Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

giao an 5 tuoi soan chi tiet ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.65 KB, 11 trang )


- 1 -

(chương trình Giáo Dục Mầm Non Mới 5 tuổi )
- Bán giáo án mầm non soạn sẳn nếu cơ nào cần liên hệ số
điện thoại:
01228068518
gặp cơ Yến
- Giáo án đc biên soạn bởi Cô Yến. Trưởng
khối 5 tuổi
- Mỗi độ tuổi sẽ có giáo viên chuyên môn của
khối + sự tham gia của giáo viên bộ môn
- Nhằm hỗ trợ giáo viên khơng có thời gian soạn giáo án.
Chúng tơi xin giới thiệu án mầm non soạn sẳn. Giá cả rất
hợp lí. Giáo án chúng tơi đã tích hợp tất cả các phương
tiện và kĩ thuật hiện đại nhằm hỗ trợ giáo viên trong giáo
trình giảng dạy – đặc biệt đối với giáo viên mới ra trường
chưa có kinh nghiệm. Giáo án chúng tơi soạn giảng định
hướng theo chương trình khung trong những năm sau này
từ 2013 - > trở đi.
Có tích hợp 120 chỉ số của bộ giáo dục và
đào tạo

- Giáo án Mầm non soạn đầy đủ theo chương trình giảng
dạy, nêu chưa phù hợp với chương trình giảng dạy của địa
phương thì cũng dễ dàng chỉnh sữa vì đã có đầy đủ các nội
dung của lứa tuổi và bài dạy đúng chương trình của từng
lứa tuổi
- Giá áp dụng từ ngày 29/8/2013
+ Giá: 300.000đ -> CẢ NĂM ĐẦY ĐỦ CÁC CHỦ ĐỀ. Được soạn
bằng Word.


+ Giá: 450.000đ -> CẢ NĂM ĐẦY ĐỦ CÁC CHỦ ĐỀ. Được
soạn bằng Word + giáo án máy chiếu powerpoint + hình ảnh + âm
thanh + video + bài hát khơng lời và bài hát có lời.

- 2 -
Lưu ý: Hiện nay cúng tôi có 2 loại giáo án 5 tuổi.
có 2 loại giáo án 5 tuổi.có 2 loại giáo án 5 tuổi.
có 2 loại giáo án 5 tuổi. 2 giáo án đó giống
nhau hoàn toàn về nội dung. Nhưng chỉ khác là cách trình bày. Có Cột
Hay Không Có Cột. Mục đích hỗ trợ giáo viên khi nhà
trường yêu cầu về cách trình bày.


Mọi chi tiết xin liên hệ cơ Yến:
01228068518



KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
THỰC HIỆN: 1 TUẦN
TỪ NGÀY ,,,,,,/08/2013 -,,,,,,,,,/08/2013
CÁC
HOẠT
ĐỘNG
THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU
ĐĨN TRẺ
 Trò chuyện cùng trẻ về tên trường, lớp…
 Giới thiệu về tên của mình và tên các bạn.
 Trò chuyện về cơng việc của cơ.


Làm quen với một số bài hát, bài thơ theo chủ đề.

THỂ
TDBS
 Bài tập phát triển các nhóm cơ.
HOẠT
ĐỘNG
NGỒI
TRỜI
 Quan sát khung cảnh cùa trường mẫu giáo, việc làm của từng
người trong trường.
 Dạo chơi tham quan đồ chơi trrong sân trường.
 Trò chơi dân gian.
 Trò chơi vận động “Thi đi nhanh”.

Chơi tự do.

HOẠT
ĐỘNG CĨ
CHỦ
ĐÍCH
Phát triển
thẫm mỹ
- Hát:
“Ngày vui
của bé”.
Phát triển
ngơn ngữ
Bé nhận
biết và

phát âm O,
Ơ, Ơ
Phát triển
thẫm mỹ
“ Vẽ
Phát triển
ngơn ngữ
Chuyện:
“Bạn
mới”.
( CS65)

Phát triển
thể chất
“Bật xa tối
thiểu 50cm
(CS1)
Phát triển
nhận thức
Ơn số lượng
1 – 2. nhận
Khám phá xã
hội
“Trường mẫu
giáo của bé”.
( CS42)

- 3 -
trường
mẫu giáo”

(Đề tài)

biết chiều dài
( CS109)
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
 Góc phân vai: Cô giáo; Cấp dưỡng; Quầy văn phòng phNm.
 Góc xây dựng: Xây “Trường mẫu giáo của em”.
 Góc học tập:
• Tô, nối đúng số lượng 1, 2,3
• Xếp chữ, xếp số.
• Chơi tranh lô tô về đồ dùng, đồ chơi.
• Xem truyện tranh về Trường mầm non.
• Trò chơi học tập: “Tặng quà cho bạn”.
 Góc nghệ thuật:
• Vẽ, cắt, xé dán Trường mẫu giáo.
• Nặn đồ chơi trong sân trường.
• Xâu vòng tặng bạn.
• Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề “ Trường mầm non”
 Góc thiên nhiên:
• Chăm sóc cây trong trường.
• Đong nước.

