Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

giao an on he lop 4 len 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.89 KB, 11 trang )

Giáo án ôn tập hè
Ngày soạn: 08/08/2013
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9 tháng 8 năm 2013
Tiết 1: Toán
Ôn tập về số tự nhiên
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về:
- Đọc viết các số trong hệ thập phân. Dãy số tự nhiên và các đặc điểm của nó.
- So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. Các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. ổ n định tổ chức
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng
2. Hớng dẫn HS ôn tập:
* HS làm các bài tập sau:
+) Bài tập 1: Viết mỗi số sau thành tổng theo mẫu:
Mẫu: 2345 = 2000 + 300 + 40 + 5.
13 579; 20 468 ; 45 037 ; 39 405 ; 68 040 ; 50 006.
+) Bài tập 2: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm:
a) Số gồm 11 chục và 11 đơn vị.
- Viết số:
- Đọc số:
b) Số gồm 23 trăm và 45 đơn vị.
- Viết số:
- Đọc số:
+) Bài tập 3: Viết:
a) Số lớn nhất có 10 chữ số
b) Số lớn nhất có 10 chữ số khác nhau.
c) Số bé nhất có 10 chữ số.
d) Số bé nhất có 10 chữ số khác nhau.
+) Bài tập 4:


a) Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
111 234 ; 121 111 ; 99 375 ; 89 753 ; 9 999 ; 12 345.
b) Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
89 897 ; 98 798 ; 678 954 ; 459 876 ; 59 876.
+) Bài tập 5: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
a) Trong các số: 475 ; 340 ; 785 ; 106 ; 335 ; 1 760 ; 5 147.
- Các số chia hết cho 5 là:
- Các số chia hết cho cả 2 và 5 là:
- Các số chia hết cho 5 nhng không chia hết cho 2 là:
b) Trong các số 741; 567 ; 656 ; 3 249 ; 4 986 ; 5 133 ; 9 234.
- Các số chia hết cho 3 là:
- Các số chia hết cho cả 3 và 9 là:
- Các số chia hết cho 3 nhng không chia hết cho 9 là:
* GV chấm và chữa bài cho HS.
C. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn.
- Dặn HS ôn bài và làm bài trong: Ôn tập hè.
Tiết 2: Tập đọc
Bài: con sẻ (tr 90 TV 2 tập 2 )
1. Luyện đọc bài Con sẻ và trả lời câu hỏi SGK 4 tập 2
2. Làm bài tập sau:
Bài 1. ( Đọc thành tiếng ) Học sinh đọc một đoạn bài tập đọc lớp 4 đã học . ( 4 điểm)
Bài 25.Câu Hoa mua tím hồng, hoa sim tím nhạt có màu phơn phớt nh má con
gái. có mấy động từ, mấy tính từ ?
A. Một động từ, một tính từ. Các từ đó là:
- Động từ:
- Tính từ:
B. Một động từ, hai tính từ. Các từ đó là:
- Động từ:
- Tính từ:

C. Một động từ, ba tính từ. Các từ đó là:
- Động từ:
- Tính từ:
3. Trong câu Nó chính là đài hoa đã già. bộ phân nào là chủ ngữ ?
A. Nó chính là
B. Nó chính là đài hoa
C. Nó
Tiết 3: Toán
Ôn tập: Phép cộng số tự nhiên
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Ôn tập về phép cộng số tự nhiên: Cách làm tính, tính chất phép cộng, tìm số
hạng cha biết trong phép cộng , giải các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các bớc thực hiện phép cộng.
- HS trả lời, GV nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng
2. Hớng dẫn HS ôn tập:
- HS làm các bài tập sau:
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính:
21 567 + 43 897 6 792 + 240 854
9 761 + 56 973 50 505 + 950 909
975 032 + 87 321 150 287 + 950 995
- GV gọi học sinh lên bảng làm, dới lớp làm bảng con
- GV chữa bài và củng cố cách đặt tính và tính
+ Bài 2: Tìm x, biết:
a) x + 327 = 98 765 b) x + 435 = 467 + 108 c) 98 653 + x = 21 564 + 78 650
- GV gọi HS lên bảng làm

