Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

phân tích mối quan hệ đổi mới phương thức điều hành tổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.46 KB, 12 trang )


HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
………… o0o…………

TIỂU LUẬN
MÔN: QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH TỔ CHỨC CÔNG
Tên đề tài:
Câu 1: Phân tích mối quan hệ đổi mới phương thức điều hành tổ
chức công và cải cách hành chính hiện nay.
Câu 2: Phân tích các yêu tố cấu thành Văn hoa tổ chức công và
vai trò của văn hoá trong tổ chức công.
Tên học viên: Trần Xuân Anh
Lớp: CHHCC 16M
1
HUẾ - NĂM 2013
Câu 1: Phân tích mối quan hệ đổi mới phương thức điều hành tổ
chức công và cải cách hành chính hiện nay.
“ Hãy cho chúng tôi một tổ chức những người cách mạng, chúng tôi sẽ
đảo lộn cả nước Nga”. Câu nói bất hủ ấy của V.I Lênin cho chúng ta hiểu rõ tổ
chức và vai trò của tổ chức. Người còn nói: “ Trong cuộc đấu tranh giành chính
quyền, giai cấp vô sản không có vũ khí nào khác hơn là tổ chức” và khi đã có
chính quyền, “ lĩnh vực trọng yếu nhất và khó khăn nhất của cách mạng xã hội
chủ nghĩa là nhiệm vụ tổ chức”. Hoạt động quản lý chỉ nảy sinh khi có tổ chức.
“ Tổ chức” là cấu trúc của những người kết lại thành nhóm hoạt động theo lý
tưởng, mục tiêu xác định có tính chất bền vững lâu dài mà từng thành viên khi
hoạt động riêng lẻ thì không thể thực hiện được lý tưởng, mục tiêu đó.
Tổ chức là một tập hợp có tính hệ thống. Các thành phần của tổ chức liên
Tổ chức là một tập hợp có tính hệ thống. Các thành phần của tổ chức liên


kết với nhau theo một nguyên tắc nhất định. Các mối liên kết đó quyết định tính


kết với nhau theo một nguyên tắc nhất định. Các mối liên kết đó quyết định tính


chất của tổ chức. Mỗi tổ chức ( xã hội) đều hoạt động theo một mục tiêu gắn với
chất của tổ chức. Mỗi tổ chức ( xã hội) đều hoạt động theo một mục tiêu gắn với


một lĩnh vực hoặc một số lĩnh vực nhất định. Mục tiêu của tổ chức định hướng
một lĩnh vực hoặc một số lĩnh vực nhất định. Mục tiêu của tổ chức định hướng


hoạt động của nó. Tổ chức nào cũng có thiết chế của mình để làm cơ sở cho sự
hoạt động của nó. Tổ chức nào cũng có thiết chế của mình để làm cơ sở cho sự


tồn tại và phát triển của nó. Quá trình vận hành của tổ chức hướng tới mục tiêu
tồn tại và phát triển của nó. Quá trình vận hành của tổ chức hướng tới mục tiêu


luôn chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau. Có những yếu tố chính và những
luôn chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau. Có những yếu tố chính và những


yếu tố phụ, khách quan và chủ quan. Có tổ chức công và tổ chức tư, tổ chức
yếu tố phụ, khách quan và chủ quan. Có tổ chức công và tổ chức tư, tổ chức


chính trị -xã hội
chính trị -xã hội
Tổ chức công

là một tổ chức xã hội. Là cơ quan của bộ máy nhà nước
là một tổ chức xã hội. Là cơ quan của bộ máy nhà nước


được thiết lập để kiểm soát công việc hành chính, quản lý các mặt của đời sống
được thiết lập để kiểm soát công việc hành chính, quản lý các mặt của đời sống


xã hội theo pháp luật;
xã hội theo pháp luật; Tổ chức công
có quyền lực công, được sử dụng quyền lực
có quyền lực công, được sử dụng quyền lực


đó để thực thi công vụ ( theo pháp luật) thông qua đội ngũ công chức, viên chức,
đó để thực thi công vụ ( theo pháp luật) thông qua đội ngũ công chức, viên chức,


cán bộ do mình quản lý; Đây là nơi xử lý các thông tin để phục vụ cho hoạt
cán bộ do mình quản lý; Đây là nơi xử lý các thông tin để phục vụ cho hoạt


động của bộ máy quản lý nhà nước, nơi phối hợp các bộ phận cán bộ, công chức
động của bộ máy quản lý nhà nước, nơi phối hợp các bộ phận cán bộ, công chức


theo một cơ chế nhất định nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ được nhà
theo một cơ chế nhất định nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ được nhà



nước giao.
nước giao. Tổ chức công
gắn với trụ sở làm việc.
gắn với trụ sở làm việc.
2
Công sở có thể được phân loại dựa vào các tiêu chí khác nhau. Các tiêu
Công sở có thể được phân loại dựa vào các tiêu chí khác nhau. Các tiêu


chí thường được áp dụng nhất là tính chất và nội dung hoạt động của công sở.
chí thường được áp dụng nhất là tính chất và nội dung hoạt động của công sở.


