Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Thương mại Đầu tư và Phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.49 KB, 71 trang )

Luận văn tốt nghiệp
HỌC VIỆN HẬU CẦN
KHOA TÀI CHÍNH
Phê chuẩn
Ngày… tháng… năm 2012
TRƯỞNG KHOA
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIỆM VỤ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
(Theo quyết định số……/QĐ-B1 ngày……
của Giám đốc Học viện Hậu cần)
Giao cho học viên…………………………
Lớp:……Hệ (Tiểu đoàn)…………………
Chuyên ngành:……………………………
1. Tên đề tài:





2. Nhiệm vụ:





2.1. Những vấn đề chính:






Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hoa Lớp: CCT601A
Luận văn tốt nghiệp
2.2. Các thông số và ý tưởng ban đầu:





2.3 Các tài iệu tham khảo chủ yếu để thực hiện nhiệm vụ





3. Sản phẩm
3.1 Danh mục văn kiện khi cần khi bảo vệ





3.2 Yêu cầu về sản phẩm





4. Người hướng dẫn khoa học của Khoá luận




Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hoa Lớp: CCT601A
Luận văn tốt nghiệp
5. Ngày … tháng… năm 20…. học viện nhận đề tài
6. Thời hạn hoàn thành:
6.1 Nộp lịch công tác cho người hướng dẫn phê chuẩn:…………………….
6.2 Nộp khoá luận cho người hướng dẫn……………………………………
6.3 Nộp khoá luận cho Trưởng khoa phê chuẩn cho phép bảo vệ:

HỌC VIÊN, SINH VIÊN THỰC HIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hoa Lớp: CCT601A
Luận văn tốt nghiệp
HỌC VIỆN HẬU CẦN
CHỦ NHIỆM KHOA TÀI CHÍNH



(Ghi rõ cấp bậc, họ tên)
Ngày… tháng……năm
CHO PHÉP HỌC VIÊN BẢO VỆ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Học viên:
Lớp:…………………………………………… Hệ……………
Đề tài:



Người hướng dẫn khoa học
Người nhận xét:






TRƯỞNG KHOA
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hoa Lớp: CCT601A
Luận văn tốt nghiệp
MỤC LỤC
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hoa Lớp: CCT601A
Luận văn tốt nghiệp
MỞ ĐẦU
Nhiều nhà phân tích tài chính ví vốn lưu động của doanh nghiệp như
dòng máu tuần hoàn trong cơ thể con người. Vốn lưu động được ví như vậy
có lẻ bởi sự tương đồng về tính tuần hoàn và sự cần thiết của vốn lưu động
đối với “cơ thể” doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, một doanh
nghiệp muốn hoạt đọng thì không thể không có vốn. Vốn của doanh nghiệp
nói chung và vốn lưu động nói riêng có mặt trong mọi khâu hoạt động của
doanh nghiệp từ: dự trữ, sản xuất đến lưu thông. Vốn lưu động giúp cho
doanh nghiệp tồn tại và hoạt động được trơn tru.
Tuy nhiên do sự vận động phức tạp và trình độ quản lý tài chính còn
hạn chế ở nhiều doanh nghiệp Việt Nam, vốn lưu động chưa được quản lý,
sử dụng có hiệu quả dẫn đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh không
cao. Trong quá trình thực tập tại công ty TNHH Thương mại Đầu tư và
Phát triển em nhận thấy đây là một vấn đề thực sự nổi cộm và rất cần thiết
ở công ty, nơi có tỷ trọng vốn lưu động lớn với hoạt động kinh doanh quy
mô lớn, phức tạp, vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động đang là
một chủ đề mà công ty rất quan tâm.
Với nhận thức như vậy, bằng kiến thức quý báu về tài chính doanh
nghiệp, vốn lưu động tích luỹ được trong thời gian thực tập, nghiên cứu tại
trường Học viện Hậu Cần, cùng thời gian thực tập thiết thực tại công ty

Thương mại Đầu tư và Phát triển em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Thương mại
Đầu tư và Phát triển” để làm chuyên đề: Khoá luận, đề án tốt nghiệp
Chuyên đề gồm có 2 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tế về vốn lưu động và hiệu quả sử
dụng vốn lưu động ở doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Chương II: Thực trang hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty
TNHH Thương mại Đầu tư và Phát triển (TID)
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hoa Lớp: CCT601A
1
Luận văn tốt nghiệp
Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
lưu động tại công ty TNHH Thương mại Đầu tư và Phát triển
Do những hạn chế về trình độ nhận thức và thời gian thực tập,
chuêyn đề này sẽ còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhạn được những đóng
góp từ phía thầy giáo, cô giáo, các anh chị trong phòng tài cính - kế toán
Công ty TNHH Thương mại Đầu tư và Phát triển để chuyên đề được hoàn
thiện hơn cũng như giúp em hiểu sâu hơn về đề tài mà mình đã lựa chọn.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hoa Lớp: CCT601A
2
Luận văn tốt nghiệp
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG Ở DOANH NGHIỆP
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1. Vốn lưu động của doanh nghiệp
Để tiến hành sản xuất – kinh doanh ngoài các tư liệu lao động các
doanh nghiệp còn cần các đối tượng lao động. Khác với tư liệu lao động,
các đối tượng lao động (như nguyên liệu, vật liệu, bán thành phẩm…) chỉ

