Tải bản đầy đủ (.doc) (232 trang)

giáo án tự chọn 9 quân Quế Thượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 232 trang )

Giáo án tự chọn văn 9 năm học 2013 -2014
Tuần 1: Ngày soạn:14/08/2013
Ngày giảng: 17/08/2013
Tiết: 1
Giới thiệu chơng trình Ngữ Văn 9
A. Yêu cầu : Giúp HS nắm đợc:
- Khái quát chơng trình Ngữ Văn 9 và yêu cầu riêng đối với từng phân
môn
- Biết cách tổng hợp kiến thức
B. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Hệ thống câu hỏi và bài soạn
- HS : Tìm hiểu trớc ND chơng trình
C. Các hoạt động dạy và học
I. ổ n định TC
II. KT bài cũ
III. Bài mới
Hoat động của gv và hs Nội dung
?- Môn NV 9 gồm có bao nhiêu tiết ?
Mỗi phân môn đợc sắp xếp ntn ? Nội dung
chính của từng phân môn ?
- Phần Văn cần hớng tới một số yêu
cầu về kiến thức sau :
1.Phần Văn
- Truyện trung đại :Truyện văn xuôi và
truyện thơ nôm
- Truyện hiện đại :Một số tp văn xuôi
tiêu biểu sau 1945 và một số tp trích đoan
vh nớc ngoài.
- Thơ hiện đại : Một số bài thơ tiêu biểu
sau năm 1945 và thơ hiện đại nớc ngoài
- Văn nghị luận : Một số tp về văn nghị


luẫn xh và nghị luận vh
Giỏo viờn Hong Ngc Quõn Trng THCS Chõu Qu Thng
1
Giáo án tự chọn văn 9 năm học 2013 -2014
Vb là của ai ? viết về cái gì ? nội dung
chính ? ca ngợi hay phê phán điều gì ? vb
đó thuộc thể loại gì ? phơng thức biểu đạt
chính ? yếu tố nghệ thuật nổi bật ?
- Rèn kỹ năng kết hợp các phơng thức
biểu đạt trong 1 văn bản, phân tích và tổng
hợp, củng cố các kỹ năng đã học qua việc
thực hành viết, tóm tắt tp tự sự,thảo 1 số
văn bản hành chính công vụ nh: biên bản
hợp đồng, th điện chúc mừng và thăm hỏi
? Trong chơng trình NV 9 em đã đoc
em thích nhất VB nào? Vì sao ?
- HS tự nêu cảm nhận ban đâù của mình
về VB
GVNX bổ sung
- Kịch hiện đại
- Văn bản nhật dụng : Tập trung vào
một số chủ đề lớn
2. Phần tiếng Việt :
- Cung cấp một số kiến thức mới và
tổng kết ôn tập về từ vựng và ngữ pháp
tiếng Việt của cả 4 năm THCS
3. Phần TLV
- Giới thiệu về văn thuyết minh với nội
dung phát triển cao hơn kết hợp với biện
pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.

- Văn bản tự sự với nd phát triển cao
hơn so với các lớp dới kết hợp với nghị luận
và miêu tả nội tâm, đối thoại độc thoại và
độc thoại nội tâm
- Văn nghị luận : Bao gồm nghị luận xã
hội, nghị luận văn học
IV. Củng cố:
- GV hệ thống bài giảng
V.H ớng dẫn học bài
Giỏo viờn Hong Ngc Quõn Trng THCS Chõu Qu Thng
2
Giáo án tự chọn văn 9 năm học 2013 -2014
- HS về nhà xem lại toàn bộ nội dung chơng trình
- Chuẩn bị bài mới.
Tuần 2: Ngày soạn: 21/8/2013.
Ngày giảng: 24/8/2013
Tiết: 2
Củng cố kiến thức văn bản
Phong cách Hồ Chí Minh
A. Yêu cầu : Giúp HS
- Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa
truyền thống và hiện đại, dân tộc và hiện đại
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý tức tu dỡng, học tập, rên
luyện theo gơng Bác.
B. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Hệ thống câu hỏi
- HS : Bài soạn
C. Các hoạt động dạy và học
I. ổ n định TC
II. Kiểm tra bài cũ : KT Sự chuẩn bị của HS

III. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
? - VB Phong cách HCM thuộc kiểu vb
nào?
Trong chơng trình ngữ Văn THCS em đã
học vb Đức tính giản dị của Bác Hồ , hãy
so sánh?
-Thuyết minh

- So sánh:
+ VB Phong cách HCM chủ yếu nói về
phong cách làm việc, cách sống của
HCM.Cốt lõi của phong cách HCM là vẻ
Giỏo viờn Hong Ngc Quõn Trng THCS Chõu Qu Thng
3
Giáo án tự chọn văn 9 năm học 2013 -2014

?- VB gồm mấy luận điểm? Đó là những
luận điểm nào?

?- Nhận xét cách lập luận của tg ?
?- Em hãy nêu một vài hiểu biết của em
về HCM?
- HS tự nêu- GVNX
?- Theo em nếp sống giản dị có những u
điểm gì?
đẹp văn hoá với sự kết hợp hài hoà giữa
tinh hoa văn hoá DT và tinh hoa vă hoá
nhân loại
+Đức tính giản dị của Bác Hồ Chỉ nói

về cách sống của Ngời.
- VB gồm có 2 luận
điểm:
+Tầm sâu rộng vốn tri thức văn hoá của
HCM
1.Nắm vững phơng tiện giao tiếp là
ngôn ngữ
2.Qua công việc và LĐ mà học hỏi
3. Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc
4. Không chịu ảnh hởng một cách thụ
động
5. Tiếp thu cái hay và phê phán cái tiêu
cực
6. Trên nên tảng VH DT mà tiếp thu
những ảnh hởng quốc tế
+Lối sống bình dị rất phơng Đông, rất
VN
1. Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ
2. Trang phục giản dị
3. Ăn uống đạm bạc
Đây là lối sống giản dị nhng thanh cao.
- Cách lập luận chặt chẽ, nêu lên những
luận cứ xác thực, chọn lọc trình bày khúc
triết với tất cả tấm l.òng ngỡng mộ ca ngợi
- Làm cho con ngời luôn luôn thoải mái,
tiết kiệm đợc tiền của trong cuộc sống, con
ngời thăng bằng, đạo đức trong sáng, dễ
tiếp xúc gần gũi với mọi ngời
IV. Củng cố:
?- Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về cách sống giản dị của Bác?

