Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Chuyên đề : Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 30 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN TÂY
CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI CÁCH NHẬN XÉT, ĐÁNH
GIÁ TIẾT DẠY THAO GIẢNG

Hương Sơn, ngày 09/9/2013
Theo thầy (cô) một tiết dạy hay
(thành công) cần phải đạt được
những yêu cầu nào ?
2
“…PPDH phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của
từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự
học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng
vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình
cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh.
(Luật Giáo dục)
Mục tiêu phương pháp dạy học ở Tiểu học:
Những mong đợi trên có thể hiện thực được
trong các tiết học không?
3
XEM CLIP
- Chia sẻ suy nghĩ về những gì đã quan sát được?
-
Nêu nguyên nhân, lí do dẫn đến điều đó ?
Clip1 Clip2
Nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân/trao đổi trong
nhóm; chia sẻ trước lớp.
4
Theo thầy (cô) những yếu tố
chủ yếu nào ảnh hưởng tới việc


học của học sinh?
Những yếu tố chủ yếu ảnh
hưởng tới việc học của học sinh:
Yếu tố quyết định chính là “Năng lực CM của GV”
ND
BH
HS
GV
VI C Ệ
H C Ọ
6
Làm thế nào GV giải quyết
được vấn đề của HS?
Tham gia vào SHCM lấy HS làm trung
tâm là một cách giải quyết

SHCM mới ở đó:
- GV cùng nhau hợp tác, học hỏi từ thực tế việc
học của HS để nâng cao năng lực chuyên môn.
- Tìm ra biện pháp hữu hiệu để giúp cho tất cả các
em HS tham gia vào học tập tích cực.
7
Quy trình của một tiết
dạy thao giảng
Thảo luận theo nhóm, nêu
quy trình của một tiết dạy
thao giảng ở trường tiểu
học hiện nay.
Áp dụng
thực tế DH

hàng ngày
Suy ngẫm,
chia sẻ
về bài học
Chuẩn bị
BD
minh họa
Tiến hành
BDMH,
Dự giờ
LIÊN TỤC
(2)(1)
(3)
(4)
9
Áp dụng
thực tế DH
hàng ngày
Suy ngẫm,
chia sẻ
về bài học
Chuẩn bị
BD
minh họa
Tiến hành
BDMH,
Dự giờ
(2)
(1)
(3)

(4)
LIÊN
TỤC
Quan
sát việc
học của
HS
10
Quan sát việc học của HS
như thế nào?
1. Chọn vị trí dự giờ (xem Clip)
Clip3 Clip2
11
Vị trí người dự giờ
Giáo
viên
1
2
Quan sát
việc dạy
Quan sát
việc học
2. Cách quan sát, ghi chép
- Thái độ của HS (cử chỉ, nét mặt, điệu bộ,…).
- Nhận thức của HS (sản phẩm học, lời nói, ).
- Mối quan hệ GV-HS, HS-HS,…
- Sự tham gia của HS vào bài học.
Quan sát và ghi chép:việc học của HS

Kết hợp nhìn bao quát lớp và tìm chọn HS điển hình

nhất để tập trung chú ý, thu thập thông tin.

Lắng nghe câu trả lời, các ý kiến của HS.

Tìm hiểu, xem kết quả bài làm của HS.

Xảy ra ở số đông hay số ít HS ?

Xảy ra với HS nào ? Lúc nào ?

Nguyên nhân ?
14
Kinh nghiệm quan sát, ghi chép

Vẽ sơ đồ lớp học,

Quan sát và suy ngẫm (nhìn-nghe-ngẫm, viết),

Quan sát: lời nói, sản phẩm học…,

Ghi nhanh (em nào? lúc nào?thế nào? vì sao? ),

Đánh dấu HS,

Ghi sổ (2 kiểu).
15
Ghi chép khi dự giờ- Kiểu 1
Diễn biến ND
bài học, hoạt
động của GV

Phản ứng
của HS
Nguyên nhân/
Cách xử lý
-
Hoạt động dạy
học
-
Nội dung bài học
-
Câu hỏi hoặc bài
tập của giáo viên
-
Lời nói của giáo
viên
-
……
-
Bài làm
-
Sản phẩm học
-
Câu trả lời
-
Hành vi
-
Thái độ
-
Cảm xúc
-


