Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho thị xã gia nghĩa – tỉnh đăk nông.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.52 KB, 120 trang )

THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO THỊ XÃ GIA NGHĨA – TỈNH ĐĂK NÔNG

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Lý do ti n hành đ tàiế ề
Thị xã Gia Nghĩa nằm ở vùng khí hậu cao nguyên Đăk Nông – lâm viên Bảo
Lộc khu vực nam Tây Nguyên, có mùa khô lạnh ẩm hơn so với các vùng núi Bắc bộ
78
o
C, ít mưa, tình trạng khô hạn trong mùa khô ở đây còn trầm trọng hơn so với
Nam Bộ, lượng mưa ít, độ ẩm rất thấp. Lượng mưa bình quân hàng năm
2.359,6mm/năm. Nhiệt độ trung bình năm 22,2
o
C, nhiệt độ cao nhất 33,6
o
C, nhiệt
độ thấp nhất 7,6
o
C. Độ ẩm trung bình năm 85
o
C, độ ẩm cao nhất 92% , độ ẩm thấp
nhất 17% .
Về hạ tầng kỹ thuật đô thị còn thấp kém, đặt biệt là nước sạch phục vụ cho
sinh hoạt còn thiếu nghiêm trọng, gây ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế cũng
như trình độ dân trí và lối sống đô thị
Dân số 60.305 người ( số liệu năm 2005).
Do sự phát triển dân số nhanh chóng trong những thập kỉ gần đây làm nảy sinh vấn
đề phục vụ đời sống không theo kịp tốc độ gia tăng dân số và đặc biệt là vấn đề ô
nhiễm nguồn nước. Vào những năm trước 1994 chỉ có số ít nhân dân sử dụng nước
ngầm cho mục đích sinh hoạt mà chủ yếu là sử dụng nguồn nước mặt và dự trữ
nước mưa, nhưng qua nhiều năm dần dần nguồn nước mặt bị ô nhiễm, không đảm
bảo vệ sinh và gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng do các chất thải trong quá


trình sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt. Chính vì vậy nguồn nước này
cần phải được khảo sát để từ đó đề ra những biện pháp thích hợp để xử lý nhằm
nâng cao sức khỏe cộng đồng.
Mục tiêu của đề tài
Xác định các tiêu chuẩn tính toán và thiết kế hệ thống cấp nước cho thị xã Gia
Nghĩa với công suất 26000m
3
/ngày đêm.
SVTH:Huỳnh Ngọc Yến Trang 1
MSSV: 09B1080185
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO THỊ XÃ GIA NGHĨA – TỈNH ĐĂK NÔNG

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC SINH HOẠT VÀ CÁC
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC CẤP
2.1 Nước sinh hoạt
2.1.1 Khái niệm:
_ Là loại nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của con người như nước dùng để ăn,
uống, tắm giặt, rửa, tưới đường, tưới cây…Loại nước này chiếm đại đa số trong các
khu dân cư. Hệ thống cấp nước cho sinh hoạt là phổ biến nhất và chiếm tỷ lệ lớn
nhất trong tổng số các hệ thống cấp nước hiện có.
_ Nước dùng cho sinh hoạt phải đảm bảo các tiêu chuẩn về hóa học, lý hóa và vi
sinh theo các yêu cầu của quy phạm đề ra, không chứa các thành phần lý, hóa học
và vi sinh ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
_ Đối với một hệ thống cấp nước hoàn chỉnh và hiện đại, nước ở bất kỳ điểm lấy
nước nào trên mạng lưới đều là nước uống trực tiếp được. Yêu cầu này thường đạt
được ở các nước phát triển. Ở nước ta, nước tại trạm xử lý nơi phát vào mạng lưới
thường cũng đạt được tiêu chuẩn vệ sinh cần thiết để có thể uống trực tiếp được,
nhưng các nơi tiêu thụ chưa đảm bảo được độ tin cậy cần thiết do đường ống cũ nát,
bị rò rĩ tại nhiều mối nối và các phụ kiện, áp lực trong ống có khi xuống thấp nên
chất bẩn ngoài có thể xâm nhập vào bên trong gây ô nhiễm nước.

2.1.2 Mục tiêu cấp nước
Phục vụ cho sinh hoạt và xản suất.
2.1.3 Nguồn cung cấp
Nước trong thiên nhiên bao gồm nước mặt, nước ngầm và nước mưa.
2.1.3 Các tiêu chuẩn cấp nước

SVTH:Huỳnh Ngọc Yến Trang 2
MSSV: 09B1080185
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO THỊ XÃ GIA NGHĨA – TỈNH ĐĂK NÔNG

♦ Đối tượng dùng nước và thành phần cấp nước
Đô thị loại II, đô thị loại III
a) Nước sinh hoạt:
- Tiêu chuẩn cấp nước (l/người.ngày): + Nội đô
+ Ngoại vi
- Tỷ lệ dân số được cấp nước (%): + Nội đô
+ Ngoại vi
b) Nước phục vụ công cộng (tưới cây, rửa đường, cứu hoả,
…); Tính theo % của (a)
c) Nước cho công nghiệp dịch vụ trong đô thị; Tính theo
% của (a)
d) Nước khu công nghiệp (lấy theo điều 2.4-Mục 2)
e) Nước thất thoát; Tính theo % của (a+b+c+d)
f) Nước cho yêu cầu riêng của nhà máy xử lý nước; Tính
theo % của (a+b+c+d+e)
120
80
85
75
10

10
22 45
< 25
8 10
150
100
99
90
10
10
22 45
< 20
7 8

♦ Các chỉ tiêu về nước cấp
Muốn xử lý một nguồn nước nào đó cần phải phân tích một cách chính xác ba loại
chỉ tiêu cơ bản của nguồn nước đó là: chỉ tiêu về lý học, hoá học và vi trùng.
● Các chỉ tiêu lý học
- Nhiệt độ
Nhiệt độ của nước có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình xử lí nước. Sự thay đổi
nhiệt độ của nước phụ thuộc vào từng loại nguồn nước. Nhiệt độ của nguồn nước
mặt dao động rất lớn (từ 4 40
0
C) phụ thuộc vào thời tiết và độ sâu nguồn nước.
Nước ngầm có nhiệt độ tương đối ổn định (từ 17 27
0
C).
- Hàm lượng cặn không tan
SVTH:Huỳnh Ngọc Yến Trang 3
MSSV: 09B1080185

THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO THỊ XÃ GIA NGHĨA – TỈNH ĐĂK NÔNG

Được xác định bằng cách lọc một đơn vị thể tích nước nguồn qua giấy lọc, rồi đem
sấy khô ở nhiệt độ (105 110
0
C). Hàm lượng cặn của nước ngầm thường nhỏ (30 50
mg/l), chủ yếu do các hạt mịn trong nước gây ra. Hàm lượng cặn của nước sông dao
động rất lớn (20 5.000 mg/l), có khi lên tới (30.000 mg/l). Cùng một nguồn nước,
hàm lượng cặn dao động theo mùa, mùa khô nhỏ, mùa lũ lớn. Cặn có trong nước
sông là do các hạt sét, cát, bùn bị dòng nước xói rửa mang theo và các chất hữu cơ
nguồn gốc động thực vật mục nát hoà tan trong nước. Hàm lượng cặn là một trong
những chỉ tiêu cơ bản để chọn biện pháp xử lí đối với các nguồn nước mặt. Hàm
lượng cặn của nước nguồn càng cao thì việc xử lí càng tốn kém và phức tạp.
- Độ màu của nước
Được xác định theo phương pháp so sánh với thang màu coban. Độ màu của nước
bị gây bởi các hợp chất hữu cơ, các hợp chất keo sắt, nước thải công nghiệp hoặc do
sự phát triển của rong, rêu, tảo. Thường nước hồ, ao có độ màu cao.
- Mùi và vị của nước
Nước có mùi là do trong nước có các chất khí, các muối khoáng hoà tan, các hợp
chất hữu cơ và vi trùng, nước thải công nghiệp chảy vào, các hoá chất hoà tan, …
Nước có thể có mùi bùn, mùi mốc, mùi tanh, mùi cỏ lá, mùi clo, mùi phenol, … Vị
mặn, vị chua, vị chát, vị đắng, …
● Các Chỉ Tiêu Hóa Học
- Hàm lượng cặn toàn phần
Bao gồm tất cả các chất vô cơ và hữu cơ có trong nước, không kể các chất khí. Cặn
toàn phần được xác định bằng cách đun cho bốc hơi một dung tích nước nguồn nhất
định và sấy khô ở nhiệt độ (105 ÷ 110
0
C) đến khi trọng lượng không đổi.
-Độ cứng của nước

Là đại lượng biểu thị hàm lượng các muối của canxi và magie có trong nước. Có thể
phân biệt thành 3 loại độ cứng: độ cứng tạm thời, độ cứng vĩnh cửu và độ cứng toàn
phần. Độ cứng toàn phần biểu thị tổng hàm lượng các muối cacbonat và bicacbonat
SVTH:Huỳnh Ngọc Yến Trang 4
MSSV: 09B1080185
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO THỊ XÃ GIA NGHĨA – TỈNH ĐĂK NÔNG

của canxi và magie có trong nước. Độ cứng toàn phần là tổng của hai loại độ cứng
trên. Độ cứng có thể đo bằng độ Đức, kí hiệu là
0
dH, 1
0
dH bằng 10 mg CaO hoặc
7,14 mg MgO có trong 1 lít nước, hoặc có thể đo bằng mgđl/l. Trong đó 1 mgđl/l =
2,8
0
dH.
Nước có độ cứng cao gây trở ngại cho sinh hoạt và sản xuất: giặt quần áo tốn xà
phòng, nấu thức ăn lâu chín, gây đóng cặn nồi hơi, giảm chất lượng sản phẩm, …
- Độ kiềm của nước
Có thể phân biệt thành độ kiềm toàn phần và riêng phần. Độ kiềm toàn phần bao
gồm tổng hàm lượng các ion bicacbonat, cacbonat, hydroxit, và anion của các muối
của các axit yếu Ktf =
[ ] [ ] [ ]
−−−
++
3
2
`3
HCOCOOH

. Khi nước thiên nhiên có độ màu lớn
( > 40 độ côban), độ kiềm toàn phần sẽ bao gồm cả độ kiềm do muối của các axit
hữu cơ gây ra. Người ta còn phân biệt độ kiềm riêng phần như: độ kiềm bicacbonat
hay độ kiềm hyđrat. Độ kiềm của nước có ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ và hiệu
quả xử lí nước. Vì thế trong một số trường hợp nước nguồn có độ kiềm thấp, cần
thiết phải bổ sung hoá chất để kiềm hoá nước.
- Độ oxy hóa
Là lượng oxy cần thiết để oxy hoá hết các hợp chất hữu cơ có trong nước. Chỉ tiêu
oxy hoá là đại lượng để đánh giá sơ bộ mức độ nhiễm bẩn của nguồn nước. Độ oxy
hoá của nguồn nước càng cao, chứng tỏ nước bị nhiễm bẩn và chứa nhiều vi trùng.
- Hàm lượng sắt
Sắt tồn tại trong nước dưới dạng sắt (II) hoặc sắt (III). Trong nước ngầm, sắt thường
tồn tại dưới dạng sắt (II) hoà tan của các muối bicacbonat, sunfat, clorua, đôi khi
dưới dạng keo của axit humic hoặc keo silic. Khi tiếp xúc với oxy hoặc các chất oxy
hoá, sắt (II) bị oxy hoá thành sắt (III) và kết tủa bông cặn Fe(OH)
3
có màu nâu đỏ.
Nước ngầm thường có hàm lượng sắt cao, đôi khi lên tới 30 mg/l hoặc có thể còn
cao hơn nữa. Nước mặt chứa sắt (III) ở dạng keo hữu cơ hoặc cặn huyền phù,
thường có hàm lượng không cao và có thể khử sắt kết hợp với công nghệ khử đục.
SVTH:Huỳnh Ngọc Yến Trang 5
MSSV: 09B1080185
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO THỊ XÃ GIA NGHĨA – TỈNH ĐĂK NÔNG