tham gia vào một chu kỳ sản xuất mà không giữ nguyên hình thái vật chất
ban đầu, giá tị của nó được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản
phẩm.
Những tư liệu lao động nói trên nên xét về hình thái hiện vật được
gọi là các tài sản lưu động, còn hình thái giá trị được gọi là vốn lưu động
của doanh nghiệp
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu độg nên đặc điểm
vận động của vốn lưu động luôn chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của
tài sản lưu động. Trong các doanh nghiệp người ta thường chia tài sản lưu
động thành hai loại: tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu
thông. Tài sản lưu động sản xuất bao gồm các loại nguyên nhiên liệu, phụ
tùng thanh thế, bán thành phẩm, thành phẩm, sản phẩm dở dang… dang
trong quá trìh dự trữ sản xuất hoặc chế biến. Còn tài sản lưu động lưu thông
bao gồm các sản phẩm, thành phẩm chờ tiêu thụ các loại vốn bằng tiền, các
khoản vốn trong thah toán các khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả
trước…
Trong quá trình sản xuất – kinh doanh các tài sản lưu động sản xuất
và tài sản lưu động lưu thông luôn vận động, thay thế và chuyển hoá lẫn
nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ, để hình thành các tài
sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông các doanh nghiệp phải
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hoa Lớp: CCT601A
3
Luận văn tốt nghiệp
bỏ ra một số vốn đầu tư ban đầu nhất định. Vì vậy cũng có thể nói: vốn lưu
động của doanh nghiệp là vốn tiền tệ ứng trước để đầu tư, mua sắm tài sản
lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông trong doanh nghiệp
Phù hợp với các đặc điểm trên của tài sản lưu động, vốn lưu động
của doanh nghiệp cũng không ngừng vận độg qua các giai đoạn của chu kỳ
kinh doanh: dự trữ sản xuất, sản xuất và lưu thông. Quá trình này được diễn

ra liên tục và thường xuyên lập lại theo chu kỳ và được gọi là quá trình
tuần hoàn, di chuểyn của vốn lưu động. Qua mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh
doanh, vốn lưu động lại thay đổi hình thái biểu hiện: từ hình thái vốn tiền tệ
ban đầu chuyển sang hình thái vốn vật tư hàng hoá dự trữ và vốn sản úât
rồi cuối cùng lại trở về hình thái vốn tiền tệ. Sau mỗi chu kỳ sản xuất, vốn
lưu động hoàn thành một vòng luân chuyển.
Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn lưu động
chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoàn lại toàn bộ sau khi
doanh nhgiệp tiêu thụ sản phẩm thu được tiền bán hàng. Như vậy, vốn lưu
động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh.
1.2. Phân loại vốn lưu động
Để quản lý vốn lưu động được tốt cần thiết phải tiến hành phân loại
vốn lưu động của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau thông thường
có những cách phân loại sau đây:
1.2.1. Dựa theo vai trò vốn lưu động của doanh nghiệp có thể chia thành
ba loại:
a) vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất
Loại này gồm các khoản vốn:
- Vốn nguyên vật liệu chính
- Vốn vật liệu phụ
- Vốn nhiên liệu
- Vốn phụ tùng thay thế
- Vốn vật liệu đóng gói
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hoa Lớp: CCT601A
4
Luận văn tốt nghiệp
- Vốn công cụ, dụng cụ
b) Vốn lưu động trong khâu sản xuất
Loại này bao gồm các khoản vốn:
- Vốn sản phẩm đang chế tạo

