Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Lan
Lời mở đầu
Nh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói:
Trẻ em nh búp trên cành
Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan
Điều đó rất đúng, vì trẻ em là niềm hạnh phúc của mọi ngời, của mọi gia
đình, là tơng lai của đất nớc và là lớp ngời kế tục sự nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ
quốc và là chủ nhân tơng lai của đất nớc mai sau.
Do vậy mà trẻ em sinh ra đều có quyền đợc chăm sóc, học tập, đợc sự giáo
dục của gia đình, nhà trờng, của toàn xã hội. Do đó, ngành học mầm non là một
khoa học và là cả một nghệ thuật nuôi dạy trẻ không ngừng phát triển, đòi hỏi ngời
làm công tác chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trờng phải có những phẩm chất đạo đức,
nghề nghiệp của giáo viên.
Trờng học mầm non là trờng học đầu tiên của mỗi ngời, là trờng có nhiệm vụ
nuôi dỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt nh: Đức trí
thể mỹ. Để phát triển toàn diện về mọi mặt thì việc đầu tiên của trờng học mầm
non cần phải làm đó là: Phải có chế độ, hình thức học tập, vui chơi phù hợp, trí tởng
tợng phong phú của trẻ về thế giới xung quanh.
Có thể nói rằng hoạt động vui chơi là phơng tiện, là con đờng quan trọng để
hình thành và phát triển các chức năng, năng lực trí tuệ ở trẻ. Do vậy, việc nghiên
cứu vấn đề này là không thể thiếu đợc.
Trong bài tập nghiên cứu này, tôi muốn đi vào đề tài: Tìm hiểu khả năng t-
ởng tợng của trẻ mẫu giáo để hiểu rõ hơn về trí tởng tợng của trẻ.
Qua bài tập nghiên cứu này, sẽ giúp cho tôi những kiến thức thực tế, hữu ích
phục vụ cho việc chăm sóc, giáo dục trẻ sau này. Đây là lần đầu tiên tôi viết bài tập
nghiên cứu nên không tránh khỏi thiếu sót, tôi mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến
của các bạn và thầy cô giáo để đề tài này đợc hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
1
Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Lan
Phần I Phần mở đầu
I Lý do chọn đề tài
Nh chúng ta đã biết, trẻ em là niềm tự hào, niềm hạnh phúc của mỗi
gia đình, là những mầm xanh tơng lai của đất nớc. Một dân tộc muốn đợc phát triển
thì cần phải quan tâm đến trẻ em, quan tâm đến ngành học mầm non. Vì giáo dục
học mầm non là ngành học rất quan trọng, là nền móng rất vững chắc của giáo dục
quốc dân. Nền móng có vững chắc thì toà nhà mới bền vững và vơn cao. Do đó, tr-
ờng học mầm non là môi trờng đầu tiên của nền giáo dục, vì vậy ở trờng mầm non,
vấn đề nghiên cứu tâm sinh lý của trẻ em là rất cần thiết. Trong đó, sự tởng tợng
của trẻ đóng vai trò rất lớn. Qua hoạt động thực tiễn và đời sống của con ngời, trí t-
ởng tợng của trẻ bắt đầu nảy sinh khi đứa trẻ lên 3, đã biết dùng bật thay thế trong
trò chơi phản ánh sinh hoạt hàng ngày của con ngời. Từ đó giúp trẻ có thể làm đợc
mọi việc mà trong cuộc sống thực trẻ không thể làm đợc.
Ví dụ: Muốn là bác sỹ thì tự trang bị quần áo, dụng cụ bác sỹ
Trí tởng tợng chuyển từ bình diện bên ngoài vào bình diện bên trong. Đầu
tuổi mẫu giáo tởng tợng của trẻ không tách khoi tri giác và hành động với đối tợng.
Đối với trẻ đầu tuổi mẫu giáo, không phải bất cứ đồ vật nào trẻ cũng tởng tợng ra là
đồ vật mà chỉ những thuộc tính bên ngoài để trẻ có thể nhận ra. Cuổi tuổi mẫu giáo,
trí tởng tợng có thể dựa vào những vật không giống, có thể khác hẳn để làm vật thay
thế. Chính vì vậy, các cô giáo mầm non cần tìm hiểu khả năng tởng tợng của trẻ và
có cách nhìn toàn diện hơn về bậc học mầm non. Từ đó có phơng pháp giáo dục tốt
nhất cho từng trẻ. Đây cũng chính là lý do khiến tôi chọn đề tài: Tìm hiểu khả
năng tởng tợng của trẻ mẫu giáo để nghiên cứu.
Tôi rất mong những ý kiến đóng góp chân thành của các thầy cô và bạn bè để
tôi hoàn thành đề tài này.
2
Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Lan
II Mục đích nghiên cứu.
Thực tập bài tập nghiên cứu này, tôi hiểu rõ đợc vai trò và ý nghĩa của trí t-
ởng tợng đối với sự hình thành và phát triển của trẻ mẫu giáo. Trí tởng tợng giúp trẻ
em có nhận thức và tìm hiểu thế giới xung quanh. Thông qua các giờ học, giờ chơi
trẻ có thể tởng tợng, sáng tạo về thế giới thực. Từ đó, giúp cho giáo viên hiểu đợc
tâm lý của trẻ, để biết cách chăm sóc, giáo dục trẻ, giúp trí tởng tợng, sáng tạo phát
triển thuận lợi thông qua các hoạt động.
