Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Nghiên cứu bảo vệ và phát triển nguồn nước dưới đất bằng nguồn nước mưa tại khu vực nội thành TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.94 MB, 132 trang )


i
TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Báo cáo tổng kết đề tài đƣợc viết trong 2 phần với 5 chƣơng: Phần 1 - Tổng quan
về bổ sung nhân tạo và đặc điểm Địa chất thủy văn khu vực Tp. HCM với 2 chƣơng:
Chƣơng 1 – Đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu; Chƣơng 2 – Tổng quan về bổ sung nhân
tạo nƣớc dƣới đất. Phần 2 – Kết quả và thảo luận với 3 chƣơng. Chƣơng 3 – Khả năng thu
gom nƣớc mƣa để đƣa vào các tầng chứa nƣớc tại khu vực Tp. HCM ; Chƣơng 4 – Đánh
giá khả năng hấp thụ nƣớc của các tầng chứa nƣớc tại Tp. HCM và chƣơng 5 – Xây dựng
mô hình thí nghiệm và đánh giá hiệu quả.
Sau khi trình bày về các điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội cùng đặc điểm địa chất
thủy văn, hiện trạng khai thác tại thành phố Hồ Chí Minh nhƣ những đòi hỏi tất yếu phải
sử dụng nƣớc mƣa để bổ sung nhân tạo cho nƣớc dƣới đất, nhóm nghiên cứu trình bày
những hình thức bổ sung nhân tạo nƣớc dƣới đất trên thế giới và Việt Nam để có cơ sở lựa
chọn giải pháp phù hợp với điều kiện thành phố. Nhóm nghiên cứu đã tiến hành đánh giá
khả năng thu gom nƣớc mƣa để đƣa vào các tầng chứa nƣớc tại khu vực Tp. HCM. Qua
đánh giá điều kiện địa chất công trình, các dạng kết cấu nhà cửa cùng các điều kiện về địa
hình, địa mạo… Nhóm nghiên cứu đã đi tới kết luận rằng khả năng tự ngấm của đới thông
khí tại Tp. HCM rất hạn chế, song với sự phát triển đô thị hiện nay, việc thu gom nƣớc
mƣa để bổ sung nhân tạo cho nƣớc dƣới đất và cho nhiều mục đích khác là hoàn toàn khả
thi.
Nhóm nghiên cứu cũng đã đánh giá khả năng hấp thụ nƣớc mƣa của các tầng chứa
nƣớc. Hiện tại, hầu hết các tầng chứa nƣớc đã bị khai thác vƣợt quá hệ số an toàn. Chỉ với
mức độ phục hồi các tầng chứa nƣớc tới mức hệ số an toàn, các tầng chứa nƣớc đã có thể
hấp thụ một lƣợng nƣớc tới 1 triệu m
3
/ngđ. Bằng phƣơng pháp mô hình, chỉ tính riêng cho
các tầng chứa nƣớc Pleistocen, đối với những khoảnh nằm trong phễu hạ thấp mực nƣớc -
6m, để dâng mực nƣớc lên +1m đã cần tới trên 117.000m
3


/ngđ. Có thể nói, khả năng hấp
thụ nƣớc của các tầng chứa nƣớc hoàn toàn có thể cho phép thu gom và đƣa một lƣợng
lớn nƣớc mƣa tại Tp. HCM xuống các tầng chứa nƣớc dƣới đất.
Để chứng minh cho tính đúng đắn của kết luận trong chƣơng 3 và 4, nhóm nghiên
cứu đã xây dựng mô hình thực nghiệm tại trƣờng Đại học Bách khoa, ĐHQG Tp. HCM.
Với 1 giếng hấp thụ nƣớc đƣờng kính 200mm và hệ thống thu gom nƣớc mƣa từ mái nhà
diện tích 400m
2
, giếng đã hấp thụ toàn bộ lƣợng mƣa gom từ mái nhà. Lƣu lƣợng nƣớc
hấp thụ đạt tới trên 100m
3
/h. Nhóm nghiên cứu cũng đã đánh giá cân bằng hóa học nƣớc
khi trộn lẫn nƣớc mƣa với nƣớc dƣới đất và đƣờng kính giếng thích hợp để có thể hấp thụ
lƣợng nƣớc mƣa phù hợp với điều kiện khu thí nghiệm.
Cũng trên cơ sở mô hình thực nghiệm, nhóm nghiên cứu cũng đã xác định các yếu
tố cần thiết để thiết kế một giếng hấp thụ nƣớc mƣa, đó là: Bề dày tầng chứa nƣớc, hệ số
thấm, độ sâu mực nƣớc, diện tích thu gom nƣớc mƣa – lƣợng nƣớc mƣa thu gom tối đa …
và kiến nghị những vần đề cần giải quyết ở giai đoạn nghiên cứu tiếp theo tại khu vực nội
thành Tp. HCM.




ii
SUMMARY OF RESEARCH CONTENT
This report contains five chapters: chapter 1 presents the overview of artificial
underground water recharge; chapter 2 explains the natural conditions - socioeconomic
advantages to supplement artificially with rainwater in Ho Chi Minh City; chapter 3 shows
the status of exploitation and evaluation of the ability to absorb water in aquifers of HCM
City; chapter 4 gives the self-absorbed and collected rain-water ability which can support

to recharge rain water into aquifers in the region of HCM City; and finally, chapter 5
presents the applied Pilot model in Dormitory Complex of Vietnam National University –
Ho Chi Minh City (VNU-HCM).

After the presentation of some artificial ground water recharge forms applied around the
world and in Vietnam, natural conditions - socioeconomic advantages to supplement
artificially groundwater with rain-water in Ho Chi Minh City, the research team evaluated
the current status of exploitation and the ability to absorb rain-water of aquifers. Currently,
most of aquifers have been exploited beyond safety coefficient. Only restoration of
aquifers using the factor reachs to safety threshold, the aquifers are able to absorb a
volume of one million m
3
water/day. By modeling method, in Pleistocene aquifers only,
consider to parcels located in cone of depression at the depth of -6m lower than water-
level, the water-level rose up to +1 m if we can supply 117.000m
3
water/day. Meaningly,
the ability to absorb water of the aquifers can allow complete collection and recharge a
large amount of rain-water into the aquifers in HCM City.
Through assessment of the geological conditions, the structure of the infrastructure as well
as the conditions of topography, geomorphology The research team concludes that the
self-absorbed ability in zone of aeration of Ho Chi Minh City is very limited, but with the
current urban development, the collected rain-water to recharge artificially the ground
water and supply for many other purposes are feasible.
To valid the computer-model result, a pilot model has been established in the Dormitory
Complex of VNU-HCM. The inverted well has 168mm in diameter and rainwater
collection system from the roof has 400m
2
in area. Flow of water absorption reached on
100m

3
/h.
Based on the pilot model, the research team has also identified the necessary factors to
design a well to absorb rain-water such as the thickness of aquifers, absorption coefficient,
the depth of water-level, collecting area, maximum rain-water collecting and propose
issues to be solved in the next stage of research in the urban of Ho Chi Minh City.









iii
MỤC LỤC
PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ BỔ SUNG NHÂN TẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT
THỦY VĂN KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH XVII
CHƯƠNG 1 . ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG NGHIÊN CỨU 18
1.1 - Vị trí địa lý 18
1.2 - Đặc điểm địa hình 18
1.3 - Đặc điểm khí hậu 19
1.3.1 - Nhiệt độ khơng khí 19
1.3.2 - Độ ẩm khơng khí 19
1.3.3 - Lƣợng bốc hơi 19
1.3.4 - Lƣợng mƣa 19
1.4 - Đặc điểm thủy văn 20
1.5 - Đặc điểm địa chất thủy văn 20
1.5.1 - Đặc điểm các tầng chứa nƣớc 20