Dựa theo các tiêu chí đó có thể phân loại các công sở thành các loại sau đây:
Dựa theo các tiêu chí đó có thể phân loại các công sở thành các loại sau đây:
Công sở hành chính nhà nước ( gắn với trụ sở làm việc của các cơ quan
Công sở hành chính nhà nước ( gắn với trụ sở làm việc của các cơ quan


nhà nước).
nhà nước).
Công sở sự nghiệp
Công sở sự nghiệp
Công sở của các tổ chức ( chính trị, xã hội)
Công sở của các tổ chức ( chính trị, xã hội)
Công sở công ích ( phi lợi nhuận).
Công sở công ích ( phi lợi nhuận).
Một số tổ chức hiện cũng có các yếu tố như công sở nhà nước nhưng hoạt
Một số tổ chức hiện cũng có các yếu tố như công sở nhà nước nhưng hoạt



động mang tính đặc thù. Trong nhiều trường hợp khái niệm công sở được hiểu
động mang tính đặc thù. Trong nhiều trường hợp khái niệm công sở được hiểu


giống như khái niệm cơ quan nói chung, nhưng không phải bao giờ các cơ quan
giống như khái niệm cơ quan nói chung, nhưng không phải bao giờ các cơ quan


và công sở cũng là một . Cần chú ý đến điều này khi nói đến điều hành hoạt
và công sở cũng là một . Cần chú ý đến điều này khi nói đến điều hành hoạt


động của các cơ quan và tổ chức
động của các cơ quan và tổ chức
Nhiệm vụ của nhà quản lý làm cho tổ chức của mình hoạt động được,
Nhiệm vụ của nhà quản lý làm cho tổ chức của mình hoạt động được,


hoàn thành các mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, hoàn thành công việc không đồng
hoàn thành các mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, hoàn thành công việc không đồng


nghĩa với quản lý có hiệu quả nếu :
nghĩa với quản lý có hiệu quả nếu :
- Mục tiêu đạt được của nhà quản lý không gắn được với mục tiêu chung
- Mục tiêu đạt được của nhà quản lý không gắn được với mục tiêu chung


của tổ chức

của tổ chức
- Chi phí các mặt không tương xứng với kết quả
- Chi phí các mặt không tương xứng với kết quả
- Không thúc đẩy được nhân viên hành động tích cực, gắn bó với công
- Không thúc đẩy được nhân viên hành động tích cực, gắn bó với công


sở…
sở…
- Không tạo được sự phát triển bền vững cho công sở, sự yên tâm của
- Không tạo được sự phát triển bền vững cho công sở, sự yên tâm của


cộng đồng, xã hội.
cộng đồng, xã hội.
Hiệu quả hữu hình :
Hiệu quả hữu hình :
Tính được bằng vật chất
Tính được bằng vật chất
Hiệu quả vô hình:
Hiệu quả vô hình:
Không đo đếm được
Không đo đếm được
Tổ chức hoạt động của các Tổ chức công, không phân biệt Tổ chức công
Trung ương hay địa phương, không phân biệt Tổ chức công hoạt động trong lĩnh
vực nào, đều nhằm hướng tới một mục đích chung là tạo được một hiệu quả hoạt
động tốt nhất, phục vụ cho mục tiêu đã đề ra. Muốn thế, các nhà quản lý cần tạo
ra một môi trường tốt nhất để cán bộ, công chức làm việc trong các Tổ chức
3
công có thể hoàn thành được nhiệm vụ của mình. Tại các Tổ chức công, không

