VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
(NHÓM CHẤT LIỆU LÀ THẾ GIỚI CÁC HIỆN TƯỢNG
THIÊN NHIÊN)
CHUYÊN NGÀNH : LÍ LUẬN NGÔN NGỮ
MÃ SỐ: !
"#$%&'(
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. GS.TS MAI NGỌC CHỪ
2. PGS.TS CẨM TÚ TÀI
HÀ NỘI - 2014
LỜI CAM ĐOAN
!"#$%&'()
)*
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
NGUYỄN THÙY VÂN
1
)")
*+, //0//,12345565 !
*+, //0/78+973:;<=>?@2ABCD/?@ E
FGH
IJKIF"L"# JM
JNJNO+9P;*+2Q/*R*S3T5*- JM
JNN3:;5UC+92A+,1+9V,03+3T-B3W+P;*+ J
! "
!#$
%&'()!#$
*$()$&
JNMNX;05UY+,,Y+,5,A+,+9,Z*73:;5UC+95US+9/*R*S3T5*-
JN!N0/V,03+3T-[5,3W++,3W+[2A[5\+,3W+[ ]
3:;V45/,C>+9J M
IKL&^_`%a
b#
MJ
NJNc/5U*+,5O+9P;*+2Q5d/,e5,\/2f55US+9/*R*S3T5*- MJ
NNL+9,Z*73:;5UC+9/g*5d/,e,S*5US+9/*R*S3T5*- M!
'(+,$-./
0-
%&'-,$1
2
3$-.456&7)
1
8
+++,-.)/'(0 12
++++-.)/'(03 11
+++4-.)/'(05 16
+++1-.)/'(0 17
+++8-.)/'(09 8+
+++:-.)/'(0 84
NMN3:;5UC+9/g*5d/,e/0/BSA3/hi5US+9/*R*S3T5*- EE
'(+,$-./9:1
3$-./56&7)9:1 2
2
+4+,-.)/'(0;< 86
+4++-.)/'(03 87
+4+4-.)/'(09 :2
+4+1-.)/'(09 :+
+4,8-.)/'(0 :4
3:;V45/,C>+9 E
IMKL&^_`%a
G#
MNJNO+9P;*+2Q73:;5UC+9/g*5d/,e5,493j3?k+92f55US+9
/*R*S3T5*-
MNNL+9,Z*73:;5UC+9/g*5d/,e5,493j3/l+5Um+95US+9/*R*S3T5*- n
4+,-.)/'(0 )'= 2;
4++-.)/'(0> ;"
MNMNL+9,Z*73:;5UC+9/g*5d/,e5,493j3BSA3/05US+9/*R*S3T5*- ]J
MN!NL+9,Z*73:;5UC+9/g*5d/,e5,493j3BSA3/,3-5US+9/*R*S3T5*- ]E
41,-.)/'(0? @@
41+-.)/'(0A 72
414-.)/'(0B 74
411-.)/'(0 ,2,
418-.)/'(0C'D ,2+
MNENL+9,Z*73:;5UC+9/g*5d/,e/0/BSA35,o5US+9/*R*S3T5*- J
3$-./7)<1 "
3$-./7)<1
3:;V45/,C>+9M JJ]
I!KL&^_`%a
$pbq
JJr
!NJc/5U*+,5O+9P;*+2Q5d/,e/0/,3T+5CD+95\+,3W+5US+9/*
R*S3T5*-
JJr
!NNL+9,Z*73:;5UC+9/g*5d/,e+Cj/2A/0/2f55,:B3W+P;*+
?4++Cj/
JJr
!NMNL+9,Z*73:;5UC+9/g*5d/,e5Us+9 J
!N!NL+9,Z*73:;5UC+9/g*5d/,e-C* Jr
!NENL+9,Z*73:;5UC+9/g*5d/,e= JM
!NNL+9,Z*73:;5UC+9/g*5d/,e+o3 JM!
3:;V45/,C>+9! JM
%"# JMn
t"u J!
3
)$(%vtw
1. Cái biểu đạt: CBĐ
2. Cái được biều đạt: CĐBĐ
3. H,: Hà Nội
4. Nxb: Nhà xuất bản
5. [88, tr.76]: Tài liệu số 88 trên thư mục, trang 76.
6. (1,690): Số 1 là tập 1 Kho tàng ca dao người Việt, 690 là số trang
4
)$u<IGxt"pGx
>?@AB>?@A@CDE,F)$ 2
0DB/7G6&H./I(J1
0DB/7G6&H./7)1
0DB/7G6&H./7K'D1
0DB0DE'D&ELMN97K
OC@AB/7G6&H./I(J1
0DB/7G6&H./@5(J1 2
0DB0DG6&H-./?I
L1
8
0DB0DG6&H-./P()(J
7L'@P1
"
0DB0DG6&H-./Q 2
0DB0DG6&H-./ 8
0DB0DG6&H-./=
0D B0DG6&H-./<
5
yHFGH
JNwzy%tL&
JNJN{+,/|}5,345/g*?Q5A3
Ca dao là viên ngọc quý trong kho tàng văn học dân gian nói riêng và văn hóa
dân gian Việt Nam nói chung. Từ xa xưa những câu từ trong các bài ca dao đã ăn
sâu vào tâm hồn người Việt. Có thể nói, ca dao là nơi lưu giữ văn hóa và tinh thần
dân tộc. Chính vì vậy đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về ca dao Việt Nam.
Nghiên cứu ca dao, người ta có thể tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, trong
đó đáng chú ý là những nghiên cứu từ góc nhìn văn hóa dân gian và ngôn ngữ học.
Trong phạm vi ngôn ngữ học, việc nghiên cứu ca dao nói riêng và thơ ca nói chung
xưa nay thường được xem xét từ mặt cấu trúc ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ
pháp). Và những nghiên cứu ấy đã mang lại những thành quả đáng kể trong việc
làm sáng tỏ cái hay, cái đẹp của ngôn ngữ ca dao nói riêng và thơ ca nói chung.
