Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án Số 6 kỳ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.8 KB, 27 trang )

*** Trường THCS Nguyễn Du *** *** GV: Phan Đình Tuyển ***
Tiết 37
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Ngày soạn: 14/11/ 2009

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ
thừa.
2. Kỹ năng:
- HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.
- Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc.
B. Chuẩn bị đồ dùng:
1.Giáo viên:Bảng phụ ghi bảng 1 về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa (SGK).
2. Học sinh: Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng.
C. Tiến trình hoạt động:
Ổn định
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết (15 ph)
GV đưa bảng 1 lên bảng phụ, yêu cầu HS trả lời
câu hỏi ôn tập từ câu 1 - câu 4.
Câu 1: Gọi 2 em lên bảng viết tổng quát tính chất
giao hoán, kết hợp của phép cộng và phép nhân.
Hỏi: Phép cộng còn có tính chất gì?
Phép nhân còn có tính chất gì?
Gọi 1 em lên bảng viết tổng quát tính chất phân
phối giữa phép nhân đối với phép cộng?
Câu 2: Gọi 1 HS nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n
của a ? 1 HS lên bảng viết tổng quát?
GV: - a gọi là gì? n gọi là gì?


Phép nhân nhiều thừa số gọi là gì? (phép nâng lên
luỹ thừa)
Câu 3: Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ
số và chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
GV nhấn mạnh về cơ số và số mũ trong mỗi công
thức.
Câu 4: - Nêu điều kiện để a chia hết cho b.
- Nêu điều kiện để a trừ được cho b
Câu 1:
Phép cộng Phép nhân
a + b = b + a a. b = b. a
a + (b + c) = (a + b)
+ c
a. (b. c) = (a. b) .
c
a + 0 = 0 + a = a a. 1 = 1. a = a
a. (b + c) = a. b + a. c
- 2 HS phát biểu lại tính chất.
* Câu 2: Tổng quát:
a
n
= a. a a (n ≠ 0)

* Câu 3: a
m
. a
n
= a
m + n
a

m
: a
n
= a
m - n
(a # 0; m ≥ n)

* Câu 4: a = b. k (k

N ; b # 0)
a ≥b
Hoạt động 2: Luyện tập ( 28 ph)
Bài 159 (SGK) GV in phiếu học tập dể HS lần
lượt lên điền kết quả vào ô trống
a) n - n = 0
b) n : n = 1 (n # 0)
c) n + 0 = n
d) n - 0 = n
e) n . 0 = n
g) n . 1 = n
h) n : 1 = n

*** Giáo án Số học 6 ***
*** Trường THCS Nguyễn Du *** *** GV: Phan Đình Tuyển ***
Bài 160 (SGK)
Thực hiện phép tính, yêu cầu HS nhắc lại thứ tự
thực hiện các phép tính.
Gọi 2 HS lên bảng
* Củng cố: Qua bài tập này khắc sâu kiến thức:
+ Thứ tự thực hiện phép tính.

+ Thực hiện đúng qui tắc nhân và chia hai luỹ
thừa cùng cơ số.
+ Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất phân
phối của phép nhân và phép cộng
Bài 161 (SGK)
Tìm số tự nhiên x biết:
a) 219 - 7(x + 1) = 100
b) (3x - 6) . 3 = 3
4
GV: yêu cầu HS nêu lại cách tìm các thành phần
trong các phép tính.
Bài 162 (SGK) Hãy tìm số tự nhiên x, biết rằng
nếu nhân nó với 3 rồi trừ đi 8. Sau đó chia cho 4
thì được 7
GV yêu cầu HS đặt phép tính
Bài 163 (SGK) HS đọc đề bài
GV gợi ý: Trong ngày muộn nhất là 24 giờ. Vậy
điền các số như thế nào cho thích hợp.
Bài 164 SGK:
GV: Đề yêu cầu làm như thế nào?
HS: Thực hiện phép tính rồi phân tích ra thừa số
Bài 160:
Cả lớp làm bài tập, 2 HS lên bảng
HS1:
a) 204 - 84 : 12 = 204 - 7 = 197
c) 5
6
: 5
3
+ 2

3
. 2
2
= 5
3
+ 2
5
= 125 + 32 = 157
HS2:
b) 15 . 2
3
+ 4. 3
2
- 5. 7 = 15. 8 + 4.9 - 35
= 120 + 36 - 35 = 121
d) 164. 53 + 47. 164 = 164.(53 + 47)
= 164. 100 = 16400
Bài 161:
2 HS lên bảng . Cả lớp chữa bài
a) 219 - 7(x + 1) = 100
7(x + 1) = 219 - 100
x + 1 = 119 : 7
x = 16 - 1
x = 16
b) (3x - 6) . 3 = 3
4
3x - 6 = 3
4
: 3
3x = 3

3
+ 6
x = 33: 3
x = 11
Bài 162:
(3x - 8) : 4 = 7
3x - 8 = 7 . 4
3x = 28 + 8
x = 36 : 3
x = 12
Vậy số tự nhiên cần tìm là 12
Bài 163:
HS hoạt động nhóm:
ĐS: Lần lượt điền các số 18; 33; 22; 25 vào
chỗ trống.
Vậy trong 1 giờ chiều cao ngọn nến giảm
(33 - 25): 4 = 2 (cm)
Bài 164:
a) (1000 + 1) : 11 = 91 = 7. 13
b) 14
2
+ 5
2
+ 2
2
= 225 = 3
2
. 5
2
c) 29 . 31 + 144 : 12

2
= 300 = 2
2
. 3
2
. 5
2
d) 333 : 3 + 225 : 15
2
= 112 = 2
4
. 7
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà ( 2 ph)
- Ôn tập lý thuyết từ câu 5 đến câu 10.
- Bài tập từ 165 đến 167 SGK tr.63. Bài: 203 ; 204; 208 ; 210 SBT.
D. Rút kinh nghiệm:

*** Giáo án Số học 6 ***
*** Trường THCS Nguyễn Du *** *** GV: Phan Đình Tuyển ***
Tiết 38
ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT)
Ngày soạn: 17/11/ 2009

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia
hết cho 2, cho 5; cho 3 ; cho 9; số nguyên tố và hợp số; ước chung và bội chung; ƯCLN và BCNN.
2. Kỹ năng:
- HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế.
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc.
B. Chuẩn bị đồ dùng:
1. Giáo viên: Hai bảng phụ ghi dấu hiệu chia hết và cách tìm BCNN và ƯCLN
2. Học sinh: Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng.
C. Tiến trình hoạt động:
Ổn định
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: ôn tập lí thuyết (15 ph)
* Câu 5: Gọi HS phát biểu viết dạng tổng quát
hai tính chất chia hết của một tổng.
* Câu 6: GV dùng bảng 2 SGK để ôn tập về dấu
hiệu chia hết cho 2; cho5; cho3; cho 9.
* Câu 7+ 8 + 9 + 10 :
GV kẻ bảng làm 4, lần lượt gọi 4 HS lên bảng
viết các câu trả lời từ 7Ġ 10 .
GV yêu cầu HS trả lời thêm:
+Số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và
khác nhau?
+ So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay
nhiều sô?
TC1: a

m ⇒ (a + b)

m
Và b

m
TC2: a


m ⇒ (a + b)

m
Và b

m
( a, b, m ∈ N; m # 0)
HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết.
4 HS lên bảng viết - cả lớp nhận xét.
HS dùng bảng 3 SGK để so sánh hai quy tắc.
Hoạt động 2: Bài tập (20 ph)
* Bài 165 SGK:
GV phát phiếu học tập cho HS làm. Kiểm tra
một vài em trên phiếu học tập
Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu
( hoặc ( thích hợp vào ô vuông:
a)747 P ; 235 P ; 97 P.
b) a = 835. 123 + 318 ; a P
c) b = 5. 7. 11 + 13. 17 ; b P
d) 2.5. 6 - 2.29 ; c P
GV yêu cầu HS giải thích
* Bài 166 SGK: Viết các tập hợp sau bằng cách
liệt kê các phần tử:
Cho HS hoạt động nhóm
a) A = { x ∈ N/ 84

x , 180

x và x > 6 }
Bài 165:

a) 749 ∉ P vì 749

9 (và > 9) ; 235∉P vì 235

5 (và >5) ; 97

P
b) a

P vì a

3 (và > 3)
c) b

P vì b là số chẵn (tổng 2 số lẻ) và b >
2
d) c ∈ P
Bài 166:
HS giải theo nhóm
a) Vì 84

x , 180

x nên
x

ƯC (84; 180) và x > 6
ƯCLN (84, 1800) = 12
ƯC (84; 180) = Ư(12) = ( 1; 2; 3; 4; 6; 12}