Vật chìm, vật nổi.

HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU
− Ôn lại bài hát ngày vui của bé.

− Ôn lại chữ cái o, ô, ơ.
− Ôn lại câu chuyện “Bạn mới”.
− Ôn số lượng 1-2 nhận biết chiều dài.
− Ôn lại “Trường mẫu giáo của bé”.
HOẠT
ĐỘNG
NÊU
GƯƠNG

 Hoạt động nêu gương.

Vệ sinh – trả trẻ.

Thông qua các hoạt động trong ngày, giáo viên tận dụng cơ hội giáo dục trẻ có
ý thức vệ sinh cá nhân - nước sạch và môi trường, an toàn giao thông, tiết kiệm
năng lượng, kĩ năng sống, dinh dưỡng và sức khỏe


TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN
-Trẻ thích đi học không khóc nhè.
-Trẻ làm quen với các góc chơi, đồ chơi.
-Biết tên trường,lớp, cô giáo, các bạn,
-Biết để đồ dung cá nhân đúng nơi qui định.
-Trẻ đến lớp tay chân sạch, áo có khăn cài.

- 4 -


THỂ DỤC BUỔI SÁNG


BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CÁC NHÓM CƠ.

I. YÊU CẦU.

Cháu biết chuyển đội hình theo nhạc và tập theo các động tác mẫu của cô.


Cháu tập đúng các động tác. Giúp cơ thể cháu được vận động nhịp nhàng trước
khi vào học.


Cháu có thói quen tập thể dục mỗi buổi sáng.

II. CHUẨN BỊ.
− Sân bãi sạch sẽ.
− Băng nhạc, máy cát sét.
− Cháu áo quần gọn gàng.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
1. Khởi động:
− Cháu xếp 3 hàng dọc theo tổ, chuyển đội hình vòng tròn, chạy trên nửa bàn
chân. Chuyển đội hình 3 hàng ngang.
2.
Trọng động.

 Cô làm mẫu các động tác, trẻ tập theo cô, mỗi động tác thực hiện 2 lần 8 nhịp.
− Động tác hô hấp: Thổi nơ.
− Động tác phát triển cơ tay vai: Đưa tay ra phía trước, sau.
− Động tác phát triển cơ bụng lườn: Đứng cúi người về trước.
− Động tác phát triển cơ chân: Khuỵu gối.
− Động tác bật nhảy: Bật tiến về phía trước.

3. Hồi tĩnh:
− Cháu chuyển đội hình và đi nhẹ nhàng vào lớp.


TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
“Thi đi nhanh”

I.Yêu cầu:
- Trẻ đi không chạm vạch.
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn chân và tính kỷ luật.
II.Chuẩn bị:
- 4 sợi dây dài khoảng 0.5m.
- Vẽ 2 đường thẳng song song dài 3m, rộng 0.25m.
III.Tiến hành:
Luật chơi: Đi không được chạm vạch.
Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm, mỗi nhóm có 2 đoạn dây.

- 5 -
- Cho trẻ xếp thành hai hàng dọc ở một đầu đường thẳng, đầu kia đặt khối hộp nhỏ.
Buộc hai đầu của một đoạn dây sao cho trẻ có thể xỏ chân vào dễ dàng. Lần lượt
cho 2 cháu đứng đầu hàng xỏ chân vào dây, hai cháu đầu tiên xuất phát cùng một
lúc, khi đến đầu kia thì nhảy qua khối hộp rồi tháo dây chạy về đưa dây cho bạn thứ
ba. Lúc đó bạn thứ hai đã có dây sẵn ở chân tiếp tục đi lên. Thi xem nhóm nào
nhanh và không bị dẫm vạch là thắng cuộc.
Lưu ý: Chỉ cần lần đầu xuất phát cùng nhau, cháu số 1 về hàng trước thì cháu số 2
tiếp tục đi lên. Cô giáo khuyến khích các nhóm đi nhanh và chạy nhanh.
TRÒ CHƠI HỌC TẬP
“Tặng quà cho bạn”

