Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị tự động khử trùng dụng cụ y tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 88 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TP.HCM
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG TY CP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ P.E




























BÁO CÁO NGHIỆM THU


(Đã chỉnh sửa theo góp ý của Hội đồng nghiệm thu ngày 03 tháng 11 năm 2009)

Đề tài : NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG
THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG KHỬ TRÙNG DỤNG CỤ YTẾ
Chủ nhiệm : KS. PHAN MẠNH HÙNG


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THÁNG 12/ 2009
Trang 1
MỤC LỤC
Trang
I. MỤC LỤC 1
II. TÓM TẮT ĐỀ TÀI 2
III. SUMMARY OF RESEARCH CONTENT 16
IV. PHẦN MỞ ĐẦU 23
V. PHẦN TỔNG QUAN 34
− Tình hình nghiên cứu thuộc lónh vực của đề tài
− Phương pháp và phương án triển khai đề tài
VI. PHẦN MỤC TIÊU – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 41
VII. PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44
VIII. PHẦN PHỤ LỤC 81
− Kết quả nghiên cứu, thiết kế, 82
chế tạo thiết bò (giai đoạn 2)
− Biên bản kết quả kiểm nghiệm vi sinh 105
− Biên bản chuyển giao sản phẩm khoa học công nghệ 129
− Biên bản kết quả kiểm nghiệm vi sinh 131
(đợt 2 – sau 06 tháng sử dụng)
IX. LỜI KẾT CỦA CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI 160
Trang 2










TOÙM TAÉT NOÄI DUNG NGHIEÂN CÖÙU

Trang 3



I. Thông tin chung về đề tài:

1.Tên đề tài: Nghiên cứu,thiết kế,chế tạo hệ thống thiết bò
tự động khử trùng dụng cụ y tế .

2. Mã số:
3. Thời gian thực hiện: 12 tháng
4. Cấp quản lý:
Thành phố
5. Kinh phí
Tổng số: 410.942.990 đồng
- Trong đó từ ngân sách sự nghiệp khoa học của thành phố: 270.000.000 đồng
- Nguồn khác : 140.942.990 đồng
6. Thuộc chương trình (nếu có):


7. Chủ nhiệm đề tài
Họ và tên: PHAN MẠNH HÙNG

Học vò: Kỹ sư

Ngành chuyên môn: Điện tử - tự động - kỹ thuật số.

Chức danh khoa học:

Điện thoại:

(Cơ quan): 39.919.123 (NR):39.905.086
Mobile:090.3820.522 E-mail:

Fax: 39.111.109
Đòa chỉ cơ quan: 146 Thành Thái – phường 12 – quận 10 – TP.HCM

Đòa chỉ nhà riêng: 122/5 Bis Phạm Văn Hai - P.2 - Q.Tân Bình

8. Cơ quan chủ trì đề tài
Tên tổ chức KH & CN: CÔNG TY KHOA HỌC CÔNG NGHỆ P.E
Đòa chỉ : 146 Thành Thái – phường 12 – quận 10 – TP.HCM
Điện thoại: (08). 8624389 Fax: (08). 9111109
E-mail :

Trang 4
II. Nội dung khoa học của đề tài:
9. Mục tiêu của đề tài:
Hiện nay, các bệnh viện, cơ sở y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng,
cũng như cả nước nói chung còn rất thiếu thốn về thiết bò phục vụ cho khử trùng

dụng cụ y khoa. Vì vậy, ngoài tuyến bệnh viện cấp tỉnh được trang bò hệ thống
autoclave tại khoa khử khuẩn trung tâm (do giá thành cao nên cũng không trang bò
đủ theo yêu cầu), các tuyến y tế khác phải sử dụng các thiết bò còn rất lạc hậu…
Mặt khác, khâu bảo quản và phân phối dụng cụ y khoa đã được khử trùng
hiện không được bảo đảm, khả năng gây tái nhiễm rất cao.( Hiện tại tất cả các
dụng cụ sau khử trùng chỉ được bọc trong các lớp vải coton, sau đó phân phối đến
các khoa phòng nên khả năng tái nhiễm cao, gây lãng phí vì sau tối đa 1 tuần
không sử dụng phải quay về khử trùng lại (đối với khử trùng bằng autoclave)) .
Vì vậy, mục tiêu chính của đề tài là “ Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo hệ
thống tự động khử trùng dụng cụ y khoa” nhằm phục vụ cho nhu cầu cấp bách
hiện nay của ngành y tế, theo 4 tiêu chí :
- Bảo đảm hiệu quả khử trùng theo tiêu chuẩn phục vụ ngành y tế.
- Có tính tự động hóa cao (nhằm thay thế nhân công, dễ dàng sử dụng
và tăng cao độ an toàn).
- Thành phẩm có khả năng lưu trữ cao, dễ dàng vận chuyển và phân
phối khi sử dụng.
- Hệ thống có giá thành phù hợp, nhằm thay thế thiết bò nhập ngoại,
hướng đến xuất khẩu.



