Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Xây dựng quy trình dạy học phát hiện theo thuyết kiến tạo ở tiểu học_luận án tiến sĩ giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.48 KB, 10 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
LÊ THỊ LAN ANH
XÂY DỰNG QUY TRÌNH DẠY HỌC PHÁT HIỆN
THEO THUYẾT KIẾN TẠO Ở TIỂU HỌC
Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục
Mã số: 62.14.01.02
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS.TS. Phó Đức Hòa
2. TS. Hoàng Thanh Thúy
HÀ NỘI - 2013
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi; các số liệu
và kết quả trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố
trong bất kì công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn trong luận án đều
được ghi rõ nguồn gốc.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Lê Thị Lan Anh
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với người thầy đã dìu dắt tôi từ
những bước đầu tiên trên con đường nghiên cứu dạy học khám phá đó là
PGS.TS. Phó Đức Hòa. Tôi cũng chân thành cảm ơn người luôn bên cạnh
động viên và khích lệ tôi vượt qua những khó khăn để theo đuổi hướng
nghiên cứu đã chọn đó là cô giáo - TS. Hoàng Thanh Thúy.
Tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp
trong Khoa Giáo dục Tiểu học, khoa Ngữ văn - trường ĐHSP Hà Nội 2, các cô
giáo trong Tổ Phương pháp giảng dạy, các thầy cô khoa Tâm lí Giáo dục,
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - những người đã luôn động viên, nhiệt tình


chỉ bảo tôi trong từng bước đường làm khoa học. Trong số đó, tôi không thể
quên người thầy của bao thế hệ trong đó có thầy và trò chúng tôi - PGS.TS.
Ngô Hiệu. Tôi cũng xin cảm ơn Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo và các em
học sinh ba trường tiểu học đã hợp tác với tôi trong suốt quá trình thực
nghiệm.
Như một lời tri ân, tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo đã từng dạy dỗ tôi
để tôi có được kết quả như ngày hôm nay.
Cuối cùng, tôi xin cảm tạ tấm lòng của bố mẹ, chồng, anh chị em,
những người thân yêu trong gia đình của tôi.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Lê Thị Lan Anh
iii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3
4. Giả thuyết khoa học 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4
6. Phạm vi nghiên cứu 4
7. Phương pháp nghiên cứu 4
8. Những luận điểm bảo vệ 5
9. Đóng góp mới của luận án 6
10. Cấu trúc của luận án 6
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC PHÁT HIỆN
THEO THUYẾT KIẾN TẠO Ở TIỂU HỌC 7
1.1. Tổng quan nghiên cứu về dạy học phát hiện theo thuyết kiến tạo 7
1.1.1. Thuyết kiến tạo trong giáo dục 7
1.1.2. Dạy học khám phá theo thuyết kiến tạo 15
1.1.3. Dạy học phát hiện trong lịch sử giáo dục 21

1.2. Một số vấn đề cơ bản về dạy học phát hiện trong dạy học tiểu học 29
1.2.1. Khái niệm dạy học phát hiện 29
1.2.2. Bản chất của phương pháp dạy học phát hiện 31
1.2.3. Một số nguyên tắc dạy học phát hiện 32
1.2.4. Vai trò của phương pháp dạy học phát hiện đối với hoạt động nhận thức
của học sinh tiểu học 33
1.2.5. Những ưu việt của phương pháp dạy học phát hiện 36
1.2.6. Quy trình dạy học phát hiện 36
1.2.7. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi và xu thế tích cực hóa nhận thức
của học sinh tiểu học 45
iv
1.3. Cơ sở thực tiễn của dạy học phát hiện trong dạy học tiểu học 50

