Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

ĐỊA CHỈ PHÂN HÓA MÔN TIẾNG VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.45 KB, 37 trang )


I- NHẬN ĐỊNH VỀ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT TRONG THỜI GIAN QUA

a) Ưu điểm :
- Tất cả GV giảng dạy đều được trang bị tài liệu
“Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-
KN các môn học ở tiểu học”
do Bộ GDĐT ban hành và tham gia tập huấn về
“Dạy học theo
chuẩn KT-KN và phân hoá đối tượng HS”
.
- Đa số GV đều nắm được trình tự lên lớp, đặc trưng dạy học các phân môn, đảm
bảo truyền thụ đúng, đủ nội dung kiến thức của từng tiết dạy theo chuẩn KT-KN và nội
dung giảm tải.
- Qua thực hiện giảm tải, GV được chủ động thay thế một số nội dung, đề bài Tập
làm văn cho gần gũi, thích hợp hơn với đối tượng HS của mình tại địa phương. Việc thực
hiện dạy học phân hoá HS theo năng lực dựa trên chuẩn KT-KN được GV áp dụng tương
đối đồng bộ.
- Phần lớn GV thực sự có lương tâm nghề nghiệp, bên cạnh việc tham gia các đợt
tập huấn/bồi dưỡng chuyên môn của ngành, đã quan tâm đến việc
“tự thân vận động”
trong phấn đấu trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ qua tham khảo tư liệu phục vụ
chuyên môn, tự làm đồ dùng dạy học, thường xuyên tra tự điển Tiếng Việt mỗi khi cần
thiết.
- Ngày càng nhiều GV phấn đấu trở thành tấm gương sáng cho HS noi theo qua sự
mẫu mực trong sử dụng ngôn từ, cách phát âm, sử dụng chữ viết. Những GV phấn đấu đạt
danh hiệu GV dạy giỏi, những GV đạt giải Viết chữ đẹp cấp huyện hàng năm trở thành
cánh chim đầu đàn cho tổ chuyên môn, cho trường tiểu học đang công tác.
- Việc ứng dụng CNTT trong một số tiết dạy của GV, kể cả phân môn Tập viết, đã
góp phần nâng cao hiệu quả học tập của HS và giúp các em có khả năng quan sát-ghi nhớ
tốt hơn.


- Việc hầu hết GV đều soạn kế hoạch bài học (KHBH) trên máy tính, sử dụng
KHBH in vi tính trên lớp làm giảm đi áp lực soạn giáo án theo phương cách thông
thường, giúp GV có thêm thời gian để tham khảo tư liệu, trong đó có các tư liệu, tranh
ảnh phong phú được chọn lọc trên mạng internet.
b) Khuyết, nhược điểm :
- Đa số GV chưa thể hiện rõ việc dạy học theo hướng
phân hoá đối tượng HS,
còn
chú trọng nhiều đến việc truyền đạt kiến thức chung cho số đông, còn dạy theo kiểu
“đại
trà”,
chỉ
“chạy”
theo nội dung bài học hoặc tập trung để truyền đạt đủ yêu cầu chuẩn KT-
KN từng bài.
-Việc xác định kiến thức trọng tâm, kĩ năng cần đạt trong mục tiêu của bài dạy có
khi còn mang tính chung chung; hoạt động giữa thầy và trò, giữa trò và trò chưa được cụ
thể hóa một cách rõ ràng.
- Nội dung giảng dạy còn khá rập khuôn, thầy chưa dám
tự chủ
giải quyết nội dung
chuẩn KT-KN của bài học để giúp trò hoạt động tích cực, phù hợp với tình hình thực tế.
17
Có GV chưa phân loại HS một cách chủ động để có hình thức tổ chức dạy học phù hợp
với từng đối tượng.
-Còn lúng túng trong việc xác định PPDH theo từng phân môn. Từ đó, dẫn đến
tình trạng thụ động và thiếu đi sự tư duy, óc sáng tạo của GV. Việc đổi mới PPDH còn
mang tính hình thức ở nơi này hay nơi khác; khâu quản lý, bao quát lớp chưa đều, chưa
sâu sát trong kiểm tra, đánh giá.
- Đa số GV ít tìm tòi, sáng tạo trong đổi mới PPDH. Việc sưu tầm, tham khảo

thêm tài liệu để phục vụ cho sự phong phú của bài giảng còn hạn chế. Quy trình tiết học
diễn ra theo khuôn mẫu, GV chưa dám linh hoạt để thay đổi, cải tiến hình thức tổ chức.
Việc đầu tư cho KHBH chưa thật sự đảm bảo, có khi còn mang tính đối phó
(soạn theo
soạn, dạy theo dạy)
chưa có sự tuân thủ nhất định theo cái đã được
“soạn để dạy”.
- Một số đáng kể GV còn mắc nhiều khiếm khuyết về phát âm do ảnh hưởng từ
những nhược điểm phát âm của địa phương. Từ đó, vai trò mẫu mực của người thầy trong
khâu đọc mẫu, trong sử dụng ngôn ngữ nói còn nhiều hạn chế.
- Còn có GV, thường là ở vùng nông thôn, dạy tại các điểm lẻ rất ít chú ý đến phân
phối thời lượng hợp lí cho từng hoạt động, từng bước lên lớp của từng tiết dạy, dẫn đến
phân phối thời gian tổng thể của cả tiết chưa được hợp lí.
- Một số GV có năng lực chuyên môn chưa tốt thường giải nghĩa từ ngữ thiếu
chính xác, khai thác nội dung tìm hiểu bài kém hấp dẫn, ít tạo được niềm tin nơi HS
nhưng lại chưa chú ý tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ hoặc tham khảo tự điển.
- Có GV chưa chuẩn bị sẵn các câu hỏi gợi mở, dẫn dắt thích hợp trong KHBH để
giúp HS yếu kém được hoà nhập thực sự vào hoạt động của cả lớp trong tiết học.
- Trong thực hiện giảm tải, ở bài lí thuyết LTVC
(cấu trúc bài gồm có 3 phần 
,  và  !)
, bên cạnh việc bỏ hẳn một số bài
“không dạy”
, việc giảm phần

,

ở một số bài khác, chỉ còn cho HS thực hiện
 !


(thậm chí giảm
một phần bài tập)
làm cho GV lúng túng trong triển khai nội dung kiến thức, quản lí quỹ
thời gian tiết học có giảm tải thuộc phân môn này. Trong khi HS thì không được cung cấp
phần
Tìm hiểu bài
, bị “hụt hẫng” trong tiếp thu và làm bài tập.
 Ngoài ra, điều kiện CSVC phòng học còn hạn chế, chưa đáp ứng được cho nhu
cầu dạy học theo hướng đổi mới cũng làm ảnh hưởng phần nào đến chất lượng dạy-học.
"#$%
&'()*+
-Hầu hết HS được gia đình trang bị khá đầy đủ về SGK, vở Tập viết cũng như một
số dụng cụ học tập khác của môn học như bút, bảng con, phấn, vở ô li,
- Đa số HS có khả năng tiếp thu bài theo từng giai đoạn và thực hiện đầy đủ các
yêu cầu của GV trong quá trình học tập.
- Kĩ năng
nghe-nói-đọc-viết
của đa số HS có tiến bộ đáng kể. Các em đọc văn trôi
chảy, thậm chí đọc diễn cảm khá tốt, trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài Tập đọc rành rẽ;
giảm dần mắc lỗi trong các bài Chính tả.
- Các em HS vùng sâu, vùng dân tộc Khmer được tập trung trang bị các kiến thức
tối thiểu, cần thiết nhất và được ôn luyện thường xuyên nên phần lớn nắm được nội dung
trọng tâm, căn bản của từng bài học, có thể bắt kịp trình độ chung của lớp.
18
- Việc giảm nhẹ yêu cầu đọc diễn cảm với đa số HS, kể cả HS cuối cấp
“chỉ yêu
cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài”
trong giảm tải là phù hợp với HS trung bình,
HS vùng khó khăn tại địa phương.
,'-./01$)*+

- Một bộ phận HS thiếu sự quan tâm đúng mức của gia đình, chưa đảm bảo tốt tỉ lệ
chuyên cần trên lớp, từ đó dẫn đến việc tiếp thu bài thiếu tính liên tục, hổng kiến thức.
- Do ảnh hưởng bởi những nhược điểm phát âm của địa phương, nhiều HS phát âm
sai/lẫn lộn một số phụ âm đầu như
s/x,

r/g, tr/ch, v/d/gi,…;
các âm chính/vần như
ă/â, o/ô,
an/oan, u/ưu,… ;
các âm cuối như
c/t, n/ng, n/nh, im/iêm, uôm/ươm,…
- Kĩ năng đặt câu, viết đoạn trong LTVC và Tập làm văn ở từng nhóm HS vẫn còn
nhiều chênh lệch. Diện HS khá giỏi hoàn thành bài tập khá nhanh, trước thời gian quy
định ngay tại lớp, trong khi các em yếu kém thì không đủ thời gian làm bài.
- Một số đáng kể HS các vùng không thuận lợi chưa chuyển biến nhiều về tư thế
ngồi, cách cầm bút. Do đó, chữ viết của nhiều em chưa đúng mẫu, chưa đẹp, thậm chí
xấu, khó nhìn. Có thể nói cách cầm bút đang là một nhược điểm lớn song chậm khắc phục
ở các trường tiểu học hiện nay.
- Đa số HS dân tộc Khmer vẫn còn gặp không ít khó khăn trong phát âm
(khó phân
biệt được các dấu thanh, các âm vần khó),
đọc bài, viết chữ đúng mẫu và đúng chính tả.
Nhìn chung, về chất lượng học tập, một tỉ lệ đáng kể các em còn phải phấn đấu rất nhiều
mới đạt được chuẩn KT-KN. Hiện tượng ngồi bên lề lớp học vẫn còn xuất hiện rải rác ở
một số lớp, một số đơn vị.
- Thực hiện hướng dẫn giảm tải, HS khá, giỏi ít có cơ hội để nâng cao chất lượng
học tập. Đôi khi các em thiếu hứng thú vì phải cùng các bạn ôn lại bài cũ, kể cả các bài
Tập đọc, thay vì được luyện đọc, tiếp cận tìm hiểu bài mới.
 Phân môn Học vần