1.5.2 - Hiện trạng khai thác nƣớc dƣới đất 46
CHƯƠNG 2 . TỔNG QUAN VỀ BỔ SUNG NHÂN TẠO NƯỚC DƯỚI ĐẤT 52
2.1 - Bổ sung nhan tạo nƣớc dƣới dất 52
2.2 - Mục đích của bổ sung nhân tạo 53
2.3 - Nguồn và chất lƣợng nƣớc để bổ sung nhân tạo 54
2.4 - Các phƣơng pháp bổ sung nhân tạo nƣớc dƣới đất 56
2.4.1 - Các bồn thấm 57
2.4.2 - Hồ thấm hoặc bồn thấm 57
2.4.3 - Xử lý nƣớc thải thơng qua đất đá của tầng chứa nƣớc 58
2.4.4 - Làm lụt có kiểm sốt 58
2.5 - Thu gom nƣớc mƣa 67
CHƯƠNG 3 . KHẢ NĂNG THU GOM NƯỚC MƯA ĐỂ ĐƯA VÀO TẦNG CHỨC
NƯỚC KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 72
3.1. Ảnh hƣởng của điều kiện khí hậu tới cơng tác thu gom nƣớc mƣa 72
3.2. Ảnh hƣởng của điều kiện địa hình 75
3.3. Đặc điểm địa chất và thổ nhƣỡng 78
3.4. Đặc điểm kết kấu và cơng trình 81
3.5 - xây dựng bản đồ khả năng thu gom nƣớc mƣa tại TP. HCM 65
CHƯƠNG 4 . ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP THU CỦA CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC
67
4.1 - Đánh giá khả năng hấp thụ nƣớc dựa vào số liệu khai thác 67
4.1.1 - Kết quả tính tốn trữ lƣợng nƣớc dƣới đất khu vực TPHCM 68
4.1.2 - Kết quả tính tốn lƣợng nƣớc mà tầng Pliocen trung khu vực nội thành
TPHCM có thể hấp thụ dựa vào phễu hạ thấp mực nƣớc. 70
4.1.3 - Đánh giá khả năng hấp thụ nƣớc dựa vào số liệu khai thác 73

iv
4.2 - Đánh giá khả năng hấp thụ nƣớc dựa vào mơ hình dòng chảy NDĐ 73
4.2.1 - Tổng quan về bài tốn 77
4.2.2 - Kết quả 77

4.3 - Nhận xét 88
CHƯƠNG 5 . XÂY DỰNG MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ93
5.1 - Tính tốn khả năng thu gom nƣớc mƣa tại Trƣờng ĐHBK Tp.Hồ Chí Minh 93
5.2 - Thiết lập trạm và quan trắc khí tƣợng 98
5.3 - Xây dựng mơ hình thu gom nƣớc mƣa 99
5.4 - Kết quả quan trắc hệ thống thí nghiệm 102
KẾT LUẬN 112






























v
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
VIẾT TẮT
THUẬT NGỮ TIẾNG VIẾT
ĐC
Đối chứng
TN
Thí nghiệm
BSNT
Bổ sung nhân tạo
NDĐ
Nƣớc dƣới đất
Pilot model
Mô hình thí điểm























vi


DANH SÁCH BẢNG
TÊN BẢNG SỐ LIỆU
TRANG
Bảng 1.1. Thống kê kết quả hút nước thí nghiệm tầng chứa nước qp
3

4
Bảng 1.2. Thành phần hóa học nước nhạt tầng chứa nước qp
3

5
Bảng 1.3. Thành phần hóa học nước mặn tầng chứa nước qp
3

5

Bảng1. 4. Chiều sâu mực nước trung dưới mặt đất trung bình tháng 4 giai đoạn
1999-2009, tầng chứa nước qp
3

6
Bảng 1.5. Chiều sâu mực nước trung dưới mặt đất trung bình tháng 10 giai
đoạn 1999-2009, tầng chứa nước qp
3

7
Bảng1.6. Thống kê kết quả hút nước thí nghiệm tầng chứa nước qp
2-3

9
Bảng 1.7. Thành phần hóa học nước nhạt tầng chứa nước qp
2-3

10
Bảng 1.8. Thành phần hóa học nước mặn tầng chứa nước qp
2-3

11
Bảng 1.9. Chiều sâu mực nước trung dưới mặt đất trung bình tháng 4 giai đoạn
1999-2009, tầng chứa nước qp
2-3

11
Bảng 1.10. Chiều sâu mực nước trung dưới mặt đất trung bình tháng 10 giai
đoạn 1999-2009, tầng chứa nước qp
2-3


12
Bảng 1.11. Thống kê kết quả hút nước thí nghiệm tầng chứa nước qp
1

14
Bảng 1.12. Thành phần hóa học nước nhạt tầng chứa nước qp
1

15
Bảng 1.13. Thành phần hóa học nước mặn tầng chứa nước qp
1

16
Bảng 1.14. Chiều sâu mực nước trung dưới mặt đất trung bình tháng 4 giai
đoạn 1999-2009, tầng chứa nước qp
1

16
Bảng 1.15. Chiều sâu mực nước trung dưới mặt đất trung bình tháng 10 giai
đoạn 1999-2009, tầng chứa nước qp
1

17
Bảng 1.16. Thống kê kết quả hút nước thí nghiệm tầng chứa nước n
2
2

19
Bảng 1.17. Thành phần hóa học nước nhạt tầng chứa nước n

2
2

20
Bảng 1.18. Thành phần hóa học nước mặn tầng chứa nước n
2
2

20
Bảng 1.19. Chiều sâu mực nước trung dưới mặt đất trung bình tháng 4 giai
đoạn 1999-2009, tầng chứa nước n
2
2

21
Bảng 1.20. Chiều sâu mực nước trung dưới mặt đất trung bình tháng 10 giai
22

vii
đoạn 1999-2009, tầng chứa nước n
2
2

Bảng 1.21. Thống kê kết quả hút nước thí nghiệm tầng chứa nước n
2
1

24
Bảng 1.22. Thành phần hóa học nước dưới đất tầng chứa nước n
2

1

25
Bảng 1.23. Chiều sâu mực nước trung dưới mặt đất trung bình tháng 4 và
tháng 10 giai đoạn 1999-2009, tầng chứa nước n
2
1
tại lỗ khoan quan
sát Q80404Z.
26
Bảng 1.24. Thống kê kết quả hút nước thí nghiệm tầng chứa nước n
1
3

27
Bảng 1.25. Thành phần hóa học nước dưới đất tầng chứa nước n
1
3

28
Bảng 1.26. Chiều sâu mực nước trung dưới mặt đất trung bình tháng 4 và
tháng 10 giai đoạn 1999-2009, tầng chứa nước n
1
3
tại lỗ khoan quan
sát Q808050
29
Bảng 1.27. Mật độ giếng khai thác nước ngầm tầng chứa nước qp và n
2
2


30
Bảng1.28. Thống kê số lượng công trình khai thác
31
Bảng 1.29. Thống kê lượng khai thác nước ngầm đến năm 2006
32
Bảng1.30 Tổng hợp hiện trạng khai thác nước ngầm ở Tp. Hồ Chí Minh
34
Bảng 4.1. Kết quả tính toán trữ lượng khai thác nước dưới đất bằng phương
pháp cân bằng (theo Liên đoàn bản đồ ĐCTV - ĐCCT miền Nam –
2000)
68
Bảng 4.2. Tổng hợp lượng nước các tầng chứa nước Pleistocene có thể hấp thụ
trong các trường hợp khác nhau theo kết quả chạy mô hình
84
Bảng4.3 - Kết quả tính toán BSNT tầng chứa nước qp
2-3

