Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

cơ sở khoa học, giải pháp khôi phục, bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá mòi cờ hoa (Clupanodon thrissa) ở vùng biển Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.71 MB, 1 trang )

Chỉ số RQtt vùng cửa sông
Chỉ số RQtt trong các sông
Hình 8. Trứng 1h30 và ấu trùng 62h30
Hình 9
Hình 1. Thành phần thức ăn trong dạ dày Hình 3. Mối t$ơng quan L-W Hình 4. Cấu trúc nhóm tuổi
1+
2+
3+
4+
Hình 2. Phân bố tần suất nhóm chiều
dài
Hình 5. Ph$ơng trình sinh tr$ởng
Hình 7. Vòng năm trên nhĩ thạch và vẩy của cá Mòi cờ hoa tuổi 1
+
Bảng 1. Sản lợng khai thác cá Mòi cờ hoa (2005-2007)
Cơ sở khoa học, giải pháp khôi phục, bảo vệ và phát triển nguồn lợi
loài cá mòi cờ hoa (Clupanodon thrissa Linnaeus, 1758) ở vùng ven biển Việt nam
I. Mở đầu
Loài cá Mòi cờ hoa Clupanodon thrissa Linnaeus, 1758 (Chinese gizzard shad) thuộc giống cá Mòi (Clupanodon), họ cá Trích (Clupeidae), bộ cá Trích (Clupeiformes). Tên đồng danh (Synonym): Clupea triza Linnaeus, 1859;
Chatoessus maculatus Richardson, 1846; Kinosirus thrissa Jordan et Scale, 1905; Clupanodon haioensis, Oshima, 1926.
Cá Mòi cờ hoa là loài quí hiếm, có giá trị kinh tế cao. Cá sống ở vùng ven biển vịnh Bắc Bộ, hàng năm đến mùa sinh sản di c vào khu vực trong sông để tham gia đẻ trứng. Sản l ợng khai thác chỉ tính riêng tại khu vực từ H ng Yên-Hà
Nội (sông Hồng) đạt khoảng 700-800 tấn/năm (những năm 1965). Đến nay, sản l ợng khai thác tại đây ớc tính chỉ còn khoảng 5-10 tấn/năm. Cá Mòi cờ hoa đã đợc ghi trong Sách đỏ Việt Nam (1992, 2000) - cấp độ V (có nguy cơ bị đe dọa
tuyệt chủng) và danh mục IUCN red list (2000). Do ảnh hởng từ điều kiện tự nhiên, môi trờng và hoạt động của con ngời nên quần thể cá Mòi cờ hoa vẫn tiếp tục có xu hớng suy giảm nguồn lợi trong nhiều năm gần đây.
II. Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất đợc các giải pháp khôi phục, bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá Mòi cờ hoa ở vùng biển Việt Nam dựa trên những cơ sở khoa học cần thiết.
III. Phơng pháp nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: 2005-2007; Địa điểm nghiên cứu: vùng cửa sông, ven biển vịnh Bắc Bộ từ Quảng Ninh-Thừa Thiên Huế và trong các sông lớn miền Bắc (tập trung trên 4 sông lớn s. Hồng, s. Thái Bình, s. Đáy, s. Mã).
- Điều tra, nghiên cứu nguồn lợi và các đặc điểm sinh học - sinh thái của loài cá Mòi cờ hoa (English, 1994; Pravdin, 1973; Michael King, 1995, Lea,1910).
- Điều tra hiện trạng và xác định các nguyên chính nhân ảnh hởng đến suy giảm nguồn lợi cá Mòi cờ hoa từ: điều kiện tự nhiên, môi trờng, kinh tế - xã hội (Bộ Tài nguyên và Môi trờng, 2004; Philip, 1996; Leah & Bob, 2003 ).
- Nghiên cứu, thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá Mòi cờ hoa trong những điều kiện môi trờng khác nhau (Đào Mạnh Sơn, 1995; Nguyễn Tờng Anh, 2004).
IV. một số Kết quả nghiên cứu