Việc tiến hành khử sắt chủ yếu đối với các nguồn nước ngầm. Khi trong nước có
hàm lượng sắt > 0,5 mg/l, nước có mùi tanh khó chịu, làm vàng quần áo khi giặt,
làm hư hỏng sản phẩm của ngành dệt, giấy, phim ảnh, đồ hộp và làm giảm tiết diện
vận chuyển nước của đường ống.
- Hàm lượng mangan
Mangan thường được gặp trong nước nguồn ở dạng mangan (II), nhưng với hàm

lượng nhỏ hơn sắt rất nhiều. Tuy vậy với hàm lượng mangan > 0,05 mg/l đã gây ra
các tác hại cho việc sử dụng và vận chuyển nước như sắt. Công nghệ khử mangan
thường kết hợp với khử sắt trong nước.
- Các hợp chất của axit silic
Thường gặp trong nước thiên nhiên dưới dạng nitrit (HNO
2
), nitrat (HNO
3
) và
amoniac (NH
3
). Các hợp chất chứa nitơ có trong nước chứng tỏ đã bị nhiễm bẩn bởi
nước thải sinh hoạt. Khi bị nhiễm bẩn trong nước có cả nitrit, nitrat và cả amoniac.
Sau một thời gian, amoniac và nitrit bị oxy hoá thành nitrat. Việc sử dụng loại phân
bón nhân tạo cũng làm tăng hàm lượng amoniac trong nước thiên nhiên.
- Hàm lượng sunfat và clorua
Tồn tại trong nước thiên nhiên dưới dạng các muối natri, canxi, magie và axit
H
2
SO
4
, HCl.
Hàm lượng ion

Cl
có trong nước (> 250 mg/l) làm cho nước có vị mặn. Các nguồn
nước ngầm có hàm lượng clorua lên tới 500 ÷ 1000 mg/l có thể gây bệnh thận.
Nước có hàm lượng sunfat cao (> 250 mg/l) có tính độc hại cho sức khoẻ con
người. Lượng Na
2

SO
4
có trong nước cao có tính xâm thực đối với bêtông và ximăng
pooclăng.
Iốt và fluo (mg/l):
Thường gặp trong nước dưới dạng ion và chúng có ảnh hưởng trực tiếp đến sức
khoẻ con người. Hàm lượng fluo có trong nước ăn uống nhỏ hơn 0,7 mg/l dễ gây
bệnh đau răng, lớn hơn 1,5 mg/l sinh hỏng men răng. Ơ những vùng thiếu iốt
SVTH:Huỳnh Ngọc Yến Trang 6
MSSV: 09B1080185
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO THỊ XÃ GIA NGHĨA – TỈNH ĐĂK NÔNG

thường xuất hiện bệnh bứu cổ, ngược lại nếu nhiều iốt quá cũng gây tác hại cho sức
khoẻ.
- Các chất khí hoà tan
Các chất khí hoà O
2
, CO
2
, H
2
S trong nước thiên nhiên dao động rất lớn. Khí H
2
S là
sản phẩm của quá trình phân huỷ các chất hữu cơ, phân rác. Khi trong nước có H
2
S
làm nước có mùi trứng thối khó chịu và ăn mòn kim loại. Hàm lượng O
2
hoà tan

trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất, đặc tính của nguồn nước. Các nguồn
nước mặt thường có hàm lượng oxy hoà tan cao do có bề mặt thoáng tiếp xúc trực
tiếp với không khí. Nước ngầm có hàm lượng oxy hoà tan rất thấp hoặc không có,
do các phản ứng oxy hoá khử xảy ra trong lòng đất đã tiêu hao hết oxy.
● Các chỉ tiêu vi sinh
Trong nước thiên nhiên có rất nhiều loại vi trùng và siêu vi trùng, trong đó có các
loại vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm đó là: kiết lị, thương hàn, dịch tả, bại liệt, …
Việc xác định sự có mặt của các vi trùng gây bệnh này thường rất khó khăn và mất
nhiều thời gian do sự đa dạng về chủng loại. Vì vậy trong thực tế, người ta áp dụng
phương pháp xác định chỉ số vi khuẩn đặc trưng, đó là loại vi khuẩn đường ruột
e.coli. Bản thân vi khuẩn e.coli là vô hại, song sự có mặt của côli chứng tỏ nguồn
nước đã bị nhiễm bẩn phân rác và có khả năng tồn tại các loại vi trùng gây bệnh. Số
lượng vi khuẩn côli tương ứng với số lượng vi trùng có trong nước. Đặc tính của vi
khuẩn e.coli là có khả năng tồn tại cao hơn các loại vi trùng gây bệnh khác. Do đó
sau khi xử lý, nếu trong nước không còn phát hiện thấy e.coli chứng tỏ các loại vi
trùng gây bệnh khác đã bị tiêu diệt.

2.2 Các phương pháp xử lý nước cấp
_ Phương pháp cơ học: dùng các công trình và thiết bị để làm sạch nước như: song
chắn rác, lưới chắn rác, bể lắng, bể lọc.
_ Phương pháp hóa học: dùng các hóa chất cho vào nước để xử lý nước như: dùng
SVTH:Huỳnh Ngọc Yến Trang 7
MSSV: 09B1080185
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO THỊ XÃ GIA NGHĨA – TỈNH ĐĂK NÔNG

phèn làm chất keo tụ, dùng vôi để kiềm hía nước, cho clo vào nước để khử trùng.
_ Phương pháp lý học: dùng các tia vật lý để khử trùng nước như tia tử ngoại, sóng
siêu âm. Điện phân nước biển để khử muối. Khử khí CO2 hòa tan trong nước bằng
phương pháp làm thoáng.
Trong ba biện pháp xử lí nêu ra trên đây thì biện pháp cơ học là biện pháp xử lí

nước cơ bản nhất. Có thể dùng biện pháp cơ học để xử lí nước một cách độc lập
hoặc kết hợp với các biện pháp hoá học và lý học để rút ngắn thời gian và nâng cao
hiệu quả xử lí nước. Trong thực tế để đạt được mục đích xử lí một nguồn nước nào
đó một cách kinh tế và hiệu quả nhất phải thực hiện quá trình xử lí bằng việc kết
hợp của nhiều phương pháp.
2.2.1
Hồ c
Hồ c
hứa và lắng sơ bộ
hứa và lắng sơ bộ
Chức năng của hồ chứa và lắng sơ bộ nước thô (nước mặt) là tạo điều kiện thuận lợi
cho các quá trình tự làm sạch như: lắng bớt cặn lơ lửng, giảm lượng vi trùng do tác
động của các điều kiện môi trường, thực hiện các phản ứng oxy hóa do tác dụng của
oxy hòa tan trong nước, và điều hòa lưu lượng giữa dòng chảy từ nguồn vào và lưu
lượng tiêu thụ do trạm bơm nước thô bơm.
2.2.3
Song chắn rác và lưới chắn
Song chắn rác và lưới chắn
Được đặt ở cửa dẫn nước vào công trình thu làm nhiệm vụ loại trừ vật nổi, vật
trôi lơ lửng trong dòng nước để bảo vệ các thiết bị và nâng cao hiệu quả làm sạch
của các công trình xử lý.
2.2.3
Quá trình làm thoáng
Quá trình làm thoáng
Đây là giai đoạn trong dây chuyền công nghệ xử lý nước có nhiệm vụ hòa tan oxy
từ không khí vào nước để oxy hóa sắt, mangan hóa trị (II) thành sắt (III) và mangan
(IV) tạo thành các hợp chất Fe(OH)
3
, Mn(OH)
4

