Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

kế hoạch chuyên môn toán lớp8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.54 KB, 9 trang )

KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN CỦA CÁ NHÂN
Trường THCS Hồng Ca
Tổ khoa học tự nhiên
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hồng Ca, ngày 25 tháng 8 năm 2013
KẾ HOẠCH CÁ NHÂN
Năm học 2013 - 2014
Những căn cứ thực hiện:
1. Căn cứ luật giáo dục; Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ
thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo quyết định số 07/2007/QĐ –
BGD – ĐT ngày 02/04/2007 của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT); Điều lệ hội thi
giáo viên dạy giỏi các cập học phổ thông và GDTX.
2. Căn cứ vào công văn Số: 3535 /BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 5 năm
2013 của BGD&ĐT V/v: Hướng dẫn triển khai thực hiện phương pháp “Bàn tay
nặn bột” và các phương pháp dạy học tích cực khác;
3. Căn cứ vào Công văn Số: 5466/BGDĐT-GDTrH ngày 7 tháng 8 năm 2013
của BGD&ĐT V/v: Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học
2013-2014;
4. Căn cứ vào Quyết định số 23 – 2006 – BGDĐT ngày 22 tháng 5 năm 2006
của BGD&ĐT Quyết định ban hành quy định về giáo dục hòa nhập dành cho người
tàn tật, khuyết tật;
5. Căn cứ Quyết định số 812/QĐ-UBND ngày 08/7/2013 của UBND tỉnh
Yên Bái về Kế hoạch thời gian năm học 2013 – 2014 của giáo dục mầm non, giáo
dục phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh Yên Bái;
6. Căn cứ hướng dẫn số 418/SGDĐT-GDTrH ngày 09/8/2013 của Sở Giáo
dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm
học 2013 – 2014;
7. Căn cứ công văn số: /PGD&ĐT-CM ngày tháng 08 năm 2013 của
Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Trấn Yên V/v hướng dẫn nhiệm vụ năm
học 2013- 2014 bậc THCS;


Căn cứ vào hướng dẫn Số: /SGD&ĐT-TTr ngày tháng 8 năm 2013 của PGD&ĐT
huyện Trấn YênV/v: Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ thanh tra năm học 2013-2014
8. Căn cứ công văn số: /PGD&ĐT- CM ngày /08/2013 của Phòng Giáo
dục và Đào tạo huyện Trấn Yên V/v hướng dẫn dạy – học nghề phổ thông
năm học 2013- 2014 bậc THCS;
9. Căn cứ vào nhiệm vụ kế hoạch năm học 2013 – 2014 của trường
THCS Hồng Ca và tình hình thực tế chất lượng học tập của các em học sinh
trường THCS Hồng Ca. Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch trong năm học
2013-2014 cụ thể như sau

A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
I. Về giáo viên
1. Sơ lược lý lịch:
Họ và tên: Ngô Văn Ước Nam/ Nữ: Nam
Ngày tháng năm sinh: 08/6/1958
Nơi cư trú: Thôn Trung Nam, xã Hồng Ca, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái
Điện thoại liên hệ:Cố định: 0293 821 427 Di động: 0973095868
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Toán
Số năm công tác trong ngành giáo dục: 33 năm
Kết quả thi đua năm học trước: Lao động tiên tiến
Nhiệm vụ được phân công: Tổ trưởng chuyên môn, giảng dạy toán8, Vật lý
7, mỹ thuật 6, Hướng nghiệp lớp 9.
2. Thuận lợi:
Là giáo viên công tác nhiều năm trong ngành, nhiệt tình đối với hoạt động
giáo dục.
3. Khó khăn:
Bên cạnh thuận lợi về kinh nghiệm thì số năm công tác nhiều, tuổi đời cao,
sức khỏe yếu, trong thời kỳ áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy không khỏi
gặp nhiều khó khăn
II. Về học sinh:

1. Thuận lợi: Học sinh trong địa bàn dân cư vùng khó khăn các em đều ngoan.
2. Khó khăn:
- Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm và quản lí con em.
- Nhiều học sinh kiến thức qúa yếu không theo kịp các bạn sinh ra chán
học bỏ học, nghỉ học hoặc ngồi trong lớp gây mất trật tự, nói chuyện trong lớp,
làm ảnh hưởng đến những học sinh ngoan.
- Đối với môn Toán, rất nhiều học sinh nắm rất hời hợt về lý thuyết, học
đâu bỏ đấy, thời gian hè không ôn tập kiến thức cũ đã quên, không ghi nhớ nổi
kiến thức đã học. Việc nhớ một cách mang máng về lý thuyết dẫn đến khả
năng vận dụng việc giải toán vào thực tiễn rất khó khăn, nhiều HS giải được
một số bài toán dưới hình thức quen dạng, bắt chước giáo viên mà chưa hiểu
được cách thức vận dụng linh hoạt lý thuyết vào giải toán. Kĩ năng tính toán
hay còn rất yếu.
Số học sinh con em đồng bào Mông có kết quả học tập của năm trước yếu lại
có tỷ lệ chuyên cần thấp, thường xuyên nghỉ học.
B. Đăng ký thi đua
1. Cá nhân:
Đăng ký thi đua năm học 2013-2014: Lao động tiên tiến
Xếp loại đạo đức: Tốt Xếp loại chuyên môn: Khá
Tên đề tài, sáng kiến kinh nghiệm: “Một số giải pháp tạo hứng thú cho
học sinh học phân môn hình học lớp 8”
2. Bộ môn
Môn
Khối
lớp
Số HS KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Giỏi % Khá % TB % Yếu % Kém %
Toán 8 50 1 2 4 8 6 12 14 28 25 50
Môn
Khối

lớp
Số HS CHẤT LƯỢNG ĐĂNG KÝ
Giỏi % Khá % TB % Yếu % Kém %
Toán 8 52 3 5.8 8 15.8 31 59.6 10 19.2 0 0
Danh sách học sinh yếu, kém
STT Họ và tên Học sinh
lớp
Ghi chú
1 Thào Thị Bầu 8a
2 Hờ Thị Cúc 8a
3 Hờ Thị Cu 8a
4 Hà Đình Cự 8a
5 Hờ A Chung 8a Thường xuyên bỏ học
6 Hà văn Duy 8a
7 Thào A Giống 8a Thường xuyên bỏ học
8 Đinh Công Hiếu 8a
9 Hà Thanh Liên 8a
10 Nguyễn Thị Mai Quyên 8a
11 Bùi Văn Thoảng 8a
12 Lê Thanh Vui 8a
13 Hờ A Bua 8b
14 Mùa A Dơ 8b Thường xuyên bỏ học
15 Phạm Văn Đông 8b
16 Hà Quốc Khánh 8b
17 Hờ Thị Lảng 8b
18 Vàng A Tủa 8b
19 Cháng A Tùng 8b Thường xuyên bỏ học
20 Cháng A Tỉnh 8b
21 Hà Xuân Ngàn 8b
22 Lương Quốc Khánh 8b

23 Giàng A Phà 8b Thường xuyên bỏ học
24 Vừ A Su 8b Thường xuyên bỏ học
25 Hà Ngọc Văn 8b
26 Sổng Thị vân 8b
Học sinh đạt giải thi HSG các cấp, môn:
- Cấp trường: 2 – Môn toán: 02
1. Hà Văn Nhất, Hà Thái Bình
- Cấp huyện ( THCS): 01
C. Kiến thức trọng tâm của chương trình:
T
T
Thời gian
thực hiện
tên
chương
Kiến thức trọng tâm
CKTKN,THMT…
Kỹ năng
Bài
kiểm
tra
Ghi
chú
1
Từ tuần 1
đến tuần 11
(12/8/2013 –
24/10/2013)
Chương
I: Phép

nhân và
phép
chia các
đa thức
Kiến thức:Nắm vững qui tắc về các
phép tính: Nhân đơn thức với đa thức,
nhân đa thức với đa thức, chia đa thức
cho đơn thức, nắm vững thuật toán chia
đa thức đã sắp xếp.
Nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ
để vận dụng vào giải toán.
Nắm chắc các phương pháp phân tích đa
thức thành nhân tử.
Kỹ năng: Có kỹ năng thực hiện thành
thạo các phép tính nhân và chia đơn thức,
đa thức, vận dụng, vận dụng tốt các
phương pháp phân tích đa thức thành
nhân tử và giải toán.
- Tiết
12
KT
15’
- Tiết
21
KT 1
tiết
2
Từ tuần 11
đến tuần 19
( 24/10/2013