*** Giáo án Số học 6 ***
*** Trường THCS Nguyễn Du *** *** GV: Phan Đình Tuyển ***
b) B = {x

N / x

12, x

15, x

18 và 0 < x < 300}
* Bài 167 SGK
GV yêu cầu HS đọc đề.
GV: Nếu ta gọi số sách cần tìm là a thì a thoả
mãn điều kiện gì?
HS: a ∈ BC (10; 12; 15)
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
* Bài 169 SGK: Đố không bắt buộc HS
GV: Gọi số vịt cần tìm
GV: Chia cho 5 thiếu 1 như vậy a là số mấy?
HS:
Lên bảng thực hiện
Do x > 6 nên A = {12}
b) Vì

12,

15,

18 nên

x

BC (12; 15; 18) và 0 < x < 300
BCNN (12; 15; 18) = 180
⇒ BC (12; 15; 18) = { 0; 180; 360; }
Do 0 < x < 300 nên B = {180}
Bài 167: Giải theo nhóm
Gọi số sách là a và 100

a

150
Vì khi bó thành từng bó 10 quyển, 12 quyển,
15 quyển đều vừa đủ bó nên:
⇒ a ∈ BC (10; 12; 15)
Mà BCNN (10; 12; 15) = 60
Nên BC(10,12,15) = B(60) = { 60; 120; 180;
}
Do 100 ≤ a ≤ 150 ⇒ a = 120
Vậy số sách đó là 120 quyển
Bài 169:
Gọi số vịt cần tìm là a, a < 200
Vì số vịt xếp hàng 5 thiếu 1 con nên a có chữ
số tận cùng là 4 hoặc 9
Vì số vịt xếp hàng 2 lẻ hàng nên a là số có
chữ số tận cùng là 9
Số vịt xếp hàng 7 vừa đủ => aĠ B(7)
B(7) = {7; 14; ; 49; ;119; 189}
Vì số vịt xếp hàng 3 dư 1 nên a = 49
Số vịt là 49 con.

Hoạt động 3: Có thể em chưa biết (8 ph)
GV giới thiệu HS mục này rất hay sử dụng khi
làm bài tập
1. Nếu a

m

a

BCNN của m và n
và b

m
2. Nếu a. b

c

a

c
Mà (b; c) = 1
HS lấy ví dụ minh hoạ
1. a

4 và a

6

a


BCNN (4;6)
⇒ a = 12; 24;
2 a. 3

4 ⇒ a

4
và ƯCLN (3; 4) = 1
HĐ 4: Dặn dò về nhà (2ph)
- Ôn tập kĩ lý thuyết.
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm các bài tập 207; 208; 209; 210; 211 (Sbt)
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
D. Rút kinh nghiệm:

*** Giáo án Số học 6 ***
*** Trường THCS Nguyễn Du *** *** GV: Phan Đình Tuyển ***
Tiết 39
Kiểm tra 1 tiết
NG: 08/11/ 2008

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I của HS.
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng thực hiện 5 phép tính.
- Kĩ năng tìm số chưa biết từ một biểu thức, từ một số điều kiện cho trước.
- Kĩ năng giải bài tập về tính chất chia hết. Số nguyên tố; hợp số.
- Kĩ năng áp dụng kiến thức về ƯC, ƯCLN, BCNN vào giải các bài toán thực tế.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc.

B. Đề kiểm tra:
MA TRẬN ĐỀ 1 TIẾT SỐ HỌC 6 (số2 )
Nội dung
kiến thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
Tr/ ng T/luận Tr/ ng T/luận Tr/ ng T/luận
Dấu hiệu chia hết
Cho 2,3,5,9.
2
0,
5

1
1,
0
3
1,5
Tính chất chia hết của
1 tổng
1
0,2
5
1
0,5
2
1,0
Số nguyên tố-Hợp số
Số ng/tố cùng nhau
2

0,
75
1
1,
0
1

1,0
4
2,5
Phân tích một số ra
thừa số nguyên tố
4
1,
0
4
1,0
ƯC và BC
ƯCLN và BCNN
2
0,
5
1
0,5
1
1,
0
1
2,
0

5
4,0
Tổng
11
3,0
2
1,0
3
3.0
2
3,0
18
10,0

*** Giáo án Số học 6 ***
*** Trường THCS Nguyễn Du *** *** GV: Phan Đình Tuyển ***
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ HỌC 6 ( số 2 )
A / Trắc nghiệm: (3 đ )
1) Các số nào sau đây chia hết cho 2 ? (0,25 đ)
a) 57 ; 84 b) 124 ; 79 c) 350 ; 254 d) 75 ; 120
2) Thay dấu sao ( * ) bởi chữ số nào sau đây thì số
*51
chia hết cho 3 ? ( 0,25 đ)
a) 3 b) 0 c) 5 d) 8
3) Các số nguyên tố nhỏ hơn 15 là các số sau : (0,25 đ)
a) 2 ; 3 ; 4 ; 5; 7. b) 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; 13 c) 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; 13
4) Tổng nào sau đây chia hết cho 5 và 9 ? (0,25 đ)
a) 18 + 45 b) 225 + 180 c) 720 + 500
5) Hợp số là : (0,25 đ)
a) Số tự nhiên b) Số tự nhiên lớn hơn 1 c) Số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2

ước
6) Hai số nào sau đây là hai số nguyên tố cùng nhau ? (0,25 đ)
a) 15 ; 24 b) 16 ; 27 c) 20 ; 35
7) Nối số ở cột A với tích các thừa số nguyên tố ở cột B để được kết quả đúng (1 đ)
Cột A Cột B
1) 56 = a) 2 . 5 . 7
2) 63 = b) 3
2
. 7
3) 70 = c) 3
2
. 5
4) 225 = d) 3
2
. 5
2
e) 2
3
. 7
Kết quả nối : 1) nối …
2) nối …
3) nối …
4) nối …
8) Điền ƯC hoặc BC vào chổ ở các câu sau để có khẳng định đúng (0,5 đ)
a) Nếu a chia hết cho 12 và 15 thì a

… ( 12 ; 15 )
b) Nếu 56 và72 đều chia hết cho a thì a

… ( 56 ; 72 )

B/ Tự luận : ( 7 đ)
1) Không cần phân tích ra thừa số nguyên tố,hãy chứng tỏ ƯCLN ( 12 ,48 ,120 ) = 12 (0,5 đ)
2) Hãy chứng tỏ ( 2075 – 990) chia hết cho 5 ( 0,5 đ)
3) Thay dấu sao ( * ) bằng chữ số nào thì số
4*5
chia hết cho 5 và 9 ? (1 đ)
4) Tổng 37 + 89 là số nguyên tố hay hợp số ? Vì sao ? (1 đ)
5) Tìm x , biết :
42 ; 56x xM M
và x là số lớn nhất .(1 đ)
6) Trong đợt quyên góp giúp đỡ học sinh nghèo hiếu học ,lớp 6A góp được một số tập vở . Cô
giáo chủ nhiệm lớp muốn chia đều số vở trong mỗi phần quà tặng các bạn học sinh nghèo hiếu học .
Hỏi lớp 6A góp được bao nhiêu tập vở ? Biết rằng số vở là số nhỏ nhất chia hết cho 10 ; 15 ; 18 . (2
đ)
7) Tìm số tự nhiên có bốn chữ số giống nhau ,mà số đó chỉ có hai ước nguyên tố. (1,0 đ)
Bài làm:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