- HS tự phát biểu- GVNX.
V. H ớng dẫn học bài
- HS học kỹ bài
Giỏo viờn Hong Ngc Quõn Trng THCS Chõu Qu Thng
4
Giáo án tự chọn văn 9 năm học 2013 -2014
- Chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm:



Ngày soạn .
Ngày giảng . Tiết: 3
Củng cố kiến thức
Tiếng Việt :
Các phơng châm hội thoại
Tập làm văn:
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh-Luyện tập
A- Yêu cầu : Giúp HS nắm đợc
- Phơng châm hội thoại là t tởng chỉ đạo hđ hội thoại
- Biết cách sử dụng một số bp nt vào vb thuyết minh
- Biết cách tổng hợp kiến thức
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Hệ thống câu hỏi và bài soạn
- HS : Nội dung bài học va bài tập
C- Các hoạt động dạy và học
I.ổn định TC
II. KT bài cũ
?Hội thoại là gì?

Lắy ví dụ?
III. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
?- Thế nào là phơng châm về lợng? Ph-
ơng châm về chất?
- Lấy ví dụ?
A- Các ph ơng châm hội thoại
1- phơng châm về lợng: Trong giao tiếp,
cần cung cấp cho ngời tham gia hội thoại l-
ợng thông tin đúng nh đòi hỏi của mục
đích cuộc thoại, không đợc nói thiếu hoặc
nói thừa
Giỏo viờn Hong Ngc Quõn Trng THCS Chõu Qu Thng
5
Giáo án tự chọn văn 9 năm học 2013 -2014
?- Các trờng hợp sau đây phê phán ngời
nói vi phạm phơng châm hội thoại nào?
Nói ba hoa thiên tớng; Có một thốt ra mời;
Nói mò mói mẫm; Nói thêm nói thắt; Nói
một tấc lên trời.
?- Văn bản thuyết minh là gì? Đặc điểm
chủ yếu của văn bản thuyết minh? Các ph-
ơng pháp thuyết minh
? Lấy ví dụ về các văn bản hoặc phần
văn bản thuyết minh có sử dụng biện pháp
nghệ thuật theo yêu cầu sau:
- Một ví dụ về văn bản thuyết minh có
dùng hình thức tự thuật, đối thoại
- Một ví dụ về văn bản thuyết minh có
dùng hình ảnh ẩn dụ nhân hoá?

* Học sinh làm bài Giáo viên nhận xét
bổ sung
2- Phơng châm về chất: Trong giao tiếp,
không nói những điều mà mình không tin
là đúng. Khi nói những điều không đúng sẽ
không có lợi đối với ngời đối thoại
3- Bài tập:
Vi phạm phơng châm về chất
B- Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh- Luyện tập
1- Văn bản thuyết minh là cung cấp tri
thức giới thiệu đặc điểm, tính chất phơng
pháp
2- Đặc điểm: tri thức phải khách quan,
phổ thông
3- Phơng pháp thuyết minh: Phơng pháp
nêu định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, liệt
kê, số liệu, so sánh
4- Luyện tập
- Nên chọn những văn bản ngắn nhng
tiêu biểu. Có thể tìm trong các bài thuyết
minh về danh lam thắng cảnh hoặc loài vật
trên các tài liệu: Sách, báo, tạp chí ( kèm
theo chú thích tên văn bản, tên tác giả, tên
tài liệu )
IV- Củng cố:
?- Đặt câu có các thành ngữ liên quan đến các phơng châm về lợng và phơng châm về
chất trong hội thoại?
Mẫu phơng châm về lợng: Cậu ấy nói đồng quang sang đồng rậm
Phơng châm về chất: Anh đừng nói thêm nói thắt

V- H ớng dẫn học bài
- Học sinh học kỹ bài
- Chuẩn bị bài mới
*Rút kinh nghiệm



Giỏo viờn Hong Ngc Quõn Trng THCS Chõu Qu Thng
6
Giáo án tự chọn văn 9 năm học 2013 -2014
Ngày soạn .
Ngày giảng . Tiết: 4
Củng cố kiến thức văn bản
Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
G.Mac- két
A- Yêu cầu : Giúp HS
- Hiểu đợc nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang
đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn
nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình
- Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của tác giả: Chứng cứ cụ thể xác thực, cách so sánh
rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Hệ thống câu hỏi
- HS : Bài soạn
C- Các hoạt động dạy và học
VI. ổ n định TC
VII. Kiểm tra bài cũ : KT Sự chuẩn bị của HS
VIII. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung


?- Để làm sáng tỏ nguy cơ chiến tranh
hạt nhân, lập luận của nhà văn đợc thể hiện
nh thế nào?
?- Ngoài việc cảnh báo nguy cơ chiến
tranh hạt nhân, thái độ của tác giả đối với
các thế lực đang chạy đua vũ trang còn đợc
thể hiện nh thế nào?

?- Là một học sinh em hãy thử viết một
bức th kêu gọi các quốc gia có vũ khí hạt
nhân hãy cam kết không chạy đua vũ trang
và huỷ bỏ vũ khí hạt nhân?
1- Tác giả nêu số liệu và phân tích số
liệu, dùng so sánh đối chiếu để làm rõ
những tác hại của việc chạy đua vũ trang
đối với đời sống nhân loại, đặt giả thuyết
để tăng sức thuyết phục đối với mọi ngời.
Theo đó em có thể nêu dẫn chứng cụ thể
2- Thái độ của tác giả: lên án tính chất
tàn bạo của vũ khí hạt nhân- Không đồng
tình với việc chạy đua vũ trang- Lên án
chạy đua vũ trang gây hậu quả là không
giảm đợc đói nghèo và lạc hậu
3- Vũ khí hạt nhân có sức huỷ diệt cả
trái đất. Nếu nó nằm trong tay các thế lực
phản đông hiếu chiến hoặc vì một lý do nào
đó lại rơi vào tay những kẻ khủng bố thì
hậu quả sẽ khôn lờng
- Sản xuất vũ khí hạt nhân làm thiệt hại
Giỏo viờn Hong Ngc Quõn Trng THCS Chõu Qu Thng

7
Giáo án tự chọn văn 9 năm học 2013 -2014

?- Em hãy viết một văn bản nhật dụng,
trình bày nguy cơ của bệnh dịch AIDS?
không nhỏ đến nền kinh tế thế giới.
- Ngày nay sự đối đầu đang đợc thay thế
dần sang đối thoại, loài ngời đang sống
ngày một văn minh hơn, có văn hoá hơn,
không còn cơ sở cho sự tồn tại của vũ khí
hạt nhân.
- Con đờng duy nhất để thế giới có HB là từ
bỏ chạy đua vũ trang, phá huỷ vũ khí giết
ngời hàng loạt, tập trung các thành tựu
khoa học phục vụ cho đời sống con ngời
4- Em có thể làm dựa vào cách lập luận
của các bài: Ôn dịch, thuốc lá; Đấu tranh
cho một thế giới HB
IV- Củng cố:
- Giáo viên hệ thống bài giảng
V- H ớng dẫn học bài
- Học sinh viết lời th phải hùng hồn, tha thiết, tạo đợc sự truyền cảm.
- Chuẩn bị bài mới
Rút kinh nghiệm:




Ngày soạn .
Ngày giảng . Tiết: 5

Củng cố kiến thức
Tiếng Việt:
Các phơng châm hội thoại( tiếp )
Tập làm văn:
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh-
Luyện tập

A- Yêu cầu : Giúp HS
Giỏo viờn Hong Ngc Quõn Trng THCS Chõu Qu Thng
8
Giáo án tự chọn văn 9 năm học 2013 -2014
- Nắm đợc nội dung phơng châm quan hệ, phơng châm cách thức và phơng châm lịch
sự. Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp
- Văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp yếu tố miêu tả thì VB mới hay.
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập
- HS : Bài soạn
C- Các hoạt động dạy và học
I, ổ n định TC
II. Kiểm tra bài cũ : KT Sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
?Thế nào là phơng châm quan hệ? Ph-
ơng châm các thức, phơng châm lịch sự?
Lấy VD?
? Vận dụng phơng châm hội thoại để PT
lỗi và chữa lại cho đúng?
- Thấy Hà đến
chậm, Hoa liền
nói:- Cậu có họ

với rùa phải
không?
?Trong giao tiếp, từ ngữ nào thờng đợc
sử dụng để thể hiện phơng câm lịch sự?
? Vì sao trong VB thuyết minh lại đa
yếu tố miêu tả vào?
-Trong thuyết minh, những câu văn có ý
Nội dung
A. Ph ơng châm hội thoại
1. Ph ơng châm quan hệ : Khi giao
tiếp cần nói đúng vào đề tài, tránh
nói lạc đề
2. Ph ơng châm cách thức : Khi giao
tiếp, phải chú ý nói ngắn gọn, rõ
ràng, tránh cách nói mơ hồ làm
giảm hiệu quả giao tiếp
3. Ph ơng châm lịch sự : Khi giao
tiếp, cần chú ý đến sự tế nhị,
khiêm tốn và tôn trọng ngời khác
4. Bài tập
a. Vi phạm phơng châm lịch
sự
Chữa: Nhanh lên cậu, muộn lắm rồi.
b .Xin lỗi, xin phép , xin mạn
phép,à , ạ, nhé
B. Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn
bản thuyết minh- Luyện tập
1- Để thuyết minh cho cụ thể sinh
động, hấp dẫn bài thuyết minh cần
kết hợp sử dụng với yếu tố miêu tả để

đối tợng thuyết minh đợc nổi bật gây
ấn tợng.
Giỏo viờn Hong Ngc Quõn Trng THCS Chõu Qu Thng
9
Giáo án tự chọn văn 9 năm học 2013 -2014
nghĩa miêu tả nên đợc sử dụng đan xen
với những câu văn có ý nghĩa lý giảI, ý
nghĩa minh hoạ.
? Sử dụng yếu tố miêu tả kết hợp với các
phơng pháp thuyết minh để hoàn thành
một doạn văn thuyết minh trên cơ sở
triển khai câu chủ đề sau:
Cây tre đợc sử dụng nhiều trong đời
sống sinh hoạt hằng ngày của ngời Việt
Nam.
- HS tự làm bài- NX bài làm của bạn
- GV nhận xét BS.
2- Luyện tập
IV.Củng cố:
- Miêu tả trong VB TM chỉ dừng lại ở việc tái hiện lại hình ảnh, đối t-
ợng ở một chừng mực nhất định tránh tình trạng lạm dụng, làm hạn
chế tính khoa học, chân thực của nội dung thuyết minh.
V. H ớng dẫn học bài .
- Học sinh làm hoàn chỉnh bài tập luyện tập.
- Chuẩn bị cho bài mới.
Rút kinh nghiệm
.


Ngày soạn .

Ngày giảng Tiết: 6
Củng cố kiến thức
Văn bản:
Tuyên bố thế giới về sự sống còn,
Quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em
A- Yêu cầu: Giúp HS:
- Thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan
trọng của vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em.
Giỏo viờn Hong Ngc Quõn Trng THCS Chõu Qu Thng
10
Giáo án tự chọn văn 9 năm học 2013 -2014
- Hiểu đợc sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm
sóc trẻ em.
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Hệ thống câu hỏi và bài soạn
- HS: Đọc lại ND VB đã học.
C- Các hoạt động dạy và học
I- ổ n định tổ chức
II- Kiểm tra bài cũ: KT vở soạn của HS
III- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
? Bản tuyên bố đợc trích lục ở đây gồm
có bao nhiêu điều? đợc phân bố ở các
phần ra sao?
? Em hãy nhận xét cấu trúc của vb?
- Tính pháp lí, tính cộng đồng, tính nhân
đạo bao trùm VB này.
? Mở đầu tuyên bố có nêu rõ quan điểm:
Tuôỉ chúng ta phải đợc sống trong vui t-
ơi, thanh bình, đợc chơi, đợc học và phát

triển. Quan điểm đó đã chi phối cách
nhìn nhận, đánh giá những thách thức,
cơ hội cũng nh định hớng hành động của
các nhà lãnh đạo trên thế giới.
Em hãy tìm những dẫn chứng cụ thể
trong văn bản để minh họa.
? Vận dụng nội dung văn bảnTuyên bố
1.Bản tuyên bố gồm có 17 điều
- Điều 1và 2 là lời kêu gọi
- Điều 3-7 : sự thách thức
- Điều 8-9: cơ hội
- Những điều còn lại: nhiệm vụ
2. Cấu trúc VB rất chặt chẽ và hợp lí.
Lời kêu gọi hớng về đối tợng nào mà ra
lời tuyên bố. Sự thách thức nói lên thực
trạng của trẻ em TG. Điều cơ hội hoàn
cảnh XH và LS thuận lợi. Phần nhiệm vụ
là ND chính của bản tuyên bố.
3. Có hai cách:
a, Cách một: Căn cứ vao nhận định để
xác định các ý chính:
Chẳng hạn nh: Nhận định trên đây
gồm các ý chính:
- ( Trẻ em ) phải đợc sống trong vui tơi,
thanh bình ( có môi trờng )
- ( Trẻ em ) phải đợc chơi, đợc học, đợc
phát triển ( về trí tuệ, về thể lực, )
b, Cách hai: Dựa vào bố cục văn bản để
lần lợt làm rõ quan điểm (Ví dụ: Quan
điểm trên đã chi phối cách đánh giá

