Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Đặc trưng giới tính biểu hiện qua tục ngữ, ca dao việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.79 KB, 81 trang )

Luận văn Thạc sĩ

Nguyễn Thị Nhung Quyên

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng Đại học Vinh

Nguyễn Thị Nhung Quyên

đặc trng giíi tÝnh biĨu hiƯn
Qua tơc ng÷, ca dao viƯt nam

Ln văn thạc sĩ ngữ văn

Vinh - 2006
Lời cảm ơn
Sau một thời gian học tập và tập sự nghiên cứu, Luận
văn đà đợc hoàn thành. Nhân dịp này chúng tôi xin bày tỏ
lòng cảm ơn chân thành tới PGS. TS Phan Mậu Cảnh- ngời
hớng dẫn, xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô và các bạn.

1


Luận văn Thạc sĩ

Nguyễn Thị Nhung Quyên

Vinh, ngày 09 tháng 9 năm 2006
Tác giả



2


Nguyễn Thị Nhung Quyên

Luận văn Thạc sĩ

Mục lục
Lời cảm ơn
Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
2 Phạm vi, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3 Phơng pháp nghiên cứu và su tầm
4 Cấu trúc của luận văn
Chơng 1. Những vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài
1. Khái niệm giới tính và ngôn ngữ giới tính
2. Lịch sử nghiên cứu về giới tính
3. Một số đặc điểm của tục ngữ, ca dao Việt Nam
Chơng 2. Các quan niƯm cđa x· héi vỊ giíi tÝnh thĨ hiƯn trong tơc ng÷,

Trang
1
3
3
4
5
6
7
7

11
14
23

ca dao ViƯt Nam
1. Quan niƯm cđa x· héi vỊ giíi tÝnh thĨ hiƯn qua tơc ng÷
2. Quan niƯm cđa x· héi vỊ giíi tÝnh thĨ hiƯn qua ca dao
Chơng 3. Các đặc trng về giới tính và sự kỳ thị giới tính qua tục ngữ,

23
44
72

ca dao Việt Nam
1. Các đặc trng về giới tính thể hiện qua tục ngữ, ca dao
2. Sự kỳ thị giới thể hiện qua tục ngữ, ca dao Việt Nam
Kết luận
*Tài liệu tham khảo

72
80
91
94

Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
Tục ngữ, ca dao Việt Nam là lời ăn tiếng nói của nhân dân truyền từ
bao đời, là trí tuệ, tình cảm của xà hội đúc kết từ ngàn đời. Tục ngữ, ca
dao là đối tợng tìm hiểu không bao giờ vơi cạn, luôn thu hút mọi ngời,
mọi thời. Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, tục ngữ, ca dao là

một trong những thể loại chiếm số lợng lớn nhất. Đến với ca dao, tục ngữ
chúng ta nh đặt chân đến vờn hoa trăm sắc muôn hơng. Vẻ đẹp của tục
ngữ, ca dao là vẻ đẹp của những bông hoa đồng nội. Tục ngữ, ca dao là
3


Luận văn Thạc sĩ

Nguyễn Thị Nhung Quyên

tiếng hát yêu thơng tình nghĩa; là lời than vÃn về thân phận tủi nhục, cay
đắng, là niềm lạc quan tin tởng vào tơng lai, là lời phản kháng thế lực,
tình yêu nam nữ, tình yêu quê hơng đất nớc là những kinh nghiệm quý
báu đúc rút từ ngàn đời Đó là một gia tài vô cùng quý giá đang hiện Đó là một gia tài vô cùng quý giá đang hiện
hữu và nuôi dỡng mọi thế hệ con ngời trên đất nớc Việt Nam thân yêu.
Do vị trí đặc biệt quan trọng của tục ngữ, ca dao trong kho tàng văn
học dân gian cũng nh trong lòng độc giả thởng thức, cho nên, việc tìm
hiểu tục ngữ, ca dao ở bất kỳ phơng diện nào cũng đợc xem là một bớc
khám phá rất có ý nghĩa. ĐÃ có nhiều công trình nghiên cứu về ca dao,
tục ngữ từ nhiều góc độ. Có một mảng đề tài phản ánh nhận thức, tình
cảm của xà hội thể hiện trong tục ngữ, ca dao khá đậm nét là đặc trng giới
tính.
Trong những năm gần đây ngôn ngữ học xà hội - một ngành mới
phát triển rất quan tâm đến vấn đề ngôn ngữ giới tính, nhng giíi tÝnh thĨ
hiƯn qua tơc ng÷, ca dao nh thế nào thì vẫn là một câu hỏi cần có sự giải
đáp cụ thể qua điều tra, khảo sát, phân tích t liệu.
Vì những lý do trên, chúng tôi chọn đền tài tìm hiểu "Đặc trng giới
tính biểu hiện qua tục ngữ, ca dao Việt Nam"
2. Phạm vi, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Phạm vi của đề tài

- Đề tài này khảo sát tìm hiểu quan niệm và các biểu hiện về giới
tính thể hiện qua ngôn ngữ.
- T liệu ngôn ngữ khảo sát phục vụ cho việc tìm hiểu trên là tập "Ca
dao trữ tình Việt Nam" (500 trang) do Vũ Dung chủ biên, NXB Giáo dục,
năm 1998 và "Kho tàng tục ngữ ngời Việt" (2 tập), do Nguyễn Xuân Kính
chủ biên, NXB Văn hoá Thông tin, năm 2002.
2.2. Mục đích của đề tài
- Nhằm góp phần tìm hiểu một lĩnh vực còn khá mới mẻ và thú vị
trong nghiên cứu ngôn ngữ (từ góc độ ngôn ng÷ häc x· héi)
4