III Nhiệm vụ nghiên cứu.
ở đề tài này ta cần nghiên cứu 3 nội dung sau:
1. Tìm hiểu những cơ sở lý luận của đề tài
2. Điều tra thực trạng đề tài
3. Nguyên nhân và đề xuất ý kiến
IV - Đối tợng khách thể.
1. Đối tợng nghiên cứu: Tìm hiểu khả năng tởng tợng của trẻ mẫu giáo
2. Khách thể nghiên cứu: Trẻ trong trờng Mầm non (lứa tuổi mẫu giáo)
V Giả thuyết khoa học
Khi nghiên cứu xong đề tài này sẽ giúp giáo viên chúng tôi quan tâm đến trẻ
hơn về trí tởng tợng của trẻ để dạy trẻ theo khả năng của từng trẻ, để trẻ có thể phát
huy hết trí tởng tợng của mình. Cô giáo nên tổ chức nhiều tiết hoạt động vui chơi,
kể cho trẻ nghe những câu chuyện cổ tích để trẻ có thể tởng tợng ra, sáng tạo khách
quan vềthế giới xung quanh.
VI Hệ thống ph ơng pháp nghiên cứu.
Để nghiên cứu đề tài này, tôi sử dụng các phơng pháp sau:
1. Phơng pháp thực nghiệm là phơng pháp chính
+ Tiến hành thực nghiệm: 30 trẻ ở 3 nhóm
Nhóm 1: 10 cháu mẫu giáo bé
Nhóm 2: 10 cháu mẫu giáo nhỡ
3
Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Lan
Nhóm 3: 10 cháu mẫu giáo lớn
+ Cách tiến hành: Qua trò chơi Thăm lăng Bác
Tôi dùng một sô ghế nhỏ cho trẻ chơi ở lớp mẫu giáo. Trong phòng không có
đồ chơi ngoài những chiếc ghế. Cô nói với trẻ Chúng ta sẽ chơi trò chơi: Thăm
lang Bác Sau đó giợi ý cho trẻ về cách chơi rồi cho trẻ chơi.
Phiếu thực nghiệm
a) Nhóm 1: mẫu giáo bé
T
T
Họ và tên
Hình ảnh tởng tợng Nguyên
nhân
TT
độc đáo
TT
rõ ràng
Cha biết
TT
1 Nguyễn Văn Thành Ô tô Nhờ có
chiếc ghế
mà trẻ đã tri
giác đợc để
tởng tợng ra
trò chơi với
các phơng
tiện giao
2 Nguyễn Hà Phơng Cái ghế
3 Nguyễn Văn Khoa Xe máy
4 Ngô Thị Hồng Cái ghế
5 Trần Tiệp Anh Xe đạp
6 Triệu Thuỳ Linh Xe máy
7 Triệu Phơng Thảo Cái ghế
8 Đỗ Mạnh Hùng Con ngựa
9 Nguyễn Văn Thái Không biết
10 Ngô Văn Chung Cái ghế
b) Nhóm 2: Mẫu giáo nhỡ
ST
T
Họ và tên
Hình ảnh tởng tợng
Nguyên nhân
TT
độc đáo
TT
rõ ràng
Cha biết
TT
1 Nguyễn Thị Thảo
Ô tô
Thích làm tài xế
2 Nguyễn Văn Vinh
Xe đạp
Nhà con chỉ có xe đạp
3 Nguyễn Quốc Anh
Ngựa
Con thích con ngựa nhà
bà
4 Trần Văn Cờng
Thỏ
Thỏ chạy nhanh nhất
5. Đỗ Thuỳ Linh Cái ghế Trong phòng chỉ có ghế
6 Đỗ Mạnh cờng
Voi
Con voi to và khoẻ
7 Triệu Thị Lan
Xe máy
Bố hay đèo con đi xe máy
8 Nguyễn Thị Thu
Máy
bay
Con thích vừa đi vừa
ngắm
9 Triệu Văn Tuấn Cái ghế Vì trong phòng chỉ có ghế
10 Lê Thu Hà
Máy
Máy bay bay rất nhanh
4
Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Lan
bay
c) Nhóm 3: Mẫu giáo lớn
STT
Họ và tên
Hình ảnh tởng tợng
Nguyên nhân
TT
độc đáo
TT
rõ ràng
Cha biết
TT
1 Trần Văn Quý
Phi thuyền
Thích làm siêu nhân
2. Nguyễn Thị Nhàn
Xe tăng
Cháu thích làm bộ đội
3 Nguyễn Văn Duy
Tàu hoả
Thích làm ngời lái tàu
4 Triệu Văn Phơng
Ngựa
Thích làm kỵ sỹ
5 Đỗ Thị Tâm
Xe đạp
Nh bác đa th
6 Lê Thị Hiền
Xe máy
Con mợn xe của bố
7 Ngô Văn Thi
Ô tô
Thích làm tài xế
8 Nguyễn Đức Cờng
Con voi
Nó rất to lớn
9 Ngô Thị Ly
Ô tô
Con thích ngồi ô tô
10 Trần Duy Anh
Máy bay
Bay rất nhanh ạ
2. Phơng pháp quan sát
Tôi quan sát tiến trình chơi của trẻ qua trò chơi Thăm lăng Bác Cái ghế đợc
trẻ sử dụng làm phơng tiện giao thông trong trò chơi. Trẻ đã dùng trí tởng tợng của
mình để biến vật thay thế cái ghế thành vật đợc thay thế do trẻ tởng tợng ra
trong trò chơi. Trẻ chơi rất hứng thú với cách chơi và tởng tợng của mình, không bị
ép buộc trong trò chơi. Điều đó khẳng định khả năng tởng tợng rất cần thiết đối
với quá trình hoạt động vui chơi của trẻ.