85
Bảng 4.4 - Kết quả tính toán BSNT tầng chứa nước n
2
2

87
Bảng 5.1. Kết quả phân tích các mẫu nước tại khu thí nghiệm
106
Bảng 5.2. Kết quả tính toán cân bằng nước đối với thạch cao và can xít
107
Bảng 5.3. Các thông số tính toán
110

Bảng 5.4. Kết quả tính toán lượng nước hấp thụ
110







viii
DANH SÁCH HÌNH
TÊN HÌNH ẢNH
TRANG
Hình 1.1 – Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu
1
Hình 1.2. Bản đồ địa chất thủy văn tầng chứa nước qp
3
4
Hình 1.3. Đồ thị chiều sâu mực nước dưới mặt đất trung bình tháng 4 giai đoạn
1999-2009, tầng chứa nước qp
3

7
Hình 1.4. Đồ thị chiều sâu mực nước dưới mặt đất trung bình tháng 10 giai
đoạn 1999-2009, tầng chứa nước qp
3
8
Hình 1.5. Bản đồ địa chất thủy văn tầng chứa nước qp
2-3
10

Hình 1.6. Đồ thị chiều sâu mực nước dưới mặt đất trung bình tháng 4 giai đoạn
1999-2009, tầng chứa nước qp
2-3

12
Hình 1.7. Đồ thị chiều sâu mực nước dưới mặt đất trung bình tháng 10 giai
đoạn 1999-2009, tầng chứa nước qp
2-3

13
Hình 1.8. Bản đồ địa chất thủy văn tầng chứa nước qp
1
15
Hình 1.9. Đồ thị chiều sâu mực nước dưới mặt đất trung bình tháng 4 giai đoạn
1999-2009, tầng chứa nước qp
1.

16
Hình 1.10. Đồ thị chiều sâu mực nước dưới mặt đất trung bình tháng 10 giai
đoạn 1999-2009, tầng chứa nước qp
1

17
Hình 1.11.Bản đồ địa chất thủy văn tầng chứa nước n
2
2

19
Hình 1.12. Đồ thị chiều sâu mực nước dưới mặt đất trung bình tháng 4 giai
đoạn 1999-2009, tầng chứa nước n

2
2

21
Hình 1.13. Đồ thị chiều sâu mực nước dưới mặt đất trung bình tháng 10 giai
đoạn 1999-2009, tầng chứa nước n
2
2

22
Hình 1.14. Sơ đồ phân bố và ranh mặn tầng chứa nước n
2
1

24
Hình 1.15. Đồ thị chiều sâu mực nước dưới mặt đất trung bình tháng 4 và
tháng 10 giai đoạn 1999-2009, tầng chứa nước n
2
1
26
Hình 1.16. Sơ đồ phân bố và ranh mặn tầng chứa nước n
1
3

28
Hình 1.17. Đồ thị chiều sâu mực nước dưới mặt đất trung bình tháng 4 và
tháng 10 giai đoạn 1999-2009, tầng chứa nước n
2
1
29

Hình 2.1. Bổ sung nhân tạo bằng bồn thấm (Omdel, Namiobia).
40
Hình 2.2. Xử lý nước thải thông qua đất đá của tầng chứa nước
41

ix
Hình 2.3. Làm lụt có kiểm soát
41
Hình 2.4. Lỗ khoan thấm
42
Hình 2.5. Kênh thấm
43
Hình 2.6. Hào thấm
43
Hình 2.7. Mặt cắt điển hình của bồn thấm
44
Hình 2.8. Mặt bằng hệ thống BSNT NDĐ bằng bồn thấm trong kênh
44
Hình 2.9. Mặt cắt qua hệ thống BSNT NDĐ bằng bồn thấm điển hình
44
Hình 2.10. Hồ thấm sau đập
45
Hình 2.11. Đập cát (Kitui, Kenya)
46
Hình 2.12. Đập ngầm
46
Hình 2.13. Đập thấm xuyên
47
Hình 2.14. Hố móng lộ thiên
47

Hình 2.15. Phương pháp ASR và ASTR
48
Hình 2.16. Thấm qua trầm tích đáy sông
49
Hình 2.17. Thấm giữa các đụn cát (Amsterdam, Hà Lan)
50
Hình 2.18. Hệ thống thu gom nước mưa
52
Hình 1.19. Mô hình hồ bổ cập
52
Hình 2.20. Hệ thống thu gom nước mưa vào lỗ khoan có sẵn
53
Hình 2.21. Hệ thốngthu gom nước mưa và hệ thống bổ cập
53
Hình 2.22. Đập ngăn
53
Hình 2.23. Thiết kế hố bổ cập
54
Hình 3.1. Bản đồ phân bố lượng mưa năm 2005 (Nguồn: Viện Khí tượng thủy
văn)
58
Hình 3.2. Bản đồ phân vùng tính toán lượng nước năm tiềm năng do mưa
59
Hình 3.3. Bản đồ Mô hình số độ cao (DEM) khu vực thành phố Hồ Chí Minh
60
Hình 3.4. Hình ảnh khu vực quận 1 v à 3 nhìn từ trên cao xuống
62
Hình 3.5. Chênh lệch lượng mưa giữa 2 thời kỳ (mm) 1978-1992 và
1993-2007
63

Hình 3.6. Hệ thống thu gom nước mưa
64
Hình 3.7. Hệ thống thu gom nước mưa áp dụng cho các công trình mới
64
Hình 3.8. Bản đồ khả năng thu gom nước mưa khu vực thành phố HCM
66

x
Hình 4.1. Bản đồ đẳng mực nước tầng Pliocen trên năm 2000 và 2006
70
Hình 4.2. Phễu hạ thấp mực nước năm 2006 ở TP.HCM mở rộng rất nhiều so
với năm 2000 (Mực nước – 12m)
71
Hình 4.3. Sơ đồ tính toán trữ lượng tĩnh được khai thác trong khoảng thời gian
2000 – 2006
72
Hình 4.4- Lưới tính toán 2 chiều
74
Hình 4.5 – Lưới tính toán 3 chiều

74
Hình 4.6 – Mặt cắt hàng rào thể hiện hình dạng và cấu trúc lưới 3 chiều
75
Hình 4.7- Tầng chứa nước qp
3
, qp
2-3
, và qp
1


76
Hình 4.8 - Mực nước của tầng chứa nước qp
3
(5a) và qp
2-3
(5b) sau khi được
BSNT (trường hợp 1)
78
Hình 4.9 - Mực nước của tầng chứa nước qp
3
(6a) và qp
2-3
(6b) sau khi được
BSNT (trường hợp 2)
79
Hình 4.10 - Mực nước của tầng chứa nước qp
3
và qp
2-3
sau khi được BSNT
(trường hợp 3)
80
Hình 4.11 - Mực nước của tầng chứa nước qp
2-3
trước và sau khi được BSNT
(trường hợp 1)
81
Hình 4.12 - Mực nước của tầng chứa nước qp
3
và qp

