Tải bản đầy đủ (.docx) (148 trang)

Tổng quan nền văn học việt nam qua các thời kỳ lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.73 KB, 148 trang )

Tổng quan nền văn học việt nam
qua các thời kỳ lịch sử
A. Mục tiêu bài học
Giúp HS
1. Nhận thức đợc những nét lớn của nền văn học Việt nam về ba phơng diện:
cấu tạo, các thời kì phát triển và một số nét đặc sắc truyền thống của văn học dân
tộc.
2. Biết vận dụng tri thức để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm sẽ học
về văn học Việt Nam.
B. Phơng tiện thực hiện
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài học
- Các tài liệu tham khảo.
c. Cách thức tiến hành.
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo
luận, trả lời các câu hỏi.
d. tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
Lịch sử văn học của bất cứ dân tộc nào trên hành tinh này đều là lịch sử tâm
hồn của dân tộc ấy. Để giúp cho các em nhận thức đợc những nét lớn về văn học
Việt Nam, chúng ta tìm hiểu tổng quan nền văn học qua các thời kì lịch sử.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
A. Tìm hiểu chung
(HS đọc SGK)
Từ "Nớc Việt Nam có nền
văn hoá làm bộ phận
chính".
a) Em cho biết nội dung
của phần vừa đọc?
b) Theo anh (chị) đoạn vừa


- Tác giả SGK nhấn mạnh sức sống bền bỉ mãnh
liệt của văn học dân tộc.
+ Hình thành khá sớm, trải qua nhiều thử thách ác
liệt của lịch sử chống ngoại xâm.
+ Văn học phát triển không ngừng, xứng đáng
"đứng vào hàng ngũ tiên phong của nền văn hoá
chống đế quốc trong thời đại ngày nay".
- Dân tộc nào trên đất nớc ta cũng có nền văn học
riêng văn học Việt Nam lấy sáng tác của ngời
Kinh làm bộ phận chủ đạo.
Đây là phần mở đầu, phần đặt vấn đề của bài tổng
11
đọc thuộc phần gì của bài
tổng quan?
I. Cấu tạo của nền văn
học (HS đọc SGK)
Nền văn học Việt Nam
gồm những bộ phận và
thành phần nào?
II. Các thời kì phát triển
(HS đọc SGK)
a) Hai bộ phận văn học dân
gian, văn học viết cũng nh
các thành phần chữ Hán,
chữ Nôm, chữ quốc ngữ có
vị trí nh thế nào trong quá
trình phát triển văn học dân
tộc?
quan nền văn học.
- Hai bộ phận phát triển song song và luôn luôn có

ảnh hởng qua lại với nhau. Đó là văn học dân gian
và văn học viết.
- Các thành phần: Văn học chữ Hán, văn học chữ
Nôm, văn học viết bằng chữ quốc ngữ và một số ít
viết bằng tiếng Pháp. Tuy nhiên, văn học viết bằng
tiếng Pháp cha đủ tạo nên một thành phần.
Văn học dân gian ra đời từ xa xa và tiếp tục phát
triển cho đến ngày nay. Nó gồm nhiều thể loại do
ngời lao động sáng tác và truyền miệng. Văn học
dân gian có vị trí quan trọng. Trong nghìn năm
Bắc thuộc và thời kì dân tộc cha có chữ viết, văn
học dân gian góp phần giữ gìn, mài giũa, phát triển
ngôn ngữ dân tộc, nuôi dỡng tâm hồn nhân dân.
Văn học dân gian có những sáng tạo nghệ thuật
độc đáo, có tác động không nhỏ đối với sự hình
thành và phát triển của văn học viết.
- Từ thế kỉ X đến nay, văn học viết do tầng lớp trí
thức sáng tạo đóng vai trò chủ đạo, thể hiện những
nét chính của diện mạo văn học dân tộc. Văn học
viết bao gồm các thành phần văn học chữ Hán và
văn học chữ Nôm.
+ Thành phần văn học chữ Hán bao gồm cả thơ và
văn. Thơ chữ Hán mô phỏng các thể thơ có từ đời
Đờng Trung Quốc. Văn xuôi gồm chiếu, biểu, cáo,
hịch, truyền kì, kí sự, chép sử, bình sử, tiểu thuyết,
chơng hồi, điều trần.
+ Thành phần văn học chữ Nôm chủ yếu là thơ,
phú.
- Tuy viết bằng chữ Hán, văn chơng Việt Nam đậm
22

b) Lịch sử văn học Việt
Nam phát triển qua ba thời
kì. Hãy chứng minh bằng
tác phẩm đã học cho mỗi
thời kỳ ấy?
- Từ thế kỷ thứ X đến thế
kỉ thứ XIX?
đà tính dân tộc, vẫn diễn tả hiện thực Việt Nam,
tâm hồn Việt nam và vẻ đẹp, tài hoa Việt Nam.
+ Đầu thế kỉ XX xuất hiện chữ quốc ngữ. Chữ
Quốc ngữ xuất hiện là một yếu tố thuận lợi của
nền văn học nớc ta. Ngời sáng tác và đội ngũ th-
ởng thức tăng rất nhanh, ngày càng có yêu cầu đòi
hỏi để nâng cao nhận thức về tinh thần về vốn
sống văn hóa. Nhu cầu ấy góp phần tích cực cho
sự phát triển của văn học.
- Thời kỳ từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX.
+ Văn học Việt Nam gắn liền với đấu tranh dựng
nớc và bảo vệ đất nớc, với cuộc sống lao động đã
làm đổi thay ý thức con ngời. Nó chịu ảnh hởng
của hệ thống thi pháp văn học trung đại (Nho giáo,
Phật giáo, Đạo giáo) đặc biệt là văn học Trung
Hoa. Ví dụ:
Thơ: Nam quốc sơn hà, thơ chữ Hán của Nguyễn
Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Cao Bá
Quát và một số bài thơ của tớng sĩ đời Trần.
Văn "Bình Ngô Đại Cáo" của Nguyễn Trãi, "Hịch
tớng sĩ" của Trần Quốc Tuấn.
+ Thơ văn Nôm phát triển mạnh. Các tập thơ:
"Quốc âm thi tập" của Nguyễn Trãi, "Bạch Vân