3. Phơng pháp trò chuyện
Qua việc trò chuyện với trẻ, tôi đợc biết trẻ rất thích trò chơi Thăm lăng
Bác với những chiếc ghế. Tại vì trẻ đợc thoả thích chơi theo trí tởng tợng của
mình.
Trong trò chơi này, các cháu dùng chiếc ghế là phơng tiện giao thông. để đi
tới địa điểm lăng Bác. Tại vì trong phòng chỉ có chiếc ghế là phơng tiện duy nhất
mà trẻ có thể dùng làm phơng tiện thay thế cho các loại phơng tiện khác nhờ trí t-
ởng tợng của mình.
Ngoài ra, các cháu còn dùng ghế để nói lên những ý tởng và ớc mơ của mình.
Những gì trẻ nhìn thấy trong thực tiễn, nó đợc tái hiện lại và đợc trẻ tởng tợng ra
thông qua trò chơi.
4. Phơng pháp thống kê toán học
5
Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Lan
+ Bảng 1: Mẫu giáo bé
Hình ảnh TT Trẻ biết TT độc đáo Trẻ biết TT rõ ràng Cha biết TT
Số lợng 5 4 1
Tỷ lệ 50% 40% 10%
+ Bảng 2: Mẫu giáo nhỡ
Hình ảnh TT Trẻ biết TT độc đáo Trẻ biết TT rõ ràng Cha biết TT
Số lợng 8 2 0
Tỷ lệ 80% 20% 0%
+ Bảng 3: Mẫu giáo lớn
Hình ảnh TT Trẻ biết TT độc đáo Trẻ biết TT rõ ràng Cha biết TT
Số lợng 10 0 0
Tỷ lệ 100% 0% 0%
+ Bảng 4: So sánh kết quả 3 nhóm
Mẫu giáo bé Mẫu giáo nhỡ Mẫu giáo lớn
Qua kết quả thực nghiệm
tôi thấy: ở mẫu giáo bé thì
tởng tợng không tách khỏi
tri giác đối tợng và hành
động chơi cùng với chiếc
ghế. Trẻ cha có sự tởng t-
ợng ngầm trong óc mà chỉ
dựa vào bề ngoài của
chiếc ghế để tởng tợng ra
phơng tiện đi lại
Sang đến mẫu giáo nhỡ tôi
thấy: Trí tởng tợng của
mẫu giáo nhỡ khá phong
phú và tởng tợng của trẻ
đã vợt qua đợc tri giác đối
tợng. Trẻ biết tởng tợng
kết hợp với biểu tợng vốn
có để tởng tợng ra cái
mới. Nh vậy trí tởng tợng
của trẻ mẫu giáo nhỡ có
sự phong phú hơn. Tuy
nhiên, vẫn cha xuất hiện
tởng tợng có chủ đích ra
từ trớc.
Đến mẫu giáo lớn tôi thấy
rằng: Trẻ mẫu giáo lớn, trí
tởng tợng phát triển mạnh
mẽ, phong phú hơn, tởng
tợng rõ ràng và độc đáo.
Đã xuất hiện tởng tợng có
chủ đích trớc ý tởng chơi.
ý thức chơi cũng tốt hơn ở
hai lứa tuổi bé và nhỡ
5. Phơng pháp đọc sách và tài liệu: Giúp tôi hoàn thiện đề tài này hơn
6
Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Lan
Phần II: Phần nội dung
I - Cơ sở lý luận của đề tài
Một số vấn đề về trí tởng tợng
1. Tởng tợng là gì?
Tởng tợng là một quá trình tâm lý phản ánh những cái cha từng có trong kinh
nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tợng
đã có.
2. Bản chất của tởng tợng
Về nội dung phản ánh, tởng tợng phản ánh cái mới, những cái cha đợc có
trong kinh nghiệm của cá nhân hoặc của xã hội. Cái mới ấy đợc tởng tợng tạo ra dới
hình thức biểu tợng mới bằng cách sáng tạo ra nó, xây dựng nó trên cơ sở biểu tợng
đã có.
Về phơng thức phản ánh: Khác với t duy là quá trình vạch ra những thuộc
tính, bản chất của sự vật, hiện tợng, những mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật
thông qua sự vận hành của thao tác t duy, tởng tợng tạo ra những hình ảnh mới trên
7
Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Lan
cơ sở biểu tợng đã biết nhờ các phơng thức hành động: Chắp ghép liên hợp, nhấn
mạnh điển hình hoá.
Về phơng diện kết quả phản ánh: Sản phẩm của tởng tợng là các biểu tợng
của tởng tợng. Đó là một hình ảnh mới do con ngời tạo ra trên cơ sở những biểu t-
ợng của trí nhớ
3. Đặc điểm của tởng tợng.