Tuy nhiên nếu chỉ xem xét ca dao thuần túy về mặt cấu trúc thì chưa đủ. Nhắc
đến ca dao, người ta không thể không nói đến cách nói “bóng gió” mang tính chất
liên tưởng. Những hình ảnh như cái cò, cái vạc, cái nông, cây đa, bến nước, rồi
trăng sao, mây núi, hoa trái, …xuất hiện rất nhiều. Nói một cách khoa học, biểu
trưng của các từ ngữ trong ca dao đã góp phần tạo nên sức sống lâu bền cho những
áng ca dao bất hủ của dân tộc. Vì vậy, nghiên cứu ngôn ngữ ca dao, chúng ta không
thể không chú ý đến các biểu trưng.
Việc nghiên cứu biểu trưng của các từ ngữ trong ca dao sẽ góp phần làm sáng
tỏ nhiều vấn đề của thi pháp học nói chung và thi pháp trong ca dao nói riêng.
Biểu trưng thực chất là các tín hiệu thẩm mỹ xét từ góc nhìn ngôn ngữ học.
Dưới hình thức là một loại thơ dân gian thì ca dao mang đặc điểm của một tác phẩm
nghệ thuật ngôn từ, cần được tiếp cận dưới góc độ thẩm mỹ, nhằm khám phá những
khía cạnh hình tượng, biểu tượng, các tín hiệu nghệ thuật như các tác phẩm văn
chương khác. Vì vậy nghiên cứu biểu trưng trong ca dao cũng sẽ góp phần làm sáng
tỏ những vấn đề về tín hiệu ngôn ngữ và tín hiệu thẩm mỹ.
6
Xuất phát từ những vấn đề như trên chúng tôi mạnh dạn lựa chọn “%56&
1RS=77)P
?LL~làm đối tượng nghiên cứu của mình với mong muốn đưa
ra một cách nhìn hoàn thiện hơn về nhóm biểu trưng này trong ca dao người Việt.
JNNL+9,Z*V,S*,•//g*?Q5A3
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm ý nghĩa biểu
trưng và giá trị biểu trưng của những từ ngữ được sử dụng trong ca dao Việt Nam
(thuộc nhóm chất liệu biểu trưng là thế giới các hiện tượng thiên nhiên).
Qua kết quả thống kê, phân tích, miêu tả, luận án sẽ cho được một bức tranh
toàn cảnh, toàn diện và hệ thống về ý nghĩa biểu trưng của các từ ngữ chỉ thế giới
các hiện tượng thiên nhiên trong ca dao Việt Nam.
Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần nâng cao chất
lượng giảng dạy văn học dân gian nói chung và ca dao nói riêng trong nhà trường.
Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của đề tài cũng sẽ đóng góp nhất định trong việc giữ
gìn và phát triển văn hóa dân tộc.
N"€•q‚zGƒ
Biểu trưng, nhất là biểu trưng trong ca dao Việt Nam đã được nhiều nhà
nghiên cứu Ngữ Văn quan tâm.
Nhìn lại lịch sử nghiên cứu biểu trưng và biểu trưng trong ca dao Việt Nam, có
thể tạm phân thành hai xu hướng: Xu hướng truyền thống chỉ nghiên cứu các sự vật
hiện tượng được dùng để biểu trưng trong ca dao và xu hướng gần đây nghiên cứu
sâu hơn về biểu trưng và những khái niệm liên quan.
Xem xét biểu trưng trong ca dao, Nguyễn Văn Nở đã có một phát hiện thú vị,
đó là việc so sánh thân em với những sự vật, hiện tượng hay loài hoa ít được để ý, ít
được tôn trọng, làm nổi bật sự thấp kém của phụ nữ trong xã hội trước đây. Tác giả
kết luận "EF'D 'GH/&=*I#
"%'JC;A#KL'D
'GCMN &O)C$PFN&QKM)/R
SI S&ETThân em ”A&=N# C#
7
F F'KUVHCC;A%KA
CKWX%*&IO*9 %CC9KA&I
#'JY9F;Z [Z&IC$
'GCMNYF'" [85 , 23].
Bàn về những biểu trưng cụ thể trong văn học dân gian nói chung và ca dao
Việt Nam nói riêng còn có hàng loạt bài viết, chẳng hạn -.)/'
)/'DK'G\của Nguyễn Thị Duyên, ]5
Kcủa Nguyễn Phương Châm, ^/'D_'=_ZK&Z
AKFQ'GcủaNguyễn Thị Thanh Lưu, v.v.
Trần Văn Nam trong công trình ^/'K`^F đã nêu
được đặc trưng cơ bản của các biểu trưng trong ca dao Nam Bộ đồng thời bước đầu
chỉ ra được một số khác biệt so với ca dao Bắc Bộ. Điển hình là khác biệt giữa biểu
trưng cầu trong ca dao Bắc Bộ và Nam Bộ.
Ngoài những bài viết giới thiệu những biểu trưng cụ thể, trong những năm
gần đây đã có một số luận án tiến sĩ Ngữ Văn thuộc các chuyên ngành văn học dân
gian và ngôn ngữ học đề cập đến khái niệm biểu trưng và biểu trưng trong ca dao
Việt Nam. Đây là những nghiên cứu sâu và rất có giá trị.
Nguyễn Thị Kim Ngân, Trần Thị Diễm Thúy và Đặng thị Diệu Trang đều
đề cập đến thiên nhiên trong ca dao. Nếu như Nguyễn Thị Kim Ngân đề cập đến
thiên nhiên nói chung thì Trần Thị Diễm Thúy bàn về KN
`^F còn Đặng thị Diệu Trang thì đề cập đến KN
5)>^[^F Những công trình này đều đã để lại những dấu ấn riêng và
chủ yếu tiếp cận vấn đề từ góc độ văn hóa dân gian.
!=F&$KaI'G\ là tên luận án tiến sĩ của
Đỗ Thị Hòa. Tác giả đã #!O/)/
!=F&$K H(NbKF&$&
KA!* CC$!)KH'D
&$ Tác giả cũng đặt ra và tìm hiểu cách ứng xử với môi trường xã hội và tự
nhiên được phản ánh vào thế giới động vật trong các bài ca dao có hình tượng loài
8
vật, đồng thời cố gắng phân tích những cơ sở hiện thực tạo nên các giá trị biểu
trưng của thế giới động vật trong ca dao cổ truyền của người Việt và giải mã các giá
trị biểu trưng của các lớp, các loài vật cụ thể được phản ánh vào ca dao.
