi biu t v cỏi c biu t liờn h vi nhau qua một
quan h vừ oỏn. V t trong h thng kớ hiu ú li cú nhng thnh t c
dựng lm kớ hiu ln th hai ch ra một ý ngha no ú bờn ngoi nú.
Xột v mt tu t hc, biu tng l nhng hỡnh nh ẩn dụ, so sỏnh, tng
trng. Trong ca dao, biu tng c ch yu to nờn bi bin phỏp tu t
nh hoỏn d, ẩn dụ, so sỏnhV biu tng cũn l nhng cụng thc truyn
thng c lp i lp li tr nờn quen thuc trong ca dao. Bi s xut hin
nhiu lp i lp li m cỏc hỡnh nh trong ca dao dn tr thnh nhng biu
tng quen thuc.
1
Đoàn Văn Chúc, Văn hoá học, Viện Văn hoá, Nxb.Văn hoá thông tin, H.1997,tr.67
2
Jean Chevalier, Alain gheerbrant:Từ điển biểu tợng văn hoá thế giới, Ncb.Đà Nẵng, Trờng viết văn Nguyễn
Du,1997,tr.14
2
Thế giới biểu tượng trong ca dao Việt Nam phong phú và đa dạng.
Bằng biện pháp thống kê có thể thấy những biểu tượng trong ca dao Việt
Nam có mặt của mọi lĩnh vực đi từ những vật vô tri bình thường (đôi đũa,
ngọn đèn, chiếc gương…) cho đến hình ảnh hùng vĩ của thiên nhiên (sông,
núi, biển cả…), từ những vật tầm thường nhưng quen thuộc (khăn, nón,
áo…) cho đến những đồ vật quý giá ( vàng, bạc, ngọc…). Và không chỉ
những hình ảnh quen thuộc quan sát từ tự nhiên, cuộc sống hàng ngày,
người Việt Nam còn sử dụng chất liệu từ thi ca trong văn chương bình dân
(cái giếng, hạt mưa, cây kiểng…) cho đên văn chương bác học có nguồn gốc
từ văn chương cổ Trung Quốc và Việt Nam…Những biểu tượng này liên kết
với nhau làm cho người đọc có thể xem và hiểu về cuộc sống, tâm tư, tình
cảm của người dân thời xưa. Và biểu tượng cũng đã tạo nên màu sắc riêng
biệt của ca dao. Thế giới biểu tượng trong ca dao và thế giới biểu tượng tồn
tại trong tâm thức của mỗi người Việt Nam đã cộng hưởng với nhau tạo nên
rung động thẩm mĩ sâu sắc.
Đi tìm nguồn gốc biểu tượng trong ca dao Việt Nam chính là việc
phân tích các hình ảnh quen thuộc trong cuộc sống người dân xưa. Từ các
xuất phát điểm khác nhau, thế giới biểu tượng đã hình thành, tích hợp trong
tâm thức dân gian và đi vào ca dao tự nhiên.
Bằng những tìm hiểu ban đầu, có thể thấy biểu tượng trong ca dao
Việt Nam có ba nguồn gôc xuất phát.
2.Biểu tượng xuất phát từ phong tục tập quán người Việt Nam, quan
niệm dân gian, tín ngưỡng dân gian
Những biểu tượng tiêu biểu trong nhóm này như: trầu- cau, cây đa,
vuông- tròn, trời- đất…
Trầu cau và tục ăn trầu cùng tồn tại với dân téc Việt Nam đã hơn ngàn
năm. Hạt cau được tìm thấy trong di chỉ Khảo cổ học thuộc văn hoá Hoà
Bình cách ngày nay trên dưới mét vạn năm đã chứng minh điều đó. Ăn trầu
trước hết xuất phát trước hết từ thực tế bảo tồn dân téc của người Việt cổ
trong thời Bắc thuộc. Người Việt cổ khi đó vì muốn chống lại sự Hán hoá đã
3
nhai tru, nhum rng ỏnh du dõn tộc , nhn ra nhau sut nghỡn nm
l nụ l phng Bc. Mụi rng en ó tng l tiờu chun, chun mc cho
v p ca ngi ph n Vit xa kia. V Tru cau khụng n gin ch l
mt thói quen thụng dng m cũn chim v trớ quan trng trong giao tip thi
xa: Ming tru c coi l li mi, s m u cho mi cõu chuyn, mi
nghi l ca ngi Vit c. Ri cng t ú m hỡnh thnh mt h thng ng
x lch s qua trit lý tru cau v mi tru. Cho ti ngy nay, tru cau vn
cũn xut hin trong i sng ngi Vit ngay c khi tc n tru khụng cũn
ph bin trong xó hi.
Trit lý tru cau l trit lý tỡnh ngha
3
(C GS. Trn Quc Vng).
V tỡnh ngha õy l tỡnh ngha v chng trong xó hi Vit Nam ly gia
ỡnh lm bn v. Vi ngi Vit Nam, Ming tru l u cõu chuyn,
trc mi cõu chuyn bao giờ cng l l mi tru. V ngi Vit Nam ó
cu hụn bng tru cau. Ngi ta i n hi, chm ngừ u phi cú tru, cau.
õy l mt nghi thc m nột riờng bn sc ca Vit Nam. Vỡ vy m mi
cú trong ca dao li rn dy lm thõn con gỏi khụng nhn tru ngi, bi
nhn tru cng chớnh l nhn licu hụn.
Sỏng nay em i hỏi dõu
Gp hai anh ấy ngi cõu thch bn
Hai anh ng dy hi han
Ming núi tay ci túi tru mi n
Tha rng: Bỏc m em rn
Lm thõn con gỏi ch n tru ngi
Th ri ming tru cũn th hin m nột cỏ nhõn khi ming tru mi
ra l ca chớnh ch nhõn tờm nú. Tru tờm cỏnh phng, tru loan hay tru
kim u ph thuc vo ngi tờm v phự hp vi tng hon cnh. Bờn
cnh ú ngi n ming tru ú cng cú th nhn xột v ngi tờm tru, t
3
Trần Quốc VợngVăn hoá Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, Nxb. Văn học, H.2003,tr 291
4
ú m h hiu nhau nhiu hn. Nh vy tru va mang bn sc ca xó hi vỡ
l mt phng tin giao tip va mang bn sc cỏ nhõn.