kết tủa để lắng và đưa ra khỏi nước
bằng quá trình lắng, lọc. Ngoài ra quá trình làm thoáng còn làm tăng hàm lượng oxy
hòa tan trong nước để thực hiện dễ dàng các quá trình oxy hóa chất hữu cơ trong
quá trình khử mùi và màu của nước.
SVTH:Huỳnh Ngọc Yến Trang 8
MSSV: 09B1080185
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO THỊ XÃ GIA NGHĨA – TỈNH ĐĂK NÔNG

Có hai phương pháp làm thoáng
 Đưa nước vào trong không khí: cho nước phun thành tia hay thành
màng mỏng trong không khí ở các dàn làm thoáng tự nhiên hay trong các thùng kín
rồi thổi không khí vào thùng như các giàn làm thoáng cưỡng bức.
 Đưa không khí vào trong nước: dẫn và phân phối không khí nén thành các
bọt nhỏ theo giàn phân phối đặt ở đáy bể chứa nước, các bọt khí nổi lên, nước được
làm thoáng.
Trong kĩ thuật xử lý nước thường người ta áp dụng các giàn làm thoáng theo
phương pháp đầu tiên và các thiết bị làm thoáng hỗn hợp giữa hai phương pháp
trên: làm thoáng bằng máng tràn nhiều bậc và phun trên mặt nước. Đầu tiên tia
nước tiếp xúc với không khí sau khi chạm mặt tia nước kéo theo bọt khí đi sâu vào
khối nước trong bể tạo thành các bọt khí nhỏ nổi lên.
2.2.4
Clo hóa sơ bộ
Clo hóa sơ bộ
Là quá trình cho clo vào nước trong giai đoạn trước khi nước vào bể lắng và
bể lọc, tác dụng của quá trình này là
 Kéo dài thời gian tiếp xúc để tiệt trùng khi nguồn nước bị nhiễm bẩn.
 Oxy hóa sắt hòa tan ở dạng hợp chất hữu cơ, oxy hóa mangan hòa tan để
tạo thành các kết tủa tương ứng.
 Oxy hóa các chất hữu cơ để khử màu.
 Trung hòa amoniac thành cloramin có tính chất tiệt trùng kéo dài.

Ngoài ra Clo hóa sơ bộ còn có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của rong rêu
trong bể phản ứng tạo bông cặn và bể lắng, phá hủy tế bào của các vi sinh sản ra các
chất nhầy nhớt trên mặt bể lọc làm tăng thời gian của chu kỳ lọc…
2.2.5
Quá trình khuấy trộn hóa chất
Quá trình khuấy trộn hóa chất
Mục đích là tạo ra điều kiện phân tán nhanh và đều hóa chất vào toàn bộ khối
lượng nước cần xử lý vì phản ứng thủy phân tạo nhân keo tụ diễn ra rất nhanh, nếu
SVTH:Huỳnh Ngọc Yến Trang 9
MSSV: 09B1080185
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO THỊ XÃ GIA NGHĨA – TỈNH ĐĂK NÔNG

không trộn đều và trộn kéo dài thì sẽ không tạo ra được các nhân keo tụ đủ, chắc, và
đều trong thể tích nước, hiệu quả lắng sẽ kém và tiêu tốn hóa chất nhiều hơn.
2.2.6
Quá trình keo tụ và phản ứng tạo bông cặn
Quá trình keo tụ và phản ứng tạo bông cặn
Keo tụ và tạo bông cặn là quá trình tạo ra các tác nhân có khả năng kết dính
các chất làm bẩn nước ở dạng hòa tan hay lơ lửng thành các bông cặn có khả năng
lắng được trong các bể lắng hay kết dính trên bề mặt của lớp vật liệu lọc với tốc độ
nhanh và kinh tế nhất.
Trong kĩ thuật xử lý nước thường dùng phèn nhôm Al
2
(SO
4
)
3
hay phèn sắt
FeCl
3

, Fe
2
(SO4)
3
và FeSO
4
. Quá trình sản xuất, pha chế định lượng phèn nhôm
thường đơn giản hơn đối với phèn sắt nên tuy phèn sắt hiệu quả cao hơn nhưng vẫn
ít được sử dụng.
Hiệu quả của quá trình tạo bông cặn phụ thuộc vào cường độ và thời gian
khuấy trộn để các nhân keo tụ và cặn bẩn va chạm và dính kết vào nhau. Để tăng
hiệu quả cho quá trình tạo bông cặn người ta thường cho polyme được gọi là chất
trợ lắng vào bể phản ứng tạo bông. Polyme sẽ tạo liên kết lưới anion nếu trong nước
thiếu các ion đối như SO
4
2-
, nếu trong nước có thành phần ion và độ kiềm thỏa mãn
thì điều kiện keo tụ thì polyme sẽ tạo ra liên kết trung tính.
2.2.7
Quá trình lắng
Quá trình lắng
Đây là quá trình làm giảm hàm lượng cặn lơ lửng trong nước nguồn bằng các
biện pháp
 Lắng trọng lực trong các bể lắng khi đó các hạt cặn có tỉ trọng lớn hơn sẽ
lắng xuống đáy bể.
 Lực li tâm sẽ tác dụng vào các hạt cặn trong bể lắng li tâm và cyclon thủy
lực làm các hạt cặn lắng xuống.
 Lực đẩy nổi do các hạt khí dính bám vào các hạt cặn ở các bể tuyển nổi.
Cùng với việc lắng cặn, quá trình lắng còn làm giảm được 90 95% vi trùng có
trong nước (vi trùng luôn bị hấp thụ và dính bám vào các hạt bông cặn trong quá

trình lắng).
SVTH:Huỳnh Ngọc Yến Trang 10
MSSV: 09B1080185
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO THỊ XÃ GIA NGHĨA – TỈNH ĐĂK NÔNG