thách thức và cơ hội nh thế nào? Những
nhiệm vụ nào thể hiện rõ quan điểm ấy?)
4. Bài tập đòi hỏi vận dụng kiến thức
thực tế. Cần tách hai yêu cầu để giảI
đáp:
- yêu cầu 1: Nêu thách thức cơ hội ( trên
Giỏo viờn Hong Ngc Quõn Trng THCS Chõu Qu Thng
11
Giáo án tự chọn văn 9 năm học 2013 -2014
vào thực tế nớc ta, em hãy cho biết việc
bảo vệ quyền lợi và chăm lo đến sợ phát
triển của trẻ em Việt Nam hiện nay đang
gặp những thách thức và cơ hội nào. Tìm
một số dẫn chứng minh hoạ cho nhữnh
hành động thực hiện các nhiệm vụ bảo
vệ quyền lợi, chăm lo sự phát triển của
trẻ em trong những năm qua
Trên cơ sở gợi ý trên em tự tìm dẫn
chứng
Ví dụ: Thách thức: bệnh tật, đói nghèo,
tình trạng ly hôn của nhung ngời làm bố
mẹ đang có nguy cơ tăng .
Ví dụ: Sự quan tâm của gia đình và xã
hội dành cho trẻ em nhân các ngày lễ
( Ngày quốc tế thiếu nhi 1-6, ngay rằm
Trung thu, ngày khai trờng, ) ; những u
tiên dàn cho trẻ em trong lĩnh vực giáo
dục, chăm sóc sức khoẻ
cơ sở nội dung bản tuyên bố để vận
dụng vào thực tế Việt Nam).

Cơ hội sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc,
cộnh đồng xã hội; điều kiện cuộc sống
đang ngày càng đợc cải thiện; những vấn
đề liên quan đến quyền lợi của trẻ em
đang trở thành vấn đề chung của toàn
cầu
- Yêu cầu 2: Nêu dẫn chứng minh hoạ
( có thể căn cứ vào nguồn tài liệu, sách
báo, tạp chí, chơng trình phát thanh
truyền hình hoặc thực tiễn ở địa phơng
em )
IV- Củng cố:
? Qua các phơng tiện thông tin đại chúng, em biết nhân loại đã tìm cách nào để hạn
chế chạy đua chiến tranh hạt nhân?
V- H ớng dẫn học bài:
- Liên hệ về bản thân thêo lời kêu gọi của Mác- két: tham gia vào bản đồng ca của
nhữnh ngơi đòi hỏi một TG không có vũ khí và một cuộc sống HB, công bằng
* Rút kinh nghiệm



Ngày soạn .
Ngày giảng Tiết: 7
Củng cố kiến thức
Tiếng Việt:
Các phơng châm hội thoại
Văn bản :
Chuyện ngời con gái Nam Xơng
A- Mục tiêu bài học: Giúp HS:
Nắm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa phơng châm hhội thoại và tình huống giao tiếp

Giỏo viờn Hong Ngc Quõn Trng THCS Chõu Qu Thng
12
Giáo án tự chọn văn 9 năm học 2013 -2014
Cảm nhận đợc vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của ngơi phụ nữ VN qua nhân vật Vũ N-
ơng và số phận oan trái của họ dới chế độ PK. Tìm hiểu những thành công về mặt nghệ thuật
của TP
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Hệ thống câu hỏi và bài soạn
- HS: Đọc lại ND VB đã học.
C- Các hoạt động dạy và học
I- ổ n định tổ chức : KT sĩ số 9A
9B
II- Kiểm tra bài cũ: KT vở soạn của HS
III- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Nói với ai? Nói về vấn đề gì, chuyện
gì?Nói nhằm mục đích gì? Nói ở đâu?
nói khi nào? Nói trong bao lâu?
VD: truyện ngắn Lời nói dối chân
thật
VD: - Cháu có biết nhà cô giáo Loan ở
đâu không?
- Cháu nghe nói
ở xóm 5, bác
đến đó rồi hỏi
tiếp.
Ngời nói vi phạm phơng châm về lợng
nhng đảm bảo phơng châm về chất
VD: Chiến tranh là chiến tranh
Một khách mua hàng hỏi ngời bán:

- Hàng này có tốt không anh?
- Mốt mới đấy!
Mua đi! Dùng
rồi sẽ biết anh
A. Các ph ơng châm hội thoại
1.Quan hệ giữa ph ơng châm hội với
tình huống giao tiếp: Để tuân thủ các
phơng châm hội thoại, ngời nói cần
phải nắm đợc các đặc điểm cuả tình
huống giao tiếp
2. Những tr ờng hợp không tuân thủ ph -
ơng châm hội thoại
- Ngời nói vụng về, vô ý, thiếu văn hoá
giao tiếp
- Ngời nói phải u tiên cho một phơng
châm hội thoại hoặc 1 yêu cầu khác
quan trọng hơn
-Ngời nói muốn gây sự chú ý, muốn
ngơi nghe hiểu câu nói theo 1 nghĩa
hàm ẩn nào đó
3.Bài tập
- ngời bán hàng vi phạm phơng châm
cách thức. Đây là cách nói nửa vời,
mục đích của anh ta là để bán hàng
B.Văn bản: Chuyện ng ời con gái
Nam X ơng
Giỏo viờn Hong Ngc Quõn Trng THCS Chõu Qu Thng
13
Giáo án tự chọn văn 9 năm học 2013 -2014
ạ!

? Chỉ rõ yếu tố dân gian và yếu tố lịch
sử trong câu chuyện để làm nổi bật đặc
trng của truyện truyền kỳ?

? So sánh 2 truyện Tấm Cám và truyện
Chuyện ngời con gái Nam Xơng về các
khía cạnh: kết cấu, số phận nhân vật
chính, cách kết thúc?
1. Yếu tố dân gian: Kiểu nhân vật
chính, các chi tiết ki lạ hoang đờng, các
nhân vật thần kì , triết lí dân gian ở
cách kết thúc câu chuyện
- Yếu tố lịch sử: Chiến tranh xảy ra,
chàng Trơng đi lính; chiến tranh kết
thúc, chàng Trơng trở về
2. HS lần lợt so sánh sự giống và khác
nhau giữa 2 chuyện ở các khía cạnh
VD: Kết cấu giống nhau( đều có 2
phần; cách kết thúc có sự khác nhau
( Tấm sau nhiều lần hoá thân lại trở lại
làm ngời; Vũ Nơng đợc rửa oan nhng
không trở lại trần gian nữa.)
IV- Củng cố:
Phân tích lỗi về phơng châm hội thoại trong câu giải thích sau đây của ông bố cho đứa
con học lớp 3
- Mặt trời là thiên thể nóng, sáng ở xa trái đất.
V- H ớng dẫn học bài:
- học kỹ lý thuyết , vận dụng làm BT
- chuẩn bị bài mới.
* Rút kinh nghiệm