21/12/2013)
Chương
II: Phân
thức đại
số
Kiến thức: Nắm vững các quy tắc của
bốn phép tính Công, trừ, nhân, chia trên
các phân thức đại số.
Năm vững điều kiện của biến để giá trị
của 1 phân thức được xác định và biết
tìm điều kiện này trong những trường
hợp mẫu thức là một nhị thức bậc nhất
hoặc một đa thức dễ phân tích được
thành nhan tử bậc nhất.
Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các
quy tắc của bốn phép tính Công, trừ,
nhân, chia trên các phân thức đại số.
- Tiết
29
KT
15’
- Tiết
35
KT 1
tiết38
-39
KT
học
kỳI

3
Từ tuần 20
đến tuần27
(23/12/2012

22/2/2014)
( thời gian
có 2 tuần
nghỉ tết
nguyên
đán)
Chương
III:
Phương
trình
bậc nhất
1 ẩn
Kiến thức: Hiểu khái niệm phương trình
( một ẩn) và nắm vững các khái niệm:
Nghiệm và tập nghiệm của phương trình,
phương trình tương đương, phương trình
bậc nhất.
Hiểu và biết cách sử dụng các thuât ngữ:
vế của pt, số nghiệm đúng ptrình, phương
trình vô nghiệm, phương trình có vô số
nghiệm, phương trình tích
− Biết dùng đúng các ký hiệu
− ( => ) và ( <=> ).
Kỹ năng: Có kỹ năng giải, trình bày lời
giải các phương trình trong chương trình

( bậc nhất, phương trình phương trình
quy về bậc nhất, phương trình tích,
phương trình chứa ẩn ở mẫu ).
Có kỹ năng giải, trình bày lời giải bài
toán bằng cách lập phương trình
- Tiết
53
KT
15’
- Tiết
56
KT 1
tiết
Từ tuần 28
Kiến thức: Có hiểu biết về bất đẳng
thức: Nhận biết vế trái, vế phải, dấu
- Tiết
63
4
đến tuần37
(24/2/2014 –
15/5/2014)
Chương
IV: Bất
phương
trình
bậc nhất
1 ẩn
BĐT, tính chất của bất đẳng thức với
phép cộng và phép nhân.

Kỹ năng: - Biết cách chứng minh bất
đẳng thức.
- Biết lập một bất phương trình.
- Biết kiểm tra 1 số có là nghiệm bất
phương trình.
- Biết biểu diễn tập nghiệm bất phương
trình.
- Giải được bất phương trình bậc nhất
một ẩn.
- Giải được phương trình dạng | ax| = cx
+ d hoặc | x + b| = cx + d. trong đó a, b,
c, d là các số cụ thể.
KT
15’
- Tiết
66
KT 1
tiết68
-69
KT
học
kỳ
D. Biện pháp thực hiện
1. Đối với thày:
- Thực hiện nghiêm túc chương trình giáo dục và kế hoạch giáo dục. Thực
hiện nghiêm túc qui chế, qui định chuyên môn
- Tăng cường kiểm tra đối với các bài kiểm tra thường xuyên, có biện pháp
kịp thời giúp đỡ học sinh yếu kém. Đảm bảo đánh giá kết quả học tập của học sinh
đúng qui định
- Tích cực trong học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nâng cao tay nghề