Có ba loại cặn thường được xử lý trong quá trình lắng như sau
 Lắng các hạt cặn phân tán riêng rẽ: trong quá trình lắng không thay đổi
hình dáng, độ lớn, tỷ trọng. Trong quá trình xử lý nước ta không pha phèn nên công
trình lắng thường có tên gọi là lắng sơ bộ.
 Lắng các hạt ở dạng keo phân tán: thường được gọi là lắng cặn đã được
pha phèn. Trong quá trình lắng các hạt cặn có khả năng kết dính với nhau thành
bông cặn lớn khi đủ trọng lực sẽ lắng xuống, ngược lại các bông cặn có thể bị vỡ
thành các hạt cặn nhỏ, do đó trong khi lắng các bông cặn có thể bị thay đổi kích
thước, hình dạng, tỷ trọng.
 Lắng các hạt cặn đã đánh phèn: các hạt có khả năng kết dính với nhau
nhưng nồng độ lớn hơn (thường lớn hơn 1000 mg/l), các bông cặn này tạo thành lớp
mây cặn liên kết với nhau và dính kết để giữ lại các hạt cặn bé phân tán trong nước.
Hiệu quả lắng phụ thuộc rất nhiều vào kết quả làm việc của bể tạo bông cặn,
trong bể tạo bông tạo ra các hạt cặn to, bền, chắc và càng nặng thì hiệu quả lắng
càng cao. Nhiệt độ nước càng cao, độ nhớt càng nhỏ, sức cản của nước đối với các
hạt cặn càng giảm làm tăng hiệu quả của quá trình lắng. Hiệu quả lắng tăng lên 2 3
lần khi nhiệt độ nước tăng 100
0
C.
Thời gian lưu nước trong bể lắng cũng là chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng đến
hiệu quả của bể lắng. Để đảm bảo lắng tốt thời gian lưu nước trung bình của các
phần tử nước trong bể lắng thường phải đạt từ 70 – 80% thời gian lưu nước trong bể
theo tính toán. Nếu để cho bể lắng có vùng nước chết, vùng chảy quá nhanh hiệu
quả lắng sẽ giảm đi rất nhiều. Vận tốc dòng nước trong bể lắng không được lớn hơn
trị số vận tốc xoáy và tải cặn đã lắng lơ lửng trở lại dòng nước.

2.2.8
Quá trình lọc
Quá trình lọc
Quá trình lọc là cho nước đi qua lớp vật liệu lọc với một chiều dày nhất định
đủ để giữ lại trên bề mặt hoặc giữa các khe hở của lớp vật liệu lọc hạt cặn và vi
trùng có trong nước. Sau một thời gian dài làm việc, lớp vật liệu lọc bị khít lại làm
giảm tốc độ lọc. Để khôi phục lại khả năng làm việc của bể lọc phải thổi rửa bể lọc
SVTH:Huỳnh Ngọc Yến Trang 11
MSSV: 09B1080185
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO THỊ XÃ GIA NGHĨA – TỈNH ĐĂK NÔNG

bằng nước hoặc gió hoặc gió kết hợp nước để loại bỏ cặn bẩn ra khỏi lớp vật liệu
lọc.
Trong dây chuyền xử lý nước cấp cho sinh hoạt, lọc là giai đoạn cuối cùng để
làm trong nước triệt để. Hàm lượng cặn còn lại trong nước sau khi qua lọc phải đạt
tiêu chuẩn cho phép (nhỏ hơn hoặc bằng 3 mg/l).
Để thực hiện quá trình lọc nước có thể sử dụng một số loại bể có nguyên tắc
làm việc, cấu tạo lớp vật liệu lọc và thông số vận hành khác nhau; cơ bản có thể
chia ra các loại bể lọc sau
 Theo tốc độ lọc
 Bể lọc chậm: có tốc độ lọc 0.1 0.5 m/h.
 Bể lọc nhanh: có tốc độ lọc 5 15 m/h.
 Bể lọc cao tốc: có tốc độ lọc 36 100 m/h.
 Theo chế độ dòng chảy
 Bể lọc trọng lực: bể lọc hở, không áp.
 Bể lọc áp lực: bể lọc kín, quá trình lọc xảy ra nhờ áp lực nước phía trên
lớp vật liệu lọc.
 Theo chiều dòng chảy
 Bể lọc xuôi: là bể lọc cho nước chảy qua lớp vật liệu lọc từ trên xuống
dưới như bể lọc chậm, bể lọc nhanh phổ thông…

 Bể lọc ngược: là bể lọc có chiều nước chảy qua lớp vật liệu lọc là từ
dưới lên trên như bể lọc tiếp xúc…
 Bể lọc hai chiều: nước chảy qua lớp vật liệu lọc theo cả hai chiều từ
trên xuống và từ dưới lên, nước được thu ở tầng giữa như bể lọc AKX…
 Theo số lượng lớp vật liệu lọc: bể lọc có 01 lớp vật liệu lọc hay 02 lớp vật
liệu lọc hoặc nhiều hơn.
 Theo cỡ hạt vật liệu lọc
 Bể lọc có hạt cỡ nhỏ: d < 0.4 mm.
 Bể lọc có hạt cỡ vừa: d = 0.4 0.8 mm.
 Bể lọc có hạt cỡ lớn: d > 0.8 mm.
SVTH:Huỳnh Ngọc Yến Trang 12
MSSV: 09B1080185
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO THỊ XÃ GIA NGHĨA – TỈNH ĐĂK NÔNG

 Theo cấu tạo lớp vật liệu lọc
 Bể lọc có vật liệu lọc dạng hạt
 Bể lọc lưới: nước đi qua lưới lọc kim loại hoặc vật liệu lọc dạng xốp.
 Bể lọc có màng lọc: nước đi qua màng lọc được tạo thành trên bề mặt
lưới đỡ hay lớp vật liệu rỗng.
Vật liệu lọc là bộ phận cơ bản của bể lọc, nó đem lại hiệu quả làm việc và tính
kinh tế của quá trình lọc. Vật liệu lọc hiện nay được dùng phổ biến là cát thạch anh
tự nhiên. Ngoài ra cón có thể sử dụng một số vật liệu khác như cát thạch anh
nghiền, đá hoa nghiền, than antraxit, polyme… Các vật liệu lọc cần phải thỏa mãn
các yêu cầu về thành phần cấp phối tích hợp, đảm bảo đồng nhất, có độ bền cơ học
cao, ổn định về hóa học.
Ngoài ra trong quá trình lọc người ta còn dùng thêm than hoạt tính như là một
hoặc nhiều lớp vật liệu lọc để hấp thụ chất gây mùi và màu của nước. Các bột than
hoạt tính có bề mặt hoạt tính rất lớn, chúng có khả năng hấp thụ các phân tử khí và
các chất ở dạng lỏng hòa tan trong nước.
2.2.9 Flo hóa