I.Yêu cầu:

- Trẻ biết chọn đồ dùng, đồ chơi mà bạn khác giới hoặc cùng giới thích và cần thiết
cho bạn đó.
- Rèn cho trẻ óc quan sát.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương bạn.
II.Chuẩn bị:
- Nhiều loại đồ dùng và đồ chơi cho cả bạn trai và bạn gái: búp bê, bóng , nơ, nón,
cặp sách vở, bút màu, đất nặn…
III.Tiến hành:
Luật chơi: Chọn đúng đồ dùng và đồ chơi mà bạn khác giới thích.
Cách chơi: Trước khi chơi cô cho trẻ bàn bạc với nhau xem các bạn trai hoặc bạn
gái thường thích những đồ dùng, đồ chơi gì. Sau đó cô đặt tất cả đồ dùng đồ chơi
lên bàn. Cho 3-5 trẻ gái lên chọn đồ dùng, đồ chơi mà bạn trai thích. Khi chọn xong
đem xuống tặng cho các bạn trai mà mình thích.
- Sau đó cho bạn trai tìm quà tặng bạn gái.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Chủ đề: TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA EM.
Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày: ,,,,,, đến ngày ,,,,,,,/ 8/ 2013
NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TIẾN HÀNH
Góc phân vai:
Trọng tâm ngày
Thứ hai
- Cô giáo; Cấp
dưỡng; Quầy
văn phòng
phNm.
- Cháu biết thể hiện
vai chơi của mình.
- Biết phản ánh vai
trò của cô giáo dạy
học.

- Biết phản ánh lại
công việc của cô cấp
- Một số đồ dùng
cô giáo, học sinh.
- Các loại sách,
vở, bút, cặp, tầy,
kéo, hồ dán…
- Đồ chơi nấu ăn
cho cấp dưỡng…
- Cô gợi ý trẻ thỏa
thuận vai chơi với
nhau trong nhóm.
- Gợi ý trẻ làm cô
giáo hướng dẫn
dạy trẻ.
- Gợi ý trẻ chế

- 6 -
dưỡng.
- Bày bán quầy văn
phòng phNm đẹp
mắt.
- Hứng thú phối hợp
và biết mối quan hệ
giữa các nhóm.
- Biết sử dụng ngôn
ngữ và hành động
đặc trưng của trò
chơi.
biến những món

đầy đủ chất dinh
dưỡng cho các
cháu mẫu giáo ăn.
- Gợi ý trẻ sắp xếp
quầy hàng gọn
gàng, đẹp mắt.
- Tạo tình huống
cho trẻ giao lưu
trao đổi với nhau
giữa các nhóm
chơi, phối hợp các
vai chơi, góc chơi
khác.
Góc xây dựng:
Trọng tâm ngày
Thứ ba
- Xây trường
mẫu giáo.

- Trẻ biết sử dụng
các đồ chơi có sẵn
để xây dựng lắp
ghép thành mô hình
“Trường mẫu giáo”
theo sáng tạo của
trẻ.
- Phát huy óc sáng
tạo của trẻ.
- Góp phần giáo dục
tính đoàn kết, hợp

tác để hoàn thành
nhiệm vụ.
- Cổng, hàng rào,
các loại cây xanh,
hoa, xích đu, cầu
tuột…
- Musse lắp ghép
làm ngôi trường
mẫu giáo.
- Cháu vể góc
chơi, thỏa thuận,
phân công nhau để
hoàn thành công
trình.
- Cô theo dõi quan
sát, gợi ý trẻ khi
cần thiết…
Góc học tập đọc
sách:
Trọng tâm ngày
Thứ tư
- Tô và nối đúng
số lượng 1-3.
- Xếp chữ, xếp
số.
- Chơi tranh lô
tô.
- Xem truyện
tranh về Trường
mẫu giáo.