như tham gia các chuyên đề của tổ, trường, bên cạnh đó thường xuyên thăm lớp. dự
giờ của đồng nghiệp học hỏi kinh nghiệm hay qua các giờ dự. Nghiên cứu đề tài áp
dụng vào giảng dạy trong trường phù hợp đối tượng học sinh.
- Đầu tư cho công tác soạn giảng, nâng cao chất lượng giáo dục, Chấm trả bài
đúng qui định.
- Tích cực sử dụng đồ dùng vào dạy học, đồng thời với việc tu sửa đồ dùng
có sẵn trong phòng thiết bị và làm mới đồ dùng phù hợp với việc giảng dạy của
môn do mình đảm nhận.
- Tiếp thu ý kiến đóng góp của đồng nghiệp cho bản thân. Nghiêm túc, tích
cực trong việc sửa chữa những hạn chế của bản thân đã được đồng nghiệp góp ý.
- Soạn bài, lên lớp đảm bảo đổi mới phương pháp theo hướng tích cực: Thày
dạy tích cực, trò học tích cực, đồng thời trong bài dạy phải luôn gắn với thực tế tạo
hứng thú học tập và xây dựng ý thức trách nhiệm cho học sinh trong việc bảo vệ
môi trường.
- Thường xuyên phụ đạo học sinh yếu kém, đồng thời tích cực bồi dưỡng học
sinh giỏi, giao thêm bài tập nâng cao cho học sinh khá, giỏi sau mỗi giờ lên lớp
- Đăng ký thi đua ngay từ đầu năm học để rèn luyện, phấn đấu.
- Tích cực học tập trau dồi kiến thức về công nghệ thông tin đòng thời tích
cực ứng dụng tốt công nghệ thông tin vào giảng dạy.
- Sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn đều đặn tham gia tích cực.
- Thường xuyên đôn đốc và kiểm tra việc học của học sinh, việc làm bài tập ở
nhà để kịp thời sửa chữa, rút kinh nghiệm.
2. Đối với trò:
- Nghiêm túc khi tham gia học tập tại trường cũng như học tập tại nhà,
học thuộc bài và hiểu kĩ bài, chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
- Lập tổ học tập, nhóm học tập, để học sinh có thể kèm lẫn nhau.
- Cán sự bộ môn sử dụng 15 phút đầu giờ để giải đáp thắc mắc cho lớp.
- Trong giờ học mạnh dạn tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức, xây
dựng bài.
- Có đủ dụng cụ học tập.

Duyệt của tổ chuyên môn
( Ký ghi rõ họ tên)
Người viết
( Ký ghi rõ họ tên)
Ngô Văn Ước
Duyệt của ban giám hiệu
( Ký ghi rõ họ tên, đóng dấu)
Từ tuần 1
đến tuần
13
(12/8/2013

9/11/2013)
Chương
1
Đường
thẳng
vuông
góc –
Đường
thẳng
song song
Kiến thức: Cung cấp cho học sinh hệ
thống các kiến thức về tứ giác, hình
thang, hình thang cân, hình bình hành,
hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Các
tính chất đối xứng qua 1 điểm, đối xứng
trục.
Kỹ năng: Các kỹ năng về hình, tính
toán, đo đạc. Kỹ năng lập luận và chứng

minh hình học.
- Rèn luyện các thao tác tư duy, tìm tòi
lời giải, trình bày lời giải. Biết vận dụng
kiến thức vào thực tế.
Tiết 15
KT 15’
Tiết 25
Ktra 1
tiết
Từ tuần 14
đến tuần
21
(11/11/201
3 -
4/1/2014)
Chương
2: Tam
giác
Kiến thức: Biết các khái niệm lồi, đa
giác đều, các công: Đa giác, đa giác thức
tính diện tích đa giác đơn giản.
Kỹ năng: - Rèn cách định nghĩa khái
niệm, chứng minh- Rèn cho học sinh kỹ
năng vẽ hình, tính toán, đo đạc. Vẽ các đa
giác đều có trục đối xứng.
- Rèn những thao tác tư duy quen thuộc
như quan sát, dự đoán, phân tích, tổng
hợp.
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,
chính xác, ứng dụng kiến thức vào thự tế.

