Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

TÀI LIỆU TẬP HUẤN DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.17 MB, 61 trang )


DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC

GIỚI THIỆU CHUNG
*/ Phương pháp dạy học có thể được chia theo ba cấp độ:
+ Vĩ mô - Quan điểm dạy học là những định hướng mang tính chiến lược,
cương lĩnh, là mô hình lí thuyết của phương pháp dạy học
+ Trung gian (Phương pháp dạy học cụ thể) – Phương pháp dạy học là cách
thức, con đường dẫn đến mục tiêu của bài học
+ Vi mô (Kỹ thuật dạy học) Kỹ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức
hành động của giáo viên và học sinh trong các tình huống/hoạt động nhằm
thực hiện giải quyết một nhiệm vụ/nội dung cụ thể
Phương pháp dạy học tích cực, để chỉ những phương pháp giáo
dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo
của người học. PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích
cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào
phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung
vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo
phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy
theo phương pháp thụ động.
Tuy nhiên việc phân định chỉ mang tính tương đối. Sự phân giwua
quan điểm dạy học và phương pháp dạy học; giữa phương pháp dạy
học và kỹ thuật dạy học nhiều khi không thật rõ ràng.

Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt
động học tập của học sinh không có nghĩa là gạt bỏ, loại trừ,
thay thế hoàn toàn các phương pháp dạy học truyền thống,
hay phải "nhập nội" một số phương pháp xa lạ vào quá trình
dạy học. Vấn đề ở chỗ là, cần kế thừa, phát triển những mặt
tích cực của phương pháp dạy học hiện có, đồng thời phải
học hỏi, vận dụng một số phương pháp dạy học mới một


cách linh hoạt nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng
tạo của học sinh trong học tập, phù hợp với hoàn cảnh điều
kiện dạy và học cụ thể.
*/ Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển
ở trường Trung học phổ thông.
+ Phương pháp vấn đáp
+ Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
+ Phương pháp hoạt động nhóm
+ Phương pháp đóng vai
+ Phương pháp động não

Tại sao phải áp dụng D&HTC ?
Giải thích Giải thích
và minh
hoạ
Giải thích,
minh hoạ
và trải
nghiệm
Những gì
bạn nhớ
sau 3 tuần
70% 72% 85%
Những gì
bạn nhớ
sau 3
tháng
10% 32% 65%

Đâu là sự khác biệt ?


Dạy học thụ động tập trung vào sự truyền
đạt kiến thức một chiều của giáo viên
Người dạy → Người học
Học tập ở mức nông cạn, hời hợt

Dạy & Học tích cực tập trung vào hoạt
động của người học
Người dạy ↔ Người học ↔ Người dạy
Học tập ở mức độ sâu

Phong cách học
Phong cách dạy

Phong cách học tập
HOẠT ĐỘNG
Trải nghiệm
QUAN SÁT
Suy ngẫm về các
hoạt động đã thực
hiện
ÁP DỤNG
Hoạt động có hỗ
trợ
PHÂN TÍCH
Suy nghĩ