- Trò chơi học
- Cháu biết quan sát
xem tranh, hiểu nội
dung tranh và biết
kể chuyện sáng tạo
theo tranh.
- Biết tô màu tranh
theo yêu cầu và nối
đúng số lượng.
- Gọi tên các ngày
trong tuần theo thư
tự.( CS109)
- Biết chơi trò chơi
học tập theo đúng
luật.
- Sách, truyện
tranh về Trường
mẫu giáo.
- Tranh về đồ
chơi, đồ dùng
trong “Trường
mẫu giáo” có số
lượng 1- 5.
- Hột hạt, tranh lô





- Cô gợi ý cho

cháu có tư thế
ngồi ngay ngắn
khi tô, nối.
- Gợi ý cho cháu
quan sát tranh tô
và nối đúng số
lượng theo yêu
cầu.
- Gợi ý cho trẻ xếp
đúng quy trình.
- Gợi ý cho trẻ
quan sát tranh và
kể chuyện theo

- 7 -
tập: “ Tặng quà
cho bạn”








- Đồ dùng, đồ chơi
cho trò chơi học
tập.

tranh.

- Nêu luật chơi và
cách chơi cho trẻ
chơi trò chơi học
tập: “ Tặng quà
cho bạn”.
Góc nghệ thuật:
Trọng tâm ngày
Thứ năm
- Vẽ, cắt, xé
dán tranh về
Trường mẫu
giáo.
- Nặn đồ dùng
đồ chơi.
- Xâu vòng
tặng bạn.

- Trẻ biết dùng kỹ
năng đã học để vẽ ,
cắt, xé dán “Trường
mẫu giáo” và nặn đồ
dùng, đồ chơi để
tặng bạn.
- Biết xâu xen kẻ
hột, hoa theo số
lượng và màu theo
cô yêu cầu thành
vòng.

- Giấy, bút màu,

kéo, hồ, giấy màu,
đất nặn, bảng con,
khăn lau tay …
- Hoa, hạt để xâu
vòng tặng bạn.

- Cô gợi ý cho trẻ
vẽ, cắt, xé dán
sáng tạo về
“Trường mẫu
giáo” và nặn đồ
dùng, đồ chơi để
tặng bạn.
Gợi ý cho trẻ xâu
vòng theo đúng
quy trình.

Vườn âm nhạc:

- Biểu diễn
văn nghệ theo
chủ đề.

- Rèn kỹ năng tạo
hình và vận động
theo nhạc ở trẻ.
- Góp phần giáo dục
tính thẫm mỹ cho
trẻ…


- Nhạc cụ, mũ hóa
trang cho trẻ…
- Máy cassette,
băng nhạc

- Gợi ý cho trẻ hát
các bài hát về
“Trường mầm
non”.

Góc thiên nhiên:
Trọng tâm ngày
Thứ sáu
- Chăm sóc
cây.
- Đong nước.
- Vật chìm, vật
nổi.

- Trẻ biết cách tưới
cây và hiểu được
cây tươi tốt là nhờ
sự chăm sóc của con
người.
- Trẻ biết thực hành
thao tác đong nước.
- Khám phá được
tính chất của vật.
- Cây xanh, bình
tưới nước…

- Chai, phễu
- Sỏi, musse…
- Cô hướng dẫn trẻ
chăm sóc cây cảnh
trong sân
trường…
Gợi ý trẻ cách
đong nước và
quan sát vật nổi,
vật chìm.
- Cuối buổi chơi cô đến góc chơi để nhận xét về kỹ năng hành vi, thái độ của trẻ
trong quá trình chơi.

- 8 -
+ Thông qua các góc chơi, cô tận dụng cơ hội để giáo dục cháu có ý thức
bảo vệ môi trường, an toàn giao thông, sử dụng tiết kiệm năng lượng, kĩ năng
sống, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai: ,,,,,,/08/2013
A. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
“ Quan sát trường mẫu giáo”
I. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết trường mẫu giáo có nhiều phòng học và các phòng chức năng.
- Biết được khung viên trường.
- Giáo dục trẻ biết thích đi học và biết giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
II. Chun bị:
- Sân bãi sạch.
III. Tiến hành:
1. Quan sát có mục đích: “Quan sát trường mẫu giáo”

- Cô cùng cháu dạo quanh sân trường hát “ Trường chúng cháu là trường mầm
non”.
- Cô dẫn dắt gợi ý cho trẻ quan sát về khung viên của trường, các phòng học,
phòng chức năng, khung viên trường…
- Trẻ thảo luận nêu nhận xét.
- Cô tóm ý và cho trẻ biết: Trường có nhiều phòng học, phòng chức năng, trong
sân trường có nhiều cây xanh, có vườn hoa, ao cá…và công việc của bác bảo vệ
trong trường.
- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
2. Trò chơi vận động:“ Thi đi nhanh”.
- Cô nêu luật chơi, cách chơi (soạn ở đầu tuần).
- Trẻ tham gia chơi.
3. Chơi tự do:
- Cháu chơi tự do hoặc vẽ theo chủ đề “ Trường mầm non”.