*** Giáo án Số học 6 ***
*** Trường THCS Nguyễn Du *** *** GV: Phan Đình Tuyển ***
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
*ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ HỌC 6 ( số 2 )*
A / Trắc nghiệm: (3 đ )
1) Các số nào sau đây chia hết cho 2 ? (0,25 đ)

a) 58 ; 84 b) 124 ; 79 c) 33 ; 254 d) 75 ; 120
2) Thay dấu sao ( * ) bởi chữ số nào sau đây thì số
25*
chia hết cho 9 ? ( 0,25 đ)
a) 9 b) 5 c) 2 d) 0
3) Các số nguyên tố là các số sau : (0,25 đ)
a) 2 ; 3 ; 4 ; 5; 7. b) 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 ; 11 c) 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; 13
4) Tổng nào sau đây chia hết cho 5 và 9 ? (0,25 đ)
a) 180 + 45 b) 250 + 185 c) 720 + 500
5) Hợp số là : (0,25 đ)
a) Số tự nhiên b) Số tự nhiên lớn hơn 1 c) Số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2
ước
6) Hai số nào sau đây là hai số nguyên tố cùng nhau ? (0,25 đ)
a) 14 ; 18 b) 15 ; 27 c) 22 ; 35
7) Nối số ở cột A với tích các thừa số nguyên tố ở cột B để được kết quả đúng (1 đ)
Cột A Cột B
5) 56 = a) 2 . 5 . 7
6) 63 = b) 3
2
. 7
7) 70 = c) 3
2
. 5
8) 225 = d) 3
2
. 5
2
e) 2
3
. 7

Kết quả nối : 1) nối …
2) nối …
3) nối …
4) nối …
8) Điền ƯC hoặc BC vào chổ ở các câu sau để có khẳng định đúng (0,5 đ)
a) Nếu a chia hết cho 12 và 15 thì a

… ( 12 ; 15 )
b) Nếu 56 và72 đều chia hết cho a thì a

… ( 56 ; 72 )
B/ Tự luận : ( 7 đ)
1) Không cần phân tích ra thừa số nguyên tố,hãy chứng tỏ BCNN ( 12 ,40 ,120 ) = 12 0 (0,5 đ)
2) Hãy chứng tỏ ( 279 + 909) chia hết cho 3 ( 0,5 đ)
3) Thay dấu sao ( * ) bằng chữ số nào thì số
23*
chia hết cho 2 và 3 ? (1 đ)
4) Hiệu 2 . 3 . 5 - 7 là số nguyên tố hay hợp số ? Vì sao ? (1 đ)
5) Tìm x , biết :
12 ; 18x xM M
và x là số nhỏ nhất khác o . (1 đ)
6) Trong đợt quyên góp giúp đỡ học sinh nghèo hiếu học ,lớp 6A góp được 105 tập vở và 63 cây
bút. Cô giáo chủ nhiệm lớp muốn chia đều số vở và bút trong mỗi phần quà tặng các bạn học sinh
nghèo hiếu học . Hỏi cô giáo chủ nhiệm chia được nhiều nhất là bao nhiêu phần quà ? (2 đ)
7) Tìm số tự nhiên có bốn chữ số giống nhau ,mà số đó chỉ có hai ước nguyên tố. (1,0 đ)
Bài làm:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

*** Giáo án Số học 6 ***
*** Trường THCS Nguyễn Du *** *** GV: Phan Đình Tuyển ***
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

ĐÁP ÁN 1 TIẾT SỐ HỌC 6
A/ Trắc nghiệm:
1/ c , 2/ a , 3/ b , 4 / b , 5/ c , 6/ b .
7/ 1 nối e , 2 nối a ,3 nối b , 4 nối b . 8/ a) BC b) ƯC
B/ Tự luận :
1 Viết đúng
48 12 ; 120 12M M
( cho 0,25 đ)
Suy được ƯCLN(12;48;120)= 12 ( cho 0,25 đ)
2) Viết được

2075 5 à 990 5 (cho 0,25d)
ên (2075-990) 5 ( 0,25 )
v
N cho d
M M
M
3) Viết được

4*5 5 ( ì t/cùng là 5) (cho0,25 d)
4*5 9 (4 * 5) 9 ( 0,25 )
v

khi cho d+ +
M
M M
Suy được : Thay * bằng 0 hoặc 9 (cho 0,5 đ)
4) Viết được : Tổng hai số lẻ bằng một số chẵn (cho 0,25 đ)
Nên tổng 37+89 có ước là 2 (cho 0,5 đ)
tổng 37+89 là hợp số (cho 0,25 đ)

5) Viết được

42 , 56x xM M
và x là số lớn nhất nên x = ƯCLN (42;56) (cho 0,25 đ)
Tính đúng ƯCLN (42;56)= 14 (cho 0,5 đ)
x =14 (cho 0,25 đ)
6) Viết được
Gọi x là số vở lớp 6A góp được (cho 0,5 đ)
Ta có
10 ; 15 ; 18 (10;15;18)x x x x BCNN
⇒ =
M M M
(cho 0,5 đ)
Tính đúng BCNN(10;15;18)=90 (cho 0,5 đ)
Trả lời : Lớp 6A góp được 90 tập vở . (cho 0,5 đ)

7) - Số có bốn chữ số giống nhau đều chia hết cho 11
- Số có bốn chữ số chẵn đều chia hết cho 2 nên có ước nguyên tô 2 (cho 0,25 đ)
- Số có bốn chữ số 3 hoặc 9 đều chia hết cho 3 nên có ước nguyên tô 3(cho 0,25 đ)
- Số có bốn chữ số 5 chia hết cho 5 nên có ước nguyên tô 5
- Số có bốn chữ số 7 chia hết cho 7 nên có ước nguyên tô 7 (cho 0,25 đ)
- Vậy số phải tìm là 1111 (cho 0,25 đ)






*** Giáo án Số học 6 ***
*** Trường THCS Nguyễn Du *** *** GV: Phan Đình Tuyển ***
*ĐÁP ÁN 1 TIẾT SỐ HỌC 6*
A/ Trắc nghiệm:
1/ a , 2/ c , 3/ c , 4 / a , 5/ c , 6/ c .
7/ 1 nối e , 2 nối a ,3 nối b , 4 nối b . 8/ a) BC b) ƯC
B/ Tự luận :
1 Viết đúng
120 12 ; 120 40M M
( cho 0,25 đ)
Suy được BCNN(12;40;120)= 12 0 ( cho 0,25 đ)
2) Viết được

279 3 à 909 3 (cho 0,25d)
ên (279-909) 3 ( 0,25 )
v
N cho d
M M
M
3) Viết được

23* 2M
khi dấu * là chữ số chẵn ( cho 0,25 đ)

23* 3M

khi ( 2 + 3 + * )
3M
( cho 0,25 đ)
Suy được : Thay * bằng 4 (cho 0,5 đ)
4) Viết được : 2.3.5 – 7 = 23 (cho 0,5 đ)
Mà 23 là số nguyên tố (cho 0,25 đ)
Nên 2 . 3 . 5 – 7 là số nguyên tố (cho 0,25 đ)

5) Viết được

12 , 18x xM M
và x là số nhỏ nhất khác 0 nên x = BCNN (12;18) (cho 0,25 đ)
Tính đúng BCNN (12;18)= 36 (cho 0,5 đ)
x =36 (cho 0,25 đ)
6) Viết được
Gọi x là số phần quà chia được (cho 0,5 đ)
Ta có
105 ; 63x xM M
và x là số lớn nhất ,nên x = ƯCLN(105;63) (cho 0,5 đ)
Tính đúng ƯCLN(105;63)=21 (cho 0,5 đ)
Trả lời : Cô giáo chia được nhiều nhất là 21 phần quà (cho 0,5 đ)

7) - Số có bốn chữ số giống nhau đều chia hết cho 11
- Số có bốn chữ số chẵn đều chia hết cho 2 nên có ước nguyên tô 2 (cho 0,25 đ)
- Số có bốn chữ số 3 hoặc 9 đều chia hết cho 3 nên có ước nguyên tô 3(cho 0,25 đ)
- Số có bốn chữ số 5 chia hết cho 5 nên có ước nguyên tô 5
- Số có bốn chữ số 7 chia hết cho 7 nên có ước nguyên tô 7 (cho 0,25 đ)
- Vậy số phải tìm là 1111 (cho 0,25 đ)




*** Giáo án Số học 6 ***
*** Trường THCS Nguyễn Du *** *** GV: Phan Đình Tuyển ***
Tiết 40
Chương II: Số nguyên
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Ngày soạn: 21/11/ 2009

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập N thành tập
số nguyên.
- HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.
2. Kỹ năng:
- HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
- Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc.
B. Chuẩn bị đồ dùng:
1. Giáo viên: - Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu
- Nhiệt kế có chia độ âm.
- Bảng ghi nhiệt độ các thành phố
- Bảng vẽ 5 nhiệt kế hình 35.
- Hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương, 0)
2. Học sinh: Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng chia đơn vị.
C. Tiến trình hoạt động:
ổn định
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu sơ lược về chương II ( 4 ph)
GV đưa ra 3 phép tính và yêu cầu HS thực hiện:
3 + 5 =? ; 3. 5 = ? ; 3 - 5 = ?

