Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.15 KB, 2 trang )
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 HKII
1) Tục ngữ là gì? Câu “ Đói cho sạch, rách cho thơm ” ông cha ta muốn gửi
gấm lời khuyên gì?
Trả lời: Tục ngữ là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, có hình ảnh, thể
hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt(tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được
nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ, lời ăn tiếng nói hằng ngày. Đây là một thể
loại văn học dân gian.
- Câu nói đó ông cha ta gửi gấm lời khuyên là dù sống trong bất kì hoàn cảnh nào,
khó khăn hay gian khổ, chúng ta phải giữ gìn phẩm chất trong sạch, cao đẹp của
con người, để nhân phẩm không bị hoan ố dù trong hoàn cảnh nào.
2) Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” và “Tinh thần yêu nước của nhân
dân ta” là cùng một tác giả, đúng hay sai? Cụ thể là ai? Trích từ văn bản
nào?
Trả lời:
“Đức tính giản dị của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng, trích từ bài Chủ tịch Hồ Chí
Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại.
“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của Hồ Chí Minh, trích trong Báo cáo Chính
trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
3)Vì sao tác giả xem cuộc sông giản dị của Bác là thật sự văn minh?
Trả lời: Bởi vì đời sống vật chất giản dị càng hòa hợp với đời sống tâm hồn phong
phú, với những tư tưởng tình cảm, có giá trị tinh thần cao đẹp. Bác sống giản dị như
thế là vì lo cho dân cho nước, vì mọi người nên giản dị mang tính thẩm mĩ.
4)Chuyển câu chủ động sao thành câu bị động:
a) Gió đưa hương lan phản phất khắp rừng.
Hương lan được gió đưa phản phất khắp rừng.
b) Người ta dựng một là cờ đại ở giữa sân.
Một lá cờ đại dược người ta dựng ở giữa sân.
5)Phân tích câu sao đây mở rộng thành phần gì?
a)Buổi sáng, sân trường// lá /rơi đầy.
C V
TN CN VN