Tởng tợng chỉ nảy sinh trớc những tình huống (hoàn cảnh) có vấn đề. Tức là
trớc những đòi hỏi mới (thực cảnh) có vấn đề. Tức là trớc những đòi hỏi mới mà
thực tiễn cha từng gặp,
Giá trị của tởng tợng chính là ở chỗ tìm đợc lối thoát trong hoàn cảnh có vấn
đề ngay cả khi không đủ điều kiện để t duy mà nó cũng chính là chỗ yếu trong giải
quyết vấn đề của tởng tợng (thiếu chuẩn xác, chặt chẽ)
Tởng tợng là một quá trình nhận thức đợc bắt đầu và chủ yếu thực hiện bằng
hình ảnh nhng vẫn mang tính gián tiếp và khái quát cao so với trí nhớ.
Biểu tợng của tởng tợng là một hình ảnh mới đợc xây dựng từ những biểu t-
ợng của trí nhớ là biểu tợng của biểu tợng.
Tởng tợng liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính. Nó sử dụng những biểu t-
ợng của trí nhớ do nhận thức cảm tính thu lợm, cung cấp.
4. Vai trò của tởng tợng
Tởng tợng có vai trò rất lớn trong hoạt động lao động và trong đời sống của
con ngời. Cụ thể là:
Tởng tợng cần thiết cho bất kỳ hoạt động nào của con ngời. Sự khác nhau cơ
bản giữa lao động của con ngời và hoạt động bản năng của con vật là ở biểu tợng về
kết quả mong đợi do tởng tợng tạo nên. ý nghĩa quan trọng nhất của tởng tợng là
cho phép con ngời hình dung ra đợc kết quả mong đợi cuối cùng của lao động, trớc
khi bắt đầu lao động và quá trình đi tới kết quả đó.
Tởng tợng tạo nên những hình mẫu tơi sáng, rực rỡ, chói lọi, hoàn hảo mà
con ngời mong đợi và vơn tới lý tởng. Nó nâng cao con ngời lên hiện thực, làm nhẹ
bớt những nặng lề, khó khăn của cuộc sống hớng con ngời về phía tơng lai. Tởng t-
ợng có ảnh hởng rõ dệt đến việc học tập của học sinh, đến việc tiếp thu và thể hiện
8
Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Lan
trí thức mới. Đặc biệt là việc giáo dục đạo đức cũng nh phát triển nhân cách nói
chung cho học sinh.
5. Các loại, các cách sáng tạo ra tởng tợng.
Những hình ảnh do trí tởng tợng tạo ra bao giờ cũng dựa vào những biểu tợng
cũ do trớc đây tri giác đợc trong hiện thực bằng các phơng thức sau:
- Thay đổi kích thớc của biểu tợng cũ do trớc đậy tri giác đợc. Phóng đại lên
nh biểu tợng về ngời khổng lồ, thu nhỏ lại những biểu tợng về chú bé tí hon.
- Nhấn mạnh hoặc cờng điệu hoá một số thuộc tính của biểu tợng để tạo lên
biểu tợng mới phù hợp với hoàn cảnh, tính cách
Chuyển tính chất của đối tợng này sang đối tợng khác do sự liên tởng của con
ngời.
Con ngời thờng sử dụng những phơng thức này để tạo ra hình ảnh mới trong
quá trình tởng tợng. Nếu việc đó đợc tiến hành theo mục đích, kế hoạch đã định sẵn
thì gọi là tởng tợng không chủ đích. Đối với trẻ thì chuyện cổ tích và trò chơi là hai
yếu tố chủ đạo tạo nên trí tởng tợng của trẻ. Trí tởng tợng đợc chuyển từ bình diện
bên ngoài và bình diện bên trong và phần lớn là không có chủ đích.
* Đặc điểm tởng tợng của trẻ mẫu giáo
Đặc điểm tởng tợng của trẻ mẫu giáo bé: Trí tởng tợng bắt đầu nảy sinh từ
khi trẻ lên 3 ( 2 đến 3 tuổi). Biết dùng những vật thay thế trong trò chơi để phản ánh
sinh hoạt, dạng sơ khai của trò chơi đong vai theo chủ đề gọi chung là trò chơi mô
phỏng một loại hoạt động mang tính chấy kỳ diệu tợng trng. Trí tởng tợng của
trẻ đợc hình thành và bắt đầu từ khi trẻ tham gia và trò chơi tợng trng bằng việc
dùng vật thay thế. Việc sử dụng vật thay thế trong khi chơi đã giúp trẻ có thể làm
đợc việc mà trong cuộc sống thực không thể đạt đợc
Bên cạnh trò chơi là chuyện cổ tích, hai thứ đó đều kích thích cho trí tởng t-
ợng của trẻ phát triển. Quan sát thực tế, ngời ta đã nhận ra rằng: Không trẻ em nào
không thích chuyện cổ tich cũng nh không thích trò chơi. Có thể nói rằng: Trò chơi
và chuyện cổ tích là hai yếu tố, là phơng tiện hữu hiệu nhất để nảy sinh, nuôi dỡng
và phát triển trí tởng tợng của trẻ, giúp trẻ có một tuổi thơ trong sáng và đẹp đẽ đặc
biệt là với trẻ mẫu giáo bé.