Vi truyn c tớch tru cau, tc n tru c khoỏc thờm mt nột p
vn hoỏ mi, ý ngha mi. ú l tỡnh ngha anh em, bờn cnh ú l tỡnh cm
bn bố, lng xúm Theo T in biu tng vn hoỏ th gii thỡ Ming
tru l biu tng ca tỡnh yờu v s chung thu, mt s ming tru thm chớ
cũn l bựa ngi yờu ng. Biu tng ny hn do s ho quyn thc s ca
cỏc yu t to thnh ming tru. Nú cũn c xỏc nhn bi mt truyn c
tớch rt hay, núi v mt chng trai hoỏ thnh mt cõy cau, v v chng thnh
mt dõy tru khụng qun quanh thõn cõy ấy. Ngi ta gi cõy v dõy leo ấy
bng tờn hai ngi: cau v tru
4
. V nh vy, ming tru khụng ch l biu
tng ca tỡnh yờu, lũng chung thu m cũn nhc nh o lý, tỡnh ngha
sng i trn vn trc sau. Cựng vi nhiu nc cú tc n tru trong
khu vc ụng Nam , ngi Vit ó nõng tc n tru ca dõn tộc mỡnh lờn
thnh mt nột vn hoỏ c sc. Vi tn sut xut hin tru cau ó tr nờn sõu
m trong tõm thc dõn tộc. V vỡ vy, hỡnh nh tru cau i vo ca dao-vn
l ting núi dõn gian tht gin d, gn gi. T õy tru cau tr thnh biu
tng p trong ca dao, l biu tng ca tỡnh ngha, tỡnh yờu:
Cú th thng kờ hng lot nhng cõu ca dao m cú hỡnh nh tru cau
xut hin, v khi nhc ti tru cau, ngi ta nh ti la ụi, n hnh phúc,
tỡnh yờun mt s khi u mi m.
-Ming tru tht tay em tờm
Tru phỳ, tru quý, tru nờn v chng
Tru ny khn nguyn t hng
Tru ny kt ngha loan hng t õy.
-Mt yờu em gi ming tru
Hai yờu em gi ỏo nõu v nh
-Tru say vng vt võn mũng
Nhỡn mụi em thm khin lũng anh
say.
-Tru bc khn trng cau ti
Tru bc khn trng ói ngi xinh xinh
n cho nú tho tõm tỡnh
n cho nú h s mỡnh s ta.
4
Jean Chevalier, Alain gheerbrant:Từ điển biểu tợng văn hoá thế giới, Ncb.Đà Nẵng, Trờng viết văn Nguyễn
Du,1997,tr.945-946
5
-Tru xanh cau trng chay vng
Ci tru bớt bc, thip chng n chung
-Tru xanh cau trng chay hng
Vụi pha vi ngha, thuc nng vi
duyờn.
V ri thm chớ khi au kh vỡ khụng n c vi nhau, ngi ta cng em
chuyn tru cau ra giói by:
-Ba ng mt m tru cay
Sao anh khụng hi nhng ngy cũn khụng
Bõy giờ em ó cú chng
Nh chim vo lng nh cỏ cn cõu
-Tru khụng ct ngn tờm bung
Cau hoa li bung chng ly c nhau
-Mua cau chn ly bung sai
Mua tru chn ly hai trm lỏ vng
Cau tin ngang tru vng ngt ngn
Thi bui ny kộn chn lm chi
-Tru khụng n vụi t l tru nht
Cau khụng n ht t ming cau gi
Mỡnh khụng ly ta t l mỡnh thit
Ta khụng ly mỡnh ta bit ly ai?
-Ming tru n nng bng chỡ
n ri em bit ly gỡ n n?
-Tru n l ngha, thuc xa l tỡnh
ấy ai ct mi t mnh
Cho thuyn quờn bn cho anh quờn nng
Bờn cnh hỡnh tng tru cau, hỡnh nh cõy a cng l mt trong
nhng hỡnh nh c nhc n nhiu trong ca dao Vit Nam v tr thnh
mt biu tng tiờu biu trong ca dao. Biu tng cõy a gn vi tc th
thnh hong lng thi xa. Mi lng u th mt v thn cu mong s
phự tr trong lng, em n s sung tỳcThnh hong lng c th trong
cỏc ỡnh, n, miu ca lng. Trc mi ni ny l trng cõy a. õy l
nhng chn thiờng liờng do vy nhng gỡ thuc chn thiờng liờng ấy cng
tr thnh vt thiờng. Theo Trn Ngc Thờm, nhõn dõn ta thi xa cú tc th
cõy, õy l biu hin ca tớn ngng sựng bỏi t nhiờn. Thc vt c tụn
sựng nht l cõy Lỳa: Khp ni- dự l vựng ngi Vit hay vựng dõn tộc u
cú tớn ngng th Thn Lỳa, hn Lỳa, m LỳaTh n l cỏc loi cõy xut
hin sm vựng ny nh cõy Cau, cõy a, cõy Dõu, qu Bu
5
Thỏng nm trụi qua, cõy a cng tr thnh chng nhõn cho bao k
nim thiờng liờng i vi mi ngi. Cõy a ni sõn ỡnh, cõy a lng l
5
Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Đại học Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh, 1996,tr.61
6
chốn mọi người hẹn hò gặp gỡ, trò chuyện…Và cũng chính tại gốc đa làng
nam nữ đã nên đôi nên lứa. Cây đa từ đó mà trở thành hình ảnh thân thương
với mỗi người, là hồn quê, là tình quê, là một trong những hình ảnh thân
thuộc mà mỗi khi đi xa người ta hay nhớ về “Cây đa bến nước sân đình”.