Luận văn Thạc sĩ

Nguyễn Thị Nhung Quyên

- Nhằm góp phần tìm hiểu một khía cạnh mới từ ca dao, tục ngữ, giới
tính thể hiện trong sáng tác dân gian này phong phú nh thế nào ?
- Qua đó, nhằm khẳng định thêm những biểu hiện phong phú về tâm
hồn, tình cảm, t tởng quan niệm của dân gian qua tục ngữ, ca dao Việt
Nam

2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu
a. Tổng hợp những quan niệm về giới tính (nam / nữ) thể hiện trong
tục ngữ, ca dao Việt Nam.
b. Thống kê phân loại và miêu tả các biểu hiện của giới tính qua
hệ thống từ ngữ, nội dung phản ánh trong tục ngữ, ca dao Việt Nam.
c. Bớc đầu nêu vấn đề kỳ thị giới tính thể hiện qua tục ngữ, ca dao
Việt Nam.
3. Phơng pháp nghiên cứu và su tầm

Với nhiệm vụ mà luận văn này đà đặt ra, chúng tôi sử dụng nhiều
phơng pháp kết hợp hoặc độc lập theo nội dung và công đoạn nghiên cứu.
- Phơng pháp khảo sát thống kê phân loại: Phơng pháp này dùng
để su tập t liệu từ các nguồn ngữ liệu đà nêu, sau đó tiến hành phân loại
theo những tiêu chí nhất định mà nhiệm vụ đề tài đặt ra. Chẳng hạn:
Trong cuốn sách: Ca dao trữ tình Việt Nam (hơn 500 trang do Vũ Dung
chủ biên - NXB Giáo dục - 1998) và cuốn "Kho tàng tục ngữ ngời Việt"
(tập 1,2 do tác giả Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Thuý Loan, Phan Văn Hng, Nguyễn Luân biên soạn, NXB Văn hoá - Thông tin, 2002), để tìm ra
quan niệm giới tính của ca dao, tục ngữ, trớc hết chúng tôi thống kê tất cả
những câu nói về giới tính, thuộc về giới tính. Sau đó chúng tôi đi vào
chọn lọc, tuyển lựa những câu tiêu biểu nhất, bộc lộ rõ nhất quan điểm
giới tính của dân gian.

5


Luận văn Thạc sĩ

Nguyễn Thị Nhung Quyên

Bên cạnh hai tài liệu cơ bản này, chúng tôi còn tham khảo thêm
một số tài liệu khác nh cuốn Tục ngữ - Ca dao của Vũ Ngọc Phan và một
số công trình nghiên cứu về tục ngữ, ca dao nói chung.
- Phơng pháp phân tích, miêu tả: Trong quá trình khám phá, tìm
hiểu những câu ca dao, tục ngữ biểu hiện quan niệm giới tính, chúng tôi
dùng phơng pháp phân tích và miêu tả các dẫn chứng và các nguồn t liệu
khác nhau để làm sáng rõ các luận điểm đà nêu, từ đó đa ra kết luận nhất
định.
- Phơng pháp so sánh, đối chiếu Đó là một gia tài vô cùng quý giá đang hiện Song song với việc phân tích
ngôn ngữ giới tính nữ, chúng tôi tiến hành so sánh đối chiếu với ngôn ngữ

giới tính nam, hoặc so sánh ngôn ngữ của một giới trong các giai đoạn
khác nhau Đó là một gia tài vô cùng quý giá đang hiện
4. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm có 3 chơng
Chơng 1: Những vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài
Chơng 2: Các quan niệm về giới tính cđa x· héi thĨ hiƯn trong tơc
ng÷, ca dao ViƯt Nam
Chơng 3: Các đặc trng về giới tính và sự kỳ thị giới tính thể hiện qua
ngôn ngữ tục ngữ, ca dao ViÖt Nam

6


Luận văn Thạc sĩ

Nguyễn Thị Nhung Quyên

Chơng 1
những vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài
1. Khái niệm giới tính và ngôn ngữ giới tính
1.1. Khái niệm giới tính
Theo truyền thuyết, lịch sử nhân loại đợc đánh dấu bằng sự xuất
hiện của A đam và Eva sau khi tự ý ăn trái cấm thì nhân loại cứ tăng
dần Đó là một gia tài vô cùng quý giá đang hiện Cho đến ngày nay, con cháu của Ađam và Eva vẫn không ngừng
phát triển, và đợc gọi là Con Ngời.
Nhng có một điều đặc biệt là con ngời luôn đứng ở hai thái cực âm
- dơng đều đặn. Một nửa thế giới này là đàn ông và nửa kia là đàn bà.
Vậy, giới tính (sex, sexizm) là gì? Theo các tài liệu mà chúng tôi
có dịp tiếp thu, có thể hiểu:
Về mặt lý luận, "giới tính có hàm ý không chỉ trong quan hệ về

chủng tộc, trong tầng bậc xà hội, luật pháp và thói quen thể chế giáo dục
mà còn tác động đến tôn giáo, giao tiếp xà hội, phát triển xà hội và nhận
thức, vai trò trong gia đình và công sở, phong cách xử sự, quan niệm về
cái tôi, phân bố về nguồn lực, giá trị thẩm mỹ, đạo đức và nhiều vấn đề
khác nữa. Về mặt thực tiễn, vấn đề giới tính liên quan mật thiết đến sự
thay đổi về quan niệm và đời sống vị thế ở cả gia đình cũng nh ngoài xÃ
hội giữa nam và nữ Sally Me Connell Ginet. (Nguyễn Văn Khang, trang
144) "Giới tính không những chỉ tính hai mặt mà còn chỉ tính hai cực của
con ngời và sự căng thẳng nội tại của nó" (Jean Chevalier, Alain Gheer Brant; trang 364).
Thế giới tự nhiên do hai thái cực hiện hữu, khi đi vào thế giới nghệ
thuật hai thái cực này dờng nh vẫn song song tồn tại với nhau, và con ngời
không chỉ có sự phân biệt thái cực mà kéo theo đó là những sự phân biệt
khác tuỳ vào mỗi thời đại, mỗi lĩnh vực mà ngời ta có những suy nghĩ,
những đánh giá, những hình ảnh, hình tợng Đó là một gia tài vô cùng quý giá đang hiện Hay nói cách khác là ngời
ta có những khái niệm khác nhau về giới tính
7