- HS làm vào vở
- GV chữa bài
+ Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 2009 + 3901 + 1991 + 1099
b) 51980 + 19699 + 10301 + 18020
c) 2035 + 1728 + 2965
d) 1234 + 5678 + 766 + 322
+ Bài 4: Một xã có 16745 ngời. Sau một năm số dân tăng thêm 89 ngời. Sau một năm
nữa số dân lại tăng thêm 88 ngời. Hỏi:
a) Sau 2 năm số dân của xã đó tăng thêm bao nhiêu ngời?
b) Sau 2 năm số dân của xã đó có bao nhiêu ngời?
- GV chấm và chữa một số bài làm của HS.
C. Củng cố, dặn dò
- Khắc sâu kiến thức vừa ôn cho HS
- Ôn bài và chuẩn bị cho bài sau.
Tiết 4: Tập đọc
Dù sao trái đất vẫn quay
I. Mục tiêu
- Củng cố rèn kĩ năng đọc, hiểu, đọc diễn cảm bài văn.
- Làm bài tập trắc nghiệm.
II. Nội dung
1. Luyện đọc
2. Làm bài trắc nghiệm
Câu 1: Những từ nào dới đây nói về lòng thơng ngời?
A. Nhân ái B. Thông cảm C. Hiền lành D. Giúp đỡ
Câu 2: Từ nào sau đây điền vào chỗ trống trong câu là phù hợp nhất?
Bà cụ bán hàng nớc có tấm lòng
A. Nhân đạo B. Nhân hậu c. Nhân ái
Câu 3: Những từ nào dới đây là từ ghép?
A. xanh xao B. xanh biếc C. xanh ngắt D. xanh xanh

Câu 4: Những từ nào dới đây là từ láy?
A. đo đỏ B. đỏ đắn C. Đỏ đen D. Đỏ hồng
Câu 5: Dòng nào dới đây viết đúng tên ngời?
A. Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tờng
B. Nhà văn Hoàng phủ ngọc Tờng
C. Nhà văn hoàng phủ ngọc Tờng
Câu 6: Dòng nào viết đúng tên địa lí?
A. sông Vàm cỏ Đông C. Vàm cỏ đông
B. sông Vàm cỏ Đông D. sông vàm cỏ Đông
Câu 7: Những từ nào viết sai chính tả?
A. khuông nhạc C. buông bán E. cuống cuồng
B. khuôn mẫu D. buông trôi G. cuống trôi
Câu 8: Từ nào dới dây có nghĩa là độc ác và tàn nhẫn
A. ác báo B. ác liệt C. ác cảm D. tàn ác
Câu 9: Tự trọng có nghĩa là: Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình
A. Đúng B. Sai
Câu 10: Lời văn trong một bức th phải nh thế nào?
A. Dùng từ chính xác, đúng chính tả
B. Từ không cần chính xác, không cần đúng chính tả.
Ngày soạn: 08/08/2013
Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 8 năm 2013
Tiết 1: Chính tả
Đờng đi Sa Pa
I. Mục tiêủ
- Rèn kĩ năng viết các âm tr/ch, ênh,ên. Làm bài tập trang 104 TV 4 t2
II. Nội dung
1. Viết bài chính tả
2. Làm các bài tập SGK
3. Luyện tập thêm
Bài 2. ( 5 điểm) Đọc thầm mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

Tơng truyền, thuở niên thiếu, Lý Bạch là cậu bé không chịu khó học hành mà lại
ham chơi. Một hôm, cậu chán học, lén sang chơi ở chân núi phía Đông. Kì lạ quá! Tr-
ớc mắt cậu bé là một bà lão đang cắm cúi mài một thanh sắt bên một tảng đá lớn. Cậu
bé hết sức phân vân, bèn rón rén hỏi:
- Cụ ơi, cụ mài sắt để làm gì vậy?
Bà lão ngẩng mặt lên, hiền từ trả lời: Để làm kim khâu cháu ạ!
- Làm kim khâu ? Thanh sắt thì làm thế nào mà trở thành kim khâu đợc.
Cậu bé chất vấn bà lão.
- Mài mãi cũng phải đợc. Kể có công mài sắt thi có ngày nên kim. Bà lão trả lời
một cách tin tởng nh vậy.
Lý Bạch nửa tin nửa ngờ hỏi lại: Liệu hôm nay có xong đợc không hở cụ?
Bà lão thong thả trả lời hoà nhịp với động tác mài kim: Hôm nay không xong thì
mai lại làm tiếp vậy, năm nay không xong thì năm sau lại tiếp tục mài, ngày lại qua
ngày, già nhất định phải mài xong!
- Nghe đến đây, Lý Bạch chợt hiểu và im lặng. Về nhà, Lý Bạch thờng ngẫm nghĩ
lời bà lão mà chuyên tâm học hành.
Sau đó, ông trở thành nhà thơ lớn đời Đờng đợc tôn làm "tiên thi".
(Trích trong Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ)
a) Thuở niên thiếu, Lý Bạch là ngời nh thế nào?
b) Khi nghe bà lão bảo mài thanh sắt để làm kim, Lý Bạch ngạc nhiên về điều gì?
c) Lý Bạch ngẫm nghĩ gì về lời bà lão nói mà chuyên tâm học hành?
d.) Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
e) Câu " Cụ ơi, cụ mài sắt để làm gì vậy? là câu dùng làm gì?
4) Sắp xếp các từ sau vào từng nhóm ở bảng dới đây:
mài; tảng đá; lớn; kim khâu; Lý Bạch ; hiền từ.
Danh từ Động từ Tính từ
III. c ủng cố dặn dò
Tiết 2: Luyện từ và câu
Ôn tập về danh từ
I. Mục tiêu:

- Giúp HS ôn tập để nắm vững khái niệm về danh từ.
- Nhận biết đợc danh từ trong câu, biết đặt câu với danh từ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Danh từ là gì? Danh từ đựơc chia làm mấy loại? Tìm các danh từ.
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2. Hớng dẫn HS ôn tập:
- HS làm các bài tập sau:
+) Bài 1: Tìm các danh từ có trong đoạn văn sau:
Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vờn thỉnh
thoảng lại cháy lên trong lòng anh. Đó là những buổi tra Trờng Sơn vắng lặng, bỗng
vang lên một tiếng gà gáy, những buổi hành quân bất chợt gặp một đàn bò rừng nhởn
nhơ gặm cỏ. Những lúc ấy lòng anh lại cồn cào, xao xuyến.
(Nguyễn KhảI - Tình quê hơng)
+) Bài 2 : Tìm và ghi lại 6 danh từ chỉ khái niệm trong 4 câu văn sau:
a) Âm mu của bọn cớp đã bị phá tan.
b) Hình ảnh mẹ luôn ở trong tâm trí em.
c) Lòng em tràn ngập niềm hạnh phúc.
d) Chúng ta phải vợt qua mọi khó khăn.
+) Bài 3: Đặt câu với các danh từ chỉ khái niệm vừa tìm đợc ở bài tập 2.
- GV hớng dẫn HS chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò:
- Khắc sâu kiến thức vừa ôn cho HS.
- Ôn bài và là bài tập về nhà.
Tiết 3+ 4: Toán
Ôn tập: phép trừ số tự nhiên
I. Mục tiêu:
Giúp HS: Ôn tập về phép trừ các số tự nhiên: Cách làm tính, tính chất, cách tìm số bị

trừ và số trừ , giải các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các bớc thực hiện phép trừ, tính chất của phép trừ số tự nhiên
- HS trả lời, GV nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng
2. Hớng dẫn HS ôn tập:
- HS làm các bài tập sau:
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính:
32 987- 9 899 92485 - 37068
17 654 - 15 856 17453 - 599
100 354 - 76 439 8920 - 1437
+ Bài 2: Tìm x, biết:
a) x - 1007 = 2583 b) x - 435 = 467 + 967 c) 98 653 - x = 21 564 - 879
+ Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
213 + 367 - 267 - 33
15 - 14 + 13 - 12 + 11 - 10 + 9 - 8
+ Bài 4: Tháng 12 năm 1999 số dân của Hoa Kỳ là 273 300 000 ngời, số dân của ấn
Độ là 989 200 000 ngời. Hỏi số dân của ấn Độ nhiều hơn số dân của Hoa Kỳ là bao
nhiêu ngời?
- GV chấm và chữa một số bài làm của HS.
C. Củng cố, dặn dò
- Khắc sâu kiến thức vừa ôn cho HS
- Ôn bài và chuẩn bị cho bài sau.
____________________________________________________________________
Ngày soạn: 08/08/2013
Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 8 năm 2013
Tiết 1+ 2: Tập đọc
Dù sao trái đất vẫn quay