- Vốn bán thành phẩm tự chế
- Vốn chi phí trả trước
c) Vốn lưu động trong khâu lưu thông
Loại vốn này bao gồm các khoản vốn:
- vốn thành phẩm
- Vốn bằng tiền
- Các khoản đầu tư ngắn hạn: đầu tư chứng khoán ngắn hạn cho vay
ngắn hạn
- Các khoản vốn trong thanh toán: các khoản phải thu, các khoản tạm
ứng….
Việc phân loại vốn lưu động theo phương pháp này giúp cho việc
xem xét đánh giá tình hình phân bổ của vốn lưu động trong từng khâu của
quá trình chu chuyển vốn lưu động. Từ đó có các biện pháp tổ chức, quản
lý thích hợp nhằm tạo ra một kết cấu vốn lưu động hợp lý và tăng được tốc
độ chu chuyển vốn lưu động
1.2.2. Dựa theo hình thái biểu hiện
Theo cách phân loại này vốn lưu động trong doanh nghiệp được chia
thành hai loại:
a) Vốn vật tư hàng hoá:
Là các khoản vốn lưu động có hình thái biểu hiện bằng hiện vật cụ
thể như: vốn nguyên nhiên vật liệu, vốn sản phẩm dở dang đang chế tạo,
vốn thành phẩm – hàng hoá (còn gọi là hàng tồn kho) vốn chi phí trả trước.
b) vốn bằng tiền và các khoản phải thu:
- Vốn bằng tiền: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang
chuyển. Tiền là một loại tài sản khác hoặc để trả nợ
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hoa Lớp: CCT601A
5
Luận văn tốt nghiệp
Do vậy trong hoạt động kinh doanh đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải
có một lượng tiền nhất định.

- Các khoản phải thu: chủ yếu là các khoản phải thu từ khách hàng,
thể hiệ số tiền mà khách hàng nợ doanh nghiệp phát sinh trong quá trình
bán hàng hoá, dịch vụ dưới hình thức bán trước, trả sau. Ngoài ra, một số
trường hợp mua sắm vật tư, doanh nghiệp còn phải ứng trước tiền cho
người cung cấp từ đó hình thành khoản tạm ứng.
Việc phân loại theo cách này tạo điều kiện thuận lợi cho việc xem
xét, đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
c) Vốn đầu tư tài chính ngắn hạn
1.2.3. Dựa theo nguồn hình thành
Theo cách phân loại này, vốn lưu động được chia làm hai loại:
a) Nguồn vốn chủ sở hữu
Là số vốn lưu động thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh
nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền chi phối và
định đoạt. Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế
khác nhau mà vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng như: Số vốn lưu
động được ngân sách nhà nước cấn hoặc có nguồn gốc từ ngân sách nhà
nước (đối với doanh nghiệp nhà nước) số vốn do xã viên hoặc do chủ tư
nhân bỏ ra, số vốn lưu động tăng thêm từ lợi nhuận bổ sung; số vốn góp từ
liên doah, liên kết; số vốn lưu động huy động đựơc qua phát hành cổ phiếu
b) Nợ phải trả
- Nguồn vốn đi vay: Là các khoản vốn lưu động được hình thành từ
vốn vay các ngân hàng thương mại hoặc các tổ chức tài chính khác, vốn
vay không qua phát hành trái phiếu
Cách phân loại này cho thấy kết cấu vốn lưu động của doanh nghiệp
được hình thành bằng vốn của bản thân doanh nghiệp hay từ các khoản nợ.
Từ đó có các quy định trong huy động vốn và quản lý, sử dụng vốn lưu
động hợp lý hơn.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hoa Lớp: CCT601A
6
Luận văn tốt nghiệp

1.3. Nhu cầu vốn lưu động và các phương pháp xác định nhu cầu vốn
lưu động của doanh nghiệp
1.3.1. Khái niệm nhu cầu vốn lưu động và sự cần thiết của việc
xác định hợp lý vốn lưu động thường xuyên cần thiết.
Xác định đúng đắn nhu cầu vốn lưu động thường xuyên, cần thiết để
đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành
liên tục, tiết kiệm và có hiệu quả kinh tế cao là nội dung quan trọng của
hoạt động tài chính doanh nghiệp. Trong điều kiện các doanh nghiệp
chuyển sang thực hiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường, mọi
nhu cầu về vốn lưu động cho sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp đều
phải tự trang trải thì điều này càng có ý nghĩa quan trọng và thiết thực vì:
- Đảm bảo cho quá trình sản xuất và lưu thông của doanh nghiệp
được tiến hành liên tục, đồng thời tránh ứ đọng, lãng phí vốn
- Là cơ sở để tổ chức các nguồn vốn hợp lý, hợp pháp đáng ứng kịp
thời, vốn lưu động của các doanh nghiệp.
- Để sử dụng tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả vốn lưu động, đồng
thời là căn cứ để đánh giá kết quả công tác quản lý vốn lưu độg trong nội
bộ doanh nghiệp.
Cũng cần thấy rằng nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp là một
đại lượng không cố định và chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như:
- Quy mô sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ
- Sự biến động của giá cả các loại vật tư, hàng hoá mà doanh nghiệp
sử dụng trong sản xuất
- Cính sách, chế độ về lao động và tiền lương đối với người lao động
trong doanh nghiệp.
- Trình độ tổ chức, quản lý sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp
trong quá trình dự trữ sản xuất, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Vì vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, giảm thấp tương
đối nhu cầu vốn lưu động không cần thiết, doanh nghiệp cần tìm các biện
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hoa Lớp: CCT601A