1
sau khi được BSNT
(trường hợp 1)
82
Hình 4.13 - Mực nước tầng chứa nước qp
2-3
sau khi được BSNT
(trườngng hợp 2)
82
Hình 4.14 - Mực nước tầng chứa nước qp
3
và tầng chứa nước qp
1
sau khi
được BSNT (trườngng hợp 2)
83
Hình 4.15 - Mực nước tầng chứa nước qp
2-3
sau khi được BSNT
(trườngng hợp 3)
83
Hình 4.16 - Mực nước tầng chứa nước qp
3
và tầng chứa nước qp
1
sau khi được
BSNT (trườngng hợp 3)
84
Hình 4.17 - Bản đồ mực nước của tầng chứa nước qp
2-3

a) Hiện trạng mực
nước, b) Mực nước sau khi BSNT đến giá trị -6m
86
Hình 4.18 - Bản đồ mực nước của tầng chứa nước qp
2-3
sau khi BSNT đến giá
trị -3,0m (a) và 0,0m (b)
86
Hình 4.19 - Bản đồ mực nước của tầng chứa nước n
2
2

a) Hiện trạng mực nước, b) Mực nước sau khi BSNT đến giá trị -
25,0m
87
Hình 4.20 - Bản đồ mực nước của tầng chứa nước n22 sau khi BSNT đến giá trị
-20,0m (a) và 15,0m (b)
88
Hình 4.21 Bản đồ khả năng thu hấp thụ nước mưa tầng qp
1
khu vực Tp.HCM
89
Hình 4.22 Bản đồ khả năng thu hấp thụ nước mưa tầng n
2
2
khu vực Tp.HCM
90
Hình 4.23 Bản đồ phân vùng khả năng bổ sung nân tạo bằng nước mưa tầng
qp
1

khu vực Tp.HCM
91

xi
Hình 4.24 Bản đồ phân vùng khả năng bổ sung nân tạo bằng nước mưa tầng
n
2
2
khu vực Tp.HCM
92
Hình 5.1: Sơ đồ mặt bằng trường Đại học Bách Khoa TpHCM và vị trí thí
nghiệm
93
Hình 5.2: Hố đào thí nghiệm thấm

95
Hình 5.3. Sơ đồ phần bố lượng mưa tại ĐHBK Tp. HCM

96
Hình 5.4. Trạm khí tượng tại sân nhà B8, ĐHBK Tp. HCM

98
Hình 5.5 - Kết quả phân tích tuyến đo ảnh điện tại khu thí nghiệm
100
Hình 5.6. Mặt cắt ảnh điện khu thí nghiệm
100
Hình 5.7. Hình trụ giếng khoan thu nước
101
Hình 5.8. Hệ thống thu gom nước mưa và hệ thống bổ cập được chọn


102
Hình 5.9. Sơ đồ bố trí Pilot tại B8 ĐHBK

102
Hình 5.10: Lưu lượng mưa trên mái nhà và lưu lượng thu gom đưa vào giếng
91
Hình 5.11: Biểu đồ mực nước và lượng mưa
103
Hình 5.12: Lưu lượng thất thoát trong quá trình thu gom nước mưa
105
Hình 5.13: lượng bay hơi ngày và đêm
105
Hình 5.14: Biểu đồ quan trắc lượng mưa
106
Hình 5.15. Một số hình ảnh hệ thống thu gom nước mưa tại nhà B8 ĐHBK
108
Hình 5.16. Sơ đồ tính
109














xii
QUYẾT TOÁN KINH PHÍ

Tên đề tài: Nghiên cứu bảo vệ và phát triển nguồn nước dưới đất (NDĐ) bằng nguồn
nước mưa tại khu vực nội thành Tp. Hồ Chí Minh
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Việt Kỳ
Cơ quan chủ trì: Trƣờng Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh
Thời gian thực hiện đề tài: 24 tháng
Kinh phí đã cấp: 250 triệu đồng theo TB số : TB-SKHCN ngày / /
Thời gian thực hiện giai đoạn 1: 11/2010 – 11/2011
Tổng kinh phí đƣợc duyệt: 500 triệu đồng
Kinh phí cấp giai đoạn 1: 250 triệu đồng (Theo thông báo số: /TB-KHCN ngày…)
Kinh phí cấp giai đoạn 2: 170 triệu đồng (Theo thông báo số: /TB-KHCN ngày…)

TT
Nội dung
Kinh phí
Trong đó



Ngân
sách
Nguồn
khác

I

Kinh phí đƣợc cấp trong năm




II
Kinh phí quyết toán trong năm



1.
Công chất xám



2.
Công thuê khoán



3.
Nguyên, nhiên, vật liệu, dụng
cụ, phụ tùng, văn phòng phẩm



4.
Thiết bị



5.

Xét duyệt, giám định, nghiệm
thu



6.
Hội nghị, hội thảo



7.
Đánh máy tài liệu



8.
Giao thông liên lạc



9.
Chi phí điều hành



III
Tiết kiệm 5%




IV
Kinh phí chuyển sang năm sau






xiii
MỞ ĐẦU

Thành phố Hồ Chí Minh – Một trong những trung tâm kinh tế của cả nƣớc
với sự năng động và sáng tạo hàng đầu. Tuy nhiên, cùng với nó sẽ là những tác
động tiêu cực lên môi trƣờng sinh thái nhƣ nạn ô nhiễm do rác thải, chất thải công
nghiệp, chất thải dân sinh, ô nhiễm không khí… Một trong những biến động lớn về
môi trƣờng là nạn ngập lụt khi mƣa, đặc biệt là khi mƣa cộng với triều cƣờng. Có
nhiều chuyên gia đặt ra một câu hỏi: Phải chăng nạn ngập ở thành phố là do sự sụt
lún mặt đất khi khái thác nƣớc dƣới đất quá mức? Cùng lúc đó, các nhà địa chất
thuỷ văn cũng cảnh báo rằng: “Với mức độ khai thác nƣớc dƣới đất ngày càng tăng
nhƣ hiện nay, mựa nƣớc ngày càng hạ thấp, nguy cơ cạn kiệt nguồn nƣớc, sụp lún
bề mặt đất” ngày càng trở nên rất hiện thực. Nhằm giảm thiểu các tác động do khai
thác đồng thời phát triển nguồn nƣớc dƣới đất và góp phần giảm ngập cho thành
phố, nhóm nghiên cứu đề xuất đề tài:”Nghiên cứu bảo vệ và phát triển nguồn nước
dưới đất (NDĐ) bằng nguồn nước mưa tại khu vực nội thành Tp. Hồ Chí Minh”.
Mục tiêu:
1. Khả năng thu gom nƣớc mƣa từ mái nhà và đƣa vào các tầng chứa nƣớc (TCN) trong
khu vực nội thành thành phố Hồ Chí Minh là một giải pháp thiết thực và khả thi;
2. Chứng minh tính khả thi bằng mô hình chuẩn tại Sở KHCN hoặc tại trƣờng Đại học
Bách khoa Tp.HCM.
3. Thông qua mô hình pilot đánh giá hiệu quả của giải pháp thu gom nƣớc mƣa từ mái nhà nhằm

bổ sung cho NDĐ khu vực thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung: (Theo đề cƣơng đã duyệt)
Những nội dung thực hiện ở giai đoạn 1 (đối chiếu với hợp đồng đã ký):

Công việc dự kiến
Công việc đã thực hiện
Thu thập thông tin, tài liệu liên quan
đến đề tài.
Đã thu thập đầy đủ thông tin về nƣớc
dƣới đất và hiện trạng khai thác
Nội dung 1: Nghiên cứu đặc điểm
ĐCTV khu vực TP.HCM - Chuyên đề
hiện trạng khai thác và mức độ hạ thấp
mực nƣớc trong các tầng chứa nƣớc tại
Tp. HCM (CĐ1)
Đã tiến hành thu thập, xử lý các số liệu
từ đề tài “BIÊN HỘI BẢN ĐỒ ĐỊA
CHẤT, BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT THỦY
VĂN VÀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT CÔNG
TRÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH,
TỶ LỆ 1/50.000”. Hoàn tất chuyên đề

xiv
1. (100%)
Nội dung 2: Khảo sát thực địa, điều tra
ĐCTV khu vực
Đã tiến hành 1 đợt thực địa tại khu vực
Củ Chi (Sân cân bằng) nhằm bổ sung,
kiểm tra thêm những số liệu về khả
năng bổ sung NDĐ từ nƣớc mƣa.