Các biểu hiện thể hiện Học tích cực

Tìm tòi, khám phá, làm thí nghiệm…


So sánh, phân tích, kiểm tra

Thực hành, xây dựng…

Giải thích, trình bày, thể hiện, hướng dẫn…

Giúp đỡ, làm việc chung, liên lạc…

Thử nghiệm, giải quyết vấn đề, phá bỏ…

Tính toán…

Học độc lập

HS được tạo điều kiện để sáng tạo

HS có thể hoạt động độc lập

HS được khuyến khích đưa ra những giải
pháp của mình

HS có thể xây dựng con đường/quá trình học
tập cho riêng mình

Các phong cách dạy
Kích thích tính chủ
động làm chủ
Kích thích khả
năng quan sát

Kích thích năng
lực áp dụng
Kích thích nhạy cảm
phân tích và suy nghĩ

Vai trò của giáo viên

Tạo môi trường học tập thân thiện, phong phú

Hướng dẫn

Kèm cặp/hướng dẫn

Phản hồi

Tạo đà thúc đẩy

Điều chỉnh nếu cần thiết



Hình thức tổ chức dạy học

Có nhiều hình thức tổ chức lớp học

Trong lớp học

Ngoài lớp học, ngoài thiên nhiên, …

Có nhiều hình thức tổ chức bài tập/nhiệm vụ khác nhau


Tất cả HS nhận được cùng bài tập/nhiệm vụ giống nhau

Ở cùng thời điểm nhưng có nhiều bài tập khác nhau

Theo vòng tròn

Cá nhân

Theo cặp

Theo nhóm

Có nhiều hình thức tổ chức việc sửa lỗi trong khi học

Tự sửa

Sửa cho bạn, …

Kết luận về vai trò của GV

GV là yếu tố quan trọng trong chất lượng giáo dục

Nhận thức được việc ‘tiên đoán theo cảm tính’
(Trách nhiệm và lương tâm của người thầy – Có cảm nhận sư phạm)

Có thái độ tích cực đối với HS

Nhạy cảm


Giáo dục theo khả năng/năng khiếu của HS

Cần đáp ứng sự đa dạng theo phương pháp mới

Hiểu biết về các phương pháp này

Khả năng áp dụng các phương pháp này

Luôn có thái độ coi trọng sự khác biệt

Học sâu

Học sâu
Học sâu hướng tới thay đổi người học, mở rộng cách
mà người học:

Nhìn nhận

Cảm nhận

Suy ngẫm

Xét đoán

Làm việc với người khác

Hành động

Lợi ích của D&HTC


Học có hiệu quả hơn – bài học sinh động hơn

Quan hệ với HS tốt hơn

Hoạt động học tập phong phú hơn; HS hoạt động
nhiều hơn

GV có nhiều cơ hội giúp đỡ HS hơn

Phát triển tính độc lập, sáng tạo của HS

...

Các kĩ thuật dạy học
mang tính hợp tác
18
Một số kĩ thuật DH mang tính hợp tác
1. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
3. Sơ đồ KWL và Sơ đồ tư duy

Các lí do áp dụng kĩ thuật dạy học
mang tính hợp tác

Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực

Tăng cường hiệu quả học tập

Tăng cường trách nhiệm cá nhân


Yêu cầu áp dụng nhiều năng lực khác nhau

Tăng cường sự hợp tác, giao tiếp, chia sẻ
kinh nghiệm

1. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính
hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và
hoạt động nhóm nhằm:
-
Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực
-
Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của
cá nhân HS
-
Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS
với HS

1. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Cá nhân
1
2
4
3
Nhóm
Cá nhân
C
á

n

h
â
n
Cá nhân


Ý kiến chung của
cả nhóm về chủ đề
Viết ý kiến cá nhân
1
3
4
2
Viết ý kiến cá nhân
V
i
ế
t

ý

k
i
ế
n





































c
á

n
h
â
n
Viết ý kiến
cá nhân
Kĩ thuật “Khăn trải bàn”

Cách tiến hành kĩ thuật “Khăn trải bàn”

Hoạt động theo nhóm (4 người/nhóm)

Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa

Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề, …)

Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến
của bạn (về chủ đề...). Mỗi cá nhân làm việc độc
lập trong khoảng vài phút

Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên
chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu trả lời

Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa
tấm khăn trải bàn
Ví dụ:
Yêu cầu học sinh nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm

môi trường và tác hại của ô nhiễm môi trường ?
-
Mỗi cá nhân suy nghĩ , trả lời câu hỏi vào phần giấy
của mình trên “khăn trải bàn”.
-
Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến, ghi kết quả vào
giữa “khăn trải bàn”.
-
Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm
khác tham gia phản hồi góp ý kiến, giáo viên nhận
xét kết luận

Học sinh
thảo luận
nhóm và
trình
bày kết
quả theo
Kỹ thuật
khăn
trải bàn

×