Một không gian văn hoá tồn tại có thật trong đời sống, trong ca dao. Tuy
không gian đó nhỏ hẹp bởi chỉ đơn giản là dưới gốc đa nhưng đó cũng chứa
đựng một đời người. Bởi suốt cả một cuộc đời, mọi hoạt động quan trọng
của mỗi người đều diễn ra ở những nơi như đền, đình, chùa, sân đình, và
đương nhiên cây đa là chứng nhân lịch sử cho những sự kiện trọng đại trong
đời mỗi người như thế đó. Và vì vậy, cây đa là người bạn thân thiết, gần gũi
tâm tình, để người ta có thể gửi gắm những tâm sự vui cũng như buồn, hạnh
phóc hay những giận hờn trách móc. Hơn cả biểu tượng về một làng quê như
biểu tượng luỹ tre làng gắn với làng quê Việt Nam, cây đa có sức gợi lớn
khi nhắc người ta về những hoạt động lễ hội, tín ngưỡng và những câu
chuyện mà hàng ngàn năm quan đứng ở làng quê cây đa đã chứng kiến.
Người làng nhờ cây đa, qua cây đa mà nhắn nhủ, trách móc…
-Cây đa rụng lá đầu đình,
Bao nhiêu lá rụng thương mình bấy
nhiêu
-Cây đa, bến cũ đò xưa
Bộ hành có nghĩa, nắng mưa cũng nhờ
-Cây đa trốc gốc, thợ méc đang cưa
Anh với em đi cũng xứng, đứng lại cũng
vừa
Tại cha với mẹ kén lừa sui gia
Kén sui gia tại cha với mẹ
Chứ hai đứa mình nguyện lệ tình thâm
Vuông-tròn cũng là một biểu tượng phổ biến, có tần số xuất hiện cao
trong ca dao Việt Nam. Đây là một biểu tượng có nguồn gốc từ triết lý âm
dương của người Á đông. Triết lý vuông tròn được hình thành từ rất sớm ở
các nước nông nghiệp Nam Á, ngay từ khi chưa có chữ viết. Theo triết lý
này, vuông là âm, tròn là dương. Có vuông, có tròn tức là có âm, có dương.
Khi nhắc đến biểu tượng vuông tròn là người ta nhắc đến sự viên mãn, hoàn
thiện. Và với kinh nghiệm quan sát, sự suy tưởng từ tâm thức dân gian người
á đông đã nhìn thấy trời thì tròn, đất thì vuông. Đây là cách phát biểu có tính
7
chất triết lí, đúc rút. Trời tròn là dương, là cha. Đất vuông là âm, là mẹ.
Chính vì vậy, khi nói đến vuông-tròn, người ta luôn mong đến sự may mắn
vẹn toàn. Chẳng vậy mà khi muốn cầu mong sù may mắn đến cho người phụ
nữ khi thực hiện thiên chức làm mẹ, người Việt luôn chúc “Mẹ tròn, con
vuông”. Quả thật nhân ái, sâu sa và ý nghĩa.
Và vì ca dao là những bài hát, câu hát thể hiện tâm tư, tình cảm của
người Việt Nam nên trong ca dao khi muốn thể hiện mong ước về một cuộc
sống hạnh phóc, một tình yêu đẹp đẽ…dân gian thường nhắc đến biểu tượng
vuông-tròn.
-Vái trời cho đặng vuông tròn
Trăm năm giữ vẹn lòng son cùng chàng
-Đấy mà xử ngãi vuông tròn
Dẫu ngàn năm li biệt, đây vẫn còn đợi trông
-Giã em ở lại vuông tròn
Về đây gả nghĩa vuông tròn được không
3. Những biểu tượng xuất phát từ văn học cổ Việt Nam và Trung Quốc
Đối với người Việt Nam, có lẽ không mấy ai mà không biết về Truyện
Kiều của Nguyễn Du, về Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu, và một số
truyện thơ bình dân như Phạm Công-Cúc Hoa, Tống Trân-Cúc Hoa, Lưu
Bình-Dương Lễ… Đặc biệt Truyện Kiều có một ảnh hưởng đặc biệt đến văn
học dân gian, có tính phổ quát quảng đại quần chúng. Người xưa có thể
không biết chữ song vẫn có thể thuộc Truyện Kiều, và Truyện Kiều được
truyền miệng từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng nhiều hình thức như hát
ru, đọc, mẹ dạy con, bà dạy cháu…Ca dao cũng là một trong những hình
thức phổ biến lưu truyền Truyện Kiều. Một số câu ca dao có những mở đầu
như:
-Thuý Kiều anh đã học lâu…
-Thuý Kiều anh đã học thông…
-Thuý Kiều anh đã đọc làu…
-Thuý Kiều em đã thuộc làu…
Các nhân vật Thuý Kiều, Thuý Vân, Kim Trọng, Lục Vân Tiên, Kiều
Nguyệt Nga, Lưu Bình, Dương Lễ, Châu Long, Cóc Hoa… đã từ trang sách
8
bước ra cuộc đời, nhập thân vào những người Việt Nam hồn hậu, trở thành
những chàng trai, cô gái, rất cụ thể như:
-Dẫu ai gieo tiếng ngọc
Dẫu ai đọc lời vàng
Bông sen hết nhuỵ bông tàn
Em đây giữ tiết như nàng Nguyệt Nga
-Sen xa hồ sen khô hồ cạn
Liễu xa đào, liễu ngả đào nghiêng
Anh xa em như bến xa thuyền
Như Thuý Kiều xa Kim Trọng, biết mấy
niên cho tái hồi
Những nhân vật trên đây đã trở thành biểu tượng của tình yêu, của
lòng chung thuỷ, của cốt cách, phẩm hạnh Việt Nam. Song cũng có lúc lại
được dùng để nói về đôi lứa phải sống xa cách, gặp bất trắc trong tình yêu:
-Hai ta như Kim Trọng, Thuý Kiều
Đã lắm lúc đắng, còn nhiều lúc cay
Ngoài ra ta còn gặp trong ca dao các biểu tượng Sở Khanh, Thóc
Sinh, Hoạn Thư, Bùi Kiệm…đại diện cho các tầng líp người khác nhau trong
xã hội:
-Anh mà bắt chước Thúc Sinh
Thì anh đừng trách vợ mình Hoạn Thư
Không chỉ bắt nguồn từ văn học cổ Việt Nam, một số biểu tượng còn
có nguồn gốc xa xôi hơn đó là văn học cổ Trung Quốc. Nhiều biểu tượng đã
trở nên quá gần gũi, quen thuộc với người Việt Nam khiến cho chóng ta
không khỏi ngạc nhiên, thó vị khi biết về lai lịch gốc gác của chúng. Nói đến
tình yêu, người bình dân Việt Nam đã quá quen thuộc với hình tượng ông
Tơ, bà Nguyệt…nói đến sự xứng đôi thì có loan-phụng, rồng-mây, phượng
hoàng-cây ngô đồng…Tình yêu trắc trở, nhớ thương thì chuyện Ngưu lang-
Chức nữ…
Về biểu tượng chỉ hồng có tới hai câu chuyện về xuất xứ. Đặng Đức
Siêu đã viết về biểu tượng chỉ hồng như sau: “Theo Tục u quái lục, Vi Cố
người đời Đường, nhân một đêm trăng đi dạo gặp một cụ già ngồi đọc sách
dưới trăng (Nguyệt hạ lão nhân-Nguyệt lão), bên cạnh là một cái tói lớn
đựng đầy những sợi dây nhỏ màu đỏ (xích hằng). Vi Cố thấy lạ bèn hỏi
9
chuyn, c gi núi : Cun sỏch ny ghi vic hụn nhõn v nhng dõy ny
dựng buc chõn nhng ụi nam n s thnh v chng. Dự hai bờn cú oỏn
thự hay xa nhau nhng nu ó ly dõy buc chõn thỡ th no cng tt
phi ly nhau
6
.