những phải bố trí hợp lý các vị trí làm việc trong đó, mà đồng thời cần có thiết
bị, phương tiện thích hợp cho mỗi loại công việc. Các phương tiện được sử dụng
đúng đắn sẽ làm cho hiệu quả hoạt động của cơ quan được nâng cao. Điều đó
cũng góp phần tạo nên sự gắn bó trong hoạt động của Tổ chức công.
Bên cạnh đó, trong quá trình tổ chức hoạt động của các Tổ chức công,
người lãnh đạo, quản lý cần tạo được môi trường tâm lý thoải mái cho cán bộ,
công chức khi thực thi công vụ. Điều này cần gắn liền với mục tiêu hoạt động
của Tổ chức công nói chung và trong những điều kiện cụ thể nói riêng.
Hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Tổ chức công là cơ sở để bảo đảm cho
Tổ chức công phát triển bền vững và ổn định. Đó chính là động lực làm cho mọi
người tin tưởng vào tính tất yếu phải tồn tại của Tổ chức công. Ngược lại, nếu
Tổ chức công hoạt động không có hiệu quả và kém hiệu lực thì hậu quả sẽ dẫn
đến nguy cơ trì trệ, rối loạn. Tổ chức công sẽ không thể ổn định và phát triển,
thậm chí có thể phải giải thể.
Theo nguyên tắc này, trong quá trình tổ chức hoạt động của các Tổ chức
công, các nhà lãnh đạo quản lý phải tìm cách khắc phục những nguyên nhân làm
cho Tổ chức công hoạt động kém hiệu lực và kém hiệu quả. Các nguyên nhân
tác động đến hoạt động của Tổ chức công rất đa dạng, có thể kể ra một số
nguyên nhân chính sau đây: Lề lối làm việc không thống nhất, không khoa học;
Cán bộ công chức không hiểu biết đầy đủ về công việc của công sở, làm việc
theo cảm tính, kinh nghiệm chủ nghĩa, thiếu những cán bộ chỉ huy có năng lực;
Thiếu những điều kiện, phương tiện cần thiết, thiếu sự cải thiện về môi trường
làm việc; Không tạo được bầu không khí làm việc thoải mái giữa các thành viên;
Môi trường thiên nhiên không thích hợp
Trong quá trình điều hành hoạt động của Tổ chức công, các nhà lãnh đạo,
quản lý phải có sự nghiên cứu để đánh giá một cách đầy đủ, khách quan các
nguyên nhân dẫn đến tình trạng hoạt động kém hiệu quả của công sở và từ đó
tìm biện pháp khắc phục kịp thời. Cần khẳng định rằng, mục tiêu quan trọng
hàng đầu trong hoạt động của Tổ chức công là hiệu quả và sự phát triển không
4

ngừng của nó. Cho nên, dù lý do gì cũng không thể để cho Tổ chức công hoạt
động kém hiệu quả kéo dài. Ở đây, vai trò của người lãnh đạo, quản lý là rất
quan trọng. Nếu không phát hiện kịp thời nguyên nhân làm cho hiệu quả hoạt
động Tổ chức công bị giảm sút thì người chỉ huy sẽ không thể hoàn thành nhiệm
vụ của mình.
Có thể hình dung các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động Tổ chức
công như sau:
Con người (Cán bộ, công chức)
Con người (Cán bộ, công chức)
Quan hệ
Quan hệ
Mục tiêu hoạt động, chiến lược của tổ chức công
Mục tiêu hoạt động, chiến lược của tổ chức công
Môi tr
Môi tr
ường (kinh tế , xã hội, pháp lý, bên trong, bên ngoài )
ường (kinh tế , xã hội, pháp lý, bên trong, bên ngoài )
Cách thức lãnh đạo
Cách thức lãnh đạo
Cơ chế vận hành
Cơ chế vận hành
Hệ thống cơ cấu tổ chức (bộ máy)
Hệ thống cơ cấu tổ chức (bộ máy)
Điều kiện vật chất
Điều kiện vật chất
Các yếu tố liên quan đến hiệu quả hoạt động của cơ cấu tổ chức có thể
Các yếu tố liên quan đến hiệu quả hoạt động của cơ cấu tổ chức có thể


phân loại như sau:

phân loại như sau:
Yếu tố nguyên nhân: Tác động đến quá trình diễn biến các sự kiện bên
Yếu tố nguyên nhân: Tác động đến quá trình diễn biến các sự kiện bên


trong cơ cấu tổ chức đến quá trình vận hành của nó: Chiến lược; kỹ năng lãnh
trong cơ cấu tổ chức đến quá trình vận hành của nó: Chiến lược; kỹ năng lãnh


đạo; chính sách và quyết định điều hành, cơ cấu của tổ chức
đạo; chính sách và quyết định điều hành, cơ cấu của tổ chức
Yếu tố can thiệp: Biểu hiện tình trạng hiện có của tổ chức công: Sự gắn
Yếu tố can thiệp: Biểu hiện tình trạng hiện có của tổ chức công: Sự gắn


bó của cán bộ, công chức với mục tiêu của tổ chức công; động cơ làm việc; đạo
bó của cán bộ, công chức với mục tiêu của tổ chức công; động cơ làm việc; đạo