quốc ngữ thi tập" của Nguyễn Bỉnh Khiêm,
"Truyền kỳ mạn lục" của Nguyễn Dữ, "Thánh
Tông di thảo" của Lê Thánh Tông. Đặc biệt phải
kể đến tiểu thuyết chơng hồi nh "Hoàng Lê nhất
thống chí" của Ngô Gia Văn Phái. Ta không thể
quên tiếng thơ của nữ sĩ Hồ Xuân Hơng, bà huyện
Thanh Quan, những khúc ngâm nổi tiếng nh
"Chinh phụ ngâm" của Đặng Trần Côn mà dịch giả
là Đoàn Thị Điểm, "Cung oán ngâm khúc" của
Nguyễn Gia Thiều, "Truyện Kiều" của Nguyễn
Du, "Lục Vân Tiên" của Nguyễn Đình Chiểu.
33
(HS đọc SGK)
- Từ thế kỉ XX đến cách
mạng tháng Tám năm
1945, văn học Việt Nam có
diện mạo nh thế nào? Nêu
tác giả tiêu biểu.
(HS đọc SGK)
Đáng chú ý là sự xuất hiện có tính chất manh nha
của xu hớng văn học lãng mạn (Tản Đà), văn học
hiện thực (Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn), văn
học cách mạng (Phan Bội Châu).
- Từ cách mạng tháng Tám đến hết thế kỉ XX, văn
học Việt Nam phát triển theo đờng lối lãnh đạo
của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Văn học có sự
thống nhất về t tởng, hớng hẳn về đại chúng nhân
dân. Công, nông, binh, trí thức là đối tợng chủ yếu
và cũng là lực lợng sáng tác cho văn học. Văn học
chia làm hai giai đoạn:

- Từ 1945 đến 1975
Dân tộc ta phải đơng đầu với hai cuộc kháng chiến
chống Pháp rồi chống Mĩ kéo dài tới ba thập kỉ
(1945 - 1975). Cả nớc chung một con đờng, chung
một tiếng nói, chung một hành động. Văn học phải
đặt lên hàng đầu nhiệm vụ tuyên truyền chiến đấu,
giáo dục chính trị, ca ngợi ngời anh hùng trên mặt
trận vũ trang, ngời công dân với Tổ quốc. Văn học
gặt hái đợc nhiều thành tựu. Thơ ca kháng chiến
với những tên tuổi Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi,
Chính Hữu, Minh Huệ, Bàn Tài Đoàn. Thời kì
kháng chiến chống Mĩ nổi lên những nhà thơ trẻ:
Phạm Tiến Duật, Lê Anh Xuân, Nguyễn Duy Nam,
Thanh Hải, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Hữu Thỉnh,
Trần Đăng Khoa, Thành tựu văn xuôi thời kì này
phải kể tới Bùi Đức ái (Anh Đức), Nguyễn Thi
(Nguyễn Ngọc Tấn), Tô Hoài, Trần Đăng, Nguyễn
Đình Thi, Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc),
Phan Tứ (Lê Khâm), Đoàn Giỏi, Nguyễn Minh
Châu, Kim Lân,
Thành tựu văn học thời kì này còn phải kể đến văn
học các vùng tạm bị chiếm.
Văn học thực sự chuyển mình từ sau Đại hội Đảng
44
- Văn học từ sau 1975 đến
hết thế kỉ XX.
III. Một số nét đặc sắc
truyền thống của văn học
Việt Nam (HS đọc SGK)
- Em hãy nêu khái quát

những đặc sắc ấy?
toàn quốc lần thứ VI (1986). Trớc hết phải kể đến
sự mở rộng phạm vi đề tài của văn học - đặc biệt là
đề tài chống tiêu cực và quan niệm toàn diện về
con ngời. Con ngời đợc nhìn nhận và đánh giá trên
các phơng tiện công dân và đời t, xã hội và tự
nhiên, ý thức và tinh thần. Sống trong không khí
hoà bình và đợc giao lu quốc tế mở rộng, không
khí sôi nổi của cả nớc tiến lên con đờng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, văn học đã thu đợc nhiều
thành tựu nhất là văn xuôi. Ngời cầm bút đã phát
huy cá tính và sáng tạo, tìm tòi đổi mới trên lĩnh
vực nghệ thuật và nội dung. Cũng cần hiểu thêm
rằng: điều kiện phát triển kinh tế thị trờng đã kích
thích tài năng, song cũng còn có tiêu cực. Một số
ngời viết văn chạy theo thị hiếu thấp kém của bộ
phận công chúng coi nhẹ tính t tởng và nghệ thuật.
1. Lòng yêu nớc, tự hào dân tộc.
+ Tình yêu quê hơng xứ sở
+ Gắn bó với phong tục cổ truyền.
+ Nét đẹp của tính cách Việt Nam.
+ Yêu tiếng mẹ đẻ, tự hào về truyền thống của cha
ông.
+ Yêu nớc gắn liền với lòng nhân ái (thơ văn nói
nhiều đến nhân nghĩa, tình yêu và thân phận con
ngời nhất là phụ nữ trong xã hội bất công (Nguyễn
Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh đều là những trái
tim yêu thơng vĩ đại).
+ Gắn bó với thiên nhiên.
2. Ngời Việt nam rất lạc quan, yêu đời, yêu cuộc

sống nhng không phải là lạc quan dễ dãi. Tiếng cời
trong văn học không mấy khi dứt hẳn và cũng
nhiều cung bậc.
3. Tình cảm thẩm mĩ của ngời Việt Nam nghiêng
về cái đẹp nhỏ nhắn, xinh xắn hơn là cái đẹp
55
- Anh (chị) hãy phân tích
một số tác phẩm để làm rõ
một số nét đặc sắc của văn
học Việt Nam?
B. Bài tập nâng cao
Tìm trong "Truyện Kiều"
Nguyễn Du đã sử dụng
năm trờng hợp thành ngữ
hoành tráng.
4. Sẵn sàng tiếp thu tinh hoa của nhân loại song có
chọn lọc.
5. Nền văn học Việt Nam có sức dẻo dai mãnh liệt.
6. Thể loại: Phong phú, đa dạng, nhiều vẻ.
a. Thánh Gióng:
+ Tập trung một cách tuyệt vời lòng yêu nớc thơng
nòi ở buổi bình minh lịch sử dân tộc.
+ Thể hiện sức sống quật khởi, mạnh mẽ của cộng
đồng ngời Việt cổ.
b. Cáo Bình Ngô:
+ Thể hiện t tởng nhân nghĩa sáng ngời - đó là tấm
lòng yêu nớc thơng dân, "lấy chí nhân để thay c-
ờng bạo" đem lại thanh bình cho dân.
+ Thể hiện tinh thần quyết chiến quyết thắng, sức
mạnh chiến đấu của chiến tranh nhân dân. Đặc