a) Ưu điểm :
- Phối hợp sử dụng một số PPDH tích cực, nội dung dạy học gắn với hình thức tổ
chức lớp. Đưa được một số trò chơi vào tiết dạy để giúp HS dễ nắm kiến thức hơn. Từ đó
đã kích thích được phần nào sự hoạt động tích cực, sự tìm tòi suy nghĩ độc lập của HS.
- Khai thác tốt kênh hình, kênh chữ trong SGK cũng như bộ chữ thực hành dạy học
Tiếng Việt cho HS lớp 1. Tận dụng tốt bảng con, bảng lớp để làm phương tiện dạy học
trực quan khi dạy Học vần cho HS.
- Phần lớn GV dạy lớp 1 đều viết chữ đẹp, đúng mẫu; phát âm khá chuẩn và rất
quan tâm đến việc uốn nắn HS đầu cấp đọc đúng, viết đúng.
b) Khuyết, nhược điểm :
- Việc xây dựng nền nếp học tập cho HS ngay từ đầu cấp học chưa được quan tâm
thực hiện tốt ở một số GV ít kinh nghiệm. Việc phân hoá đối tượng dù có thể hiện nhưng
cách phân hoá còn khá mờ nhạt, chưa đúng nghĩa.
19
- Một số hình thức tổ chức lớp học và phối hợp các PPDH chưa thật sự được sử
dụng cho phù hợp với đối tượng và thực tế nhằm giúp HS dễ tiếp thu bài. Khâu sử dụng
SGK khi tổ chức các hoạt động có nơi chưa được quan tâm nhiều.
- Việc rèn kĩ năng đọc cá nhân, sửa lỗi phát âm cho HS vẫn còn hạn chế, trong khi
ở giai đoạn này việc rèn kĩ năng đọc đúng cho các em thông qua việc đọc cá nhân là rất
cần thiết.
"#$%
&'()*+
- HS bước đầu biết tham gia vào các hoạt động học tập trên lớp và phát huy được
khả năng tiếp thu kiến thức mới của bản thân.
- Thông qua các trò chơi học tập được GV đưa vào sử dụng trong các bài học
(đặc
biệt ở phần luyện nói),
HS trau dồi tốt vốn tiếng Việt, rèn luyện được kĩ năng nói, tự tin
hơn khi giao tiếp.

- Đa số HS, nhất là các em ở vùng thuận lợi, nhận diện mặt chữ, đọc trơn khá
nhanh, viết chữ khá đúng mẫu ngay từ lớp 1.
,'-./01$)*+
- Một bộ phận HS
(trong đó có HS vùng dân tộc Khmer)
còn tương đối chậm trong
việc tiếp thu kiến thức bài học, kĩ năng cần rèn luyện
(kể cả đọc và viết).
- Vở Tập viết, bảng con, phấn viết có lúc còn thiếu ở một bộ phận HS, ảnh hưởng
đến việc rèn luyện cũng như phát triển thêm kĩ năng viết qua từng tiết học.
- Một số HS yếu còn khá rụt rè, ít tham gia vào các hoạt động học tập, thiếu kĩ
năng làm việc cá nhân cũng như hoạt động, học tập theo nhóm.
 Phân môn Tập viết

&'()*+
- Trong các tiết Tập viết, GV thường xuyên sử dụng các đồ dùng, thiết bị dạy học
để hỗ trợ :
mẫu chữ, bảng nhóm, tranh ảnh, phấn màu, bài viết đẹp,

- Nhìn chung, thầy cô dạy lớp 1 đến lớp 3 đều viết chữ khá đúng mẫu, có hướng
dẫn HS quan sát, nhận xét chữ mẫu, luyện viết bảng con trước khi luyện viết ở vở, có
hướng dẫn quy trình viết và theo dõi sửa sai cho HS. Một số GV tự luyện viết thêm vào
vở Tập viết để làm mẫu cho HS.
- Một số đáng kể GV không chỉ quan tâm hướng dẫn HS trong các tiết Tập viết mà
còn chú ý uốn nắn chữ viết của các em trong các phân môn khác của môn Tiếng Việt, các
môn Toán, Tự nhiên - Xã hội,… của khối lớp.
,'-./01$)*+
- Còn nhiều GV soạn, giảng chưa phù hợp với đối tượng, chưa quan tâm đúng mức
đến từng nhóm đối tượng HS để giao việc cho phù hợp.
- Bảng lớp tuy được kẻ hàng nhưng trong sử dụng, một số GV chưa kết hợp tốt

giữa bảng lớp với bảng con, nhằm giúp HS xác định đúng cỡ chữ khi viết.
20
- Khi hướng dẫn cả lớp quan sát, nhận xét chữ mẫu, có khi GV chưa phân biệt rõ
cấu tạo chữ

quy trình viết
, hướng dẫn gộp chung lại. Còn GV hướng dẫn quy
trình viết thiếu chặt chẽ, lướt nhanh, không rõ ràng; tư thế viết mẫu không thật thích hợp,
chưa giúp HS quan sát thuận lợi quy trình viết, việc theo dõi sửa sai chưa sâu sát, cụ thể.
- Trong giờ học, dù gặp tình huống có vấn đề, một số GV chưa thường xuyên quan
tâm nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút cho đúng.
- Khi chấm chữa bài, phần lớn GV chỉ cho điểm
(còn nhiều GV cho điểm rộng),
chưa chỉ ra những khuyết điểm để giúp HS sửa sai; ghi lời nhận xét ở vở HS chưa chân
phương, thiếu chăm chút.
- Một số đáng kể GV các khối lớp 4-5 chưa thực sự quan tâm đến vai trò mẫu mực
trong viết chữ của người thầy và cũng thiếu nghiêm túc trong uốn nắn HS giữ vở sạch –
viết chữ đẹp.
"#$%
&'()*+
- Đa số HS tiểu học ngày càng ý thức hơn về tầm quan trọng của phong trào
2
%3$$4)5!
trong nhà trường. Ở những trường vùng thuận lợi, nhiều HS viết chữ đều
nét, đúng mẫu, đẹp ngay từ lớp 1.
- Hiện trạng ở nhiều trường, thuộc nhiều địa bàn tiêu biểu, trung bình có khoảng
trên 60% vở Tập viết có chữ viết khá tốt : rõ ràng, đúng mẫu, đúng độ cao, biết nối liền
nét, ít bôi xoá, trình bày sạch đẹp.
- Ngoài các bài Tập viết chính khoá, đa số HS còn được luyện viết ở
vở luyện chữ

hoặc được GV giao viết thêm các bài học vào
vở ô li HS
ở nhà.
,'-./01$)*+
- Ngoài nội dung luyện viết thuộc chuẩn KT-KN quy định trong một tiết học, nội
dung luyện tập thêm còn khá nhiều, HS trung bình, yếu khó có thể hoàn thành tốt được
bài viết. Còn một số em không viết hết bài luyện viết thêm; viết bài chữ nghiêng (
khối lớp
2, 3)
chưa đạt yêu cầu.
- Ở một số trường, một số khối lớp, vở Tập viết có số bài viết đẹp, đúng mẫu chưa
đạt tỉ lệ mong muốn. Nhiều HS ở vùng khó khăn, lại thiếu sự quan tâm của gia đình, có
chữ viết xấu, thiếu nắn nót, sai độ cao, độ rộng chữ, sai điểm đặt bút, dừng bút, đặt dấu
thậm chí mắc lỗi chính tả trong bài viết.
- Còn nhiều HS có tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở chưa đúng quy định; giữ
gìn bảo quản tập vở chưa tốt.
678%2$9/:;$;<)=> !;$;:3#$
&'()*+
- Điều kiện về cơ sở vật chất như bàn ghế, bảng lớp
(bảng chống loá),
học cụ, ánh
sáng, cơ bản đầy đủ để phục vụ cho việc dạy-học Tập viết ở các trường tiểu học.
- Các bảng chữ cái mẫu, các con chữ mẫu rời,… được trang bị đầy đủ cho từng lớp
học. Phần mềm dạy viết cũng được phổ biến đến những nơi có điều kiện.
- Nhiều HS còn được trang bị thêm vở luyện viết chữ đẹp để có cơ hội rèn luyện
thêm chữ viết.
21
,'?3$.
- Ở lớp 1, tuy HS chỉ luyện viết chữ thường, nhưng phần lớn phải viết cỡ chữ 2
dòng li

(tối đa, lên đỉnh tới 5 dòng li và xuống thấp 3 dòng li)
nên HS khó viết các nét thẳng,
nét cong vào vở Tập viết như mong muốn.
- Ở lớp 2, mỗi bài Tập viết HS được luyện viết 2 cỡ chữ vừa và nhỏ
(cỡ chữ vừa
cao đến 5 dòng li và cỡ chữ nhỏ cao đến 2,5 dòng li),
GV gặp không ít khó khăn khi giúp
HS nắm được qui trình viết của 2 cỡ chữ trong một tiết dạy.
- Vở Tập viết các lớp 1, 2, 3 đều có dòng kẻ nhưng thiếu ô li, nên nhiều HS, nhất
là diện yếu kém dễ viết sai độ rộng của chữ, viết nét khuyết chưa được đầy đặn.
 Phân môn Luyện từ và câu