Khi cấp nước cho sinh hoạt và ăn uống có hàm lượng flo < 0.5 mg/l thì cần
phải thêm flo vào nước. Để flo hóa có thể dùng các hóa chất như sau: silic florua
natri, florua natri, silic florua amoni…
2.2.10
K
K
hử trùng nước
hử trùng nước
Là khâu bắt buộc trong quá trình xử lý nước cấp cho sinh hoạt và ăn uống. Sau
các quá trình xử lý, nhất là sau khi nước qua lọc thì phần lớn các vi trùng đã bị giữ
lại, song để tiêu diệt hoàn toàn các vi trùng gây bệnh thì cần phải tiến hành khử
trùng nước.
Có rất nhiều biện pháp khử trùng nước hiệu quả như dùng các chất oxy hóa
mạnh, các tia vật lý, siêu âm, dùng nhiệt hoặc các ion kim loại nặng… Hiện nay ở
Việt Nam đang sử dụng phổ biến nhất là phương pháp khử trùng bằng các chất oxy
hóa mạnh (sử dụng phổ biến là clo và các hợp chất của clo vì giá thành thấp, dễ sử
dụng, vận hành và quản lý đơn giản).
SVTH:Huỳnh Ngọc Yến Trang 13
MSSV: 09B1080185
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO THỊ XÃ GIA NGHĨA – TỈNH ĐĂK NÔNG

2.2.11 Ổ
2.2.11 Ổ
n định nước
n định nước
Là quá trình khử tính xâm thực của nước đồng thời cấy lên mặt trong thành
ống lớp màng bảo vệ để cách ly không cho nước tiếp xúc trực tiếp với vật liệu làm
ống. Tác dụng của lớp màng bảo vệ này là để chống gỉ cho ống thép và các phụ
tùng trên đường ống. Hóa chất thường dùng để ổn định nước là hexametephotphat,
silicat natri, soda, vôi…

2.2.11
Làm mềm
Làm mềm
nước
nước
Làm mềm nước tức là khử độ cứng trong nước (khử các muối Ca, Mg có trong
nước). Nước cấp cho một số lĩnh vực công nghiệp như dệt, sợi nhân tạo, hóa chất,
chất dẻo, giấy… và cấp cho các loại nồi hơi thì cần phải làm mềm nước. Các
phương pháp làm mềm nước phổ biến là: phương pháp nhiệt, phương pháp hóa học,
phương pháp trao đổi ion
CHƯƠNG III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
SVTH:Huỳnh Ngọc Yến Trang 14
MSSV: 09B1080185
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO THỊ XÃ GIA NGHĨA – TỈNH ĐĂK NÔNG

3.1 Nội dung nghiên cứu
3.1.1 Đánh giá nhu cầu và khả năng cấp nước sinh hoạt cho thị xã Gia Nghĩa
_ Nhu cầu:
Dân số hiện tại của thị xã vào khoảng 70000 người với tốc độ tăng dân số hàng
năm r = 1,1%.
Kinh tế chủ đạo trên địa bàn thị trấn hiện tại là nông lâm nghiệp, tiếp đến là các
hoạt động thương mại kinh doanh dịch vụ, cơ sở công nghiệp ở quy mô nhỏ, còn
chủ yếu là tiểu thủ công nghiệp tư nhân.
_ Khả năng cung cấp: Nguồn nước Đăk Nông gồm có hệ thống suối và sông là
nguồn nước mặt chính cấp cho thị xã Gia Nghĩa, trong công trình xử lý nước cấp
cho thị xã Gia Nghĩa. Diện tích lưu vực sông 40Km
2
, lưu lượng nước tương đối ổn
định, chiều cao mực nước cao nhất 13m, mực nước thấp nhất 8m.
3.1.2 Xác định các thông số thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho thị xã Gia

Nghĩa.
♦ Công suất:
Q = 26000m
3
/ngày đêm
♦ Tiêu chuẩn nước cấp
A. Về lý hoá.
SVTH:Huỳnh Ngọc Yến Trang 15
MSSV: 09B1080185
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO THỊ XÃ GIA NGHĨA – TỈNH ĐĂK NÔNG

Bảng 3.1
STT Yếu tố Đối với hệ thống
cấp nước đô thị
Đối với các trạm
lẻ và nông thôn


01 Độ đục, NTU 2 2


02 Độ màu TUC 15 15
03 Mùi vi’ Không có mùi Không có mùi
04 Độ pH 6,5-8,5 6,5-8,5


05 Độ cứng
0
dH 12 17



06 Độ ôxy hoá KMnO
4
,
mg/l
2 5


07 Sungfua Hydro, mg/l 0,05 0,05


08 Clorua, mg/l 250 250


09 Nitrat, mg/l 50 50


10 Nitrit, mg/l 3 3


11 Sulfat, mg/l 250 250


12 Phốt phát, mg/l 2,5 2,5

13 Fluo, mg/l 0,7-1,5 1,5

14 Iốt, mg/l 0,005-0,007 0,007



15 Amôni, mg/l 1,5 1,5


16 Canxi, mg/l 100 200


17 Sắt, mg/l 0,3 0,5


18 Mangan, mg/l 0,2 0,5


19 Đồng, mg/l 2 2


20 Kẽm, mg/l 3 3


21 Nhôm, mg/l 0,2 0,2


22 Chì, mg/l 0,01 0,01


23 Arsen, mg/l 0,01 0,01


24 Cadmi, mg/l 0,003 0,003



25 Thuỷ ngân, mg/l 0,001 0,001


26 Crôm, mg/l 0,05 0,05


27 Xianua 0,07 0,07
28 Nồng độ Clo dư ở trạm
xử lý hay trạm tăng áp
>0,5mg/l, không
có mùi khó chịu
>0,5mg/l, không
có mùi khó chịu
29 Nồng độ Clo dư ở cuối
mạng lưới
>0,05mg/l, không
có mùi khó chịu
>0,05mg/l,
không có mùi
khó chịu
B. Về vinh sinh vật:
SVTH:Huỳnh Ngọc Yến Trang 16
MSSV: 09B1080185
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO THỊ XÃ GIA NGHĨA – TỈNH ĐĂK NÔNG