9
Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Lan
Sang đến tuổi mẫu giáo nhỡ thì trí tởng tợng của trẻ phong phú hơn, đã vợt
qua tri giác đối tợng. Trẻ biết tởng tợng kết hợp với biểu tợng vốn có để tạo ra cái
mới. Tuy nhiên, vẫn xuất hiện tởng tợng có chủ đích nhằm mục đích ra trớc.
Đặc điểm tởng tợng của trẻ mẫu giáo lớn: ở độ tuổi này, trí tởng tợng phát
triển mạnh mẽ. Trí tởng tợng có thể dựa vào những vật không giống nhau, thậm trí
khác hẳn để làm vật thay thế. Tởng tợng có chủ đích mới hình thành rõ nét, đợc thể
hiện nhiều nhất trong các dạng hoạt động mang tính sáng tạo nh vẽ, nặn, trò chơi
Lúc này, trẻ có khả năng hoạt động theo ý đồ định trớc. Tính chủ đích còn cho phép
trẻ điều chỉnh hành động của mình bằng ngôn ngữ trong những hoạt động ấy. Trí t-
ởng tợng sáng tạo của trẻ đợc phát triển mạnh mẽ ở độ tuổi này, với sự hỗ trợ đắc
lực của quá trình tri giác. Nếu trẻ có khả năng quan sát tốt sự vật và hiện tợng của
thế giới xung quanh thì trí tởng tợng, nhất là tởng tợng sáng tạo sẽ phát triển đợc
thuận lợi, bởi tri giác là nguồn cung cấp chất liệu cho hoạt động của trí tởng tợng
sáng tạo.
II Vài nét về tr ờng mầm non Mai Trung 1
Qua thâm nhập thực tế tại trờng và tìm hiểu về xã Mai Trung, tôi đợc biết:
Xã Mai Trung gồm có 7 thôn, nhân dân ở đây chủ yếu là làm nông nghiệp và
buôn bán nhỏ. ngời dân ở đây có truyền thống hiếu học. Các thôn trong xã đều đã
đạt danh hiệu Làng văn hoá
Xã Mai Trung là xã có Đảng bô trong sạch vững mạnh. Công tác an ninh
chính trị tốt và không có tệ nạn xã hội
Trờng Mầm non xã Mai Trung đợc thành lạp vào năm 1982 và năm 1997
tách ra làm 2 trờng. Đó là trờng Mầm non Mai Trung số 1 và trờng Mầm non Mai
Trung số 2.
Đợcphân công thực tập tại trờng Mầm non Mai Trung số 1, qua số liệu báo
cáo của nhà trờng tôi đợc biết. Hiện tại, trờng có 21 cán bộ giáo viên. Trong đó,
Ban giám hiệu có 2 đồng chí, 1 đồng chí là Hiệu phó dự bị còn lại 15 giáo viên trực
tiếp giảng dạy và 2 cô nuôi với 1 cán bộ nhân viên. Đội ngũ cán bộ giáo viên có 8
10
Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Lan
đồng chí đạt chuẩn, còn lại đang đợc đào tạo. Nhà trờng hiện tại có 6 đồng chí là
Đảng viên.
Về cơ sở vật chất: Nhà trờng đã xây dựng đợc 10 phòng học kiên cố cao tầng,
hai phòng cấp 4. Công trìnhvệ sinh khép kín, có 2 bếp ăm một chiều đúng quy
cách, có sân chơi, đồ dùng, đồ chơi đầy đủ.
Về công tác chăm sóc, giáo dục trẻ: Đang thực hiện chơng trình đổi mới,
chăm sóc, giáo dục theo từng chủ điểm với phơng châm: Chơi mà học, học mà chơi.
Chất lợng khảo sát trên trẻ đạt 85%, tỷ lệ chuyên cần đạt 86%, tỷ lệ bé ngoan đạt
80%, tỷ lệ suy dinh dỡng là 16%.
Hàng năm, nhà trờng kết hợp với trạm y tế khám sức khoẻ định kỳ cho cô và
trẻ 3 lần/năm. Các cháu hiện nay đã giảm tỷ lệ suy dinh dỡng xuống còn 16% và
tiếp tục còn giảm trong những năm tiếp theo.
Trong những năm qua, trờng không để xảy ra những trờng hợp tai nạn, ngộ
độc thực phẩm nào. Vinh dự cho trờng đã đợc Bộ giáo dục và đào tạo công nhận là
trờng chuẩn quốc gia năm học 2006 2007.
Từ năm 2000 2001 đến nay, nhà trờng đã liên tục đạt danh hiệu tiên tiến
cấp tỉnh. Chi bộ của nhà trờng là Chi bộ trong sạch, vững mạnh. Công đoàn của nhà
trờng là công Đoàn tiên tiến cấp tỉnh
III Kết quả nghiên cứu và nguyên nhân của thực trạng
Qua quá trình tiến hành nghiên cứu bằng phơng pháp thực nghiệm, tôi đã thu
đợc kết quả dới đây:
* Bảng 1: Nhóm trẻ mẫu giáo bé
Kết quả TT
Hình ảnh trẻ
TT độc đáo TT rõ ràng Cha biết TT
Số lợng 5 4 1
Tỷ lệ % 50% 40% 10%
Qua kết quả thực nghiệm, kết hợp với việc quan sát, trò chuyện, đọc tài liệu
tôi đã tìm hiểu đợc đặc điểm trí tởng tợng của trẻ mẫu giáo bé nh sau:
ở mẫu giáo bé thì trí tởng tợng không tách khỏi tri giác đối tợng và hành
động chơi với các đối tợng ấy. Với những chiếc ghế, trẻ tri giác với nó và hành độn
11
Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Lan
cùng chiếc ghế. Trẻ cha có sự tởng tợng ngầm trong óc mà chỉ dựa vào bề ngoài của
chiếc ghế để tởng tợng ra phơng tiện đi lại. Nhng mục đích đề ra là Đi thăm quan
nhng sau khi tri giác đối tợng và hành động, trẻ chỉ coi nó là một hình ảnh tợng trng
ô tô, xe máy . mà quên đi mục đích là phải đi thăm quan, đi các con đ ờng nh thế
nào? Trong quá trình chơi, lúc đầu, trẻ dựa vào những vật tri giác đợc để chơi. Sau
thời gian, trẻ vẫn tri giác với những chiếc ghế, tuy nhiên mục đích chơi cha rõ ràng.
