Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 CHUẨN KIẾN THỨC NĂM HỌC 2013-2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.76 KB, 27 trang )

VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ
CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN
GIÁO DỤC TRUNG HỌC
TÀI LIỆU GIÁO ÁN MẪU GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN
THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
CẤP : TRUNG HỌC CƠ SỞ
BỘ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO
Tài liệu
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS
MÔN ÂM NHẠC 6
(Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên,
áp dụng từ năm học 2013-2014)
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
LỚP 6
Học kì I: 19 tuần = 18 tiết
Học kì II: 18 tuần = 17 tiết
Cả năm: 37 tuần = 35 tiết
HỌC KÌ I
Tiết 1:
- Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trường Trung học cơ sở
- Tập hát Quốc ca
Tiết 2:
- Học hát: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ
- Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta
Tiết 3:
- Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ
- Nhạc lí: + Những thuộc tính của âm thanh
+ Các kí hiệu âm nhạc
Tiết 4:


- Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh
- Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Tiết 5: Học hát: Bài Vui bước trên đường xa
Tiết 6:
- Ôn tập bài hát: Vui bước trên đường xa
- Nhạc lí: Nhịp và phách - Nhịp 2/4
- Tập đọc nhạc: TĐN số 2
Tiết 7:
- Tập đọc nhạc: TĐN số 3
- Cách đánh nhịp 2/4
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi
Tiết 8: Ôn tập
Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết
Tiết 10: Học hát: Bài Hành khúc tới trường
Tiết 11:
- Tập đọc nhạc: TĐN số 4
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng
Tiết 12:
- Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4
- Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam
Tiết 13: Học hát: Bài Đi cấy
Tiết 14:
- Ôn tập bài hát: Đi cấy
- Tập đọc nhạc: TĐN số 5
Tiết 15:
- Ôn tập bài hát: Đi cấy
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5
- Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
Tiết 16-17: Ôn tập

Tiết 18: Kiểm tra Học kì I
HỌC KÌ II
Tiết 19: Học hát: Bài Niềm vui của em
Tiết 20:
- Ôn tập bài hát: Niềm vui của em
- Tập đọc nhạc: TĐN số 6
Tiết 21:
- Nhạc lí: Nhịp 3/4 - Cách đánh nhịp 3/4
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên
nhi đồng
Tiết 22: Học hát: Bài Ngày đầu tiên đi học
Tiết 23:
- Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên đi học
- Tập đọc nhạc: TĐN số 7
Tiết 24:
- Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên đi học
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7
- Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da
Tiết 25: Ôn tập
Tiết 26: Kiểm tra 1 tiết
Tiết 27:
- Học hát: Bài Tia nắng, hạt mưa
- Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn
Tiết 28:
- Ôn tập bài hát: Tia nắng, hạt mưa
- Tập đọc nhạc: TĐN số 8
- Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc
Tiết 29:
- Tập đọc nhạc: TĐN số 9
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo

Tiết 30:
- Học hát: Bài Hô-la-hê, Hô-la-hô
- Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương
Tiết 31:
- Ôn tập bài hát: Hô-la-hê, Hô-la-hô
- Tập đọc nhạc: TĐN số 10
Tiết 32:
- Ôn tập bài hát: Hô-la-hê, Hô-la-hô
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 10
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát Lúa thu
Tiết 33-34: Ôn tập
Tiết 35: Kiểm tra học kì II
+ TOÀN TẬP GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6
(GIẢI NÉN ) GIÁO ÁN CHUẨN
KIẾN THỨC KỸ NĂNG
năm 2013-2014
* ĐÃ GIẢM TẢI CÓ ĐẦY ĐỦ NỐT
NHẠC
GIÁO ÁN MỚI ÂM NHẠC 6 SOẠN THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ
NĂNG MỚI
ĐẦY ĐỦ THEO SÁCH CHUẨN MỚI NĂM HỌC 2013-2014
ĐÃ GIẢM TẢI

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO………
TRƯỜNG THCS ………

GIÁO ÁN




Giáo viên:
Năm học 2013 - 2014
Tiết 1
GIỚI THIỆU MÔN ÂM NHẠC TRONG TRƯỜNG THCS
TẬP BÀI HÁT :
QUỐC CA
I ) Mục tiêu :
1 . Kiến thức:
- Học sinh có khái niệm về âm nhạc.
- HS nắm được sơ lược về các phân môn học hát , nhạc lí , tập đọc nhạc
và âm nhạc thường thức.
- Ôn lại bài hát Quốc ca .
2 . Kó năng:
- Biết được vai trò của âm nhạc trong cuộc sống.
- Học sinh hát thuần thục bài “ Quốc ca”
3. Thái độ:
- Học sinh thêm lạc quan hơn trong cuộc sống.
II/ Chuẩn bò của Gv và Hs :
1. Chuẩn bò của Gv
- phương pháp : Giảng giải ; làm mẫu ; thực hành
- Nhạc cụ
- Băng nhạc bài hát quốc ca
2 . Chuẩn bò của Hs
- Thuộc lời bài hát Quốc Ca
III) Hoạt động dạy học :
1. Ổn đònh đònh tình hình lớp (1’)
2. Kiểm tra b cũ
3.Giảng bài ài mới :
- Giới thiệu bài:
-Để biết được chương trình học của môn âm nhạc ở trường THCS và hát chính