7
Luận văn tốt nghiệp
pháp phù hợp tác động đến các nhân tố ảnh hưởng trên sao cho có hiệu quả
nhất
1.3.2. Các cách xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp
Việc xác định nhu cầu vốn lưu động có ý nghĩa quan trọng như đã
trình bày ở trên, nói chung không có nhu cầu vốn chung cho mọi doanh
nghiệp. Mỗi doanh nghiệp tuỳ theo đặc điểm sản xuất – kinh doanh, tuỳ
hoàn cảnh cụ thể thực tế mà lựa chọn phương páp xác định thích hợp với
quy mô sản xuất – kinh doanh của mình
Để xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết doanh
nghiệp có thể sử dụng các phương pháp khác nhau. Tuỳ theo điều kiện cụ
thể, doanh nghiệp có thể lựa chọn phương pháp thích hợp. Sau đây là một
số phương páhp chủ yếu:
a) Phương pháp trực tiếp
Nội dung chủ yếu của phương pháp này là căn cứ vào các yếu tố ảnh
hưởng trực tiếp đến việc dự trữ vật tư, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để xác
định nhu cầu của từng khoản vốn lưu động trong từng khâu rồi tổng hợp lại
toàn bộ nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.
Ưu điểm của phương pháp trực tiếp là xác định được nhu cầu vốn
lưu động cụ thể của từng loại vốn trong từng khâu kinh doanh. Do đó, tạo
điều kiện tốt cho doanh nghiệp trong việc quản lý, sử dụng có nhiều loại,
quá trình sản xuất kinh doanh thường qua nhiều khâu, vì thế việc tính toán
nhu cầu vốn lưu động theo phương pháp này tương đối phức tạp và mất
nhiều thời gian
Sau đây là phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động cho từng
khâu kinh doanh của doanh nghiệp
* Xác định nhu cầu vốn dự trữ sản xuất
Trong quá trình sản xuất – kinh doanh, doanh nghiệp thường phải sử
dụng nhiều loại vật tư khác nhau. Để đảm bảo quá trình sản xuất kinh

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hoa Lớp: CCT601A
8
Luận văn tốt nghiệp
doanh được liên tục doanh nghiệp phải luôn có một số lượng vật tư dự trữ
sản xuất.
Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất bao gồm; khoản vốn
nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế công cụ,
vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế công cụ dụng cụ
- Xác định nhu cầu vốn đối với nguyên vật liệu chính
Trong quá trình sản xuất – kinh doanh cần tiêu hau rất nhiều nguyên,
vật liệu chính. Những loại nguyên, vật liệu chính đó không thể tiêu hao đến
đâu mua sắm đến đó mà phải luôn có một số lượng nhất định dự trữ ở kho
để đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục. Vì vậy, cần phải xác định
nhu cầu vốn nguyên, vật liệu chính trong khâu dự trữ
Công thức xác định nhu cầu vốn nguyên, vật liệu chính như sau:
V
NVLC
= F
n
x N
n
Trong đó:
V
NVLC
: Nhu cầu vốn nguyên, vật liệu chính kỳ kế hoạch
F
n
: Phí tổn tiêu hao về nguyên, vật liệu chính bình quân 1 ngày kỳ
kế hoạch
N

n
: số ngày dự trữ hợp lý nguyên, vật liệu chính kỳ kế hoạch
Phí tổn tiêu hao về nguyên vật liệu chíh bình quân một ngày kỳ kế
hoạch (còn gọi là mức tiêu dùng bình quân một ngày về nguyên, vật liệu
chính kỳ kế hoạch) được xác định bằng cách lấy tổng số phí tỏn tiêu hao về
nguyên vật liệu chính kỳ kế hoạch chia cho số ngày trong kỳ
Công thức tính:
n
F
F
n
=
Trong đó:
F: Tổng số phí tổn tiêu hao về nguyên, vật liệu chính kỳ kế hoạch
N: Số ngày trong kỳ kế hoạch (được quy ước: 1 năm là 360 ngày, 1
quý là 90 ngày, 1 tháng là 30 ngày)
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hoa Lớp: CCT601A
9
Luận văn tốt nghiệp
* Xác định nhu cầu vốn khâu sản xuất
Vốn lưu đọng trong khâu sản xuất gồm nhu cầu vốn sản phẩm đang
chế tạo (sản phẩm dở dang) và nhu cầu chi phí trả trước
- Xác định nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tạo
Vđc = P
n
x CK x H
s
Trong đó:
V
dc

: Nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tạo
P
c
: Mức chi phí sản xuất bình quân mỗi ngày kỳ kế hoạch
CK: Chu kỳ sản xuất sản phẩm
HS: Hệ số sản phẩm đang chế tạo
Mức chi phí sản xuất bình quân một ngày được tính bừng cách lấy
tổng mức chi phí sản xuất chi ra trong kỳ kế hoạch chia cho số ngày trong
kỳ
Công thức tính:
n
D
P
n
=
* Xác định nhu cầu vốn khâu lưu thông:
Xác định nhu cầu vốn khâu lưu thông là việc xác định nhu cầu vốn
lưu động để lưu giữ, bảo quản sản phẩm, thành phẩm ở kho với quy mô cần
thiết trước khi xuất giao cho khách hàng
Có thể xác định nhu cầu vốn dự trữ thành phẩm theo công thức như
sau:
V
TP
= Z
n
x N
TP
Trong đó:
V
TP

: Số vốn dự trữ thành phẩm trong kỳ kế hoạch’
Z
n
: Giá thành sản xuất của sản phẩm hàng hoá bình quân mỗi ngày
của kỳ kế hoạch
N
TP
: số ngày luân chuyển thành phẩm kỳ kế hoạch
b) Phương pháp gián tiếp
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hoa Lớp: CCT601A
10
Luận văn tốt nghiệp
Đặc điểm của phương pháp gián tiếp là dựa vào thống kê kinh
nghiệm để xác định nhu cầu vốn lưu động. Ở đây có thể chia ra làm hai
trường hợp:
- Một là: dựa vào kinh nghiệm thực tế của doanh nghiệp cùng laọi
trong ngành để xác định nhu cầu vốn lưu động cho doanh nghiệp mình
- Hai là dựa vào tình hình thực tế sử dụng vốn lưu động ở thời kỳ
trước của doanh nghiệp để xác định nhu cầu vốn lưu động cho thời kỳ tiếp
theo khi có sự thay đổi về quy mô sản xuất
Nhu cầu vốn lưu động được tính theo công thức sau:
( )
%1
0
1
tx
M
M
xCV
obqnc

+=
Trong đó:
V
nc
: Nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch
V
obq:
Số dư bình quan vốn lưu độg năm báo cáo
M
1
: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch = doanh thu
thuần năm kế hoạch
M
0
: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo = doanh thu
thuần năm báo cáo
t%: tỷ lệ (tăng hoặc giảm) số ngày luân chuyển vốn lưu động năm kế
hoạch so với năm báo cáo
Số vốn lưu động bình quân trong kỳ được tính theo phương pháp
bình quân số vốn lưu động trong từng quý hoặc tháng
Công thức tính như sau:
4
4321
bq
qqqq
LD
CVVV
V
+++
=

Hay:
4
2
4
322
2
1
bq
cq
cqcqcqdq
LD
CVVVV
V
+++
=
Trong đó:
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hoa Lớp: CCT601A
11
Luận văn tốt nghiệp
V
LĐbq:
Số vốn lưu động bình quân trong kỳ
V
q1,
V
q2,
V
q3,
V
q4

: Vốn lưu động bình quân các quý 1, 2, 3, 4
V
đq1
: Vốn lưu động đầu quý 1
V
cq1,
V
cq2,
V
cq3,
V
cq4
: Vốn lưu động cuối các quý: 1, 2, 3,14
Tỷ lệ giảm (hoặc tăng) số ngày luân chuyển vốn lưu động năm kế
hoạch so với năm báo cáo được xác định trong theo công thức như sau:
100%
0
01
x
K
KK
t

=
Trong đó:
t%: Tỷ lệ giảm (hoặc tăng) số ngày luân chuyển vốn lưu động trong
năm kế hoạch so với năm báo cáo
K
1
: Số ngày luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch

K
0
: Số ngày luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo
Trên thực tế để ước tính nhanh nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch
các doanh nghiệp thường sử dụng phương pháp tính toán căn cứ vào tổng
mức luân chuyển vốn lưu động và số vòng quay vốn lưu động dự tính năm
kế hoạch
Phương pháp này như sau:
1
1
L
M
V
NC
=
Trong đó:
M
1
: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch
L
1
: Số vòng quay vốn lưu động năm kế hoạch
c) Phương pháp ước tính nhu cầu vốn lưu động bằng tỷ lệ % doanh
thu
Phương pháp này được tiến hành qua 4 bước sau đây:
- Bước 1: Tính số dư bình quân của các khoản mục tiêu trên bảng
cân đối kế toán của doanh nghiệp trong năm trước (năm báo cáo)
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hoa Lớp: CCT601A
12
Luận văn tốt nghiệp