Trang 5
10. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lónh vực của đề tài
• Tình hình nghiên cứu trong nước
Đây là một đề tài nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật điện tử - tự động hóa phục
vụ cho ngành y tế ở Việt Nam, có tính mới là tích hợp cả 3 phương pháp khử
trùng hiện đang được sử dụng cho ngành y tế.
• Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Hiện chỉ có các thiết bò hoạt động riêng lẻ ( VD: phương pháp nhiệt có
các máy hấp khô, hấp ướt (autoclave), phương pháp chiếu xạ có máy khử

trùng UV,…), mà chưa có một thiết bò tự động phối hợp nhiều phương pháp
khử trùng trong một hệ thống như đề tài nghiên cứu. Vì vậy, hệ thống nghiên
cứu sẽ kết hợp được nhiều ưu điểm và hạn chế thấp nhất các nhược điểm của
từng phương pháp để đề ra cấu hình hệ thống.

Tổng quan về cơ sở giải pháp kỹ thuật – công nghệ:
A.
Cơ sở bảo đảm tính khử trùng của hệ thống – phương pháp kiểm tra
hiệu quả của thiết bò khi sử dụng:
Là thiết bò chuyên dùng phục vụ cho ngành y tế, vì vậy hệ thống nghiên
cứu cũng phải tuân theo các qui đònh về kiểm thử như một hệ thống khử trùng
khác hiện đang được sử dụng trong ngành y tế.
Thiết bò hấp ướt (autoclave) hiện đang được sử dụng để khử trùng chính
tại các Bệnh viện (cấp tỉnh, huyện). Vì vậy, đề tài nghiên cứu sẽ sử dụng
autoclave làm thiết bò so sánh đối chiếu. Từ đó, đề ra những bước đi mà đề
tài thực hiện để đủ điều kiện đưa vào trang bò sử dụng cho ngành y tế.










SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ
HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG KHỬ TRÙNG DỤNG CỤ Y TẾ



Trang 6

Xử lý hoá học
(dd Cydezyme
dd ozone, khí ozone)
Đầu ra
(dụng cụ
sạch)

Đóng gói
hút chân
không



Đầu vào
(dụng cụ
nhiễm
Xử lý
nhiệt
Xử lý
tia cực tím





* Bảng so sánh giải pháp kỹ thuật khử trùng của đề tài với autoclave:

STT

Nội dung autoclave Hệ thống nghiên cứu

01

Phương pháp khử trùng















- Phương pháp nhiệt

-
Nguyên lý : Sử dụng hơi nư

ở nhiệt độ cao (121
0
C- tương
ứng áp suất ~ 2KG/cm
2

))
len vào các bề mặt dụng cụ,
vật dụng…để tiêu diệt vi
khuẩn, virus …









- Phối hợp cả 3 phương pháp :
hóa học, nhiệt, tia xạ.
-
Nguyên lý:
• Hóa học :
+ Sử dụng dung dòch khử
khuẩn Cydezyme 8‰ hiện đang
sử dụng trong ngành y tế.
+ Sử dụng nước dung dòch ozone
và khí ozone có tính oxy hóa
mạnh để tiêu diệt vi khuẩn, virus.
• Nhiệt:
Xử lý hấp khô ở nhiệt độ cao
(120
0
C - 190
0

C ).
• Tia xạ:
Chiếu tia cực tím (công suất 40W)
02 Thời gian xử lý

15 – 30 phút 10 - 15 phút
03 Đối tượng khử trùng - Dụng cụ y khoa bằng kim
loại
- Bông, gạc, quần, áo, chăn
màn y tế…