xác bài quốc ca mỗi khi chào cờ . Qua bài học hôm nay chúng ta sẽ biết được
chính xác hơn .
- Tiến trình bài dạy
TL Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Nội dung
15’
24’
Hoạt động 1:
- Gv: ghi lên bảng
- Gv: Nêu khái quát ,sơ
lược về âm nhạc
- Gv: ghi lên bảng
-Gv: Giới thiệu phân
môn âm nhạc trong
trường THCS
Hoạt động 2:
- Gv: Ghi bảng và giới
thiệu bài hát
-Gv: Mở băng nhạc bài
“Quốc Ca”
+ Hỏi : Bài hát mang
tính chất như thế nào?

thường hát ở dòp nào ?
+Bổ sung câu trả lời
của hs.
-Gv: Đàn gia điệu bài
hát.
- Gv: Bắt giọng
- Gv: Phát hiện những
chổ sai để sửa sai .

- Gv: Yêu cầu :
- Viết bài
- Chú ý lắng nghe và
chép bài
- Viết bài
- Theo dõi
- Viết bài
- Nghe và cảm nhận
+ Trả lời : Hào hùng ,
mạnh mẻ .Thường hát
vào lễ chào cờ .
- Theo dõi
- Nghe và cảm nhận
- Hát bài Quốc Ca
- Lắng nghe và sữa sai .
đặc biệt chú ý chỗ “
Bước chân dồn vang “
- HS hát với tư thế như
chào cờ .
- Cả lớp đứng lên trình

Giới thiệu môn âm
nhạc trong trường
THCS
1.Khái niệm về âm
nhạc
- Âm nhạc là nghệ
thuật của âm thanh
đã được chọn lọc
dùng để diển tả thế

giới tinh thần của con
người
2.Giới thiệu về
chương trình :
- Gồm có 3 phần :
+ Học hát : Có 8 bài
hát trong chương trình
. Riêng lớp 9 có 4 bài
+ Nhạc lí và tập đọc
nhạc
+ Âm nhạc thường
thức
Tập bài hát
Quốc Ca
Nhạc và lời :
Văn Cao
Lời 1
Đoàn quân Việt Nam
đi, chung lòng cứu
quốc, bước chân dồn
vang trên đường gập
ghềnh xa. Cờ in máu
chiến thắng mang
hồn nước .Súng ngoài
xa chen khúc quân
hành ca. Đường vinh
quang xây sát quân
thù, thắng gian lao
3’
- Gv: Hát trong tư thế

nghiêm trang.
- Gv: Cho HS hát bài
Quốc Ca theo nhòp đàn
hoặc theo trống chào cờ
do GV đánh trên đàn .
- Gv: Sửa sai và hướng
dẫn cho các em hát lời
2
Hoạt động : 3 Củng cố
- Gv: Chỉ đònh và hướng
dẫn
- Gv: Kiểm tra cá nhân:
+ Giỏi
+ Khá.
+ T. bình
bày hoàn chỉnh bài hát
- Cả lớp đứng lên trình
bày hoàn chỉnh bài hát
lời 1 của bài hát.
- Học sinh thực hiên
tương tự như trên.

-Từng tổ lần lược trình
bày.
- Một vài nhóm – thực
tương tự.
- Học sinh thực hiện
theo hướng dẫn của
giáo viên.
cúng nhau lập chiến

khu. Vì nhân dân
chiến đấu không
ngừng. Tiến mau ra
xa trường, tiến lên
cùng tiến lên .Nước
non Việt Nam ta
vững bền.
Lời 2
SGK
4 Dặn dò( ….)
- Về nhà hát thuộc lòng bài hát Quốc Ca
- Coi trước bài hát : tiếng chuông và ngọn cờ
IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung












Tiết 2
Học Hát
Bài tiếng chng và ngọn cờ
I/ Mục tiêu :
1 . Kiến thức:

- Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát đồng thời cho HS biết một số ca
khúc tiêu biểu của nhạc só Phạm Tuyên viết về thiếu nhi .
2 . Kó năng:
-Qua bài hát bước đầu cho HS nghe và phân biệt được tính chất nhẹ
nhàng mềm mại của giọng thứ và tính chất khỏe , tươi sáng của giọng trưởng .
3. Thái độ:
-Giáo dục các em yêu hòa bình và tình thân ái đoàn kết .
II/ Chuẩn bò của Gv và Hs :
1. Chuẩn bò của Gv :
- Phương pháp : Giảng giải ; làm mẫu ; thực hành
- Nhạc cụ: đàn organ
- Băng nhạc bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ “
- Bảng phụ bài hát
2. Chuẩn bò của Hs :
- Xem trước bài ở nhà .
- Chép lời bài hát : “ Tiếng chuông và ngọn cờ”
III/ Hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh tổ chức (1’)
2 . Kiểm tra bài cũ ( 4’ )
- HS1 : Thể hiện bài hát : Quốc Ca Việt Nam
- GV : Đánh giá – nhận xét
3.Giảng bài mới
- Giới thiệu (2’) :
-Phạm Tuyên là một nhạc só nổi tiếng ở Việt Nam về lónh vực sáng tác .
Ông đã sáng tác nhièu bài hát cho thiếu nhi như : Chiếc đèn ông sao ; Cánh én
tuổi th
-Hoà bình là niềm ước ao của nhân loại, toàn thế giới. Để hưởng ứng
phong trào hòa bình cũng như kêu gọi lòng yêu chuộng hoà từ thiếu nhi quốc
tế . Năm 1985 ông đã sáng tác bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ” và đã đạt
giải cao từ đó bài hát này được phổ biến rộng rãi.

- Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em hát đúng bài hát này.
- Tiến trình bài dạy
T
l
Hoạt động của
Gv
Hoạt động của hs Nội dung
2
0

Hoạt động 1:
- Gv : Viết bảng
- Gv : Treo bảng
phụ
- Gv : Hường dẫn
cho HS những kí
hiệu trong bài
hát .
- Gv : Đàn và
hướng dẫn : luyện
theo mẫu âm :
Nô….ô….ô….Na….a
….a
-Gv : Chỉ đònh
-Gv : Hát mẫu
bài hát
- Gv : Chia từng
đoạn và từng câu
bài hát
- Gv : Tiến hành

tập từng câu theo
lối móc xích . Mỗi
câu GV đàn giai
điệu 3 lần sau đó
cho HS hát cứ thế
cho đến hết bài
- Hs: Viết bài
- Hs: Quan sát
-Hs: chú ý và thực
hiện
- Hs: Luyện thanh
-Hs: Thực hiện theo
mẫu
- HS đọc lời ca
- Hs: Nghe và cảm
nhận bài hát
- Hs: Hát theo sự
hướng dẩn của GV
-Hs: Chú ý và thể
hiện cho đúng tính
chất của bài hát
-Hs: Lớp chia thành
2 nhóm luyện tập
HỌC HÁT
Tiếng Chuông và Ngọn Cờ
Nhạc và lời :Phạm Tuyên
8

5


* Chú ý : Khi cho
HS hát từ đoạn 1
sang đoạn 2 phải
phân biệt được
đoạn trưởng và
đoạn thứ
- Gv : Chỉ đònh
- Gv : Phát hiện
những chổ sai và
sửa sai ( Nếu có )
- Gv : Gọi 1 vài
cá nhân trình bày
bài hát .
- Gv : Đánh giá –
nhận xét
Hoạt động 2
- Gv : Viết bảng
- Chỉ đònh
-Gv : Giảng giải
thêm về phần đọc
thêm .
- Giáo viên hướng
dẫn
Hỏi: Nêu những
hiểu biết của em
về vai trò của âm
nhạc trong cuộc
sống ?
- Gv : Cho HS hát
lại bài hát “Tiếng

chuông và ngọn
cơ”ø Theo nhòp
đàn .
Hoạt động 3 :
Củng cố
- Gv : Hướng dẫn
bài hát .
-Hs: Chú ý và sửa
sai .
- Hs: Thể hiện bài
hát theo sự chỉ đònh
của GV
- Hs: Lắng nghe
- Hs: Viết bài
- Hs: 1 HS đọc bài
- Hs: Lắng nghe .
Hs: Các nhóm thảo
luận
- Hs: Hát đối đáp bài
hát theo đàn.
- Hs: Hát đối đáp bài
hát theo đàn
Bài đọc thêm .
Âm nhạc ở quanh ta .
4 ) Dặn dò(1) :
- Dặn dò : Về nhà hát thuộc lòng bài hát . xem và tìm hiểu bài tiết 3
IV)Rút kinh nghiệm – bổ sung :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
Giáo án âm nhạc 6,7,8,9 chuẩn kiến thức kỹ năng mới
Liên hệ đt 0168.921.8668
Tiết 3
…………….
Bài:1
ÔN BÀI HÁT :
TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
NHẠC LÍ :
NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH
CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC
I- Mục tiêu
1 . Kiến thức:
- HS hát thuộc bài hát , biết thể hiện sắc thái tình cảm khác nhau giữa hai
đoạn a và b của bài hát .
- HS biết được 4 thuộc tính của âm thanh , nhận biết tên 7 nốt nhạc , biết
khóa son và khuôn nhạc .
2 . Kó năng:
- Rèn luyện cho học sinh kó năng nghe đàn và hát theo nhòp đàn một
cách chuan xác.Từ đó giúp các em thể hiện thành công một bài hát trước tập
thể.
3. Thái độ;
- Giáo dục các em yêu hòa bình và tình thân ái Và tinh thần đoàn kết
đoàn kết .
II/ Chuẩn bò của Gv và Hs :
1. Chuẩn bò của Gv :
- Phương pháp : Giảng giải ; vấn đáp ; thực hành
- Nhạc cụ – đàn organ
- Tìm 1 vài ví dụ để dẩn chứng về các thuộc tính của âm thanh .

