Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

Nguyên tắc, chính sách quản lý và bảo vệ biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.15 MB, 60 trang )


9

8

7

6

5

4

3

2

1

0




CôC HËU CÇN QK4–
CôC HËU CÇN QK4–
TRUNG ĐOÀN 654
TRUNG ĐOÀN 654




15 - 11 - 682
15 - 11 - 682

ĐỀ CƯƠNG
BÁO CÁO VIÊN
ĐỀ CƯƠNG
BÁO CÁO VIÊN

NGUYÊN TẮC,
NGUYÊN TẮC,


CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VÀ
CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VÀ
B O V BI NẢ Ệ Ể
B O V BI NẢ Ệ Ể

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Kính thưa toàn thể các đồng chí!
Kính thưa toàn thể các đồng chí!


Việt Nam là một quốc gia ven biển, có bờ biển dài 3.260 km, kinh tế
Việt Nam là một quốc gia ven biển, có bờ biển dài 3.260 km, kinh tế
biển và các ngành liên quan đến biển đóng góp lớn vào nền kinh tế
biển và các ngành liên quan đến biển đóng góp lớn vào nền kinh tế
đất nước. Năm 1994, nước ta đã phê chuẩn và chính thức trở thành
đất nước. Năm 1994, nước ta đã phê chuẩn và chính thức trở thành
thành viên của Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm
thành viên của Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm

1982.
1982.
Dự thảo Luật Biển Việt Nam đã được Chính phủ trình Quốc hội tại
Dự thảo Luật Biển Việt Nam đã được Chính phủ trình Quốc hội tại
kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XIII (tháng 12-2011), tại kỳ họp này,
kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XIII (tháng 12-2011), tại kỳ họp này,
Quốc hội đã thảo luận và cho ý kiến đối với các nội dung quan
Quốc hội đã thảo luận và cho ý kiến đối với các nội dung quan
trọng của dự thảo luật. Trên cơ sở ý kiến đóng góp của các đại biểu
trọng của dự thảo luật. Trên cơ sở ý kiến đóng góp của các đại biểu
Quốc hội, các cơ quan chức năng của Quốc hội và Chính phủ đã
Quốc hội, các cơ quan chức năng của Quốc hội và Chính phủ đã
phối hợp hoàn thiện Luật Biển để Quốc hội tiếp tục xem xét, thông
phối hợp hoàn thiện Luật Biển để Quốc hội tiếp tục xem xét, thông
qua tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XIII. Tại phiên họp ngày 21-6-
qua tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XIII. Tại phiên họp ngày 21-6-
2012, Quốc hội đã thông qua Luật Biển Việt Nam với số phiếu tán
2012, Quốc hội đã thông qua Luật Biển Việt Nam với số phiếu tán
thành gần như tuyệt đối (99,8%).
thành gần như tuyệt đối (99,8%).


(Luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng
(Luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng
01 năm2013).
01 năm2013).

Kính thưa toàn thể các đồng chí!
Kính thưa toàn thể các đồng chí!



Việt Nam là một quốc gia ven biển, có bờ biển dài 3.260 km, kinh tế
Việt Nam là một quốc gia ven biển, có bờ biển dài 3.260 km, kinh tế
biển và các ngành liên quan đến biển đóng góp lớn vào nền kinh tế
biển và các ngành liên quan đến biển đóng góp lớn vào nền kinh tế
đất nước. Năm 1994, nước ta đã phê chuẩn và chính thức trở thành
đất nước. Năm 1994, nước ta đã phê chuẩn và chính thức trở thành
thành viên của Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm
thành viên của Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm
1982.
1982.
Dự thảo Luật Biển Việt Nam đã được Chính phủ trình Quốc hội tại
Dự thảo Luật Biển Việt Nam đã được Chính phủ trình Quốc hội tại
kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XIII (tháng 12-2011), tại kỳ họp này,
kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XIII (tháng 12-2011), tại kỳ họp này,
Quốc hội đã thảo luận và cho ý kiến đối với các nội dung quan
Quốc hội đã thảo luận và cho ý kiến đối với các nội dung quan
trọng của dự thảo luật. Trên cơ sở ý kiến đóng góp của các đại biểu
trọng của dự thảo luật. Trên cơ sở ý kiến đóng góp của các đại biểu
Quốc hội, các cơ quan chức năng của Quốc hội và Chính phủ đã
Quốc hội, các cơ quan chức năng của Quốc hội và Chính phủ đã
phối hợp hoàn thiện Luật Biển để Quốc hội tiếp tục xem xét, thông
phối hợp hoàn thiện Luật Biển để Quốc hội tiếp tục xem xét, thông
qua tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XIII. Tại phiên họp ngày 21-6-
qua tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XIII. Tại phiên họp ngày 21-6-
2012, Quốc hội đã thông qua Luật Biển Việt Nam với số phiếu tán
2012, Quốc hội đã thông qua Luật Biển Việt Nam với số phiếu tán
thành gần như tuyệt đối (99,8%).
thành gần như tuyệt đối (99,8%).



(Luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng
(Luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng
01 năm2013).
01 năm2013).




Luật Biển gồm 7 Chương, 55 Điều. được xây dựng với
Luật Biển gồm 7 Chương, 55 Điều. được xây dựng với
mục đích hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, phục vụ cho việc
mục đích hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, phục vụ cho việc
sử dụng, quản lý, bảo vệ các vùng biển, đảo và phát triển
sử dụng, quản lý, bảo vệ các vùng biển, đảo và phát triển
kinh tế biển của Việt Nam. Luật cũng nhằm tạo điều kiện
kinh tế biển của Việt Nam. Luật cũng nhằm tạo điều kiện
thuận lợi cho quá trình hội nhập quốc tế và tăng cường
thuận lợi cho quá trình hội nhập quốc tế và tăng cường
hợp tác với các nước, vì hòa bình, ổn định trong khu vực
hợp tác với các nước, vì hòa bình, ổn định trong khu vực
và thế giới.
và thế giới.


Luật Biển gồm 7 Chương, 55 Điều. được xây dựng với
Luật Biển gồm 7 Chương, 55 Điều. được xây dựng với
mục đích hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, phục vụ cho việc
mục đích hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, phục vụ cho việc
sử dụng, quản lý, bảo vệ các vùng biển, đảo và phát triển

sử dụng, quản lý, bảo vệ các vùng biển, đảo và phát triển
kinh tế biển của Việt Nam. Luật cũng nhằm tạo điều kiện
kinh tế biển của Việt Nam. Luật cũng nhằm tạo điều kiện
thuận lợi cho quá trình hội nhập quốc tế và tăng cường
thuận lợi cho quá trình hội nhập quốc tế và tăng cường
hợp tác với các nước, vì hòa bình, ổn định trong khu vực
hợp tác với các nước, vì hòa bình, ổn định trong khu vực
và thế giới.
và thế giới.
Trong thời gian 30 phút hôm nay, tôi chỉ đi sâu
làm rõ nội dung: Nguyên tắc, chính sách quản lý và
bảo vệ biển. Thuộc Điều 4 và 5 của Chương I Những
quy định chung.



B. BỐ CỤC
B. BỐ CỤC
i
CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN
VÀ Ý NGHĨA CỦA LUẬT BIỂN
VIỆTNAM
CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN
VÀ Ý NGHĨA CỦA LUẬT BIỂN
VIỆTNAM
ii
NGUYÊN TẮC, CHÍNH SÁCH
QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ BIỂN
NGUYÊN TẮC, CHÍNH SÁCH
QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ BIỂN

iiI
ĐỊNH HƯỚNG TUYÊN TRUYỀN
ĐỊNH HƯỚNG TUYÊN TRUYỀN

C. NỘI DUNG
C. NỘI DUNG


C. NỘI DUNG
C. NỘI DUNG


I. CƠ SỞ LÝ LUẬN,
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN,
THỰC TIỄN VÀ Ý NGHĨA
THỰC TIỄN VÀ Ý NGHĨA
CỦA LUẬT BIỂN VIỆT NAM
CỦA LUẬT BIỂN VIỆT NAM


1. Cơ sở lý luận:
Như các đồng chí đã biết, trong hệ thống những quan
điểm của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến
vai trò của biển đảo và việc bảo vệ khai thác nguồn lợi từ
biển phục vụ cho công cuộc xây dựng và phát triển đất
nước. Đó là nhiệm vụ rất quan trọng và chỉ đạo xây dựng
lực lượng chuyên trách để bảo vệ vùng biển mới được
giải phóng từ Móng Cái đến vĩ tuyến 17. Ngày 07/5/1955
Người chỉ đạo thành lập Cục phòng thủ bờ biển, tiền thân
của Hải quân nhân dân Việt Nam ngày nay. Ngày

31/3/1959 khi về thăm làng cá Cát Bà, Người dạy:“Biển
bạc của ta do dân ta làm chủ”. Tư tưởng của Người là
phải làm chủ tiềm năng của biển, bảo vệ biển và khai thác
các nguồn lợi từ biển để phục vụ cho sự phát triển đất
nước và đời sống của nhân dân.


Năm 1961 khi Bác Hồ đến thăm và nói chuyện với
cán bộ, chiến sĩ hải quân, Người căn dặn:“Ngày trước
ta chỉ có đêm và rừng, ngày nay ta có ngày, có trời, có
biển. Bờ biển ta dài, tươi đẹp ta phải biết giữ gìn lấy
nó”. Lời căn dặn của Bác với các chiến sĩ hải quân ngày
ấy ẩn chứa sâu xa luận điểm của Người, là sự khái quát
rất ngắn gọn và dễ hiểu về lịch sử truyền thống về Tổ
quốc, về tiềm năng của biển nước ta và trách nhiệm của
mọi thế hệ người Việt Nam phải biết khai thác, quản lý
và bảo vệ biển.
Biển, đảo nước ta từ xưa tới nay luôn đóng vai trò to
lớn, là không gian chiến lược quan trọng đối với quốc
phòng và an ninh quốc gia mà lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ
Chí Minh luôn đặc biệt quan tâm. Ngày nay trong công
cuộc xây dựng đất nước, Đảng ta có Nghị quyết Trung
ương 4 khóa X về “Chiến lược biển Việt Nam đến năm
2020”,

trong đó xác định mục tiêu phấn đấu “đưa nước ta trở
thành quốc gia mạnh về kinh tế biển, giàu lên từ biển,
bảo đảm vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền quốc
gia trên biển đảo”.
(Hội nghị lần thứ tư ban Chấp hành Trung ương

Đảng (khoá X) đã thông qua Nghị quyết số 09-
NQ/TW ngày 9/2/2007 “Về chiến lược biển Việt Nam
đến năm 2020”, trong đó nhấn mạnh "Thế kỷ XXI
được thế giới xem là thế kỷ của đại dương”. Nghị
quyết đã xác định các quan điểm chỉ đạo về định
hướng chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020)

Việt Nam là một trong 9 quốc gia nằm trên bờ biển
Đông, bên cạnh các quốc gia khác là Trung Quốc,
Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapore,
Thái Lan và Campuchia. Biển Đông có ý nghĩa lớn đối
với cuộc sống dân cư của các quốc gia ven biển,
chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú
và nằm trên tuyến đường giao thông biển huyết mạch
nối liền Thái Bình dương - Ấn Độ dương, châu Âu -
châu Á, Trung Đông - châu Á và được coi là tuyến
đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai của thế
giới.
2- Cơ sở thực tiễn:

Đối với Việt Nam, biển Đông đóng vai trò chiến
lược, đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử, hiện tại và tương lai.
Biển Đông cũng là không gian sinh tồn và cung cấp
thu nhập quan trọng cho nền kinh tế quốc dân. Vì
vậy, Việt Nam hết sức coi trọng vai trò của luật biển
quốc tế trong việc điều chỉnh các mối quan hệ giữa
các quốc gia ven biển Đông, nhằm tạo môi trường
hòa bình, ổn định, hợp tác cùng phát triển bền vững
cho cả khu vực.

Sau khi Công ước Luật biển 1982 được thông qua
ngày 30/4/1982, Việt Nam là một trong 107 quốc gia
đầu tiên tham gia ký Công ước tại Montego Bay.
Ngày 23/6/1994, Quốc hội Việt Nam đã ra Nghị quyết
về việc phê chuẩn Công ước Luật Biển, trong đó

khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với các vùng
nội thủy, lãnh hải, quyền chủ quyền và quyền tài phán
đối với vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh
tế và thềm lục địa Việt Nam trên cơ sở các quy định
của Công ước và các nguyên tắc của pháp luật quốc
tế, yêu cầu các nước khác tôn trọng các quyền nói
trên của Việt Nam.
Đồng thời, Nghị quyết ngày 23/6/1994 của Quốc
hội Việt Nam cũng một lần nữa khẳng định chủ quyền
của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa và chủ trương giải quyết các tranh chấp
về chủ quyền lãnh thổ cũng như các bất đồng khác
liên quan đến vấn đề biển Đông

thông qua thương lượng hòa bình, trên tinh thần bình
đẳng, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng pháp
luật quốc tế, đặc biệt là Công ước Luật Biển năm
1982, tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và
quyền tài phán của các nước ven biển đối với vùng
đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
Là thành viên của Công ước Luật Biển 1982, Việt Nam
được quyền có lãnh hải rộng 12 hải lý, vùng đặc
quyền kinh tế rộng 200 hải lý, thềm lục địa rộng ít
nhất 200 hải lý. Đồng thời, Việt Nam cũng có những

nghĩa vụ đối với các quốc gia khác tại các vùng biển
thuộc quyền tài phán của mình.

×