- Bước 2: Chọn các khoản mục vốn lưu động chịu sự tác động trực
tiếp và có quan hệ chặt chẽ với doanh thu rồi tính tỷ lệ phần trăm của các
khoản đó so với doanh thu thực hiện được trong năm báo cáo.
- Bước 3: Dùng tỷ lệ phần trăm đó để ước tính nhu cầu vốn sản xuất
– kinh doanh cho năm sau (năm kế hoạch) trên cơ sở doanh thu dự kiến
năm kế hoạch
- Bước 4: Dự định huy động nguồn trang trải nhu cầu tăng vốn sản
xuất – kinh doanh trên cơ sở kết quả kinh doanh năm kế hoạch
d) Phương páp hồi quy
Phương pháp này được xác định dựa trên lý thuyết tương quan toán
học. Phương hồi quy diễn tả các tương quan giữa quy mô và các loại vốn
(hoặc tài sản ) với doanh thu tiêu thụ sản phẩm qua nhiều năm để xác định
tính quy luật diễn biến của một loại vốn nào đó, từ đó suy ra nhu cầu vốn
cho thời kỳ cần thiết
1.4. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trường
1.1.4.1. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
a) Khái niệm
Việc sử dụng hợp lý tiết kiệm vốn lưu động được biểu hiện trước hết
ở tốc độ luân chuyển của vốn lưu động luân chuyển càng nhanh thì hiệu
suất sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.
Chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp
goi là hiệu suất sử dụng vốn lưu động
b) Các chỉ tiêu của hiệu suất sử dụng vốn lưu động
* Hiệu suất chung:
Nói lên tốc độ luân chuyển toàn bộ lưu động trong quá trình sản xuất
và tiêu thụ của doanh nghiệp đã đạt được trong một năm hay độ dàn của
một vòng tuần hoàn của vốn lưu động tính theo ngày
Có 2 chỉ tiêu:
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hoa Lớp: CCT601A

13
Luận văn tốt nghiệp
- Số lần luân chuyển vốn lưu động (L)
Nói lên số lần quay (vòng quay) của vốn lưu động trong một thời kỳ
nhất định (thường là một năm)
Công thức xác định
bq
V
M
L =
Trong đó:
L: Số lần luân chuyển (số vòng quay) của vốn lưu động trong kỳ kế
hoạch
M: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động kỳ kế hoạch. Thông thường
tổng mức luân chuyển vốn lưu động được xác định bằng doanh thu thuần
của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch
V
bq
: Vốn lưu động bình quân sử dụng kỳ kế hoạch, được xác định
theo phương pháp bình quân số học, tuỳ theo số liệu để có cách tính thích
hợp
- Số ngày luân chuyển vốn lưu động (k)
Nói lên độ dài bình quân của một lần luân chuyển của vốn lưu động
hay số ngày bình quân cần thiết để vốn lưu động thực hiện một vòng quay
trong kỳ.
Công thức xác định như sau:
M
NxV
Khay
L

N
K
bq
==
Trong đó:
M,V
bq
: như chú thích trên
K: Kỳ luân chuyển vốn lưu động
N: Số ngày trong kỳ (Một năm là 360 ngày, một quý là 90 ngày, một tháng
là 30 ngày)
Vòng quay vốn lưu động càng nhanh thì kỳ luân chuyển vốn lưu động càng
được rút ngắn và chứng tỏ vốn lưu động càng được sử dụng hiệu quả
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hoa Lớp: CCT601A
14
Luận văn tốt nghiệp
* Hiệu suất bộ phận
Để đánh giá , so sáh giữa kỳ này với kỳ trước, trong hạch toán nội bộ
của doanh nghiệp
* Hiệu suất bộ phận nói lên tốc độ luân chuyển vốn lưu động của
từng bộ phận: dự trữ, san xuất và lưu thông
Như chúng ta đã biết, toàn bộ vốn lưu động trong doanh nghiệp đều
luân chuyển không ngừng, bao gồm nhiều bộ phận khác nhau
Có bộ phận luân chuyển nhanh, có bộ phận luân chuyển chậm. Như
vậy hiệu suất luân chuyển chung của vốn lưu động là do kết quả luân
chuyển khác nhau của từng bộ phận gộp lại
Công thức tính như sau:
- số ngày luân chuyển bình quân của vốn dự trữ sản xuất
dt
dt

dt
M
xV
K
36
=
- Số ngày luân chuyển bình quân của vốn sản xuất
SX
SX
SX
M
xV
K
360
=
- Số ngày luân chuyển bình quân của vốn ở khâu lưu thông
TP
TP
TP
M
xV
K
360
=
Trong đó:
K
dt,
K
SX,
K