2 . Chuẩn bò của Hs :
- Thuộc bài cũ
- Xem trước bài mới ở nhà
III/ Hoạt động dạy học:
1 .Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2 . Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
- 2HS lên bảng thể hiện bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ “
- GV : Đánh giá nhận xét
3/Giảng bài ài mới :
- Giới thiệu (….) Ở tiết trước chúng ta đã học bài hát “ Tiếng chuông và
ngọn cờ “ để trình bày bài hát này được tốt hơn hôm nay cúng ta sẽ ôn lại bài
hát và phần nhạc lí chúng ta sẽ biết các thuộc tính của âm thanh và biết vò trí
các nốt nhạc trên khuông nhạc .
- Tiến trình bài dạy
Tl Hoạt động của Gv Hoạt động của hs Nội dung
10’
Hoạt động 1
-Gv: Viết lên bảng
Hỏi:Nộ idung của bài
hát này nói lên điều gì?
- Gv: Đàn và hướng
dẩn:
luyện theo mẫu âm :
Nô….ô….ô .Na.a….a
- Gv: Cho HS nghe lại
bài hát
-Gv: Bắt giọng- đệm
đàn- hướng dẫn –hát
- Viết bài
Hs khá- giỏi trả

lời được – Kêu
gọi hoà bình
- Luyện thanh
- Lắng nghe- hát
nhẩm theo
- Hát bài “Tiếng
Ôân bài hát
Tiếng Chuông và Ngọn Cờ
Nhạc và lời :Phạm Tuyên


25’
lónh xướng.
- Gv: Phát hiện những
chổ sai để sửa sai (Nếu
có )
- Gọi 1 vài cá nhân thể
hiện bài hát.
-Gv: Đánh giá nhận
xét
Hoạt động 2 :
- Gv: Viết lên bảng
-Gv: Giới thiệu : Trong
âm nhạc người ta chia
âm thanh thành 2 loại
-Gv: lần lược nêu 4
thuộc tính của âm
thanh và dẫn chứng
minh họa .
- Gv: Viết lên bảng

Hỏi: Trong âm nhạc
người ta dùng những
tên như thế nào để đọc
nốt ?
- Gv: giới thiệu khuông
nhạc
-Gv: Giới thiệu : Trong
âm nhạc con người
cũng phải dùng những
chuông và ngọn
cờ” hướng dẫn
- Lắng nghe và
sửa sai
- Thể hiện bài hát
theo sự chỉ đònh
của GV.
- Lắng nghe
- Viết bài
- Lắng nghe và
nghi bài
- Lắng nghe và
nghi bài
- Viết bài
- Hs xung phong
và trả lời được
câu hỏi này – đây
là kiến thức đã
biết ở tiểu học.
Nhạc lí
1 Những thuộc tính của âm

thanh
a/ Chia âm thanh thành 2 loại
- Loại thứ nhất : m thanh
không không có độ cao – thấp,
trầm – bổng rỏ rệt ta gọi là
tiếng động
- Loại thứ hai : Được chia thành
4 thuộc tính
b/ Bốn thuộc tính của âm thanh
- Cao độ : Độ cao thấp của âm
thanh
- Trường độ : Độ dài ngắn của
âm thanh
- Cường độ : Độ mạnh nhẹ của
âm thanh
- Âm sắc : Chỉ sắc thái của âm
thanh .
2/ Các kí hiệu âm nhạc
a/ Các kí hiệu ghi cao độ của
âm thanh :
- Người ta dùng tên 7 nốt nhạc
để ghi cao độ của âm thanh .
Đô, rê, mi, pha, son, la, si
b/ Khuông nhạc :
- Gồm 5 dòng kẻ song song
cách đều nhau . 5 dòng kẻ này
tạo nên 4 khe . Các dòng và khe
được tính theo thứ tự từ dưới lên
. Ngoài những đường kẻ và khe
4’

kí hiệu để nghi chép
nhạc để lưu giữ những
bài nhạc . Chính vì thế
các kí hiệu trong âm
nhạc cũng xuất hiện .
- Gv: Ghi bảng và giải
thích
- Để ta biết được các
tên nốt trên khuông
nhạc ta phải dựa vào
khóa .
- Giới thiệu : khoá son
– xác đònh vò trí của âm
son nằm trên đường kẻ
thứ hai của khuông
nhạc. Các âm khác xác
đònh từ âm son
- Gv: Chỉ đònh
- Gv: Viết 1 vài tên nốt
lên bảng sau đó chỉ
đònh cho HS xác đònh
tên nốt
- Gv: Đánh giá – nhận
xét
Hoạt động3 :
Củng cố
- Gv: Cho HS hát lại
bài
“Tiếng chuông và ngọn
cờ “