đức công vụ; kỹ năng giao tiếp thực tế, kỹ năng giải quyết các xung đột, kỹ năng
đức công vụ; kỹ năng giao tiếp thực tế, kỹ năng giải quyết các xung đột, kỹ năng


hợp tác…
hợp tác…
Yếu tố đầu ra: Các sản phẩm do hoạt động của tổ chức công mang lại ( ví
Yếu tố đầu ra: Các sản phẩm do hoạt động của tổ chức công mang lại ( ví


dụ như ở trường học là số lượng sinh viên đào tạo được, sách giáo trình được

dụ như ở trường học là số lượng sinh viên đào tạo được, sách giáo trình được


công bố…)
công bố…)
Con người (cán bộ, công chức): Là chủ thể hoạt động của tổ chức, con
người là yếu tố cơ bản. Tuy nhiên, con người chỉ phát huy được sức mạnh của
mình khi thông qua mục tiêu, cơ chế, cấu trúc hoạt động của tổ chức. Con người
trong tổ chức được xem xét ở cả hai mặt: cá nhân (từng con người cụ thể) và đội
5
ngũ. Bất kỳ cá nhân nào trong tổ chức cũng được đặt ở một vị trí nhất định, thực
hiện một chức năng nhất định, nhằm đạt một yêu cầu cụ thể. Mỗi người thực
hiện tốt chức năng của mình là điều kiện để những người khác trong tổ chức
thực hiện tốt chức năng của họ. Nhưng như thế chưa đủ, muốn hoạt động chung
của tổ chức đạt hiệu quả tốt thì phải có một đội ngũ đồng bộ. Quy hoạch về đội
ngũ phải dựa trên cơ sở phân tích nhu cầu hoạt động hiện tại và dự báo nhu cầu
hoạt động tương lai một cách khoa học để xác định cơ cấu, số lượng, chất lượng
đội ngũ cần thiết và căn cứ vào đó để tiến hành việc đào tạo, bồi dưỡng, bố trí,
sử dụng đội ngũ.
Ngoài yếu tố con người
Ngoài yếu tố con người
, từ thực tế hiện nay, có nhiều yếu tố
, từ thực tế hiện nay, có nhiều yếu tố


cũng đang tác động không nhỏ đến hiệu quả hoạt động của các tổ chức công. Đó
cũng đang tác động không nhỏ đến hiệu quả hoạt động của các tổ chức công. Đó


là, mục tiêu hoạt động, chiến lược của tổ chức công. Vai trò của việc xác định

là, mục tiêu hoạt động, chiến lược của tổ chức công. Vai trò của việc xác định


mục tiêu hoạt động của tổ chức công là góp phần đưa kinh tế-xã hội của đất
mục tiêu hoạt động của tổ chức công là góp phần đưa kinh tế-xã hội của đất


nước phát triển
nước phát triển,
củng cố vị thế của đất nước và cải thiện đời sống toàn diện cho
củng cố vị thế của đất nước và cải thiện đời sống toàn diện cho


nhân dân. Xác định mục tiêu là công việc khó khăn, phức tạp đòi hỏi người lãnh
nhân dân. Xác định mục tiêu là công việc khó khăn, phức tạp đòi hỏi người lãnh


đạo hệ thống tổ chức phải tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm lịch sử và dự báo
đạo hệ thống tổ chức phải tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm lịch sử và dự báo


chính xác tương lai thì mới có thể xác định mục tiêu được đúng đắn. Người lãnh
chính xác tương lai thì mới có thể xác định mục tiêu được đúng đắn. Người lãnh


đạo tổ chức hợp thành phải hiểu sâu sắc mục tiêu của hệ thống để xác định mục
đạo tổ chức hợp thành phải hiểu sâu sắc mục tiêu của hệ thống để xác định mục


tiêu của tổ chức mình phù hợp với mục tiêu của hệ thống, góp phần bảo đảm đạt

tiêu của tổ chức mình phù hợp với mục tiêu của hệ thống, góp phần bảo đảm đạt


được mục tiêu của hệ thống một cách hiệu quả nhất. Mặt khác, vai trò của môi
được mục tiêu của hệ thống một cách hiệu quả nhất. Mặt khác, vai trò của môi


trường ( kinh tế, xã hội, pháp lý, bên trong, bên ngoài…) cũng ảnh hưởng đến
trường ( kinh tế, xã hội, pháp lý, bên trong, bên ngoài…) cũng ảnh hưởng đến


hiệu quả hoạt động của tổ chức công. Bên cạnh đó vai trò của người lãnh đạo,
hiệu quả hoạt động của tổ chức công. Bên cạnh đó vai trò của người lãnh đạo,


chỉ huy trong tổ chức rất quan trọng. Bởi vì, lãnh đạo chính là sự định hướng
chỉ huy trong tổ chức rất quan trọng. Bởi vì, lãnh đạo chính là sự định hướng


chung cho mọi kiểu cộng đồng, ở đó, con người cùng sống với nhau hay cùng có
chung cho mọi kiểu cộng đồng, ở đó, con người cùng sống với nhau hay cùng có


một sự liên kết theo một mục tiêu nhất định. Đó là việc tổ chức thực hiện các
một sự liên kết theo một mục tiêu nhất định. Đó là việc tổ chức thực hiện các