Luận văn Thạc sĩ

Nguyễn Thị Nhung Quyên

Đối với xà hội Phơng Đông thời phong kiến, ngời ta có những quy
định có thể nói là rất hà khắc cho mỗi con ngời. Ngời phụ nữ gắn với "Tứ
đức tam tòng", còn ngời đàn ông gắn với "Tam cơng ngũ thờng". Đó là
tiêu chí bất di bất dịch cho tất cả mọi con ngời trong xà hội trung đại. Sự
khác biệt giới tính đợc thể hiện rất nhiều lĩnh vực. Trớc hết là việc đặt tên
cho mỗi giới. Việc đặt tên cho hai giới không chỉ có ý nghĩa phân biệt
giới tính mà một phần nào đó nói lên trách nhiệm mà mỗi giới phải hoàn
thành.

Nam đợc gắn với "Văn" có nghĩa là khát vọng ngời đàn ông thành
đạt trên con đờng nghiên bút. Trách nhiệm của ngời đàn ông thời bấy giờ
đợc đánh giá bằng kết quả khoa cử, quan trờng.
Nữ đợc gắn với "Thị" ấy là mong ớc có nhiều con. Thời phong kiến
ngời phụ nữ mẫu mực là ngời phụ nữ sinh đợc nhiều con; đặc biệt là con
trai nối dõi tông đờng.
XÃ hội phong kiến đơng thời chấp nhận một thực tế:

"Trai nam thê bảy thiếp
Gái chính chuyên thủ tiết chờ chồng"
MÃi sau này, đến thời "Nguyễn Đình Chiểu" vẫn còn quan niệm:
"Trai thời trung hiếu làm đầu
Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình"
Vào lúc này ngời ta xem giới tính là một vấn đề trọng đại, mỗi giới
gắn với một chuẩn mực, và nhất thiết hai giới phải:
"Nam nữ thọ thọ bất tơng thân"
Cho nên Lục Vân Tiên mới nói với Kiều Nguyệt Nga rằng:
"Khoan khoan ngồi đó chớ ra
Nàng là phận gái, ta là phËn trai"

8


Luận văn Thạc sĩ

Nguyễn Thị Nhung Quyên

Cách ứng xử này nếu đặt trong thời đại này đà có sự thay đổi. Nhng
đó lại là chuẩn mực thời bấy giờ. Cũng chính vì thế mà ngời ta xem hành
động "Xăm xăm băng lối vờn khuya một mình" của nàng Kiều là "Tắc

dâm":
"Nam đáo nữ phòng nam tắc loạn
Nữ đáo nam phòng nữ tắc dâm"
Đến thời hiện đại thì quan niệm về giới tính có phần phóng khoáng
hơn, đó là "Nam nữ bình quyền". Dờng nh lúc này mọi quy định thời
phong kiến đà trở nên lỗi thời. Lúc này tiêu chí về mỗi giới là "Chấp
chính tòng quyền" (chấp hành quy định nhng có những thay đổi tuỳ vào
hoàn cảnh, đối tợng - Khổng Tử).
Nh vậy, giới tính là một vấn đề liên quan nhiều mặt trong xà hội
loài ngời, và đó là một thực tế, một lẽ đơng nhiên.
1.2. Giới tính và ngôn ngữ
Nghiên cứu về giới tính, về mỈt lý ln cịng nh thùc tiƠn, ta cã thĨ
thÊy một điểm nổi bật: Giới tính không chỉ thể hiện qua hình thức, cấu tạo
tính tình của con ngời mà còn đợc thể hiện qua ngôn ngữ.
Giới tính thể hiện ở cấu tạo cơ thể con ngời, trong đó có cấu tạo
của bộ máy phát âm. Chẳng hạn: Giọng nam thì "ồm ồm", giọng nữ thì
"the thé". Nghe giọng nói, ngời ta cũng có thể phân biệt đợc nam hay nữ.
Quan niệm của mọi ngời về mỗi giới cũng khác nhau. Những quan
niệm ấy có từ lâu đời, chúng kết thành những "Định kiến". Và điều đó
cũng thể hiện rất rõ qua ngôn từ (vốn từ vựng) chẳng hạn:
- Phái mạnh, mạnh mẽ, táo tợn, táo bạo Đó là một gia tài vô cùng quý giá đang hiệnth ờng dùng ®Ĩ chØ nam
giíi.
- Ph¸i u, u ®iƯu, thít tha, ®anh đá Đó là một gia tài vô cùng quý giá đang hiện thờng dùng để chỉ nữ giới.
Rồi cách dùng ngôn ngữ (trong nói năng hàng ngày) cũng thể hiện
rất rõ giới tính nữ có thiên hớng ăn nói nhẹ nhµng, tư tÕ, Ýt khi dïng
9


Luận văn Thạc sĩ


Nguyễn Thị Nhung Quyên

những từ ngữ thô tục cách nói bổ bÃ, sổ sàng, còn nam có xu h ớng ăn nói
mạnh mẽ, lời nói thờng bổ bÃ, thẳng thắn.
Ta nghe một cuộc đối thoại sau đây:
Chồng:

Em chuẩn bị mai về quê!

Vợ:

Nhng em sợ trời ma anh ạ!