&'()*+
- Trong soạn giảng, GV đều bám vào chuẩn KT-KN của từng bài để xây dựng mục
tiêu bài học. Khi lên lớp, GV rất trung thành với
@$A$A)3 
của từng bài trong
chuẩn KT-KN
.
- GV cũng luôn căn cứ vào
@$A$A)3
để nhận xét và đánh giá HS. GV chủ
động và linh hoạt hơn khi phân bố thời gian tiết dạy.
- GV thường xuyên cập nhật, bồi dưỡng vốn từ ngữ để làm phong phú thêm kiến
thức cho bản thân. Việc hình thành nền nếp, kĩ năng diễn đạt
(nói và viết đúng)
cho HS
được đa số GV quan tâm xây dựng, bồi dưỡng qua việc xác định/so sánh các mẫu câu; mở
rộng, làm giàu vốn từ; trang bị kiến thức từ ngữ - ngữ pháp cho HS.
,'-./01$)*+

- Trong soạn giảng, có GV chưa thể hiện rõ yêu cầu riêng theo từng nhóm đối
tượng HS của lớp; soạn giảng theo kiểu rập khuôn, thậm chí sao chép của đồng nghiệp để
đối phó, nội dung KHBH vì thế chưa phù hợp với tình hình và điều kiện của lớp học.
- Việc vận dụng chuẩn KT-KN còn mang tính máy móc, không tương thích với
thực tế lớp học. GV chưa chú ý thực sự đến đối tượng HS yếu. Việc tổ chức hoạt động
nhóm để HS có cơ hội giao lưu học tập lẫn nhau còn mang tính hình thức ở nhiều nơi.
- Vốn từ vựng của một bộ phận GV chưa được phong phú, do đó khi dạy LTVC,
bám quá sát SGK-SGV, không dám vận dụng ngữ cảnh, ví dụ, dẫn chứng bên ngoài vào
nên lớp học ít sinh động.
"#$%
&'()*+
- HS học, hiểu và vận dụng được mức độ
chuẩn
của từng bài học. Có kiến thức
TN-NP, các em thuận lợi hơn khi làm các bài làm văn, kể chuyện, chính tả,… khả năng
diễn đạt, giao tiếp của các em cũng được cải thiện.
- Các nhóm đối tượng HS khác nhau trong từng lớp học cảm thấy hứng thú học tập
hơn bởi tính vừa sức trong nội dung kiến thức được lĩnh hội.
- HS thuộc diện yếu, kém cảm thấy tự tin hơn, có thể hoà nhập với bạn bè cả lớp
trong học tập, tiếp thu kiến thức mới và cả trong các sinh hoạt khác.
22
,'-./01$)*+
- Yêu cầu
“được học”
của những HS yếu, kém có lúc còn mờ nhạt. Trong giảng
dạy, GV thường yêu cầu HS khá, giỏi thực hiện những công việc theo yêu cầu của mình
(làm bài trên bảng lớp, trả lPi câu hỏi…)
để đỡ mất thời gian của tiết dạy.
- Do phải
“chạy đua”

với thời gian, nhiều GV chưa tạo điều kiện để các em HS
giỏi được phát huy khả năng của mình trong học tập.
- Những em học yếu TN-NP, nghèo nàn vốn từ, khó phân biệt cấu trúc các mẫu
câu, khả năng diễn đạt hạn chế, thường cũng khó đạt yêu cầu trong Làm văn, Chính tả nói
riêng, môn Tiếng Việt nói chung.
 Phân môn Tập làm văn

&'()*+
- Căn cứ
@$A$A)3
và phần
$B

(nếu có),
GV tổ chức các hoạt động dạy
học trên lớp một cách linh hoạt, phù hợp với từng đối tượng HS
(giỏi, yếu)
nhằm phát
triển năng lực cá nhân và đạt kết quả thiết thực trong mỗi tiết dạy.
- GV nắm vững quy trình, giảng dạy tốt các loại bài hình thành kiến thức
(dạy lý
thuyết làm văn)
và loại bài luyện tập thực hành.
- GV vận dụng linh hoạt phương pháp dạy Tập làm văn
(hướng dẫn phân tích ngữ
liệu, hướng dẫn luyện tập thực hành, hướng dẫn luyện tập theo đề bài)
nhằm đạt hiệu quả
thiết thực. Để giảm bớt độ khó của một số bài tập, GV chia nhỏ câu hỏi cho phù hợp trình
độ HS.
- GV nắm vững trình độ của HS để giải quyết những khó khăn mà các em thường

gặp như: chưa biết vận dụng kiến thức để làm bài, hạn chế về vốn sống và ngôn ngữ nên
chưa có cơ sở làm bài văn đòi hỏi tính sáng tạo
(ví dụ tưởng tượng để kể lại một chuyện…)
- Những GV có kinh nghiệm thường rất chú trọng hướng dẫn HS thực hiện những
hoạt động nối tiếp ở nhà.
,'-./01$)*+
- Các hoạt động học tập TLV như thảo luận nhóm, trò chơi, sắm vai,… nhiều khi
chưa được tự nhiên và kém hiệu quả.
- Phân bổ thời gian cho tiết dạy, cho từng hoạt động chưa phù hợp ở một bộ phận
GV. Thời gian dạy 1 tiết có khi kéo dài hơn 40 phút do GV xử lý tình huống không kịp
thời các trường hợp HS thực hiện chậm yêu cầu, không khí tiết dạy nặng nề.
- Trên thực tế, những tiết làm văn Kể chuyện dường như bị GV xem nhẹ. Việc lên
lớp những tiết này chưa đúng đặc trưng, chưa đảm bảo yêu cầu của thể loại, khiến tiết học
ít gây được hứng thú cho HS hoặc không đạt được mục tiêu đề ra.
"#$%
&'()*+
- Hầu hết HS nắm được cách làm văn tả đồ vật, con vật, tả cảnh, tả người, kể
chuyện, và các thể loại văn khác trong chương trình.
- Các em biết lập chương trình giao tiếp - tìm ý, lập dàn ý cho bài làm văn.
23
- HS được tham gia quá trình học tập nhiều hơn, có hứng thú trong học tập và có
tiến bộ nhất định. Qua các hoạt động giao tiếp, yếu tố trò chơi giúp các em thoải mái, tự
tin tiếp thu bài; nền nếp học tập phân môn được hình thành và ngày càng vững chắc.
- Qua các tiết TLV, HS được phát triển năng khiếu sáng tạo nghệ thuật, đồng thời
phát triển được nhiều kĩ năng, đặc biệt là kĩ năng diễn đạt : nói rành mạch, rõ ràng, có ngữ
điệu. Các em HS cuối cấp có kĩ năng trình bày trước một nhóm người hay trước cả lớp
bằng ngôn ngữ nói của riêng mình, từ mức độ chấp nhận được cho đến hấp dẫn.
,'-./01$)*+
- Một bộ phận HS ít nhạy bén trong quan sát, diễn đạt kém, nghèo ý, không nắm
chắc dàn bài của từng thể loại TLV, làm bài không đạt yêu cầu.

- Do chữ viết xấu, không đúng mẫu, không đúng dạng chữ, mắc nhiều lỗi chính tả,
nhiều bài làm của HS yếu được trình bày rối rắm, khó xem.
- Một số em HS lớp 4-5 vùng khó khăn, vùng dân tộc Khmer chưa thật hào hứng
với các tiết TLV. Diện HS này tham gia vào các hoạt động của lớp, của nhóm khá thụ
động.
 Phân môn Tập đọc

&'()*+
- Bài soạn có bám theo chuẩn KT-KN, tài liệu giảm tải. Có thể hiện các nội dung
dạy lồng ghép, tích hợp, đồng thời có chuẩn bị tranh ảnh để giúp HS dễ thâm nhập vào
nội dung bài Tập đọc.
- Các tiết lên lớp đảm bảo quy trình, đủ bước, cung cấp đầy đủ KT-KN cơ bản theo
mục tiêu bài học.
- Vận dụng nhiều phương pháp đặc trưng để củng cố phát triển kĩ năng đọc thành
tiếng, đọc thầm, đọc diễn cảm.
- Chú ý tạo hứng thú cho HS bằng nhiều hình thức giới thiệu bài mới như sử dụng
tranh, ảnh, vật thật, lời giới thiệu về tác giả - tác phẩm, một vài nét chính về chủ điểm.
- Có kết hợp giáo dục tư tưởng, tình cảm, thẩm mĩ cho HS bằng cách liên hệ thực
tiễn, mở rộng vốn hiểu biết về tự nhiên, xã hội và con người.
,'-./01$)*+
- Còn nhiều bài soạn chưa thể hiện rõ phần phân hóa đối tượng HS, nội dung dàn
trải, tiết học kéo dài.
- Còn bám quá sát nội dung câu hỏi tìm hiểu bài ở SGK, chưa chủ động điều chỉnh
độ khó, độ dài nên chưa thu hút được tất cả HS của lớp, để một bộ phận HS đứng bên lề
lớp học.
- Chưa chuẩn bị tốt cho phần đọc mẫu đoạn/ bài để hướng dẫn HS cách đọc diễn
cảm theo mục tiêu từng tiết học.
- Một số GV chưa làm tốt khâu sửa lỗi phát âm hoặc hạn chế trong thể hiện nội
dung qua giọng đọc của HS, chưa thực sự quan tâm đến hoạt động đọc nối tiếp của các
em.