(100%)
Nội dung 3: Đo địa vật lý khu vực xây
dựng mô hình
- Công việc 1: Đo địa vật lý khu vực
xây dựng mô hình
-Công việc 2: Khả năng thu gom nƣớc
mƣa tại khu vực nội thành Tp. HCM
quan (CĐ 2)
Công việc 1: Đã tiến hành đo sâu điện
khu vực nhà B8, B9 trƣờng ĐHBK.
(100%)
Công việc 2: Hoàn tất chuyên đề đánh
giá khả năng thu gom nƣớc mƣa tại khu
vực nội thành Tp. Hồ Chí Minh. Tuy
nhiên, chuyên đề này còn cần bổ sung
hiệu chỉnh ở giai đoạn cuối khi đã thu
thập đủ số liệu quan trắc. (80%)
Nội dung 4: Tiến hành thí nghiệm
ĐCTV hiện trƣờng
- Công việc 1: Khoan 01 giếng hấp thụ
nƣớc mƣa và 02 giếng quan trắc
- Thiết lập hệ thống thu gom nƣớc mƣa
(Đƣờng ống thu gom, hệ thống bể
điều tiết)
- Công việc 2: Đo GPS công trình
Công việc 1: Đã xây dựng hệ thống thu
gom, bể điều tiết, giếng hấp thụ và 2
giếng quan trắc và đã tiến hành quan
trắc từ tháng 4 tới nay. (100%)
Công việc 2: Đã đo và xác định tọa độ

công trình thí nghiệm. (Đạt 100% yêu
cầu)
Nội dung 5: Công tác quan trắc, lấy
mẫu (mƣa)
- Công việc 1: Xây trạm khí tƣợng,
quan trắc mực nƣớc, lƣu lƣợng, lƣợng
mƣa và bốc hơi
- Công việc 2: Phân tích mẫu
TPHH nƣớc mƣa, nƣớc dƣới đất trƣớc
và sau khi hỗn hợp với nƣớc mƣa
Công việc 1: Quan trắc mực nƣớc, lƣu
lƣợng, lƣợng mƣa và bốc hơi – Đã tiến
hành quan trắc lƣợng mƣa, bay hơi từ
tháng 2/2011; quan trắc mực nƣớc trong
các giếng là lƣu lƣợng nƣớc thu gom bổ
sung cho giếng hấp thụ. (đƣợc trọn mùa
mƣa 2011 – đạt 50% khối lƣợng.
Công việc 2: Phân tích mẫu TPHH
nƣớc mƣa, nƣớc dƣới đất trƣớc và sau
khi hỗn hợp với nƣớc mƣa – Đã phân
tích 01 mẫu nƣớc mƣa, 01 mẫu nƣớc
thu gom và 01 mẫu nƣớc giếng sau khi
hỗn hợp với nƣớc mƣa (đạt 75% yêu
cầu). Cần lấy 01 mẫu nƣớc giếng vào
cuối mùa khô để xác định thành phần
hóa nƣớc trƣớc khi hỗn hợp.

Nội dung đã thực hiện giai đoạn 2:

xv

Nội dung 5: Thực hiện 2 công việc còn lại của nội dung 5
- Chuyên đề phân tích, đánh giá các kết quả đo quan trắc và đặc điểm chất lƣợng
nƣớc mƣa (CĐ 3);
- Đánh giá cân bằng nƣớc dƣới đất khi hỗn hợp với nƣớc mƣa (CĐ 4)
Nội dung 6: Đánh giá khả năng hấp thụ nƣớc của tầng chứa nƣớc khu vực Tp.HCM
- Công việc 1: Xây dựng bản đồ khả năng hấp thụ nƣớc của các tầng chứa nƣớc khu
vực thành phố.
- Công việc 2: Đánh giá khả năng hấp thụ nƣớc của tầng chứa nƣớc khu vực
Tp.HCM (CĐ 5)
Nội dung 7: Thiết kế và xây dựng mô hình pilot
- Công việc 1: Thiết kế và xây dựng mô hình pilot (CĐ 6)
- Công việc 2: Phân tích và đánh giá hiệu quả thu gom nƣớc mƣa từ mô hình pilot,
xây dựng bảng các chỉ số thiết kế giếng thu gom nƣớc mƣa (CĐ 7)
- Tổng kết, nộp báo cáo.
Phương pháp nghiên cứu:
Các phƣơng pháp cơ bản đƣợc ứng dụng trong đề tài gồm: (1) Thu thập, xử lý số liệu
(các tài liệu, bản đồ mặt cắt địa chất thuỷ văn, hiện trạng khai thác tại thành phố…); (2)
Mô hình thực nghiệm – hệ thống thu gom và các giếng hấp thụ nƣớc; (3) Thí nghiệm hiện
trƣờng (thí nghiệm thấm) và trong phòng (phân thích mẫu nƣớc); (4) Mô hình hoá dòng
chảy nƣớc dƣới đất (tính toán khả năng hấp thụ nƣớc của các tầng chứa nƣớc).
Ý nghĩa khoa học:
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở lý thuyết cho việc bổ sung nhân tạo cho nƣớc
dƣới đất bằng nƣớc mƣa cho những khu vực đô thị, nơi có lƣu lƣợng khai thác nƣớc ngầm
lớn, nhằm tránh các hiện tƣợng tiêu cực do khai thác nƣớc gây nên, đồng thời bảo vệ và
phát triển bền vững nguồn nƣớc dƣới đất.
Ý nghĩa thực tiễn:
Mo hình thực nghiệm thu gom nƣớc mƣa bổ sung cho nƣớc dƣới đất của đề tài đã
khẳng định tính khả thi của công tác bổ sung nhân tạo tại thành phố Hồ Chí Minh, từ đó
có thể triển khai rộng rãi cho nhiều vùng có nhu cầu phát triển trữ lƣợng nƣớc ngầm. Kết
quả của đề tài còn khẳng định sự đóng góp của thu gom nƣớc mƣa bổ sung cho nƣớc dƣới

đất còn góp phần làm giảm lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn, giảm ngập cho đô thị.











xvi






xvii
PHN I. TNG QUAN V B SUNG NHAN TAẽO VAỉ C
IM A CHT THY VN KHU VC THAỉNH PHO H
CH MINH

18
CHƯƠNG 1 . ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG NGHIÊN
CỨU
1.1 - Vị trí địa lý
Vùng nghiên cứu nằm trong khung tọa độ: 10
o

22’57" - 11
o
14’13" vĩ độ Bắc và 106
o
15’26"
- 106
o
59’53" kinh độ Đơng. Bao gồm TPHCM và một phần diện tích các tỉnh chung quanh (Tây
Ninh, Bình Dƣơng và Long An).