Để phép trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực
hiện được, người ta phải đưa vào một loại số mới:
Số nguyên âm. Các số nguyên âm cùng với các số
tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên.
GV giới thiệu sơ lược về chương “Số nguyên’’
HS thực hiện phép tính
3 + 5 = 8 ; 3. 5 = 15
3 - 5 = không có kết quả trong N
Hoạt động 2: Các ví dụ (18 ph)
Ví dụ 1: GV đưa nhiệt kế hình 31 cho
HS quan sát và giới thiệu về các nhiệt độ:
00 C; trên 00C; dưới 00C ghi trên nhiệt
kế.
GV giới thiệu các số nguyên âm như:
-1; -2; -3; và hướng dẫn cách đọc
(2 cách: âm 1 và trừ 1, )
GV cho HS làm ?1 SGK và giải thích ý
nghĩa các số đo nhiệt độ các thành phố
Hỏi thêm: Trong 8 thành phố trên thì
thành phố nào nóng nhất? Lạnh nhất?
Cho HS làm bài tập 1 SGK:
GV đưa bảng vẽ 5 nhiệt kế hình 35 lên để
HS quan sát.
Ví dụ 2: GV đưa hình vẽ giới thiệu độ
cao với qui ước độ cao mực nước biển là
0m. Giới thiệu độ cao trung bình của cao
HS quan sát nhiệt kế, đọc
các số ghi trên nhiệt kế như:
00C; 100
0

C; 400C và -
100C; - 20
0
C
HS tập đọc các số nguyên
âm: -1; -2; -3; -4;
?1 HS đọc đúng (không cần
giải thích ý nghĩa các số đo
nhiệt độ)
Nóng nhất: TP HCM
Lạnh nhất: Mát- xcơ- va
HS trả lời bài tập 1 SGK
a) -3
b) -2
c) 0
d) 2
1. Các ví dụ:
Các số: -1; -2; -3;
(đọc là -1 hoặc trừ
1; ) được gọi là
các số nguyên âm
Ví dụ 1:
- Nhiệt độ của nước
đá đang tan là 0
0
C.
- Nhiệt độ của nước
đang sôi là 00C.
- Nhiệt độ dưới 00C
được viết với dấu

“-” đằng trước(như
-30C chỉ nhiệt độ 3
0
dưới 00 C)
Ví dụ 2: (SGK)

*** Giáo án Số học 6 ***
*** Trường THCS Nguyễn Du *** *** GV: Phan Đình Tuyển ***
nguyên Đắc Lắc là 600m và độ cao trung
bình của thềm lục địaVN là- 65 m
Cho HS làm ?2
Ví dụ 3: Có và nợ
+ Ông A có 10000 đ
+ Ông A nợ 10000 đ có thể nói “ông A
có - 10000 đ ”
Cho HS làm ?3 và giải thích ý nghĩa các
con số.
e) 3
?2 HS đọc
HS làm ?3
Ví dụ 3: (SGK)
Hoạt động 3: Trục số ( 12 ph)
GV gọi 1 HS lên bảng vẽ tia số, GV
nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều, đơn
vị
GV vẽ tia đối của tia số và ghi các số
-1; -2; -3; từ đó giới thiệu gốc, chiều
dương, chiều âm của trục số.
Cho HS làm ?4 SGK.
GV giới thiệu trục số thẳng đứng hình

34.
Cho HS làm bài tập 4 + 5. SGK
HS cả lớp vẽ tia số vào vở.
Vẽ tiếp tia đối của tia số và
hoàn chỉnh trục số.
HS làm ?4
A: -6 ; C: 1 ; B: -2 ; D: 5
HS hoạt động theo nhóm.
HS lên bảng trình bày
Bài 4:
>
0
1 2
3-3
4
Bài 5:
>
-7
-6
-5
-10
-8
-9
2. Trục số:
>
0
1 2
3-1
- 2
-3

Điểm 0 được gọi là
điểm gốc của trục
số
- Chiều từ trái sang
phải là chiều dương
- Chiều từ phải sang
trái là chiều âm.
Hoạt động 4: Củng cố toàn bài (8 ph)
GV: Trong thực tế người ta dùng các số nguyên
âm khi nào? Cho ví dụ?
HS làm bài tập 5 SGK dưới hình thức trò chơi
+ Gọi 1 HS lên bảng vẽ trục số.
+ HS khác xác định 2 điể cách điểm 0 là 2 đơn
vị (2 và -2)
+ HS tiếp theo xác định 2 cặp điểm cách đều 0.
HS: Dùng số nguyên âm để chỉ nhiệt độ
dưới 00C; chỉ độ sâu dưới mực nước biển;
chỉ số nợ ; chỉ thời gian trước công nguyên;

HS làm bài tập 5 theo hình thức nối tiếp
nhau để tạo không hkí sôi nổi.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3 ph)
- Đọc lại các ví dụ để hiểu rõ các số nguyên âm.
- Tập vẽ thành thạo trục số.
- Làm bài tập 3. SGK và bài ı8 . SBT
D. Rút kinh nghiệm:

*** Giáo án Số học 6 ***
*** Trường THCS Nguyễn Du *** *** GV: Phan Đình Tuyển ***
Tiết 41

TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
Ngày soạn:24/11/ 2009

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm.
- Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên.
2. Kỹ năng:
- HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược
nhau.
- HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc.
B. Chuẩn bị đồ dùng:
1. Giáo viên: - Thước có kẻ chia đơn vị; phấn màu.
- Hình vẽ trục số nằm ngang, trục số thẳng đứng .
- Hình vẽ 39
2. Học sinh: Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng chia đơn vị.
C. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph)
Gọi 1 HS lên bảng vẽ trục số và đọc một số
nguyên, chỉ ra những số nguyên âm, số tự nhiên.
HS2: Làm bài tập 8 SBT
Vẽ trục số và cho biết:
Những điểm cách điểm 2 ba đơn vị
Những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV: Đánh giá điểm
HS1 Lên bảng vẽ
HS2 : Vẽ trục số


a) 5 và -1
b) -2; -1; 0; 1; 2; 3
Hoạt động 2: Số nguyên (18 ph)
Đặt vấn đề: Với đại lượng có hai
hướng ngược nhau ta có thể dùng số
nguyên để biểu thị chúng
Sử dụng trục số HS đã vẽ để giới thiệu
số nguyên dương số nguyên âm, số 0,
tập Z.
Cho HS lấy ví dụ về số nguyên âm, số
nguyên dương?
Làm bài tập 6 tr.70 SGK.
GV: Tập N và Z có mối quan hệ như
thế nào?
N
Z
HS lấy ví dụ về số nguyên
HS làm bài tập 6 SGK
- 4

N (S) 4

N (Đ)
0Ġ Z (Đ) 5Ġ Z (Đ)
- 1

N (S) 1

N (Đ)

N là tập hợp con của Z
1. Số nguyên
- Các số 1; 2; 3;
gọi là các số nguyên
dương.
- Các số -1; -2;
-3; gọi là các số
nguyên âm
Z= { ; -3; -2; -1;
0; 1;
2; 3; }
* Chú ý: (SGK)
* Nhận xét: Số