24
"#$%
&'()*+
- Phần lớn HS, nhất là ở các lớp cuối cấp, có kĩ năng đọc tương đối rõ ràng, rành
mạch, đảm bảo tốc độ, có khả năng đọc lướt để hiểu và chọn thông tin nhanh. Diện HS
giỏi của từng lớp thường đọc diễn cảm tốt.
- Qua các hoạt động rèn đọc, tìm hiểu nội dung, đa phần HS nắm và vận dụng
được các khái niệm về đề tài, cốt truyện, nhân vật, tính cách để hiểu ý nghĩa bài học.
- Một bộ phận HS khá, giỏi có khả năng phát hiện một vài giá trị, biện pháp nghệ
thuật trong các bài văn, bài thơ được luyện đọc.
,'-./01$)*+
- Một bộ phận HS, thiếu sự quan tâm của phụ huynh, chưa có ý thức thường xuyên
chuẩn bị trước bài ở nhà. Vào lớp, các em thiếu tích cực tham gia các hoạt động xây dựng
bài trong từng tiết học.
- Một số đáng kể HS còn hạn chế về khả năng diễn đạt, kĩ năng đọc diễn cảm
(các
lớp cuối cấp),
nhất là các em HS dân tộc, các em ở các địa bàn khó khăn.
- Một bộ phận HS chưa có ý thức rèn đọc đúng, tiến tới đọc trôi chảy, đọc hay, đọc
diễn cảm theo mức độ, yêu cầu rèn luyện của từng khối lớp.
II- DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO HƯỚNG CÓ PHÂN HOÁ ĐỐI
TƯỢNG HS
CDE+F?#$A
 Quan điểm chung về soạn giảng phân môn Học vần :
- Tổ chức dạy học phân hóa nhằm giúp HS đạt được chuẩn KT-KN trên cơ sở kiến
thức được quy định ở từng giai đoạn :
#$E+
,
#$A
,

G !H

1!
,
!)#$
.
- GV phải biết phân loại HS, xếp theo từng nhóm đối tượng
(nhóm có kiến thUc
tương đối hoàn chỉnh, nhóm hWng kiến thUc nhiều, nhóm hWng ít, …).
Lập kế hoạch bổ sung
các kiến thức còn thiếu của HS
(đôi khi buWi sáng dạy chương trXnh mới, buWi chiều phải bW
sung kiến thUc còn thiếu cho HS).

- Trong cùng một hệ thống bài học, GV cần làm thế nào để giúp cho từng nhóm
đối tượng HS đạt được các yêu cầu chung của mục tiêu bài học
(hướng dẫn )#$I. nhiều
hơn cho đối tượng yếu, ít hoặc không gợi ý cho HS giỏi)
thông qua việc tổ chức các hoạt
động và dùng PPDH phù hợp.
- Trong soạn giảng Học vần, cần đặc biệt lưu ý đến 2 nhóm đối tượng HS giỏi và
HS yếu. Làm thế nào để HS giỏi phát huy năng lực tốt hơn trong khi nhóm HS yếu vẫn
đảm bảo lĩnh hội được chuẩn KT-KN theo yêu cầu.
"J3KL0$M!EM&)01?J
- Người thầy phải có sự chuẩn bị tốt trong soạn giảng, phải nắm chắc trình độ, kĩ
năng của các nhóm đối tượng để hoạch định rõ hướng đi sao cho phù hợp với mỗi nhóm
mà vẫn đảm bảo được lượng KT-KN bài học.
25
- Ngoài các nội dung được biên soạn trong KHBH, GV còn phải biết các em cần gì
và đạt được gì qua từng nội dung bài học để có những yêu cầu riêng cho nhóm HS giỏi

hoặc giảm nhẹ, chia nhỏ hay chuẩn bị thêm những câu hỏi hỗ trợ để giúp nhóm HS yếu
hoàn thành được yêu cầu của bài học.
- Mạnh dạn trong việc tổ chức các hoạt động trên lớp, thường xuyên đưa ra những
hình thức dạy-học nhằm thu hút và phục vụ tốt cả 3 nhóm đối tượng bằng việc đưa các
em vào hoạt động học tập, trong đó có
chuẩn bị trước

cái gX, dành cho nhóm đối tượng nào
để các em tự tin, hứng thú hơn với từng giờ học.
6N%O:;>!:;:3#$!EM&
Dạy học phân hóa ở phân môn Học vần có thể thực hiện từng bước như sau :
&': A
- HS yếu : có thể các em nhận biết được vần tạo ra gồm mấy âm
(con chữ).
- HS giỏi : biết so sánh vần đang học với vần đã học và vần sắp học
(vần thU 2
trong bài).
,' .,K$
Sau khi GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết, GV yêu cầu:
- HS yếu : phải biết được điểm đặt bút, điểm dừng bút của từng con chữ và viết
được các vần đang học.
- HS giỏi : ngoài việc biết được điểm đặt bút, điểm dừng bút,…
có thể
nhắc lại quy
trình viết, nêu thêm nhận xét về khoảng cách giữa tiếng-tiếng
(2 ly).

$'.2
- HS yếu : biết được khoảng cách giữa tiếng-tiếng trong 1 từ,
có thể

chỉ viết được
1-2 lần từ/dòng.
- HS giỏi : biết được khoảng cách giữa tiếng-tiếng trong 1 từ, viết đủ số lần/dòng
theo yêu cầu luyện viết, hoàn thành bài viết theo quy định.
:' )#$
- HS yếu :
có thể
đánh vần vần, tiếng, từ.
- HS giỏi : đọc trơn hết các vần, tiếng, từ, câu một cách to, rõ, phát âm chuẩn.
L' M
Có thể thực hiện theo 2 cách :
Cách 1 :
Nêu câu hỏi giống nhau cho tất cả các đối tượng, nhưng khi HS trình
bày, GV sẽ tùy vào trình độ của từng HS mà mời phát biểu cho phù hợp
(câu dễ dành cho
HS yếu; câu khó dành cho HS giỏi).
Cách 2 :
Chia nhóm theo trình độ HS, GV giao việc cụ thể.
- Nhóm HS yếu : có thể luyện nói 2 câu đơn giản.
- Nhóm HS giỏi : yêu cầu câu hỏi nhiều hơn hoặc có thể nêu thêm câu hỏi mở
bằng cách đặt vấn đề
“Tại sao”,

“VX sao”,…
để HS trình bày cách suy nghĩ của mình
trước lớp, qua đó cũng giúp cho nhóm HS yếu nhận biết thêm.
26
Ví dụ : Khi dạy phần Luyện nói : Quan sát và nêu nội dung tranh ở bài 68 : ot  at, GV
có thể gợi ý cho 2 nhóm HS :
Nhóm HS yếu Nhóm HS giỏi

-
Em thường nghe tiếng gà gáy vào buổi nào ?
-
Em được ca hát khi học môn học nào ?
-
Em thường nghe tiếng gà gáy vào buổi nào ?
-
Em được ca hát khi học môn học nào ?
-
Chim thường hót ở đâu ?
-
Tiếng gà gáy, tiếng chim hót có ích gì cho con
người?
-
Em có thích ca hát không ? Vì sao ?
'7P$
Yêu cầu HS tìm tiếng có âm/vần mới học :
- Nhóm HS yếu : chỉ cần tìm được tiếng có vần đang học.
- Nhóm HS giỏi : ngoài việc tìm được tiếng có vần đang học, khuyến khích các em
đưa tiếng vừa tìm được vào từ cho rõ nghĩa hoặc có thể cho HS giải nghĩa từ vừa tìm.
QDE+F!.
R&)*+$=%3/K!E+F!.
- Phân môn Tập viết nhằm truyền thụ cho HS những kiến thức cơ bản về
chữ viết, về
kĩ thuật viết chữ và rèn luyện kĩ năng viết chữ.
Các em được hướng dẫn kỹ thuật viết nét
chữ, chữ cái, viết từ và câu; được rèn luyện các thao tác viết từ đơn giản đến phức tạp,
bao gồm các kĩ năng viết nét, liên kết nét tạo chữ cái, liên kết các con chữ để tạo chữ ghi
tiếng; xác định khoảng cách, vị trí cỡ chữ trên vở kẻ ô li; tên gọi các nét chữ, cấu tạo chữ
cái, những biểu tượng về hình dáng, sự cân đối, tính thẩm mĩ của các con chữ. Từ đó, các

em có kĩ năng viết chữ đúng mẫu, rõ ràng, nhanh và đẹp.
- Phân môn Tập viết còn kết hợp dạy kĩ thuật viết chữ với rèn chính tả; mở rộng vốn
từ; phát triển tư duy cho HS; góp phần rèn luyện những phẩm chất như: tính cẩn thận, óc
thẩm mĩ, ý thức tự trọng và tôn trọng người khác.
- Trong hướng dẫn viết, GV cần vận dụng và phối hợp các phương pháp một cách
linh hoạt để phát huy tính tích cực, chủ động của HS trong học tập. Tuy nhiên, do đặc thù
của phân môn, GV cần lưu ý 2 phương pháp
ST$U&

U&%

(chữ viết mẫu của GV
trên bảng lớp phải chân phương, đúng mẫu và thể hiện quy trXnh viết để giúp HS quan sát,
nắm vững cách viết, nối liền nét các chữ cái trong cùng một tiếng, chỗ đánh dấu thanh, ước
lượng khoảng cách giữa các chữ để các em viết đúng và đẹp).
"J3K!.L0!EM&)01?J
- GV phải đảm bảo tốt mục tiêu dạy học, đồng thời phát huy có hiệu quả khả năng
học tập của từng HS, giúp các em tích cực, chủ động hơn trong quá trình tiếp thu và
chiếm lĩnh kiến thức một cách vững chắc
(giúp tất cả HS đều được học và học được).
-
Do đó, GV phải nghiên cứu kĩ
@$A$A)3
trên cơ sở chuẩn KT-KNcủa từng
bài Tập viếtcũng như tình hình thực tế của HS trong lớp học để xây dựng KHBH sao cho
phù hợp.
- Theo khả năng, ngay trong tiết Tập viết, HS giỏi cần được viết nhiều hơn và HS
yếu được viết ít hơn vào vở Tập viết theo yêu cầu cần đạt của chuẩn KT-KN. Tuy nhiên,
27
trong các hoạt động nối tiếp

