Sinh hoc 11
Sinh hoc 11
Ban cơ bản
Ban cơ bản
Kính chào qui thầy cô giáo
cùng toàn
thể các em học sinh thân
mến !
Kiểm tra bài cũ :
-Trình bày cấu tạo và chức năng ống tiêu hoá ở động vật ăn
thịt ?
Bộ phận Cấu tạo Chức năng
Miệng Bộ răng:
+Răng cửa hình
nêm.
+Răng nanh nhọn.
+Răng hàm nhỏ.
+Gặm và lấy thịt ra.
+Cắn và giữ con mồi.
+ít sử dụng
Dạ dày +dạ dày đơn,to. +Chứa thức ăn
+Tiêu hoá cơ học
+Tiêu hoá hoá học
Ruột +Ruột non ngắn.
+Ruột già ngắn.
+Manh tràng nhỏ.
+Tiêu hoá và hấp thụ thức ăn.
+hấp thụ lại nước và thải bả.
+hầu như không có tác dụng.
ĐÁP ÁN
Cấu tạo và chức năng ống tiêu hoá ở động vật ăn thịt.
HÔ HẤP Ở ĐÔNG VẬT
I.Hô hấp là gì ?
Đánh dấu X vào ô cho câu trẳ lời đúng về hô hấp ở động vật:
A – Hô hấp là quá trình tiếp nhận O
2
và CO
2
của cơ thể từ môi
trường sống và giải phóng ra năng lượng.
B – Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy 0
2
từ
bên ngoài vào đ oxyể hoá các chất trong tế bào và giải phóng năng
lượng cho các hoạt động sóng, đồng thời giải phóng CO
2
ra ngoài.
C – Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O
2
,
CO
2
để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống.
D – Hô hấp là quá trình tao đổi khí giữa cơ thể và môi trường,
đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O
2
và CO
2
cung cấp cho các quá trình
õi hoá các chất trong tế bào.
x
Bài 17
HOÂ HAÁP ÔÛ ÑOÂNG VAÄT
I.HÔ HẤP LÀ GÌ ?
II.BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ.
đ-Đặc điểm bề mặt trao đổi khí.
+Bề mặt trao đổi khí rộng.
+Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O
2
và CO
2
dễ dàng
khuếch tán qua.
+ Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô
hấp.
+Có sự lưu thông khí .
Bề mặt trao đổi khí có tầm quan trọng như thế
nào?
bề mặt trao đổi khí có vai trò quyết định hiệu quả
trao đổi khí của động vật với môi trường
Nêu đặc điểm bề mặt trao đổi khí ở động
vật ?
Nguyên tắc trao đổi khí qua bề mặt
cơ thể ?
-Nguyên tắc trao đổi khí: theo nguyên khuếch tán
-Khái niệm :là bộ phận cho oxi từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế
bào (hoặc máu) và cacbonic khuếch tán từ tế bào (hoặc máu) ra ngoài .
Hiệu quả trao đổi khí ở các động vật khác nhau có khác
nhau không ?
Hiệu quả trao đổi khí ở các động vật khác nhau là khác nhau
Ví dụ: thú và bò sát đều trao đôỉ khí bằng phổi nhưng do diện tích
trao đổi khí của phổi thú lớn hơn nên hiệu quả trao đổi khí của thú
cao hơn
I.HÔ HẤP LÀ GÌ ?
II.BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ.
III.CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
HOÂ HAÁP ÔÛ ÑOÂNG VAÄT
1.Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
-đại diện :động vật đơn bào hoặc đa bào có tổ chức thấp
như :ruột khoang, giun tròng, giun dẹp
Quan sát hình 17.1hãy mô tả quá trình trao đổi khí ở giun
đất diễn ra như thế nào ?
-Khí ôxy khuếch tán qua ra vào máu, sau đó đi đến
tế bào. Khí cacbônic khuếch tán từ bên trong cơ thể qua da
ra ngoài.
O2
CO2
2.Hô hấp bằng hệ thống ống khí
-Đại diện : lớp côn trùng ...
So sánh hô hấp qua bề mặt cơ thể với hô hấp bằng hệ
thống ống khí ?
Đã có cơ quan hô hấp đó là hệ thống ống khí.
Vậy hệ thống ống khí được cấu tạo như thế nào ?
hệ thống ống khí được cấu tạo từ những ống dẫn chứa không khí,
các ống dẫn phân nhánh nhỏ dần, từ ống lớn đến các ống nhỏ và
đến tận tế bào
Nêu đại diện các động vật hô hấp bằng hệ thống ống khí ?
-Cấu tạo
Quan sát hình 17.2 hãy mô tả quá trình trao đổi khí
ở côn trùng ?
Khí oxy từ bên ngoài đi qua lỗ thở vào ống khí lớn, đi theo ống
khí nhỏ dần và cuối cùng đi đến tế bào nằm sâu bên trong cơ
thể; còn khí CO
2
từ tế bào bên trong cơ thể đi qua ống nhỏ sang
ống khí to dần và đi qua lỗ thở ra ngoài.
hệ thống ống khí
lỗ thở
tế bào
ống khí nhỏ
ống khí lớn
Thành bụng
lỗ thở
3.Hô hấp bằng mang
- đại diện :cá, thân mềm , các loài chân khớp sống trong
nước
-Cấu tạo mang :
Gồm nhiều cung mang và mỗi cung mang gồm nhiều phiến
mang.
Mang được cấu tạo như thế nào?
Cấu tạo mang gồm nhiều cung mang và mỗi cung
mang gồm nhiều phiến mang .vậy điều này có lợi gì
cho quá trình trao đổi khí của cá ?
làm cho mang cá có diện tích trao đổi khí lớn.
hãy lấy thí dụ về caùc ñoäng vaät hô hấp bằng mang