Nh vậy, đối với trẻ mẫu giáo bé, trí tởng tợng của trẻ cha tách khoi tri giác đối tợng.
Trẻ dựa vào những vật hao hao giống với vật đợc tởng tợng để thực hiện hành động
chơi. Bản thân trẻ cha có thể tởng tợng chiếc ghế là ô tô, máy bay, tàu hoả nếu
lúc đó không có một đối tợng thích hợp để chơi Chiếc ghế . Nhờ có chiếc ghế mà
trẻ tởng tợng ra mình là lái xe, phi công.
* Bảng 2: Nhóm trẻ mẫu giáo nhỡ
Kết quả TT
Hình ảnh trẻ
TT độc đáo TT rõ ràng Cha biết TT
Số lợng 8 2 0
Tỷ lệ % 80% 20% 0%
Qua kết quả thực nghiệm đối với 10 trẻ mẫu giáo nhỡ, tôi thấy trí tởng tợng
của mẫu giáo nhỡ khá phong phú và tởng tợng của trẻ đã vợt qua việc tri giác đối t-
ợng. Trẻ biết tởng tợng kết hợp với biểu tợng vốn có để tởng tợng ra cái mới. Chẳng
hạn cháu Đỗ Mạnh Cờng lại tởng tợng chiếc ghế nh con voi khổng lồ mà bé đợc c-
ỡi trên lng, bé lắc l ngời làm chiếc ghế chuyển động, tay giả vờ làm động tác quật
quật làm voi đi nhanh. Cháu Cờng lại tởng tợng rất hài hớc, cháu tởng tợng ra chiếc
ghế là con thỏ. Tôi hỏi bé: Vì sao con lại cỡi thỏ đi thăm quan? Bé trả lời: Vì thỏ
chạy rất nhanh ạ!
Nh vậy, trí tởng tợng của trẻ mẫu giáo nhỡ có sự phong phú hơn tuy nhiên
vẫn cha xuất hiện tởng tợng có chủ đích nhằm mục đích ra từ trớc. Nghĩa là, với
những chiếc ghế, trẻ chơi với chúng và tởng tợng ra đủ thứ nhng cuối cùng, mục
đích đi thăm quan vẫn cha đợc thực hiện.
* Bảng 3: Trẻ mẫu giáo lớn
12
Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Lan
Kết quả TT Hình ảnh trẻ
TT độc đáo TT rõ ràng Cha biết TT
Số lợng 10 0 0
Tỷ lệ % 100% 0% 0%
Với bảng thực nghiệm trên, tôi thấy rằng trẻ mẫu giáo lớn trí tởng tợng phát
triển mạnh mẽ. Cũng là trò chơi với những chiếc ghế nhng trí tởng tợng của trẻ mẫu
giáo khá phong phú, tởng tợng rõ ràng và độc đáo.
* Bảng 4: So sánh kết quả 3 nhóm.
H/a TT
Tởng tợng độc đáo Tởng tợng rõ ràng Cha biết tởng tợng
SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL
Tỷ lệ
%
MG bé
5 50% 4 40% 1 10%
MG nhỡ
8 80% 2 20% 0 0%
MG lớn
10 100% `0 0% 0 0%
Dựa vào bảng trên ta thấy rằng: Thông qua trò chơi, trẻ có thể tởng tợng ra
hình ảnh mà trẻ đã nhìn thấy trong thục tiễn. khả năng tởng tợng của trẻ đợc phát
triển trong từng độ tuôi. Cụ thể:
+ Đối với mẫu giáo bé: Trí tởng tợng của trẻ cha thoát ra khỏi tri giác đối t-
ợng
+ Sang đến mẫu giáo nhỡ: Trí tởng tợng đã phong phú hơn. Tuy nhiên, vẫn
cha xuất hiện tởng tợng có chủ đích nhằm mục đích ra trớc.