Trương Thị Nhàn trong luận án phó tiến sĩ X%)/A)>N
QUV<K tập trung tìm hiểu đặc điểm các tín hiệu
thẩm mỹ trong ca dao từ phương diện ngôn ngữ học. Những đặc điểm và giá trị về
biểu trưng cũng được tác giả nghiên cứu và phân loại một cách có hệ thống. Theo
đó, mối quan hệ với ngôn ngữ tự nhiên - chất liệu của văn học, tín hiệu thẩm mỹ là
tín hiệu chưa chuyển mã, tín hiệu nguyên cấp (primaire). Có thể nhận diện và
nghiên cứu tín hiệu thẩm mỹ dưới các đặc trưng tính đẳng cấu, tính tác động, tính
tái hiện, tính biểu cảm, tính biểu trưng, tính trừu tượng và cụ thể, tính truyền thống
và cách tân, tính hệ thống, tính cấp độ.
Nguyễn Thị Ngọc Điệp trong luận án tiến sĩ ngữ văn ^/'D$
KI'G\đã)ước đầu tiến hành phân loại, miêu tả và
tìm hiểu hệ thống biểu tượng nghệ thuật trong ca dao từ nhiều phương diện như:
nguồn gốc và con đường hình thành biểu tượng, sự vận động của biểu tượng trong
từng chỉnh thể đơn vị hoặc nhóm đơn vị ca dao. Công trình nghiên cứu của tác giả
đã góp phần nghiên cứu sâu sắc hơn về thi pháp ca dao, về đặc trưng của các loại ca
dao. Đây là một công trình nghiên cứu công phu, nghiêm túc.
Tiếp thu thành tựu nghiên cứu của những người đi trước, chúng tôi thực hiện
đề tài nghiên cứu của mình theo hướng tiếp cận ngôn ngữ học nghĩa là nghiên cứu ý
nghĩa biểu trưng của các từ ngữ chỉ hiện tượng thiên nhiên. Để tránh trùng lặp với
các công trình đã công bố, người viết tập trung vào những biểu trưng chưa được các
tác giả đi trước khai thác hoặc mới chỉ nói đến một cách sơ lược. Hy vọng kết quả
của luận án sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm cái hay, cái đẹp của ca dao Việt Nam.
MN)Gwt)q‚
3.1. Mục đích
Thông qua việc thống kê phân loại các từ ngữ biểu thị các hiện tượng thiên
nhiên trong kho tàng ca dao người Việt, luận án tìm hiểu ý nghĩa biểu trưng của
9
chúng. Từ đó xây dựng nên một bức tranh toàn cảnh về giá trị biểu trưng của các tín
hiệu chỉ các hiện tượng thiên nhiên được sử dụng trong ca dao Việt Nam.
Xác định ý nghĩa, giá trị thẩm mỹ của các từ ngữ biểu trưng trong ca dao,
qua đó làm rõ được đặc trưng văn hóa tư duy của người Việt qua hệ thống ý nghĩa
biểu trưng.
MNN,3T-2.
- Xác lập khung lí thuyết liên quan đến vấn đề biểu trưng nói chung và biểu
trưng trong ca dao nói riêng.
- Thống kê các từ ngữ biểu thị các hiện tượng tự nhiên trong kho tàng ca dao
người Việt qua đó xác định các đơn vị từ vựng được sử dụng với ý nghĩa biểu trưng
thuộc thuộc thế giới thiên nhiên được sử dụng trong ca dao Việt Nam.
- Miêu tả phân tích các ý nghĩa biểu trưng được thể hiện qua các từ ngữ biểu
thị các hiện tượng thiên nhiên trong kho tàng ca dao.
- Tập trung nghiên cứu cụ thể, toàn diện (nghiên cứu trường hợp) một số từ
ngữ biểu thị các hiện tượng thiên nhiên thể hiện nhiều ý nghĩa biểu trưng và mang
đậm nét đặc trưng văn hóa của người Việt.
!NGpty„q‚
!NJNG…35CD+9
Đối tượng nghiên cứu của luận án là các ý nghĩa biểu trưng (sau đây gọi tắt là
biểu trưng) của các từ ngữ chỉ các hiện tượng thiên nhiên trong ca dao Việt Nam.
Nhóm 1: Nhóm từ ngữ chỉ thế giới thực vật
Nhóm 2: Nhóm từ ngữ chỉ thế giới động vật
Nhóm 3: Nhóm từ ngữ chỉ các hiện tượng tự nhiên.
!NNy,†-232A5CB3T;V,8S=05
Ở luận án này, chúng tôi khảo sát biểu trưng của các từ ngữ biểu thị thế giới
thiên nhiên trong cuốn cK'G\ do Nguyễn Xuân Kính và Phan
Đăng Nhật chủ biên.
10
ENyIy$yq‚
ENJNy,C>+9},0}5,…+9VW<},h+BS†3
Phương pháp thống kê là một trong số những phương pháp nghiên cứu chính
xác. Kết quả của việc thống kê cho phép người nghiên cứu đưa ra những kết luận,
những khái quát phù hợp với chân lí, hoặc tăng thêm sự thuyết phục cho những giả
thiết, suy luận (khi chưa đủ cứ liệu để kết luận).
Việc sử dụng phương pháp thống kê cho phép chúng tôi tính toán được số
lần xuất hiện của các biểu trưng, qua đó nhận biết được vị trí của biểu trưng trong
thể loại ca dao, trong tâm thức dân gian, nhận biết đâu là những biểu trưng được ưa
thích nhất, phổ biến nhất.
ENNy,C>+9},0}-3W;58
Quan sát, miêu tả ngôn ngữ như một hệ thống- cấu trúc ở mọi bình diện, cấp
độ, thuộc tính của các đơn vị ngôn ngữ, những mối liên hệ, quan hệ, cách thức tổ
chức và trật tự tôn ti của chúng theo quan điểm hoặc trường phái (quan điểm
truyền thống, cấu trúc, cải biến tạo sinh, tầng bậc, chức năng, tri nhận ) trên
nguyên tắc:
a) Phân biệt đơn vị ngôn ngữ (khách quan) và đơn vị phân tích (chủ quan do
người nghiên cứu đặt ra).
b) Phân biệt đơn vị ngôn ngữ (chung, khái quát) và các dấu hiệu thuộc tính của nó.