*** Giáo án Số học 6 ***
*** Trường THCS Nguyễn Du *** *** GV: Phan Đình Tuyển ***
Gọi HS đọc phần chú ý SGK
Giới thiệu phần nhận xét
Cho HS làm bài tập 7 và 8 SGK
GV lưu ý; các loại đại lượng trên đã có
qui ước chung về dương, âm. Tuy nhiên
trong thực tiễn ta có thể tự đưa ra qui
ước.
GV nêu ví dụ và đưa hình vẽ 38 HS
quan sát.
Cho HS làm ?1
Cho HS làm tiếp ?2 và ?3
Trong bài toán trên điểm (+1) và (-1)
cách đều điểm A và nằm về hai phía
của điểm A. Nếu biểu diễn trên trục số

thì (+1) và (-1) cách đều gốc 0. Ta nói
(+1) và (-1) là hai số đối nhau.
HS đọc chú ý
HS thực hiện bài 7 và 8
Dấu + biểu thị độ cao của
đỉnh núi so với mực nước
biển là 3143 m
Dấu - biểu thi độ sâu của vịnh
Cam Ranh so với mực nước
biển là 30 m.
HS làm ? 1
?2: a) Chú Sên cách A 1m về
phía trên (+1)
b) Chú Sên cách A 1m về
phía dưới (-1)
nguyên thường
được sử dụng để
biểu thị các đại
lượng có hai hướng
ngược nhau.
Hoạt động 3: số đối (10 ph)
Dựa vào hình ảnh trục số , GV giới
thiệu khái niệm số đối như sgk
>
-2
-1
0
1
2
3-3

-Cho hs làm ? 4 sgk
Tìm số đối của : 7; -4; 0.
Hs theo dõi khái niệm số đối
- Nhóm hoạt động làm ?4
2. Số đối:
Hai số 1 và -1 là
hai số đối nhau.
Hay: 1 là số đối
của -1 và -1 là số
đối của 1
Hoạt động 4 : Củng cố ( 8ph)
- Người ta thường dùng số nguyên để
biểu thị các đại lượng như thế nào ?
- Tập hợp Z bao gồm các loại số nào?
- Dùng ký hiệu để chỉ quan hệ giữa hai
tập hợp N và Z.
- Hãy cho 2 ví dụ về hai số đối nhau.
-Cho nhóm hoạt động làm BT 9sgk
- Hs:Số nguyên thường được
biểu thị hai đại lượng có
hướng ngược nhau
- Tập Z gồm các só nguyên
dương ,số nguyên âm và số 0.
-
N Z

- Nhóm hoạt đông làm BT
9sgk
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Ôn bài để nắm chắc :Tập hợp số nguyên,trục số ,số đối của một số

- Về nhà làm BT 10 SGK và làm thêm các BT trong SBT
D/ Rút kinh nghiệm

*** Giáo án Số học 6 ***
*** Trường THCS Nguyễn Du *** *** GV: Phan Đình Tuyển ***
Tiết 42
THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN
Ngày soạn:25/11/09

A.Mục tiêu :
- Kiến thức:Hiểu được so sánh hai số nguyên ,giá trị tuyệt đối của số nguyên.
- Kỹ năng: so sánh hai số nguyen ,tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Thái độ:Rèn tính cẩn thận , chính xác khi tính toán ,trình bày bài sạch sẽ
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ vẽ tia số ,trục số.
C. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Ho¹t ®éng 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (10 ph)
- Tập Z các số nguyên gồm các số nào ?
- Hãy viết tập Z bằng ký hiệu.
- Tìm số đối của cá số sau : 7 ; -3 ; -5
Ho¹t ®éng 2: SO SÁNH HAI SỐ NGUYÊN ( 18 ph)
- Cho hs xác định điểm 3 và điểm 5
trên trục số nằm ngang ( điểm nằm bên
trái)
- Em có nhận xét gì về giá trị số của
điểm biểu diễn nằm bên trái trên trục
với giá trị số của điểm biểu diễn nằm
bên phải ?
- Hãy so sánh hai số nguyên a và b

khác nhau ,khi biết điểm a ở bên trái
điểm b trên trục số ?
-Gv giới thiệu : Trong hai số nguyên a
và b khác nhau có một số nhỏ hơn số
kia : Hoặc a<b hoặc a > b
- Cho hs đọc nhận xét ở sgk.
- Cho nhóm hoạt động làm ?1 sgk
+ Cho hs treo bảng phụ lên bảng lớp
+ Cho hs nhận xét
- Gv lưu ý cho hs về số liền trước ,số
liền sau tương tự như trong tập hợp số
tự nhiên.
- Cho hs làm tiếp ?2 sgk .
- Cho HS trả lời các nhận xét sau:
+ Mọi số nguyên dương so với số
0 thế nào ?
+ So sánh số nguyên âm với số 0 thế
nào ?
+ So sánh số nguyên âm với số
nguyên dương ?
- Cho HS đọc nhận xét
- HS: ,trên trục số điểm 3 ở
bên trái điểm 5
-HS:.giá trị số của điểm biểu
diễn nằm bên trái trên trục số
nhỏ hơn giá trị số của điểm
biểu diễn nằm bên phải
-HS: khi biết điểm a ở bên
trái điểm b trên trục số thì a <
b .

- HS theo dõi.
- HS đọc nhận xét
- Nhóm h/động
+ hs treo bảng phụ lên bảng
+ hs nhận xét
- Nhóm h/động
+ hs treo bảng phụ lên bảng
+ hs nhận xét
- HS nhận xét
I . So sánh hai số
nguyên :
Khi biểu diễn trên
trục số (nằm ngang)
điểm a nằm bên trái
điểm b thì số nguyên
a nhỏ hơn số nguyên
b
* Chó ý: (SGK)
* NhËn xÐt (SGK)
Ho¹t ®éng 4: Cñng cè (15ph))

*** Giáo án Số học 6 ***
*** Trường THCS Nguyễn Du *** *** GV: Phan Đình Tuyển ***
- Cho HS hoạt động nhóm làm BT 12 SGK
+ Cho HS treo bảng phụ lên bảng lớp
+ Cho HS nhận xét
- Cho HS hoạt động nhóm làm BT 13 SGK
+ Cho HS treo bảng phụ lên bảng lớp
+ Cho HS nhận xét
- Nhóm h/động

+ hs treo bảng phụ lên bảng
+ hs nhận xét
Bµi 12: -17; -2; 0; 1; 2
2001; 15; 7; 0; -8; -101
- Nhóm h/động
+ hs treo bảng phụ lên bảng
+ hs nhận xét
Bµi 13: T×m x

Z
a) - 5 < x < 0
x = - 4; - 3; -2; -1
b) - 3 < x < 3
x = -2; -1; 0; 1; 2
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Ô n bài đã học để nắm vững khái niệm so sánh hai số nguyên trên trục số
- vẽ lai trục số và biểu diễn các số nguyên trên trục số đó.
- Nhớ chú ý trong bài học
- Làm các BT 16 đến 19 SGK
D/ Rút kinh nghiệm:
Tiết 43
THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP
CÁC SỐ NGUYÊN ( tt )
Ngày soạn: 27/11/2009
A/ Mục tiêu:
1) Kiến thức :
- Hiểu và nắm được khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên
- Biết ghi ký hiệu giá trị tuyệt đối của số nguyên

*** Giáo án Số học 6 ***

*** Trường THCS Nguyễn Du *** *** GV: Phan Đình Tuyển ***
- Nắm được giá trị tuyệt đối của số nguyên âm,số 0,số nguyên dương và giá trị tuyệt đối của
hai số đối nhau.
- Biết so sánh hai số nguyên âm bằng cách so sánh hai giá trị tuyệt đối của chúng
2) Kỹ năng :
- Tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên bất kỳ
- So sánh hai giá trị tuyệt đối của hai số
B/ Chuẩn bị:
C/ Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ ( 10 ph)
- Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang ,điểm a nằm
bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn hay lớn hơn
só nguyên b ?
- Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang ,điểm - 5 nằm
bên nào điểm – 6 ?
- Hãy vẽ trục số và biểu diễn các số nguyên x sao cho
- 6 < x < 7
- HS: Khi biểu diễn trên trục số nằm
ngang ,điểm a nằm bên trái điểm b thì
số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b
- Khi biểu diễn trên trục số nằm
ngang ,điểm - 5 nằm bên phải điểm – 6
- HS vẽ và biểu diễn.