biệt, quân dân Đại Việt còn c xử nhân nghĩa với cả
kẻ thù.
c. Truyện Kiều
Tác phẩm là một kiệt tác về chủ nghĩa nhân đạo.
Đó là tiếng nói đồng cảm, chia sẻ với nỗi bất hạnh
của cuộc sống con ngời. Đồng tình với ớc mơ khát
vọng về tự do yêu thơng, khát vọng về công lý của
con ngời.
- Truyện Kiều cũng khẳng định những giá trị phẩm
chất tốt đẹp của con ngời.
- Truyện Kiều lên án hành động tàn nhẫn, vô nhân
đạo của xã hội phong kiến đối với con ngời.
Các trờng hợp Nguyễn Du sử dụng thành ngữ, tục
ngữ tiêu biểu trong Truyện Kiều:
1. Biết bao bớm lả ong lơi (ong bớm lả lơi).
2. Mặt sao dày gió dạn sơng (gió sơng dày dạn).
3. Thân sao bớm chán ông chờng bấy thân (ong b-
ớm chán chờng).
66
hay tục ngữ một cách tài
tình.
4. Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau (kẻ cắp gặp bà
già).
5. Dạ dài cách mặt khuất lời (cách mặt khuất lời).
Văn bản
A. Mục tiêu bài học
Giúp HS
1. Hiểu khái quát về văn bản và đặc điểm của nó.
2. Vận dụng kiến thức vào đọc - hiểu văn bản và làm văn.
B. Phơng tiện thực hiện

- SGK, SGV.
- Thiết kế bài học
C. Cách thức tiến hành.
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo
luận, trả lời các câu hỏi.
d. tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
Đọc một bài thơ bất kì, có ngời gọi đó là tác phẩm. Có ngời lại cho là văn
bản. Cuộc trò chuyện giữa hai ngời hoặc một ngời đọc báo cáo trớc tập thể cũng đ-
ợc gọi là văn bản - văn bản nói. Học sinh làm văn, bài văn, bài viết đợc gọi là văn
bản, văn bản viết. Vậy văn bản là gì? Đặc điểm của nó ra sao, để thấy đợc, chúng ta
đọc, hiểu bài văn bản.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
I. Khái quát về văn bản
(HS đọc SGK)
- Thế nào là văn bản?
- Muốn tạo ra văn bản ngời
Trong quá trình thực hiện giao tiếp nói cũng nh
viết ta phải chuẩn bị thành lời, thành bài. Lời nói
và bài viết ấy là văn bản.
+ Văn bản vừa là phơng tiện vừa là sản phẩm.
+ Văn bản do nhiều câu cấu tạo thành (bài thơ,
báo, ).
+ Văn bản có độ dài, ngắn khác nhau. Một câu ca
dao cũng là văn bản. Truyện Kiều dài 3254 câu
lục bát cũng là văn bản.
- Xác định đợc mục đích của văn bản (nói, viết để
77
nói và viết phải làm gì?

- Anh (chị) hãy lấy ví dụ về
văn bản có trong đời sống
của chúng ta để làm rõ
khái niệm về văn bản (trả
lời các câu hỏi 2, 3 trong
SGK).
Các văn bản khắc in có vai
trò gì với nền văn hoá của
dân tộc?
(câu hỏi 3 SGK)
làm gì?).
- Đối tợng tiếp nhận văn bản (nói, viết cho ai?).
- Nội dung nói và viết (nói, viết về cái gì?).
- Nói và viết nh thế nào (phơng pháp, thể thức nói
và viết).
+ Văn bản trên bia đá là văn bản.
+ Hoành phi, quấn th, câu đối là văn bản.
+ Ghi chép những lời răn dạy cũng là văn bản.
+ Những bài thơ, tập thơ, truyện ngắn, tiểu
thuyếtđều là văn bản. Lu ý văn bản tồn tại và tạo
lập ở khắp nơi trong đời sống. Dù độ dài, ngắn
khác nhau nhng chúng làm thành một thể thống
nhất, hoàn chỉnh.
Ví dụ: Một bức quân th ghi bằng chữ Hán từ đời
xa để lại " T dĩ sự" đây là một văn bản gồm ba
chữ. T là t chất con ngời, dĩ là đã, sự và sự việc.
Đây là sự tập hợp nét nghĩa của ba chữ Hán đã
làm thành một thể thống nhất diễn đạt trọn vẹn
nghĩa. ở đời phải lấy t chất thông minh để giải
quyết mọi sự việc, ông, cha ta dạy nh vậy, xin

đừng quên.
- Nhờ những văn bản đó ta biết đợc cách ứng xử
của ngời xa. Ví dụ: Nếu Mã Viện khi đợc sai sang
dẹp cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng đã dựng cột
đồng ở biên ải " Đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt"
(cột đồng bị phá, gẫy thì đất Giao Chỉ bị tiêu diệt).
Cha ông ta cũng không kém đã dựng tợng không
đầu ở biên ải với mấy chữ "Thập nhân khứ, nhất
nhân hoàn" (mời ngời đến đất này thì chỉ có một
ngời trở lại).
+ Nhờ có văn bản in ấn lu giữ lại chúng ta mới
thấy đợc sự dụng phát triển của nền văn hoá. Trên
lĩnh vực văn học, những bài thơ cách ta hàng
nghìn vạn năm, những bài văn hùng tâm tráng khí
88
II. Đặc điểm của văn bản
(HS đọc SGK)
- Văn bản có đặc điểm gì?
1. Văn bản có tính thống
nhất về đề tài, t tởng, tình
cảm và mục đích.
nh "Hịch tớng sĩ" (Dụ ch tì tớng) của Trần Quốc
Tuấn, sôi nổi hào hùng mà thấm nhuần nhân nghĩa
của "Bình Ngô Đại Cáo" cũng nhờ in ấn mà truyền
đến ngày nay và mãi mãi mai sau.
+ Ngời nớc ngoài cũng nhờ đó mà thấy đợc nền
văn hoá rực rỡ của chúng ta. Văn bản vô cùng
quan trọng. Nó có đặc điểm gì?
- Đề tài là gì? là sự việc, hiện tợng, con ngời,
phong cảnh trong cuộc sống.