(ở buWi thU nhX/ở nhà),
tất cả HS đều cần được luyện tập đầy
đủ theo nội dung từng bài Tập viết.
6N%O:;=%3K!.L0!E)01?J
Sau đây là một vài ví dụ ở khối lớp 2 :
Q<74&C(tuần 1)
Trong phần hướng dẫn viết từ ứng dụng :
 HS giỏi : Nêu được nghĩa của câu ứng dụng
“Anh em thuận hoà”.
 HS yếu : Đọc câu ứng dụng
“Anh em thuận hoà”.
Q<V74&?(tuần 10)
Trong phần hướng dẫn viết câu ứng dụng vào vở Tập viết :
 HS giỏi : Viết câu ứng dụng 4 lần.
 HS yếu : Viết câu ứng dụng 2 lần.
WRSXK:3!.L0!EM&)01?J
&'-*+S&,<$Y
GV cho HS viết chữ hoa, viết cụm từ/câu ứng dụng hoặc GV nhận xét bài Tập viết
đã chấm của HS
(tùy tXnh hXnh thực tế của lớp).
Cần kiểm tra bài viết của HS yếu.
,'Z3,<+
b1- Giới thiệu bài :
GV nêu nội dung và yêu cầu của tiết dạy, ghi bảng tựa bài.
b2- Hướng dẫn HS viết chữ hoa :
Hoạt động chính của GV :
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về mẫu chữ cái viết hoa
(cấu tạo, đặc điểm
của nét chữ).
HS yếu nêu độ cao, độ rộng của con chữ; HS giỏi nêu cấu tạo của con chữ

(có thể dưới hXnh thUc trắc nghiệm).
- Hướng dẫn quy trình viết chữ
(trên khung chữ, trên dòng kẻ).
- Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con
(theo mẫu).
GV cần quan tâm, hướng dẫn
HS yếu luyện viết.
b3- Hướng dẫn HS viết cụm từ hoặc câu ứng dụng :
Hoạt động chính của GV:
- Giới thiệu nội dung
(kết hợp giải nghĩa : HS giỏi nêu ý nghĩa câu Ung dụng)

viết mẫu cụm từ/câu ứng dụng.
- Hướng dẫn HS cách nối từ chữ viết hoa sang chữ viết thường; thực hành nối
chữ trên bảng con
(quan tâm HS yếu).
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chung về cách viết cụm từ/ câu ứng dụng
(chú ý những điểm quan trọng như : độ cao, cách nối nét, khoảng cách, chỗ đặt dấu thanh, ).
HS yếu nêu hình dáng các con chữ có độ cao 1 li ; HS giỏi nêu cách đặt dấu thanh
trên/dưới các con chữ.
b4- Hướng dẫn HS luyện viết trong vở Tập viết :

(nhắc nhở tư thế
ngồi, cách cầm bút, đặt vở… khi cần thiết)
- GV nêu nội dung và yêu cầu tập viết
(chữ cái viết hoa, cụm từ, câu Ung dụng).
28
- HS luyện tập viết chữ trong vở Tập viết theo chỉ dẫn của GV
(GV quan sát,
hướng dẫn, uốn nắn HS yếu khi viết).

- Viết câu ứng dụng
(HS giỏi viết 4 lần ; HS yếu viết 2 lần)
b5- Chấm bài tập viết của HS :
GV chấm một số bài đã viết xong tại lớp (5-7 vở), nhận xét và rút kinh nghiệm
chung
(chọn 3 đối tượng : giỏi, bXnh thưPng, yếu).
Tuyên dương HS viết đẹp, khích lệ HS
yếu viết tiến bộ.
b6- Củng cố, dặn dò :
Nhấn mạnh nội dung, yêu cầu tiết học, dặn dò HS luyện tập ở nhà.


GV cần hết sức chú ý :
• Uốn nắn tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở, khoảng cách giữa vở và mắt,…
• Nhắc nhở về cách trình bày, về ý thức viết chữ và giữ gìn sách vở sạch đẹp.
• Bao quát lớp : theo dõi, giúp đỡ thường xuyên những HS yếu.
• Đối chiếu với yêu cầu đề ra để đánh giá chất lượng chữ viết của HS, giúp HS
thấy rõ thành công hay hạn chế trong bài Tập viết.
• Cho điểm theo quy định, nhận xét, nêu yêu cầu cụ thể đối với HS về chữ viết.
7DE+F [<$E
R&)*+$= $K:3!E+F [<$E
Sơ đồ : Quy trình dạy học phân hóa đối tượng HS :

- Dạy học phân hóa nói chung, dạy LTVC nói riêng cũng đều cần thực hiện theo
quy trình dạy học trên. Cùng với việc tích cực đổi mới nội dung và PPDH, GV cần tích
cực tìm ra những bước cải tiến mới nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
- Dạy học phân hoá phù hợp với đối tượng HS sẽ tạo ra động lực học tập cho các
em, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển tối đa tư chất và năng lực của các em có năng
khiếu. Cũng chỉ có dạy học phân hoá mới có khả năng
loại trừ tXnh trạng quá tải

đối với đa
số HS.
29
Đánh giá
ban đầu
Phân loại
trình độ,
năng lực
của HS
Xây dựng
kế hoạch
Lựa chọn
nội dung,
hình thức, PPDH
phù hợp
Tổ chức
triển khai
Thực hiện
KHBH, kiểm tra,
đánh giá
và điều chỉnh
- GV phải tâm huyết với nghề nghiệp, nắm thật vững các nhóm đối tượng HS giỏi,
bình thường, yếu mà giao cho từng nhóm những công việc thích hợp. Nói khác đi, GV
cần coi lớp mình đang dạy là một
“lớp ghép”.
- Kiên trì giúp đỡ HS yếu mọi lúc, mọi nơi, tạo cho các em cơ hội để được học tập
và rèn luyện, thể hiện tính thân thiện trong giảng dạy.
"J3KL0$M!E)01?J
Bài soạn cần thể hiện rõ nội dung phân hoá đối tượng HS, được biểu hiện như sau:
;$

• HS yếu, trung bình : yêu cầu nắm được các KT-KN cơ bản của bài học, của
phân môn.
• HS giỏi : ngoài những yêu cầu KT-KN cơ bản, cần bổ sung thêm nội dung mở
rộng, nâng cao trên nền kiến thức cơ bản.
N::3#$
?3)N

?#$>.\$+
 Lấy trình độ chung của lớp làm nền tảng.
?3)N" !
?3)N67P$:]:^
Soạn bài LTVC, GV phải căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh dạy học, phải nắm được
>K_#$!
của từng HS trong lớp và
$A$A)3
để xác định nội dung cụ thể của
bài học trong SGK, xác định cách hướng dẫn cho từng nhóm đối tượng HS.
- Ở các lớp có nhiều HS học yếu, hạn chế vốn tiếng Việt, GV cần dành thời gian
thích đáng để hướng dẫn các em làm tốt các bài tập vừa sức, cố gắng đạt yêu cầu tối thiểu.
Đối với các bài tập đồng dạng, GV có thể chọn cho HS làm tại lớp một phần trong số các
bài tập ấy. Ví dụ:

Q<!6
(TV 3, T1, tr 33) : HS thực hiện các phần a, b hoặc c, d.

Q<!
,
W
(TV 3, T1, tr 42-43) : HS làm 1 trong 2 bài tập này.


Q<!W
(TV 3, T1, tr 90) : HS đặt câu với 2 trong 4 cụm từ.

Q<!"
(TV 3, T2, tr 35) : HS thực hiện các phần a, b hoặc c, d.
- Đối với một số bài tập
có thể thực hiện bằng cách nói hoặc viết
, GV có thể chuyển
yêu cầu viết thành nói.
Ví dụ :

Q<!"
(TV 3, T1, tr 25) : HS chỉ cần nêu các từ chỉ sự so
sánh, không cần viết các từ ấy.
- Đối với các
,<!

G =:9$E

(dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than,
dấu phẩy),
GV cần cho HS luyện tập bằng nhiều hình thức, biện pháp phù hợp nhằm khai
thác sự cảm nhận về tiếng Việt và những hiểu biết ban đầu của HS về các mẫu câu hoặc
trả lời các câu hỏi đã học. Sử dụng HS giỏi làm vai trò nòng cốt trong việc hình thành
mẫu câu. Thông qua việc hướng dẫn HS làm mẫu
(bằng cách thử đặt dấu câu vào một vị trí
để xem xét đúng/sai hoặc đặt câu hỏi để xác định ý trọn vẹn theo mẫu câu đã học khi đặt dấu
chấm, xác định các bộ phận đồng chUc cùng trả lPi câu hỏi Ai? Làm gì? Khi nào? Ở đâu?
Như thế nào? để đặt dấu phẩy),
GV giúp HS bước đầu biết nhận xét về cách dùng dấu

câu, chữa lỗi về dấu câu,… từ đó biết sử dụng dấu câu cho đúng, góp phần phục vụ cho kĩ
năng viết của các em. HS yếu cần được tăng thời lượng thực hành mẫu câu.
30
Ví dụ :
Chép các câu sau vào vở, thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp
(TV 3, T1, tr 51)
:
a) Ông em bố em và chú em đều là thợ mỏ.
b) Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan trò giỏi.
c) Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy tuân theo Điều lệ Đội và giữ
gìn danh dự Đội.
Hoặc
bài tập 3