Ngày soạn .
Ngày giảng Tiết: 8
Củng cố kiến thức
Tiếng Việt:
Xng hô trong hội thoại
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
A- Mục tiêu bài học: Giúp HS:
Giỏo viờn Hong Ngc Quõn Trng THCS Chõu Qu Thng
14
Giáo án tự chọn văn 9 năm học 2013 -2014
- Hiểu đợc sự tinh tế, phong phú và giầu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xng
hô trong TV. MQH chặt chẽ giữa vệc sử dụng từ ngữ xng hô với tình huống giao tiếp
- Hiểu 2 cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ: cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Hệ thống câu hỏi và bài soạn, bảng phụ
- HS: .ND bài học, bài tập
C- Các hoạt động dạy và học
I- ổ n định tổ chức : KT sĩ số 9A
9B
II- Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Cho VD?
III- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
?Trong giao tiếp em đã gặp tình huống
không biết xng hô nh thế nào cha?
Lấy VD?

- Xng hô với bố mẹ là thầy giáo cô
giáo
- Xng hô với cháu họ đã nhiều tuổi
VD: Cai lệ gọi anh Dậu là: Thằng kia
Chị Dậu gọi anh Dậu là : Thầy em
? Xác định ngôi của từ em trong các tr-
ờng hợp sau:
a. Anh em có nhà không?
b. anh em đi chơi với bạn rồi.
c. Em đã đi học cha con?
? Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Cho
VD?
VD: Mẹ tôi thờng nói: Con trai phải
luôn luôn mạnh mẽ
A. X ng hô trong hội thoại
1. Từ ngữ xng hô trong hội thoạiTiếng
Việt có 1 hệ thống từ ngữ xng hô đa
dạng và phong phú vì vậy ngời giao
tiếp phải biết dựa vào ngữ cảnh để lựa
chọn từ ngữ xng hô cho thích hợp
2. Việc sử dụng từ ngữ xng hô trong
hội thoại
Căn cứ vào tình huống giao tiếp khác
nhau, mqh khác nhau của mỗi ngời
giao tiếp để lựa chọn từ ngữ xng hô
thích hợp để đạt hiệu quả giao tiếp
3.Bài tập
a. Từ em gọi ngời nghe
b. Từ em ngời nói xng
c. Từ em gọi ngời đợc nói đến

B. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián
tiếp
1. Cách dẫn trực tiếp: Là trích dẫn
nguyên văn từ ngữ hoặc câu văn , đoạn
văn của ngời khác một cách nguyên
vẹn, không thêm bớt
Khi dẫn trực tiếp cần đặt trong dấu
Giỏo viờn Hong Ngc Quõn Trng THCS Chõu Qu Thng
15
Giáo án tự chọn văn 9 năm học 2013 -2014
? Thế nào là cách dẫn gián tiếp? Cho
VD
- Hôm qua, nó quả quyết với tôi rằng
hôm nay nó đến nhà tôi chơi.
? Chuyển các lời dẫn trc tiếp trong các
trờng hợp sau sang lời dẫn gián tiếp
a, Nhân vật ông giáo trong truyện
Lão Hạc thầm hứa với sẽ nói với anh
con trai Lão Hạc rầng Đây là cái vờn
ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại
cho anh chọn vẹn, cụ thà chết chứ
không bán đi một sào.
b, Chiều hôm qua Hoàng tâm sự với
tôi Hôm nay mình phải cố chạy cho
đủ tiền để gửi cho con.
c, Nam đã hứa với tôi nh đinh đóng
cột : Tối mai tôi sẽ gặp các bạn ở bến
Nhà Rồng.
ngoặc kép.
2. Cách dẫn gián tiếp: Là nhắc lại lời

hay ý của ngời hoặc nhân vật theo kiểu
thuật lại, không giữ nguyên văn.
3, Bài tập

a. Nhân vật ông giáo trong truyện Lão
Hạc Thầm hứa sẽ nói với anh con trai
lão Hạc rầng đó là cái vờn ông cụ sinh
ra anh ta đã cố để lại cho anh ta trọn
vẹn, ông cụ thà chết chứ không bán đi
một sào.
b. Chiều hôm qua Hoàng tâm sự với
tôi rầng anh ta đang phải cố chạy cho
đủ tiền để gửi cho con.
Theo đó em có thể chuyển bằng cách
khác.

IV- Củng cố:
Trong Tiếng Việt , các từ anh, ông đều đợc sử dụng để chỉ ngời nói, ngời nghe , ngời đợc
nói đến. Hãy lấy VD để minh hoạ?
VD: Cháu lại đây với ông ; Chào ông cháu về ạ; Ông ấy dạo này không đợc khoẻ

V- H ớng dẫn học bài:
- học kỹ lý thuyết , vận dụng làm BT
- chuẩn bị bài mới.
* Rút kinh nghiệm




Ngày soạn:14-9

Ngày giảng Tiết: 9
Củng cố kiến thức
Giỏo viờn Hong Ngc Quõn Trng THCS Chõu Qu Thng
16
Giáo án tự chọn văn 9 năm học 2013 -2014
Tập làm văn:
Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự
Tiếng Việt:
Sự phát triển của từ vựng
A- Mục tiêu bài học: Giúp HS:
- Ôn lại mục đích cách thức tóm tắt VB tự sự, rèn luyện cách tóm tắt
- Nắm đợc từ vựng của 1 ngôn ngữ không ngừng phát triển theo cách phát triển nghĩa
của từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. Hai phơng thức phát triển nghĩa là ẩn dụ và
hoán dụ
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Hệ thống câu hỏi và bài soạn
- HS: ND bài học.
C- Các hoạt động dạy và học
I- ổ n định tổ chức :
II- Kiểm tra bài cũ:
? Xác định các từ có nghĩa chuyển và phơng thức chuyển nghĩa của từ trong tr-
ờng hợp sau:
Bạc tình nổi tiếng lầu xanh
Một tay chôn biết mấy cành phù dung
- Từ tay dùng với nghĩa chuyển theo phơng thức hoáh dụ.
III- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung

? Thế nào là tóm tắt tác phẩm tự sự?
Hãy tóm tắt 1 TP tự sự mà em đã học?