I. Mục tiêu
- Củng cố rèn kĩ năng đọc, hiểu, đọc diễn cảm bài văn.
- Làm bài tập trắc nghiệm.
II. Nội dung
1. Luyện đọc
2. Làm bài trắc nghiệm
Câu 1: Những từ nào dới đây nói về lòng thơng ngời?
A. Nhân ái B. Thông cảm C. Hiền lành D. Giúp đỡ
Câu 2: Từ nào sau đây điền vào chỗ trống trong câu là phù hợp nhất?
Bà cụ bán hàng nớc có tấm lòng
A. Nhân đạo B. Nhân hậu c. Nhân ái
Câu 3: Những từ nào dới đây là từ ghép?
A. xanh xao B. xanh biếc C. xanh ngắt D. xanh xanh
Câu 4: Những từ nào dới đây là từ láy?
A. đo đỏ B. đỏ đắn C. Đỏ đen D. Đỏ hồng
Câu 5: Dòng nào dới đây viết đúng tên ngời?
D. Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tờng
E. Nhà văn Hoàng phủ ngọc Tờng
F. Nhà văn hoàng phủ ngọc Tờng
Câu 6: Dòng nào viết đúng tên địa lí?
A. sông Vàm cỏ Đông C. Vàm cỏ đông
B. sông Vàm cỏ Đông D. sông vàm cỏ Đông
Câu 7: Những từ nào viết sai chính tả?
A. khuông nhạc C. buông bán E. cuống cuồng
B. khuôn mẫu D. buông trôi G. cuống trôi
Câu 8: Từ nào dới dây có nghĩa là độc ác và tàn nhẫn
A. ác báo B. ác liệt C. ác cảm D. tàn ác
Câu 9: Tự trọng có nghĩa là: Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình
A. Đúng B. Sai
Câu 10: Lời văn trong một bức th phải nh thế nào?

a. Dùng từ chính xác, đúng chính tả
b.Từ không cần chính xác, không cần đúng chính tả.
Tiết 3: Toán
Ôn tập: Phép nhân, chia số tự nhiên
I. Mục tiêu:
Giúp HS: Ôn tập về phép nhân số tự nhiên: Cách làm tính, tính chất , giải các bài
toán có liên quan.
- Ôn tập về cách nhân nhẩm một số có hai chữ số với 11.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các bớc thực hiện phép nhân.
- HS trả lời, GV nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng
2. Hớng dẫn HS ôn tập:
- HS làm các bài tập sau:
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a) 254
ì
300 785
ì
62 803
ì
126
b) 4250 x 57 398 x 105 1376 x 340
+ Bài 2: Tìm X
X x 30 = 2340 X x 35 = 1736 - 161
+ Bài 3: Mỗi cái bút giá 1500đồng, mỗi quyển vở giá 5500đồng. Hỏi nếu mua 24 cái
bút và 18 quyển vở thì hết tất cả bao nhiêu tiền?
- GV chấm và chữa một số bài làm của HS.

+ Bài 4: Đặt tính rồi tính:
67494: 7 42789 : 5 359361 : 9
+ Bài 5: Tính
855 : 45 579 : 36 9009 : 33
Bài 6: Tính:
1944 : 162 2120 : 424 1935 : 354
6420: 321 9810 :495 7128 : 264
C. Củng cố, dặn dò
- Khắc sâu kiến thức vừa ôn cho HS
- Ôn bài và làm bài 2 trong ôn tập hè.
Tiết 4: tập làm văn
Ôn tập: Văn kể chuyện
I. Mục đích, yêu cầu
1. Ôn tập, củng cố các kĩ năng lập dàn ý cho 1 bài văn kể chuyện. Nắm vững cấu
tạo của bài văn kể chuyện
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hớng dẫn HS ôn tập
a) HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu cấu tạo của bài văn kể chuyện.
+ Có mấy cách mở bài? Đó là những cách nào?
+ Có mấy cách kết bài? Đó là những cách nào?
b) Lập dàn bài sau: Kể chuyện về một ớc mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, ng-
ời thân.
- HS lập dàn bài.
- HS trình bày dàn ý trớc lớp.
- HS khác cùng GV nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS hoàn thiện bài và chuẩn bị bài sau kiểm tra viết.
Ngày soạn: 08/08/2013
Ngày giảng: Thứ t ngày 14 tháng 8 năm 2013
Tiết 1: Luyện từ và câu
Ôn tập về động từ
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập để nắm vững khái niệm về động từ.
- Nhận biết đợc động từ trong câu, biết đặt câu với động từ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Động từ là gì? Cho ví dụ.
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2. Hớng dẫn HS ôn tập:
- HS làm các bài tập sau:
+) Bài 1: Gạch dới các động từ có trong câu văn sau: Ngơi hãy đến sông Pác - tôn,
nhúng mình vào dòng nớc, phép mầu sẽ biến mất và nhà ngơi sẽ rửa sạch đợc lòng
tham.
+) Bài 2: Điền động từ thích hợp vào chỗ trống để cho biết các việc làm của bác nông
dân.
đập, bờ, nớc, hạn, mạ, lúa, thóc, gạo.
+) Bài 3: Những từ đã nào sau đây không chỉ thời gian quá khứ?
a) Trời đã sang xuân.
b) Giờ này sang năm em đã học hết chơng trình lớp 5.
c) Lớp em đã chấm dứt hiện tợng đi học muộn.
d) Em đã đến Hà Nội từ năm học lớp 1.
+) Bài 4: Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
Cơn giông