ENMNy,C>+9},0}},h+5{/,+91+9,Z*
Phương pháp phân tích ngữ nghĩa là tiến hành phân tích mối quan hệ bình diện
hệ thống – cấu trúc và bình diện hoạt động, chỉ ra sự khác nhau giữa nghĩa bản thể
và nghĩa liên hội, nghĩa sự vật – logic và nghĩa biểu trưng, sự biến đổi ý nghĩa theo
cả trục đồng đại và lịch đại. Như vậy khi xem xét biểu trưng trong ca dao cần so
sánh đối chiếu các yếu tố trên trục hệ hình để thấy rõ hướng nghĩa biểu trưng của
từng yếu tố dựa trên những đặc điểm tương đồng và khác biệt.
EN!Ny,C>+9},0}534}/f+V{,3T;,•/‡=ˆ-3S53P;‰~K
Phương pháp tiếp cận kí hiệu học giúp phân tích đặc trưng mối quan hệ giữa
cái biểu trưng và cái được biểu trưng, các cấp độ của cái được biểu trưng; Phân loại
11
các ý nghĩa biểu trưng được thể hiện qua các tín hiệu ngôn ngữ biểu thị các hiện
tượng tự nhiên trong kho tàng ca dao người Việt, đồng thời phân tích quá trình
chuyển biến các nghĩa biểu trưng của các tín hiệu ngôn ngữ thể hiện thế giới tự
nhiên trong ca dao.
N(GŠŠy^"#$
NJNQ-‹5BŒB;f+
Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần bổ sung vào các kết quả nghiên cứu
về ý nghĩa biểu trưng được thể hiện trong ca dao người Việt nói chung, hệ thống ý
nghĩa biểu trưng được thể hiện qua các đơn vị từ vựng chỉ các hiện tượng thiên
nhiên trong kho tàng ca dao người Việt nói riêng.
Kết quả nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ đặc điểm biểu trưng của các hiện
tượng thiên nhiên trong kho tàng ca dao người Việt, qua đó thấy được những đặc
thù về văn hóa và tư duy của người Việt.
NNQ-‹55,\/53•+
Kết quả nghiên cứu của luận án có thể ứng dụng vào việc giảng dạy, nghiên
cứu văn học dân gian nói chung, ca dao người Việt nói riêng theo cách tiếp cận từ
hướng ngôn ngữ học.
Kết quả nghiên cứu còn có thể được sử dụng cho việc nghiên cứu, biên soạn từ
điển biểu tượng trong kho tàng ca dao Việt Nam.
nN)"#$
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án gồm 4
chương:
TCBTC6U7!7J
TCB3$-./PI(J
1
TCB3$-./P@5(J
1
TCB3$-./P?I
L1
12
IJ
IF"L"#
JNJNO+9P;*+2Q/*R*S3T5*-
Thuật ngữ ca dao (歌謠) là một từ Hán Việt, theo nghĩa nguyên gốc, ca (歌)là
bài hát có chương khúc, giai điệu; dao ( 謠 ) là bài hát ngắn, không có giai điệu,
chương khúc, đã từng được dùng với nhiều nghĩa rộng, hẹp khác nhau. Trong (
/$N&dP của Nguyễn Khắc Phi và đồng sự thì ca dao được hiểu như
sau: T3.)H9 K)H9
e
[91, tr.16] và một thời gian ca dao được hiểu là TK(0)F
N)'Ca)!KHOH9”[91,
tr.26] Theo cách hiểu từ khái niệm này thì ca dao đồng nghĩa với dân ca.
Trong thực tế thì khái niệm ca dao đã dần dần có sự thu hẹp nội hàm. Hiện nay
các nhà nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam TKEK(K/0
C;$(fC;GZgKf/N!
! !'Zge. Với nghĩa này thì ca dao là bộ phận chủ yếu và quan
trọng nhất của thơ dân gian truyền thống.
Trong (/!\ thì Ca dao được định nghĩa là TZK
IK'=N 3F*be. Hoặc
có thể hiểuT/A&d&; 'G3/M) H'
KaIe
[90, tr.16]. Ở đây, đối tượng xem xét của chúng tôi là ca dao theo
cách hiểu thứ nhất.
Cách hiểu về ca dao như vừa trình bày được nhiều người chấp nhận. Ngay cả
trong các nền văn hóa khác như Anh và Pháp người ta cũng quan niệm tương tự về Ca
dao fNV6NN7V !hCi&!jW(VhoặcX7E6Y
6gTK[9'DCaKe
.
Theo Vũ Ngọc Phan thì TKFAZKH/'D
'N/AZ&H/K%Ke
[88, tr.76].
13
Nguyễn Xuân Kính cho rằng TKH.)FN
FAKHf'" "P klg
'=!! !'Ze mà TKN&d
'Z'DCa)!FY 'D'I"I! NO
/*b&)I&N&ICe[54, tr.79]
Phần lớn nội dung ca dao thể hiện tình yêu nam nữ và các mối quan hệ gia
đình, xã hội. Ngoài ra, ca dao còn đề cập đến các hiện tượng thiên nhiên, những
kinh nghiệm sản xuất và đấu tranh, …
Ngôn ngữ ca dao mang đậm tính chất ngôn ngữ dân tộc. Nhờ biết dựa vào
ngôn ngữ dân tộc, khai thác sử dụng ngôn ngữ dân tộc mà ca dao dân gian Việt
Nam rất giàu bản sắc. Thêm nữa, chính ca dao lại tác động ngược trở lại ngôn ngữ
dân tộc, để củng cố và phát triển ngôn ngữ dân tộc. Văn học dân gian vốn có tính
dân tộc, tính tập thể, và tính truyền miệng nên vừa thống nhất, vừa đa dạng. Vì vậy
mà hai khuynh hướng dân tộc hóa và địa phương hóa luôn diễn ra song song và tác
động lẫn nhau. Ngôn ngữ ca dao cũng vậy, vừa đậm đà bản sắc dân tộc vừa mang
sắc thái địa phương. Chúng ta nhận thấy dấu ấn văn hóa vùng miền nhờ vào ngôn
ngữ địa phương. Ca dao Bắc Bộ thì nhẹ nhàng tình tứ.