Hình 1.1 - Sơ đồ vò trí vùng nghiên cứu
1.2 - Đặc điểm địa hình
Vùng nghiên cứu tiếp giáp giữa đòa hình cao Đông Nam Bộ và trũng đồng bằng sông
Cửu Long. Đòa hình khá phức tạp, cao trình mặt đất thay đổi từ 0,5 đến 35,0m, có xu thế thấp
dần từ phía Bắc và Tây Bắc xuống Nam và Đông Nam:
 Vùng đòa hình cao: tập trung phía Bắc (các huyện phía Bắc TPHCM, Trảng Bàng,
Gò Dầu, Đức Hòa và phần lớn diện tích tỉnh Bình Dương). Đòa hình vùng này rất phức tạp, lồi
lõm dạng lượn sóng. Cao trình mặt đất: 5,0 - 33,0m.

19
 Vùng đồng bằng thấp: nằm phía Nam và Đông Nam (các huyện phía Nam TPHCM
và các huyện thuộc Long An). Đòa hình thấp, bằng phẳng có mạng lưới sông rạch chằng chòt.
Cao độ mặt đất: 0,3 - 1,0m, trung bình: 0,5 - 0,8m.
 Vùng trũng: về phía Tây và Tây Nam thành phố, là vệt trũng thấp ven kênh Thầy
Cai - An Hạ. Cao độ mặt đất tự nhiên khá thấp: 0,3 - 0,4m.
 Vùng duyên hải: là vùng đất thấp về phía cực Nam và tiếp giáp với biển. Đòa hình
bằng phẳng cao độ mặt đất trung bình: 0,7 - 0,8m, riêng dãy cồn cát dọc biển tương đối cao
hơn:1,5 - 2,5m. Vùng bò chia cắt bởi hệ thống kênh rạch chằng chòt, tạo thành nhiều cù lao lớn
nhỏ.
1.3 - Đặc điểm khí hậu

1.3.1 - Nhiệt độ khơng khí
Nhiệt độ không khí cao quanh năm và ổn đònh. Chênh lệch nhiệt độ bình quân giữa các
tháng trong năm nhỏ. Nhiệt độ cao nhất vào tháng IV, thấp nhất vào tháng XII, I. Nhiệt độ
trung bình năm: 27
o
C, cao nhất: 40
o
C (tháng IV/1912) và thấp nhất: 13,8
o
C (tháng I/ 1937).
1.3.2 - Độ ẩm khơng khí
Độ ẩm biến thiên nghòch biến với nhiệt độ. Mùa mưa độ ẩm tương đối cao, độ ẩm
trung bình 80 86%. Mùa khô, độ ẩm bé hơn, độ ẩm trung bình 71 77%. Tháng 9 có độ ẩm
trung bình cao nhất 86%. Tháng 2, 3 có độ ẩm trung bình thấp nhất 71%. Chênh lệch độ ẩm
trung bình giữa các tháng khoảng 15%. Độ ẩm thời điểm có khi xuống đến 20% và cũng có
lúc đạt 100%. Độ ẩm trung bình năm: 80,0%, lớn nhất: 100% (tháng XI/ 1973) và thấp nhất:
20% (tháng III/ 1969).
1.3.3 - Lượng bốc hơi
Tổng lượng bốc hơi trung bình năm: 2.109,3mm, tổng lượng bốc hơi trung bình các
tháng mùa mưa: 941,2mm. Tổng lượng bốc hơi trung bình các tháng mùa khô: 1.160,8mm.
Lượng bốc hơi tháng lớn nhất: 246 mm (tháng II và IV) và nhỏ nhất: 136mm (tháng IX và X).
1.3.4 - Lượng mưa
Vùng nghiên cứu có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, trong năm có 2
mùa rõ rệt:
 Mùa khô (từ tháng XII đến tháng IV năm sau): Tổng lượng mưa mùa khô chỉ chiếm
khoảng 10 % tổng lượng mưa năm (Tháng I, II và III không có mưa).
 Mùa mưa (từ tháng V đến tháng XI): Tổng lượng mưa mùa mưa chiếm đến 90% tổng
lượng mưa năm. Lượng mưa thường đạt cực đại vào tháng VI và tháng IX (>300 mm). Số ngày
và lượng mưa phân bố khá đều, khoảng 15 - 20 ngày/ tháng.
Theo không gian, lượng mưa tăng dần từ phía Nam lên phía Bắc và Đông Bắc, thay đổi

từ khoảng 1.300 - 2.100mm/ năm. Vùng có lượng mưa thấp là Nam huyện Nhà Bè và huyện
Duyên Hải 1.300 - 1.600mm/ năm. Vùng có lượng mưa cao nhất là phía Bắc Củ Chi và Đông

20
Bắc Thủ Đức 1.900 - 2.100mm/ năm, các vùng còn lại có lượng mưa năm đạt 1.600 -
1.900mm/ năm.
1.4 - Đặc điểm thủy văn
Vùng nghiên cứu nằm ở hạ lưu hệ sông Đồng Nai - Sài Gòn và Vàm Cỏ Đông có dòng
chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, chòu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều không đều
của Biển Đông. Do ảnh hưởng của đòa hình lòng sông và lưu lượng thượng nguồn nên dạng
triều cũng bò biến dạng khi truyền sâu vào nội đòa. Chế độ dòng chảy trên các sông thay đổi
theo tháng và theo mùa trong năm.
Các sông rạch thuộc hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn đều rộng và sâu, độ dốc
nhỏ nên chòu ảnh hưởng thủy triều rất mạnh. Mùa kiệt, triều ảnh hưởng đến chân thác Trò An
(sông Đồng Nai), đến Dầu Tiếng (sông Sài Gòn), và gần biên giới Việt Nam - Campuchia
(sông Vàm Cỏ Đông)
1.5 - Đặc điểm địa chất thủy văn
1.5.1 - Đặc điểm các tầng chứa nước
Trên địa bàn TP. HCM có các đơn vị chứa nƣớc, rất nghèo nƣớc và khơng chứa nƣớc
đƣợc mơ tả chi tiết nhƣ sau:
1.5.1.1 - Tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen trên (qp
3
)
Tầng chứa lỗ hổng Pleistocen trên (gọi tắt là tầng chứa nƣớc qp
3
) bao gồm đất đá hạt thơ
thuộc phần dƣới của hệ tầng Pleistocen thƣợng (Q
1
3
). Phân bố trên diện tích 1983 km

2
, trong đó
diện tích chứa nƣớc dƣới đất nhạt là 784 km
2
, diện tích chứa nƣớc dƣới đất mặn là 1199 km
2

(Hình 2). Tầng chứa nƣớc qp
3
khơng tồn tại ở khu vực huyện Củ Chi (thuộc các xã Phú Mỹ Hƣng,
An Nhơn Tây và Phạm Văn Cội) và khu vực quận 9 (thuộc các phƣờng Linh Tây, Linh Chiểu,
Bình Thọ, Hiệp Phú, Long Thạnh Mỹ ). Nằm phủ trực tiếp trên thành tạo rất nghèo nƣớc Q
1
2-3

bị phủ bởi thành tạo địa chất rất nghèo nƣớc Q
2
-Q
1
3
.
Theo thống kê tại 404 lỗ khoan nghiên cứu, độ sâu mái thay đổi trong khoảng từ 0 ÷
65,0m (trung bình 19,0m), độ sâu đáy thƣờng gặp trong khoảng 6,0 ÷ 90,0m (trung bình 41,8m)
và bề dày thay đổi trong khoảng 2,0 ÷ 63,0m (trung bình 22,6m).
Thành phần thạch học chủ yếu là cát mịn đến trung, đơi chỗ thơ, cát bột, bột cát… phân
lớp, phân nhịp khá dày tùy nơi, màu trắng, xám trắng, xám vàng đơi khi có lẫn sạn sỏi. Trên các
mặt cắt thƣờng hiện diện các thấu kính hạt mịn bột, bột sét, sét…
Kết quả bơm thí nghiệm tại 86 lỗ khoan cho thấy tầng chứa nƣớc qp
3
có độ giàu nƣớc thay

đổi từ nghèo đến giàu (xem Bảng 1.1).