đường lối, chủ trương đã xác định nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Lãnh đạo vừa
đường lối, chủ trương đã xác định nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Lãnh đạo vừa



là một khoa học, vừa là một nghệ thuật. Trong một cơ quan, một tổ chức xã hội
là một khoa học, vừa là một nghệ thuật. Trong một cơ quan, một tổ chức xã hội


lãnh đạo thường được hiểu là việc định hướng và quản lý công việc chung của tổ
lãnh đạo thường được hiểu là việc định hướng và quản lý công việc chung của tổ


chức công nhằm đạt được mục tiêu đã xác định. Ở đây, phương pháp lãnh đạo là
chức công nhằm đạt được mục tiêu đã xác định. Ở đây, phương pháp lãnh đạo là


yếu tố quan trọng, vì nó liên quan đến việc tạo cơ hội cho những người dưới
yếu tố quan trọng, vì nó liên quan đến việc tạo cơ hội cho những người dưới


quyền làm việc như thế nào trong một tổ chức. Phương pháp lãnh đạo đúng sẽ
quyền làm việc như thế nào trong một tổ chức. Phương pháp lãnh đạo đúng sẽ


6
làm cho vai trò của người lãnh đạo trong tổ chức công được khẳng định và được
làm cho vai trò của người lãnh đạo trong tổ chức công được khẳng định và được


nâng cao. Việc lãnh đạo trong mỗi tổ chức công thực chất là việc xác định mục
nâng cao. Việc lãnh đạo trong mỗi tổ chức công thực chất là việc xác định mục



đích và các tiêu chuẩn cho việc điều hành hoạt động của cơ quan, và các đơn vị
đích và các tiêu chuẩn cho việc điều hành hoạt động của cơ quan, và các đơn vị


thành viên trong đó. Vì vậy, người lãnh đạo cơ quan cần phải có phương pháp
thành viên trong đó. Vì vậy, người lãnh đạo cơ quan cần phải có phương pháp


lãnh đạo đúng, biết sử dụng các công cụ hợp lý trong điều hành, biết cách tổ
lãnh đạo đúng, biết sử dụng các công cụ hợp lý trong điều hành, biết cách tổ


chức tập trung lực lượng theo mục tiêu chung đã đặt ra. Ngoài ra người lãnh đạo
chức tập trung lực lượng theo mục tiêu chung đã đặt ra. Ngoài ra người lãnh đạo


cơ quan còn phải biết xác lập mối quan hệ giữa cơ quan mình với các cơ quan
cơ quan còn phải biết xác lập mối quan hệ giữa cơ quan mình với các cơ quan


khác để hợp tác khi cần thiết.
khác để hợp tác khi cần thiết.
Tổ chức công là nơi diễn ra các hoạt động của mọi cán bộ, công chức
Tổ chức công là nơi diễn ra các hoạt động của mọi cán bộ, công chức


nhằm thực thi công vụ. Nơi làm việc của một công sở hành chính là khoảng
nhằm thực thi công vụ. Nơi làm việc của một công sở hành chính là khoảng



không gian nhất định được trang bị và bố trí những phương tiện cần thiết cho
không gian nhất định được trang bị và bố trí những phương tiện cần thiết cho


công vụ. Phương tiện làm việc luôn luôn là một yếu tố quan trọng giúp cho các
công vụ. Phương tiện làm việc luôn luôn là một yếu tố quan trọng giúp cho các


nhà lãnh đạo, quản lý hoàn thành tốt công tác quản lý và giúp cán bộ, công chức
nhà lãnh đạo, quản lý hoàn thành tốt công tác quản lý và giúp cán bộ, công chức


nâng cao năng suất lao động của mình. Phương tiện làm việc tốt không chỉ giúp
nâng cao năng suất lao động của mình. Phương tiện làm việc tốt không chỉ giúp


cho công việc được tiến hành thuận lợi mà chúng còn góp phần giữ gìn sức cho
cho công việc được tiến hành thuận lợi mà chúng còn góp phần giữ gìn sức cho


cán bộ, chống lại sự mệt mỏi trong công việc hàng ngày. Phương tiện làm việc
cán bộ, chống lại sự mệt mỏi trong công việc hàng ngày. Phương tiện làm việc


trong tổ chức công phải thích hợp với từng loại công việc. Mọi phương tiện,
trong tổ chức công phải thích hợp với từng loại công việc. Mọi phương tiện,


không phân biệt thủ công hay hiện đại, đều phải được sử dụng một cách có hiệu
không phân biệt thủ công hay hiện đại, đều phải được sử dụng một cách có hiệu