- Trong nước không được có các loại sinh vật mà mắt thường có thể trong thấy
được, không có trúng giun sán và vi sinh vật gây bệnh.
- Tổng số vi khuẩn Colifom bằng 0 trong 100ml nước kiểm nghiệm.
♦ Nguồn cung cấp: nước sông Đăk Nông.
♦ Địa điểm, mặt bằng: nhà máy nước được xây dựng ngay cạnh bờ sông, diện tích

80000m
2
3.1.3 Lựa chọn công nghệ và thiết kế hệ thống xử lý nước cấp
_ Tiêu chuẩn lựa chọn công nghệ là dựa vào kỹ thuật phải đạt tiêu chuẩn, xử lý
nước đạt chỉ tiêu, có hiệu quả kinh tế, ít gây ảnh hưởng xấu đến môi trường.
_ Qui trình công nghệ:


1: CTT + trạm bơm
2: Bể trộn vách ngăn
3: Bể phản ứng cơ khí
4: Bể lăng ngang
5: Bể lọc nhanh
6: Bể chứa nước sạch
7: Trạm bơm cấp 2
8: Trạm khử trùng
9: Châm dung dịch phèn
SVTH:Huỳnh Ngọc Yến Trang 17
MSSV: 09B1080185
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO THỊ XÃ GIA NGHĨA – TỈNH ĐĂK NÔNG

_ Thiết kế các công trình đơn vị: song chắn rác, trạm bơm cấp 1, bể trộn vách ngăn,
bể phản ứng cơ khí, bể lắng ngang, bể lọc nhanh, bể chứa nước sạch, trạm bơm cấp
2, trạm khử trùng.
3.1.4 Dự toán giá thành xây dựng khoảng 12 tỷ VNĐ
3.1.5 Xây dựng qui trình vận hành và bảo dưỡng hệ thống.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin
_ Loại thông tin: dân số, sản xuất, nguồn cấp nước
_ Cách thu thập: + Từ các cơ quan quản lý

+ Điều tra trực tiếp
3.2.2 Phương pháp xác định các thông số thiết kế
_ Tiêu chuẩn thiết kế: dựa vào kỹ thuật, kinh tế, mặt bằng, đáp ứng cho tương lai.
_ Nguồn cung cấp: nước sông Đak Nông
_ Công suất thiết kế: 26000m
3
/ngày đêm
_ Vận hành bảo dưỡng.
3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu
_ Các số liệu thu thập được lựa chọn và xử lý thống kê sử dụng phần mềm excell
_ Bản vẽ thiết kế sử dụng phần mềm Autocad.
SVTH:Huỳnh Ngọc Yến Trang 18
MSSV: 09B1080185
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO THỊ XÃ GIA NGHĨA – TỈNH ĐĂK NÔNG

CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Đánh giá nhu cầu và khả năng cung cấp nước sinh hoạt cho thị xã Gia
Nghĩa.
_ Xác định nhu cầu: dân số ngày càng tăng và kinh tế ngày càng phát triển kéo theo
nhu cầu dùng nước cũng phải tăng lên.
_ Khả năng cung cấp: Đắk Nông có mạng lưới sông suối phân bố tương đối đều
khắp. Đây là điều kiện thuận lợi để khai thác nguồn nước phục vụ sản xuất nông
nghiệp, xây dựng các công trình thủy điện phục vụ các ngành kinh tế và nhu cầu
dân sinh.
4.2 Xác định các thông số thiết kế
SVTH:Huỳnh Ngọc Yến Trang 19
MSSV: 09B1080185
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO THỊ XÃ GIA NGHĨA – TỈNH ĐĂK NÔNG

♦ Công suất:

Dân số hiện tại của thị xã vào khoảng N
0
= 70000 người với tốc độ tăng dân số
hàng năm r = 1.1% niên hạ thiết kế dài hạn cho 15 năm.
N = N
0
(1+r)
t
Trong đó :
N
0
là dân số hiện tại N
0
=70000( người)
t : niên hạn thiết kế t =15 (năm)
r : tốc độ tăng dân số hàng năm r = 1.1%
N = 70 000 x
15
100
1.1
1






+
= 82 483 (người)
Tính toán lưu lượng dùng nước

a) Lưu lượng nước sinh hoạt trung bình:
Q
TB
SH
=
9898
1000
12082483
1000
=
×
=
×
tc
qN
(m
3
/người)
Trong đó :
q
tc
: Tiêu chuẩn dùng nước q
tc
=120(l/người). Tra theo bảng 3.1 TCXD33_2006
b) Lưu lượng lớn nhất và nhỏ nhất trong ngày:
- Hệ số không điều hoà(k)
Hệ số không điều hoà ngày kể đến cách tổ chức đời sống xã hội chế độ của các
cơ sở sản xuất, mức tiện nghi sự thay đổi nhu cầu dùng nước theo mùa. Hệ số k
được lấy như sau : k
max

ng
=1.3,k
min
ng
= 0.8
b
1
) Lưu lượng nước dùng lớn nhất trong ngày là:
Q
max
ng
= Q
TB
sh
x k
max
ng
=9898 x1.3 =12867 (m
3
/ng đ)
Trong đó:
SVTH:Huỳnh Ngọc Yến Trang 20
MSSV: 09B1080185
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO THỊ XÃ GIA NGHĨA – TỈNH ĐĂK NÔNG

Q
TB
sh
là lưu lượng nước trung bình trong ngày Q
TB

sh
= 9898 (m
3
/ngd)
k
max
ng
.hệ số k ngày lớn nhất. k
max
ng
=1.3
b
2
) Lưu lượng dùng nước nhỏ nhất trong ngày:
Q
min
ng
= Q
TB
SH
x k
min
ng
= 9898 x0.8 = 7918 m
3
/ng đ
Với k
min
ng
là hệ số ngày nhỏ nhất k

min
ng
= 0.8
c) Lưu lượng nước sử dụng lớn nhất và nhỏ nhất trong giờ.
Hệ số không điều hoà giờ k
k = a x ß
Trong đó a là hệ số kể đến mức độ tiện nghi và chế độ làm việc của khu qui hoạch
a
max
= 1.3 a
min
= 0.5
ß là hệ số kể đến số dân cư lấy theo bảng sau:
Số
dân
(1000)
6 10 20 50 100 300 ≥1000
ß
max
1.4 1.3 1.2 1.15 1.1 1.05 1.0
ß
min
0.25 0.4 0.5 0.6 0.7 1.1 1.0
Chọn ß
max
= 1.12
ß
min
= 0.65
=> k

max
h
=1.3 x 1.12 = 1.5
SVTH:Huỳnh Ngọc Yến Trang 21
MSSV: 09B1080185
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO THỊ XÃ GIA NGHĨA – TỈNH ĐĂK NÔNG

k
min
h
= 0.65 x 0.5 = 0.325
c
1
) Lưu lượng dùng nước trong giờ lớn nhất :
Q
max
h
=
24
5.19898
24
max
×
=
× KQ
tb
sb
= 619 (m
3
/h)