Tiết 28
Ktra
15’
Từ tuần 22
đến tuần
31
6/1/2014
-
27/3/2014
Có 2 tuần
nghỉ tết
Chương
3: Quan
hệ giữa
các yếu tố
của tam
giác. Các
đường
đồng qui
trong
tam giác
Kiến thức: HS hiểu ghi nhớ định lý
Ta lét trong tam giác ( Định lý thuận và
đảo ).
Nắm vững khái niệm tam giác đồng dạng
trong trường hợp đồng dạng của 2 tam
giác.
Kỹ năng: Vận dụng định lý Talet vào
việc giải toán.
- Sử dụng dấu hiệu đồng dạng để giải

toán hình học.
- Thực hành đo đạc, tính toán trong thực
tế.
Tiết 43
KT 15’
Tiết 54
Ktra 1
tiết
Từ tuần 32
đến tuần
37
đến
31/3/2014

15/5/2014
Chương
4: Hình
lăng trụ-
Hình
chóp đều
Kiến thức: Học sinh nhận biết một số
khái niệm hình học không gian:
- Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong
không gian.
- Đoạn thẳng trong không gian, cạnh,
đường chéo. Hai đường thẳng song song.
- Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
Hai mặt phẳng vuông góc.
Kỹ năng: học sinh nắm vững các công
thức được thừa nhận về diện tích xung

quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình
lăng trụ đứng, hình chóp đều và sử dụng
các công thức đó để tính toán.
Tiết 58
Ktra
15’
D. Biện pháp thực hiện
1. Đối với thày:
- Thực hiện nghiêm túc chương trình giáo dục và kế hoạch giáo dục. Thực
hiện nghiêm túc qui chế, qui định chuyên môn
- Tăng cường kiểm tra đối với các bài kiểm tra thường xuyên, có biện pháp
kịp thời giúp đỡ học sinh yếu kém. Đảm bảo đánh giá kết quả học tập của học sinh
đúng qui định
- Tích cực trong học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nâng cao tay nghề
như tham gia các chuyên đề của tổ, trường, bên cạnh đó thường xuyên thăm lớp. dự
giờ của đồng nghiệp học hỏi kinh nghiệm hay qua các giờ dự. Nghiên cứu đề tài áp
dụng vào giảng dạy trong trường phù hợp đối tượng học sinh.
- Đầu tư cho công tác soạn giảng, nâng cao chất lượng giáo dục, Chấm trả bài
đúng qui định.
- Tích cực sử dụng đồ dùng vào dạy học, đồng thời với việc tu sửa đồ dùng
có sẵn trong phòng thiết bị và làm mới đồ dùng phù hợp với việc giảng dạy của
môn do mình đảm nhận.
- Tiếp thu ý kiến đóng góp của đồng nghiệp cho bản thân. Nghiêm túc, tích
cực trong việc sửa chữa những hạn chế của bản thân đã được đồng nghiệp góp ý.
- Soạn bài, lên lớp đảm bảo đổi mới phương pháp theo hướng tích cực: Thày
dạy tích cực, trò học tích cực, đồng thời trong bài dạy phải luôn gắn với thực tế tạo
hứng thú học tập và xây dựng ý thức trách nhiệm cho học sinh trong việc bảo vệ
môi trường.
- Thường xuyên phụ đạo học sinh yếu kém, đồng thời tích cực bồi dưỡng học
sinh giỏi, giao thêm bài tập nâng cao cho học sinh khá, giỏi sau mỗi giờ lên lớp

- Đăng ký thi đua ngay từ đầu năm học để rèn luyện, phấn đấu.
- Tích cực học tập trau dồi kiến thức về công nghệ thông tin đòng thời tích
cực ứng dụng tốt công nghệ thông tin vào giảng dạy.
- Sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn đều đặn tham gia tích cực.
- Thường xuyên đôn đốc và kiểm tra việc học của học sinh, việc làm bài tập ở
nhà để kịp thời sửa chữa, rút kinh nghiệm.
2. Đối với trò:
- Nghiêm túc khi tham gia học tập tại trường cũng như học tập tại nhà, học
thuộc bài và hiểu kĩ bài, chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
- Cán sự bộ môn sử dụng 15 phút đầu giờ để giải đáp thắc mắc cho lớp.
- Trong giờ học mạnh dạn tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức, xây dựng
bài. Có đủ dụng cụ học tập.
Duyệt của tổ chuyên môn
( Ký ghi rõ họ tên)
Người viết
( Ký ghi rõ họ tên)
Ngô Văn Ước
Duyệt của ban giám hiệu
( Ký ghi rõ họ tên, đóng dấu)

×