TẬP HỢP
PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
Nhắc lại một số kí hiệu thường
gặp
Tập hợp các số tự nhiên: N
Tập hợp các số tự nhiên khác 0: N*
1. Các ví dụ
Khái niệm tập hợp thường gặp trong
toán học và cả trong đời sống
Ví dụ:
-
Tập hợp các học sinh của trường Đinh
Thiện Lý
-
Tập hợp các đồ vật trên bàn
2.Cách viết một tập hợp
-Người ta thường đặt tên tập hợp bằng
các chữ cái in hoa.
3.Ví dụ
A={2;3;6;8;10}
B={gà, vịt, chim, ngỗng}
b/Tập hợp các số tự nhiên bé hơn 5
A={0;1;2;3;4}
c/Tập hợp các động vật ăn cỏ
B={bò, thỏ, dê, trâu…….}
Chú ý:
Chú ý:
-
Mỗi phần tử được liệt kê một lần
-
Thứ tự liệt kê tùy thích.
4. Các kí hiệu thường dùng khi
viết tập hợp
∈
∉
:thuộc
:không thuộc
A={0;1;2;3;4}
Ta nói 2 A
∈
A={0;1;2;3;4}
Ta nói 6 A
∉
4. Các cách biểu diễn tập hợp
Cách 1: Viết theo cách liệt kê các phần
tử
Cách 2: Mô tả tính chất của tập hợp
4. Các cách biểu diễn tập hợp
Ví dụ 1: Viết tập hợp các số tự nhiên bé
hơn 7
Cách 1: A={0;1;2;3;4;5;6}
Cách 2: A={x N/ x<7}
∈
Ví dụ 2: Viết tập hợp các số tự nhiên bé
hơn hoặc bằng 4
Cách 1: A={0;1;2;3;4}
Cách 2: A={x N/ x≤4}
∈
Ví dụ 3: Viết tập hợp các số tự nhiên bé
hơn 8 và lớn hơn 3
Cách 1: A={4;5;6;7}
Cách 2: A={x N/ 3<x<8}
∈
5. Một số kí hiệu thường dùng
≥
≤
≥
Lớn hơn hoặc bằng (Không bé hơn)
≥
Bé hơn hoặc bằng (Không lớn hơn hơn)
Bài tập 1: Viết các tập hợp sau bằng hai
cách
a/ Viết tập hợp các số tự nhiên bé hơn
hoặc bằng 9 và lớn hơn 5
b/ Viết tập hợp các số tự nhiên khác 0 bé
hơn hoặc bằng 7
c/ Viết tập hợp các số tự nhiên khác 0 bé
hơn 8
d/ Viết tập hợp các số tự nhiên bé hơn
12 và lớn hơn hoặc bằng 8
Bài tập 2: Viết các tập hợp sau bằng hai
cách
a/ Viết tập hợp các số tự nhiên bé hơn
hoặc bằng 21 và lớn hơn 17
b/ Viết tập hợp các số tự nhiên khác 0 bé
hơn hoặc bằng 10
c/ Viết tập hợp các số tự nhiên khác 0 bé
hơn 6
d/ Viết tập hợp các số tự nhiên bé hơn
16 và lớn hơn hoặc bằng 10
Củng cố
Cần ghi nhớ
1. Các kí hiệu (N, N*, lớn, bé, không lớn
hơn….)
2. Hai cách viết tập hợp và cách viết