Ví dụ: chỉ nói về con ngời đã biết bao nhiêu đề tài:
- Ngời tốt việc tốt
- Anh bộ đội
- Nông dân
Các từ ngữ, câu văn, đoạn văn luôn phải bám sát
đề tài để thể hiện rõ nội dung t tởng, tình cảm và
mục đích của ngời thực hiện văn bản. Cho nên
ngoài những từ ngữ, hình ảnh tái hiện đối tợng còn
có từ ngữ, câu, đoạn thể hiện thái độ chủ quan của
ngời nói, hoặc viết. Đây là bài thơ "Lợm" của Tố
Hữu.
Nhà thơ tái hiện lại lần chia tay với bé Lợm, rồi
mỗi ngời một ngả:
Cháu đi đờng cháu
Chú lên đờng xa
Liền sau đó:
Đến nay tháng sau
Chợt nghe tin nhà
Ra thế Lợm ơi!
Hai ngời "Ra thế", kết hợp với tiếng gọi "Lợm
ơi" lí giải cho câu thơ trớc đó "Chợt nghe tin nhà"
làm cho ngời đọc hiểu đợc chuyện gì đã xảy ra với
Lợm. Hai tiếng "ra thế" và "Lợm ơi" diễn tả nỗi
đau bất ngờ, điều bất chợt mà không giấu đợc sự
xót xa nuối tiếc đến bùi ngùi. Nó không còn dự
99
Đặc điểm thứ hai của văn
bản là gì?
2. Văn bản có tính hoàn
chỉnh về hình thức

- Đặc điểm hoàn
chỉnh về hình thức
đợc biểu hiện nh thế
nào?
3. Văn bản có tác giả
- Hãy trình bày đặc điểm
này?
Sau khi đã xác định đợc
báo mà là thông báo, không còn là cảm nhận mà
là sự bộc lộ tình cảm, thái độ của nhà thơ trớc sự
mất mát.
T tởng tình cảm trong văn bản đã quy định cách
lựa chọn từ ngữ, đặt câu làm cho văn bản có tính
thống nhất.
- Văn bản nào cũng có tính mục đích. Vì vậy văn
bản nói cũng nh viết, phải làm cho ngời nghe thấu
tình, đạt lí, đồng cảm chia sẻ với ngời nói, viết.
Muốn vậy phải lựa chọn từ ngữ, đặt câu.
- Hoàn chỉnh về hình thức thờng có bố cục rõ ràng
ba phần: mở bài, thân bài, kết bài, hoặc theo một
thể thức cấu tạo nhất định (đơn giản, báo cáo, hợp
đồng, biên bản). Thiếu một phần nào hoặc không
đúng với thể thức cấu tạo thì văn bản không trọn
vẹn.
- Văn bản hoàn chỉnh về hình thức phải là văn bản
có các câu trong từng đoạn đợc sắp xếp hợp lí.
Câu đầu là câu chốt (chủ đề) thì câu sau phải giải
thích và chứng minh cho nó.
- Văn bản hoàn chỉnh về hình thức là văn bản có
các đoạn nối tiếp với nhau bằng sự hô ứng và liên

kết.
+ Hô ứng là: Nếu đoạn trớc, câu trớc nêu câu hỏi
thì câu sau phải trả lời, nếu đoạn trớc nên mâu
thuẫn thì đoạn sau phải giải quyết. Nếu đoạn trớc
nêu hiện tợng thì đoạn sau phải biểu thị thái độ
khen, chê.
- Một lá đơn, một lời nói phải của một ngời cụ thể.
- Một bản báo cáo phải có chức danh và đơn vị.
- Một bài báo phải có tên ngời viết.
- Một tác phẩm văn chơng phải có tên tác giả cụ
thể. Nó càng trở nên quan trọng vì tên tác giả sẽ
1
0
1
0
đặc điểm của văn bản, học
sinh trả lời câu hỏi 4 SGK.
Hãy tóm tắt văn bản "Tổng
quan nền văn học Việt
Nam qua các thời kỳ lịch
sử" bằng một dàn ý.
thể hiện cá tính của nhà thơ, nhà văn đó.
- Bài tổng quan về văn học Việt nam có nội dung:
+ Một là tìm hiểu cấu tạo của nền văn học.
+ Hai là các thời kì phát triển của văn học.
+ Ba là một số nét đặc sắc truyền thống của văn
học Việt Nam.
- Lập dàn ý về bài tổng quan nền văn học Việt
Nam qua các thời kỳ lịch sử.
- Lập dàn ý về bài tổng quan nền văn học Việt

Nam qua các thời kì lịch sử.
1. Đặt vấn đề
- Văn học Việt Nam đợc hình thành khá sớm.
- Dân tộc nào cũng có văn học riêng đóng góp xây
dựng nền văn học đa dạng, nhiều màu sắc.
- Trải qua nhiều thời kì, những thử thách ác liệt
văn học Việt Nam chứng tỏ sức sống mãnh liệt
của mình.
- Lịch sử văn học Việt Nam lấy sáng tác của ngời
Kinh làm bộ phận chính.
2. Giải quyết vấn đề
a) Cấu tạo của nền văn học Việt Nam gồm hai bộ
phận phát triển song song và có ảnh hởng qua lại
với nhau.
a1. Văn học dân gian:
+ Những sáng tác dân gian biểu hiện bằng tiểu
loại cụ thể.
+ Vị trí, vai trò văn học dân gian.
a2. Văn học viết:
+ Thời gian hình thành nền văn học viết.
+ Văn học chữ Hán.
+ Văn học chữ Nôm.
a3. Văn học dân gian và văn học viết luôn tác
động với nhau. Khi tinh hoa của hai bộ phận văn
học này kết hợp với nhau trở thành một cá tính nổi
1
1
1
1
trội nào đó thì lịch sử văn học lại có thể xuất hiện

những thiên tài.
b) Các thời kì phát triển văn học.
b1. Từ thế kỉ thứ X đến hết thế kỉ XIX.
+ Diện mạo văn học (nội dung chính).
+ Tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
b2. Từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945.
+ Diện mạo chung
+ Tác giả, tác phẩm
b3. Từ 1945 đến hết thế kỉ XX.
+ Diện mạo chung.
+ Tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
c. Một số nét đặc sắc truyền thống của văn học
Việt Nam
c1. Lòng yêu nớc:
+ Yêu nớc gắn liền với chiến đấu bảo vệ dân tộc.
+ Yêu quê hơng tơi đẹp, gắn với phong tục, tập
quán và nỗi buồn, đau của con ngời.
+ Yêu nớc gắn liền với lòng nhân ái.
+ Gắn bó tha thiết với thiên nhiên.
+ Lạc quan yêu đời.
+ Biểu hiện qua tình cảm thẩm mĩ.
c2. Về thể loại văn học
c3. Tiếp thu văn học nớc ngoài có chọn lọc
c4. Sức sống của dân tộc Việt Nam.
3. Kết thúc vấn đề
- Văn học luôn gắn bó với vận mệnh đất nớc, nhân
dân và thân phận con ngời.
- Quá trình phát triển của nó cũng là quá trình dân
chủ hóa, hiện đại hoá nhng luôn phát huy đợc bản
sắc riêng.

