Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Trục tỉ lệ mol và các dạng bài tập hidroxit lưỡng tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.43 KB, 5 trang )

Ma Văn Vần – Trường THPT Gang Thép - Thái Nguyên
KHẢO SÁT TỈ LỆ MOL TRÊN TRỤC
VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP TẠO KẾT TỦA, BÀI TẬP VỀ HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH
Lời mở đầu : Để hiểu được sự biến đổi về chất (hay ion ) và thay đổi nồng độ, số mol tương ứng qua phương
pháp đồ thị . Thì đòi hỏi học sinh có sự “ nhạy ” về toán học .
Trục tỉ lệ mol và các biểu thức liên quan được rút ra là một kết quả nhằm cụ thể hoá đồ thị , để giúp học sinh có thể
hiểu và nhớ dễ dàng hơn , nhằm giải quyết nhanh chóng các bài tập .
I. CƠ SỞ :
(1) XO
2
( x mol)

+ dung dịch M(OH)
2
( a mol )



( kết tủa )
( X = C,S ; M = Ca ; Ba )
Đặt : T =
2
2
)OH(M
XO
n
n
=
a
x
x


1
1

x
2
2

M(OH)
2
(dd) ; MCO
3


MCO
3


; M(HCO
3
)
2
(dd) M(HCO
3
)
2
(dd) ; XO
2
( khí, dư)
a) Khi T < 1 : ( Chính là dạng bài tập phổ biến , như : “ cho khí CO
2

vào dung dịch Ca(OH)
2
dư ….) :
nCO
2
= n




x
1
= n

.
b) Khi 1< T < 2 : Chúng ta thấy có kết tủa MCO
3
và dung dịch M(HCO
3
)
2

nCO
2
= x
2


x
2

= 2a - n



nCO
2
= 2.n
M(OH)2
- n



n

= 2.n
M(OH)2
- nCO
2
c) Khi T ≥ 2 : Chỉ có dung dịch M(HCO
3
)
2
.
Dĩ nhiên, n

= 0 .
Chú ý thêm rằng :
m

= mCO

2
+ mdd giảm = mCO
2
- mdd tăng
(xem lại phần “ bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố – đã học ) .
(2) OH
-
( x mol ) + Al
3+
( a mol )



( kết tủa ) .
Đặt : T =
+

3
Al
OH
n
n
=
a
x
x
1
3

x

2
4

Al
3+
(dd) ; Al(OH)
3


Al(OH)
3


; Al

2
O
(dd) Al

2
O
(dd) ; OH
-
(dư)
a) Khi T < 3 : Có kết tủa và vẫn còn Al
3+
dư .


OH

n
= x
1
= 3.n

b) Khi 3 <T < 4 : Có cả kết tủa và dung dịch chứa ion Aluminat .


OH
n
= x
2
= 4a- n

= 4.
+3
Al
n
- n

.
c) Khi T ≥ 4 : n

= 0 .
1
Ma Văn Vần – Trường THPT Gang Thép - Thái Nguyên
(3) OH
-
( x mol ) + Zn
2+

( a mol )



( kết tủa ) .
Đặt : T =
+

2
Zn
OH
n
n
=
a
x
x
1
2

x
2
4

Zn
2+
(dd) ; Zn(OH)
2



Zn(OH)
2


; Zn
−2
2
O
(dd) Zn
−2
2
O
(dd) ; OH
-
(dư)
a) Khi T < 2 : Có kết tủa và vẫn còn Zn
2+
dư .


OH
n
= x
1
= 2.n

b) Khi 2 <T < 4 : Có cả kết tủa và dung dịch chứa ion Zincat .


OH

n
= x
2
= 4a- 2.n

= 4.
+2
Zn
n
- 2.n

.
c) Khi T ≥ 4 : n

= 0 .
(4) H
+
( x mol ) + Zn
−2
2
O
( a mol )



( kết tủa ) .
Đặt : T =

+
2

2
ZnO
H
n
n
=
a
x
x
1
2

x
2
4

Zn
−2
2
O
(dd) ; Zn(OH)
2


Zn(OH)
2


; Zn
2+

(dd) Zn
2+
(dd) ; H
+
(dư)
a) Khi T < 2 : Có kết tủa và vẫn còn Zn
−2
2
O
dư .

+
H
n
= x
1
= 2.n

b) Khi 2 <T < 4 : Có cả kết tủa và dung dịch chứa Cation Zn
2+
.