+ + + + + + + + + + + + + + + +
-5-4-3-2-1 0 1 2 3 4 5 6
Hoạt động 2 : GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ NGUYÊN ( 15 ph)
- Trên trục số,điểm -3 (-5;4;6) cách
điểm 0 một khoảng bằng bao nhiêu đơn

vị ? (lưu ý cho hs : khoảng cách giữa hai
điểm liền nhau là 1 đơn vị )
- Ta nói: Khoảng cách từ điểm -3 (-
5;4;6)đến điểm 0 là giá trị tuyệt đối của
số nguyên -3 (-5;4;6)
- Như vậy: Khoảng cách từ điểm a
đến điểm 0 là gì ?
+ ChoHS nhắc lại khái niệm giá trị
tuyệt đối của một số nguyên vừa nêu .
- GV nêu : Giá trị tuyệt đối của số
nguyên a ký hiệu là
a
(Đọc là:giá trị
tuyệt đối của a )
+ Ví dụ: Giá trị tuyệt đối của -3 bằng 3
ký hiệu là
3 3
− =
Giá trị tuyệt đối của -5 bằng 5 ký hiệu

5 5
− =
Giá trị tuyệt đối của 4 bằng 4 ký hiệu

4 4=
Giá trị tuyệt đối của 6 bằng 6 ký hiệu

6 6
=
- Cho nhóm hoạt động làm ?4 SGK

+ Cho HS treo bảng phụ lên
+ Cho HS nhận xét bài giải của bạn
- Dựa vào kết quả của ?4 ,hãy cho biết:
+ Giá trị tuyệt đối của số 0 là số
-HS:Trên trục số,điểm -3 (-
5;4;6) cách điểm 0 một
khoảng bằng 3(5;4;6) đơn vị
-HS: theo dõi
-HS: trả lời
- HS: nhắc lại khái niệm
-HS: theo dõi
-HS: theo dõi và ghi

- Nhóm h/động
+ hs treo bảng phụ lên bảng
+ hs nhận xét
-HS: trả lời
-HS: trả lời
2 . Giá trị tuyệt đối
của một số nguyên:
Khoảng cách từ
điểm a đến điểm 0
trên trục số là giá
trị tuyệt đối của số
nguyên a

*** Giáo án Số học 6 ***
*** Trường THCS Nguyễn Du *** *** GV: Phan Đình Tuyển ***
nguyên nào?
+ Giá trị tuyệt đối của số nguyên

dương là số nguyên nào?
+ Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm
là số nguyên nào?
+ Trong hai số nguyên âm,số nào có
giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn hay
nhỏ hơn ?
+ Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối
bằng nhau hay không bằng nhau ?
* Cho HS đọc nhận xét ở SGK
-HS: trả lời
-HS: trả lời
-HS: trả lời
- HS đọc nhận xét
- Nhận xét: (sgk)
- Chú ý :
0
0
a a khi a
a a khi a
= ≥
= − <

Hoạt động 3: Luyện tập (18 ph )
- Cho nhóm hoạt động làm BT 14 SGK
+ Cho HS treo bảng phụ lên
+ Cho HS nhận xét bài giải của bạn
- Cho nhóm hoạt động làm BT 15 SGK
+ Cho HS treo bảng phụ lên
+ Cho HS nhận xét bài giải của bạn
- Cho Hs làm tại chổ BT sau : Tìm x ,biết :

1) x =
7−
2) x =
5 5
− −
3)
2x
=
+ Cho HS lên bảng giải
+ Cho HS nhận xét
- Nhóm h/động
+ hs treo bảng phụ lên bảng
+ hs nhận xét
2000 2000 ; 3011 3011; 10 10
= − = − =
- Nhóm h/động
+ hs treo bảng phụ lên bảng
+ hs nhận xét
53
55
33
<=>





=
=
53

55
33
−<−=>





=−
=−
- HS làm trên bảng phụ cá nhân
- HS lên bảng giải
- HS nhận xét
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)
- Tự ôn lại bài cũ để nắm chắc: Tập hợp các số nguyên ,số đối của một số nguyên,biểu
diễn các số nguyên trên trục số,so sánh hai số nguyên,giá btrij tuyệt đối của một số nguyên,so
sánh hai số nguyên khi biết giá trị tuyệt đối của chúng.
- Tự làm trước ở nhà các BT 16 đến 21 sgk ,chuẩn bị tiết đến luyện tập.
D.Rút kinh nghiệm:
Tiết 44
LUYỆN TẬP
Ngày soạn:01/12 / 2009
A. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- khái niệm tập hợp các nguyên
- Thứ tự trong tập Z,số đối của một số nguyên,giá trị tuyệt đối của một số nguyên
2) Kỹ năng:
- Tìm số đối ,số liền trước,số liền sau của một số nguyên
- So sánh hai số nguyên


*** Giáo án Số học 6 ***
*** Trường THCS Nguyễn Du *** *** GV: Phan Đình Tuyển ***
- Tìm giá trị tuyệt đối
3) Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận,chính xác,trình bày rõ ràng và mạch lạc
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng trong ,bút lông
C. Tiến trình hoạt động:.
Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß
Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra bµi cò (10 ph)
- Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm
dần : -14;12;-9;-17;23;11.
- So sánh hai giá trị tuyệt đối sau :
7 à -5 ; 6 à -8 ; 4 à 0v v v
− −
-HS 1 sắp xếp
-HS 2 so sánh
Ho¹t ®éng 2: LuyÖn tËp (34 ph)
- Cho nhóm hoạt động làm BT 16 sgk
+ Cho hs treo bảng phụ lên bảng lớp
+ Cho hs nhận xét bai làm của bạn
+ Gv nhận xét và cho hs ghi
- Cho nhóm tháo luận giải BT 17 sgk và cử đại
diện trả lời.
+Gv chỉ định nhóm trả lời
+ Cho hs các nhóm khác nhận xét cách trả lời
của nhóm bạn
+ Cho nhóm khác bổ sung ý kiến
+ Gv nhận xét ,giải thích

- Cho nhóm tháo luận giải BT 18 sgk và cử đại
diện trả lời.
+Gv chỉ định nhóm trả lời
+ Cho hs các nhóm khác nhận xét cách trả lời
của nhóm bạn
+ Cho nhóm khác bổ sung ý kiến
+ Gv nhận xét ,giải thích
- Cho các nhóm ở tổ 1 và 2 hoạt động giải câu a
,câu b BT 19 sgk và các nhóm ở tổ 3 và 4 giải
câu c ,câu d BT19 sgk .
+ Cho các nhóm treo bảng phụ lên bảng lớp
theo đúng vị trí đã phân chia từ trước
+ Cho các nhóm ở tổ 3 và 4 nhận xét bài giải
của hai tổ bạn về câu a và câu b
+ Cho các nhóm ở tổ 1 và 2 nhận xét bài giải
của hai tổ bạn về câu c và câu d.
+ GV nhận xét và giải thích thêm cho hs nắm
chắc hơn .
- Cho các nhóm ở tổ 1 và 2 hoạt động giải câu
a ,câu b BT 20 sgk và các nhóm ở tổ 3 và 4 giải
BT 21 sgk .
+ Cho các nhóm treo bảng phụ lên bảng lớp
theo đúng vị trí đã phân chia từ trước
- Hs hoạt động nhóm ,trao đổi và làm bài
trên giấy trong.
+ hs treo bảng phụ lên bảng lớp và nh/xét
+ hs theo dõi và ghi
- Hs hoạt động nhóm ,trao đổi và cử đại
diện trả lời khi GV yêu cầu.
+ Đại diện nhóm trả lời

+ Hs bổ sung ý kiến

- Hs hoạt động nhóm ,trao đổi và cử đại
diện trả lời khi GV yêu cầu.
+ Đại diện nhóm trả lời
+ Hs bổ sung ý kiến
- Hs hoạt động nhóm ,trao đổi và làm bài
trên giấy trong theo phân công của GV.

+Các nhóm treo bảng phụ lên bảng lớp
+ Các nhóm ở tổ 3 và 4 nhận xét bài giải
của hai tổ bạn về câu a và câu b
a) 0 < 2 < a nên a là số dương.
b) b=2 < 3 nên b không chắc chắn là số
dương
+ Các nhóm ở tổ 1 và 2 nhận xét bài giải
của hai tổ bạn về câu c và câu d.
+ Hs theo dõi nhận xét
- Hs hoạt động nhóm ,trao đổi và làm bài
trên giấy trong theo phân công của GV.
+Các nhóm treo bảng phụ lên bảng lớp

*** Giáo án Số học 6 ***
*** Trng THCS Nguyn Du *** *** GV: Phan ỡnh Tuyn ***
+ Cho cỏc nhúm t 3 v 4 nhn xột bi gii
ca hai t bn v cõu a v cõu b
+ Cho cỏc nhúm t 1 v 2 nhn xột bi gii
ca hai t bn v BT 21
+ GV nhn xột v gii thớch thờm cho hs nm
chc hn .