(TV 3, T1, tr 80) :
Dùng dấu chấm để tách câu trong đoạn văn
sau: “Trên nương, mỗi người một việc người lớn thì đánh trâu ra cày các bà mẹ cúi lom khom tra
ngô các cụ già nhặt cỏ, đốt lá mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm”. Đối với loại bài tập này, GV
yêu cầu HS giỏi đọc yêu cầu của bài, đọc để xác định ý của từng câu bằng cách thử đặt
dấu chấm vào từng vị trí để đọc lên, nếu câu văn có ý nghĩa thì chấp nhận dấu chấm ở đó.
Sau đó cho HS thực hành với dạng bài tập tương tự. Nên cho HS làm việc theo nhóm để
HS giỏi có điều kiện giúp đỡ bạn yếu cách đặt dấu chấm câu thích hợp.
6N<O:;=K:3!EM&)01!E+F7
 Ở lớp 2 :
- Tuần 21, bài tập 1
(TV2, T2, tr 27) :
• HS yếu : làm phần a
• HS giỏi : làm phần c
- Tuần 23, bài tập 3
(TV2, T2, tr 45) :

• HS yếu : làm phần a, b.
• HS giỏi : làm cả bài.
- Tuần 24, bài tập 3
(TV2, T2, tr 55) :
• 2 HS giỏi : thực hành theo yêu cầu.
• 2 HS yếu : đọc lại.
- Tuần 26, bài tập 1
(TV2, T2, tr 73)

:
• HS yếu : làm phần b (xếp tên các loài cá vào nhóm cá nước ngọt)
• HS giỏi : làm cả phần a, b
 Ở lớp 3 :
- Tuần 3, bài tập 3
(TV3, T1, tr 25) :
• HS giỏi : thực hành.
• HS yếu : đọc lại.
- Tuần 5
(TV3, T1, tr 42-43) :
+ Bài tập 1, 2, 3 : dành cho tất cả HS.
+ Bài tập 4 : dành cho HS giỏi.
- Tuần 6, bài tập 2
(TV3, T1, tr 51) :

• HS yếu : làm phần a, b.
• HS giỏi : làm phần c.
31
 Ở lớp 4 :
- Tuần 20, tiết 2, bài tập 1
(TV4, T2, tr 19) :

• HS yếu : làm phần a.
• HS còn lại : làm phần b.
- Tuần 25, tiết 2, bài tập 1

(TV4, T2, tr 73) :
dành cho tất cả HS. Tuy nhiên HS
yếu chỉ cần tìm ra 2 từ cùng nghĩa là đạt yêu cầu.

- Tuần 29, tiết 2, bài tập 4
(TV4, T2, tr 112) :

• HS yếu : chỉ yêu cầu thực hiện phần a.
• HS giỏi : thực hiện cả 2 phần a và b.
 Ở lớp 5 :
- Tuần 20, tiết 1, bài tập 3
(TV5, T2, tr 18) :

• HS yếu : yêu cầu trả lời đúng 1 trường hợp.
• HS giỏi : yêu cầu trả lời đúng tất cả mọi trường hợp.
- Tuần 21, tiết 1, bài tập 3
(TV5, T2, tr 28) :

• HS yếu : yêu cầu viết được 2 câu.
• HS giỏi : yêu cầu viết được 5 câu.
- Tuần 32, tiết 1
(TV5, T2, tr 138) :

Bài tập 1 : yêu cầu HS giỏi thực hành; HS yếu theo dõi và nhắc lại.
Bài tập 2 : yêu cầu HS yếu viết được 2 câu. Các đối tượng khác thực hiện đủ yêu
cầu của bài tập.

D- Phân môn Tập làm văn :
R&)*+$=%3K!E+F!G<+_
- TLV tận dụng các hiểu biết và kĩ năng về tiếng Việt do các phân môn khác của
môn Tiếng Việt cung cấp, đồng thời góp phần hoàn thiện chúng. Để làm được một bài
văn, người viết phải có cả bốn kĩ năng
nghe-nói-đọc-viết
, phải vận dụng các kiến thức về
tiếng Việt, về vốn sống. Trong quá trình vận dụng, rèn luyện, các kĩ năng và kiến thức đó
được hoàn thiện và nâng cao dần.
- Phân môn TLV rèn luyện cho HS các kĩ năng sản sinh văn bản. Nhờ vậy, môn
Tiếng Việt không chỉ là một hệ thống cấu trúc từng phần, từng mặt qua từng phân môn
mà là một công cụ sinh động trong quá trình giao tiếp, tư duy, học tập. Nói cách khác,
phân môn TLV đã góp phần hiện thực hóa mục tiêu quan trọng bậc nhất của việc dạy và
học tiếng Việt là dạy HS thực hành sử dụng tiếng Việt trong đời sống sinh hoạt, trong quá
trình lĩnh hội các tri thức, rèn luyện các kĩ năng của cấp học…
- Cần phân biệt rõ việc dạy TLV ở các lớp đầu cấp và ở các lớp cuối cấp. Ở các
lớp 2-3, HS được làm quen với các nghi thức lời nói tối thiểu, nhắn tin, kể về một sự việc
đơn giản, tả sơ lược về người…
(lớp 2);
điền vào giấy tờ in sẵn, viết thư, làm đơn, kể
chuyện và miêu tả đơn giản,…
(lớp 3).
Ở cuối cấp, nội dung các kĩ năng TLV được trau
dồi cho HS lớp 4-5 được xây dựng trên cơ sở quy trình sản sinh ngôn bản qua các thể loại
32
văn kể chuyện, văn miêu tả
(đồ vật, cây cối, con vật, tả cảnh, tả ngưPi),
các loại văn bản
khác,…
Có thể nói, TLV ở 2 lớp đầu cấp là giai đoạn

tập dượt
, rèn luyện tìm ý, xếp ý, đặt
câu,… theo đề bài, chuẩn bị tiền đề cho bài làm văn thực sự, đúng nghĩa ở các lớp cuối
cấp. Bài TLV lớp 4-5 mang dáng nét của bài văn với cấu trúc đầy đủ, thông dụng trong
đời sống.
"J3KL0$M!E)01#$%
- Kết hợp kết quả khảo sát chất lượng đầu năm, điều kiện hoàn cảnh dạy học, khả
năng học tập của từng HS trong lớp và
@$A$A)3
để xác định nội dung cụ thể của
bài học trong SGK mà soạn bài. Dựa vào cột
$B
trong
Hướng dẫn thực hiện Chuẩn
KT-KN
để phân hóa từng nhóm đối tượng HS
(yếu và giỏi).
- Về soạn KHBH : căn cứ Yêu cầu cần đạt về KT-KN được xác định cho từng bài
dạy
(tiết học),
GV soạn KHBH một cách ngắn gọn, thể hiện rõ các phần cơ bản; dự kiến
hình thức tổ chức hoạt động học tập đảm bảo phù hợp với từng nhóm đối tượng HS, kể cả
HS cá biệt
(nếu có).
Ví dụ
: “Dễ hóa” bằng cách gợi mở, dẫn dắt, làm mẫu,… đối với HS yếu; “mở
rộng, phát triển”
(trong phạm vi của chuẩn)
đối với HS giỏi. Việc xác định nội dung dạy
học của GV đảm bảo tính hệ thống và đáp ứng yêu cầu nội dung bài học mới dựa trên

KT-KN đã đạt được ở bài học trước và đảm bảo vừa đủ tiếp thu bài học tiếp sau, từng
bước đạt được yêu cầu cơ bản của Chương trình học.
- Trong việc dạy phân hóa HS, cần xác định:
 HS giỏi trả lời, nhận xét mang tính tư duy hay quan sát phức tạp và là những
vấn đề mới, tương đối khó; thực hành những bài tập khó.
 HS yếu tham gia suốt quá trình học tập nhưng ở mức độ đơn giản như nhận
biết những chi tiết bằng trực quan khi quan sát tranh hoặc trả lời câu hỏi đơn giản. Làm
theo, lặp lại những vấn đề mà GV đã kết luận.
- Phần giảm tải : Với một số bài không dạy
Ghi nhớ
,
Nhận xét
, chỉ dạy phần
Luyện
tập
, GV tùy trình độ HS của lớp, có thể cho vài em nhắc lại nội dung Ghi nhớ, giúp HS
yếu tái hiện lại kiến thức để làm bài tập. Với bài giảm phần
Luyện tập
, GV có thể cho HS
giỏi làm bài để phát triển năng lực và làm mẫu cho HS yếu. Phần thực hành này quan
trọng vì là tiền đề hình thành bài làm văn hoàn chỉnh.
6N%O:;$;*=%3KL0$M!E)01?J
- Bài “Mở bài trong bài văn kể chuyện”, kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra bài cũ : Một số bài không có yêu cầu, nhưng GV nhận thấy cần cho HS
yếu nắm lại KT-KN thì cho HS giỏi thực hiện
(không nhất thiết phải liên quan tới bài mới)
.
 HS giỏi : thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, ý
chí vươn lên trong cuộc sống.
 HS yếu : nắm lại kiến thức.

- Bài “Mở bài trong bài văn kể chuyện”, bài tập 3, phần Nhận
xét :
 HS yếu : nêu mở bài ở BT1, 2 ngắn, mở bài ở BT3 dài hơn
33
 HS giỏi : nêu mở bài ở BT1, 2, kể ngay vào chuyện rùa đang tập chạy.
Còn mở bài ở BT3 nói chuyện khác rồi mới vào đề rùa đang tập chạy.
- Bài “Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật”,
bài tập 2 :
 HS yếu : viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em theo
cách
mở bài trực tiếp
.
 HS giỏi : viết đoạn mở bài theo cách
mở bài gián tiếp
.
- Bài “Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật”,
bài tập 1 :
 HS yếu : trả lời câu a.
 HS giỏi : trả lời câu b.
- Bài “Luyện tập giới thiệu địa phương”, bài tập 1:
 HS yếu : trả lời câu a.
 HS giỏi : trả lời câu b.
- Bài “Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối”, phần Nhận xét:
 HS yếu : thực hiện BT1.
 HS giỏi : thực hiện BT2, 3.
- Bài “Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối”, bài tập 1, phần
Luyện tập:
 HS yếu : xác định các đoạn văn.
 HS giỏi : xác định nội dung chính của từng đoạn.
- Bài “Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối”, bài tập 2:

 HS yếu : viết hoàn chỉnh đoạn 1 và 4.
 HS giỏi : viết hoàn chỉnh đoạn 2 và 3.
`DE+F!)#$
R&)*+$=%3K!E+F!)#$
- Tập đọc là một phân môn thực hành có nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là hình
thành năng lực
)#$*
cho HS. Vì vậy khi dạy tiết Tập đọc, chúng ta cần thực hiện hai
yêu cầu chính :
Sa>b_)#$
và giúp HS
$K+;,<_
.
- Kĩ năng
)#$<.
,
)#$A+
được rèn luyện, hình thành ngay từ các lớp
dưới. Đối với HS lớp 4 và lớp 5 cuối cấp, các em được củng cố và nâng cao kĩ năng đọc
một cách đầy đủ, toàn diện nhằm hoàn thiện yêu cầu cần đạt là :
đọc đúng, rõ ràng, rành
mạch, lưu loát bài văn, bài thơ; đọc có biểu cảm, hiểu nội dung, ý nghĩa bài đọc.
- Việc tổ chức
)#$)c&
chủ yếu được thực hiện ở các lớp đầu cấp. Đọc
đồng thanh hỗ trợ khá tốt cho HS yếu. Tuy nhiên, nghe HS đọc đồng thanh, GV rất khó
nhận xét về đọc đúng, đọc diễn cảm đối với từng cá nhân. Do đó, càng lên lớp trên, khi
mà khả năng nhận diện mặt chữ được củng cố; kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm được quan
tâm thì việc cho HS đọc đồng thanh càng giảm.
34

"J3KL0$M!EM&)01?J
- Việc soạn giảng một tiết Tập đọc có phân hóa đối tượng HS buộc GV phải
chuẩn bị trước hệ thống câu hỏi
(thay vX chỉ bám sát các câu hỏi/bài tập ở SGK),
cách tổ
chức, cách giao việc,… cho vừa sức HS bình thường, song cũng phù hợp với HS yếu và
HS giỏi.
- GV cần tránh tâm lí dễ dãi trong đánh giá
(chấp nhận)
các câu trả lời tìm hiểu
nội dung bài được trích dẫn nguyên văn từ bài Tập đọc ở SGK. Trong khi, đối với diện
bình thường trở lên, HS phải có ý thức chọn từ ngữ, ý thích hợp
(trong đó có ít nhiều từ
ngữ không có trong bài)
để đáp ứng yêu cầu câu hỏi một cách gọn gàng mà đầy đủ.
- Cần khẳng định : trong Tập đọc, khâu
)#$

(đọc thành tiếng và đọc thầm)

$K+
;
là 2 hoạt động quan hệ mật thiết, hỗ trợ đắc lực cho nhau. Cảm thụ tốt giúp HS đọc
đúng, diễn cảm tốt. Ngược lại, đọc đúng và diễn cảm tốt giúp cho các em cảm thụ bài văn,
bài thơ thêm sâu sắc, toàn vẹn.
- Trong các tiết Tập đọc, kể cả ở các lớp cuối cấp, đôi khi GV
“quên”
bồi dưỡng
HS giỏi, HS năng khiếu. Việc xác định/phát hiện cách dùng từ, đặt câu có chủ đích, các
biện pháp nghệ thuật

“đắt giá”
, thích hợp trong ngữ cảnh,… có tác dụng nâng tầm giá trị
của tác phẩm
(đoạn trích)
giúp cho tư duy văn học, năng lực cảm thụ cái hay, cái đẹp văn
chương của HS được bay bổng. HS giỏi cũng cần được thường xuyên đọc diễn cảm trước
lớp vì đây vừa là cơ hội để các em rèn luyện/phát huy năng lực đọc-hiểu cá nhân, vừa là
tấm gương tốt, hình mẫu đọc văn cho các bạn khác.
6N%9)=$AG0dS%3K!)#$!E)01?J
Ví dụ : soạn giảng bài
“Mùa thảo quả” (TV5, T 1, tr 113).
6e #$S0$,<_ để nắm chắc nội dung, yêu cầu rèn đọc của bài Tập đọc.
6e" $\S0$6$EfX+*,<2J- :
Câu 1 :
Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ, đặt câu ở
đoạn đầu có gì đáng chú ý?
Câu 2 :
Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
Câu 3 :
Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?
- Để giúp HS tham gia tốt phần tìm hiểu nội dung bài đọc, cũng đồng thời giúp
tất cả HS cảm thụ tốt bài văn, GV cần xem xét nội dung các câu hỏi trên. Câu nào HS yếu
có thể tham gia? Câu nào cần điều chỉnh hoặc soạn thêm câu hỏi phụ cho phù hợp với khả
năng HS để tất cả các em đều hiểu nội dung đoạn/bài, ý nghĩa bài học theo yêu cầu của
chuẩn KT-KN ?
- GV là người nắm rõ khả năng của từng HS lớp mình, vì vậy việc lựa chọn,
phân loại đối tượng; điều chỉnh, bổ sung lượng kiến thức cho từng nhóm HS yếu, HS giỏi
là rất cần thiết và hiệu quả.
- Tuỳ nội dung từng bài đọc mà GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi với nhiều yêu cầu
khác nhau: Câu hỏi nào dành chung cho cả lớp, câu hỏi nào dành cho HS yếu, câu hỏi nào

có tác dụng phát triển, bồi dưỡng HS giỏi.
- Thông thường, từ năng lực thực tế của HS, qua xem xét/đánh giá độ khó các
câu hỏi Tìm hiểu bài, ta có thể chia làm 3 loại câu hỏi để phân hóa HS như sau :
35
Câu hỏi dành cho HS yếu
(tạm gọi là câu hỏi thụ động) :
Ở dạng câu hỏi này, HS dễ trả lời vì chỉ yêu cầu các em biết tìm đúng những từ
ngữ có sẵn trong bài Tập đọc.
Ví dụ :
- Thảo quả trên rừng Đản Khao đang ở giai đoạn nào?
- Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
Câu hỏi dành cho HS khá
(tạm gọi là câu hỏi chủ động) :
Đáp ứng dạng câu hỏi này, HS không thể chỉ dựa vào những lời lẽ có sẵn ở
SGK. Các em cần biết suy luận, chọn lọc và tự sắp xếp, liên kết các ý trong đoạn/bài văn
để trả lời, diễn đạt một cách đầy đủ, gọn rõ trước lớp.
Ví dụ:
- Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
- Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
- Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?
Câu hỏi dành cho HS giỏi
(tạm gọi là câu hỏi sáng tạo) :
Dạng câu hỏi này có nội dung tích hợp nhiều kiến thức hoặc yêu cầu HS biểu
hiện thái độ, tình cảm qua bài học. Do đó, HS cần có sự nhạy cảm và lắng nghe GV gợi ý,
tự suy luận tìm ra câu trả lời tốt nhất.
Ví dụ:
- Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
- Em có nhận xét gì về sự phát triển của cây thảo quả?
- Hãy nêu cảm nghĩ của em khi đọc bài văn này?
- Để miêu tả sự vật sinh động, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì?

6e6-GG!
6e6e-*+S&,<$Y
- Một HS yếu đọc 1 đoạn văn ngắn và trả lời câu hỏi
.
- Một HS giỏi đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
6e6e"Z3,<+
&'DA0:g?JG )#$
- GV cần dự kiến một số tình huống để giúp HS yếu :
+ Cho HS yếu đọc nhiều lần các từ ngữ có phụ âm đầu: s/x như
sương-
xuân.
+ Luyện đọc các âm tiết có âm cuối n/ng
(Đản Khao, Chin San, lan tỏa).
- Lưu ý chỉnh sửa cách đọc các câu khá dài trong văn bản. Có thể kết hợp sử
dụng các kí hiệu :
nhấn giọng, lên giọng, xuống giọng, nghỉ hơi
.
+ Cần cho HS đọc với hình thức nối tiếp/ đọc theo cặp/ đọc trong nhóm.
,'DA0:g?JX+*N:,<
- GV cần giao nhiệm vụ cụ thể bằng cách định hướng rõ yêu cầu HS đọc đoạn
nào và trả lời câu hỏi nào.
36
- Đối với HS yếu, nên cho đọc từng đoạn bằng hình thức đọc thành tiếng, sau đó
cho trả lời nội dung câu hỏi. Nếu cần thiết, GV cho đọc lại câu hỏi. Trường hợp em vẫn
chưa rõ ý, GV cần giúp đỡ bằng cách giải thích, gợi mở.
- Khi cho cả lớp đọc thầm để trả lời câu hỏi nội dung, GV cần giới hạn thời gian
để tăng dần tốc độ đọc thầm, đọc lướt nhằm giúp HS có khả năng tìm nhanh được các chi
tiết, các hình ảnh liên quan đến nội dung từng phần, ý chính của bài.
$'DA0:g?J)#$:h$K+
Ở các lớp cuối cấp 4-5, do thời lượng một tiết Tập đọc có hạn mà chuẩn KT-KN

yêu cầu HS đọc diễn cảm toàn bài. GV có thể
“phân hóa”
như sau:
 HS yếu : Được hướng dẫn đọc một đoạn trọng tâm trong bài.
 HS giỏi : Đọc diễn cảm toàn bài
(vài em).