Chồng:

Ma cũng về!

Vợ:

Hay ta thử chờ xem thời tiết ra sao đÃ.

Chồng:

Về! Không chờ chiếc gì hết!

Nh vậy, sự khác nhau về giới tính, từ đó dẫn đến sự khác nhau về
ngôn ngữ giữa hai giới là một hiện tợng rất rõ ràng.
Những kết quả nghiên cứu về ngôn ngữ giới tính từ góc độ ngôn
ngữ học xà hội đà chỉ ra rằng: Ngôn ngữ giới tính thể hiện qua ngữ âm từ
vựng, ngữ pháp, phong cách, tức là qua các phơng diện ngôn ngữ đợc tạo

lập trong giao tiếp (nh ví dụ vừa dẫn ở trên).
Có một sản phẩm cũng đợc tạo lập trong giao tiếp lu truyền từ đời
này sang đời khác của sáng tác dân gian, đó là ca dao và tục ngữ.
Vậy ca dao, tục ngữ Việt Nam thể hiện giới tính nh thế nào? Đây là
một câu hỏi mà chúng tôi mong muốn góp phần lý giải trong luận văn
này.
2. Lịch sử nghiên cứu về giới tính
Vấn đề giới tính gần đây đợc các nhà ngôn ngữ đề cập đến từ góc
độ ngôn ngữ häc x· héi. Tríc hÕt ë ViƯt Nam ph¶i kĨ đến công trình
Ngôn ngữ học xà hội - Những vấn đề cơ bản năm 1999 của tác giả
Nguyễn Văn Khang. Trong công trình của mình, ông đà dành hẳn chơng
7 bàn về vấn đề Ngôn ngữ và giới tính. Có thể tóm lợc tinh thần của chơng này qua các luận điểm chính sau:
- Phong cách ngôn ngữ mà mỗi giới sử dụng chỉ xuất hiện ở sau
tuổi thứ năm, thø s¸u.
10


Luận văn Thạc sĩ

Nguyễn Thị Nhung Quyên

- Hiện nay các nhà nghiên cứu đầu tiên về phong cách ngôn ngữ
của mỗi giới đều tập trung vào khảo sát phong cách ngôn ngữ nữ tính và
gọi là "phong cách nữ tính" hay ngôn ngữ nữ tính. Tuy vậy, nói đến
phong cách ngôn ngữ nữ tính cũng là ngầm nói phong cách ngôn ngữ
"nam tính". Bởi muốn nêu ra đặc trng ngôn ngữ của giới này thì tất phải
có sự so sánh dù là không công khai với đặc trng ngôn ngữ của giới kia.
Nữ tác giả đi tiên phong trong hớng tiếp cận này là nhà ngôn ngữ học ngời Mĩ R. Lakoff.
- Khảo sát sự khác biệt về giới tính trong ngôn ngữ không thể tách
rời ngữ cảnh giao tiÕp. Trong quan hÖ giao tiÕp - theo nghÜa réng là hoàn

cảnh xà hội, theo nghĩa hẹp là văn cảnh cụ thể các nhân tố nh nghề
nghiệp, trình độ văn hoá, tuổi tác, tính cách, mục đích của ngời sử dụng
ngôn ngữ đều có thể ảnh hởng đến phong cách ngời nói. Vì thế, không thể
lấy một vài đặc điểm của lời nói có tính chất nữ tính để quy nạp thành sự
khác biệt giới tính trong ngôn ngữ .
Bài viết của Lơng Văn Hy (Trong cuốn: "Ngôn từ , giíi vµ nhãm
x· héi tõ thùc tiƠn TiÕng ViƯt, 2000) cũng có điểm lại ý kiến của Robin
Lakoff. Theo bài viết, Lakoff đà đa ra nhận xét về cách sử dụng tiếng Anh
của giới phụ nữ trung lu trong môi trờng bà sống và làm việc có những
khuynh hớng nh sau:
Âm: Lên giọng ở cuối câu khẳng định (nh để trả lời câu hỏi What
time is dinner ready - Mấy giờ rồi? Phái nữ có khuynh hớng lên giọng
cuối câu: around six o'clock - khoảng sáu giờ - tơng tự nh thêm chữ nhé)
Từ vựng: Dùng những từ làm nhẹ ý diễn đạt (nh hơi hơi - sort of)
hay ở một thái cực khác là nhấn mạnh nhiều (nh cực kì thông minh - so
intelligent).
Cú pháp: Dùng những câu hỏi kèm sau khẳng định (nh He has
already left, hasn't he?) và những câu cực kì lịch sự (Would you mind
closing the door thay vì chỉ là Close the door)
11


Luận văn Thạc sĩ

Nguyễn Thị Nhung Quyên

Đặc điểm khác: Thiếu óc hài hớc trong lúc nói chuyện.
Những đặc điểm trên đây đà làm nên sự khác biệt về cách nói với
nam giới.
Tiếp sau là một số công trình nghiên cøu vỊ giíi tÝnh ë tõng ph¹m