1. Thức ăn và dinh dỡng:
Thành phần thức ăn trong dạ dày gồm TVPD (172 loài : tảo silíc, tảo giáp, tảo lục, tảo lam, tảo mắt) và ĐVPD (19 loài zooplanton) (hình 1). Trong quá trình di c sinh sản cá vẫn tiếp tục bắt mồi, chỉ giảm ở thời kỳ đỉnh của chu kỳ sinh sản.
2. Đặc điểm phân bố, di c sinh sản:
Cá sinh trởng và phát triển ở vùng ven biển, hàng năm đến giai đoạn thành thục sinh dục cá di c về phía cửa sông (tháng 1-2) và ngợc dòng lên thợng nguồn để sinh sản (tháng 2,3,4,5). Sau khi đẻ, cá bố mẹ, cá bột và cá con xuôi theo
dòng nớc di c về cửa sông-ven biển để tiếp tục quá trình sinh trởng, đến năm sau lại tiếp tục chu kỳ sinh sản và sinh trởng (hình 6).
Vùng phân bố của cá Mòi cờ hoa ở ven biển giới hạn từ Quảng Ninh - Thừa Thiên Huế, phân bố chủ yếu ở vùng nớc lợ (khoảng 15-20m nớc trở vào ven bờ).
Giới hạn phân bố trên các sông vào mùa sinh sản: từ Hạ Hòa, Thanh Thủy - Phú Thọ (Sông Hồng, thấp hơn 30-50km so với nghiên cứu trớc đây 40năm); Bến Giang, Yên Khánh - Ninh Bình (sông Đáy), Vĩnh Lộc-Thanh Hóa (sông Mã).
3. Đặc điểm sinh trởng và cấu trúc tuổi
- Chiều dài toàn thân của cá (TL) có mối tơng quan khá chặt chẽ với khối lợng cơ thể cá (quần thể sống ven biển, di c vào trong sông, cá đực, cá cái). Tuy nhiên, mối tơng quan giữa kích thớc và khối lợng của quần thể cá cái trong thời gian di c sinh sản hơi thấp (r
= 0,88) (hình 3).
- Mối tơng quan giữa kích thớc và tuổi của cá: L
t+1
= 0,7055.L
t
+ 8,968; Hằng số sinh trởng của cá Mòi cờ hoa: K = 0,35; Chiều dài cực đại L

= 304,5mm; Phơng trình sinh trởng Von Bertalanffy: L
t
= 30,45x(1- exp[-0,348849(t+0,69859)]) (hình
5).
- Tốc độ sinh trởng trung bình về khối lợng tơng ứng mỗi nhóm kích thớc (tăng thêm mỗi 10 mm chiều dài) của quần thể cá sống ở vùng ven biển (T
2
= 12,5g) nhỏ hơn quần thể cá di c vào khu vực trong sông để
sinh sản (T
1
= 12,8g), của quần đàn cá cái (T
f
= 10,0g) lớn hơn quần đàn cá đực (T
m
= 9,1g). So với các nghiên cứu từ 40 năm trớc đây (1963-1964; 1993-1994), cùng chiều dài nh nhau, cá Mòi cờ hoa (2005-

2007) có khối lợng cao hơn.
- Cấu trúc tuổi của quần thể cá Mòi cờ hoa di c vào trong sông để tham gia sinh sản vẫn gồm cả 5 nhóm tuổi (0
+
-4
+
), chiếm u thế là nhóm cá tuổi 2
+
, 1
+
và 0
+
(chiếm 95,1%). Nhng quần thể cá sống ở vùng
ven biển chỉ có 4 nhóm tuổi (0
+
-3
+
), nhóm cá 4
+
tần suất bắt gặp rất thấp, chiếm u thế là nhóm cá tuổi 1
+
và 0
+
(chiếm 60,3%). So với khoảng 40 năm trớc đây, tỷ lệ cá tuổi 0
+
và 1
+
tham gia sinh sản lớn hơn
nhiều, tỷ lệ cá có kích thớc thành thục sinh dục lần đầu tham gia sinh sản nhỏ hơn.
4. Đặc điểm sinh sản
- Cấu trúc giới tính, tỷ lệ đực/cái biến động tùy thuộc vào chu kỳ di c sinh sản và sinh trởng. Quần thể cá khi sống ở ven biển có tỷ lệ đực/cái tơng ứng là 0,9/1,3 và quần thể cá di c vào trong sông có tỷ lệ đực/cái