- Hs : quan sát
- Lắng nghe :
- Lắng nghe và
ghi bài .
- Lên bảng viết
nốt nhạc
- Lên bảng xát
đònh tên nốt .
- Lắng nghe
- Hs : trình bày
bài hát thoe lối
hát hoà giọng sau
đó hát lónh xướng.
chính còn có những đường kẻ
phụ và khe phụ nằm ở phía trên
và dưới khuông nhạc .
5 dòng 4 khe
Dòng và khe phụ
c/ Khóa :
-Là kí hiệu để xát đònh tên nốt
trên khuông nhac . Có 3 loại
khóa
+ Khóa son
+ Khóa pha
+ khóa đô
Nhưng thông thường là khóa
son .
Khóa son Nốt son
- từ vò trí nốt son ta có thể
tìm được vò trí các nốt

khác theo thứ tự khe và
dòng .

4. Dặn dò : (1 ph)
- Về nhà học thuộc bài hát và tập nhận biết tên các nốt nhạc trên khuông
nhạc.
- Trả lời các câi hỏi trong sách.
IV. Bổ sung – Rút kinh nghiệm :
Giáo án âm nhạc 6,7,8,9 chuẩn kiến thức kỹ năng mới
Liên hệ đt 0168.921.86.68

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Tiết 1
GIỚI THIỆU MÔN ÂM NHẠC TRONG TRƯỜNG THCS
TẬP BÀI HÁT :
QUỐC CA
I ) Mục tiêu :
1 . Kiến thức:
- Học sinh có khái niệm về âm nhạc.
- HS nắm được sơ lược về các phân môn học hát , nhạc lí , tập đọc nhạc
và âm nhạc thường thức.
- Ôn lại bài hát Quốc ca .
2 . Kó năng:
- Biết được vai trò của âm nhạc trong cuộc sống.
- Học sinh hát thuần thục bài “ Quốc ca”
3. Thái độ:
- Học sinh thêm lạc quan hơn trong cuộc sống.

II/ Chuẩn bò của Gv và Hs :
1. Chuẩn bò của Gv
- phương pháp : Giảng giải ; làm mẫu ; thực hành
- Nhạc cụ
- Băng nhạc bài hát quốc ca
2 . Chuẩn bò của Hs
- Thuộc lời bài hát Quốc Ca
III) Hoạt động dạy học :
1. Ổn đònh đònh tình hình lớp (1’)
2. Kiểm tra b cũ
3.Giảng bài ài mới :
- Giới thiệu bài:
-Để biết được chương trình học của môn âm nhạc ở trường THCS và hát chính
xác bài quốc ca mỗi khi chào cờ . Qua bài học hôm nay chúng ta sẽ biết được
chính xác hơn .
- Tiến trình bài dạy
TL Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Nội dung
15’
Hoạt động 1:
- Gv: ghi lên bảng
- Gv: Nêu khái quát ,sơ
lược về âm nhạc
- Gv: ghi lên bảng
-Gv: Giới thiệu phân
môn âm nhạc trong
trường THCS
- Viết bài
- Chú ý lắng nghe và
chép bài
- Viết bài

- Theo dõi

Giới thiệu môn âm
nhạc trong trường
THCS
1.Khái niệm về âm
nhạc
- Âm nhạc là nghệ
thuật của âm thanh
đã được chọn lọc
dùng để diển tả thế
giới tinh thần của con
người
2.Giới thiệu về
chương trình :
- Gồm có 3 phần :
+ Học hát : Có 8 bài
hát trong chương trình
. Riêng lớp 9 có 4 bài
+ Nhạc lí và tập đọc
nhạc
+ Âm nhạc thường
24’
3’
Hoạt động 2:
- Gv: Ghi bảng và giới
thiệu bài hát
-Gv: Mở băng nhạc bài
“Quốc Ca”
+ Hỏi : Bài hát mang

tính chất như thế nào?