Xut x th hai ca biu tng ch hng l: Quỏch Nguyờn Chn i
ng xin hỏi con gỏi T tng l Trng Gia Trinh. T tng h Trng
cú nm ngi con gỏi, ụng cho c nm cụ ng sau mt tm mn, mi cụ
cm mt si ch t mu (mu hng ti), mt u si ch chỡa ra khi
mn, ri bo Quỏch Nguyờn Chn chn ly mt si ch m kộo. H Quỏch
võng li lm theo, c cụ em th ba xinh p nht
Nh vy t hai cõu chuyn trờn nhiu hỡnh nh ó c s dng lm
biu tng, in cV t nhng cõu chuyn trờn, hỡnh nh ch hng biu
tng cho vic hụn nhõn, thng cú cỏc bin th nh t hng, dõy t hng,
ch hng, ch o, ch vngTrng gi hay cũn gi l Nguyt lóo biu
tng cho s nh ot chuyn hụn nhõn, biu tng cho nh mnh, thng
cú cỏc bin th nh ụng Nguyt, ụng T, b Nguyt. V tht l thú v khi cú
s khỏc nhau gia phng ụng v Phng Tõy khi nhc v hỡnh nh ca
ngi sp t hụn nhõn. Nu nh Phng ụng (c bit l Vit Nam v
Trung Quc) thỡ ngi nh ot vic t duyờn l ụng T, b Nguyt thỡ
phng Tõy ngi mang n tỡnh yờu li l mt a tr cũn c gi l thn
Cupid, thn Tỡnh yờu. õy thc s l mt iu thú v khi so sỏnh biu tng
ca cỏc vựng khỏc nhau.
-Ngi bun trỏch m, trỏch cha
Trỏch ụng Nguyt lóo, trỏch b xe dõy
-Nỳi ng bỡnh trc trũn sau mộo
Cu bn Ng nc c pha trong
-ụi ta nh ch ln vũng
p duyờn cú p t hng khụng xe
Theo nguyờn tc cõn i hi ho õm dng, biu tng Nguyt lóo
ca Trung Quc khi vo Vit Nam tr thnh ụng T, b Nguyt. õy cng l
6
Đặng Đức Siêu,, Ngữ liệu văn học, nxb.Giáo dục,H.1998,tr.94-95
10
i tng nhng ngi ang yờu trỏch múc, nhiu khi thỏi quyt lit
gii to nhng ấm c trong lũng.
-Oỏnh ụng T cỏi trút
ng nhi thút lờn ngn trõm bu
ng xe õu ú, sao ch nghốo ụng khụng xe
-Phi gp ụng t, hi s cho bit
Phi gp b Nguyt, gn thit cho rnh
Vỡ õu hoa n lỡa cnh
N duyờn sao sm dt, chng nh d em
Ngi bỡnh dõn Vit Nam cng rt quen thuc vi nhng tờn gi
Ngu lang-Chc N, cu ễ thc, sụng Ngõn h, v chng Ngõu õy l
nhng biu tng xut phỏt t cõu chuyn tỡnh cm ng gia mt ngi
con gỏi l chỏu ca Ngc hong vi Ngu Lang l mt chng chn trõu. Vỡ
vy, mi khi mun din t s xa cỏch bit ly trong tỡnh cm v chng,
ngi xa thng mn hỡnh nh Ngu lang-Chc n by t
-Ai lm Ngu Chc ụi ng
cho quõn t a mang nng tỡnh
V Chim ụ, cu ụ l biu tng cho s gp g, ni kt gia cỏc ụi
la
-Hi xa ai bit ai õu
Bi con chim ụ thc bc cu sụng ngõn
Cựng nhúm biu tng ny cũn cú th k n Tn-Tn, ong-bm, ỏo
gm, Nghiờu-Thun, Chõu-Trn, liu Chng i, Bỏ Nha, T Kỡ, ngc
lnh i giỏCú th núi Vn hc c Trung Quc ó cung cp cho chúng ta
mt ngun ng liu ln, ú l cỏc in tớch, in c. T ngun ny, mt s
biu tng c hỡnh thnh, vt qua khong cỏch khụng gian, thi gian
rng v xa gia hai nn vn hoỏ, trong ni dung cỏc biu tng nhiu khi ó
din ra quỏ trỡnh tỏi to li ngha lý thú. iu ú cng cho thy c trng ca
vn hoỏ Vit Nam l tip nhn v ci bin cng nh hng sõu rng n.