- Dụng cụ y khoa bằng kim loại
- Dụng cụ y khoa phi kim loại (kính,
cao su, nhựa…)

04 Ưu điểm p dụng được cho vật dụng
bằng vải (qua
à
n, áo, chăn màn
,
p dụng được cho dụng cụ kim
loại và phi kim loại (kính, cao su,
Trang 7

bông, gạc …) nhựa, …)
05 Khuyết điểm

- Không áp dụng được cho
vật liệu phi kim loại (kính,
cao su, nhựa…)

- Tổn hao nhiều năng lượng
điện (8 – 10Kw/h).

- Không áp dụng được cho vật
dụng bằng vải (Quần, áo, chăn
màn…).

06 Khả năng tái nhiễm Khả năng tái nhiễm cao
do thành phẩm sau xử lý bò
ướt phải để khô, và chỉ được
gói vào khăn vải không kín.
Khả năng tái nhiễm thấp do thành
phẩm sau xử lý được đóng gói ép
chân không ngay, được tiếp tục xử
lý bằng tia cực tím.


Do tính đặc chủng, hiện ngành y tế có hàng trăm loại dụng cụ , vật dụng y
tế với nhiều chất liệu khác nhau. Vì vậy, phương pháp nhiệt (autoclave, hấp khô,
luộc…) được sử dụng cho dụng cụ kim loại và vật dụng chất liệu vải (quần, áo,
bông…), phương pháp hóa học (Cydezyme, Cidex, …) được sử dụng cho dụng cụ
phi kim loại (kính, cao su, nhựa…) và phương pháp chiếu xạ được sử dụng cho
khay, hộp, lọ…
Vì vậy, hệ thống nghiên cứu phối hợp cả 3 phương pháp hóa học – nhiệt –
chiếu xạ cho 1 hệ thống để mở rộng đối tượng được khử trùng (cả dụng cụ kim
loại và phi kim loại).
Nhờ áp dụng tự động hóa, mỗi loại dụng cụ kim loại hoặc phi kim loại sẽ có
một chương trình xử lý riêng.
Trang 8
* Bảng so sánh phương pháp kiểm tra hiệu quả khử trùng của autoclave và

hệ thống dự kiến của đề tài:

STT
Nội dung autoclave Hệ thống nghiên cứu
01











Kiểm tra khi hệ thống
đang hoạt động











-

Chỉ thò 2 thông số áp
suất và nhiệt độ trên
đồng hồ.
- Hiệu chỉnh bằng tay.








- Chỉ thò lượng dung dòch Cydezyme
có trong bồn chứa.
- Chỉ thò nồng độ ozone trực tiếp
(online) trên màn hình (sử dụng
máy đo nồng độ ozone)
- Chỉ thò nhiệt độ module hấp nhiệt
lên màn hình số.
- Chỉ thò hoạt động phát xạ của đèn
phát tia UV (sử dụng cảm biến quang)
- Mọi thông số chỉ thò đều được hồi
tiếp về trung tâm để điều khiển
hoạt động tự động và cảnh báo
(đèn, âm thanh).
02 Kiểm tra sau khử
trùng
- Dùng giấy dán đổi màu
(nhiệt) để phân biệt với
bộ dụng cụ chưa khử

trùng.
- Kiểm tra vi khuẩn học
( test vi sinh) với tỉ lệ lấy
mẫu 4%.
- Đóng gói hút chân không để phân
biệt với dụng cụ chưa khử trùng.

- Kiểm tra vi khuẩn học (test vi
sinh) với tỉ lệ lấy mẫu 4%.


Hệ thống nghiên cứu được thiết kế nhằm nâng cao độ an toàn, tin cậy và
chất lượng khử trùng nhờ phối hợp kiểm tra online hoạt động của toàn hệ thống và
kiểm tra vi sinh theo qui đònh của ngành y tế đối với thiết bò khử trùng (autoclave).