quả để góp phần giảm bớt lao động nặng nhọc trong các tổ chức công, chống các
quả để góp phần giảm bớt lao động nặng nhọc trong các tổ chức công, chống các


bệnh nghề nghiệp. Phải không ngừng đổi mới và hiện đại hoá các thiết bị cho tổ
bệnh nghề nghiệp. Phải không ngừng đổi mới và hiện đại hoá các thiết bị cho tổ


chức công. Muốn sử dụng các thiết bị nhằm phục vụ cho công việc của các tổ
chức công. Muốn sử dụng các thiết bị nhằm phục vụ cho công việc của các tổ


chức công có hiệu quả thì phải xem xét một cách cụ thể tình hình thực tế của cơ
chức công có hiệu quả thì phải xem xét một cách cụ thể tình hình thực tế của cơ


quan. Không phải ở mọi cơ quan, mọi công việc đều cần sử dụng thiết bị hiện
quan. Không phải ở mọi cơ quan, mọi công việc đều cần sử dụng thiết bị hiện


đại hoặc các thiết bị hiện đại không phải bao giờ cũng mang lại hiệu quả cho
đại hoặc các thiết bị hiện đại không phải bao giờ cũng mang lại hiệu quả cho


việc quản trị tổ chức công. Nhiều khi, chính vì sử dụng không hợp lý, mà các
việc quản trị tổ chức công. Nhiều khi, chính vì sử dụng không hợp lý, mà các



thiết bị hiện đại lại gây ra lãng phí. Tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc sẽ tạo ra
thiết bị hiện đại lại gây ra lãng phí. Tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc sẽ tạo ra


một tâm lý tích cực cho mỗi người khi làm việc, tạo điều kiện làm việc phù hợp
một tâm lý tích cực cho mỗi người khi làm việc, tạo điều kiện làm việc phù hợp


với tâm, sinh lý, giảm bớt sự căng thẳng, mệt nhọc của công chức nâng cao hiệu
với tâm, sinh lý, giảm bớt sự căng thẳng, mệt nhọc của công chức nâng cao hiệu


quả hoạt động của cơ quan.
quả hoạt động của cơ quan.
7
Tổ chức công
Tổ chức công
là một tổ chức xã hội với nhiều hình dạng, với chức năng
là một tổ chức xã hội với nhiều hình dạng, với chức năng


nhiệm vụ khác nhau.
nhiệm vụ khác nhau.
Công cuộc cải cách nền hành chính nhà nước ta đang đặt ra
Công cuộc cải cách nền hành chính nhà nước ta đang đặt ra


nhiều nhiệm vụ cấp bách mà mục tiêu chung là hướng tới việc bảo đảm cho các
nhiều nhiệm vụ cấp bách mà mục tiêu chung là hướng tới việc bảo đảm cho các



tổ chức công hoạt động với hiệu quả cao nhất.
tổ chức công hoạt động với hiệu quả cao nhất.
Muốn điều hành
Muốn điều hành
tổ chức công
tổ chức công




hiệu quả cần phải có những kỹ năng, phương pháp thích hợp. Hình ảnh của
hiệu quả cần phải có những kỹ năng, phương pháp thích hợp. Hình ảnh của
tổ
tổ


chức công
chức công
và việc điều hành
và việc điều hành
tổ chức công
tổ chức công
tạo nên văn hoá của nó, là nền tảng
tạo nên văn hoá của nó, là nền tảng


của sự phát triển
của sự phát triển
tổ chức công

tổ chức công
. Đổi mới hoạt động
. Đổi mới hoạt động
tổ chức công
tổ chức công
luôn luôn là
luôn luôn là


một nhu cầu có tính khách quan do sự phát triển các mặt của đời sống xã hội.
một nhu cầu có tính khách quan do sự phát triển các mặt của đời sống xã hội.
Câu 2: Phân tích các yêu tố cấu thành Văn hoa tổ chức công và vai
trò của văn hoá trong tổ chức công
Văn hóa tổ chức công, các yếu tố cấu thành văn hóa tổ chức công
Văn hóa tổ chức công:
Trước hết cần tìm hiểu tổ chức công là gì?
Tổ chức công là một tổ chức đặt dưới sự quản lý trực tiếp của nhà nước
để tiến hành một công việc chuyên ngành của nhà nước. Tổ chức công là một tổ
chức thực hiện cơ chế điều hành, kiểm soát công việc hành chính, là nơi soạn
thảo văn bản để thực hiện công vụ, đảm bảo thông tin cho hoạt động của bộ máy
quản lý nhà nước, nơi phối hợp hoạt động thực hiện một nhiệm vụ được nhà
nước giao. Là nơi tiếp nhận yêu cầu, đề nghị, khiếu nại của công dân. Do đó, tổ
chức công là một bộ phận hợp thành tất yếu của thiết chế bộ máy quản lý NN
Văn hoá là toàn bộ những hoat động sáng tạo và giá trị của nhân dân một
nước, một dân tộc về mặt sản xuất vật chất và tinh thần trong sự nghiệp dựng
nước và giữ nước. Văn hoá là tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân
tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục
tập quán, lối sống và lao động.
Từ đó có thể hiểu: Văn hoá tổ chức là hệ thống những giá trị niềm tin, sự
mong đợi của các thành viên trong tổ chức, tác động qua lại với các cơ cấu chính