V biu tng mõy- rng cú ti liu cho rng ngun gc ca chỳng l
Võn tũng long, phong tũng h
7
(Mõy theo rng, giú theo h) trong Kinh
Dch l biu tng ca vic gp thi c thun li, cú th tho sc bay nhy,
7
Đặng Đức Siêu,, Ngữ liệu văn học, nxb.Giáo dục,H.1998,tr.145
11
tung honh nh rng-mõy, h-giú. Nột ngha ny thng c s dng trong
vn hc c Vit Nam vi tờn gi l giú mõy, long võn
-ó tng tm gi, n ma múc
Cng phi xờnh xang hi giú mõy
(Ngyn Cụng tr)
-Thiờn t ry ra chiu c nhõn
Anh hựng tng gp ỏng long võn
(Lõm tuyn k ng)
Trong ca dao, rng mõy biu th cho s xng hp gn bú qun quớt
gia cỏc nam n thanh niờn trong tỡnh yờu (rng gp mõy, rng ấp ly mõy,
rng xa mõy, rng ngc mõy xuụi, li rng mõy)
-Bõy giờ rng ngc mõy xuụi
Bit bao giờ li ni li rng mõy
-ụi ta gn bú di hng
Nh cỏ gp nc nh mõy gp rng
-Bõy giờ rng mi gp mõy
Sao rng chng th vi mõy vi li
ờm qua vt i sao di
Tic cụng gn bú, nh li giao oanh
Cng nm trong trng hp ny l biu tng chim phng-cõy ngụ
ng. Theo Kinh thi i Nhó Chim phng hong ho vang ting hút trờn
ngn i cao kia, cõy ngụ ng mc hng v mt tri, cnh lỏ sum suờ,
ting hút ho vang li chỳ thớch nờu i ý Chim phng hong khụng gp
cõy ngụ ng thỡ khụng chu u, khụng gp qu trỳc thỡ khụng n. in c
ny cú ngha Ngi hin ti gp minh chúa thỡ c dng, minh chúa dựng
ngi hin thỡ c nhiu phúc lc
8
. Cỏch dựng in c theo nột ngha ny
cú th gp trong th Nguyn ỡnh Chiu
-Ngy nay thỏnh chúa tr i
Nguyn cho ngụ phng gp ni ngụ ng
Tuy nhiờn ngi Vit Nam xa khi dựng biu tng ny li ngm
tho thun theo mt nột ngha khỏc, theo mt hng khỏc ú l hỡnh nh ca
mt ụi tỡnh nhõn
8
Đặng Đức Siêu,, Ngữ liệu văn học, nxb.Giáo dục,H.1998,tr.192
12
-Bây giê ta lại gặp ta
Sẽ xin nguyệt lão, trăng già xe dây
Xe vào như gió như mây
Như chim loan phượng đỗ cây ngô đồng
-Phượng hoàng vỗ cánh cao bay
Quyết cho tìm thấy được cây ngô đồng
-Đôi ta như loan với phượng
Nì lòng nào để phượng lìa cây.
Ca dao là tiếng hát cất lời từ trái tim của người Việt Nam. Tiếng hát
Êy hát nhiều về tình yêu, do vậy các biểu tượng mượn của văn học Trung
Quốc chủ yếu cũng là những biểu tượng của tình yêu. Qua việc tìm hiểu
nguồn gốc của các biểu tượng này, ta cũng phần nào thấy được vai trò của
các nho sĩ, trí thức bình dân xưa, đối với các sáng tác ca dao. Hẳn họ là lực
lượng cốt yếu đầu tiên hiểu biết và phổ biến những biểu tượng này trong các
sáng tác dân gian, dần dần chúng trở thành biểu tượng quen thuộc, được sử
dụng rộng rãi trong quần chúng nhân dân.
4.Biểu tượng xuất phát từ sự quan sát trực tiếp hàng ngày của nhân
dân.
Rất nhiều biểu tượng trong ca dao Việt nam hình thành từ sự quan sát
đời sống thiên nhiên, đời sống xã hội của người dân ta. Những biểu tượng
thuộc nhóm này chiếm số lượng lớn nhất so với các nhóm khác.
Thống kê sau có thể thấy rõ điều đó:
-Biểu tượng cho tuổi trẻ tình yêu: Hoa đang thì, hoa thơm, hoa tươi, hoa sen,
hoa nhài, hoa cúc, kiểng xanh, cây quế…
-Biểu tượng cho sự xứng hợp : đũa ngọc, mâm vàng, nút-khuy, khoá-chìa,
kim-chỉ, gương-lược…
-Biểu tượng đau khổ bất hạnh: hạt mưa sa, trăng lặn, cánh bèo, hoa tàn, hoa
rơi, hoa mất nhuỵ, kiểng khô, kiểng khư, gương vỡ, gương tróc thuỷ, vàng-
thau, cá mắc lưới, cá cắn câu, áo rách, bến xa thuyền…
-Biểu tượng cho người nông dân; con cò, con kiến…
-Biểu tượng cho người phụ nữ: con cò, con cá, hạt mưa sa, tấm lụa đào,
khăn, con chim…
-Biểu tượng cho tâm trạng: gan-ruột, khảy đàn, ngọn đèn không tắt…
13
-Biu tng cho thi gian: trng thu, ting g
-Biu tng cho khụng gian: sụng, nỳi, bin, ỡnh, chic cu, vn (vn
o, vn hng, vn xuõn)
Trong mt s cụng trỡnh nghiờn cu mt s biu tng ó c phõn
tớch tỡm hiu nh hỡnh nh con cũ, con bng, hoa nhi, trng sụngCỏc tỏc
gi u thng nht nhng biu tng ny u xut phỏt t i sngVit
Nam, t s quan sỏt hng ngy ca ngi bỡnh dõn m cỏc biu tng dn
hỡnh thnh. Khi phõn tớch biu tng hoa nhi, Nguyn Xuõn Kớnh ó vit:
trong suy ngh ca ngi bỡnh dõn nhỡn chung, xột v ý ngha, hoa nhi
l mt th hoa p, hoa quý. Qua cỏc ý ngha ca hoa nhi, chỳng ta thy rừ
quan nim thm m, ng thi cng l quan nim o c ca qun chỳng
cn lao. H ca ngi nhng gỡ l thu chung, tỡnh ngha, thớch cỏi p, cỏi
duyờn bờn trong hn l nhng gỡ n o chc lỏt, phụ trng bờn ngoi.