Thí dụ:
`'G&I3m&I
n&A 3IZ
Ca dao Nam Bộ thì bộc lộ một cách rõ ràng, bộc trực, dứt khoát.
Thí dụ:
j&I3[&A3
j)oN'ZN=N3l
Khi sáng tác ca dao, nhân dân lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ theo yêu cầu của
nghệ thuật thơ ca để bộc lộ tâm tình và những cảm xúc thẩm mỹ mà ngôn ngữ giao
tiếp thông thường không thể nào diễn đạt được. Ngôn ngữ ca dao là một thứ ngôn
ngữ giàu sắc thái biểu cảm, tính chất biểu tượng, ước lệ, tượng trưng, ẩn dụ….
14
-
<c!*F&!Z#pĐây là dạng kết cấu nội dung của lời vốn là một ý
lớn do các phán đoán tạo thành. Thí dụ:
q)5'Zrd
\[5'Zr>F
f, :77g
jpq)5'Zrd
^p\[5'Zr>F
Cả hai phán đoán A, B đều nhằm diễn đạt cái ý đồng cảm với những người
cùng cảnh ngộ với mình.
<c!*&!'ZDCpDạng này thường xuất hiện trong hát đối đáp. Nội
dung gồm hai ý lớn có thể tương hợp. Thí dụ:
^G$=o
\'G5YH&'s
t$o'
\'G5H''&
f, +88g
Người con trai ướm hỏi cô gái và cô gái trả lời. Dạng kết cấu này chiếm hầu
hết trong kho tàng ca dao, dân ca nhất là mảng đề tài về tình yêu đôi lứa và tình cảm
gia đình.
<c!*I&!!CpKết cấu nhiều vế nối tiếp nhau là nội dung của lời
gồm nhiều ý nối tiếp nhau. Thuộc dạng này có hai loại. Một loại thì giữa các ý
không có mối liên hệ mạch lạc. Một loại giữa các vế không chỉ gắn bó về vần mà
còn được liên hệ chặt chẽ về nội dung.
15
JNN3:;5UC+92A+,1+9V,03+3T-B3W+P;*+
0M?, ? là những thuật ngữ thuộc về nhiều
ngành khoa học khác nhau như tâm lí học, văn hóa học, tín hiệu học, ngôn ngữ học.
Hệ thống khái niệm này được dùng với nội hàm như sau:
^/'D&dH: Vật thể, hình ảnh, ý niệm, hành động v.v mang tính chất
tiêu biểu, đặc thù cho mọi nền văn hóa, có thể chuyển hóa qua nhiều bình diện khác
nhau: tín ngưỡng, phong tục tập quán, sinh hoạt, giao tiếp, sáng tạo nghệ thuật.
Trong phạm vi văn hóa Việt thì 5 là một biểu tượng văn hóa, 5
vừa là hình ảnh, vừa là ý niệm, một cặp biểu tượng văn hóa đặc thù trong tâm thức
người Việt.
^/'DN: Biến thể của biểu tượng văn hóa trong phạm vi đời sống
ngôn ngữ, bao gồm ngôn ngữ văn học. Chẳng hạn các từ ngữ như '=
G )Hdchính là các yếu tố ngôn ngữ mang tính biểu trưng
trong tiếng Việt.
^/' 'D': Biểu trưng là cách lấy một sự vật, hiện tượng nào đó
để biểu hiện có tính chất tượng trưng, ước lệ một cái gì đó khác mang tính trừu
tượng. Đó là hiện tượng khá phổ biến và quen thuộc đối với các dân tộc và phản
ánh quan niệm ngây thơ dân gian của mỗi tộc người đôi khi được cố định hóa trong
ngôn ngữ. Khi một sự vật, hiện tượng có giá trị biểu trưng thì nó sẽ gợi lên trong ý
thức người bản ngữ sự liên tưởng khá bền vững [106, tr 145].
Có nhiều quan niệm khác nhau về khái niệmT^I'e, biểu trưng tồn tại
rộng khắp trong các nền văn hóa và đời sống tinh thần.
Nguyễn Văn Nở giải thích về hai chữ T^/'etrong cuốn T^/'
MN`'G\e như sau, T^/'f)3p!hCi)p
!jgF*"3F&'DuKMI
P`HH5(!vf)g.K*R\
`$N'DKb)/'O)/'D39)/
'&)/'D5*`.)/'QG .
16
JNN#HH/H.iB)/'DH
Qbe [86, tr. 41].
Về thuật ngữ biểu trưng, tác giả T(/)/'D&dH!=echo
biết lịch sử của nó như sau: TcJ )/'Df)3gF&$'D
[ # SA]'GS)NFC; &
'G&&'G& r'Z r[C
KlXC#A&= Pw$' HD
x )A'=R'G]vACGaA )/'DBNK*
/k$)b'A^>A ('DJF
. 0*r ;9H/.'Z CM*C%CUi
0PK*$CDC 0I"'=^/'D&!
DCA&= Hy'JC&DCiHDyFF
5 Y)b[&H/tP)/'DI%K*
)b$C&ziy.)/'D)FF&(Y&z&(
!NC;HY)b&ze [52, tr.23].
Với tư cách là một hệ thống kí hiệu, ngôn ngữ cũng là những biểu trưng. Chất
liệu biểu trưng là cái nằm bên ngoài; vật mà nó biểu trưng lại nằm sâu trong nội
tâm. Ngôn ngữ biểu trưng là ngôn ngữ dùng để diễn đạt kinh nghiệm nội tại; nó hầu
như là sự thể nghiệm cảm quan đó; nó là một vật nào đó do ảnh hưởng của thế giới
vật lí tác động đến chúng ta. Ngôn ngữ biểu trưng là ngôn ngữ như sau: thế giới bên
ngoài là biểu trưng cho thế giới nội tại; là biểu trưng cho linh hồn và tâm linh.
Theo Erich Fromm [37, tr.24] T)/'H)AfKb#KENT)/
'eg: Biểu trưng mang tính chất tập quán; biểu trưng mang tính chất ngẫu nhiên
và biểu trưng phổ biến. Theo đó, biểu trưng mang tính chất tập quán là ngôn ngữ sử
dụng hằng ngày. Giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt của loại biểu trưng này
không có mối quan hệ nội tại. Biểu trưng mang tính chất ngẫu nhiên cũng thế.