thức và tạo nên những chuẩn mực hành động như những giả thiết không bị chất
vấn về truyền thống và cách thức là việc của tổ chức mà mọi người trong đó đều
tuân theo khi làm việc. Văn hoá tổ chức công là một hệ thống được hình thành
trong quá trình hoạt động của công sở, tạo nên niềm tin giá trị về thái độ của các
nhân viên làm việc trong tổ chức công, ảnh hưởng đến cách làm việc trong tổ
chức công và hiệu quả hoạt động của nó.
8
Xây dựng văn hoá tổ chức công là xây dựng một nề nếp làm việc khoa
học, có kỉ cương và dân chủ. Nó đòi hỏi các nhà lãnh đạo, quản lý cũng như các
thành viên của cơ quan phải quan tâm đến hiệu quả hoạt động chung của cơ
quan mình. Muốn như thế cán bộ phải tôn trọng kĩ luật cơ quan, phải chú ý đến
danh dự của cơ quan trong cư xử với một người, đoàn kết và hợp tác trên những
nguyên tắc chung, chống lại bệnh quan liêu, hách dịch, cơ hội.
Biểu hiện của Văn hóa tổ chức công
Có thể thấy trong các quy chế, quy định, nội quy, điều lệ hoạt động có
tính chất bắt buộc mọi thành viên của cơ quan thực hiện, việc chuyển từ chỗ bắt
buộc sang chỗ tự giác thực hiện, nó còn được thể hiện thông qua mối quan hệ
qua lại giữa các thành viên trong công sở, chặt chẽ hay lỏng lẻo, đoàn kết hay
cục bộ. Xây dựng văn hoá tổ chức công trên nền tảng văn hoá của dân tộc. Biểu
hiện hành vi điều hành và hoạt động của tổ chức công đó là:
Tinh thần tự quản, tính tự giác của cán bộ công chức làm việc trong công
sở cao hay thấp. Đây là vấn đề cần được quan tâm vì nó đánh vào ý thức của
mỗi người các bộ công chức,người cán bộ phải xem công việc của cơ quan như
công việc của gia đình mình và có trách nhiệm cao trong công việc. Có như vậy
hiệu quả làm việc mới cao được. Hiện nay ở một số cơ quan, tinh thần tự quản
tự giác của cán bộ công chức còn thấp, có tính ỷ lại và đùn đẩy trách nhiệm…
Mức độ áp dụng các quy chế để điều hành kiểm tra công việc đã thật tốt
hay chưa, việc áp dụng đó như thế nào và tới đâu?
Mức độ của bầu không khí cởi mở trong công sở. Ở đây đánh giá vào tâm
lí của từng cá nhân trong tổ chức công, trên thực tế cho thấy, khi làm việc , nếu