+ Đến mẫu giáo lớn: trí tởng tợng phát triển mạnh mẽ. Cũng là trò chơi với
những chiếc ghế, trẻ chơi với chúng và tởng tợng ra đủ thứ cuối cùng mục đích đi
thăn quan đã đợc thực hiện
IV - Đề xuất ý kiến:
Trên cơ sở thực tiễn và lý luận tâm lý học trẻ mầm non nói chung và việc tìm
hiểu khả năng tởng tợng của trẻ mẫu giáo nói riêng là một vấn đề quan trọng trong
việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Từ kết quả nghiên cứu về khả năng
tởng tợng của trẻ mẫu giáo, tôi nhận thấy: Chuyện cổ tích và trò chơi là hai yếu tố
chủ yếu tạo lên trí tởng tợng của trẻ. Vậy để nuôi dỡng trí tởng tợng cho trẻ em,
13
Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Lan
giúp trẻ cho tuổi thơ của trẻ đợc đẹp đẽ và trong sáng hon, tôi mạnh dạn đa ra một
số đề xuất nhằm nâng cao sự hiểu biết và sự phát triển trí tởng tợng của trẻ mẫu
giáo nh sau:
1. Đối với chính quyền địa phơng và nhà trờng
Tôi hi vọng rằng chính quyền đầu t thêm cơ sở vật chất, nhất là trang thiết bị,
đồ dùng , đồ chơi để phục vụ cho trẻ trong giờ học và giờ chơi. Bởi đó là cơ sở để
trẻ có đủ điều kiện phát triển về trí tuệ và nhận thức. Cần quan tâm đến đời sống
giáo viên hơn nữa để giáo viên có những điều kiện thuận lợi hoàn thành nhiệm vụ
của mình, cần động viên, khen thởng cho giáo viên có thành tích cao.
Cần quan tâm hơn nữa hoạt động vui chơi, tổ chức các hoạt động vui chơi để
rút ra những kinh nghiệm, bài học nhằm nâng cao chất lợng cuả các trò chơi góp
phần phát triển trí tởng tợng, t duy sáng tạo của trẻ.
Ngoài ra, các gia đình, các cấp và địa phơng, nhà trờng cần tạo điều kiện
thuận lợi nhất cho con em mình học tập, thể hiện sự quan tâm đó qua các cuộc thi
Bé khoẻ bé ngoan, bé với an toàn giao thông để cô và trẻ cùng phấn đấu trong
quá trình học tập và công tác.
Nhà trờng cần thờng xuyên cho giáo viên đi thực tế, giao lu với các trờng bạn
trong địa bàn xã, huyện, tỉnh để học hỏi kinh nghiệm về công tác chuyên môn của
mình.
2. Đối với Phòng, Sở giáo dục.
Cần quan tâm, giúp đỡ nhà trờng, giúp cho trờng hoàn thành công tác chăm
sóc, giáo dục trẻ dc tốt hơn.
Cần thờng xuyên mở các lớp bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên
mầm non, hay nói cách khác là kiện toàn trình độ giáo dục trẻ cho giáo viên mầm
non.
3. Đối với giáo viên.
Cần chấp hành tốt, nghiêm túc nội quy, chỉ đạo của nhà trờng
Thờng xuyên học hỏi kinh nghiệm để nâng cao trình độ, tay nghề của mình
trong công tác xây dựng kế hoạch, hớng dẫn trẻ thực hiện.
Giáo viên phải có kế hoạch theo tuần, tháng. Việc tổ chức trò chơi để cho trẻ
chơi. Cô giáo cần phải có nhiều sáng tạo phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.
14
Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Lan
cần tạo ra nhiều hình thức cho trẻ để trẻ phát triển t duy, trí tuệ. Đặc biêt, trong các
hoạt động trò chơi, giáo viên cần phải hiêu rõ vai trò, ý nghĩa của trò chơi nhằm
phát triển trí tởng tợng và trí tuệ cho trẻ để mang lại hiệu quả giáo dục cao.
4. Tóm lại.
Cần sự quan tâm hơn nữa của Đảng, Nhà nớc và các tổ chức xã hội khác đối
với giáo dục mầm non.
Chúng tôi sẽ cố gắng phấn đấu bằng trí tuệ và lòng say mê yêu nghề, mến trẻ
để đa chất lợng giáo dục toàn trờng và toàn ngành ngày một nâng cao hơn
15
Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Lan
Phần III Kết luận chung
Qua quá trình nghiên cứu đề tài, tôi rút ra một số kết luận sau:
- Trí tởng tợng của trẻ thông qua trò chơi là rất cần thiết vì trong tất cả các trò
chơi, nếu trẻ không tởng tợng đợc thì trẻ không thể chơi đợc. Mà các trò chơi không
chỉ đơn thuần là phơng tiện giáo dục thể chất cho trẻ mà nó còn là phơng pháp tổ
chức vui chơi, nghỉ ngơi cho trẻ. Thông qua trò chơi trí ttởng tợng của trẻ tốt nó còn
nhằm giáo dục thể chất và hình thàng những điều kiện thuận lợi để phát triển, rèn
luyện các tố chất vận động ở trẻ. Thông qua trò chơi buộc trẻ phải nhớ, tuân theo
các quy tắc của trò chơi, những quy tắc đó nhằm điều khiển hành vi của trẻ, bên
cạnh đó còn phát triển ở trẻ t duy ngôn ngữ.
- Trong trò chơi, trẻ có trí tởng tợng tốt, giúp trẻ mở rộng, khắc sâu tâm trí
những biểu tợng của mình về thế giới xung quanh.