thường hát ở dòp nào ?
+Bổ sung câu trả lời
của hs.
-Gv: Đàn gia điệu bài
hát.
- Gv: Bắt giọng
- Gv: Phát hiện những
chổ sai để sửa sai .
- Gv: Yêu cầu :
- Gv: Hát trong tư thế
nghiêm trang.
- Gv: Cho HS hát bài
Quốc Ca theo nhòp đàn
hoặc theo trống chào cờ
do GV đánh trên đàn .
- Gv: Sửa sai và hướng
dẫn cho các em hát lời
2
Hoạt động : 3 Củng cố
- Gv: Chỉ đònh và hướng
dẫn
- Gv: Kiểm tra cá nhân:
+ Giỏi
+ Khá.
+ T. bình
- Viết bài
- Nghe và cảm nhận
+ Trả lời : Hào hùng ,

mạnh mẻ .Thường hát
vào lễ chào cờ .
- Theo dõi
- Nghe và cảm nhận
- Hát bài Quốc Ca
- Lắng nghe và sữa sai .
đặc biệt chú ý chỗ “
Bước chân dồn vang “
- HS hát với tư thế như
chào cờ .
- Cả lớp đứng lên trình
bày hoàn chỉnh bài hát
- Cả lớp đứng lên trình
bày hoàn chỉnh bài hát
lời 1 của bài hát.
- Học sinh thực hiên
tương tự như trên.

-Từng tổ lần lược trình
bày.
- Một vài nhóm – thực
tương tự.
- Học sinh thực hiện
theo hướng dẫn của
giáo viên.
thức
Tập bài hát
Quốc Ca
Nhạc và lời :
Văn Cao

Lời 1
Đoàn quân Việt Nam
đi, chung lòng cứu
quốc, bước chân dồn
vang trên đường gập
ghềnh xa. Cờ in máu
chiến thắng mang
hồn nước .Súng ngoài
xa chen khúc quân
hành ca. Đường vinh
quang xây sát quân
thù, thắng gian lao
cúng nhau lập chiến
khu. Vì nhân dân
chiến đấu không
ngừng. Tiến mau ra
xa trường, tiến lên
cùng tiến lên .Nước
non Việt Nam ta
vững bền.
Lời 2
SGK
4 Dặn dò( ….)
- Về nhà hát thuộc lòng bài hát Quốc Ca
- Coi trước bài hát : tiếng chuông và ngọn cờ
IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung













Tiết 2
Học Hát
Bài tiếng chng và ngọn cờ
I/ Mục tiêu :
1 . Kiến thức:
- Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát đồng thời cho HS biết một số ca
khúc tiêu biểu của nhạc só Phạm Tuyên viết về thiếu nhi .
2 . Kó năng:
-Qua bài hát bước đầu cho HS nghe và phân biệt được tính chất nhẹ
nhàng mềm mại của giọng thứ và tính chất khỏe , tươi sáng của giọng trưởng .
3. Thái độ:
-Giáo dục các em yêu hòa bình và tình thân ái đoàn kết .
II/ Chuẩn bò của Gv và Hs :
1. Chuẩn bò của Gv :
- Phương pháp : Giảng giải ; làm mẫu ; thực hành
- Nhạc cụ: đàn organ
- Băng nhạc bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ “
- Bảng phụ bài hát
2. Chuẩn bò của Hs :
- Xem trước bài ở nhà .
- Chép lời bài hát : “ Tiếng chuông và ngọn cờ”
III/ Hoạt động dạy học:

1. Ổn đònh tổ chức (1’)
2 . Kiểm tra bài cũ ( 4’ )
- HS1 : Thể hiện bài hát : Quốc Ca Việt Nam
- GV : Đánh giá – nhận xét
3.Giảng bài mới
- Giới thiệu (2’) :
-Phạm Tuyên là một nhạc só nổi tiếng ở Việt Nam về lónh vực sáng tác .
Ông đã sáng tác nhièu bài hát cho thiếu nhi như : Chiếc đèn ông sao ; Cánh én
tuổi th
-Hoà bình là niềm ước ao của nhân loại, toàn thế giới. Để hưởng ứng
phong trào hòa bình cũng như kêu gọi lòng yêu chuộng hoà từ thiếu nhi quốc
tế . Năm 1985 ông đã sáng tác bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ” và đã đạt
giải cao từ đó bài hát này được phổ biến rộng rãi.
- Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em hát đúng bài hát này.
- Tiến trình bài dạy
T
l
Hoạt động của
Gv
Hoạt động của hs Nội dung
2
0

Hoạt động 1:
- Gv : Viết bảng
- Gv : Treo bảng
phụ
- Gv : Hường dẫn
cho HS những kí
hiệu trong bài

hát .
- Gv : Đàn và
hướng dẫn : luyện
theo mẫu âm :
Nô….ô….ô….Na….a
….a
-Gv : Chỉ đònh
-Gv : Hát mẫu
bài hát
- Gv : Chia từng
đoạn và từng câu
bài hát
- Gv : Tiến hành
tập từng câu theo
lối móc xích . Mỗi
câu GV đàn giai
điệu 3 lần sau đó
cho HS hát cứ thế
cho đến hết bài
* Chú ý : Khi cho
HS hát từ đoạn 1
sang đoạn 2 phải
phân biệt được
đoạn trưởng và
đoạn thứ
- Gv : Chỉ đònh
- Gv : Phát hiện
những chổ sai và
sửa sai ( Nếu có )
- Gv : Gọi 1 vài