B. Cơ sở ứng dụng tự động hóa cao, bảo đảm độ an toàn của hệ thống:
*
Sơ đồ khối toàn hệ thống:








Cảnh báo




Trang 9































Cảm
biến
Không Đạt
Khay tiếp
nhận


dụng cụ
đầu
Xử lý
Cydezyme
8

Hết
Ngưng hệ
thống
Cảnh báo
Còn Đạt
Đạt
Xử lý nước
Ozone 10ppm
Xử lý nhiệt
60
o
C – 190
o
C
Đóng gói, hút

chân không
Không
Xử lý khí
Ozone 10ppm
Bộ tạo
nhiệt
Đ
o
nhiệt
Cảnh báo
Ngưng hệ
thống
Hệ thống tạo
Ozone , nồng
độ 10ppm

Máy đo nồng độ khí
ozone trực tiếp
Ngưng hệ
thống
K
o
Đạt nồng độ
theo thời gian
quy đònh
Đạt
nồng độ
Cảnh báo
Bồn dung
dòch Ozone

10ppm
Bồn dung dòch
Cydezyme 8‰
Còn
Ngưng hệ thống
Cảm
biến
Hết




Ca
û
nh ba
ù
o





Xử lý tia
cực tím
Đóng gói, hút chân
không (thao tác
bằn
g
ta
y)



Trả thành phẩm




Trang 10






Đèn phát tia
UV 40 W
Cảnh báo
Ngưng hệ
thống
Cảm
biến
Đạt

Không đạt












Cảm biến bồn
Cydezyme
Cảm biến bồn
dung dòch ozone
Máy đo
nồng độ
trư
ï
c tiế
p

Cảm biến
nhiệt










Cảm biến
UV

Điều khiển hoạt động của
các module xử lý
Cảnh báo
(đèn, âm
thanh
)

Hiển thò
thông số kỹ
thua
ä
t

Xử lý trung tâm






- Công đoạn 1 : Sau khâu tiếp nhận dụng cụ, hệ thống hoạt động hoàn toàn tự
động qua 4 module xử lý chính (Cydezyme, nước ozone, nhiệt, khí ozone)
-
Công đoạn 2: Kỹ thuật viên sẽ lấy dụng cụ đưa vào module đóng gói ép chân
không (thiết bò ngoại nhập) . Sau đó đưa vào module xử lý chiếu tia UV.
-
Công đoạn 3: Sau thời gian chiếu tia UV, hệ thống sẽ tự động trả thành
phẩm.

2 phút

1 phút
3 phút 6 phút

Dung dòch
Cydezyme 8‰
Dung dòch
Ozone 10ppm
Nhiệt
60
o
C – 190
o
C
Khí ozone
10ppm
Đóng gói ép
chân không
UV 40W
Chu trình 1: 12 phút
Ra
10 phút
15 giây
Vào











Chu trình 2: 10 phút



- Sau chu trình 1 (12 phút), hệ thống đã cho phép tiếp nhận đầu vào. Vì chu trình
2 chỉ có 10 phút (ngắn hơn chu trình 1), nên tính chung thời gian cho một chu trình
hoạt động của toàn hệ thống là 12 phút.
- Tuy nhiên, thời gian chu trình hoạt động toàn hệ thống module xử lý trên thực
tế có thể thay đổi để phù hợp cho từng loại dụng cụ khác nhau (kim loại, phi kim
loại).

* Cơ sở thiết kế đảm bảo độ an toàn của hệ thống:
- Ở mỗi khâu xử lý đều có cảm biến riêng, hoạt động toàn thời gian . Đặc biệt,
tại module xử lý khí ozone còn gắn máy đo nồng độ ozone trực tiếp. Tất cả thông
số đều được hiển thò màn hình và đưa về trung tâm xử lý để có thể cảnh báo , dừng
hệ thống bất kỳ lúc nào nếu như có một thông số không đảm bảo chỉ tiêu kỹ thuật.
- Ngoài ra, thành phẩm còn được sự kiểm tra nghiêm ngặt về vi sinh theo tiêu
chuẩn của ngành y tế (lấy mẫu 4%), bằng các phương pháp kiểm tra tương đương
như sản phẩm của các thiết bò khử trùng khác hiện đang sử dụng tại bệnh viện
(autoclave)
(
VD: thuốc thử Benzidin, thử nghiệm anidopyrin, dung dòch phenol phtadein 1%,
cấy vi sinh…)
Trang 11