1.3.1. Mục đích, đối tượng, nội dung và phương pháp điều tra 50
1.3.2. Kết quả điều tra 52
Chương 2. THIẾT KẾ QUY TRÌNH DẠY HỌC PHÁT HIỆN TRONG DẠY
HỌC TIỂU HỌC 60
2.1. Những nguyên tắc thiết kế quy trình dạy học phát hiện ở tiểu học 60
2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính sư phạm 60
2.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và tính kế thừa 60
2.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp 60
2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp 61
2.2. Những căn cứ thiết kế quy trình dạy học phát hiện ở tiểu học 61
2.2.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học 61
2.2.2. Nội dung chương trình các môn học ở tiểu học 64
2.2.3. Khả năng vận dụng dạy học phát hiện vào các môn học ở tiểu học 66
2.3. Quy trình dạy học phát hiện ở tiểu học 71
2.3.1. Quy trình dạy học phát hiện ở tiểu học 71
2.3.2. Áp dụng quy trình dạy học phát hiện trong các môn học ở tiểu học 73
2.3.3. Các giáo án thiết kế theo quy trình 76

2.3.4. Những yêu cầu khi thực hiện quy trình 90
Chương 3. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM QUY TRÌNH DẠY HỌC PHÁT HIỆN
Ở TIỂU HỌC 93
3.1 Khái quát quy trình thực nghiệm 93
3.1.1. Mục đích thực nghiệm 93
3.1.2. Đối tượng thực nghiệm 93
3.1.3. Nội dung thực nghiệm 95
3.1.4. Phương pháp thực nghiệm 97
3.1.5. Tiến trình thực nghiệm 99
3.1.6. Tiêu chuẩn và thang đo trong thực nghiệm 99
v
3.2 Kết quả thực nghiệm 100
3.2.1. Kết quả thực nghiệm thăm dò 100
3.2.2. Kết quả thực nghiệm tác động 104
3.2.3. Kết quả thực nghiệm tác động mở rộng 120
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 148
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 151
TÀI LIỆU THAM KHẢO 152
PHỤ LỤC 159
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Diễn giải
CN chủ ngữ
ĐC đối chứng
GQVĐ giải quyết vấn đề
GV giáo viên
GVTH giáo viên tiểu học
KH Khoa học
HS học sinh
PP phương pháp

PPDH phương pháp dạy học
PPDHTC phương pháp dạy học tích cực
SD sử dụng
SL số lượng
THCVĐ tình huống có vấn đề
TN thực nghiệm
TV Tiếng Việt
VN vị ngữ
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
Tên bảng Trang
1.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên về bản chất của phương pháp 52
vii
dạy học phát hiện
1.2 Thực trạng nhận thức của giáo viên về mục đích dạy học phát hiện
trong dạy học tiểu học
53
1.3 Các phương pháp dạy học được sử dụng trong dạy học tiểu học 55
1.4 Tổng hợp mức độ thường xuyên sử dụng các phương pháp dạy
học ở tiểu học
56
1.5 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học phát hiện trong các môn
học ở tiểu học
58
2.1 Hướng dẫn thực hiện quy trình dạy học phát hiện cấp tiểu học 72
2.2 Hướng dẫn thực hiện quy trình dạy học phát hiện môn Tiếng Việt 73
2.3 Hướng dẫn thực hiện quy trình dạy học phát hiện môn Khoa học 75
3.1.a Các lớp thực nghiệm thăm dò 95
3.1.b Các lớp thực nghiệm tác động 95