B Phát triển thm mỹ
• Nội dung trọng tâm:
Hát: “ Ngày vui của bé”.
• Nội dung kết hợp:
- Nghe hát: “Ngày đầu tiên đi học”
- Trò chơi âm nhạc: “ Sol – Mi”

- 9 -

1. Yêu cầu:
- Trẻ hát theo cô và thể hiện được niềm vui hòa với tâm trạng ngày đầu tiên đến
lớp.
- Biết lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc theo giai điệu bài hát “ Ngày đầu tiên đi
học”.

- Hứng thú chơi trò chơi âm nhạc.
- Góp phần phát triển thẫm mỹ cho trẻ
- Giáo dục yêu trường mến bạn, thích đi học.
2. Chun bị:
- Băng nhạc.
- Máy
- Tranh ảnh ngày tựu trường.
- Rối tay.
3. Gợi ý hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CHÁU
Hoạt động 1: Hát “ Ngày vui của bé”
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Bụi bay”
- Cô tạo tình huống rối bạn Hương và Lan xuất
hiện cùng nhau đến lớp.
- Cô dẫn dắt giới thiệu bài hát
“ Ngày vui của bé” Nhạc sĩ Hoàng Văn Yến.
- Cô mở băng cho trẻ nghe toàn bộ bài hát một
lần.
- Cô gợi hỏi trẻ nội dung bài hát.
- Cô cho trẻ hát theo theo nhạc dưới nhiều hình
thức.
- Cô chú ý sửa cao độ, trường độ cho trẻ.
- Nếu trẻ thuộc bài hát, cô cho trẻ hát đuổi
nhau.


- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ xem



- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nêu nội dung
- Lớp, nhóm trai, nhóm gái, cá
nhân hát theo đàn

- Trẻ hát đuổi theo tín hiệu của

Hoạt động 2: Nghe hát: “ Ngày đầu tiên đi
học”
- Cô cho trẻ chơi “ Trốn cô”
- Cô tạo tình huống cho trẻ xem nhiều tranh
ảnh ngày tựu trường các bạn nhỏ được ba, mẹ
dẫn đến trường.
- Cô đàm thoại dẫn dắt giới thiệu bài hát “
Ngày đầu tiên đi học” Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc


- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ xem tranh


- Trẻ trả lời câu hỏi


- 10 -
Thiện.
- Cô hát cả bài một lần kết hợp minh họa.

- Cô gợi ý trẻ nêu nội dung bài hát.
- Cô mở băng đĩa cho trẻ nghe vài lần (cô
minh họa)

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nêu nội dung bài hát
- Trẻ hưởng ứng cảm xúc âm
nhạc theo giai điệu bài hát.
Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc
“ Sol- Mi”
- Cô tạo tình huống đàn nốt nhạc cho trẻ đoán.
- Cô dẫn dắt giới thiệu trò chơi
“ Sol - Mi”
- Cô giải thích cách chơi.


- Trẻ đoán nốt nhạc sol-mi
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ tham gia chơi
C. HOẠT ĐỘNG GÓC
Thực hiện theo kế hoạch đã soạn ở đầu tuần.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
− Ôn lại bài hát “Ngày vui của bé”.
− Hoạt động tự do ở các góc chơi.
− HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG: Cô cho trẻ tự nhận xét lẫn nhau – Nêu gương bé
ngoan.


NHẬT KÝ HẰNG NGÀY


Thứ hai ngày ,,,,, tháng 8 năm 2013

NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý VÀ THAY
ĐỔI
Tên những trẻ nghỉ học và lý do.
……………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………
Hoạt động có chủ đích.
- Sự tích hợp của hoạt động
với khả năng của trẻ.
- Sự hứng thú và tích cực tham
gia hoạt động của trẻ.
- Tên những trẻ chưa nắm nắm
được yêu cầu hoạt động.

……………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………

Các hoạt động khác trong ngày.

- Những hoạt động theo kế
hoạch mà chưa thực hiện
được.

- Lý do chưa thực hiện được.
- Những thay đổi tiếp theo.

……………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………

- 11 -
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt.

- Sức khỏe: Những trẻ có biểu
hiện bất thường về ăn, ngủ, vệ
sinh
- Kỹ năng vận động, ngôn
ngữ, nhận thức, sáng tạo…
- Thái độ và biểu lộ cảm xúc,
hành vi.

……………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………
Những vấn đề khác cần lưu ý.
……………………………………
……………………………………
……………………………………


×