Nhưng nếu với biểu trưng mang tính chất tập quán ai cũng có thể hiểu được (đối với
cộng đồng ngôn ngữ đó) thì biểu trưng mang tính chất ngẫu nhiên chỉ có người nào
đã tham gia vào sự việc có liên quan với vật biểu trưng mới có thể hiểu được còn
17
người khác thì không. Trong khi đó, với biểu trưng mang tính chất phổ biến thì giữa
cái biểu trưng và cái mà nó đại diện có mối quan hệ nội tại. Biểu trưng phổ biến là
loại biểu trưng mà quan hệ giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt nhất trí với nhau
trong nội tại chứ không phải ngoại tại. Biểu trưng phổ biến bám rễ sâu trong thân
thể, ý thức và tâm linh của mỗi người; nó không giới hạn trong một cá nhân hay
một nhóm người nào. Tuy nhiên có điều cần phải thấy rằng, trong các nền văn hóa
khác nhau, một số biểu trưng có ý nghĩa hiện thực khách quan vì vậy chúng có ý
nghĩa khác nhau. Về mặt biện chứng, biểu trưng phổ biến chịu sự quyết định của sự
khác nhau về điều kiện tự nhiên. Nét khác nhau này tạo nên hiện tượng: tại các khu
vực khác nhau trên trái đất, một biểu trưng nào đó có ý nghĩa khác nhau. Có một
tình hình rất khác với phép biện chứng của biểu trưng nói trên, rất nhiều vật biểu
trưng, mỗi cái có nhiều ý nghĩa khác nhau; bởi vì, mỗi cái lại có nhiều kinh nghiệm
gắn liền với một hiện tượng tự nhiên nào đó, hoặc gắn liền với một hiện tượng tự
nhiên tương tự. Ý nghĩa biểu trưng trong bất kì tình huống được xác định nào, cũng
chỉ có thể được quyết định bởi toàn bộ bối cảnh khi xuất hiện vật biểu trưng, cũng
có nghĩa, chịu sự quyết định của kinh nghiệm mang tính chất chi phối của người
vận dụng vật biểu trưng.
Trong quyển T-.&*9Ne{3v|3>p
T^/'FH!=''J&)!
FHH#dJ;)[&%d&$C&&$
e [118, tr.28].
Ở Việt Nam, khi đề cập đến biểu trưng, các nhà nghiên cứu cũng đã đưa ra
nhiều cách hiểu về thuật ngữ này. Chẳng hạn Bùi Khắc Việt , trong bàiT\IQ
)/'N!\e)/'/JS(T
#O%& %&$M/'D#%>H&Iy
"e [116, tr.28] và ông hiểu “tính biểu trưng khác với tính hình ảnh”, tuy vậy
hình ảnh cũng có vai trò gợi cho ta ý niệm về nội dung. Hà Công Tài thì cho rằng:
T`H!)/'H!##Q&I%"LH
#?CAZ'DK#'b
18
QHCC;Ac&=#3A(O/
M/)% )/'O/*e [98, tr.65].
Trong T(QP!'CCPe Hoàng Trinh cũng nêu lên quan
niệm của mình về biểu trưng như sau: T^/'F&$Q*
C'DKE/0FJ) 3F"'= &}
f*!gN%&$C&%&$)e[111, tr.84-85].
Đỗ Hữu Châu thì đề cập đến biểu trưng ở tầng sâu hơn, đó là biểu trưng nghệ
thuật: T`5NHQ%uKMN!
N!G%&MQUVc&
CUfHgK'=KA(N! N!*wB
)#H'%A JKFFKy.
Q" &'DCA&N.'GN!
('DuKMPHy.)/'$e [13, tr.12].
Khi tìm hiểu khái niệm của biểu trưng, chúng ta không thể hạn hẹp nó trong
một cách hiểu được: biểu trưng được diễn tả bằng từ ngữ, nhưng từ ngữ chỉ diễn tả
những hình ảnh, không diễn đạt được tất cả ý nghĩa của biểu trưng. Chẳng hạn như
hình ảnh hoa sen: Z kC)>3 )[ b&
v.v… Còn biểu trưng hoa sen: )/'h$ B3: bản thể đức Phật,
giác ngộ (hoa sen nghìn cánh), thanh khiết như 3[ 3
Biểu trưng bao giờ cũng gắn với văn hóa tộc người và vùng đất bởi quá trình
biểu trưng hóa (quá trình liên tưởng so sánh giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt)
bị sự chi phối của môi trường tự nhiên và hoàn cảnh xã hội.
Trong ca dao Việt Nam, biểu trưng nói một cách đơn giản là dùng cái A để nói
cái B. Chẳng hạn, cặp biểu trưng _$<5_ biểu trưng cho cảnh tù túng
của một ai đó, trong ca dao kết cấu $<5 thường biểu trưng cho người
con gái có chồng mà không hạnh phúc.
Tiếp thu những ý kiến nêu trên, để có căn cứ làm việc, chúng tôi tạm thời nêu
ra cách hiểu về biểu trưng trong ca dao như sau:
19
^/' (OM(KH#d"H
F%&$ 'D*b&H'Db Hby
Sbu&dHNb.
Theo cách hiểu nêu trên, đối tượng được đề cập đến là từ và các cụm từ, nhưng
không phải từ hoặc cụm từ nào cũng được coi là biểu trưng, mà chỉ là từ hoặc cụm
từ phải có tính khái quát hóa, nói lên hàm nghĩa sâu xa của đối tượng đang được đề
cập. Ý nghĩa biểu trưng, bản chất chỉ tồn tại trong nhận thức của con người, nhờ cơ
chế liên tưởng mà tìm ra những đặc điểm, thuộc tính tương đồng giữa các sự vật,
hiện tượng thuộc các phạm trù khác nhau.
Như vậy biểu trưng trong ca dao phải là những từ hoặc cụm từ được sử dụng
nhiều lần trong những tình huống khác nhau nhưng lại là những từ hoặc cụm từ dễ
hiểu, dễ liên tưởng và đôi khi có gắn với điển tích văn học nào đó. Biểu trưng trong
ca dao có tính lâm thời, tức là ở các thời điểm và ngữ cảnh khác nhau thì sẽ có
những cách hiểu khác nhau. Biểu trưng trong ca dao có thể hiểu là một thực thể có
sự đồng hóa và dị hóa, nó không phải là sự cố định hoặc một nguyên mẫu chuẩn
mực nào đó.