vi hĐp. Cã thĨ kể tên các công trình đó nh sau:
Sự kì thị giới tính trong ngôn ngữ (2004) của Trần Xuân Điệp. Theo
tác giả, "sự kì thị giới tính là sự đối xử không bình đẳng giữa nam giới và
nữ giới thể hiện trong việc dùng ngôn ngữ". Trong Tiếng Việt có hiện tợng sử dụng ngôn ngữ thể hiện thái độ kì thị giới tính, thể hiện:
Tập quán dán nhÃn cho những phụ nữ đà có chồng hoặc còn độc
thân là phục vụ những mục đích kỳ thị giới tính. Ví dụ, hiện tợng dùng bà
với nghĩa là "vợ của Đó là một gia tài vô cùng quý giá đang hiện", nh trong cách nói: bà Sơn nghĩa là vợ của ông
Sơn.
Trong nhiều ngôn ngữ, sự kì thị giới tính đợc thể hiện bằng một tập
quán rất phổ biến là sử dụng thiếu cân xứng những chức danh (danh hiệu
chỉ nghề nghiệp, chức vụ). Điều này cũng diễn ra cả trong tiếng Việt,
nh "bà trong bà bác sĩ, bà giám đốc, bà bộ trởng dùng để đánh dấu giới
tính nữ của những ngời mang chức danh ấy, trong khi đó nếu những chức
danh ấy mà thuộc về đàn ông thì thờng là không có hình thức đánh dấu
giới tính gì cả".
Tác giả Nguyễn Hữu Thọ, trái lại, xem sự kì thị giới tính ở Việt
Nam lại diễn ra đối với nam chứ không phải đối với nữ, hay nói đúng ra
thì đối với nam mạnh hơn. ý kiến này đợc thể hiện trong bài viết "Thêm
một cách nhìn về một số biểu hiện của sự kì thị giới tính trong việc sử
dụng tiếng Việt" (Tài liệu tra trên mạng Internet), tác giả lại chứng minh
hình ảnh ngời phụ nữ trong tâm thức ngời Việt: "Ngời Việt từ xa đà nhìn
ngời phụ nữ với con mắt đặc biệt u ái, đặt cho họ một vai trò hết sức quan
trọng cả về gia đình cũng nh xà hội".

12


Luận văn Thạc sĩ

Nguyễn Thị Nhung Quyên


Tác giả Nguyễn Thị Việt Thanh không nghiên cứu biểu hiện sự
phân biệt giíi tÝnh trong tiÕng ViƯt mµ trong tiÕng NhËt, HiƯn tợng phân
biệt giới tính của ngời sử dụng ngôn ngữ trong tiÕng NhËt. Tuy tiÕng ViƯt
vµ tiÕng NhËt lµ hai ngôn ngữ khác nhau nhng lại có một số biểu hiện
phân biệt giới tính gần nhau.
Tóm lại, vấn đề giới tính và ngôn ngữ giới tính đà đợc giới thiệu và
bớc đầu tìm hiểu ở Việt Nam. Trong thời gian qua, dới góc độ ngôn ngữ
học xà hội đà gợi mở những hớng nghiên cứu rất thú vị và đầy triển vọng.
Những kết quả và các hớng tiếp cận ấy làm cơ sở cho chúng tôi tìm hiểu
giới tính thể hiện trong ca dao và tục ngữ Việt Nam.
3. Một số đặc điểm của tục ngữ, ca dao Việt Nam
3.1. Tục ngữ Việt Nam
Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian có chức năng chủ yếu là
đúc kết kinh nghiệm, tri thức, nêu lên những nhận xét dới hình thức
những câu nói ngắn gọn, súc tích, giàu vần điệu, hình ảnh, dễ nhớ, dễ
truyền.
Ví dụ:
- Tre già măng mäc
- Nãi ngät lät tËn x¬ng
- Quan thÊy kiƯn nh kiến thấy mỡ
- ở bầu thì tròn, ở ống thì dài Đó là một gia tài vô cùng quý giá ®ang hiƯn
Lêi Ýt, ý nhiỊu, h×nh thøc nhá, néi dung lớn, tính khái quát cao; đó
là những đặc điểm nổi bật nhất của thể loại này.
Tục ngữ là một hiện tợng, hình thái ý thức xà hội phản ánh nhận
thức của nhân dân lao động trải qua bao thời đại. So với các thể loại khác
tục ngữ là một thể loại ra đời khá sớm trong nền văn học dân gian của
mỗi dân tộc trên thế giới.

13



Luận văn Thạc sĩ

Nguyễn Thị Nhung Quyên

Việt Nam có một khối lợng tục ngữ rất phong phú và đa dạng, tục
ngữ là nơi đúc kết trí tuệ và tâm hồn của ngời lao động. Nhiều khi, một
câu tục ngữ không chỉ là một phán đoán, một triết lý mà đó còn là một
văn bản nghệ thuật mang giá trị cao. Sự tồn tại của tục ngữ không chỉ làm
phong phú đa dạng thêm cho văn học dân gian mà ở một khía cạnh nào
đó nó còn đóng góp tích cực vào sự phát triển của những thể loại khác nh
ca dao hoặc thơ ca trong văn học viết.
Mỗi câu tục ngữ đều ngắn những nội dung của nó "đánh giá hàng
pho sách" nh Gorki đà từng khẳng định. ở đây không thể và cũng không
nên làm công việc liệt kê, tờng thuật, miêu tả nội dung của tục ngữ ViƯt
mµ chđ u vµ quan träng lµ nhËn xÐt vµ đánh giá tổng quát về nội dung
ấy.
Không một thể loại văn học dân gian nào có phạm vi đề tài rộng
lớn nh tục ngữ. Hầu nh mọi lĩnh vực của ®êi sèng vµ cã quan hƯ víi con
ngêi ®Ịu lµ đối tợng chú ý của tục ngữ theo chức năng của nó (các lĩnh
vực đời sống vật chất, tinh thần, đấu tranh với thiên nhiên, đấu tranh xÃ
hội, việc hôn nhân, tình yêu, việc sinh nở, nuôi dạy con cái, quan hệ gia
đình, họ hàng, làng xóm, bạn bè, thầy trò Đó là một gia tài vô cùng quý giá đang hiện). Vì thế các nhà s u tầm, biên
soạn tục ngữ ở nớc ta cũng nh nhiều nớc khác trên thế giới đều phải sắp
xếp tục ngữ thành hàng trăm đề mục khác nhau theo đề tài rộng, hẹp, lớn
nhỏ mà vẫn cha đủ.
Hầu hết những câu tục ngữ nhiều nghĩa đều có phần "ý tại ngôn
ngoại" (ý ở ngoài lời). Mà cái phần "ý ở ngoài lời" lại là phần đợc sử dụng
chính thức của những câu tục ngữ ấy. Ví dụ khi nói những câu nh "Nồi da