9
Cỏc loi cõy c trong vn nh: mai, trỳc, cỳc, tựng (t quý) c
chn lm biu tng ca bn mựa Xuõn, H, Thu, ụng, ng thi cng l
biu tng ca mt li sng thanh cao, khụng bon chen danh li.
10
Bn v con cũ, V Ngc Phan cho rng : Di con mt ngi lao
ng nụng thụn Vit Nam, trong cỏc loi chim kim n ng rung thỡ
ch cú con cũ l gn ngi nụng dõn hn cNhng lỳc ngi dõn lao ng
Vit Nam xỳc cm, tõm trớ mun vn lờn, mun ca hỏt cho tõm hn bay
bng, thoi mỏi trong khi lm lng, thỡ ch cú con cũ gi hng cho h
nhiu
11
. Nhn xột ny ó nhn mnh ngun gc biu tng con cũ trong
ca dao: sự quan sỏt thiờn nhiờn ca ngi nụng dõn. Khi thng kờ nhng cõu
ca dao núi v hỡnh nh con cũ v cú dựng hỡnh nh ny nh mt biu tng,
nhn thy cú ti 53 cõu (b qua mt s bi ca dao, cõu ca dao l d bn).
-Cỏi cũ bay bng bay cao
bay t ca ph bay vo ng ng.
-Cỏi cũ i ún cn ma
Ti tm mự mt ai a cũ v
9
Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp ca dao, NXB. Đại học quốc gia Hà Nội, tr.326
10
Mai Văn Hai-Mai Kiệm, Xã hội học văn hoá (Bài giảng cho chơng trình cao học xã hội học văn
hoá),H.2002, tr.68
11
Vũ Ngọc Phan,Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, H.1978,tr.72-73
14
Cò về đến gốc cây đề
Giương cung anh bắn cò về làm chi
Cò về thăm bá thăm dì
Thăm cô xứ Bắc, thăm dì xứ Đông
-Cái cò là cái cò con
Mẹ nó yêu nó nó còn làm thơ.
-Cái cò lặn lội bờ ao
Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng
-Con cò lội bãi rau xanh
Đắng cay chịu vậy, than rằng cùng ai
-Con cò lặn lội bờ ao
ông chủ trông thấy vác sào nện cho
Con cò sướt mướt co ro
Vì chưng cơ cực đi mò cái ăn.
-Con cò đậu cọc bờ ao
Ăn sung sung chát ăn đào đào chua…
Bên cạnh hình ảnh con cò, có một hình ảnh khác cũng xuất hiện với
mật độ đậm đặc trong ca dao và cũng đã trở thành biểu tượng về người dân
nghèo xưa. Đó chính là hình tượng con cóc. Con cóc có hình thù xấu xí
nhưng người dân Việt Nam đã khi nhắc đến cóc không chỉ về một con cóc
đen đúa, xấu xí mà con cóc đã được nhân hoá, Èn dô. Con cóc được xác định
về giới tính khi là người con trai:
-Cái cóc lặn lội bờ sông
Muốn lấy vợ đẹp nhưng không có tiền
khi lại là một người con gái:
-Cái cóc ăn trầu đỏ môi
Có ai làm lẽ chồng tôi thì về
-Cóc kêu Ônh ang thảm sầu
Chàng hương đi hỏi lắc đầu không nghe
Và cũng đôi khi con cóc chỉ là một nhân vật trữ tình không xác định giới
tính
-Cái cóc lặn lội qua ngòi
Tôi chưa lấy nó, nó đòi lấy tôi
Con cóc trở thành một thành viên trong cộng đồng :
-Cóc chết bỏ nhái mồ côi
Chẫu ngồi chẫu khóc chàng ơi là chàng
Ônh ương đánh lệnh đã vang
15
Tiền đâu mà trả nợ làng ngoé ơi
Con cóc cũng có một số phận riêng:
-Cóc kêu dưới vũng tre ngâm
Cóc kêu mặc cóc, tre dầm mặc tre
Nhưng cũng có khi con cóc có một thân phận cao sang:
-Con cóc là cậu ông trời
Ai mà đánh nó, thì trời đánh cho
-Cóc kêu một tiếng thấu trời
Õch kêu ì oạp mấy đời hơn ai
Có thể thấy hình ảnh con cóc là cậu ông trời chiếm chủ đạo, chi phối.
Bắt nguồn từ truyện cổ tích về chàng cóc kiện trời. Văn hoá dù có phông
rộng, phổ quát đến đâu nó cũng có nguồn gốc bắt nguồn từ thực tế tự nhiên.
Vì vậy có thể lý giải được về nguồn gốc của quan niệm dân gian trên. Cóc
cảm ứng nhanh với thời tiết, cứ trời mưa thì cóc kêu. Do vậy nhân dân tưởng
tượng cảnh cóc tía oai hùng dẫn đầu đoàn quân lên kiện đấng tối cao muôn
loài kiện về tội để trần gian khô cạn. Và vì vậy cóc còn là người chỉ huy tài
ba. Thành ngữ Việt “gan cóc tía” mang ý thức tự tôn của cóc xuất hiện như
một sự kéo theo tất yếu trong suy tưởng dân gian. Cóc trở thành biểu tượng
của con vật thiêng. Hiện tượng cóc bị bôi vôi thả đi nơi xa vẫn tìm được
đường về chính là nguyên nhân để tạo nên thành ngữ, tục ngữ và những hình
ảnh của cóc trong ca dao.
-Nếu mà chết mất thì thôi
Sống thì như cóc bôi vôi lại về.