+ Cỏc nhúm t 3 v 4 nhn xột bi gii ca
hai t bn v cõu a v cõu b
+ Cỏc nhúm t 1 v 2 nhn xột bi gii
ca hai t bn v BT 21
+ Hs theo dừi nhn xột
Hot ng 3: Hng dn v nh ( 3 ph)
- ễn li bi nm chc tp hp cỏc s nguyờn,th t trong Z, giỏ tr tuyt i ca mt
s nguyờn
- Xem li cỏc bi tp ó gii v lm thờm cỏc bi trong SBT 6
D Rỳt kinh nghim:
Tiết 45
Cộng hai số nguyên cùng dấu
NG:01/12/ 09

A/ Mc tiờu :
1) Kin thc:
- HS hiu c cỏch cng hai s nguyờn cựng du,nm c quy tc cng hai s nguyờn õm
2) K nng:
- thc hin c phộp cng hai s nguyờn ,nht l hai s nguyờn õm
3) Thỏi :
- Tớnh cn thn ,chớnh xỏc trong tớnh toỏn
B/ Chun b:
C/ Hot ng trờn lp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph)

*** Giỏo ỏn S hc 6 ***
*** Trường THCS Nguyễn Du *** *** GV: Phan Đình Tuyển ***
- Nêu cách so sánh hai số nguyên a vàb trên trục
số . Cho ví dụ.

- Cho HS giải BT 28 SBT
- HS1 lên bảng trả lời và cho ví dụ
- HS2 lên bảng giải BT28 SBT
+3 > 0 ; 0 > - 13
-25 <-9 và -25 < + 9
- 5 <+ 8 và – 5 < + 8
Ho¹t ®éng 2: Céng hai sè nguyªn d¬ng (8ph)
- Hai số nguyên dương +4 và +2 Còn
gọi là số gì ?
- Như vậy ( + 4 ) + ( + 2 ) = ?
- Có nhận xét gì về cộng hai số
nguyên dương ?
Vậy : cộng hai số nguyên dương giống
như cộng hai số tự nhiên khác o .
- Cho hs nhắc lại kết luận trên
- GV minh họa ( + 4 ) + ( + 2 ) = +6
trên trục sô
- Cho nhóm hoạt động làm BT sau:
Tính ( + 82 ) + ( +37) + ( +18 )
- GV minh ho¹ (+4) + (+2) trªn trôc sè
HS: (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6
(+425)+(+152) = 425+152
= 577
1) Cộng hai số
nguyên dương:
- Ví dụ :
( +4) +(+2)
= 4+2 =6
- Nhận xét :cộng hai
số nguyên dương

giống như cộng hai số
tự nhiên khác o .
Ho¹t ®éng 3: Céng hai sè nguyªn ©m (15 ph)
- GV : Nhiệt độ lúc tối là -2
0
C ,đến
khuya giảm -3
0
C .Hỏi lúc khuya nhiệt độ
là bao nhiêu? (- GV lưu ý cho hs giảm 3
nghĩa là tăng -3)
- Ta có (-2
0
C) + (-3
0
C)= -5
0
C
- Tính
( 2 3)
− − + −
Với
( 2 3)
− − + −
= -5
=> (- 2 ) + ( -3 )=
( 2 3)
− − + −
- Theo đẳng thức trên,muốn cộng hai số
nguyên âm ta cộng như thế nào?

- GV giới thiệu quy tắc
- Cho hs đọc lại quy tắc
- Gv nêu ví dụ
- Cho hs lên bảng làm câu a ?2 sgk và
dưới lớp làm ở bảng trong.
-Cho hs nhận xét
-GV nhận xét và cho hs ghi
- Cho hs lên bảng làm câu b ?2 sgk và
dưới lớp làm ở bảng trong.
-Cho hs nhận xét
-GV nhận xét và cho hs ghi
- HS đọc đề toán và trả lời
lúc khuya nhiệt độ là -5
0
C
-HS tính
( 2 3)
− − + −
-HS trả lời
-HS theo dõi
-HS đọc quy tắc
- 1 hs lên bảng giải,dưới lớp
làm ở bảng trong
- hs nhận xét
( +37)+(+81) =37+81 =118
- 1 hs lên bảng giải,dưới lớp
làm ở bảng trong
- hs nhận xét
(-23) +(-17)
= -(23+17)

=-40
2) Cộng hai số
nguyên âm:
- Quy tắc: ( sgk)
-Ví dụ: (-17) +(-54)
= -(17+ 54) = - 71

Ho¹t ®éng 4: LuyÖn tËp cñng cè (12 ph)

*** Giáo án Số học 6 ***
*** Trường THCS Nguyễn Du *** *** GV: Phan Đình Tuyển ***
-Cho nhóm của tổ 1 và 2 hoạt động làm BT 23
sgk ,các nhóm của tổ 3 và 4 hoạt động làm BT 24
sgk
-Cho các nhóm của tổ 3 và 4 nhận xét bài giải
của các nhóm ở tổ 1 và 2
- Cho các nhóm của tổ 1và 2 nhận xét bài giải
của các nhóm ở tổ 3 và 4
- GV nhận xét và cho hs ghi
- Các nhóm hoạt động theo phân công
- các nhóm của tổ 3 và 4 nhận xét bài giải
của các nhóm ở tổ 1 và 2
Bµi 23 SGK:
a) 2763 + 152 = 2915
b) (-7) + (-14) = -(7 + 14) = - 21
c) (-35) + (-9) = -(35 + 9) = - 44
các nhóm của tổ 1và 2 nhận xét bài giải
của các nhóm ở tổ 3 và 4
Bµi 24 SGK:
a) (-5) + (- 248) = - (5 + 248) = - 253

b) 17 +
33

= 17 + 33 = 50
c)
1537
++−
= 37 + 15 = 52
Ho¹t ®éng 5: Híng dÉn vÒ nhµ (3 ph)
- Ôn lại bài để nắm chắc quy tắc cộng hai số nguyên âm
- Làm BT 25 , 26 sgk và BT 35 đến 41 SBT 6

D/ Rút kinh nghiệm:



TiÕt 46
Céng hai sè nguyªn kh¸c dÊu
NS:06/12/ 09
A/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- HS hiểu được cộng hai số nguyên khác dấu và nắm được quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
2) Kỹ năng:
- Vận dụng quy tắc thực hiện tốt cộng hai số nguyên khác dấu
3) Thái độ:
- Thông qua hoạt đông nhóm về cách trả lời và giải BT để rèn kỹ năng sống cho hs
B/ Chuẩn bị:
C/ Hoạt động trên lớp:
Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß Néi dung ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra bµi cò (7 ph)

- Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm
- Tinh tổng ( - 28) + (- 72 ) ta được kết quả là :
a) 100 b) – 100 c) Một kết quả khác
- Một hs lên bảng thực hiện

*** Giáo án Số học 6 ***
*** Trường THCS Nguyễn Du *** *** GV: Phan Đình Tuyển ***
Ho¹t ®éng 2: VÝ dô (12 ph)
- Ví dụ : Lúc trưa nhiệt độ trong
phòng là 5
0
C ,đến tối nhiệt độ
giảm 3
0
C và đến khuya nhiệt độ
giảm 8
0
C. Hỏi lúc trưa , lúc
khuya nhiệt độ trong phòng là
bao nhiêu ?
- Cho hs nêu kết quả nhiệt độ
trong phòng lúc trưa,lúc khuya
- Hãy đặt phép tính cho từng
trường hợp trên.
- Với 5 + (- 3) =2 và 5 + (- 8)=-3
Ta có phép cộng hai số nguyên
thế nào?
- Để thực hiện được phép cộng
hai số nguyên khác dấu ta tìm
hiểu trong phần sau đây

