Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài 1. Hoá 10 nâng cao. Tp Nguyên Tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.31 KB, 16 trang )

HÓA HỌC 10
Chương 1
NGUYÊN TỬ
Bài 1: Thành phần nguyên tử
Nội dung bài

Thành phần cấu tạo của nguyên tử

Kích thước và khối lượng của nguyên tử

Câu hỏi củng cố
I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử
1. Electron
a. Sự tìm ra electron
Thí nghiệm của Thomson
Khi xem TN các em chú ý các điểm sau:
-
Chùm tia đập vào màn huỳnh quang xuất phát
từ đâu? (Cực âm hay cực dương?)
-
Chùm tia này khi đặt vào điện trường thì lệch
về phía nào? Như vậy chứng tỏ điều gì?
Phiếu học tập số 1

Quan sát TN và điền thông tin thích hợp vào chỗ
trống:
Thomson đã cho phóng điện với hiệu điện thế 15
kV qua hai…(1)…, gắn vào hai đầu của một ống
thủy tinh đã rút gần hết…(2)…., thì thấy màn
huỳnh quang…(3)….Màn huỳnh quang phát sáng
do sự xuất hiện của các tia không nhìn thấy được


đi từ…(4)…sang…(5)… , tia này được gọi là…(6)
… Tia âm cực bị hút lệch về phía…(7)… khi đặt
ống thủy tinh trong một điện trường.
Tia âm cực có các đặc tính sau :
-
Là chùm hạt vật chất có khối lượng và
chuyển động với vận tốc lớn.
- Khi không có tác dụng của điện trường
và từ trường thì tia âm cực truyền thẳng.
-
Là chùm hạt mang điện tích âm.
 Những hạt tạo thành tia âm cực là electron
(e).
I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử
1. Electron
a. Sự tìm ra electron
1. Electron


b. Khối lượng và điện tích electron
Khối lượng : m
e
= 9,1094 x 10
-31
kg
Điện tích : q
e
= - 1,602 x 10
-19
C

Điện tích 1,602 x 10
-19
C nhỏ nhất nên
được dùng làm điện tích đơn vị , ký
hiệu e
0.
Do đó, điện tích của electron ký hiệu là
– e
0
, quy ước = 1-
I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử
2- Hạt nhân nguyên tử
a - Thí nghiệm của Rutherford
-
Tại sao màn huỳnh quang phía sau lá
vàng phát sáng mà lá vàng không bị
xuyên thủng?
-
Tại sao hầu hết các hạt anpha đi thẳng,
còn một số hạt lệch đi hướng khác?
-
Có thể rút ra kết luận từ TN trên?
I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử
Phiếu học tập số 2
Điền các thông tin thích hợp vào chỗ trống:
“ Nguyên tử phải có…(1)…có khối lượng lớn để có
thể làm các hạt bị lệch khi va chạm. Nhưng phần
mang điện tích dương này phải có…(2)…để phần lớn
các hạt có thể xuyên qua khoảng cách giữa các
nguyên tử vàng mà không bị lệch hướng. Điều đó

chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo (3)…,phần mang điện
dương là …(4)….
Xung quanh hạt nhân có…(5)…tạo nên vỏ nguyên
tử.
α
α
(1) phần mang điện dương
(2) kích thước rất nhỏ
(3) rỗng
(4) hạt nhân.
(5) các electron

b – Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử:
-
Sự tìm ra proton.
-
Sự tìm ra nơtron.
Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các proton
và nơtron.
-
Proton, p, mang điện tích dương 1+.
-
Nơtron, n, không mang điện.
-
Trong nguyên tử: Số proton = số electron.
2- Hạt nhân nguyên tử
II. Kích thước và khối lượng của
nguyên tử

1 – Kích thước:

Đơn vị đo kích thươc nguyên tử là nanomet
(nm), angstrom
1nm = 10
-9
m, 1 = 10
-10
m, 1nm = 10
- Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử H,
R
H
= 0,053 nm
- Đường kính của hạt nhân khoảng 10
-5

nm.
- Đường kính của e, p khoảng 10
-8
nm.
0
A
( )
0
A
0
A

2 – Khối lượng :
Để biểu thị khối lượng nguyên tử, phân
tử và các hạt p, n, e người ta dùng đơn vị
khối lượng nguyên tử , ký hiệu là u, còn gọi

đvC.
1 u bằng 1/12 khối lượng của 1 nguyên tử
C đồng vị 12.
1u = 1/12 * 19,9265. 10
-27
kg
= 1,6605. 10
-27
kg
II. Kích thước và khối lượng của
nguyên tử
 KHỐI LƯỢNG VÀ ĐIỆN TÍCH CỦA CÁC HẠT
CẤU TẠO NÊN NGUYÊN TỬ
Đăc tính
hạt
Vỏ nguyên tử Hạt nhân
electron (e) Proton (p) Nơtron (n)
Điện tích
(q)
q
e
=-1,602.10
-19
C
Hay q
e
= 1-
q
p
=1,602.10

-19
C
Hay q
p
= 1+
q
n
= 0
Khối lượng
(m)
m
e
= 9,1094. 10
-31

kg
=0,00055 u
m
p
= 1,6726.10
-27

kg
=1 u
m
n
= 1,6748.
10
-27
kg

=1 u
Qua bảng
trên,các em có
thể rút ra kết
luận gì?
Khối lượng của
nguyên tử tập
trung hầu hết ở
hạt nhân
Câu hỏi củng cố
1- Các hạt cấu tạo nên nguyên tử là:…
A- electron và nơtron
B- electron và hạt nhân
C- proton và nơtron
D- electron, proton và nơtron
Sai rồi!
Sai rồi!
Sai rồi!
Sai rồi!
Chính xác!
2- Các hạt cấu tạo nên hạt nhân là
A- eletron và nơtron
B- eletron và proton
C- proton và nơtron
D- eletron, proton và nơtron

×