- Bản sắc ấy là Việt Nam nhng cũng là của nhân
loại.
1
2
1
2
Phân loại văn bản theo phơng thức biểu đạt
A. Mục tiêu bài học
Giúp HS
1. Hiểu những đặc điểm cơ bản của các kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt,
thấy đợc sự kết hợp đan xen lẫn nhau của chúng trong một văn bản.
2. Biết vận dụng những kiến thức về các kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt
vào việc đọc văn và làm văn.
B. Phơng tiện thực hiện
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài học
C. Cách thức tiến hành.
GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi
thảo luận, trả lời các câu hỏi.
d. tiến trình dạy học
Hoạt động của
GV và HS
Yêu cầu cần đạt
1. Đọc - hiểu
1. Ôn lại nội
dung tập làm
văn ở THCS.
a. ở THCS anh
(chị) đã học và
làm các kiểu văn

bản nào?
b. Mỗi kiểu văn
bản bao giờ cũng
sử dụng nhiều
phơng thức biểu
đạt. Song chỉ có
một phơng thức
biểu đạt chính.
Hãy đọc phơng
thức biểu đạt rồi
lần lợt điền vào ô
ở THCS đã học và làm sáu kiểu
văn bản:
- Miêu tả
- Tự sự
- Biểu cảm
- Điều hành
- Thuyết minh
- Lập luận
Kiểu
văn bản
Miêu tả Dùng các chi tiết hình ảnhtr
Tự sự Trình bày một chuỗithái độ khen chê
Biểu cảm Trực tiếp hoặc gián tiếp đ
Điều hành Trình bày văn bảnđể giải quyết
Thuyết minh Trình bày giới thiệu giải thíchtự nhiên và xã hội.
Lập luận Dùng lí lẽt
- Đoạn 1: Nam Cao kết hợp
giữa miêu tả và tự sự. Song tự
sự là chính (kể về việc). Song

1
3
1
3
tơng ứng với nó
bằng kiểu văn
bản thích hợp.
2. Mỗi đoạn văn
sau đây đã kết
hợp đợc những
phơng thức biểu
đạt nào? Trong
đó phơng thức
biểu đạt nào là
chính. Vì sao?
(HS đọc đoạn 1
và đoạn 2, lần lợt
trả lời câu hỏi).
3. Mỗi văn bản
sau đợc viết theo
phơng thức biểu
đạt nào? Nhận
xét điểm giống
và khác nhau
giữa hai văn
bản?
(HS đọc văn bản
và trả lời)
nếu không có đoạn miêu tả
khuôn mặt đau khổ của Lão

Hạc thì sự việc thiếu phần sinh
động, không làm nổi bật tính
cách Lão Hạc. Việc bán chó chỉ
là bất đắc dĩ.
- Đoạn 2: Mai Văn Tạo đã kết
hợp nhiều phơng thức biểu đạt
trong đoạn văn này. Đó là
thuyết minh, miêu tả và biểu
cảm. Song thuyết minh giới
thiệu một đặc sản hoa trái ở
Nam Bộ là chủ yếu.
- Văn bản một viết theo phơng
thức: thuyết minh, giới thiệu
cách thức làm bánh trôi nớc,
nguyên vật liệu, cách làm bánh.
Tuy nhiên có xen vào đó là
miêu tả hình thể chiếc bánh
tròn, trắng mịn, đun sôi trong n-
ớc, nổi là chín, chìm là cha
chín.
- Văn bản hai viết theo phơng
thức biểu cảm có kết hợp miêu
tả. Song biểu cảm là chủ yếu.
Bánh trôi nớc chỉ đợc miêu tả
với nét Thân em vừa trắng lại
vừa tròn. Bánh có thể rắn, có
thể nát.
- Sự giống nhau giữa hai văn
bản.
+ Cùng viết về một đối tợng

chiếc bánh trôi
+ Hiểu theo nghĩa đen ta nhận
1
4
1
4
thấy cả hai văn bản đều miêu tả:
Bánh hình tròn, có màu sắc
trắng, đợc đun sôi trong nớc,
khi nổi, khi chìm.
- Sự khác nhau giữa hai văn bản
+ Chiếc bánh trong văn bản một
hoàn toàn đợc hiểu theo nghĩa
đen (nghĩa gốc).
+ Chiếc bánh trong văn bản hai
chỉ là cái cớ tác giả mợn nó để
giãi bày phẩm chất ngời phụ nữ.
Một con ngời vừa trắng trong,
thơm tho, nuột nà đầy nữ tính,
một hình thể đẹp. Nhng cái đẹp
lại ở câu kết bài tứ tuyệt:
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Tấm lòng đó nh son ấy không
bao giờ phai nhạt dù đặt nó
trong hoàn cảnh thử thách nh
thế nào:
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Đó là cái đẹp về phẩm chất
đáng trân trọng.
Khái quát văn học dân gian Việt Nam