* Mô hình hệ thống tự động khử trùng dự kiến:











































Trang 12
Trang 13
11. Nội dung nghiên cứu:


A. Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo hệ thống tự động khử trùng dụng cụ y tế
theo 3 phương pháp hóa chất, nhiệt, Ozone và tia cực tím, cụ thể gồm các
module như sau:

1. Module xử lý tự động bằng dung dòch Cydezyme 8‰, thời gian 2 phút.
2. Module xử lý tự động bằng dung dòch Ozone, nồng độ 10ppm, thời gian 1 phút.
3. Module xử lý nhiệt tự động từ 60
o
C – 190
o
C, thời gian 3 phút.
4. Module xử lý tự động bằng khí Ozone, nồng độ 10ppm, thời gian 6 phút.
5. Module xử lý tự động bằng tia cực tím, năng lượng chiếu tia 40W, thời gian
10 phút.
6. Module xử lý trung tâm, điều khiển hoạt động cho 5 module xử lý khử trùng ở

trên. Toàn bộ các module trên được kết nối thành một hệ thống hoàn chỉnh, hoạt
động tự động thông qua module xử lý trung tâm.

B. Nghiên cứu thiết kế các chỉ thò liều lượng hoạt động theo thời gian thực
(online) của các module xử lý khử trùng để bảo đảm độ chính xác, an toàn và
thân thiện khi sử dụng, cụ thể gồm :

1. Chỉ thò ,cảnh báo cho phương pháp xử lý hóa chất.
2. Chỉ thò ,cảnh báo cho phương pháp xử lý nhiệt.
3. Chỉ thò,cảnh báo cho phương pháp xử lý ozone.
4. Chỉ thò ,cảnh báo cho phương pháp xử lý UV

C.
Nghiên cứu thiết kế hệ thống bảo vệ xâm nhập, giữ sạch dây chuyền trong
qúa trình khử trùng, tránh tái nhiễm từ nguồn ngoài

D.
Nghiên cứu sử dụng thiết bò Ozone vào khử trùng dụng cụ y tế, đề ra qui
cách, liều lượng và thời gian xử lý tương ứng với từng mục đích và đối tượng cụ
thể và đảm bảo an toàn.








12. Phương pháp nghiên cứu:



Đây là hệ thống thiết bò phục vụ cho ngành y tế, cho nên cần có sự thận
trọng trước khi đưa vào trang bò phục vụ chính thức cho các Bệnh viện, cơ sở y
tế…
Nhóm nghiên cứu phân ra 2 giai đoạn thực hiện:


Giai đoạn 1: (12 tháng)

- Nghiên cứu xây dựng giải pháp kỹ thuật công nghệ
- Thiết kế, chế tạo sản phẩm mẫu.
- Kiểm tra, đánh giá tác dụng khử trùng bước đầu của thiết bò Kiểm tra,
đánh giá vi sinh học theo qui đònh của Bệnh viện, sử dụng phương pháp
tương đương để so sánh đối chiếu với autoclave (thiết bò đang được sử
dụng chính để khử trùng tại Bệnh viện).
- Nghiệm thu giai đoạn 1 :
+ Sản phẩm thử nghiệm hoạt động đúng theo thiết kế kỹ thuật và
đạt các tiêu chuẩn chất lượng đề ra.













Nghiệm thu
Nghiên
cứu nhu
cầu sử
dụng tại
BV, cơ sở
y tế.
Nghiên
cứu
phương
án kỹ
thuật
Cấu
hình
hệ
thống
Chế
tạo
sản
phẩm
Sản
phẩm
thử
nghiệm
Thử
nghiệm
kỹ
thuật
Hiệu
chỉnh

thông
số, thay
đổi thiết
kế
Thiết
kế
sản
phẩm
Nghiên
cứu kinh
tế thò
trường
Ý
tưởng
sản
phẩm
giai đoạn 1
Trang 14
• Giai đoạn 2 : (12 tháng)
Nghiên cứu, ứng dụng sản phẩm thử nghiệm vào khử trùng dụng cụ y tế,
gồm các nội dung sau:
• Hiệu chỉnh thiết bò sau thử nghiệm ở giai đoạn 1.
• Đưa thiết bò vào ứng dụng thực tế 6 tháng tại Bệnh viện, cơ sở y tế,
với các nghiên cứu bổ sung:
- Thử nghiệm và xác lập các chế độ sử dụng cho thiết bò, tương ứng
với từng đối tượng cụ thể (dụng cụ kim loại, dụng cụ cao su, kính,
nhựa…)
- Kiểm tra đánh giá độ bền và tính ổn đònh của sản phẩm đề tài, đạt
độ an toàn để trang bò phục vụ cho ngành y tế.
• Hoàn chỉnh thiết kế để có mẫu sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn và

yêu cầu ứng dụng thực tế.