TD
: Số ngày luân chuyển bình quân của vốn ở các khâu dự
trữ sản xuất, sản xuất và lưu thông
V
dt,
V
SX,
V
TD
: Số vốn bình quân ở khâu dự trữ sản xuất, sản xuất và lưu
thông
M
dt,
M
SX,
M
TD
: Luân chuyển dùng để tính hiệu suất luân chuyển của
vốn dự trữ sản xuất, sản xuất và lưu thông
* Hiệu suất sử dụng vốn lưu động còn được đo bằng một số chỉ tiêu
khác đó là:
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hoa Lớp: CCT601A
15
Luận văn tốt nghiệp
- Mức tiết kiệm lưu động do tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động:
phản ánh số vốn lưu động có thể tiết kiệm được đo tưng tốc độ luân chuyển
vốn lưu động ở kỳ này so với kỳ trước
Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu
động được biểu hiện bằng hai chỉ tiêu
+ Mức tiết kiệm tuyệt đối: là do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên

doanh nghiệp có thể tiết kiệm được một số vốn lưu động để sử dụng vào
công việc khác. Nói cách khác; với mức luân chuyển vốn không thay đổi
song do tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu đọng nên doanh nghiệp cần số
vốn ít hơn
Công thức tính như sau:
( )
obqbqbqdtk
VVVKx
M
V −=−







101
1
1
360
Trong đó:
V
TKDT
(±): Số vốn lưu động tiết kiệm tuyệt đối
V
obq,
V
1bq
: Vốn lưu động bình quân năm báo cáo và năm kế hoạch

M
1
: Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch
K
1
: Kỳ luân chuyển vốn năm kế hoạch
+ Mức tiết kiệm tương đối: là do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên
doanh nghiệp có thể tăng thêm tổng mức luân chuyển vốn song không cần
tăng thêm hoặc tăng không đáng kể quy mô vốn lưu động
Công thức tính như sau:
( )
( )
0
1
1
360
KTKtgd
Kx
M
V


Hoặc:
( )
0
1
1
1
L
M

L
M
V
TKtgd
−=±
Hay:
( )
0
1
1
L
M
VV
bqTKtgd
−=±
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hoa Lớp: CCT601A
16
Luận văn tốt nghiệp
( )
±
TKtgd
V
: Số vốn lưu động có thể tiết kiệm (-) hay phải tăng thêm (+)
do sự thay đổi của tốc độ luân chuyển vốn lưu động của năm kế hoạch so
với năm báo cáo
M
1
: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động (doanh thu thuần) của năm kế
hoạch
K

1
: Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch
K
0
: Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo
V
1bq
: Số vốn lưu động bình quan năm kế hoạch
V
obq:
Số vốn lưu động bình quân năm báo cáo
L
0
: Số lần luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo
- Hiệu suất một đồng vốn lưu động
chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động làm ra bao nhiêu đồng doanh
thu thuần. Để tính chi tiêu này người ta lấy doanh thu thuần chia cho số
vốn lưu động bình quân trong năm kế hoạch. Nếu doanh thu thuần được
tạo ra trên một đồng vốn lưu động càng lớn thì hiệu suất sử dụng vốn lưu
động càng cao.
Công thức tính như sau:
Hiệu suất một đồng = Doanh thu thuần năm kế hoạch
V
bq
năm kế hoạch
- Mức đảm nhiệm vốn lưu động: (còn gọi là hàm lượng vốn lưu
động)
- chỉ tiêu này phản ánh số vốn lưu động cần có thể đạt được một
đồng doanh thu thuần. Đây là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu quả một
đồng vốn lưu động và được tính bằng cách lấy vốn lưu động bình quân

trong năm kế hoạc chia cho tổng doanh thu thuần thực hiện trong năm kế
hoạch
- Mức doanh lợi vốn lưu động
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hoa Lớp: CCT601A
17
Luận văn tốt nghiệp
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động có thể tạo ra bao nhiều
đồng lợi nhuận trước thuế (hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập) . Để tính chỉ
tiêu này người ta lấy tổng số lợi nhuận trước thuế (hoặc sau thuế thu nhập)
chia cho vốn lưu đồng bình quân trong năm kế hoạch. Mức doanh lợi vốn
lưu động càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao
Công thức tính như sau:
Mức doan lợi = Lợi nhuận trước thuế (hoặc sau thuế thu nhập)
Vốn lưu động bình quân năm kế hoạch
1.4.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu suất sử dụng vốn của doanh
nghiệp
Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh
nghiệp xuất phát từ các lý do sau:
Xuất phát từ tầm quan trọng của tổ chức, đảm bảo vốn lưu động
trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với bất kỳ doanh
nghiệp nào khi tiến hành sản xuất kinh daonh đều hướng tới mục tiêu lợi
nhuận. Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng phản ánh kết quả của toàn bộ quá
trình sản xuất kinh doanh và là nguồn tích luỹ cơ bản để tài sản xuất mở
rộng. Trong điều kiện hạch toán kinh doanh, khả năng tạo lợi nhuận sẽ
quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy các doanh
nghiệp luôn tìm mọi cách để tạo ra lợi nhuận ngày càng nhêìu. Công tác tổ
chức quản lý sản xuất phải được tăng ường, trong đó có tổ chức sử dụng
vốn kinh doanh nói chung và vốn lưu động nói riêng. Vốn lưu động là một
bộ phận không thể thiếu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong cơ
cấu vốn kinh doanh vốn lưu động chiếm tỷ trọng khá lớn nhất là đối với