+
H
n
= x
2
= 4a- 2.n



c) Khi T ≥ 4 : n

= 0 .
(5) H
+
( x mol ) + Al

2
O
( a mol ) + H
2
O



( kết tủa ) .
Đặt : T = ……
x
1
1

x
2
4

2
Ma Văn Vần – Trường THPT Gang Thép - Thái Nguyên
…… (dd) ; Al(OH)
3



Al(OH)
3


; … (dd) …….(dd) ; ……

(dư)
a) Khi T < …… : Có kết tủa và vẫn còn ……. dư .
…… = x
1
= n

b) Khi 1 <T < 4 : Có cả kết tủa và dung dịch chứa ion ……
…… = x
2
= 4a- 3n


c) Khi T ≥ 4 : n

= 0 .
II. BÀI TẬP :
Bài 1: Cho x mol OH
-
vào dung dịch chứa 0,5 mol Al
3+
thì được 11,7 gam kết tủa . Giá trị của x là :
A. 0,15 hoặc 0,45 B. 0,45 hoặc 0,55 C. 0,15 hoặc 1,85 D. 0,45 hoặc 1,85 .
Bài 2 : Cho 0,24 mol OH

-
vào dung dịch chứa a mol Al
3+
thì được 6,24 gam kết tủa . Giá trị của a là :
A. 0,24 B. 0,12 C. 0,72 D. ≥ 0,08 .
Bài 3 : Cho 0,27 mol OH
-
vào dung dịch chứa a mol Al
3+
thì được 6,24 gam kết tủa . Giá trị của a là :
A. ≥ 0,08 B. 0,09 C. 0,0875 D. 0,1275 .
Bài 4: Cho x mol OH
-
vào dung dịch chứa 0,5 mol Zn
2+
thì được 9,9 gam kết tủa . Giá trị của x là :
A. 0,2 hoặc 0,9 B. 0,2 hoặc 1,8 C. 0,2 hoặc 0,5 D. 0,2 hoặc 0,8 .
Bài 5: Cho 0,16 mol OH
-
vào dung dịch chứa 0,05 mol Zn
2+
thì được m gam kết tủa . Giá trị của m là :
A. 7,92 B. 3,96 C. 4,95 D. 15,84 .
Bài 6: Cho 0,1 mol H
+
vào dung dịch chứa 0,2 mol Al

2
O
thì được m gam kết tủa . Giá trị của m là :

A. 15,6 B. 11,7 C. 7,8 D. 1,56 .
Bài 7: Cho 0,2 mol H
+
vào dung dịch chứa 0,1 mol Al

2
O
thì được m gam kết tủa . Giá trị của m là :
A. 15,6 B. 5,4 C. 5,2 D. 1,56 .
Bài 8: Cho x mol CO
2
vào dung dịch chứa 0,3 mol Ca(OH)
2
thì được 15 gam kết tủa . Giá trị của x là :
A. 0,15 hoặc 0,3 B. 0,45 hoặc 0,3 C. 0,15 hoặc 0,45 D. 0,1 hoặc 0,45 .
Bài 9: Cho x mol SO
2
vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)
2
thì được 12 gam kết tủa . Giá trị của a là :
A. 0,12 B. 0,1 C. 0,15 D. 0,125.
Bài 10 : Cho x mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl
3
.
1. Để sau phản ứng thu được kết tủa , thì x và a thoả mãn :
A. x : a = 1 : 4 B. x : a = 4 : 1 C. x : a < 4 : 1 D. x : a > 4 : 1

2. Để sau phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất, thì x và a thoả mãn :
A. x : a = 1 : 3 B. x : a = 3 : 1 C. x : a = 4 : 1 D. x : a = 4 : 1


3. Để sau phản ứng không có kết tủa, thì x và a thoả mãn :
A. x : a <1 : 3 B. x : a = 3 : 1 C. x : a < 4 : 1 D. x : a ≥ 4 : 1

3
Ma Văn Vần – Trường THPT Gang Thép - Thái Nguyên
Bài 11 : Cho x mol KOH vào dung dịch chứa a mol Al(NO
3
)
3
. Sau các phản ứng thu được kết tủa và dung dịch chứa
ion Al

2
O
. Mối liên hệ giữa x và a là :
A. 3a < x < 4a B. x ≥ 4a C. x = 3a D. x < 3a
Bài 12 : Cho x mol CO
2
vào dung dịch chứa a mol Ba(OH)
2
thì được m gam kết tủa và dung dịch X . Đun nóng
dung dịch X thì thu được thêm n gam kết tủa . Mối liên hệ giữa x và a là :
A. a < x < 2a B. x ≥ 2a C. x = 3a D. x < a
Bài 13 : Cho x mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO
2
thì được m gam kết tủa và dung dịch X . Nếu sục khí
CO
2
vào dung dịch X thì thấy có kết tủa . Mối liên hệ giữa x và a là :
A. a < 2x < 2a B. a < x < 4a C. x = 4a D. x < a