- Hs đọc ví dụ ,thảo luận trong
nhóm để tìm nhiệt độ trong
phòng lúc trưa,lúc khuya
- hs nêu kết quả nhiệt độ trong
phòng lúc trưa,lúc khuya
- Hs nêu phép tính cho từng
trường hợp trên.
5 + (- 3) =2 và 5 + (- 8)=-3
1) Ví dụ :
Lúc trưa nhiệt độ trong
phòng là 5
0
C ,đến tối nhiệt
độ giảm 3
0
C và đến khuya
nhiệt độ giảm 8
0
C. Hỏi lúc
trưa , lúc khuya nhiệt độ
trong phòng là bao nhiêu ?
- Ta có:
5 + (- 3) =2 và 5 + (- 8)=-3
Đây là phép cộng hai số
nguyên khác dấu
Ho¹t ®éng 3 : Qui t¾c céng hai sè nguyªn kh¸c dÊu (13 ph)
- Với 5 + (- 3) =2 và 5 + (- 8)=-3
Ta tính như thế nào để được kết
quả đó .
Hãy tính

5 3 ; ( 8 5 )
− − − −
-Với
5 3 2 ; ( 8 5 ) 3
− = − − − = −
- Suy ra : 5+ (- 3)=
5 3 2
− =
Và 5+(-8)=
( 8 5 ) 3
− − − = −

- Theo kết quả trên ta có thể
cộng hai số nguyên âm như thế
nào ?
- GV gợi ý : lấy giá trị tuyệt đối
nào trừ cho giá trị tuyệt đối nào
và đặt dấu của giá trị tuyệt đối
nào trước kết quả.
- Cho hs đọc quy tắc sgk
- Hs theo dõi
- Hs tính và trả lời kết quả
- HS trao đổi để tìm ra cách
cộng
2) Quy tắc cộng hai số
nguyên khác dấu: (sgk)
Ho¹t ®éng 4: LuyÖn tËp cñng cè (10 ph)

*** Giáo án Số học 6 ***
*** Trng THCS Nguyn Du *** *** GV: Phan ỡnh Tuyn ***

- Cho HS nhc li quy tc cng hai s nguyờn
khỏc du.
- Cho nhúm hot ng lm BT sau :
1) Tớnh giỏ tr biu thc sau:
a) |-18| +(- 12)
b) 102 + (-120)
c) So sánh: 23 + (-13) và (-23) + 13
d) (-15) + 15
+ Cho HS treo bng ph trờn bng lp
+ Cho HS nhn xột
- Cho nhúm tho lun v tr li ti ch BT sau:
2)in ký hiu thớch hp vo ch trng cú
khng nh ỳng:
a) (-2)+(-5) 7
b) 6 +( -7) 0
c) (-5)+(-7).0
+ Cho HS tr li
+ Cho HS nhn xột
- Hai HS nờu li quy tc:
- Nhúm hot ng
a)
18

+ (- 12)
= 18 + (- 12)
= 6
b) 102 + (-120)
= - 18
c) 23 + (-13) > (-23) + 13
(10 > - 10)

d) (-15) + 15 = 0
- Nhúm tho lun
+ Cho HS tr li
+ Cho HS nhn xột
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (3 ph)
- ễn li bi nm chc quy tc cng hai s nguyờn cựng du,khỏc du
- Lm cỏc BT 30 n 35 sgk
D/ Rỳt kinh nghim:



Tiết 47
luyện tập

Ng y so n:04/12/09
A/ Mc tiờu:
1)Kin thc:
- Khc sõu quy tc cng hai s nguyờn cựng du,khỏc du
2) K nng:
- Vn dng quy tc thc hin tt cng hai s nguyờn khỏc du
- Gii bi toỏn ỏp dng cng hai s nguyờn khỏc du
3) Thỏi :

*** Giỏo ỏn S hc 6 ***
*** Trường THCS Nguyễn Du *** *** GV: Phan Đình Tuyển ***
- Thông qua hoạt đông nhóm về cách trả lời và giải BT để rèn kỹ năng sống cho hs
B/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi đề bài tập 33,35 sgk
C/ Hoạt động trên lớp:
Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß

Ho¹t ®éng1: KiÓm tra bµi cò (7 ph)
- Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác
dấu.
Áp dụng quy tắc tính :
a) (+12) + (+ 17) + ( +88 )
b) (-23) + (-17)
Ho¹t ®éng 2: LuyÖn tËp (30 ph)
- Cho nhóm làm BT 30 sgk
+ Cho HS treo bảng phụ trên bảng lớp
+ Cho HS nhận xét
- Cho các nhóm của tổ 1 & 2 làm BT 30 sgk và
các nhóm của tổ 3 & 4 làm BT 31 sgk
+ Cho HS treo bảng phụ trên bảng lớp
+ Cho HS tổ 3 và 4 nhận xét bài giải của tổ 1
và 2.
+ Cho HS tổ 1 và 2 nhận xét bài giải của tổ 3
và 4 .
- GV treo bảng phụ ghi BT 33 sgk lên bảng lớp
và cho hs tự tính số thích hợp của ô trống
+ Cho HS lần lượt lên ghi kết quả vào ô trống
+ Cho HS nhận xét
- Cho HS chuẩn bị trước BT 34 a sgk sau đó lên
bảng giải
+ Cho HS lên bảng giải
+ Cho HS nhận xét

- Cho nhóm hoạt động làm BT 35 sgk trên bảng
phụ.
( Nếu cần GV lưu ý cho HS :
Tăng 5 triệu tức là tăng + 5

Giảm 2 triệu tức là tăng -2 )
+ Cho HS treo bảng phụ trên bảng lớp
+ Cho HS nhận xét
- Nhóm hoạt động
+ HS treo bảng phụ trên bảng lớp
+ HS nhận xét
Bµi 30 SGK:
a) 1763 + (- 2) < 1763
(1761 < 1763)
b) (- 105) + 5 > - 105
(- 100 > - 105)
c) (- 29) + (- 11) < (- 29)
(- 40 < - 29)
- Các nhóm hoạt động theo phân công.
+ HS treo bảng phụ trên bảng lớp
+ HS tổ 3 và 4 nhận xét bài giải của tổ 1
và 2.
+ HS tổ 1 và 2 nhận xét bài giải của tổ 3
và 4 .
- Hs tự tính số thích hợp của ô trống
+ HS lần lượt lên ghi kết quả vào ô trống
+ HS nhận xét
- HS chuẩn bị trước BT 34 a sgk sau đó lên
bảng giải
+ HS lên bảng giải
+ HS nhận xét
BT 35a sgk:
x + (-16)
= (-4)+ (-16) thay x bởi -4
= - 20

- Nhóm hoạt động làm BT 35 sgk trên bảng
phụ.
+ HS treo bảng phụ trên bảng lớp
+ HS nhận xét
Ho¹t ®éng 3: Cñng cè (6 ph)

*** Giáo án Số học 6 ***
*** Trường THCS Nguyễn Du *** *** GV: Phan Đình Tuyển ***
- Cho HS phát biểu lại quy tắc cộng hai số
nguyên cùng dấu ,cộng hai số nguyên khác dấu.
- Kết quả các phép tính sau đúng hay sai ? hãy
giải thích .
a) (-125) + (-55) = -70
b) 80 + (-42) = 38
c) |-15| + (-25) = - 40
d) Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên âm
e) Tổng của một số nguyên dương và một số
nguyên âm là một số nguyên âm.
- HS phát biểu lại quy tắc cộng hai số
nguyên cùng dấu ,cộng hai số nguyên khác
dấu.
- HS tự tính toán và trả lời
a) Sai . Vì :Phải cộng hai giá trị tuyệt đối
b) Đúng
c) Sai. Vì |-15| + (-25) = 15 + (- 25) = -10
d) Đúng
e) Sai . Vì còn phụ thuộc vào giá trị tuyệt
đối của các số
Ho¹t ®éng 4: Híng dÉn vÒ nhµ (2ph)
-Ôn lại các quy tắc cộng hai số nguyên ,giá trị tuyệt đối của một số nguyên, các tính chất

của phép cộng số tự nhiên.
- Làm thêm các BT 51 đến 56 SBT6.

D/ Rút kinh nghiệm:
TiÕt 48
TÝnh chÊt cña phÐp céng
c¸c sè nguyªn
NS:07/12/09

A/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Nắm được các tính chất của số nguyên.
- Biết vận dụng các tính chất của số nguyên vào tính toán.
2) Kỹ năng:
- Bước đầu vận dụng các tính chất của số nguyên để tính tổng các số nguyên.
3) Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận khi giải toán để tạo kỹ năng sống trong lao động.
B/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi đề ?1 , ?2 sgk

*** Giáo án Số học 6 ***

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×