Với lối so sánh thô méc nhưng chính xác, người ta thấy thấp thoáng
hiện lên hình ảnh con người thuỷ chung, trĩu nặng ân tình. Con cóc còn là
một nhân vật siêu nhiên. Khi vứt bỏ lốt xấu xí, cóc trở thành một chàng
hoàng tử đẹp trai, mạnh mẽ. Sự thăng trầm của hình ảnh con cóc gắn liền với
sự thăng trầm của xã hội Việt Nam cũng như quan niệm của người dân thời
bấy giê. Như vậy có thể thấy cóc sống cuộc sống của con người trng tình
huống cụ thể, hoàn cảnh cụ thể và thân phận khác nhau. Người và cóc có
16
mi liờn quan, trong cuc sng ca ngi dõn Vit Nam, cúc gn gi vi
ngi. Con cúc l mt trong nhng biu tng v con ngi Vit Nam vi
phm cht v thõn phn va ỏng thng li va ỏng trng
12
Vi hỡnh nh con thuyn cng vy. V phng tin i li ca ngi
xa thỡ ngi Vit Nam i li bng ng thu nhiu hn ng b. Sỏch
Lnh Nam Chớch Quỏi chộp rng: Ngi vit c ln gii bi ti tho thu
chin, gii dựng thuyn. Núi v s khỏc bit truyn thng trong cỏch i li
ca ngi Phng Nam vi ngi Phng Bc, cỏc sỏch Trung Hoa i Hỏn
ó thng din t rt ngn gn: Nam di chu, Bc di mó (Nam i thuyn,
Bc i nga). Phng tin giao thụng, chuuyờn ch trờn sụng nc Vit
Nam vụ cựng phong phỳ: thuyn thỳng, thuyn nan, thuyn bum, thuyn
thoi, thuyn mnh, thuyn ln, thuyn inh, thuyn c mộc, thuyn tam
bn, thuyn chi, thuyn rngGhe thỡ cú: ghe bu, ghe ca, ghe lng, ghe
gin, ghe be, ghe chi , ghe li, ghe ngo, ghe ũNhng chic thuyn, ghe
trờn t mụi trng nc Vit Nam i vo tõm thc dõn gian, hỡnh thnh cỏch
núi nng thớch dựng thuyn ghe, ghe lm beu tng cho ca dao, tng trng
cho tỡnh yờu.
-Thuyn chi, thuyn bn, thuyn cõu
Bit thuyn nhõn ngói, ni õu m tỡm
-Thuyn sao chng b lỏi cho
Thuyn cũn l lng bit ch i ai
-Thuyn thỳng l thuyn thỳng i
Cm so cho cht ko trụi mt thuyn.
-Thuyn xuụi neo nc cng xuụi
Nhớ em anh nh c ụi mỏ hng.
Cú thuyn thỡ phi cú bn. Thuyn-bn-ũ tr thnh hỡnh nh súng ụi
quen thuc thng xuyờn xut hint rong nhng cõu hỏt tõm tỡnh
-Thuyn di no bn cú di
Khng khng mt li quõn t nht ngụn
-Thuyn di bn khỏc
T hng buc cú ni ri
Anh ng than th ụi
Em nh cỏ no mi khú cõu
-Thuyn i bn i ch
Tỡnh i ngha bao giờ quờn nhau
-Thuyn i!Cú nh bn chng
Bn thỡ mt d khng khng i thuyn
12
Hoàng Thị Kim Ngọc, So sánh và ẩn dụ trong ca dao trữ tình của ngời Việt (Từ góc nhìn ngôn ngữ-văn
hoá học), Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, H.2004, tr.146
17
Thuyn quyờn bỏn my cng mua
em trờn bn ch khỏch vóng lai
-Thuyn rng bt ngói b trụi
ũ ngang cú ngói ta ngi ũ ngang
Biu tng nún, ỏo khn, ym gn vi cỏch trang sc, n mc
quen thuc ca ngi bỡnh dõn. Mỏi ỡnh, cu, dũng sụng ngn nỳi l
nhng biu tng gn cht vi khụng gian sinh hot, khụng gian lao ng
sn xut ca nhõn dõn ta. T tp quỏn dựng a lõu i m ụi a cng tr
thnh biu tng cho ụi la.
-Hai ta lm bn thong dong
Nh ụi a ngc nm trong mõm, vng
-a so le nh a khú cm
Liu sao em liu, thng thm khú
thng
-ụi ta nh a trong kho
Khụng t, khụng tin, khụng so cng
bng
-a tre mt chic khú cm
Thng anh ó vy õm thm sao nờn
Biu tng cỏ chu, chim lng, ht ma sa, ngn ốn khụng ttu
bt ngun t s quan sỏt trc tip hng ngy ca nhõn dõn.
Trn Ngc Thờm ó nhn xột nh sau: to mụ hỡnh, biu tng,
nhm mc ớch cui cựng l th hin mt ni dung, ngi Vit hon ton
khụng cõu n hỡnh thc. Nhỡn vo nhúm biu tng th ba ny, cú th thy
rừ iu ú, nhng s vt cho dự l xu xớ nht, bỡnh thng nht cng u cú
kh nng i vo ca dao v tr thnh biu tng, khụng h cú mt gii hn
no (Chic ỏo rỏch, cỏnh bốo, gng trúc thu, bụng hoa tn, cõy king
hộo). Phi chng cng chớnh vỡ iu ny cho nờn ca dao rt gn vi i
sng, cú kh nng th hin phong phỳ v tinh t mi khớa cnh, mi ngúc
ngỏch trong tõm hn, tỡnh cm ca con ngi?
13
13
Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Đại học Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh, 1996,tr.208
18
KẾT LUẬN.