Biểu trưng mang đặc trưng văn hóa và tư duy của một dân tộc. Mỗi dân tộc có
thói quen, tập quán riêng trong việc biểu trưng hóa các sự vật, hiện tượng của thế
giới hiện thực. Cùng biểu trưng cho niềm kiêu hãnh, lòng tự hào dân tộc, người Nga
chọn hình ảnh cây sồi với sức sống và khả năng chịu đựng tốt, trong khi đó người
Campuchia lại mặc định hình ảnh cây thốt nốt. Và cùng một hình ảnh được xây
thành biểu trưng nhưng các dân tộc khác nhau có thể mang những nghĩa biểu trưng
hoàn toàn khác nhau. Ở Nhật Bản, lá dương xỉ biểu trưng cho sự mong muốn có
nhiều thành đạt trong năm mới, nhưng ở Nga dương xỉ lại được liên tưởng đến cái
chết và sự không may mắn.
!
Cũng giống các loại tín hiệu nói chung, tín hiệu ngôn ngữ là những dạng vật
chất tác động vào giác quan của con người để con người nhận thức và lĩnh hội một
nội dung ý nghĩa cần thiết về tư tưởng, hiểu biết, tình cảm, hành động hay cảm xúc.
20
Tín hiệu ngôn ngữ ngoài những điểm tương đồng với mọi tín hiệu khác, còn có một
số khác biệt chủ yếu. Đó là:
a) Tín hiệu ngôn ngữ là tín hiệu nhân tạo do con người thỏa thuận ngầm mà
hình thành.
b) Tín hiệu ngôn ngữ là tín hiệu âm thanh được tiếp nhận bằng thính giác. Khi
thể hiện trên chữ viết nó chuyển sang tín hiệu thị giác, tiếp nhận bằng mắt.
Những đặc điểm âm thanh của tín hiệu ngôn ngữ như cao độ, trường độ, âm
sắc, nhịp điệu, ngữ điệu sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thể hiện và phân biệt
nội dung ý nghĩa. Những đặc điểm âm thanh này cũng sẽ có vai trò to lớn khi tín
hiệu ngôn ngữ được dùng làm chất liệu cho tín hiệu thẩm mỹ trong văn chương,
nhất là khi tác giả văn chương chú ý khai thác đặc điểm âm thanh để xây dựng tín
hiệu thẩm mỹ.
c) Tín hiệu ngôn ngữ cũng giống các tín hiệu khác luôn có hai mặt: Cái biểu đạt
(hình thức) và cái được biểu đạt (nội dung). Nhưng tín hiệu ngôn ngữ có quan hệ võ
đoán cao giữa hai mặt đó, tức là quan hệ không có lí do và không giải thích được.
d) Tín hiệu ngôn ngữ có tính hình tuyến, nghĩa là các tín hiệu phải lần lượt
được tạo ra và lần lượt được tiếp nhận, lĩnh hội chứ không thể ở trong tình trạng
xuất hiện đồng thời.
Chính tính hình tuyến của tín hiệu ngôn ngữ dẫn đến một hệ quả quan trọng:
trong ngôn ngữ không phải chỉ có bản thân các tín hiệu, mà cả thứ tự các tín hiệu
cũng đóng vai trò cần yếu trong việc thể hiện nội dung ý nghĩa như thay đổi nghĩa,
thêm nghĩa, làm mất nghĩa, biểu cảm, nhấn mạnh ý khi thứ tự các tín hiệu thay
đổi, tuy vẫn từ ngữ ấy.
e) Tín hiệu ngôn ngữ mang tính đa trị, nghĩa là cùng một hình thức âm thanh
có thể có nhiều giá trị biểu đạt. Tính đa trị của tín hiệu ngôn ngữ còn thể hiện ở
nhiều tín hiệu (từ) đồng thời thực hiện nhiều chức năng khác nhau trong hoạt động
giao tiếp.
g) Tín hiệu ngôn ngữ có tính biểu cảm, tức là tín hiệu ngôn ngữ không chỉ
biểu hiện những nội dung hay lí do, kết quả của nhận thức, mà còn thể hiện cảm
21
xúc, tình cảm của con người. Nhờ tính biểu cảm mà tín hiệu ngôn ngữ trở thành một
nhân tố quan trọng khi sử dụng ngôn ngữ để sáng tạo văn chương.
h) Tín hiệu ngôn ngữ có đặc điểm lượng chất, là tính hệ thống, tạo thành một
chỉnh thể bao gồm nhiều yếu tố và các yếu tố có quan hệ tương tác, chế định lẫn nhau.
Tín hiệu ngôn ngữ là chất liệu để tạo nên tín hiệu thẩm mỹ trong văn chương.
Để làm được điều đó cần có quá trình chuyển hóa nhờ sự sáng tạo và sự lĩnh hội,
cảm thụ của độc giả. Theo L.Hjelmslev “Khi cấu tạo tín hiệu thẩm mỹ, tổng thể hai
mặt của tín hiệu ngôn ngữ đóng vai trò cái biểu đạt cho tín hiệu thẩm mỹ, còn cái
được biểu đạt của tín hiệu thẩm mỹ lại là một ý nghĩa thẩm mỹ được chuyển hóa từ
tác dụng qua lại của nhiều nhân tố: từ ý nghĩa của tín hiệu ngôn ngữ, từ ngữ cảnh,
từ sự cảm thụ của độc giả”. Như vậy, từ tín hiệu ngôn ngữ thành tín hiệu thẩm mỹ
đã có sự thay đổi về chất. Có thể chia sẻ với ý kiến của L.Hjelmslev mà Đỗ Hữu
Châu cũng đồng quan điểm. “Trong tác phẩm văn học, cả cái hợp thể cái biểu hiện
và cái được biểu hiện của ngôn ngữ thường trở thành (đóng vai trò) cái biểu hiện
cho một cái được biểu hiện mới” [16, tr.15].