Sản phẩm Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra Sử dụng Sản phẩm Nghiệm thu
thử nghiệm Vi sinh học độ ổn đònh độ bền Thực tế hòan chỉnh giai đọan 2





















Trang 15
Trang 16










SUMMARY OF RESEARCH CONTENT

Trang 17





PROJECT:


RESEARCH AND PRODUCE A SAMPLE OF
AUTOMATIC MEDICAL- STERILIZER SYSTEM


 Director of project:
Eng. PHAN MANH HUNG

PETECH Corporation

 Consultant of medicine:
MD. PHAN THANH HAI
MEDIC Medical Center
Dr. LUC THI VAN BICH
Medical Trainning Center of HoChiMinh City

















































Trang 18
form
R-D
SUMMARY OF PROJECT
(RESEARCH SCIENCE AND DEVELOPMENT TECHNOLOGY)


I. Common information:
1.Name of project: Research and produce a sample of
automatic med-sterilizer system

2.Code:
3.Time : 12 months

4. Class of management:
City
5.Expenses:
Total: 410.942.990 VND
(-from science capital of HCM city : 270.000.000 VND
- other : 140.942.990 VND )
6.Program (if have):

7. Director of project:
Name : PHAN MANH HUNG

Degree: engineer
Speciality : electronic - automatic -digital system.

Phone:

(office): 39.919123 (home):39.905.086
Mobile:090.3820.522 E-mail:
petech_hcm @yahoo.com.vn
Fax: 39.111.109
Address : 146 Thanh Thai str, –ward 12 – dist. 10 – HCMC







II. Summary of science:
9. Destination of project:
-Now a days, in Vietnam, medical sterilizer is not enough for hospitals. So,
patient are very easy to take many bacteriosis. If the project is successful, Vietnam
can produce medical sterilizer with new technology. Otherwise, with low production
cost , we also save alot of foreign bills.
- Replacing import .






PRINCIPLE OF AUTO MED-STERILIZER SYSTEM



IN Chemical treatment Heat Vacuum UV OUT
(infected (Cydezyme ,Ozone) - package light (sterilized
med-tool) med-tool)



* Compare auto med-sterilize system with autoclave:


STT
Content Autoclave Researching system

01

Method of sterilization












-Heat with high steam pressure.
(about 121
0
C - 2KG/cm
2
,steam
will contact all surface of med-to
o
and kills virus ,bacteria )










-Mix 3 methods :chemical , heat
and irradiation.
-
Chemical:
+ Cydezyme (8‰) to clean
surface of med-tool.
+ Ozone is very strong to kill
bacteria ,virus,

-
Heat: dry heat
(60
0
C - 190
0
C ).
-
Irradiation :
Ultra violet (power: 40W)

Trang 19
Trang 20
02 Cycle


15 – 30 min. 10 - 15 min.
03 Object - Metal med-tool.
- Cloth , drape ,med-cotton ,

- Metal and non-metal med-tool.
04 Test online -display 2 parameters:
pressure and temperature on
mechanical meter.
-adjust by hand.
-display 4 parameters:
cydezyme,ozone,temperature and
UV on LED display.
-adjust automatic.
05 Test finished product -paper tape with change color
by heat.
-test microorganism (4%)
-vacuum package.