21

Hình 1.2. Bản đồ địa chất thủy văn tầng chứa nước qp
3
Bảng 1.1. Thống kê kết quả hút nước thí nghiệm tầng chứa nước qp
3
Giá trị
Vùng giàu nƣớc
Vùng giàu nƣớc trung bình
Vùng nghèo nƣớc
MMT
(m)
Q (l/s)
S (m)
q
(l/sm)
MMT
(m)
Q (l/s)
S (m)
q
(l/sm)
MMT
(m)
Q (l/s)
S (m)
q

(l/sm)
Lớn nhất
12.00
11.48
19.24
3.617
22.00
4.72
15.26
19.200
32.00
0.95
16.00
2.900
Nhỏ nhất
0.81
5.21
2.35
0.390
0.67
1.04
0.15
0.098
1.15
0.05
0.20
0.010
Trung bình
4.31
7.46

7.82
1.353
7.35
2.62
6.61
1.765
12.22
0.34
4.30
0.188

Khu vực nghèo nƣớc: Phân bố từ Củ Chi đến Lê Minh Xuân và một khoảnh hẹp ở quận 9. Khu
vực giàu nƣớc trung bình: Phân bố một phần ở Củ Chi, Gò Vấp và huyện Cần Giờ. Khu vực giàu
nƣớc chiếm diện tích không lớn dƣới dạng những khoảnh nhỏ cục bộ ở nội thành (Quận 12, Gò
Vấp, Hóc Môn và Bình Trƣng) (xem Hình 1.2).

22
Ranh mặn (M = 1,0g/l) của tầng chứa nƣớc qp
3
đƣợc minh họa trong Hình 2, ranh mặn này chia
lãnh thổ TPHCM thành 2 vùng:
- Vùng phân bố nƣớc nhạt: có diện tích 784 km
2
, phân bố ở phía bắc TPHCM từ nội thành
đến Củ Chi với thành phần hóa học có các đặc trƣng : Nƣớc thuộc loại siêu nhạt (M<0,2 g/l) đến
nhạt (M =0,2 - 1g/l), độ tổng khoáng hóa thay đổi trong khoảng 0,04 ÷ 0,51g/l (trung bình
0,10g/l) với độ pH nhiều mẫu khá nhỏ: 3,81 ÷ 7,32 (trung bình 5,99); với độ cứng trung bình 1,12
mgđl/l (hay 55,9mg/l) nƣớc thuộc loại mềm (nƣớc mềm có độ cứng nhỏ tổng quát <60mg/l). Loại
hình hoá học của nƣớc gồm: chlorur, bicacbonat và một ít mẫu là bicacbonat - chlorur hoặc
chlorur, chlorur - bicacbonat. Thống kê các thành phần hóa học đặc trƣng khác của 53 mẫu nƣớc

trong vùng nhạt đƣợc nêu trong Bảng 1.2.
Bảng 1.2. Thành phần hóa học nước nhạt tầng chứa nước qp
3
Giá trị
M
(g/l)
pH
Thành phần hóa đặc trƣng - mg/l
Độ
cứng
Tổng
quát
(mgđl/l)

Na
+

K
+

Ca
2+

Mg
2
+

Fe
2+


HCO
3
-

Cl
-

SO
4
2-

NO
3
-

NO
2
-

Lớn
nhất
0,27
7,32
79,33
7,00
17,03
7,05
1,34
85,43
163,00

60,00
26,6
7
0,62
42,00
Nhỏ
nhất
0,04
3,81
2,79
0,20
1,00
0,24
0,01
6,10
5,32
1,44
0,18
0,01
0,05
Trung
bình
0,08
5,99
11,23
2,92
3,42
1,42
0,13
22,50

18,58
6,10
3,63
0,05
1,12

- Vùng phân bố nƣớc mặn: có diện tích 1199 km
2
, phân bố ở phía nam bao gồm toàn bộ
huyện Cần Giờ, Nhà Bè, Quận 9 và phía nam huyện Bình Chánh với thành phần hóa học có các
đặc trƣng: Độ tổng khoáng hóa thay đổi trong khoảng 1,75 ÷ 21,23g/l (trung bình 10,60g/l), độ
pH thay đổi trong khoảng: 3,10 ÷ 7,60 (trung bình 5,17), với độ cứng tổng quá trung bình là 81,5
mgđl/l nƣớc cứng thuộc loại rất cứng (nƣớc rất cứng có độ cứng tổng quát >3,6 mgđl/l). Loại
hình hóa học của nƣớc chủ yếu: chlorur, bicacbonat và đôi nơi là chlorur - bicacbonat. Các thành
phần hóa học đặc trƣng khác của 5 mẫu nƣớc đƣợc thống kê trong Bảng 1.3.

Bảng 1.3. Thành phần hóa học nước mặn tầng chứa nước qp
3
Giá
trị
M
(g/l)
pH
Thành phần hóa đặc trƣng - mg/l
Độ
cứng
Tổng
quát
(mgđl/l)
Na

+

K
+

Ca
2+

Mg
2+

Fe
2+

HCO
3
-

Cl
-

SO
4
2-

NO
3
-

NO

2
-

Lớn
nhất
21,23
7,60
6248,50
466,67
354,57
970,25
29,72
854,28
12053,00
800,00
0,68
0,01
277,14
Nhỏ
nhất
1,75
3,10
422,20
41,00
100,20
68,10
0,02
6,10
1072,36
2,88

0,27
0,01
10,90
Trung
bình
10,60
5,17
3075,86
171,11
202,58
431,17
8,05
299,00
6215,98
337,33
0,45
0,01
81,50

23

Tầng chứa nƣớc có nguồn bổ cập chủ yếu từ mƣa ngấm xuống, từ các vùng cao phía bắc
chảy đến và một phần đƣợc bổ cập từ những dòng chảy lớn có đáy xâm thực sâu. Miền thoát chủ
yếu là chảy về phía nam (phía biển) và TNB, một phần chảy ra các sông suối lớn và một lƣợng
đáng kể đƣợc khai thác sử dụng cho các hoạt động con ngƣời.
Bảng 1.4 và Bảng 1.5 chỉ ra mực nƣớc dƣới mặt đất trung bình vào mùa khô (tháng 4) và
vào mùa mƣa (tháng 10) của các năm năm 2009, 2008, 2004 và 1999 tại các công trình quan trắc
nƣớc dƣới đất trong tầng chứa nƣớc qp
3
. Có thể nhận thấy rằng, so với 10 năm trƣớc (1999), vào

mùa khô 9/14 vị trí có mực nƣớc dƣới đất giảm từ 0,07m đến 3,73m. Mức độ suy giảm mực nƣớc
lớn nhất ở huyện Bình Chánh (3,73m) và ở quận 12 (1,95m) (xem Bảng 1.4 và Hình 1.3).
Bảng1. 4. Chiều sâu mực nước trung dưới mặt đất trung bình tháng 4 giai đoạn 1999-2009, tầng
chứa nước qp
3