tơng ứng là 0,5/1,2 (hình 8).
- Sự phát triển của tuyến sinh dục và chỉ số thành thục của cá tăng dần từ tháng 2 đến tháng 4 và giảm dần đến tháng 11-12 (hình 9).
- Sức sinh sản tơng quan với kích thớc của cá. Sức sinh sản tuyệt đối: 56.000-175.000 trứng, TB: 114.000 trứng. Sức sinh sản tơng đối: 560 - 1.000 trứng/g cơ thể cá mẹ, TB: 790 trứng/g. Nhìn chung, sức sinh
sản của cá Mòi cờ hoa thấp hơn rất nhiều so với một số loài cá khác (sức sinh sản tuyệt đối của Cá cháy: 1,2-1,3 triệu trứng).
- Bãi đẻ chủ yếu: bãi đẻ tại khu vực Yên Bái (sông Hồng) trớc kia đã bị mất đi, tần suất bắt gặp cá bố mẹ di c lên đến đây rất ít. Bãi đẻ hiện nay: (1) từ Kim Động - Tiên Lữ, Hng Yên đến
Ninh Giang, Hải Dơng (trên sông Hồng). (2) từ Khánh Cờng - Khánh Thành, Yên Khánh, Ninh Bình (sông Đáy). (3) từ Tào Xuyên - Hàm Rồng đến Quảng Hng - Hoằng Đạt, Thanh Hóa
(sông Mã).
- Mùa vụ sinh sản: So với trớc đây, cá Mòi di c vào trong sông sinh sản sớm hơn (tháng 1-2), mùa vụ sinh sản kéo dài và rải rác hơn (tháng 1-8), nhng đỉnh thời kỳ đẻ rộ nhất vẫn vào tháng 3-5.
- Sinh sản nhân tạo: Trứng và ấu trùng cá phát triển khá nhanh: Trong điều kiện nhiệt độ nớc là 26
0
C, trứng nở sau 16h, ấu trùng mở miệng sau 53h (hình 8).
IV. Kết luận
- Cá Mòi cờ hoa ăn sinh vật phù du (TVPD và ĐVPD) với mức độ chọn lọc thức ăn thấp, trong mùa di c sinh sản cá vẫn không ngừng dinh dỡng.
- Vùng phân bố là ven biển vịnh Bắc Bộ, tập trung ở vùng cửa sông-ven biển, khoảng 15-20m nớc trở vào vùng ven bờ. Cá di c sinh sản có xu hớng ở hạ lu thấp hơn nhiều so với trớc đây (khoảng
30-50km).
- Cấu trúc tuổi của quần thể cá di c vào trong sông sinh sản có 5 nhóm tuổi (0
+
-4
+
), cá sống ở ven biển gồm 4 nhóm tuổi (0
+
-3
+
). Tỷ lệ cá có tuổi nhỏ (0
+
-1
+
) tham gia sinh sản cao hơn trớc
đây, Quần thể cá di c sinh sản có xu hớng trẻ và thành thục sớm hơn.
- Mặc dù nguồn lợi bị suy giảm mạnh, nhng cấu trúc giới tính và tỷ lệ đực/cái vẫn duy trì tính ổn định so với trớc đây. Sức sinh sản của cá Mòi cờ hoa năm 2005-2007 so với những năm 1963