- Hs: Viết bài
- Hs: Quan sát
-Hs: chú ý và thực
hiện
- Hs: Luyện thanh
-Hs: Thực hiện theo
mẫu
- HS đọc lời ca
- Hs: Nghe và cảm
nhận bài hát
- Hs: Hát theo sự
hướng dẩn của GV
-Hs: Chú ý và thể
hiện cho đúng tính
chất của bài hát
-Hs: Lớp chia thành
2 nhóm luyện tập
bài hát .
-Hs: Chú ý và sửa
sai .
- Hs: Thể hiện bài
hát theo sự chỉ đònh
của GV
- Hs: Lắng nghe
- Hs: Viết bài
HỌC HÁT
Tiếng Chuông và Ngọn Cờ
Nhạc và lời :Phạm Tuyên
Bài đọc thêm .
Âm nhạc ở quanh ta .

8

5

cá nhân trình bày
bài hát .
- Gv : Đánh giá –
nhận xét
Hoạt động 2
- Gv : Viết bảng
- Chỉ đònh
-Gv : Giảng giải
thêm về phần đọc
thêm .
- Giáo viên hướng
dẫn
Hỏi: Nêu những
hiểu biết của em
về vai trò của âm
nhạc trong cuộc
sống ?
- Gv : Cho HS hát
lại bài hát “Tiếng
chuông và ngọn
cơ”ø Theo nhòp
đàn .
Hoạt động 3 :
Củng cố
- Gv : Hướng dẫn
- Hs: 1 HS đọc bài

- Hs: Lắng nghe .
Hs: Các nhóm thảo
luận
- Hs: Hát đối đáp bài
hát theo đàn.
- Hs: Hát đối đáp bài
hát theo đàn
4 ) Dặn dò(1) :
- Dặn dò : Về nhà hát thuộc lòng bài hát . xem và tìm hiểu bài tiết 3
IV)Rút kinh nghiệm – bổ sung :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
Giáo án âm nhạc 6,7,8,9 chuẩn kiến thức kỹ năng mới
Liên hệ đt 0168.921.86.68
Tiết 3
…………….
Bài:1
ÔN BÀI HÁT :
TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
NHẠC LÍ :
NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH
CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC
I- Mục tiêu
1 . Kiến thức:
- HS hát thuộc bài hát , biết thể hiện sắc thái tình cảm khác nhau giữa hai
đoạn a và b của bài hát .
- HS biết được 4 thuộc tính của âm thanh , nhận biết tên 7 nốt nhạc , biết

khóa son và khuôn nhạc .
2 . Kó năng:
- Rèn luyện cho học sinh kó năng nghe đàn và hát theo nhòp đàn một
cách chuan xác.Từ đó giúp các em thể hiện thành công một bài hát trước tập
thể.
3. Thái độ;
- Giáo dục các em yêu hòa bình và tình thân ái Và tinh thần đoàn kết
đoàn kết .
II/ Chuẩn bò của Gv và Hs :
1. Chuẩn bò của Gv :
- Phương pháp : Giảng giải ; vấn đáp ; thực hành
- Nhạc cụ – đàn organ
- Tìm 1 vài ví dụ để dẩn chứng về các thuộc tính của âm thanh .
2 . Chuẩn bò của Hs :
- Thuộc bài cũ
- Xem trước bài mới ở nhà
III/ Hoạt động dạy học:
1 .Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2 . Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
- 2HS lên bảng thể hiện bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ “
- GV : Đánh giá nhận xét
3/Giảng bài ài mới :
- Giới thiệu (….) Ở tiết trước chúng ta đã học bài hát “ Tiếng chuông và
ngọn cờ “ để trình bày bài hát này được tốt hơn hôm nay cúng ta sẽ ôn lại bài
hát và phần nhạc lí chúng ta sẽ biết các thuộc tính của âm thanh và biết vò trí
các nốt nhạc trên khuông nhạc .
- Tiến trình bài dạy
Tl Hoạt động của Gv Hoạt động của hs Nội dung
10’
25’