A. Mục tiêu bài học
Giúp HS
1. Nắm đợc vị trí và đặc trng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam và định
nghĩa về các thể loại của dòng văn học này.
2.Biết vận dụng những tri thức của văn học dân gian, về văn học dân gian tìm
hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm đã và sẽ học về văn học dân gian.
B. Phơng tiện thực hiện
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài học
1
5
1
5
C. Cách thức tiến hành.
GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi
thảo luận, trả lời các câu hỏi.
d. tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm từng lắng sâu trong những cảm xúc về đất nớc:
Những ngời vợ nhớ chồng còn góp cho đất nớc những núi Vọng Phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái.
Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại.
Chín mơi chín con voi góp mình dựng đất tổ Hùng Vơng.
Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm.
Ngời học trò nghèo góp cho Đất nớc mình núi bút non nghiên.
Những xúc cảm sâu sắc ấy của Nguyễn Khoa Điềm có phần chủ yếu bắt
nguồn từ văn học dân gian Việt Nam. Văn học tạo ra nhiều cảm xúc cho thơ ca và
nhạc hoạ. Để thấy đợc điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu nhng nét khái quát về văn
học dân gian Việt Nam.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
I. Văn học dân gian trong
tiến trình văn học dân
tộc.
1. Văn học dân gian là văn
học của quần chúng lao
động.
(HS đọc SGK)
- Đọc các phần 1 trong
SGK, anh (chị) cho biết nội
dung này?
2. Văn học dân gian Việt
Nam là văn học của nhiều
dân tộc (HS đọc SGK).
- Tại sao nói văn học dân
gian là văn học của nhiều
- SGK nêu khái niệm về văn học dân gian.
Là những sáng tác tập thể, truyền miệng, lu truyền
trong nhân dân. Tác giả là những ngời lao động.
Nội dung văn học dân gian thể hiện sự gắn bó với
đời sống, t tởng tình cảm của quần chúng lao động
đông đảo trong xã hội.
Về hình thức nghệ thuật, văn học dân gian thể
hiện ý thức cộng đồng của các tầng lớp quần
chúng.
- Văn học dân gian Việt Nam là văn học nhiều dân
tộc vì: Các dân tộc (54 dân tộc) anh em trên đất n-
ớc ta, dân tộc nào cũng có văn học dân gian mang
những bản sắc riêng đóng góp cho sự phong phú,
đa dạng của văn học dân gian cả nớc.

1
6
1
6
dân tộc?
II. Một số đặc trng cơ
bản của văn học dân gian
Việt Nam.
- Đọc phần 1 và 2 trong
SGK hãy trả lời: Văn học
dân gian còn gọi là văn học
bình dân, văn học truyền
miệng. Cách gọi nào nêu đ-
ợc đặc trng cơ bản nhất của
bộ phận văn học này?
* Ngời Kinh có truyền thuyết, có ca dao, dân ca.
* Ngời Mờng có sử thi Đam Săn, Xinh Nhã
* Ngời Thái, Tày HMông có truyện thơ.
- Những đặc trng cơ bản của văn học dân gian
* Một là: Văn học dân gian là sáng tác truyền
miệng và tập thể.
+ Mãi đến thế kỉ thứ X, nớc ta mới có chữ viết.
Truyền miệng đã trở thành phơng thức tồn tại chủ
yếu của văn học dân gian.
+ Khi có chữ viết, văn học truyền miệng vẫn tiếp
tục phát triển. Một mặt, vì nhân dân đại bộ phận
không biết chữ. Mặt khác, văn học chữ viết không
thể hiện đợc đầy đủ t tởng tình cảm, nguyện vọng
và sinh hoạt nghệ thuật của nhân dân. Phơng thức
truyền miệng không hoàn toàn do hạn chế của lịch

sử, xã hội mà do nhu cầu sáng tạo văn hoá. Đó là
cảm thụ và giao tiếp trực tiếp của cộng đồng. Từ
đặc trng này, văn học dân gian có hai đặc điểm nổi
bật: tác phẩm văn học dân gian có nhiều dị bản
(chứng minh bằng truyền thuyết An Dơng Vơng).
Về nội dung, văn học dân gian chỉ quan tâm
những gì là chung cho cả cộng đồng ngời. Vì vậy
văn học dân gian đã tạo ra những mô típ nh cùng
kiểu câu, cùng nội dung, ở ca dao, sự ra đời của
nhân vật trong truyện cổ tích thần kì.tất cả đã
tạo nên những truyền thống nghệ thuật. Văn học
dân gian có tính truyền thống cao theo ý nghĩa ấy.
* Hai là:Về ngôn ngữ và nghệ thuật:
+ Văn học dân gian dùng những ngôn ngữ nói, rất
giản dị mang đặc trng của ngôn ngữ nói.
+ Cách nhận thức, phản ảnh hiện thực ở thần
thoại, truyền thuyết và truyện cổ tích thần kì nhất
là thần thoại rất giàu yếu tố tởng tợng. Vì vậy,
trong các tiểu loại này đều phản ánh thực kì ảo.
1
7
1
7
III. Những thể loại chính
của văn học dân gian Việt
Nam (HS đọc SGK).
- Văn học dân gian Việt
Nam có những thể loại
chính nào? (nêu tên gọi,
định nghĩa ngắn gọn và

nêu ví dụ?)
(Dựa vào bảng bên)
+ Từ những đặc trng trên đây chúng ta rút ra kết
luận: gọi văn học dân gian là văn học truyền
miệng đúng hơn với đặc trng của văn học dân
gian. Tuy nhiên cũng cảm thấy, gọi văn học dân
gian là văn học bình dân có ý định nhấn mạnh tác
giả của nó. Đó là những con ngời thuộc tầng lớp
thấp trong xã hội đã phân chia giai cấp. Cả hai
cách gọi không mâu thuẫn và loại trừ lẫn nhau.
Thể loại Khái niệm và
nội dung
Thần thoại
Sử thi
Truyền thuyết
Cổ tích
Kể lại sự tích các vị thần sáng tạo
thế giới tự nhiên, văn hoá, phản
ánh nhận thức của ngời thời cổ về
nguồn gốc thế giới và con ngời.
Dòng tự sự dân gian bằng văn vần
hoặc văn vần kết hợp với văn xuôi,
nhằm kể lại sự kiện lớn có ý nghĩa
với cộng đồng.
Kể lại các sự kiện và nhân vật có
liên quan tới lịch sử địa phơng, dân
tộc, thờng dùng trí tởng tợng để lí
tởng hoá các sự kiện và nhân vật đ
ợc kể, thể hiện ý thức lịch sử của
nhân dân.