Bài 14 : Cho x mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO
2
thì được m gam kết tủa và dung dịch X . Nếu cho từ từ
dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X thì thấy có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan .
Mối liên hệ giữa x và a là :
A. a < 2x < 2a B. a < x < 4a C. x = 4a D. x < a
Bài 15 : Cho a mol KOH vào dung dịch chứa b mol Zn(NO
3
)
2
. Sau các phản ứng không có kết tủa . Mối liên hệ giữa
x và a là :
A. 2b < a < 4b B. b < a < 2b C. a≥ 4b D. a ≤ 2b
Bài 16 : Cho a mol KOH vào dung dịch chứa b mol Zn(NO
3
)
2
( Với 2b < a < 4b ) thì được n mol kết tủa . Biểu
thức liên hệ nào sau đây đúng ?
A. 2n + a = 4b B. 2n = a C. n = 2a D. 2a + n = 4b
Bài 17 : Cho a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na
2
ZnO
2
thì được m gam kết tủa và dung dịch X . Nếu sục khí
CO
2
vào dung dịch X thì thấy có kết tủa . Dung dịch X chứa các ion :
A. Na
+

; Cl
-
; Zn
2+
. B. Na
+
; Cl
-
; Zn
2+
; H
+
C. Na
+
; Cl
-
; Zn
−2
2
O
. D. Na
+
; Cl
-
; Zn
−2
2
O
; Zn
2+

.
Bài 18 : Cho hỗn hợp X gồm Cu ( a mol ) và Fe ( b mol ) vào dung dịch chứa c mol FeCl
3
. Sau phản ứng thu được
m gam chất rắn và dung dịch chứa ion Fe
2+
và Cl
-
. Đẳng thức nào sau đây đúng ?
A. 2b < c B. 2a + 2b = 3c C. 2b > c D. b < c .
Bài 19 : Cho hỗn hợp X gồm Cu ( a mol ) và Fe ( b mol ) vào dung dịch chứa c mol FeCl
3
. Đến khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 3 cation kim loại . Đẳng thức nào sau đây đúng ?
A. 2b < c B. 2a + 2b = 3c C. 2a + 2b < c D. 2a + 2b = c
Bài 20 : Cho a mol FeCl
2
vào dung dịch AgNO
3
dư thì thu được m gam kết tủa . Biểu thức liên hệ giữa m và x là :
A. m = 143,5a B. m =108a C. m = 395a D. m =251,5a .

4
Ma Văn Vần – Trường THPT Gang Thép - Thái Nguyên
III. ĐÁP ÁN THAM KHẢO :
Bài 1 : D
Bài 2 : D
Bài 3 : C
Bài 4: B
Bài 5: B

Bài 6: B
Bài 7: C
Bài 8: C
Bài 9: D
Bài 10 : 1. C ; 2. B ; 3. D
Bài 11 : A
Bài 12 : A
Bài 13 : D
Bài 14 : B
Bài 15 : C
Bài 16 : A
Bài 17 : C
Bài 18 : C
Bài 19 : C
Bài 20 : C
IV. PHƯƠNG HƯỚNG :
- Nếu đề bài cho biết : x , a . Yêu cầu tìm khối lượng kết tủa ( hay n

) . Ta tính T .
Dĩ nhiên, T = x : a .
Sau đó, xét xem T thuộc khoảng (hay đoạn ) nào . Từ đó mới biết giá trị x đó thuộc loại x
1
hay x
2
- Nếu đề bài cho biết : a , khối lượng kết tủa ( hay n

) và n

< a . Yêu cầu tìm x . Thì bao giờ ta cũng phải tìm ra 2
giá trị của x : x

1
và x
2
.
- Nếu đề bài cho biết : x , khối lượng kết tủa ( hay n

) . Yêu cầu tìm a . Thì ta so sánh tỉ lệ x và n

để biết giá trị
x đó thuộc loại x
1
hay x
2
.
Ta lấy (2) làm ví dụ :
- Nếu x = 3. n

thì đó chính là x
1
, thì a ≥ n

.
- Nếu x > 3. n

, thì đó chính là x
2 :
x
2
= 4a- n


. Nên a = ……
5

×