(cá nhân, nhóm)
Vì….
Nên….
Có thể….
Phải chăng….
Tự đặt câu hỏi
16
Ghi chép khi dự giờ- Kiểu 2
Diễn biến giờ học Nhận xét, phán đoán
- Hoạt động dạy-học.
- Nội dung bài học.
- Câu hỏi/bài tập của GV-HS.
- Lời nói của GV-HS.
-…
- HS nào?
- Lúc nào?
- Như thế nào?
- Vì sao?
- Làm cách khác như thế
nào?
-

17
Áp dụng
thực tế DH
hàng ngày
Suy ngẫm,
chia sẻ
về bài học

Chuẩn bị
BD
minh họa
Tiến hành
BDMH,
Dự giờ
(2)
(1)
(3)
(4)
LIÊN
TỤC
Phân tích
bài học,
việc học
của HS
18
Phân tích bài học, việc học như thế nào?
- Suy ngẫm - chia sẻ (4 vấn đề cơ bản):
+ Thái độ của HS
+ Nhận thức của HS
+ Mối quan hệ
+ Sự tham gia của HS
- Chia sẻ lý do xảy ra thực tế đó (vì sao như
vậy?)
- Chia sẻ biện pháp cải tiến (làm thế nào để
thay đổi?)
19
Dự giờ, quan sát như thế nào?
Xem Clip

- Thầy, cô nhận thấy điều gì ? Như thế nào ?
- Nguyên nhân, lý do là gì ?

20
Clip5
Clip4
Clip7
Clip6
Clip8
Tiến trình bước Phân tích bài học
Thời gian: 2-3 tiếng
- Người dạy nêu mục tiêu bài học, ý định thực
hiện, băn khoăn và khó khăn
- Người dự chia sẻ ý kiến:
+ Thái độ của HS? Vì sao?
+ Nhận thức của HS/nguyên nhân
+ Quan hệ giữa GV-HS, HS-HS, HS-BH.
+ Sự tham gia của HS vào bài học
+ …
21
Nguyên tắc khi thảo luận
Khi mới bắt đầu SHCM:
Nhận ra vấn đề thực tế

Đã học được gì?

HS nào? Học như thế nào? Lúc nào? Vì
sao?

Không đưa ra cách dạy chủ quan.

Khi SHCM mới đã thành kỹ năng:
Cải thiện thực tế

Thế nào (nhận ra)? Nguyên nhân là gì?

Cần làm gì để cải thiện vấn đề (biện pháp)?
22
Yêu cầu đối với người dự thảo luận

Hướng suy ngẫm: đa chiều, dựa trên thực tế
việc học của HS đã diễn ra trong giờ học vừa
dự/liên hệ với ý định GV dạy minh họa.

Chỉ suy ngẫm, chia sẻ về những gì đã diễn ra
trong giờ dạy minh họa.
(Suy ngẫm khác đánh giá, suy ngẫm không có
tiêu chí)
23
Gợi ý các nội dung chia sẻ
Căn cứ ý định của GV và thực tế diễn ra :
- Nêu những điều học được qua suy ngẫm về bài học
- Mô tả điều quan sát được từ thực tế việc học
- Suy ngẫm:
Thấy gì? Như thế nào ? Thể hiện điều gì ?
(ở các nhóm HS và từng em HS)
- Chia sẻ lý do xảy ra thực tế đó (vì sao như vậy) ?
- Chia sẻ biện pháp cải tiến (làm thế nào để thay đổi ?)
24
Tóm tắt: Sự khác biệt của cách đánh giá tiết
dạy thao giảng mới

Tiết dạy thao giảng truyền
thống
Tiết dạy thao giảng mới
1

Thường tập trung vào việc
dạy của GV.

Tập trung vào việc học của
HS.
2

Thường quan tâm tới
những HS nổi bật.

Quan tâm tới tất cả, tới
từng HS.
3

Thường đưa ra cách dạy
chủ quan, thiếu căn cứ.

Suy ngẫm thực tế, có minh
chứng cụ thể.
4

Đánh giá.

Không đánh giá, chuyển
thành nghiên cứu bài học.

5

Thường chê hoặc khen
quá mức.

Lắng nghe, cộng tác cùng
học hỏi lẫn nhau.
25

×