Là thể loại tự sự bằng văn xuôi kể
lại cuộc đời và số phận bất hạnh
của con ngời. Qua đó thể hiện quan
niệm đạo đức lí tởng và mơ ớc của
nhân dân về hạnh phúc và công lí
xã hội. Nó chia ra cổ tích sinh hoạt,
cổ tích loài vật, cổ tích thần kì.
Là thể loại bằng văn xuôi dựa vào
mâu thuẫn để làm bật lên tiếng c
1
8
1
8
Truyện cời
Truyện ngụ
ngôn
Tục ngữ
Câu đối
mang ý nghĩa xã hội hoặc khôi
hài
Là thể loại tự sự bằng văn xuôi kể
lại câu chuyện về ngời, các bộ
phận của ngời, các con vật, đồ vật
để nêu lên kinh nghiệm sống hoặc
triết lí nhân sinh.
Là thể loại lời nói có tính nghệ
thuật, đúc kết kinh nghiệm của
nhân dân về giá trị văn hoá và đời
sống con ngời.
Là thể loại lời nói có tính nghệ

thuật miêu tả sự vật, hiện tợng
bằng lời nói ám chỉ, giấu không
cho biết sự vật, hiện tợng để ng
nghe dự đoán nhằm giải trí và rèn
luyện khả năng suy đoán.
Là thể loại trữ tình bằng văn vần,
diễn tả đời sống nội tâm của con
ngời. Ca dao là những câu hát đã t
ớc bỏ đi tiếng đệm, tiếng láy. Dân
ca kết hợp giữa lời với giai điệu
nhạc.
Là thể loại văn vần kể lại và bình
luận về những sự kiện có tính chất
thời sự hoặc sự kiện lịch sử đơng
thời.
Là thể loại văn vần, kết hợp với ph
ơng thức tự sự và trữ tình phản ánh
số phận và khát vọng về hạnh phúc
1
9
1
9
Ca dao dân ca

Truyện thơ
Sân khấu dân
gian
về công lí xã hội của ngời nghèo.
Bao gồm các hình thức ca kịch nh
chèo tuồng, trò diễn có tích truyện,

kết hợp giữa dân ca, dân nhạc, dân
vũ.
- Văn học dân gian đợc đánh giá là sách giáo
2
0
2
0
- HS đọc phần Một số giá
trị cơ bản của văn học dân
gian Việt Nam.
- Tại sao nói văn học dân
gian là sách giáo khoa về
cuộc sống?
Anh (chị) hãy làm sáng tỏ
văn học dân gian là Sách
giáo khoa về cuộc sống
qua việc phân tích tác
phẩm văn học dân gian. H-
ớng vào các yếu tố.
- Căn cứ vào thể loại
- Đề tài, cốt truyện, chủ đề
- Khát vọng và mơ ớc
- Quan niệm của nhân dân
- Tính chất đa dạng về ph-
ơng diện dân tộc.
khoa về cuộc sống. Nên hiểu điều đó nh thế nào?
+ Cung cấp những tri thức cần thiết, cơ bản về tự
nhiên và xã hội góp phần quan trọng vào việc hình
thành nhân cách con ngời Việt Nam, phát huy
truyền thống yêu nớc, trọng nhân nghĩa, giàu tình

thơng.
+ Học văn học dân gian là học những bài học dạy
làm ngời do tác phẩm thể hiện. Những bài học ấy
rất giàu tính thực tế. Nó không t duy trừu tợng mà
rất phong phú về kinh nghiệm trong đời sống lao
động, trong đấu tranh xã hội của cha ông ta.
Nhìn một cách khái quát về tổng thể và tiểu loại
văn học dân gian từ thần thoại đến chèo, tuồng đồ,
cải lơng có thể nhận ra:
+ Thần thoại: Cung cấp nhận thức về con ngời
nguyên thuỷ, về hình thành vũ trụ và con ngời,
loài vật, mặc dù nhận thức ấy còn thô sơ, mông
muội.
+ Truyền thuyết lại thể hiện ý thức lịch sử của
nhân dân lao động, ca ngợi chiến công của ngời
anh hùng, đánh giá nhân vật lịch sử hoặc có liên
quan tới lịch sử theo quan niệm của nhân dân
+ Truyện cổ tích hớng con ngời tới những cảnh đời
bất hạnh, những quan niệm sống ở hiền gặp
lành, ác giả ác báo và cả ớc mơ khát vọng đổi
đời. Từ đó khẳng định ngời lao động không hề biết
bi quan. Truyện cổ tích còn giúp chúng ta nhận
biết đợc loại tính cách của con ngời nh thông
minh, ngốc nghếch, bạc ác, thuỷ chung,
+Tục ngữ là kho báu trong sản xuất, đối nhân xử
thế và đấu tranh xã hội.
+ Ca dao lại mang đến sự khám phá về đời sống
tinh thần phong phú của con ngời.
+ Truyện cời, ngụ ngôn, câu đối: ngoài tính triết lí
2

1
2
1
nhân sinh còn mang đến cho ngời đọc những gì
thuộc về trí tuệ con ngời.
+ Về đề tài, cốt truyện cũng nh nội dung phản ánh
và thái độ của tác phẩm văn học dân gian: dờng
nh những gì có trong cuộc sống đều có trong tác
phẩm văn học dân gian. Điều ấy chứng tỏ đề tài
văn học dân gian vô cùng phong phú. Khi khoa
học cha phát triển, ông cha ta đã quan niệm về
hình thể của vũ trụ. Đó là trời tròn, đất vuông. Khi
đất nớc có giặc, họ khao khát có một Phù Đổng
Thiên Vơng đứng ra dẹp giặc. Thiên nhiên nắng
lắm, ma nhiều sinh ra lũ lụt, họ mơ ớc có Sơn
Thần trị thuỷ. Đời sống quanh ta có buồn, vui, có
hạnh phúc và đau khổ, có cả tiếng cời vừa phê
phán xã hội bất công vừa làm cho vui cửa vui nhà,
vui anh vui em. Những bài học kinh nghiệm trong
tục ngữ, những triết lí rút ra từ truyện ngụ ngôn,
tiếng hát ngọt ngào đằm thắm cất lên từ luỹ tre
làng, trong lao động và cả sân khấu cuộc đời, tất
cả là đời sống t tởng, tình cảm và hành động là ớc
mơ, khát vọng của cha ông mình mà văn học dân
gian đã mang lại. Một điều không thể quên là thái
độ của cha ông (t tởng chủ đề) đợc thể hiện qua
các tác phẩm văn học dân gian. Nhân dân rất công
bằng:kẻ gây ra tội ác phải đền tội ác, kẻ gieo gió
phải gặt bão. Thái độ ấy rất công minh. Thánh
Gióng có công đánh giặc khi về trời, chúng ta phải