doanh nghiệp thương mại. Vì vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu
động sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung tăng lên
* Xuất phát từ thực tế về hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở các doanh
nghiệp thuộc nhiều thành phần cùng tồn tại cạnh tranh với nhau rất gay gắt.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hoa Lớp: CCT601A
18
Luận văn tốt nghiệp
Các doanh nghiệp muốn đứng vững trong cạnh tranh và phát triển buộc
phải sản xuất kinh doanh có hiệu quả, bảo tồn và phát triển mình
Từ thực tế trên vấn đề cấp bách đặt ra đối với các doanh nghiệp hiện
nay là phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
1.5. Phương hướng biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
của doanh nghiệp
1.5.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của
doanh nghiệp
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của rất
nhiều nhân tố khác nhau chính vì vậy để đưa ra một quyết định tài chính
nhà quản trị tài chính doanh nghiệp phải xác định được và xem xét các
nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề cần gaỉi quyết từ đó mới đưa ra các biện
pháp thích hợp
Cũng như vậy, trước khi đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn lưu động chúng ta cần xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu
quả sử dụng vốn lưu động. Có thể chia các nhân tố đó dưới hai góc độ
nghiên cứu:
a) Các nhân tố lượng hoá:
Các nhân tố lượng hoá là các nhân tố mà khi chúng ta thay đổi sẽ
làm thay đổi các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động về mặt
số lượng. Có thể dễ thấy đó là các chỉ tiêu như: Doanh thu thuần, lợi nhuận
trước thuế (hoặc sau thuế thu nhập doanh nghiệp) vốn lưu động bình quân
trong kỳ, các bộ phận vốn lưu động

Ta biết, vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động nên
đặc điểm vận động của vốn lưu động luôn chịu sự chi phối bởi những đặc
điểm của tài sản lưu động. Để sử dụng vốn lưu động có hiệu quả, doanh
nghiệp cần có các biện pháp quản lý tài sản lưu động một cách khoa học
quản lý tài sản lưu động được chia thành 3 nôi dung quản lý chính: quản lý
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hoa Lớp: CCT601A
19
Luận văn tốt nghiệp
dự trữ, tồn kho, quản lý tiền mặt và các chứng khoán thanh khoản cao,
quản lý các khoản phải thu.
b) Các nhân tố phi lượng hoá
Các nhân tố phi lượng hoá cũng có tác động quan trọng tới hiệu quả
sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp. Đó là nhân tó định tính mà mức
độ tác động của chúng đối với hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là
không thể tính toán được.
Doanh nghiệp chỉ có thể dự đoán và ước lượng tầm ảnh hưởng của
các nhân tố đó từ đó có những chính sách, biện pháp nhằm định hướng các
nhân tố này góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng và
hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung.
Các nhân tố này bao gồm: Các nhân tố chủ quan và nhân tố khách
quan
Các nhân tố khách quan gồm các yếu tố xuất phát từ bên ngoài
doanh nghiệp như: Môi trường kinh tế chính trị, các chính sách về kinh tế
của Nhà nước; đặc điểm tình hình và triển vọng phát triển của ngành, lĩnh
vực mà doanh nghiệp hoạt động. Đây là những nhân tố có ảnh hưởng to lớn
đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và hiệu quả sử dụng
vốn lưu động của doanh nghiệp nói riêng. Doanh nghiệp cần sự linh hoạt
và nhanh nhậy để tiếp cận và thích ứng với các nhân tố đó
Các nhân tố chủ quan là các nhân tố nằm trong nội tại doanh nghiệp,
có tác động trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng và hiệu

quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung. Đó là các nhân tố
như: Trình độ quản lý vốn của ban lãnh đạo doanh nghiệp, của cán bộ tài
chính; Trình độ năng lực của cán bộ tổ chức quản lý, sử dụng vốn lưu động
trong doanh nghiệp. Tính kinh tế và khoa học của các phương pháp mà
doanh nghiệp áp dụng trong quản lý, sử dụng vốn lưu động
Phần trên qua việc nghiên cứu khái quát về vốn lưu động nghiên cứu
chi tiết các chỉ tiêu đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hoa Lớp: CCT601A
20

×