? Kể tóm tắt bằng văn bản viết về môt
sự việc xảy ra trong lớp( hoặc ở nhà
em) theo những yêu cầu sau:
Kể tóm tắt trong khoảng 10 câu
- . Kể tóm tắt trong khoảng 5 câu
A. Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự
-Có thể chọn các đề tài và cốt truyện
quen thuộc
VD:Chuyện về 1 đôi bạn cùng giúp
nhau tiến bộ trong học tập, chuyện về 1
sự hiểu nhầm tai hạigiữa 2 ngời bạn
thân, chuyện về lỗi lầm vầ thaí độ ân
hận của 1 bạn HS ( nếu sự việc sảy ra
trong lớp học), chuyện về 1 món quà
bất ngờ trong ngày sinh nhật, chuyện
giúp đỡ khi ngời thân ốm( nếu sự việc
sảy ra ở nhà)
B Sự phát triển của từ vựng
1. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ
ngữ: theo 2 hớng
Giỏo viờn Hong Ngc Quõn Trng THCS Chõu Qu Thng
17
Giáo án tự chọn văn 9 năm học 2013 -2014
? Cho 2 trờng hợp : VD:Bồ kinh
tế:Trị nớc cứu đời
Giỏi kinh tế: Tổng thể nói chung
những hoạt động của con ngời nhằm
thoả mãn nhu cầu vật chất
VD: Từ đầu nghĩa chuyển : Đầu đề,
cứng đầu, mụ đầu

VD: Mũi mác, đầu hàng, ruột bút
VD: Cả lớp đứng dậy
? Xác định các từ có nghĩa chuyển và
phơng thức chuyển nghĩa của từ trong
các trờng hợp sau:
a. Bạc tình nổi tiếng lầu xanh
Một tay chôn biết mấy cành phù dung
b.Một mặt ngời hơn mời mặt của
c. Gia đình Tú Xơng có 7 miệng ăn
d. Ngàn thu bạc mệnh một đời tài hoa
đ. Muỗi bay rừng già cho dài tay áo
a.Đầu lòng hai ả tố nga
b. Nhà ấy nay lại nuôi thêm một đầu
lợn nữa
Phơng thức chuyển nghĩa của từ đầu
trong 2 trờng hợp trên có giống nhau
không ? Vì sao?

- Hình thành nghĩa mới và nghĩa cũ
mất đi
VD:Từ: Đăm chiêu là phải và trái
Chuyển sang nghĩa mới là: Băn khoăn
suy nghĩ
-Hình thành nghĩa mới cùng tồn tại với
nghĩa gốc va có quan hệ với nghĩa gốc
2. Phơng thức chuyển nghĩa của từ ngữ
- ẩn dụ: Là phép chuyển nghĩa dựa vào
sự giống nhau giữa 2 sự vật hiện tợng
- Hoán dụ: Là phép chuyển nghĩa dựa
trên quan hệ tiếp cận

3 Bài tập.
Bài 1
a.Hoán dụ

b.Hoán dụ
c. Hoán dụ
d. oán dụ
đ. ẩn dụ
Bài 2
a. ẩn dụ
b. Hoán dụ

IV- Củng cố:
? Theo em từ ghép đẳng lập đợc cấu tạo theo phơng thức chuyển nghĩầ nào? Tại sao?
- Lấy 2 yêú tố đại diện để chỉ hành loạt các yếu tố cùng loại
VD: Từ quần áo gồm 2 yếu tố quần và áo nhng dùng để chỉ các đồ mặc nói chung.
V- H ớng dẫn học bài:
- học kỹ lý thuyết , vận dụng làm BT
- chuẩn bị bài mới.
* Rút kinh nghiệm
Giỏo viờn Hong Ngc Quõn Trng THCS Chõu Qu Thng
18
Giáo án tự chọn văn 9 năm học 2013 -2014



Ngày soạn: 15-9
Ngày giảng Tiết: 10
Củng cố kiến thức
Văn bản:

Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
(Phạm Đình Hổ)
A- Mục tiêu bài học: Giúp HS:
-Thấy đợc cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan
lại thời Lê Trịnh thái độ phê phán của tác giả. Bớc đầu nhận biết đặc trng cơ bản của thể
loại tuỳ bút đời xa và đánh giá đợc giá trị nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện
thực này.

B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Hệ thống câu hỏi và bài soạn
- HS: ND bài học, bài soạn
C- Các hoạt động dạy và học
I- ổ n định tổ chức :
II- Kiểm tra bài cũ:
? Tóm tắt văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ?
III.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
? Viết một đoạn văn biểu cảm từ 10
đến 15 dòng ghi lại suy nghĩ của em về
cuộc sống xa hoa, vô độ của chúa
Trịnh và các quan lại hầu cận đợc miêu
tả trong phần văn bản đã đợc trích
học ?
1.
- Về phơng thức biểu đạt, đây là văn
biểu cảm . Tuy nhiên, em có thể kết
hợp sử dụng cả văn miêu tả, tự sự để
trích dẫn chứng cứ từ văn bản, làm rõ
hơn cho cảm xúc của mình.
- Về hình thức, chỉ cần viết một đoạn

văn, không sa vào viết đoạn văn có bố
cục hoàn chỉnh.
- Về nội dung, em có thể bày tỏ trong
đoạn văn biểu cảm những suy nghĩ sau:
Ngạc nhiên và bất bình trớc thói ăn
chơi xa xỉ, vô độ của chúa Trịnh và các
Giỏo viờn Hong Ngc Quõn Trng THCS Chõu Qu Thng
19
Giáo án tự chọn văn 9 năm học 2013 -2014
? Su tầm một số văn bản có cùng nội
dung chủ đề với Chuyện cũ trong phủ
chúa Trịnh. Tìm một số chi tiết, hình
ảnh đợc miêu tả, phản ánh các tác
phẩm để làm toát lên tính chân thực
trong quá trình sáng tác cảu các tác
giả?
? Vận dụng hiểu biết về thể tuỳ bút để
viết một bản tuỳ bút ngắn theo đề tài tự
chọn ?
? Phân biệt nghĩa các yếu tố đồng âm
sau đây: vũ trong vũ lực, phong vũ
biểu, vũ đạo ?
quan hầu cận ; Phẫn nộ trớc những
hành động nhờ gió bẻ măng của bọn
hoạn quan cung giám ; cảm thông sâu
sắc với nỗi khổ của nhân dân ; Cảm
nhận đợc thái độ bất bình của tác giả
khi dựng lại hiện thực lịch sử
2- Bài tập có yêu cầu mở rộng kiến
thức dới hình thức thu thập tài liệu. Các

em có thể tham khảo các những tác
phẩm sau: Thợng kinh ký sự của Lê
Hữu Trác; Hoàng Lê nhất thống chí
của Ngô gia văn phái.
- Đây là dạng bài tập khó dành cho học
sinh khá, giỏi, có năng khiếu viết văn.
Về cách diễn đạt, cố gắng bám sát
những yêu cầu của thể văn tuỳ bút : ghi
chép tuỳ hứng, có kết hợp miêu tả, tự
sự, biểu cảm hoặc đan xen một số lời
bình; cách phản ánh, miêu tả phải cụ
thể, chân thực, sinh động. Về đề tài, có
thể chọn nhữnh đề tài nhỏ, quen thuộc
(ví dụ : Ngày Tết ở quê ).