nấu thịt" hay "Cốt nhục tơng tàn" thì ngời nãi cịng nh ngêi nghe ®Ịu chØ
dïng nghÜa bãng, chø không ai hiểu theo nghĩa đen của chúng cả. Hơn
nữa, xét kĩ thì nghĩa đen của chúng cũng chỉ mang tính chất giả thiết (chỉ
có trong tởng tợng chứ không tồn tại trong thực tế). Vì trong thực tế làm
gì có một loại "nồi da" để mà "nấu thịt" (hoặc "xáo thịt") (?). Những câu
tục ngữ thuộc loại này tiêu biĨu cho bé phËn tơc ng÷ mang tÝnh chÊt ngơ
14


Luận văn Thạc sĩ

Nguyễn Thị Nhung Quyên

ý (hay ngụ ng«n), tÝnh chÊt phóng dơ (nãi bãng). Ngay tõ khi mới ra đời
chúng đà sống và chỉ sống với nghĩa bóng mà thôi.
Bộ phận thứ hai gồm những câu đợc dùng với cả hai nghĩa song
song (nghĩa đen - nghĩa trực tiếp và nghĩa bóng - nghĩa gián tiếp). Ví dụ:
"Rút dây động rừng", "Tức nớc vỡ bờ", "Rau nào sâu ấy", "Quá mù ra ma" Đó là một gia tài vô cùng quý giá đang hiện Loại này ban ®Çu cã thĨ chØ xt hiƯn víi nghÜa ®en, nh ng về sau lại
chủ yếu đợc dùng với nghĩa bóng.
Nói chung, loại tục ngữ nói về các hiện tợng và quy luật tự nhiên
có tính khái quát cao, phần lớn ®Ịu cã thĨ ®ỵc dïng theo nghÜa bãng ®Ĩ
nãi vỊ những hiện tợng và quy luật xà hội. ở đây, nãi chung tÝnh chÊt ngơ
ý kh«ng n»m trong dơng ý sáng tác ban đầu của tác giả dân gian, mà nảy
sinh về sau trong cách hiểu của ngời sử dụng. Không phải bất kỳ tục ngữ
nào cũng có thể nảy sinh (hay phát sinh) nghĩa bóng. Hiện tợng này chỉ
có thể diễn ra đối với những câu tục ngữ có tiềm ẩn khả năng mở rộng
nghĩa. Đó là những câu đợc nói bằng hình tợng mà hình tợng ấy lại có
khả năng trở thành ẩn dụ hay phúng dụ, chứa đựng nghĩa bóng. Ví dụ
những câu "Cây muốn lặng, gió chẳng muốn dừng", hoặc "Rút dây động
rừng", "Tức nớc vỡ bờ" Đó là một gia tài vô cùng quý giá đang hiện đều có khả năng mở rộng nghĩa. Những tõ chØ

sù vËt cơ thĨ (nh "C©y", "Giã", "D©y", "Rõng", "Nớc", "Bờ") dù ngời sáng
tác ban đầu chỉ dùng theo nghĩa đen, thì những ngời sử dụng về sau vẫn
có thể và có quyền hiểu theo nghĩa bóng với những mức rộng hẹp khác
nhau, tuỳ theo từng trờng hợp, từng văn cảnh (hay ngữ cảnh) cụ thể. Còn
những câu nh "Khoai a lạ, mạ a quen", "Gió đông là chồng lúa chiêm.
Gió bấc là duyên lúa mùa", "Trời nắng tốt da, trời ma tốt lúa" Đó là một gia tài vô cùng quý giá đang hiện không có
khả năng mở rộng nghĩa (vì nghĩa đen đà đợc xác định chặt chẽ, khép kín,
không có chỗ cho nghĩa bóng "ngụ" vào đợc).
Tính nhiều nghĩa của tục ngữ gắn chặt với những đặc trng cơ bản
của thể loại này (nh tính tự phát, tính tập thể, tính hàm súc, giàu hình tợng). Nội dung ý nghĩa của mỗi câu tục ngữ không chỉ lệ thuộc vào cách

15


Luận văn Thạc sĩ

Nguyễn Thị Nhung Quyên

hiểu của ngời sáng tác ban đầu, mà còn lệ thuộc rất nhiều vào quan niệm
và cách dùng của những ngời sử dụng về sau.
Nói tục ngữ có tính nhiều nghĩa là nói theo cách nhìn đồng đại.
Đúng ra phải nói tục ngữ cã tÝnh më réng nghÜa (më réng nghÜa trong thêi
gian, không gian của quá trình sử dụng tục ngữ). Do đặc điểm này mà
mỗi câu tục ngữ không chỉ là kết quả, là sản phẩm trí tuệ của một ngời,
một địa phơng, một thời kỳ lịch sử nhất định mà còn là phơng tiện diễn
đạt, thể hiện kinh nghiệm, tri thức, quan niệm của nhiều ngời thuộc nhiều
địa phơng và thời kỳ lịch sử khác nhau. Nhìn chung, số lợng kinh nghiệm
và tri thức đúc kết, phản ánh trong kho tàng tục ngữ của mỗi địa phơng,
mỗi dân tộc lớn hơn rất nhiều so với số lợng những câu tục ngữ mà họ đÃ
sáng tác và lu giữ. Lời ít, ý nhiều và đặc điểm của từng câu cũng nh của