Cơn giông ( bỗng/ đã/ sắp) cuộn giữa làng
Bờ ao lở gốc cây bàng ( đều/ cùng/ cũng) nghiêng
Quả bàng chết ( cha/ chẳng/ không) chịu chìm
Ao con mà sóng nổi lên bạc đầu.
( Trần Đăng Khoa)
- GV hớng dẫn chữa bài cho HS.
C. Củng cố, dặn dò:
- Khắc sâu kiến thức vừa ôn cho HS.
- Học bài và làm bài về nhà.
Tiết 1+2: Toán
Ôn tập về phân số
I. Mục tiêu:
- Củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số.
- Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng
trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A . Ôn lý thuyết
- Nêu khái niệm về phân số
- Nêu tính chất cơ bản của phân số
B. Hớng dẫn HS làm bài.
+) Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống:
Phân số Tử số mẫu số
6
7
5
10
5 9
5
17
17

21
17 21
+) Bài 2:
a) Viết thơng của mỗi phép chia sau dới dạng phân số:
7 : 9 5 : 7 8 : 11 17 : 31
b) Viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số có mẫu số bằng 1:
8; 17; 21; 65.
+) Bài 3: Rút gọn các phân số sau:
7 6 112 39
; ; ;
35 8 140 65
.
+) Bài 4: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
4
9

3
5
;
1
7

2
21
;
5
6

7
8

- GV chấm chữa bài cho HS.
Bài 5: Rỳt gn phõn s
12

15
=

12

24
=

12

18
=

1212

1515
=
Bi 6: Vit cỏc phõn s ln lt bng:
5
;
12

7
;
18
v cú mu s chung l 36

- HS lm bi ra nhỏp
- HS lờn bng lm
- GV cha chung
III. Cng c - dn dũ :
- Vi HS nờu li tớnh cht v ng dng PS va ụn.
- Nhn xột chung gi hc. Dn HS chun b bi sau.
Tiết 4: Chính tả
Bài viết : Dù sao trái đất vẫn quay
( Cha đầy ngày nay)
I. Mục tiêu
Viết đúng bài chính tả Dù sao trái đất vẫn quay
Làm các bài tập trong bài.
II. Làm bài tập thêm.
Khoanh vào ý trả lời đúng:
Câu 1: Những từ nào nói về 1 ngời có ý chí?
a. Quyết chí c. vững chí e. nhụt chí
b. nản chí d. bền chí g. tu chí
Câu 2: Trong các câu sau câu nào là câu hỏi?
a. Anh hỏi cô bé sao lại khóc.
b. Anh hỏi cô bé! Sao lại khóc?
c. Anh nói với cô bé Cháu khóc đi
Câu 3: Những từ nào viết sai chính tả?
a. Suất sử c. xấu xí e. xinh sự
b. sâu xa d. xinh xắn g. xấp xỉ
Câu 4: Mở bài của 1 bài văn miêu tả nêu nội dung gì?
a. Cho biết đồ vật sẽ miêu tả
b. Giới thiệu khái quát vẻ đẹp đồ vâtk
c. Cả 2 nội dung trên.
Câu 5: Những câu hỏi nào cha giữ đợc phép lịch sự?
a. Tha cụ, cháu có thể giúp đợc gì cho cụ không ạ?

b. Cháu giúp gì đợc cho cụ bây giờ đây?
c. Cụ để cháu giúp có đợc không?
Câu 6: Dấu hai chấm đặt trớc câu Về nhà đi, về nhà đi! có chức năng gì?
a. Báo trớc lời nói nhân vật.
b. Giải thích cho bộ phận đứng trớc .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×