Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

tien hóa hệ hô hấp ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 70 trang )

Chương 7.
Hệ hô
hấp
Báo cáo nhóm 4
GVHD: Ths. Lê Thị Thanh
Chương 7: Hệ hô hấp
I. Khái quát về hệ hô hấp
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
I. Khái quát về hệ hô hấp.
1. Bề mặt hô hấp
Bộ phận để khí O
2
hay CO
2
từ môi trường ngoài
khuếch tán vào tế bào và ra khỏi tế bào được gọi
là bề mặt hô hấp.
- Bề mặt hô hấp của các động vật phải ẩm
ướt để có thể khuếch tán khí qua chúng sau
khi đã hòa tan trong nước
- Bề mặt hô hấp cũng phải đủ lớn để trao đổi
khí cho toàn bộ cơ thể.
I. Khái quát về hệ hô hấp.
1. Bề mặt hô hấp
I. Khái quát về hệ hô hấp.
1. Bề mặt hô hấp
- ĐVNS: xảy ra trên toàn bộ bề mặt cơ thể.
- Động vật đa bào thấp: ruột khoang, giun dẹp,
kích thước cơ thể bé nên mỗi tb là bề mặt hô
hấp.


- Ở một số động vật có
cơ thể không tiếp xúc
trực tiếp với môi trường
hô hấp nên bề mặt hô
hấp là một lớp tế bào
biểu mô ẩm, phân cách
môi trường hô hấp với
máu hoặc mao mạch.
I. Khái quát về hệ hô hấp.
1. Bề mặt hô hấp
- Phần lớn động vật sống
dưới nước bề mặt hô hấp
được mở ra ngoài và tiếp
xúc với nước, tạo thành
mang.
- Động vật sống ở cạn lại
có bề mặt hô hấp bên
trong cơ thể, thông với
khí quyển qua một hệ
thống ống phân nhánh.
(ống khí hoặc phổi)
I. Khái quát về hệ hô hấp.
2. Các hình thức hô hấp
Do môi trường sống đa dạng: Trên cạn, dưới
nước, ký sinh trong cơ thể sinh vật khác nên
cách lấy ôxy của động vật cũng khác nhau.
(gián tiếp hay trực tiếp)
I. Khái quát về hệ hô hấp.
2. Các hình thức hô hấp
2.1 Hô hấp trực tiếp

Là sự trao đổi khí
xảy ra qua bề mặt tế
bào, ôxy hòa tan
trong nước trực tiếp
từ môi trường nước
vào trong cơ thể
động vật.(ĐVNS và
đa bào thấp sống ở
nước)
I. Khái quát về hệ hô hấp.
2. Các hình thức hô hấp
2.2 Hô hấp gián tiếp
Là sự thu nhận ôxy từ môi trường ngoài vào cơ
thể thông qua cơ quan hô hấp của động vật.
+ Cơ thể động vật nhận ôxy từ không khí và thải
CO
2
qua cơ quan hô hấp, còn gọi là hô hấp hiếu
khí, phổ biến ở động vật sống tự do trong các môi
trường khác nhau.
+ Cơ thể động vật nhận ôxy từ sự phân giải chất
hữu cơ, còn gọi là hô hấp kỵ khí, phổ biến ở động
vật ký sinh.
I. Khái quát về hệ hô hấp.
2. Các hình thức hô hấp
2.3 Các kiểu cấu tạo của cơ quan hô hấp ở động
vật
Cơ quan hô hấp của động vật đa bào bao gồm:
Mang (và biến đổi của chúng), phổi, ống khí,
phổi sách Chúng có nguồn gốc khác nhau, có

cấu tạo thay đổi tùy theo môi trường sống. Tuy
nhiên chúng đều mang tính đặc trưng là mỏng,
trơn, bề mặt ẩm ướt để dễ hoà tan khí.
I. Khái quát về hệ hô hấp.
2. Các hình thức hô hấp
2.3 Các kiểu cấu tạo của cơ quan hô hấp ở động vật.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương
sống
1. Cấu tạo cơ quan hô hấp của động vật đơn bào
và động vật đa bào thấp
1.1 Ở động vật đơn bào
Ở động vật đơn bào, do
mức độ tổ chức cơ thể
còn rất đơn giản nên
chưa hình thành cơ quan
hô hấp riêng biệt. Sự
trao đổi khí xảy ra qua
bề mặt tế bào hay qua
thành cơ thể theo con
đường khuyếch tán tự do
O
2
CO
2
Hô hấp ở trùng biến hình
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương
sống
1. Cấu tạo cơ quan hô hấp của động vật đơn bào
và động vật đa bào thấp
1.2 Ở động vật đa bào thấp