-test microorganism (4%)
06

























SYNTAX DIAGRAM OF SYSTEM

ALARM
INPUT
yes
med-
tool
sensor
Clean
(Cydezyme
8
‰)
Cydezyme 8‰
(tank)
no
yes

STOP
sensor

vacuum package
Trang 21

sensor
K oâng Ñaïth
no
Heát
no
interrupt
alarm
yes
yes
yes
ozone water
10ppm
Heat
60
o
C – 190
o
C
ozone air
10ppm
heat
supply
temp.
sensor

alarm
interrupt
Corona
discharge


ozone monitor
(real time)
interrupt
alarm
10ppm
no
test
Ozone water
tank
(10ppm)


Trang 22
Cydezyme
sensor
vacuum package
UV
treatment
OUTPUT

Yes
UV sypply
(40W)
sensor

no
stop
alarm
Ozone
sensor
Heat
sensor
ozone
monitor
(
online
)

UV
sensor

Center processing unit

Execute orders
Alarm
(light,
sound,voice
Digital
display
Trang 23







PHAÀN MÔÛ ÑAÀU
Trang 24

TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO
HỆ THỐNG THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG KHỬ TRÙNG DỤNG CỤ YTẾ.

THỜI GIAN THỰC HIỆN: + Theo Hợp đồng: 12 tháng, từ 12/2006 đến 12/2007.
+ Giai đoạn 2 : 04 tháng, từ 12/2008 đến 03/2009.

THỜI GIAN THỰC TẾ : + Giai đoạn 1 : 12 tháng, từ 12/2006 đến 12/2007.
+ Giám đònh đề tài : 03/2008.
+ Giai đoạn 2 : 06 tháng, từ 12/2008 đến 06/2009.


ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: CÔNG TY CP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ P.E
Đòa chỉ: 146 Thành Thái, P.12, Q.10, Tp.HCM
Điện thoại: 08.9919123/ 9111109
NHÓM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:

STT HỌ TÊN ĐƠN VỊ CÔNG TÁC PHẦN THAM GIA
1 KS.PHAN MẠNH HÙNG
Công ty CP Khoa Học Công
Nghệ P.E (PETECH)
Chủ nhiệm đề tài,
thiết kế trưởng
2 BS.PHAN THANH HẢI Trung tâm Ykhoa MEDIC
Tư vấn chuyên môn
Y khoa
3

TSBS.LỤC THỊ VÂN
BÍCH
Trung tâm Đào tạo Cán bộ
Y tế Tp.HCM
Tư vấn chuyên môn
vi sinh Y học
4 KS.PHAN TRỌNG NHO Công Ty PETECH
Vẽ kỹ thuật phần điện tử,
kiểm tra mô phỏng.
5 KS.LÊ NGỌC THỜI
Công Ty Cơ khí – Đúc
Kim Loại Sài Gòn
Vẽ kỹ thuật phần cơ khí,
kiểm tra mô phỏng.
6
KTV.LÊ TUẤN
PHƯƠNG
Công ty PETECH
–Chi nhánh Tân Bình
Chế tạo phần cơ khí
7
KTV. NGUYỄN VĂN
SƠN
Công Ty PETECH Chế tạo phần cơ khí
8
KTV. TRƯƠNG VĂN
HÙNG
Công ty PETECH
–Chi nhánh Tân Bình
Chế tạo phần điện tử

9
KTV. NGUYỄN NGỌC
PHƯỚC
Công ty PETECH
–Chi nhánh Tân Bình
Chế tạo phần điện tử
10 KTV. HUỲNH VĂN TẬN
Công ty PETECH
–Chi nhánh Tân Bình
Chế tạo phần điện tử
11
NGUYỄN THỊ NGỌC
TRÂM
Công ty PETECH
–Chi nhánh Tân Bình
Kế toán đề tài
12 PHAN HỒNG THÚY
Công ty PETECH
–Chi nhánh Tân Bình
Thư ký đề tài
BỔ SUNG GIAI ĐOẠN 2:
13 TS.BS. HÀ MẠNH TUẤN
Giám Đốc Bệnh viện
Nhi Đồng 2 – Tp.HCM
Tiến Só vi sinh y học
-
Tư vấn chuyên môn Y khoa
14
ThS.BS. HỒ THỊ KIM
THOA

Trưởng khoa chống nhiễm khuẩn
- Bệnh viện Nhi Đồng 2
– Tp.HCM
Kiểm nghiệm vi sinh
lâm sàng
15 BS. VÕ MINH TÂM Trưởng phòng thiết bò y tế Kiểm nghiệm vi sinh

×