cao hơn gấp 3-4 lần, và rất thấp so với nhiều loài cá di c sinh sản khác.
- Một số bãi đẻ chính của cá Mòi cờ hoa trớc đây ở phía thợng lu (Yên Bái) đến nay không còn nữa, bãi đẻ cũng có xu hớng dịch chuyển dần về phía cửa sông hơn.
- Mùa vụ sinh sản sớm hơn, kéo dài và rải rác hơn so với 30-40 năm trớc đây, nhng đỉnh mùa sinh sản vẫn là từ tháng 3-5.
- Một số nguyên nhân chính làm suy giảm nguồn lợi cá Mòi cờ hoa:
(1) Do chính đặc điểm sinh học-sinh thái của loài: di c sinh sản, cá nổi, sống và di c có tính tụ đàn cao nên rất dễ bị khai thác cạn kiệt. Phạm vi phân bố hẹp ở vùng ven biển vịnh Bắc Bộ nên
khả năng bị khai thác và suy giảm nguồn lợi cao. Tuổi thọ và sức sinh sản thấp nên khả năng tự khôi phục quần đàn lâu. Nếu liên tục bị khai thác và ảnh hởng từ tự nhiên-
môi trờng thì khả năng tái tạo quần đàn thấp
(2) Do ảnh hởng từ điều kiện tự nhiên, môi trờng: Mùa sinh sản là cuối mùa khô, nớc cạn, đập thủy điện (ngăn cản đờng di c sinh sản) không điều tiết nớc thờng xuyên, lu tốc
dòng chảy giảm vào đúng mùa sinh sản nên hạn chế khả năng di c của cá vào sâu phía trong sông, làm giảm khả năng thúc đẩy sinh sản của loài. Môi trờng trong sông và
các khu vực bãi đẻ đã bị ô nhiễm kim loại nặng, chất thải nhà máy công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt ảnh hởng đến tỷ lệ nở và sống của trứng, ấu trùng, cá con.
(3) Do ảnh hởng khai thác quá mức: Khai thác đăng đáy (nh răng lợc) ở hầu hết các cửa sông, nên tỷ lệ cá bố mẹ có ít khả năng thoát qua để di c vào trong sông sinh sản. Ng
cụ sử dụng khai thác cá Mòi là loại lới rê trôi 3 lớp, lới cày mòi có khả năng tận thu hầu hết các cỡ cá di c vào trong sông để sinh sản. Mùa vụ di c sinh sản theo qui luật hàng
năm, nên ng dân tập trung khai thác rất mạnh vào đúng mùa sinh sản
(4) Kinh tế-xã hội: Ng dân khai thác cá Mòi hầu hết rất nghèo, khó có thể tự tìm sinh kế thay thế. Các hoạt động phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng (hút bùn, cát), vận tải, du
lịch trong sông làm ảnh hởng nghiêm trọng đến quá trình di c và đẻ trứng của cá Mòi, đồng thời gây ô nhiễm môi trờng trong sông.
(5) Quản lý: Đến nay vẫn cha có biện pháp hiệu quả nhằm qui hoạch, quản lý, bảo vệ và khai thác hợp lý nguồn lợi cá di c vào trong sông.
V. Đề xuất giải pháp khôi phục, bảo vệ và phát triển nguồn lợi
5.1. Giải pháp trớc mắt:
(1) Cần ứng dụng và triển khai cho sinh sản nhân tạo cá Mòi cờ hoa ở qui mô lớn hơn để thả giống bổ sung ra ngoài tự nhiên trên cơ sở kết
quả thử nghiệm thành công sinh sản nhân tạo của đề tài.
(2) Cấm (hoặc hạn chế) khai thác vào mùa cá di c ngợc dòng vào trong sông để sinh sản. Hoặc ít nhất là cấm khai thác cá trong sông vào 2
đợt đỉnh mùa sinh sản, cá đẻ rộ là vào cuối tháng 3 (khoảng từ 20-30/3) và đợt giữa tháng 4 (khoảng từ 10-25/4). Đặc biệt là cấm khai thác
cá trong khoảng từ tháng 3-5 hàng năm tại các khu vực bãi đẻ trên sông Hồng, sông Mã và sông Đáy.
(3) Cấm (hoặc hạn chế tối đa) khai thác bằng đăng đáy ở các vùng cửa sông.
(4) Triển khai và thực hiện tốt Luật thủy sản qui định về khai thác các loài quí hiếm, kích cỡ khai thác, mắt lới khai thác.
5.2. Giải pháp lâu dài:
- Bảo vệ môi trờng: Xử lý triệt để các nhà máy chế biến, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp đổ trực tiếp chất thải cha qua xử lý ra các lu vực
sông.
- Bảo vệ bãi đẻ và nơi phân bố của cá Mòi cờ hoa: Qui hoạch, quản lý và bảo vệ các bãi đẻ của các loài cá quí hiếm, có giá trị kinh tế hoặc có nguy cơ bị suy giảm nguồn lợi, thiết lập các vùng cấm và hạn chế đánh bắt cá Mòi cờ hoa (đặc
biệt là trong mùa di c sinh sản).

- Đập thủy điện: cần có kế hoạch điều tiết nớc vào khoảng tháng 3-5 hàng năm vừa đảm bảo phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, bảo vệ nguồn lợi thủy sản nớc ngọt, vừa tạo nguồn nớc và dòng chảy cho cá Mòi cờ hoa trong mùa di c sinh
sản.
4th Global Conference on Oceans, Coasts, and Islands:
Advancing Ecosystem Management and Integrated Coastal and
Ocean Management by 2010 in the Context of Climate Change
April, 2008 - Hanoi, Vietnam
TS. Nguyễn Quang Hùng
Viện Nghiên cứu Hải sản
Cửa sông
Cá sinh tr$ởng,
phân bố ở ven biển (tháng: 8,9,10)
Sau khi đẻ xong, cá bố mẹ, cá con di c$ ra
phía cửa sông (tháng 5,6)
Trong các sông miền Bắc
Cá sinh tr$ởng,
phân bố ở ven biển.
(tháng: 11,12,1)
Cá đẻ ở trong sông
(tháng: 2,3,4,5)
Ven biển vịnh Bắc Bộ
Hình 6. Chu kỳ sinh sản hàng năm và vòng đời của loài cá mòi cờ hoa (C. thrissa)
Cá thành thục sinh dục di c$
vào phía cửa sông và trong sông để sinh sản (tháng 1,2
Cá bột, cá con sống ở vùng cửa sông ven biển
Tháng 6,7

×