IV- Củng cố:
? KN tuỳ bút?
-Lối ghi chép thoải mái tự nhiên, vừa rất chân thực , Tỷ mỉ lại vừa tràn đầy cảm
xúc . Đan xen tự sự với miêu tả kèm lời bình ngắn gọn sâu sắc, giầu chất trữ tình, thể
hiện những cảm xúc tự nhiên
V- H ớng dẫn học bài:
- học kỹ lý thuyết , vận dụng làm BT
- chuẩn bị bài mới.
* Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 22-9
Ngày giảng Tiết: 11
Củng cố kiến thức
Giỏo viờn Hong Ngc Quõn Trng THCS Chõu Qu Thng
20

Giáo án tự chọn văn 9 năm học 2013 -2014
Văn bản:
Hoàng Lê nhất thống chí
( Ngô gia văn phái )
Tiếng Việt
Sự phát triển của từ vựng ( tiếp)
A- Mục tiêu bài học: Giúp HS:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp hào hùng của ngời dân tộc anh hùng Nguyễn Huệ trong chiến
công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lợc và sốphận của bọn vua quan phản
dân hại nớc
_ Hiện tợng phát triển từ vựng của 1 ngôn ngữ bằng cách tăng số lợng từ ngữ nhờ: Tạo thêm
từ ngữ mới, mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Hệ thống câu hỏi và bài soạn
- HS: ND bài học, bài tập
C- Các hoạt động dạy và học
I- ổ n định tổ chức : 1
II- Kiểm tra bài cũ: 5
? Tóm tắt văn bản : Hoàng Lê nhất thống chí?
Nêu ND chính của đoạn trích?
III.Bài mới: 34
Hoạt động của GV và HS Nội dung
? Tóm tắt những ý chính trong lời dụ
của vua Quang Trung trớc binh lính và
giải thích vì sao lời dụ ấy có sức thuyết
phục rất lớn?

A. Hoàng Lê nhất thống chí
1 Tóm tắt những ý chính của lời
dụ(cần ngắn gọn, đủ ý, tránh sa vào

nhắc lại chi tiết lời dụ)
- Chỉ rõ sức thuyết phục trong lời dụ
VD nh về ND: Khẳng định quyền tự
chủ của đất nớc- nhắc lại truyền thống
lịch sử để gợi lòng căm thù giặc và ý
thức tự hào DT
Về cách diễn đạt: chú ý làm rõ cách kết
hợp giữa lí lẽ và dẫn chứng, cách dẫn
dắt ý, các kiểu câu thể hiện mục đích
nói
Trong qua trình giải thích cần có các
đẫn chứng minh hoạ để làm rõ
Giỏo viờn Hong Ngc Quõn Trng THCS Chõu Qu Thng
21
Giáo án tự chọn văn 9 năm học 2013 -2014
? đọc đoạn văn ghi lại lời dụ của vua
Quang Trung, em liên hệ vứi tác phẩm
văn học trung đại nào? Vì sao?
? Các tác giả là các trí thức trung quân
rất có cảm tình với nhà Lê; nhng đồng
thời họ cũng là những nhà văn sáng tác
trên quan điểm tôn trọng sự thật lịch sử
khi phản ánh sự thật. Sự mâu thuẫn ấy
trong t tởng của các tác giả đã ảnh h-
ởng tực tiếp tới nội dung tác phẩm.
Em có đồng ý với nhận xét ấy không?
Tìm những căn cứ để bảo vệ ý kiến của
mình thông qua đoạn trích?
? Hoàng Lê nhất thống chí là tác phẩm
mang nét đặc thù của văn học Việt

Nam thời kì mà quan niệm văn sử bất
phân còn khá sâu đậm trong giới nho
sĩ trí thức. Dựa vào phần trích học, em
hãy làm sáng tỏ điều đó?
? Hãy sử dụng 1 số yếu tố Hán việt sau
đây để cấu tạo từ mới: hành(đi),
tiết(khúc, đốt), trùng( lại), phục( trở
lại), sáng( làm ra, nghĩ ra lần đầu)
? Tìm những thành ngữ mới đợc cấu
tạo theo phơng thức ghép?
- Phần liên hệ phải lý giải đơcl cơ sở
của sự liên hệ ấy( hoàn cảnh sáng tác,
nội dung chủ đề, thái độ của ngời viết
lời dụ)
2. Nhận xét này đúng
- Thái độ bộc lộ sự trung thành đối với
nhà Lê của các tác giả khi miêu tả tình
cảnh khốn quẫn của vua Lê Chiêu
Thống
- Thái độ tôn trộng sự thật lịch sử và ý
thức dân tộc: vẻ đẹp của ngời anh hùng
và sự thất bại thảm hại của quân Thanh.
3. KN Văn sử bất phân: TP có sự kết
hợp hài hoà giữa tính nghệ thuật và tính
lịch sử
- Tính NT: Kết cấu, NT khắc hoạ nhân
vật, các miêu tả, tự sự
- Tính LS: Tính xác thực của các sự
kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử
B. Sự phát triển của từ vựng

Có 2 cách: Tạo từ mới và mợn từ ngữ
của tiếng nớc ngoài.
Bài tập 1 .
Mẫu: hành quân, hành tiến, bộ hành,
thời tiết, tiết điệu; trùng tu, trùng lặp;
phục chế, khắc phục; sáng chế, sáng
tạo, sáng lập
Bài tập 2
ý Đảng lòng dân, kéo bè kéo đảng, Chí
Phèo Thị Nở, ra ngõ gặp anh hùng

*- Củng cố: 3
? Theo em khi sử dụng từ mợn, ta cần phải tuân thủ nguyên tắc nào?
- Chỉ dùng khi tiếng Việt không có hoặc không biẻu đạt đủ ý
- Phải dùng đúng lúc, đúng chỗ, đúng qui định
*- H ớng dẫn học bài: 3
- học kỹ lý thuyết , vận dụng làm BT
- chuẩn bị bài mới.
* Rút kinh nghiệm

Giỏo viờn Hong Ngc Quõn Trng THCS Chõu Qu Thng
22
Giáo án tự chọn văn 9 năm học 2013 -2014
Ngày soạn: 22- 9
Ngày giảng Tiết: 12
Củng cố kiến thức
Văn bản:
Truyện Kiều của Nguyễn Du
Chị em Thuý Kiều
A- Mục tiêu bài học: Giúp HS:

- Nắm đợc những nét chủ yếu về cuộc đời, con ngời, sự nghiệp văn học của Nguyễn
Du. Nắm đợc cốt truyện , những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều.
Từ đó thấy đợc Truyện Kiều là kiệt tác của văn học dân tộc
- Thấy đợc NT miêu tả nhân vật của Nguyễn Du. Thấy đợc cảm hứng nhân đạo trong
Truyện Kiều : Trân trọng ca ngợi vẻ đẹp của con ngời .
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Hệ thống câu hỏi và bài soạn
- HS: ND bài học, bài tập
C- Các hoạt động dạy và học
I- ổ n định tổ chức : 1
II- Kiểm tra bài cũ: 5
? Đọc thuộc lòng đoạn trích Chị em Thuý Kiều? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật?
III.Bài mới: 34
Hoạt động của GV và HS Nội dung
? Tóm tắt truyện Kiều của Nguyễn Du?
? Đọc Truyện Kiều và cho biết Thuý
Kiều có phải là nhân vật trung tâm và
là nhân vật chính không? Vì sao?
? Vì sao trong dân gian lại có tục bói
Kiều?
A.Truyện Kiều của Nguyễn Du 15
1. HS tóm tắt theo bố cục 3 phần của
truyện
2, Nhân vật trung tâm đồng thời là
nhân vật chính vì xuất hiện từ đầu đến
cuối , là điểm nối chi phối sự phát triển
của cốt truyện, có quan hệ với tất cả
các nhân vật trong truyện. Vì vậy Thuý
Kiều là nhân vật trung tâm và là nhân
vật chính

3. Ngời Việt Nam bói Kiều vì trong
Giỏo viờn Hong Ngc Quõn Trng THCS Chõu Qu Thng
23
Giáo án tự chọn văn 9 năm học 2013 -2014
? Tìm những phép tu từ đợc tác giả sử
dụng trong đoạn trích Chị em Thuý
Kiều?
?Cách sử dụng tiểu đối ở rất nhiều
câu thơ miêu tả chị em Thuý Kiều có
tác dụng gì?
?Vì sao tác giả tả Thuý Vân trớc tả
Thuý Kiều sau ? cách tả Thuý Kiều
khác cách tả Thuý Vân nh thế nào?
truyện Kiều có nhiều câu thơ có nội
dung diễn tả tâm trạng . Tâm trạng của
ngời lúc vui, lúc buồn đều ứng với các
câu thơ trong Tuyện Kiều ; Mặt khác
mỗi câu có thể cho ta nhiều cách giải
thích , suy luận khác nhau mà cách nào
cũng có lý.
B . Chị em Thuý Kiều 19
1. Một số phép tu từ tác giả đã sử dụng
- So sánh: mai cốt cách, hoa cời
- ẩn dụ: Khuôn trăng, làn thu thuỷ
- Nhân hoá: mây thua, tuyết nhờng
2. Cần PT để thấy:
- Cách sử dụng tiểu đối làm cho câu
văn nhịp nhàng, cân đối, tính chất miêu
tả khẳng định đợc tăng thêm
- Câu thơ đợc sử dụng một cách biến

hoá, tránh lặp đi lặp lại một cách đơn
điệu nhàm chán
3. Mục đích của nguyễn Du là tả Kiều
với vẻ đẹp bề ngoài và vể đẹp tâm hồn.
vẻ đẹp của Thuý Vân và Thuý Kiều
không thể tả trực tiếp đợc . Mặt khác
đây là qui tắc kiệm ngôn, Tác giả tả
Thuý Vân trớc bằng bút pháp ớc lệ t-
ợng trng. Trên cơ sở tả Vân rồi tả Kiều
để ngời đọc hình dung ra vẻ đẹp chung
và riêng của mỗi ngời. Cách miêu tả
nh vậy gọi là tá khách hình chủ
*- Củng cố: 2
? Đọc diễn cảm đoạn trích Chị em Thuý Kiều.
*- H ớng dẫn học bài: 3
- Dựa vào đoạn trích Chị em Thuý Kiều , em hãy viết một bài văn xuôi miêu tả sắc
đẹp của hai chị em Kiều?( Cần chú ý mieu tả trong thơ khác với miêu tả trong văn xuôi)
- chuẩn bị bài mới.
* Rút kinh nghiệm

Giỏo viờn Hong Ngc Quõn Trng THCS Chõu Qu Thng
24
Giáo án tự chọn văn 9 năm học 2013 -2014
Ngày soạn: 28-9
Ngày giảng Tiết: 13
Củng cố kiến thức
Văn bản:
Cảnh ngày xuân
(Trích: Truyện Kiều) - Nguyễn Du-
Tiếng Việt:

Thuật ngữ
A- Mục tiêu bài học: Giúp HS:
- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du: Kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ
ngữ giầu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng . Tác giả
miêu tả cảnh mà nói lên đợc tâm trạng của nhân vật. HS vận dụng bài học để viết văn
tả cảnh.
- Hiểu đợc khái niệm thuật ngữ và 1 số đặc điểm cơ bản của nó. Biết sử dụng chính
xác các thuật ngữ.
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Hệ thống câu hỏi và bài soạn
- HS: ND bài học, bài tập
C- Các hoạt động dạy và học
I- ổ n định tổ chức : 2
II- Kiểm tra bài cũ: 5
? Tóm tắt Truyện Kiều của nguyễn Du? Cảm hứng nhân đạo của tg qua đoạn trích Chị em
Thuý Kiều?
III.Bài mới:37
Hoạt động của GV và HS Nội dung
? Đọc thuộc lòng đoạn trích Cảnh ngày
xuân?
? Trong đoạn trích tg sử dụng kiểu từ
láy nào?
Cách sử dụng từ láy của Nguyễn Du có
tác dụng gì trong việc biểu đạt nội
dung?
? Dựa vào 4 câu thơ đầu trong đoạn
trích Cảnh ngày xuân , em hãy thể hiện
khung cảnh đó thành 1 bài văn tả cảnh?
A. Cảnh ngày xuân 17
1. Đây là đoạn tả cảnh, các từ láy trong

đoạn trích chủ yếu là các từ tợng hình.
Cần xác định rõ các từ láy đợc tập
trung ở phàn nào của đoạn trích , tg tả
cảnh trong đoạn thơ này có mục đích
gì.
2. BT này giúp em luyện kĩ năng miêu
tả và biểu cảm. Bài làm cần tuân thủ
các chi tiết chính trong đoạn thơ. Cần
sử dụng phếp so sánh , nhân hoá, để
Giỏo viờn Hong Ngc Quõn Trng THCS Chõu Qu Thng
25

×