toàn bộ tục ngữ mỗi dân tộc.
Không chỉ là kho kinh nghiệm, kho tri thức vô cùng phong phú và
quý giá, tục ngữ còn là một kho mĩ từ pháp, mét kho kinh nghiƯm sư
dơng lêi nãi ®Ĩ tỉng kÕt tri thức, diễn đạt t tởng rất lâu đời, phong phú và
đậm đà bản sắc dân tộc của nhân dân.
3.2. Ca dao Việt Nam
Ca dao là nguồn thơ dân gian vô tận, có lịch sử lâu đời và sức sống
mạnh mÏ. Chóng ta cã thĨ h×nh dung ca dao ViƯt Nam nh một dòng sông
lớn, bắt nguồn từ hàng trăm con sông, thậm chí hàng ngàn con sông, con
suối ca dao, dân ca của các địa phơng, các vùng, miền trong cả nớc. Ca
dao là tiếng nói tâm hồn, tiếng nói tình cảm của nhân dân trong trờng kỳ
lịch sử dân tộc. Vì vậy, ca dao không chỉ lớn về số lợng tác phẩm mà còn
hết sức phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức nghệ thuật.
Trong dòng văn học dân gian, ca dao đợc coi là một trong những
dòng chính của thơ ca trữ tình. Với tính chất là thơ ca trữ tình, ca dao
mang một đặc điểm nổi bật đó là lối trữ tình trò chuyện. ở ca dao, dù kết
cấu theo lối đối đáp hay lối kể chuyện, chủ thể trữ tình ẩn hay hiện, ta
16


Luận văn Thạc sĩ

Nguyễn Thị Nhung Quyên

luôn thấy bóng dáng một nhân vật đang trò chuyện, tức là kể chuyện hoặc
giải bày cảm nghĩ, tâm tình của ngời khác.
Trong quá trình biểu hiện, giá trị độc đáo của ca dao là ở chỗ, nó
phản ánh chân thực tâm hồn, khí sắc dân tộc. Sinh ra giữa thiên nhiên
khắc nghiệt, sống triền miên trong xà hội hà khắc, là trải qua bao chiến
tranh loạn lạc, dân tộc này không thể không nói đến khổ đau và căm giận,

nhng cội nguồn và sức mạnh của nó lại chủ yếu là chất tơi sáng, rắn rỏi
của tâm hồn tình bầu bạn, là tình cảm yêu thơng, là tình nghĩa thuỷ
chung, là lòng trung hậu với gia đình, quê hơng đất nớc.
Ngoài những đặc điểm nêu ở trên, trong ca dao chủ thể trữ tình cha
phải là một cá nhân riêng lẻ, cha phải là một con ngời có thể khai thác
những suy nghĩ và tình cảm của mình ở những góc độ riêng t, mà các
nhân vật trữ tình còn gắn bó không tách rời với đời sống nhân dân, còn
hoàn toàn đắm mình trong môi trờng của nhân dân và chỉ là tính cách, là
chủ thể khách quan, qua đó biểu hiện chất trữ tình của đời sống nhân dân.
Vì vậy, ta chØ thÊy ë ca dao mét sè nh©n vËt trữ tình nhất định, những con
ngời cùng cảnh ngộ. Ca dao là những tiếng hát cất lên từ chính trái tim
mình của những chàng trai, cô gái trong quan hệ tình duyên, những ngời
phụ nữ, kẻ làm con, ngời làm dâu, ngời làm vợ, làm mẹ trong nghịch cảnh
về hôn nhân gia đình, những ngời lao động trong công việc làm ăn, trên
đồng ruộng hay trên sông nớc, trong cảnh ngé nghÌo khã.
Cã thĨ nãi mn hiĨu biÕt vỊ t×nh cảm của nhân dân Việt Nam xem
dồi dào, thắm thiết, sâu sắc đến mức độ nào, rung động nhiều hơn cả về
những khía cạnh nào của cuộc đời thì không thể nào không nghiên cứu ca
dao Việt Nam mà hiểu biết đợc. Ca dao Việt Nam là những bài tình tứ, là
khuôn thớc cho lối thơ trữ tình của ta. Tình yêu của ngời lao động Việt
Nam biểu hiện trong ca dao về nhiều mặt: tình yêu giữa đôi bên trai gái,
yêu gia đình, yêu xóm làng, yêu đồng ruộng, yêu đất nớc, yêu lao động,
yêu giai cấp, yêu thiên nhiên, yêu hoà bình. Không những thế, ca dao còn
biểu hiện t tởng đấu tranh của nhân dân Việt Nam trong cuéc sèng x· héi,
17


