Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

tổng hợp tài liệu ôn thi học phần nghiên cứu marketing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.52 KB, 14 trang )

1
HỌC PHẦN: NGHIÊN CỨU MARKETING
Câu

1 : Anh (chị) hãy phân tích các bước của quy trình nghiên cứu marketing. Nêu môt ví dụ về
việc xác
đ

nh

vấn
đề cần nghiên
cứu
.
♦ Nhà nghiên cứu cần tuân thủ 7 bước chủ yếu về quy trình nghiên cứu
Marketing như sau:
* Bước 1: Xác định vấn đề Marketing cần nghiên cứu: Tại một thời điểm công ty có thể
gặp nhiều vấn đề cùng lúc phải đối phó. Do nguồn lực có hạn , vì vậy cần phải xác định đúng
vấn đề cấp bách trọng yếu nhất để ưu tiên tiến hành nghiên cứu giải quyết trong điều kiện có sự
hạn chế về ngân sách, nhân sự và thời gian…
* Bước 2: Xác định sự cần thiết của thông tin cần thu thập: Cần chọn lọc và thu thập
những thông tin cần thiết và phù hợp với những vấn đề cần nghiên cứu.
* Bước 3: Nhận dạng các nguồn thông tin: Nguồn thông tin cần thu thập là nguồn bên
trong hay bên ngoài tổ chức? Là nguồn thông tin thứ cấp hay sơ cấp?
* Bước 4: Xác định các kỹ thuật để thu thập thông tin: Nếu thông tin cần thu thập là
thứ cấp: Thu thập thông qua các phương pháp thu thập thông tin thứ cấp. Còn nếu thông tin
cần thu thập là sơ cấp thì sẽ được thu thập bằng các phương pháp: Điều tra-Quan sát-Thảo
luận.
* Bước 5: Tiến hành thu thập thông tin: Tiến hành tại hiện trường để thu thập thông tin
sơ cấp. Tại bàn để thu thập thông tin thứ cấp
* Bước 6: Phân tích và xử lý dữ liệu: Để thông tin thu được trở nên có ích và hữu dụng


phục
vụ

cho
việc giải quyết vấn đề và mục tiêu của cuộc nghiên cứu thì
chúng cần được phân tích và xử lý. Quá trình này được thực hiện qua các khâu: Mã hóa dữ liệu-
Hiệu chỉnh dữ liệu-Tóm tắt dữ liệu thông qua các bảng, biểu và xử lý dữ liệu bằng các kỹ
thuật thống kê.
* Bước 7: Lập báo cáo kết quả nghiên cứu: Báo cáo kết quả nghiên cứu cho các cấp quản
trị cần trình bày rõ các nội dung sau: Mục tiêu của cuộc nghiên cứu cần đạt được-Phương
pháp nghiên cứu-Phạm vi


giới
hạn của cuộc nghiên cứu-Kết quả đạt được-Các giải pháp và
kiến nghị đề xuất.
♦ Nêu ví dụ minh họa.
2
Câu 2: Anh (chị) hiểu như thế nào về dạng nghiên cứu nhân qủa. Nêu phạm vi áp dụng của
chúng.
Nội dung của nghiên cứu nhân
quả
:
Là các nghiên cứu nhằm mục đích xác định mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả giữa các
biến của thị trường, hay phát hiện các mối quan hệ nhân qủa trong vấn đề nghiên cứu. Vì thế
đây là lọai nghiên cứu nhằm mục tiêu tìm ra giải pháp để giải quyết vấn đề. Điều này có nghĩa
là hầu hết các kế hoạch nghiên cứu
nhân

quả

là các thử nghiệm.
Nhiệm vụ của các nhà nghiên cứu là phải làm sáng tỏ mối quan hệ tương quan nhân quả
dựa vào những thông tin có sẵn bên trong công ty cũng như những thông tin từ bên ngoài với 3
điều kiện cần được thỏa mãn đó là:
* Điều kiện thứ nhất: Biến thiên đồng hành: Có nghĩa là biến nguyên nhân
và biến kết quả phải biến thiên đồng hành với nhau. Khi biến nguyên nhân thay đổi thì biến kết
quả cũng phải thay đổi tương ứng.
* Điều kiện thứ hai: Thời gian xuất hiện: Đó là khi biến nguyên nhân xảy ra trước
hoặc đồng thời với biến kết quả.
* Điều kiện thứ ba: Tác nhân duy nhất có nghĩa là những sự giải thích khác
về kết quả phải được loại trừ, tức là cần vắng mặt các biến khác có khả năng giải thích
cho kết quả. Vì vậy các nhà nghiên cứu phải giữ cho các yếu tố khác không đổi.
Như vậy, nghiên cứu nhân quả là loại nghiên cứu rất phức tạp, nó đòi hỏi nhiều chi phí và thời
gian. Việc thực hiện nghiên cứu hết sức khó khăn, phải tìm cho được mối quan hệ nhân quả của
vấn đề, song nó có ý nghĩa rất lớn đối với việc kết luận vấn đề, đặc biệt là những vấn đề có
tính mạo hiểm và rủi ro cao.
Việc nghiên cứu nhân quả thường được thực hiện tốt nhất trong một môi trường tách biệt, và
được
kiểm

soát
như trong phòng thí nghiệm thông qua các kỹ thuật thực nghiệm.
3
* phạm vi ứng dụng của nghiên cứu nhân quả:
Việc nghiên cứu nhân quả thường được thực hiện tốt nhất trong một môi trường tách biệt, và
được kiểm soát như trong phòng thí nghiệm thông qua các kỹ thuật thực nghiệm.
Câu

3 : Anh (chị) hiểu như thế nào về các dạng nghiên cứu khám phá và nghiên cứu mô tả.
Nêu phạm vi áp dụng của chúng.

♦ Các dạng nghiên cứu marketing


Nghiên cư ú kh á

m

phá :l
à bước đầu tiên trong nghiên cứu. Mục đích là để khám phá sơ bộ
vấn đề cần nghiên cứu, cũng như
khẳng

định
lại các vấn đề nghiên cưú.
Mục tiêu của nghiên cứu để phát hiện vấn đề là: Thực hiện quan sát một cách liên tục tình hình
kinh
doanh

của
công ty và những biến đổi của thị trường để phát hiện ra những tình huống
có vấn đề, chