Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Giáo dục, tuyên truyền pháp luật trong công tác quản lý và bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.81 KB, 18 trang )



121
BÀI 11: GIÁO DỤC, TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
VÀ BẢO VỆ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN
I. Nội dung
A. Những nhận thức cơ bản về giáo dục tuyên truyền pháp luật trong công tác quản lý
và bảo vệ các khu bảo tồn thiên nhiên.
Các khu bảo tồn thiên nhiên được thành lập theo các quyết đònh của hai cấp: (1) Các vườn
quốc gia được thành lập theo các quyết đònh của thủ tướng chính phủ; (2) Các khu bảo tồn
thiên nhiên được thành lập theo các quyết đònh của Chủ tòch UBND tỉnh. Việc thành lập các
Khu bảo tồn tuân theo các quy đònh trong Luật và các văn bản dưới luật (nghò đònh). Vì vậy,
nếu không hiểu và nắm rõ các quy đònh pháp luật thì việc quản lý bảo vệ sẽ gặp nhiều khó
khăn và kém hiệu quả. Muốn cho luật đi vào cuộc sống điều phải thực hiện đầu tiên là tuyên
truyền, giáo dục pháp luật. Hoạt động tuyên truyền pháp luật nói chung và các luật liên quan
đến bảo vệ và phát triển rừng nói riêng sẽ làm cho các nhà quản lý, cán bộ đòa phương và
đặc biệt là cộng đồng đòa phương hiểu rõ luật và chấp hành nghiêm chỉnh các quy đònh đó.
1. Mục tiêu của giáo dục và tuyên truyền pháp luật trong công tác quản lý và bảo vệ các
Khu bảo tồn.
1.1. Mục tiêu lâu dài
Tuyên truyền và giáo dục pháp luật trong công tác quản lý và bảo vệ các Khu bảo tồn thiên
nhiên nhằm đảm bảo cho hệ thống Khu bảo tồn thiên nhiên được bảo vệ một cách nguyên
vẹn lâu dài và bền vững đối với các loài hoang dã, nguồn gen và các hệ sinh thái tự nhiên
trong các Khu bảo tồn nhằm phục vụ tốt cho lợi ích của con người.
1.2. Mục tiêu trước mắt
- Làm cho những người trực tiếp quản lý và bảo vệ khu bảo tồn nắm chắc luật pháp để thực
thi nhiệm vụ được giao.
- Làm cho cộng đồng đòa phương của các khu bảo tồn hiểu rõ luật pháp về bảo tồn thiên
nhiên, trên cơ sở đó góp phần bảo vệ tốt hơn các Khu bảo tồn thiên nhiên.
- Làm cho toàn xã hội hiểu biết công tác bảo tồn thiên nhiên mà đặc biệt là hệ thống Khu
bảo tồn để góp phần ủng hộ và bảo vệ hệ thống các khu bảo tồn.


- Giáo dục cho thế hệ trẻ ý thức bảo tồn và gìn giữ tài nguyên thiên nhiên của đất nước,
phục vụ cho thế hệ hiện tại và các thế hệ mai sau.
- Khai thác một cách hợp lý và bền vững các giá trò của các Khu bảo tồn, phù hợp với
nguyên tắc bảo tồn đã được quy đònh trong luật để phục vụ cho nhu cầu trước mắt và lâu
dài của xã hội.


122

2. Nội dung của công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật.
- Thông tin các văn bản luật trên các phương tiện thông tin đại chúng như: truyền hình,
phát thanh, báo chí, pa-nô, áp phích, tờ rơi, phim ảnh... Nội dung này chỉ có kết quả khi
có sự phối hợp hài hòa giữa các cơ quan bảo tồn và các cơ quan thông tin, báo chí.
- Xuất bản và phân phát các tài liệu luật và các văn bản hướng dẫn thực hiện luật một cách
rộng rãi. Công tác này sẽ đạt kết quả cao khi có sự đầu tư kinh phí một cách thỏa đáng.
- Mở các lớp tập huấn về thực thi luật ở mọi cấp: Trung ương, ngành, đòa phương (cho cộng
đồng) và trong các cơ quan quản lý các Khu bảo tồn thiên nhiên và các cơ quan chuyên
ngành như kiểm lâm, quản lý thò trường, bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn lợi thủy sản...
- Đưa chương trình giáo dục pháp luật vào trong trường học từ cơ sở đến đại học.
- Xây dựng các tổ chức quần chúng (như câu lạc bộ, hội...) trong lónh vực bảo tồn thiên
nhiên để trên cơ sở đó tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho cộng đồng một cách rộng rãi.
B. Giới thiệu tóm tắt một số văn bản luật có liên quan trực tiếp đến công tác quản lý và
bảo vệ các Khu bảo tồn thiên nhiên
1. Nội dung cơ bản của Luật bảo vệ và phát triển rừng
1.1. Những quy đònh về bảo vệ rừng
a. Nguyên tắc bảo vệ rừng: Bảo vệ rừng là trách nhiệm của mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình,
cá nhân trên nguyên tắc quản lý rừng bền vững thông qua việc khai thác hợp lý, trồng rừng,
khoanh nuôi tái sinh, kết hợp nông lâm, ngư, nghiệp
b. Trách nhiệm bảo vệ rừng của chủ rừng: Ngoài trách nhiệm chung chủ rừng phải có
trách nhiệm bảo vệ hệ sinh thái rừng, phòng chống việc chặt phá, săn bắt động vật, cháy

rừng và các sinh vật gây hại.
c. Trách nhiệm bảo vệ rừng của Uỷ ban nhân dân các cấp: Ban hành các văn bản thuộc
thẩm quyền để quản lý, bảo vệ rừng; thực hiện công tác tuyền truyền, giáo dục pháp luật; đẩy
mạnh công tác chỉ đạo phòng cháy chữa cháy rừng; kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật
về bảo vệ rừng và xử lý các trường hợp vi phạm theo quy đònh đồng thời tổ chức mạng lưới bảo vệ
rừng, huy động và phối hợp các lực lượng để ngăn chặn mọi hành vi gây thiệt hại đến rừng trên
đòa bàn.
1.2. Nội dung bảo vệ rừng
a. Bảo vệ hệ sinh thái rừng: Mọi hoạt động ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng phải tuân
theo quy đònh của Luật Bảo vệ và phát triển rừng, Luật Bảo vệ môi trường, những quy đònh
về kiểm dòch, thú y và các luật có liên quan, các hoạt động xây dựng đều phải thực hiện
việc đánh giá tác động môi trường theo quy đònh.


123
b. Bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng: Việc khai thác thực vật rừng phải thực hiện theo
quy chế quản lý rừng do Thủ tướng Chính phủ quy đònh, quy trình, quy phạm về khai thác
rừng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.
c. Phòng cháy, chữa cháy rừng: Chủ rừng phải có phương án phòng cháy, chữa cháy rừng;
tuân theo quy đònh của pháp luật về phòng cháy, chữa cháy; chấp hành sự hướng dẫn, kiểm
tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
d. Phòng, trừ sinh vật gây hại rừng: Chủ rừng phải thực hiện các biện pháp phòng, trừ sinh
vật gây hại rừng và chòu trách nhiệm về việc để lan truyền dòch gây hại rừng. Cơ quan bảo vệ và
kiểm dòch thực vật, kiểm dòch động vật có trách nhiệm tổ chức dự báo sinh vật gây hại rừng; h-
ướng dẫn, hỗ trợ chủ rừng các biện pháp phòng, trừ sinh vật gây hại rừng; tổ chức phòng, trừ
sinh vật gây hại rừng trong trường hợp sinh vật gây hại rừng có nguy cơ lây lan rộng. Nhà nước
khuyến khích áp dụng các biện pháp lâm sinh, sinh học vào việc phòng, trừ sinh vật gây hại
rừng.
1.3. Nội dung phát triển rừng và sử dụng rừng
a. Rừng phòng hộ: được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói

mòn, chống sa mạc hoá, hạn chế thiên tai, điều hoà khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường.
Rừng phòng hộ bao gồm: Rừng phòng hộ đầu nguồn; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay;
rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển và rừng phòng hộ bảo vệ môi trường; được xây dựng với các tiêu
chí rừng tập trung, liền vùng, nhiều tầng; xây dựng thành các đai rừng phù hợp với điều kiện
tự nhiên.
b. Rừng đặc dụng: được sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng
quốc gia, nguồn gen sinh vật; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lòch sử, văn hoá, danh lam
thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi, du lòch, kết hợp phòng hộ, bảo vệ môi trường.
Rừng đặc dụng bao gồm: Vườn quốc gia; khu bảo tồn thiên nhiên (gồm hai loại phụ là khu dự
trữ sinh quyển, khu bảo tồn loài - sinh cảnh); khu bảo vệ cảnh quan gồm khu di tích lòch sử,
văn hoá, danh lam thắng cảnh và khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học.
c. Rừng sản xuất: được sử dụng chủ yếu để sản xuất kinh doanh gỗ, các lâm sản ngoài gỗ
và kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ môi trường.
Rừng sản xuất bao gồm: rừng sản xuất là rừng tự nhiên; rừng sản xuất là rừng trồng và rừng
giống.
1.4. Quyền và nghóa vụ của chủ rừng
Chủ rừng được công nhận quyền sử dụng rừng: quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng; sử
dụng rừng trong thời gian được giao, thuê; sản xuất nông lâm ngư nghiệp trừ rừng đặc dụng
hoặc nghiên cứu khoa học kinh doanh theo dự án được phê duyệt; hưởng lợi ích từ rừng; bán
hoặc cho thuê thành quả lao động hoặc kết quả đầu tư.


124

1.5. Quản lý nhà nước trong lónh vực bảo vệ và phát triển rừng
a. Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng
Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng
thể, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, chiến lược phát triển lâm
nghiệp, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả nước và từng đòa phương, phải đảm bảo
tính thống nhất đồng bộ, dân chủ, công khai; đảm bảo khai thác, sử dụng tiết kiệm, bền

vững, có hiệu quả tài nguyên rừng; bảo vệ hệ sinh thái rừng, bảo vệ di tích lòch sử, văn hoá,
danh lam thắng cảnh; đồng thời bảo đảm xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực
nhằm nâng cao hiệu quả và tính khả thi, chất lượng của quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát
triển rừng.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức chỉ đạo việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch
bảo vệ và phát triển rừng của cả nước; ủy ban nhân dân các cấp tổ chức chỉ đạo việc thực
hiện quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của đòa phương và cấp dưới trực tiếp.
b. Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng
Việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng phải đúng thẩm
quyền và phải đồng thời với việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên cơ sở các quy hoạch, kế hoạch bảo
vệ và phát triển rừng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, quyết đònh; quỹ
rừng, quỹ đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng; nhu cầu, khả năng của
tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thể hiện trong dự án đầu tư hoặc đơn xin giao đất, giao rừng,
thuê đất, thuê rừng, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng rừng.
Thời hạn, hạn mức giao rừng, cho thuê rừng phải phù hợp với thời hạn, hạn mức giao đất,
cho thuê đất theo quy đònh của pháp luật về đất đai.
c. Đăng ký quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng, thống kê
rừng, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng
Chủ rừng được đăng ký quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng và
phải tiến hành đồng thời với đăng ký quyền sử dụng đất theo quy đònh của pháp luật về đất
đai, pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng và quy đònh về đăng ký tài sản của pháp luật
dân sự.
Việc thống kê rừng được thực hiện hàng năm và được công bố vào q I của năm tiếp theo.
Việc kiểm kê rừng được thực hiện năm năm một lần và được công bố vào q II của năm
tiếp theo. Việc theo dõi diễn biến tài nguyên rừng được thực hiện thường xuyên. Uỷ ban nhân
dân các cấp có trách nhiệm tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thống kê rừng, kiểm kê rừng,
theo dõi diễn biến tài nguyên rừng và báo cáo lên cấp trên trực tiếp; Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường kiểm tra, tổng hợp
kết quả thống kê rừng hàng năm, kiểm kê rừng năm năm. Chính phủ đònh kỳ báo cáo Quốc

hội về hiện trạng và diễn biến rừng.


125
d. Giá rừng
Chính phủ quy đònh nguyên tắc và phương pháp xác đònh giá các loại rừng. Uỷ ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xây dựng giá rừng cụ thể tại đòa phương trình Hội đồng
nhân dân cùng cấp thông qua trước khi quyết đònh và công bố công khai.
2. Quy chế quản lý rừng
2.I. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
a. Phạm vi điều chỉnh
Quy chế này quy đònh về việc tổ chức quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng rừng đặc dụng,
rừng phòng hộ và rừng sản xuất, bao gồm diện tích có rừng và diện tích không có rừng đã
được Nhà nước giao, cho thuê hoặc quy hoạch cho lâm nghiệp.
b. Đối tượng áp dụng
Quy chế này áp dụng đối với cơ quan nhà nước, tổ chức, cộng đồng dân cư thôn, làng, ấp,
bản, buôn, phum, sóc hoặc đơn vò tương đương (sau đây gọi là cộng đồng dân cư thôn), hộ
gia đình, cá nhân trong nước; người Việt Nam đònh cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước
ngoài có liên quan đến việc tổ chức quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng rừng tại Việt
Nam.
2.2. Nguyên tắc tổ chức và quản lý rừng
a. Nguyên tắc
Các khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất phải được tổ chức quản lý, bảo vệ,
phát triển và sử dụng bền vững; phù hợp với quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng;
phải có chủ quản lý, bảo vệ và sử dụng.
b. Các đơn vò trong hệ thống quản lý rừng
Các khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất phải được xác đònh ranh giới rõ ràng
trên bản đồ, trên thực đòa và lập hồ sơ quản lý; trên thực đòa phải thể hiện bằng hệ thống
mốc, bảng chỉ dẫn. Rừng và đất đã được quy hoạch để gây trồng rừng của các đòa phương
được phân chia thành các đơn vò quản lý gồm tiểu khu, khoảnh, lô trên cơ sở điều kiện đòa

hình, thực bì, đất và diện tích khống chế.
2.3. Quản lý rừng đặc dụng
2.3.1. Phân loại rừng đặc dụng
a)Vườn quốc gia: là khu vực tự nhiên trên đất liền hoặc ở vùng đất ngập nước, hải đảo, có
diện tích đủ lớn được xác lập để bảo tồn một hay nhiều hệ sinh thái đặc trưng hoặc đại diện
không bò tác động hay chỉ bò tác động rất ít từ bên ngoài; bảo tồn các loài sinh vật đặc hữu
hoặc đang nguy cấp.


126

b) Khu bảo tồn thiên nhiên: được quản lý, sử dụng chủ yếu phục vụ cho việc bảo vệ các
hệ sinh thái và các loài sinh vật là các đối tượng cần phải bảo tồn; phục vụ nghiên cứu,
giám sát môi trường, giáo dục, nâng cao nhận thức về môi trường và du lòch sinh thái. Khu
Bảo tồn thiên nhiên gồm có khu dự trữ thiên nhiên và khu bảo tồn loài.
c) Khu bảo vệ cảnh quan: là khu vực có rừng và sinh cảnh tự nhiên trên đất liền hoặc ở
vùng đất ngập nước, hải đảo, được hình thành do có sự tác động qua lại giữa con người và tự
nhiên, làm cho khu rừng và sinh cảnh ngày càng có giá trò cao về thẩm mỹ, sinh thái, văn
hoá, lòch sử.
d) Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học: là rừng và đất rừng được thành lập nhằm
phục vụ cho việc nghiên cứu, thực nghiệm khoa học, đào tạo, dạy nghề về lâm nghiệp.
2.3.2. Phân khu chức năng rừng đặc dụng: gồm có 3 phân khu: phân khu bảo vệ nghiêm
ngặt, phân khu phục hồi sinh thái và phân khu dòch vụ - hành chính.
2.3.3. Phân cấp quản lý rừng đặc dụng
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức việc quản lý các vườn quốc gia có vò trí đặc
biệt về bảo tồn thiên nhiên (đặc trưng tiêu biểu về tính đa dạng sinh học cao, đại diện cho
các vùng, miền về sinh cảnh, về nguồn gen); các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên
nằm trên đòa bàn liên tỉnh.
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức việc quản lý vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên nằm
trong phạm vi một tỉnh và các khu bảo vệ cảnh quan.

Tổ chức, cộng đồng dân cư thôn được nhà nước giao rừng đặc dụng mà cấp bộ hoặc ủy ban
nhân dân cấp tỉnh không thành lập ban quản lý khu rừng, có trách nhiệm tổ chức việc quản
lý khu rừng được giao.
2.4. Bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng
Nghiêm cấm các hoạt động làm thay đổi cảnh quan tự nhiên của khu rừng; các hoạt động làm
ảnh hưởng đến đời sống tự nhiên của các loài động, thực vật hoang dã hoặc loài bảo tồn; thả
và nuôi, trồng các loài ngoại lai; khai thác tài nguyên sinh vật và các tài nguyên thiên nhiên
khác; các hoạt động gây cháy rừng ô nhiễm môi trường.
Ởû các khu rừng đặc dụng có lực lượng chuyên trách để bảo vệ rừng, đối với các vườn quốc
gia và khu bảo tồn thiên nhiên có diệc tích lớn và nguy cơ xâm hại cao còn có lực lượng
kiểm lâm bảo vệ rừng.
Luật pháp cho phép tác động vào phân khu phục hồi sinh thái và phân khu dòch vụ hành
chính ở các khu rừng đặc dụng để nâng cao chất lượng rừng, nâng cao giá trò thẩm mỹ và
phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học.
2.5. Sử dụng rừng đặc dụng
Nhà nước cho phép thực hiện hoạt động du lòch sinh thái và nghiên cứu khoa học trong
rừng đặc dụng, cho phép tác động vào phân khu phục hồi sinh thái để nâng cao chất


127
lượng và thúc đẩy nhanh quá trình phục hồi rừng và hệ sinh thái; được sử dụng hợp lý các
tài nguyên đất ngập nước ở các vùng đất ngập nước. Trong phân khu dòch vụ hành chính cho
phép tận thu, tận dụng những cây gỗ đã chết, gẫy đổ và những cây trong phạm vi giải
phóng mặt bằng để xây dựng các công trình theo quy hoạch; được khai thác các loại lâm
sản ngoài gỗ trong phân khu dòch vụ hành chính (trừ các loài thực vật rừng, động vật rừng
nguy cấp, quý, hiếm quy đònh tại Nghò đònh số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2006
của Chính phủ).
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn kỹ thuật và trình tự, thủ tục lập hồ sơ sử
dụng hợp lý tài nguyên tự nhiên trong rừng đặc dụng.
2.6. Vùng đệm Khu rừng đặc dụng

Vùng đệm là vùng rừng, vùng đất hoặc vùng đất có mặt nước nằm liền kề với vườn
quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên; bao gồm toàn bộ hoặc một phần các xã, phường,
thò trấn nằm sát ranh giới với vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên. Vùng đệm được
xác lập nhằm ngăn chặn, giảm nhẹ sự xâm hại của con người tới vườn quốc gia và khu
bảo tồn thiên nhiên.
3. Luật bảo vệ môi trường
3.1. Môi trường và hiện trạng
3.1.1. Khái niệm môi trường: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo
quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người và ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn
tại và phát triển của con người và thiên nhiên.
3.1.2. Hiện trạng môi trường: Hiện nay cả thế giới đang phải đối mặt với sự thay đổi của
khí hậu toàn cầu; sự suy giảm của tầng ôzôn; tình trạng chất thải và sự suy giảm của nhiều
loài động, thực vật.
3.2. Các biện pháp bảo vệ môi trường
1. Biện pháp tổ chức chính trò: nhằm thể chế hoá vấn đề bảo vệ môi trường thành các chính
sách pháp luật.
2. Biện pháp kinh tế: dùng lợi ích vật chất để kích thích chủ thể thực hiện những hoạt động
có lợi cho môi trường, cho cộng đồng thông qua các quỹ bảo vệ môi trường, chính sách ưu
đãi về thuế.
3. Biện pháp khoa học - công nghệ
4. Biện pháp giáo dục
5. Biện pháp pháp lý: buộc các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ các đòi hỏi của pháp luật
khi khai thác và sử dụng các yếu tố của môi trường.

×