Luận văn Thạc sĩ

Nguyễn Thị Nhung Quyên


trong những khi tiếp xúc với thiên nhiên và ca dao còn biểu hiện sự trởng
thành của t tởng ấy qua các thời kú lÞch sư.
Trong thêi phong kiÕn, qun sèng cđa con ngời luôn luôn bị chà
đạp, phụ nữ Việt Nam thời xa là những ngời khổ cực nhất, cho nên trong
ca dao và dân ca, những tiếng oán ghét, chống đối, hầu hết là tiếng nói
của phụ nữ.
Ca dao là những bài thờng thờng ngắn, hoặc hai, bốn, sáu hay tám
câu, âm điệu lu loát và phong phú. Dới hình thức truyền miệng, ca dao đÃ
đợc qua nhiều ngời, nhiều thế hệ sửa chữa, nhng nó vẫn giữ đợc chủ đề t
tởng và tính chất mộc mạc. Ca dao có nhiều thể, mà nhiều hơn cả là thể
sáu tám, thể bốn chữ và thể hai bảy sáu tám cũng có, nhng không nhiều.
Đặc điểm của ca dao về phần hình thức là vừa sát lại vừa thanh thoát,
không gò ép, lại giản dị và rất tơi tắn. Nó có vẻ nh lời nói thờng mà lại
nhẹ nhàng, gọn gàng, chải chuốt, miêu tả đợc những tình cảm sâu sắc. Ca
dao của ta đà lợi dụng rất đúng chỗ những âm thanh, nhạc điệu của tiếng
Việt ở những tiếng đơn, tiếng kép, tiếng ghép, nên khi tả ngời, tả việc, tả
tiếng kêu, tả cảnh rất tài tình.
Tóm lại, ca dao là tấm gơng phản chiếu tâm hồn, tâm trạng của
nhân dân, dân tộc. Giá trị độc đáo này, điểm nổi bật về nội dung này gắn
liền với bản chất trữ tình của nó. Theo F. Hê ghen, thơ ca dân gian hợp
thành một trong những dòng chính của thơ trữ tình. Tuy nhiên, cũng theo
Hê ghen: "Bài hát dân gian dù có biểu hiện một tâm trạng cô đọng nhất
cũng không cho ta thấy, qua cái biểu hiện ấy, một cá nhân riêng biệt"; ở
đây, "cá nhân còn gắn bó không tách rời với cộng đồng" và chỉ là, với t
cách là chủ thể trữ tình, cái tiếng nói qua đó biểu hiện cảm hứng trữ tình
của đời sống dân tộc". Nh vậy, mặc dù tính chất trữ tình, nghĩa là "chủ
quan", của nó, cảm xúc và tình cảm trong ca dao không phải là cảm xúc
và tình cảm của một cái tôi cá nhân riêng biệt mà của một quần thể, một
cộng đồng.

4. Tục ngữ, ca dao và vấn đề giới tÝnh
18


Luận văn Thạc sĩ

Nguyễn Thị Nhung Quyên

Trong văn học dân gian nói chung và trong ca dao, tục ngữ nói
riêng thì ngoài một mảng đề tài phổ biến là thể hiện tình cảm (ca dao) và
tri thức, kinh nghiệm (tục ngữ), ca dao, tục ngữ còn có một số lợng khá
lớn dành riêng để bàn về hai giới.
Để tiến hành tìm hiểu về quan niệm giới tính đợc thể hiện trong ca
dao, tục ngữ, và sự thể hiện giới tÝnh cịng nh sù kú thÞ giíi tÝnh trong ca
dao, tục ngữ, chúng tôi đà tiến hành su tầm, thống kê và phân loại các câu
ca dao, tục ngữ Việt Nam có liên quan đến đề tài này. Kết quả nh sau:
Trong cuốn Ca dao trữ tình Việt Nam do Vũ Dung biên soạn, NXB
Giáo dục - 1998.
Chúng tôi đà su tầm đợc 210 câu ca dao nói về giới tính. Trong đó
có:
- 117 câu dành riêng cho giới nữ
- 64 câu dành riêng cho giới nam.
- 39 câu để chỉ chung cho cả hai giới.
- Trong số 16.311 câu tục ngữ trong tập Kho tàng tục ngữ ngời Việt
(2 tập) do tác giả Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Thuý Loan, Phan Lan Hơng, Nguyễn Luân biên soạn, NXB Văn hoá - Thông tin, 2002 chúng tôi
thống kê đợc: 1124 câu gắn với giới tính, chiếm 14,51%. Trong đó có:
- 636 câu dành riêng cho nữ giới.
- 485 câu dành riêng cho nam giíi.

19



Luận văn Thạc sĩ

Nguyễn Thị Nhung Quyên

Chơng 2
Các quan niƯm cđa x· héi vỊ giíi tÝnh
thĨ hiƯn trong tơc ngữ, ca dao Việt Nam
Trong Chơng 2 này, chúng tôi sÏ t×m hiĨu quan niƯm cđa x· héi vỊ
giíi tÝnh đợc thể hiện nh thế nào trong ca dao, tục ngữ Việt Nam. Để tiện
phân tích chúng tôi phân chia thành các mục:
- Quan niệm của xà hội về giới tính và những biểu hiện của giới
tính thể hiện trong tơc ng÷.
- Quan niƯm cđa x· héi vỊ giíi tÝnh và những biểu hiện của giới
tính thể hiện trong ca dao.
Sau đây là các phần cụ thể:
1. Quan niệm của x· héi vỊ giíi tÝnh thĨ hiƯn qua tơc ng÷
1.1. Quan niƯm cđa x· héi ®èi víi nam giíi
1.1.1. Quan niệm về hình thức
Ngời xa không đề cao hình thức ngời đàn ông lắm nhng vẫn có sự
quan tâm, đánh giá nhất định. Việc đánh giá này chủ yếu đặt trong quan
hệ so sánh với ngời con gái: Đàn ông rộng miệng thì sang, đàn bà rộng
miệng tan hoang cửa nhà; Đàn ông rộng miệng thì tài, đàn bà rộng miệng
điếc tai láng giếng; Đàn bà tốt tóc thì sang, đàn ông tốt tóc thì mang
nặng đầu. Đàn ông không không râu bất nghì, đàn bà không vú lấy gì
nuôi con; Đàn ông cời hoa, đà bà cời nụ; đàn bà mắt trắng hai chồng,
đàn ông mắt diều hai vợ.
1.1.2. Quan niệm về trách nhiệm
a. Trách nhiệm lấy vợ

Bất kì ngời đàn ông nào đến tuổi, theo phong tục tập quán xa là
phải lấy vợ, đẻ con trai để nói dõi tông đờng, thờ cúng tổ tiên. Những ngời làm tròn bổn phận này mới đợc đề cao: Giai khôn tìm vợ, gái ngoan tìm
chồng; Trai không kén vợ chợ đông, gái khôn kén chồng giữa chốn ba
20



×