Việc trình bày nguồn gốc các biểu tượng như trên chỉ mang tính chất
tương đối. Một số biểu tượng có nguồn gốc khá phức tạp, là sự đan xen
nhiều quan niệm, nhiều ảnh hưởng khác nhau. Ví dụ: Biểu tượng trầu cau
vừa xuất phát từ phong tục, tập quán của dân téc vừa là kết quả của sự quan
sát thiên nhiên tinh tế, biểu tượng cây đa cũng vậy. Còn biểu tượng rồng thì
có lai lịch từ các quan niệm thần thoại lại có lai lịch từ văn học Trung Quốc
và Việt Nam.Các biểu tượng được hình thành từ nhiều con đường khác
nhau, tạo nên sự đa dạng phong phó cho hệ thống biểu tượng, hệ thống mã
thẩm mĩ ca dao. Đáng chú ý là hiện tượng nhiều biểu tượng sóng đôi được
hình thành, cho thấy nhu cầu thể hiện, giãi bày tâm tư tình cảm lứa đôi trong
nhân dân là vô cùng lớn. Điều này hoàn toàn hợp lý và dễ hiểu vì trong hoàn
cảnh xã hội phogn kiến thời xưa, với nhiều ràng buộc, cấm đoán khắt khe,
người dân luôn vươn cao, khát khao sự tự do trong yêu đương, mà trước hết
là được tự do bày tỏ tình cảm tình yêu trong lời ca tiếng hát của mình…
Ca dao là một thể loại văn học dân gian do vậy nó được truyền miệng
từ thế hệ này sang thế hệ khác. Do vậy, đi kèm với nó là sự tồn tại của biểu
tượng từ thế hệ này sang thế hệ khác. Song trong từng hoàn cảnh xã hội nhất
định, biểu tượng có những thay đổi nội hàm nhất định Xã hội luôn luôn
thay đổi, do vậy mà các giá trị xã hội cũng vì vậy mà thay đổi theo. Qua thời
gian, một số biểu tượng đã không còn mang nội hàm ban đầu của nó. Ví dụ
trước đây trong xã hội phong kiến, hình ảnh thân cò, thân vạc, nón mê, váy
đụp là biểu tượng chung cho cuộc sống khó khăn vất vả của người lao động
thì ngày nay trong cơ chế thị trường, người nông dân không còn ví mình với
19
nún mờ-vỏy p, thõn cũ, thõn vcm h dang vn lờn lm ch cuc
sng. Biu tng chugn ca h l hỡnh nh nhng anh thanh niờn iu khin
mỏy gt p liờn hp hay ch thanh n ụm lm lỳa vng trờn tay
14
.
Nh vy cú th thy, biu tng cú tớnh c lp tng i do ú
thng thay i chm hn so vi thc tin iu ny dn n h qu l trong
i sng cng ng ó cú nhng bin i c bn v sõu sc song cỏc biu
tng c vn cũn v chỳng vn gõy ra nhng nh hng nht nh n s
phỏt trin ca xó hi. Bờn cnh ú th gii biu tng cng m bo cho
tớnh k tha vn ho mt cỏch sỏng to cho s xut phỏt ca th h mớ
15
. ú
chớnh l tớnh thi i ca biu tng.
Mi s vt, hin tng ra i v tn ti u cú ngun gc cỏ bit
riờng. Biu tng cng khụng nm ngoi quy lut ú. Vic tỡm hiu ngun
gc s em n nhng kt qu quan trng i vi vn hoỏ, xó hi bi vn
hoỏ l th gii ca nhng biu tng. Vi ý ngha ny, Bựi Mnh Nh cho
rng : Nghiờn cu cỏc cụng thc folklore cn phi tỡm hiu ct vn hoỏ, dõn
tộc hc v s hỡnh thnh ngha ca chỳng. Chớnh õy l cuc sng, b sõu
cỏc cụng thc, cng nh cỏc tỏc phm folklore. Ct vn hoỏ, dõn tộc hc ca
biu tng chớnh l ngun gc ca chỳng. Tỡm hiu lai lch cỏc biu tng l
mt vn khụng d dang nhng nu c gng cú th t õy chỳng ta m
c nhiu cỏnh ca diu kỡ nghiờn cu v thng thc ca dao
16
.
14
Mai Văn Hai-Mai Kiệm, Xã hội học văn hoá (Bài giảng cho chơng trình cao học xã hội học văn
hoá),H.2002, tr.69
15
Mai Văn Hai-Mai Kiệm, Xã hội học văn hoá (Bài giảng cho chơng trình cao học xã hội học văn
hoá),H.2002, tr.70
16
Bùi Mạnh Nhị, Công thức truyền thống và đặc trng cấu trúc của ca dao-dân ca trữ tình, Kỷ yếu khoa Ngữ
văn Đại học sự phamj TP. Hồ Chí Minh, 1996,tr.194
20
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ca dao trữ tình Việt Nam, Nxb.Giáo dục. H.1994
2. Phạm Đức Dương, Từ phương pháp luận đến phương pháp liên
ngành-xuyên ngành (Dưới góc độ Văn hoá), Tạp chí Di sản Văn hoá, số 3
(12)-2005
3. Vũ Dung-Vũ Thuý Anh,Ca dao Việt Nam, tập 1-2, Nxb. Văn hoá
thông tin, H.2003.
4. Lâm Thị Mỹ Dung, Văn hoá và văn hoá học (Chuyên đề dạy Đại học
chuyên ngành Văn hoá học), H.2005.
5. Mai Văn Hai-Mai Kiệm, Xã hội học văn hoá (Bài giảng cho chương
trình cao học xã hội học văn hoá),H.2002,.
6. Jean Chevalier, Alain gheerbrant:Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới,
Ncb.Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du,1997
7. Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp ca dao, NXB. Đại học quốc gia Hà Nội
8. Hoàng Thị Kim Ngọc, So sánh và Èn dô trong ca dao trữ tình của
người Việt (Từ góc nhìn ngôn ngữ-văn hoá học), Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn,
H.2004
9. . Bùi Mạnh Nhị, Công thức truyền thống và đặc trưng cấu trúc của ca
dao-dân ca trữ tình, Kỷ yếu khoa Ngữ văn Đại học sư phạm TP. Hồ Chí
Minh, 1996.
10. Vũ Ngọc Phan,Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội,
H.1978
11. Đặng Đức Siêu,, Ngữ liệu văn học, nxb.Giáo dục,H.1998
12. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Đại học Tổng hợp Tp.Hồ
Chí Minh, 1996
13. Trần Quốc Vượng,Văn hoá Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm,
Nxb. Văn học, H.2003
21