Hoạt động 1
-Gv: Viết lên bảng
Hỏi:Nộ idung của bài
hát này nói lên điều gì?
- Gv: Đàn và hướng
dẩn:
luyện theo mẫu âm :
Nô….ô….ô .Na.a….a
- Gv: Cho HS nghe lại
bài hát
-Gv: Bắt giọng- đệm
đàn- hướng dẫn –hát
lónh xướng.
- Gv: Phát hiện những
chổ sai để sửa sai (Nếu
có )
- Gọi 1 vài cá nhân thể
hiện bài hát.
-Gv: Đánh giá nhận
xét
Hoạt động 2 :
- Gv: Viết lên bảng
-Gv: Giới thiệu : Trong
- Viết bài
Hs khá- giỏi trả
lời được – Kêu
gọi hoà bình
- Luyện thanh
- Lắng nghe- hát
nhẩm theo

- Hát bài “Tiếng
chuông và ngọn
cờ” hướng dẫn
- Lắng nghe và
sửa sai
- Thể hiện bài hát
theo sự chỉ đònh
của GV.
- Lắng nghe
Ôân bài hát
Tiếng Chuông và Ngọn Cờ
Nhạc và lời :Phạm Tuyên


Nhạc lí
1 Những thuộc tính của âm
thanh
a/ Chia âm thanh thành 2 loại
- Loại thứ nhất : m thanh
âm nhạc người ta chia
âm thanh thành 2 loại
-Gv: lần lược nêu 4
thuộc tính của âm
thanh và dẫn chứng
minh họa .
- Gv: Viết lên bảng
Hỏi: Trong âm nhạc
người ta dùng những
tên như thế nào để đọc
nốt ?

- Gv: giới thiệu khuông
nhạc
-Gv: Giới thiệu : Trong
âm nhạc con người
cũng phải dùng những
kí hiệu để nghi chép
nhạc để lưu giữ những
bài nhạc . Chính vì thế
các kí hiệu trong âm
nhạc cũng xuất hiện .
- Gv: Ghi bảng và giải
thích
- Để ta biết được các
tên nốt trên khuông
nhạc ta phải dựa vào
khóa .
- Giới thiệu : khoá son
- Viết bài
- Lắng nghe và
nghi bài
- Lắng nghe và
nghi bài
- Viết bài
- Hs xung phong
và trả lời được
câu hỏi này – đây
là kiến thức đã
biết ở tiểu học.
- Hs : quan sát
- Lắng nghe :

- Lắng nghe và
ghi bài .
không không có độ cao – thấp,
trầm – bổng rỏ rệt ta gọi là
tiếng động
- Loại thứ hai : Được chia thành
4 thuộc tính
b/ Bốn thuộc tính của âm thanh
- Cao độ : Độ cao thấp của âm
thanh
- Trường độ : Độ dài ngắn của
âm thanh
- Cường độ : Độ mạnh nhẹ của
âm thanh
- Âm sắc : Chỉ sắc thái của âm
thanh .
2/ Các kí hiệu âm nhạc
a/ Các kí hiệu ghi cao độ của
âm thanh :
- Người ta dùng tên 7 nốt nhạc
để ghi cao độ của âm thanh .
Đô, rê, mi, pha, son, la, si
b/ Khuông nhạc :
- Gồm 5 dòng kẻ song song
cách đều nhau . 5 dòng kẻ này
tạo nên 4 khe . Các dòng và khe
được tính theo thứ tự từ dưới lên
. Ngoài những đường kẻ và khe
chính còn có những đường kẻ
phụ và khe phụ nằm ở phía trên

và dưới khuông nhạc .
5 dòng 4 khe
Dòng và khe phụ
c/ Khóa :
-Là kí hiệu để xát đònh tên nốt
trên khuông nhac . Có 3 loại
khóa
4’
– xác đònh vò trí của âm
son nằm trên đường kẻ
thứ hai của khuông
nhạc. Các âm khác xác
đònh từ âm son
- Gv: Chỉ đònh
- Gv: Viết 1 vài tên nốt
lên bảng sau đó chỉ
đònh cho HS xác đònh
tên nốt
- Gv: Đánh giá – nhận
xét
Hoạt động3 :
Củng cố
- Gv: Cho HS hát lại
bài
“Tiếng chuông và ngọn
cờ “
- Lên bảng viết
nốt nhạc
- Lên bảng xát
đònh tên nốt .

- Lắng nghe
- Hs : trình bày
bài hát thoe lối
hát hoà giọng sau
đó hát lónh xướng.
+ Khóa son
+ Khóa pha
+ khóa đô
Nhưng thông thường là khóa
son .
Khóa son Nốt son
- từ vò trí nốt son ta có thể
tìm được vò trí các nốt
khác theo thứ tự khe và
dòng .

4. Dặn dò : (1 ph)
- Về nhà học thuộc bài hát và tập nhận biết tên các nốt nhạc trên khuông
nhạc.
- Trả lời các câi hỏi trong sách.
IV. Bổ sung – Rút kinh nghiệm :
Giáo án âm nhạc 6,7,8,9 chuẩn kiến thức kỹ năng mới
Liên hệ đt 0168.921.86.68

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

×