tinh thần thoải mái thì làm việc rất hiệu quả, và ngược lại. Do vậy tạo bầu không
khí cởi mở là vấn đề cần được chú ý tới.
Các chuẩn mực được đề ra thích đáng và mức độ hoàn thành công việc
theo chuẩn mực cao hay thấp. Có những trường hợp đề ra chuẩn mực quá cao
trong khi tổ chức đó không có đủ điều kiện để thực hiện thì mức độ hoàn thành
công việc cụng không cao.Cho nên khi đề ra các chuẩn mực cần chú ý tới điều
kiện hoàn cảnh ở trong tổ chức đó.
Các xung đột nội bộ được giải quyết tốt hay không.bất kì một cơ quan nào
thì việc xung đột giữa các thành viên trong cơ quan chắc cắn sẽ có nhưng ở mức
độ lớn hay nhỏ. Tuy nhiên nếu biết nắm bắt tình hình và tâm lí của từng người
thì sẽ dễ dàng giải quyết các xung đột đó
9
Các biểu hiện hành vi của văn hoá công sở rất đa dạng và phong phú.cần
phải xem xét một cách tỉ mỷ mới có thể đánh giá hết được mức độ ảnh hưởng
của chúng tới năng suất lao động quản lý, tới hiệu quả của hoạt động tổ chức
công sở nói chung.
Kĩ thuật điều hành tạo nên Văn hoá tổ chức công. Đây là vấn đề có liên
quan tới nề nếp làm việc, kỷ cương trong bộ máy quản lý nhà nước. Nếu những
kỷ cưng này được xây dựng một cách chặt chẽ thì nền văn hóa tổ chức công sẽ
được đề cao và tổ chức có điều kiện để phát triển.
Thực tế cho thấy rằng, công sở là nơi phải thường xuyên tiếp xúc với
nhân dân, các cơ quan hữu quan, bạn đồng nghiệp và các cơ quan cấp trên. Yếu
tố cơ sở vật chất chỉ một phần, nhưng quan trọng hơn cả là yếu tố con người sẽ
quyết định Văn hoá tổ chức công. Một số ví dụ cụ thể như sau:
Quy định là làm 8 giờ/ ngày, nhưng công chức đã làm gì trong 8 giờ ấy? Khi câu
hỏi này đặt ra thì bất cứ ai cũng có thể trả lời một cách thẳng thắn là ngồi chơi
chờ tới tháng lãnh lương. Từ đó hành vi của công chức ngày càng lún sâu hơn.
Vệ sinh sạch sẽ, công sở thoáng mát, sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp bàn
ghế…
Quan hệ giữa lãnh đạo và công chức là quan hệ cấp trên với cấp dưới thì

phải xưng hô cho phù hơp, tôi và chẳng hạn
* Vai trò của văn hóa tổ chức công đối với tiến trình phát triển công
sở :
Văn hóa bao giờ cũng gắn liền với sự phát triển, là chìa khóa của sự phát
triển và tiến bộ xã hội.
+ Đối với tổ chức công, phải xây dựng được văn hóa công sở tiến bộ, văn
minh, hiện đại từ đó góp phần tạo nên nề nếp làm việc khoa học, có kỷ cương,
dân chủ. Tạo được tình đoàn kết và chống lại bệnh quan liêu, cửa quyền. Môi
trường văn hóa tổ chức công tốt đẹp sẽ tạo được niềm tin của CBCC với cơ
quan, với nhân dân góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của công sở.
+ Tính tự giác của CBCC trong công việc sẽ đưa tổ chức công này phát
triển vượt hơn lên so với công sở khác.
+ Văn hóa công sở cũng có sự kế thừa và tiếp thu có chọn lọc những tính
văn hóa từ bên trong và bên ngoài tổ chức công, từ quá khứ đến tương lai cho
nên trong một chừng mực nào đó sẽ giúp công sở tạo nên những chuẩn mực, phá
tính cục bộ, sự đối lập có tính bản thể của các thành viên. Hướng các CBCC đến
10
một giá trị chung, tôn trọng những nguyên tắc, quy tắc và chuẩn mực văn hóa
của tổ chức công. Đó chính là làm cho CBCC hoàn thiện mình.
+ Mỗi kiểu văn hóa có vai trò khác nhau đối với tiến trình phát triển của
công sở.
Kiểu văn hóa quyền lực giúp tổ chức công có khả năng vận động nhanh,
tạo nên tính bền vững trong khi theo đuổi mục tiêu của mình. Kiểu văn hóa vai
trò giúp tổ chức công phát huy hết năng lực của CBCC, khuyến khích họ hăng
say với công việc từ đó nhanh chóng đạt được mục tiêu của công sở.
Xây dựng, đổi mới, chấn chỉnh không ngừng hoàn thiện tổ chức công
giúp tổ chức công phát triển bền vững, nhanh chóng đạt hiệu quả cao.
Thắng lợi của mỗi tổ chức công không chỉ là mục tiêu kinh tế, chính trị hay xã
hội mà trước hết và hơn hết đó là văn hóa công sở.
Con người tác động đến việc hình thành văn hóa tổ chức công thì đồng

thời văn hóa tổ chức công với những giá trị bền vững của nó sẽ tác động trở lại
đối với việc hoàn thiện nhân cách, phẩm chất, năng lực của mỗi cá nhân tồn tại
trong nó.
Các yếu tố cấu thành nên văn hóa công sở:
l . Bên trong
- Con người
- Thể chế
- Tài chính
- Văn hóa tổ chức
- Thông tin
- Mục tiêu tổ chức
- Cơ cấu tổ chức
2. Bên ngoài
- Môi trường chính trị
- Hệ thống cơ sở pháp luật của nhà nước
- Xu thế hoạt động của thế giới
- Các yếu tố của môi trường tự nhiên
- Các mqh của tổ chức
- Các công dân tại nơi tổ chức hoạt động
- Văn hóa hành chính của hệ thống công vụ
- Tiến độ phát triển của KHKT
- Đời sống KTVH của đất nước
11
12

×