:I7P$
- HS yếu trả lời câu hỏi về nội dung trong bài, GV có bổ sung nhận xét.
- HS giỏi trả lời câu hỏi về ý nghĩa, nội dung chính của bài.
L'?0:g3)N.!
- HS yếu tiếp tục rèn đọc diễn cảm toàn bài đã học
(nhiều lần).
- HS cả lớp cùng đọc trước bài học mới. Có thể giao việc cho từng tổ chuẩn bị
phần trả lời các câu hỏi nội dung ở SGK.
III- KẾ HOẠCH BÀI HỌC THAM KHẢO

Học vần - lớp 1 :
Q<Wioânôn
;$Giúp học sinh :
- Đọc được : ôn, ơn, con chồn, sơn ca ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Mai sau khôn lớn.
- Bước đầu hiểu được nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh, biết đọc trơn.
7j,k

- Tranh minh họa từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng
- Phấn màu, bảng con
"?#$%
- Vở Tập viết

- Bảng cài, bảng con.
 7$3)N:3#$
37
?3)N$P&A ?3)N$P&S^
e l)k
"e -*+S&,<$Y ăn - ân
- GV hỏi :
Tiết trước các em đã học vần gX?
- Cho HS nhìn bảng con
(do GV chuẩn bị),
đọc :
- Lớp hát 1 bài.
- HS : vần ăn, ân.
 Vần : ăn, ân
 Từ : cái cân, con trăn, bạn thân, khăn rằn,
gần gũi, dặn dò
- Một số HS đọc lần lượt, khơng theo thứ
tự.
- Cho đọc bài trong SGK. - HS lần lượt đọc cả 2 trang.
- Cho viết bảng con : GV đọc các từ cho HS
viết : gần gũi, dặn dò, khăn rằn
- HS lần lượt viết vào bảng con theo u
cầu.
- GV nhận xét.
6eQ<+
Tiết 1

&' Giới thiệu bài :
Hơm nay các em sẽ học 2 vần mới đều có
âm cuối là

“nP”
, đó là vần ơn, ơn.
,' Dạy vần : ơn

Nhận diện vần

- Vần ơn được tạo nên từ các âm nào ?
- HS : 2 âm : ơ và n.
- So sánh ơn với on ? - HS giỏi : giống : n ; khác : ơ và o.
- Cài vần ơn.
- HS cài vần ơn.

Đánh vần

m Vần
- HS giỏi đánh vần : ơ-nờ-ơn.
- Cả lớp lắng nghe.
- Nhận xét và đánh vần mẫu: FnF.
- Cho thực hành đánh vần. - Cá nhân, tổ, lớp.
* Tiếng và từ khố
Từ vần ơn cho HS thêm chữ và dấu để có
tiếng khố: “chồn”.
- Hỏi : Có vần ơn nếu thêm ch vào vần
ơn và
dấu huyền,
ta được tiếng gì ?
- Thêm ch và
dấu huyền
vào vần ơn, ta
được tiếng chồn.

- Cho phân tích tiếng chồn
(dựa trên âm
thanh).
- HS giỏi phân tích.
- Cả lớp lắng nghe và nhắc lại.
- Cài tiếng chồn. - Cả lớp cài tiếng chồn.
- Cho thực hành đánh vần.
- GV lắng nghe và chỉnh sửa.
- Đánh vần : chờ-ơn-chơn-huyền-chồn

(cá nhân, đồng thanh
)
- u cầu HS đọc trơn từ khố: con chồn - 5-7 em đọc trơn
(HS yếu : có thể nhẩm).

Hướng dẫn HS viết bảng con :
- HS viết bảng con theo hướng dẫn
(giơ
38
?3)N$P&A ?3)N$P&S^
ụn, con chn.
bng, c li).
(HS yu cú th vit ting
chn
).
- Nhn xột.
- Cho c li :
ụn, chn, con chn
.
$' Dy vn : n

(quy trXnh tng t nh trờn)
m0d
- Vn n c to nờn t õm v õm n.
- Yờu cu HS so sỏnh n vi ụn.

- Cú vn n, cú ting sn, thờm gỡ ?
- 2 õm : v n
- Ging : n, khỏc : v ụ

(HS gii nờu, HS yu nhc li)
- m
sP
trc vn n.
- Hng dn HS vit bng con :
- Vit vo bng con theo hng dn
(gi bng, c li).


(HS yu cú th vit ting
sn
).
- Cho c li :n,sn,sn ca. - c theo yờu cu.
- Cho c tng hp 2 vn.
- c khụng theo th t.
m#$[\:;
- Gi HS c nhm v nờu ting cú vn
mi hc do HS nờu.
-Nhm v nờu ting cú vn ang hc.
- Ln lt tỡm vn mi ca ting.
- GV gch chõn.

oõn baứi cụn mửa
khoõn lụựn mụn mụỷn
- Gii ngha t
(khuyn khớch HS gii nờu
ngha t) kt hp minh ha tranh.
-Lng nghe - nhn xột.
Th gión
- HS hỏt hoc chi trũ chi.
Tit 2
:' )#$
Luyn c li bi bng lp
- GV ch nh HS c.
- Cho c li ni dung tit 1
(c trn)
oõn ụn
chon sụn
con chon sụn ca
oõn baứi cụn mửa
khụn ln mụn mụỷn
- HS c ngu nhiờn.
Luyn c cõu ng dng :
- Cho HS m SGK lm vic theo nhúm 2
- HS quan sỏt tho lun nhúm 2.

(HS gii phỏt biu, HS yu nhc li)
39
ụn
con chn
n
sn ca

?3)N$P&A ?3)N$P&S^
để quan sát và nhận xét tranh, rút ra câu ứng
dụng.
- Cho thực hành đọc câu ứng dụng.
(GV chỉnh sửa phát âm của HS)
- Cá nhân
(HS yếu có thể đánh vần, nhẩm
để đọc trơn),
đồng thanh.
- GV đọc mẫu câu ứng dụng
(lưu ý cách
ngắt, nghỉ hơi).
- Tìm tiếng có chứa vần mới học :
Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại
bận rộn.
(gạch chân vần mới học)
- Lớp lắng nghe.
- 2 HS tìm
(đUng tại chỗ).
L' . (vở) 
- GV lần lượt viết mẫu từng chữ, từng
dòng và hướng dẫn HS viết vào vở.
- Lưu ý tư thế ngồi, cách cầm bút,
- Cả lớp chú ý quan sát, lắng nghe.
- Cho HS thực hành viết vở
(GV bao qt
lớp, quan tâm đến thao tác viết của HS).
F/8/$$c/%8$&
- HS viết vào vở theo hướng dẫn.


(HS yếu có thể viết 2 vần và 1 từ ở mỗi
dòng, sau đó hồn thành vào buWi chiều).
- Chấm một số vở, nhận xét.
' M
- u cầu HS đọc tên bài luyện nói.
- Cá nhân
“Mai sau khơn lớn”
- Cho thảo luận nhóm 2 theo các ý:
- Hỏi :
Tranh vẽ gX ?

- Mời HS liên kết 2 hình ảnh để nhận ra
đây là ước mơ của bạn nhỏ.
- Hỏi tiếp:
+ Mai sau khơn lớn em thích làm gì ?

+ Muốn làm được nghề mình thích, bây
giờ em cần học tập như thế nào ?
+ Tại sao em thích làm nghề đó ?
- Nhận xét.
- Thảo luận nhóm 2. Đại diện nhóm trình
bày:
- Tranh vẽ bé trai
(như đang suy nghĩ)

chú bộ đội đang cưỡi ngựa, mắt nhìn về
phía trước.
- HS giỏi thực hiện.
- Cá nhân suy nghĩ, nói lên mơ ước của
mình.

(GV, bác sĩ, phi cơng, thợ may,…).
- Lần lượt cá nhân trình bày trước lớp.
- HS giỏi trình bày.
40
ơn ơn ơn ơn
ơn
sơn ca sơn ca
ơn ơn ơn ơn
ơn

ơn
con chồn con
chồn
?3)N$P&A ?3)N$P&S^
We 7P$:]:^
*
Củng cố :
- Gọi HS đọc lại bài trong SGK.
- Yêu cầu HS tìm các tiếng ngoài bài có
vần: ôn, ơn
(GV giúp đỡ nếu HS gặp khó).
*
Dặn dò:
- Đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách
báo.
- Chuẩn bị bài en – eân.
oe.#$.
- Lần lượt đọc lại bài.
- Tìm và phát biểu
(có thể nêu hoặc viết

vào bảng con).


Tập viết - lớp 2
Q<6 Chữ hoa L
e;$
- Viết đúng chữ L
(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ);
chữ và câu ứng dụng: Lá
(1 dòng cỡ
vừa, 1 dòng cỡ nhỏ),
Lá lành đùm lá rách
(3 lần).
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, biết nối nét chữ hoa với chữ thường
và viết liền nét các con chữ trong chữ ghi tiếng.
- Viết câu ứng dụng :Lá lành đùm lá rách
(HS giỏi : 4 lần; HS yếu : 2 lần)
e7j,k
- Mẫu chữ L.
- Bảng lớp viết sẵn bài Tập viết
(như vở Tập viết).
Bảng nhóm.
- Vở Tập viết, bảng con.
e7$3)N:3#$
?3)N$P&A ?3)N$P&S^
el)k Kiểm tra dụng cụ học tập. - HS chuẩn bị : Vở tập viết, bảng con.
- Hát.
"e-*+S&,<$Y
- Tiết trước các em tập viết chữ hoa nào ?
- Chữ hoa K.

- Câu Ung dụng là câu gX ?
Câu
Kề vai sát cánh.
- Cho HS viết: K
(cỡ vừa)

và Kề
(cỡ nhỏ).
- 1 HS giỏi, 1 HS yếu viết trên bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con : K, kề.
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS. - HS mở vở cho GV kiểm tra.
- Nhận xét kiểm tra bài cũ. - HS lắng nghe.
6eQ<+
41

×