3.1.c Các lớp thực nghiệm tác động mở rộng 95
3.2 Phần trăm tần suất điểm môn Tiếng Việt lớp 4 đầu ra 101
3.3 Hội tụ tiến điểm môn Tiếng Việt lớp 4 đầu ra 101
3.4 Phần trăm tần suất điểm môn Khoa học lớp 4 đầu ra 101
3.5 Hội tụ tiến điểm môn Khoa học lớp 4 đầu ra 102
3.6 Phân phối tần suất điểm môn Tiếng Việt lớp 4 đầu vào 107
3.7 Tổng hợp xếp loại nhận thức đầu vào môn Tiếng Việt 4 108
3.8 Phân phối tần suất điểm đầu vào môn Khoa học 108
3.9 Tổng hợp xếp loại nhận thức đầu vào môn Khoa học 108
3.10 Phần trăm tần suất điểm môn Tiếng Việt lớp 4 đầu ra 110
3. 11 Hội tụ tiến điểm môn Tiếng Việt lớp 4 đầu ra 110
3.12 Tổng hợp xếp loại mức độ nhận thức môn Tiếng Việt lớp 4 đầu ra 111
3.13 Các tham số thống kê thực nghiệm môn Tiếng Việt lớp 4 đầu ra 111
3.14 Phần trăm tần suất điểm môn Khoa học lớp 4 đầu ra 115
3.15 Hội tụ tiến điểm môn Khoa học lớp 4 đầu ra 115
3.16 Tổng hợp xếp loại nhận thức môn Khoa học lớp 4 đầu ra 116
3.17. Tham số thống kê kết quả điểm môn Khoa học lớp 4 đầu ra 116
3.18. Phân phối tần suất điểm lần 1 (đầu vào) môn Tiếng Việt 121
3.19 Tổng hợp xếp loại mức độ nhận thức qua điểm lần 1 môn Tiếng Việt 121
3.20 Phần trăm tần suất điểm môn Tiếng Việt lần 2 122
3.21 Hội tụ tiến điểm môn Tiếng Việt lần 2 123
3.22 Tổng hợp xếp loại mức độ nhận thức môn Tiếng Việt lần 2 127
3.23 Phần trăm tần suất điểm môn Tiếng Việt lần 3 128
3.24 Hội tụ tiến điểm môn Tiếng Việt lần 3 128
3.25 Tổng hợp xếp loại mức độ nhận thức qua điểm môn TV lần 3 132
3.26 Các tham số thống kê điểm môn Tiếng Việt lần 3 133
3.27 Phân phối tần suất điểm môn Khoa học lần 1 (đầu vào) 133
3.28 Tổng hợp xếp loại mức độ nhận thức môn Khoa học lần 1 (đầu vào) 134
viii
3.29 Phần trăm tần suất điểm môn Khoa học lần 2 134

3.30 Hội tụ tiến điểm môn Khoa học lần 2 135
3.31 Tổng hợp xếp loại mức độ nhận thức qua điểm môn Khoa học lần 2 139
3.32 Phần trăm tần suất điểm môn Khoa học lần 3 139
3.33 Hội tụ tiến điểm môn Khoa học lần 3 140
3.34 Tổng hợp xếp loại mức độ nhận thức môn Khoa học lần 3 143
3.35 Các tham số thống kê điểm môn Khoa học lần 3 144
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hiệu
hình vẽ
Tên hình vẽ Trang
1.1 Mô hình học tập theo thuyết kiến tạo 12
1.2 Sơ đồ quá trình kiến tạo kiến thức 13
1.3 Sơ đồ các phong cách học tập của Kolb 42
2.1 Quy trình dạy học phát hiện ở tiểu học 71
3.1 Đường biểu diễn tần suất điểm môn Tiếng Việt lớp 4 đầu ra 102
3.2 Đường biểu diễn hội tụ tiến điểm môn Tiếng Việt lớp 4 đầu ra 102
3.3 Đường biểu diễn tần suất điểm môn Khoa học lớp 4 đầu ra 103
3.4 Đường biểu diễn hội tụ tiến điểm môn Tiếng Việt lớp 4 đầu ra 103
3.5 Biểu đồ tổng hợp xếp loại nhận thức đầu vào môn TV 4 109
3.6 Biểu đồ mức độ nhận thức qua điểm kiểm tra đầu vào môn KH 109
3.7 Các đường biểu diễn phần trăm tần suất điểm và hội tụ tiến
điểm môn Tiếng Việt lớp 4 đầu ra
113
3.8 Biểu đồ mức độ nhận thức môn Tiếng Việt lớp 4 đầu ra 114
3.9 Các đường biểu diễn phần trăm tần suất điểm và hội tụ tiến
điểm môn Khoa học lớp 4 đầu ra
118
3.10 Biểu đồ mức độ nhận thức môn Khoa học lớp 4 đầu ra 118
3.11 Các đường biểu diễn phần trăm tần suất điểm và hội tụ tiến
điểm môn Tiếng Việt lần 2

126
3.12 Các đường biểu diễn phần trăm tần suất điểm và hội tụ tiến
điểm môn Tiếng Việt lần 3
131
3.13 Các đường biểu diễn phần trăm tần suất điểm môn KH lần 2 138
3.14 Các đường biểu diễn tần suất và đường hội tụ tiến điểm môn 143
ix
Khoa học lần 3
x

×