Trong đó k
max
h
là số dùng nước lớn nhất trong ngày k
max
h
= 1.5

c
2
) Lưu lượng dùng nước trong giờ nhỏ nhất :
Q
max
h
=
24
325.09898
24
min
×
=
× KQ
tb
sb
=134 (m
3
/h)
Trong đó:

k

min
h
là số dùng nước nhỏ nhất trong ngày k
min
h
= 0.325

d) Nước phục vụ cho công cộng :
Gồm (tưới cây, rửa đường, cứu hoả… ) Theo mục 3.3 và bảng 3.1 TCXD
33 -2006, nước phục vụ cho công trình công cộng lấy 10% của lưu lượng nước sinh
hoạt.
Q
CTCC
= 10% Q
SH
ng đ
=10% x 12867 = 1287 (m
3
/ng đ)
Q
Sh
ng đ
: Lưu lượng dùng nước cho trong ngày Q
Sh
ng đ
=12867 ( m
3
/ng đ)
e) Nước dùng cho công nghiệp dịch vụ đô thị :
Theo bảng 31.33_2006

Nước phục vụ cho công nghiệp dịch vụ lấy 10% nước sinh hoạt
Q
d
CN
=10% x Q
sh
ng đ
= 10% x 12867 =1287( m
3
/ng đ)

SVTH:Huỳnh Ngọc Yến Trang 22
MSSV: 09B1080185
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO THỊ XÃ GIA NGHĨA – TỈNH ĐĂK NÔNG

f) Nước dùng cho khu công nghiệp:
Với diện tích khu công nghiệp F = 180 ( ha)
Theo TCXD 33_2006 mục 2.4 điều 2.4 đối với các nghành công nghiệp lấy
22 m
3

/ha.ng
Q
KCN
= 22 x 180 = 3960 ( m
3

/ha.ngđ)
g) Nước thất thoát:
Theo mục 3.3 bảng 3.1 TCXD 33_2006 nước thất thoát lấy < 25%

(của lưu lượng nước sinh hoạt, nước phục vụ công cộng, nước phục vụ công nghiệp
đô thị, nước công nghiệp)
Q
rr
= 20% x (Q
sh
ngđ
+ Q
CTCC
+ Q
dt
CN
+ Q
kcn
)
= 0.2 x(12867 +1287 +1287 + 3960) = 3880 ( m
3
/ngđ)

h) Nước cho yêu cầu riêng của nhà máy xử lý:
Theo mục 33 và bảng 3.1 TCXD 33_2006, nước dùng cho yêu cầu riêng của nhà
máy nước lấy 8 – 10% của (nước sinh hoạt, nước phục vụ công cộng, nước phục
vụ công nghiệp đô thị, nước khu công nghiệp, nước thất thoát) Chọn 8%.
Q
bt
nm
=8% (Q
sh
ngđ
+Q

ctcc
+ Q
dt
cn
+ Q
kcn
+ Q
rr
)
= 0.08(12867 + 1287 + 1287 + 3960 + 3880) = 1862 (m
3
/ngđ)
i) Lượng nước dự phòng:
Theo TCXD 33_2006 theo bảng 3.1 lấy 5% Q
sh
ngđ
Q
sh
ngđ
=0.05 x 12867 = 643 (m
3
/ngđ)
Vậy lưu lượng tổng cộng là:
Q
ngđ
= ( Q
sh
ngđ
+ Q
CCTC

+ Q
dt
cn
+ Q
kcn
+ Q
rr
+ Q
bt
nm
+ Q
dp
)
= ( 12867 +1287 + 1287 + 3960 + 3880 + 1860 + 643)
SVTH:Huỳnh Ngọc Yến Trang 23
MSSV: 09B1080185
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO THỊ XÃ GIA NGHĨA – TỈNH ĐĂK NÔNG

= 25784(m
3
/ngđ)
Chọn lưu lượng cho nhà máy xử lý Q
ngd
= 26 000 (m
3
/ngđ)
1 .Số liệu cần tính toán cho trạm xử lý n ước .

- Công suất thiết kế : 26000 (m
3

/ngđ)
- Nước dùng cho xử lý là nước mặt lấy tại sông Đak Nông

- Mẫu xét nghiệm nước như sau:
Bảng 4.1
ST
T
Chỉ tiêu xét
nghiệm
Kết quả Đơn vị Tiêu chuẩn
1 Ph 7.44 6.5-8.5
2 Độ đục 158 NTU ≤ 2
3 Độ cứng 28
0
dH ≤ 12
SVTH:Huỳnh Ngọc Yến Trang 24
MSSV: 09B1080185
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO THỊ XÃ GIA NGHĨA – TỈNH ĐĂK NÔNG

4 Kiềm 48 mg/l 2
5 Cặn hữu cơ 3.4 mg/l 2.0 – 4.0
6 Hàmlượng
cặn(ss)
190 mg/l 20
7 Sắt (Fe) 2.4 mg/l ≤ 0.3
8 Ca
2+
9.6 mg/l 7 – 14
9 Mg
2+

0.98 mg/l 7 – 14
10 HCO
3
58.56 mg/l
11 Clorua 6 mg/l <250
12 Độ màu 65 TCU <15
4.3 Lựa chọn công nghệ và thiết kế hệ thống xử lý nước cấp
4.3.1 Lựa chọn sơ bộ dây chuyền công nghệ.
Căn cứ vào chất lượng nước với các chỉ tiêu xét nghiệm .
Lưu lượng tính toán cho công trình .
Dựa theo mục 6.2 bảng 6.1 TCXD 33-2006 lựa chọn sơ bộ dây chuyền xử lí
nước như sau:
Sơ đồ dây chuyền công nghệ


8
SVTH:Huỳnh Ngọc Yến Trang 25
MSSV: 09B1080185

×