Qua thực tế tìm hiểu trí tởng tợng trong trò chơi của trẻ mầm mon xã Mãi
Trung, huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang cho thấy mức độ tởng tợng của trẻ nhà trẻ
và mẫu giáo nhỡ còn thấp. Còn các cháu ở độ tuổi mẫu giáo lớn thì trí tởng tợng
của trẻ trong trò chơi cao hơn, hoàn thiện hơn. Sự ảnh hởng này cũng tác động bởi
nhiều nguyên nhân, những nguyên nhân chủ yếu là do học sinh bé, cha đợc chơi
nhiều và do sự hiểu biết của trẻ nhỏ còn hạn chế. Bên cạnh đó còn do giáo viên khi
tổ chức trò chơi, sự gợi mở còn cha đúng lúc, cha kịp thời nên cha phát huy hết trí t-
ởng tợng của trẻ. Không những thế mà đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trẻ, cơ bản là
đồ dùng giáo viên tự làm.
Dựa trên cơ sở lý luận thực tiễn, chúng tôi đã xây dựng đợc một số biện pháp
tổ chức trò chơi nhằm phát triển trí tởng tợng của trẻ nh sau:
1. Trò chơi của trẻ phải phù hợp với lứa tuổi và tình trạng sức khoẻ của trẻ.
16
Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Lan
2. Khi tiến hành cho trẻ chơi trò chơi, giáo viên phải nói rõ đề chơi, luật chơi.
Đa ra những nội dung, nhiệm vụ chơi rõ ràng, phù hợp với trẻ.
3. Trong quá trình trẻ chơi, giáo viên phải điều khiển, gợi mở đúng lúc, kịp
thời để giúp trẻ ham thích chơi
4. Cần nâng cao mức độ của các trò chơi sau mỗi lần chơi
5. Cần tổ chức cho trẻ chơi thờng xuyên, liên tục, chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi
hợp lý.
Từ sự tìm hiểu trí tởng tợng của trẻ mẫu giáo, thông qua các trò chơi ở trờng
Mầm non xã Mai Trung, tôi rút ra những bài học thành công nh sau:
Trớc hết thấy dc thực trạng trí tởng tợng của trẻ thông qua trò chơi do giáo
viên tổ chức, từ đó bản thân tôi phải cố gắng phối hợp với đồng nghiệp để cải thiện
cách tổ chức cho trẻ chơi nhằm phát triển trí tởng tợng của trẻ một cách tốt nhất
Qua nghiên cứu bài tập, tôi đã có những hiểu biết sâu hơn về lý luận trí tởng
tợng của trẻ trong trò chơi và có cách nhìn khách quan hơn với thực tế trong công
tác giảng dạy, tổ chức trò chơi cho trẻ để từ đó nâng cao chất lợng, hiệu quả giảng
dạy, góp phần tốt hơn trong giáo dục toàn diện cho trẻ của ngời giáo viên mầm non.
17
Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Lan
Lời cảm ơn
Với thời gian nghiên cứu cũng nh năng lực bản thân tôi còn hạn chế nên đề
tài nghiên cứu này không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định, mong đợc sự
động viên, đóng góp ý kiến, sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy cô giáo và các bạn
để đề tài của tôi đợc hoàn thiện và đầy đủ hơn.
Kết quả nghiên cứu đề tài này không chỉ có sự lỗ lực cố gắng của riêng bản
thân tôi mà còn có sự quan tâm của nhiều tập thể và cá nhân khác.
Trớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn trờng Mầm non Mai Trung số 1 cùng
toàn thể giáo viên trong trờng đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn
thành đề tài nghiên cứu này.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Tính giảng viên tr-
ờng Cao đẳng S phạm Bắc Ninh, ngời đã trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ hoàn thàng đề
tài nghiên cứu của mình
Xin chân thành cảm ơn!
Trung, ngày 25 tháng 3 năm 2010
Ngời viết
Nguyễn Thị lan
18
Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Lan
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình: Giáo dục học đại cơng
Nguyễn Văn Lê Nguyễn Sinh Huy.
Nhà xuất bản Giáo dục 2000
2. Giáo trình Giáo dục học gia đình.
Phạm Khắc Cờng
Nhà xuất bản Giáo dục 2001
3. Báo giáo dục thời đại
4. Giáo trình đào tạo GVTHSPMN hệ 12 + 2 (NXB Giáo dục 1999)
5. Giáo dục học trẻ em Giáo trình đào tạo: (GVCĐSPMN năm 2008)
19
Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Lan
Đánh giá của giáo viên hớng dẫn
Mai Trung, ngày tháng năm 2010
giáo viên hớng dẫn
20
Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Lan
Xác nhận của trờng mầm non xã Mai Trung
Mai Trung, ngày tháng năm 2010
T/M Ban giám hiệu
Mục lục
Lời mở đầu 1
Phần I
Phần mở đầu
I Lý do chọn đề tài 2
21
Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Lan
II Mục đích nghiên cứu 3
III - Nhiệm vụ nghiên cứu 3
IV - Đối tợng khách thể . 3
V Giả thuyết khoa học 3
Vi Hệ thống phơng pháp nghiên cứu 3 7
Phần II
Phần nội dung
I Cơ sở lý luận của đề tài: Một số vấn đề về trí
tởng tợng 8 11
II Vài nét về trờng mầm non 11 12
III Kết quả nghiên cứu và nguyên nhân của
thực trạng 12 14
IV - Đề xuất ý kiến 14 15
Phần III
Kết luận chung 16 17
Lời cảm ơn 18
Tài liệu tham khảo 19
Đánh giá của giáo viên 20
Xác nhận của trờng mầm non Mai Trung số 1 . 21
22