Ở Động vật đa bào thấp sống tự
do hay sống ký sinh cũng chưa
hình thành cơ quan hô hấp
chính thức. Các nhóm động vật
sống tự do trong môi trường
nước như Thân lỗ, Ruột
khoang, Sán lông và Giun
tròn hình thức hô hấp vẫn phổ
biến là trao đổi khí qua bề mặt
cơ thể.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương
sống
1. Cấu tạo cơ quan hô hấp của động vật đơn bào
và động vật đa bào thấp
1.2 Ở động vật đa bào thấp
Một số Giun dẹp, Giun
tròn sống ký sinh, sự trao
đổi khí cũng bằng cách
khuyếch tán nhưng nguồn
ôxy thường lấy của vật
chủ trong tế bào máu hay
các tế bào khác. Một số
khác thì sử dụng cách hô
hấp kỵ khí
Kí sinh trùng ở
não người
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương
sống
2. Cơ quan hô hấp Giun đốt
2.1 Hô hấp của Giun nhiều tơ (Polychaeta)

Cơ quan hô hấp là chi bên. Mỗi đốt thân mang một
đôi chi bên. Mỗi chi bên là một mấu lồi của cơ thể,
phân thành 2 thùy là thùy lưng và thùy bụng.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương
sống
2. Cơ quan hô hấp Giun đốt
2.1 Hô hấp của Giun nhiều tơ (Polychaeta)
Chi bên của chúng
mang nhiều lông
tơ, các sợi này đan
xen nhau tạo thành
một tấm lưới rộng,
còn được gọi là
mang.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương
sống
2. Cơ quan hô hấp Giun đốt
2.2 Hô hấp của Giun ít tơ (Oliochaeta)
Quá trình trao
đổi khí xảy qua
da. Trên da có
nhiều tế bào
tuyến tiết chất
nhầy để bề mặt
da luôn ẩm ướt
thuận tiện cho sự
khuếch tán khí.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương
sống
3. Hệ hô hấp của Thân mềm

3.1 Hô hấp của Song kinh (Amphineura)
Hệ hô hấp Song kinh
có cấu tạo đơn giản và
đồng nhất là các đôi
mang (từ 66-88 đôi).
Các đôi mang này
nằm trong xoang áo
và sự trao đổi khí
được thực hiện nhờ
dòng nước chảy qua
xoang áo.
Mang
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương
sống
3.2 Hô hấp của Chân bụng (Gastropoda)
Hệ hô hấp của động
vật Chân bụng là
mang lá đối và
phổi:
- Mang đặc trưng
cho Chân bụng
sống dưới nước có
từ 1 đến 2 mang
hướng về phía trước
và phía sau cơ thể.
3. Hệ hô hấp của Thân mềm
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương
sống
3. Hệ hô hấp của Thân mềm
3.2 Hô hấp của Chân bụng (Gastropoda)

- Một số Chân bụng chuyển sang đời
sống trên cạn thì cơ quan hô hấp là
phổi (một số loài sống ở nước vẫn có
phổi như ốc nhồi). Phổi là thành
trong của áo có nhiều mạch máu tạo
thành. Trong phổi có tĩnh mạch phổi
lớn và các mạch nhỏ phân nhánh dày
đặc. Xoang phổi là một xoang kín,
được giới hạn bởi vỏ áo ở trên và
mép áo ở phía trước, khối nội quan ở
phía sau. Phổi thông với bên ngoài
qua một lỗ nhỏ.
Phổi
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương
sống
3. Hệ hô hấp của Thân mềm
3.2 Hô hấp của Chân bụng (Gastropoda)
- Ngoài ra
nhiều loài
Chân bụng có
cơ quan hô
hấp thay đổi,
đó là các phần
phụ thứ sinh
mọc ra trên bề
mặt cơ thể.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương
sống
3. Hệ hô hấp của Thân

mềm
3.2 Hô hấp của
Chân rìu (Bivalvia)
Cơ quan hô hấp
của động vật
Chân rìu là dạng
biến đổi của
mang lá đối, đặc
trưng cho từng
nhóm.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương
sống
3. Hệ hô hấp của Thân
mềm
3.2 Hô hấp của Chân rìu
(Bivalvia)
Lớp mô bì của
mang có tiêm
mao (hô hấp, vận
chuyển và cuốn
thức ăn vào
miệng)
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương
sống
3. Hệ hô hấp của Thân mềm
3.2 Hô hấp của Chân đầu (Cephalopoda)
Cơ quan hô hấp
của động vật
Chân đầu là
mang lá đối, có

thể có 2 hay 4
mang tuỳ theo
nhóm. Lớp mô
bì của mang
không có tiêm
mao.
Mang

×