Số hiệu
Quận,
huyện
Tháng
4-2009,
m
So với 1 năm trƣớc
So với 5 năm trƣớc
So với 10 năm trƣớc
Tháng
4-2008,
m
Giá trị
tăng,
giảm,
m
Xu
hƣớng
Tháng
4-2004,
m
Giá trị
tăng,
giảm,

m
Xu
hƣớng
Tháng
4-1999,
m
Giá trị
tăng,
giảm,
m
Xu
hƣớng
Q011020
Quận 12
-6,00
-7,33
1,33
tăng
-7,59
1,59
tăng
-4,05
-1,95
giảm
Q01302A
Củ Chi
-3,05
-3,36
0,31
tăng

-3,94
0,89
tăng
-2,44
-0,61
giảm
Q01302B
Củ Chi
-5,64
-5,96
0,33
tăng
-6,18
0,54
tăng
-4,93
-0,71
giảm
Q01302C
Củ Chi
-6,08
-6,63
0,55
tăng
-6,97
0,89
tăng
-5,77
-0,30
giảm

Q01302D
Củ Chi
-1,12
-1,59
0,47
tăng
-1,60
0,48
tăng
-0,67
-0,45
giảm
Q01302E
Củ Chi
-1,18
-1,57
0,38
tăng
-1,77
0,59
tăng
-1,12
-0,07
giảm
Q01302F
Củ Chi
-0,99
-1,36
0,37
tăng

-1,33
0,34
tăng
-0,69
-0,30
giảm
Q09902A
Củ Chi
-10,39
-10,24
-0,16
giảm
-11,99
1,60
tăng
-10,63
0,24
tăng
Q09902B
Củ Chi
-4,16
-4,46
0,30
tăng
-5,99
1,84
tăng
-4,26
0,10
tăng

Q09902C
Củ Chi
-8,39
-8,18
-0,21
giảm
-10,46
2,06
tăng
-8,73
0,34
tăng
Q09902D
Củ Chi
-5,98
-6,25
0,27
tăng
-7,91
1,94
tăng
-6,34
0,36
tăng
Q09902E
Củ Chi
-8,32
-8,10
-0,22
giảm

-10,38
2,06
tăng
-8,88
0,56
tăng
Q804020
Củ Chi
-4,09
-4,24
0,15
tăng
-4,53
0,44
tăng
-3,56
-0,53
giảm
Q808020
Bình
Chánh
-7,30
-7,00
-0,30
giảm
-6,16
-1,14
giảm
-3,57
-3,73

giảm


24

Hình 1.3. Đồ thị chiều sâu mực nước dưới mặt đất trung bình tháng 4 giai đoạn 1999-2009, tầng
chứa nước qp
3

Bảng 1.5 Chiều sâu mực nước trung dưới mặt đất trung bình tháng 10 giai đoạn 1999-2009,
tầng chứa nước qp
3

Số hiệu
Quận,
huyện
Tháng
10-
2009
So với 1 năm trƣớc
So với 5 năm trƣớc
So với 10 năm trƣớc
Tháng
10-
2008
Giá trị
tăng,
giảm,
m
Xu

hƣớng
Tháng
10-
2004
Giá trị
tăng,
giảm,
m
Xu
hƣớng
Tháng
10-
1999
Giá
trị
tăng,
giảm,
m
Xu
hƣớng
Q011020
Quận 12
-1,63
-1,65
0,02
tăng
-1,26
-0,37
giảm
-1,70

0,06
tăng
Q01302A
Củ Chi
-1,33
-1,29
-0,03
giảm
-1,39
0,06
tăng
-1,76
0,43
tăng
Q01302B
Củ Chi
-3,16
-3,36
0,20
tăng


giảm
-3,59
0,43
tăng
Q01302C
Củ Chi
-3,77
-3,74

-0,03
giảm
-3,61
-0,16
giảm
-4,32
0,55
tăng
Q01302D
Củ Chi
-0,44
-0,45
0,01
tăng
-0,24
-0,20
giảm
-0,44
-0,01
giảm
Q01302E
Củ Chi
-0,45
-0,49
0,04
tăng
-0,58
0,13
tăng
-0,82

0,37
tăng
Q01302F
Củ Chi
-0,61
-0,66
0,05
tăng
-0,68
0,06
tăng
-0,48
-0,13
giảm
Q09902A
Củ Chi
-7,73
-9,18
1,45
tăng
-10,29
2,56
tăng
-9,80
2,07
tăng
Q09902B
Củ Chi
-0,74
-1,73

0,99
tăng
-2,05
1,31
tăng
-2,43
1,69
tăng
Q09902C
Củ Chi
-5,24
-6,83
1,59
tăng
-8,38
3,14
tăng
-7,15
1,91
tăng
Q09902D
Củ Chi
-2,08
-3,61
1,53
tăng
-4,91
2,83
tăng
-4,24

2,16
tăng
Q09902E
Củ Chi
-4,59
-6,28
1,69
tăng
-8,57
3,98
tăng
-7,33
2,74
tăng
Q804020
Củ Chi
-1,11
-1,73
0,62
tăng
-1,65
0,54
tăng
-2,51
1,40
tăng
Q808020
Bình
Chánh
-2,52

-5,94
3,41
tăng
-4,06
1,53
tăng
-2,41
-0,11
giảm

Trong khi đó, so với 10 năm trƣớc (1999), vào mùa mƣa chỉ có 3/14 vị trí có mực nƣớc
dƣới đất giảm từ 0,01m đến 0,13m (xem Bảng 1.5 và Hình 1.4). Có thể lý do là gia tăng lƣợng

25
khai thác nƣớc dƣới đất vào mùa khô đã làm suy giảm mực nƣớc dƣới đất trong tầng này. Tuy
nhiên mực nƣớc dƣới đất đƣợc phục hồi vào mùa mƣa do nhận đƣợc lƣợng bổ sung từ nƣớc mƣa.


Hình 1.4. Đồ thị chiều sâu mực nước dưới mặt đất trung bình tháng 10 giai đoạn 1999-2009, tầng
chứa nước qp
3

Tóm lại : Tầng chứa nƣớc qp
3
phân bố nông, ở vùng phân bố nƣớc nhạt nƣớc thuộc loại
siêu nhạt, chất lƣợng tốt, nhiều nơi độ giàu nƣớc từ giàu đến trung bình, tuy nhiên do bề dày
không lớn nên giá trị khai thác không cao. Phía nam nội thành và phía biển tầng chứa nƣớc có bề
dày khá lớn, nhƣng chất lƣợng nƣớc kém (nƣớc bị mặn) do vậy khả năng khai thác của tầng hạn
chế, chỉ thích hợp cho cấp nƣớc sinh hoạt mức hộ gia đình với công suất nhỏ.
1.5.1.2 - Tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen giữa - trên (qp

2-3
)
Tầng chứa lỗ hổng trong các trầm tích Pleistocen giữa - trên (gọi tắt là tầng chứa nƣớc qp
2-
3
) bao gồm các đất đá của hệ tầng Pleistocen trung - thƣợng (Q
1
2-3
); Phân bố trên diện tích 2.020
km
2
, trong đó diện tích chứa nƣớc dƣới đất nhạt là 830 km
2
, diện tích chứa nƣớc dƣới đất mặn là
1190 km
2
(Hình 1.5). Lộ ra trên diện rộng ở Thủ Đức, phía đông Củ Chi (gần sông Sài Gòn ) và
chìm sâu về phía biển và phía tây nam. Phủ trực tiếp trên thành tạo rất nghèo nƣớc N
2
2
và bị phủ
bởi thành tạo địa chất không chứa nƣớc Q
1
2-3
.

×