!#Z
Tín hiệu thẩm mỹ là loại tín hiệu có chức năng thẩm mỹ: biểu hiện cái đẹp,
truyền đạt cảm xúc về cái đẹp. Nó cũng cần có hai mặt: cái biểu đạt và cái được
biểu đạt, nhưng cái được biểu đạt là ý nghĩa thẩm mỹ. Trong nghệ thuật văn
chương, chất liệu là ngôn ngữ hàng ngày của con người, là các tín hiệu ngôn ngữ.
Nhưng khi sáng tác người nghệ sĩ đã dùng chất liệu ngôn ngữ để tạo ra các tín hiệu
thẩm mỹ trong văn chương. Một tín hiệu thẩm mỹ trong văn chương cũng có ý
nghĩa và chức năng thẩm mỹ của nó. Chẳng hạn câu ca dao:
I về có nhớ )! chăng
^!thì một dạ khăng khăng đợi I
đều dùng các tín hiệu ngôn ngữ thông thường mà mọi người Việt Nam đều biết.
Nhưng mọi người Việt Nam trưởng thành đều hiểu: câu ca dao này không chỉ nói
chuyện thuyền bến, sông nước, mà cao đẹp hơn nó thể hiện tình thủy chung giữa
22
một người con gái và một người con trai. Đó chính là ý nghĩa thẩm mỹ cao đẹp
làm cho thuyền bến trong câu ca dao trở thành tín hiệu thẩm mỹ.
Theo Đỗ Hữu Châu, _\='/*CU&dP N
&dPH/'DFQ)5Q'G
&QUVQUVC)&=QN%
JSy.H)G0K(AJCA&A%
C#F''J Fy.H'G._ [16, tr.12].
Hệ thống tín hiệu được nhà văn, nhà thơ dùng để tạo nên hình thức cho tác
phẩm của mình. Với văn học, mã là ngôn ngữ. Ngôn ngữ đích thực của văn học là
tín hiệu thẩm mỹ.
Nhìn chung một tín hiệu thẩm mỹ bao gồm những đặc điểm sau:
Thứ nhất, tín hiệu đó mang một giá trị biểu trưng hay ý đồ sáng tạo của người
nghệ sĩ.
Thứ hai, tín hiệu đó phải tồn tại trong một hệ thống, chẳng hạn những _N
S_ một mình nó không có giá trị tồn tại nhưng nếu nó đứng trong một bài thơ có
chủ đích dùng một hệ thống các chữ _S._ tương tác với nhau để tạo ra một
âm giai nhất định thì nó sẽ trở thành một tín hiệu thẩm mỹ.
Thứ ba, tín hiệu đó chứa đựng cái nhìn chủ quan có tính khám phá về bản chất
đời sống.
%&'()!#Z
Trong ca dao, biểu trưng và tín hiệu thẩm mỹ là hai mặt biểu hiện tồn tại trong
cùng một tác phẩm - thuộc phạm trù nghệ thuật. Chúng có mối tương quan và gắn
bó khá chặt chẽ với nhau trong quá trình hình thành nên tác phẩm nghệ thuật. Hai
khái niệm này trong thực tế vẫn tồn tại và thường được dùng lẫn lộn với nhau, mặc
dù bản chất của chúng là khác nhau. Biểu trưng và tín hiệu thẩm mỹ nói lên phương
thức nhận thức và sáng tạo lại hiện thực theo cách riêng biệt, độc đáo và chỉ có ở ca
dao. Bất cứ một sự vật, hiện tượng khách quan nào có trong đời sống hiện thực, nếu
được mô phỏng lại một cách sáng tạo trong ca dao đều trở thành hình tượng nghệ
thuật. Nhìn chung, biểu trưng thường được hình thành trong mối quan hệ giữa thế
23
giới hiện thực khách quan với nhận thức chủ quan của con người. Song, biểu trưng
không là bản sao chép máy móc theo đúng nguyên mẫu của thế giới hiện thực, bởi
vì nó thuộc về thế giới của tinh thần - thế giới của sự sáng tạo. Biểu trưng không chỉ
phản ánh hiện thực mà còn khái quát hóa, điển hình hóa toàn bộ thế giới hiện thực,
nhằm tìm ra được những yếu tố cốt lõi nhất của hiện thực vào trong ca dao.
Giữa sự vật và ý nghĩa biểu trưng của nó luôn có một mối quan hệ nhất định.
Bản thân sự vật tự nó chưa mang ý nghĩa biểu trưng. Ý nghĩa này chỉ có khi con
người khoác lên cho nó dựa trên những mối liên hệ mật thiết với tên gọi, hình dáng,
thuộc tính, phẩm chất nào đó của sự vật. Điều này cũng có nghĩa là ở một sự vật có
thể tồn tại nhiều khía cạnh, phương diện có khả năng khơi gợi những liên tưởng thơ
ca. Khi xây dựng biểu trưng, nghệ nhân dân gian đã qua sự chọn lựa, sàng lọc từ sự
vật một hoặc một số khả năng gợi liên tưởng nào đó, tạo ra cho sự vật những ý
nghĩa mới. Những nét nghĩa này được sử dụng nhiều lần, được tập thể công nhận và
trở thành nghĩa biểu trưng. Khi ấy, người ta hiểu ý nghĩa của biểu trưng theo một
thứ phản xạ được xây dựng bằng thói quen, bằng quy ước văn hóa của cộng đồng.
Muốn hiểu được đầy đủ, trọn vẹn ý nghĩa của biểu trưng, cần có vốn sống, vốn văn
hóa, vì mỗi biểu trưng đều có một tầng nền lịch sử - xã hội - văn hóa riêng của nó.
Từ những sự vật, hiện tượng cụ thể trong đời sống cho đến những biểu trưng
trong ca dao là cả một quá trình quan sát, trải nghiệm, tích lũy … lâu dài của dân
gian. Sự vật ở đây đã được đặt trong nhiều mối dây liên hệ phức tạp như chính bản
thân chúng khi tồn tại trong đời sống tự nhiên. Từ cách làm này, dân gian đã tinh tế
phát hiện ra những nét tương đồng giữa thế giới thiên nhiên và thế giới con người.
Ví dụ như các biểu trưng do từ đóng vai trò là những mô-típ thành tố hợp
thành chỉnh thể ca dao:
<q;"3xm
h#K3aB&
cC#K# để hoa tàn nhụy phai
f, :72g