ngớc mắt lên đầy ngỡng vọng. An Dơng Vơng
không chết vì có công xây thành, chế nỏ dẹp giặc
ngoại xâm. Nhân dân vẫn để cho An Dơng Vơng
cầm sừng tê bẩy tấc theo Rùa Vàng về thuỷ
cung. Song vì quá mất cảnh giác, An Dơng Vơng
đã để mất nớc. Sau cùng, văn học dân gian đã
mang đến tính đa dạng về phơng diện dân tộc. Các
2
2
2
2
Bài tập nâng cao
Tại sao trong tiến trình
văn học Việt Nam, bộ
phận văn học dân gian đã
ra đời sớm hơn bộ phận
văn học viết và sau đó vẫn
tiếp tục tồn tại và phát
triển cho tới ngày nay.
dân tộc Tây Nguyên và ngời Mờng có sử thi, có
truyện thơ. Về lĩnh vực dân ca, ngời Kinh có hát
ghẹo, hát xoan, hát dặm, quan họ. Các dân tộc anh
em có hát khuống của ngời Thái, sli, lợn của ngời
Tày Nùng. Tính dân tộc đợc thể hiện tinh tế ở
nội dung và nghệ thuật của tác phẩm văn học dân
gian.
Nhu cầu về văn hoá và nghệ thuật:
Từ lúc cha có chữ viét và cả khi đã có chữ viết, ng-
ời bình dân không có điều kiện tiếp thu thành tựu
văn học viết. Họ có nhu cầu sáng tác và thởng

thức bằng truyền miệng. Vì vậy bộ phận văn học
dân gian ra đời sớm hơn văn học viết sau đó vẫn
tồn tại và phát triển cho tới ngày nay.
Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học
viết: Văn học viết ảnh hởng của văn học dân gian
về đề tài, cốt truyện. Đó là những tác phẩm: Việt
diện u linh tập của Lí Tế Xuyên, Thánh Tông di
cảo của Lê Thánh Tông, Truyền kì mạn lục của
Nguyễn Dữ.
Văn học viết khai thác giá trị nội dung và phơng
tiện nghệ thuật của văn học dân gian. Nhà thơ học
ở ca dao cách biểu hiện tình cảm. Nhà văn học tập
ở truyện cổ tích về cách xây dựng cốt truyện. Từ
mối quan hệ này, ta thấy văn học dân gian ra đời
sớm hơn văn học viết sau đó vẫn tồn tại và phát
triển đến ngày nay.
Phân loại văn bản
Theo phong cách chức năng ngôn ngữ
A. Mục tiêu bài học
Giúp HS: Nắm đợc cách phân loại văn bản theo phong cách chức năng ngôn
ngữ để vận dụng vào đọc hiểu văn bản và làm văn.
2
3
2
3
B. Phơng tiện thực hiện
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài học
C. Cách thức tiến hành.
GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi

thảo luận, trả lời các câu hỏi.
d. tiến trình dạy học
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
A. Tìm hiểu chung
(HS đọc phần 1 SGK)
- Phần 1 trình bày nội dung
gì?
(HS đọc phần 2 SGK)
- Thế nào là phong cách
chức năng ngôn ngữ?
- Theo phong cách chức
năng ngôn ngữ, văn bản đ-
ợc chia làm mấy loại?
- Phần 1 SGK: Nêu đặc điểm chung của văn bản.
Văn bản hết sức đa dạng do mục đích, nhân vật
giao tiếp khác nhau. Ví dụ: đơn từ do nhu cầu cá
nhân. Bài báo phản ánh tin tức do nhu cầu giao
tiếp một ngời với cộng đồng. Là nhu cầu bộc lộ,
giãi bày tình cảm của một ngời với mọi ngời Vì
vậy, mỗi văn bản ấy có đặc điểm riêng. Để phân
biệt văn bản, SGK đa ra một số tiêu chí:
+ Theo phơng thức biểu đạt
+ Theo thể thức cấu tạo
+ Theo độ phức tạp về hình thức và nội dung
+ Theo phong cách chức năng ngôn ngữ.
Đáng chú ý là phân loại văn bản theo phong cách
chức năng ngôn ngữ.
- Giao tiếp là chức năng quan trọng của ngôn ngữ.
Thích ứng với mỗi lĩnh vực và mục đích giao tiếp,
ngôn ngữ tồn tại theo một kiểu diễn đạt nhất định.

Mỗi kiểu diễn đạt đó gọi là phong cách chức năng
ngôn ngữ.
Theo phong cách chức năng ngôn ngữ, văn bản
chia thành sáu loại:
a) Văn bản theo phong cách sinh hoạt gọi là văn
bản sinh hoạt.
b) Văn bản theo phong cách ngôn ngữ hành chính
gọi là văn bản hành chính
2
4
2
4
B. Luyện tập
1. Bài tập số 1
Tìm một số ví dụ về tên
văn bản, tên tác phẩm cho
mỗi loại văn bản đợc phân
chia theo phong cách chức
năng ngôn ngữ, theo mẫu.
c) Văn bản theo phong cách ngôn ngữ khoa học
gọi là văn bản khoa học.
d) Văn bản theo phong cách ngôn ngữ báo chí gọi
là văn bản báo chí.
e) Văn bản theo phong cách ngôn ngữ chính luận
gọi là văn bản chính luận.
g) Văn bản theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
gọi là văn bản nghệ thuật.
Loại văn bản Hoàn cảnh sử dụng
Văn bản sinh hoạt Trong đời sống sinh hoạt
Văn bản hành

chính
Trong đời sống thuộc về lĩnh vực
hành chính công vụ
Văn bản khoa học Trong đời sống thuộc lĩnh vực
khoa học
Văn bản báo chí Trong đời sống thuộc lĩnh vực
thông tin tuyên truyền
Văn bản chính
luận
Trong đời sống thuộc lĩnh vực
nghiên cứu t tởng, lí luận chính
trị.
Văn bản nghệ
thuật
Đời sống lí học
Đây là phần bắt buộc trong cấu tạo.
- Quốc hiệu: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Tiêu ngữ: Độc lập Tự do Hạnh phúc
- Địa điểm, thời gian.
- Chữ kí của ngời thực hiện
- Đa ra mẫu của một bản báo cáo, một quyết
định
- Gọi HS đọc đơn của mình, GV nhận xét.
2
5
2
5

×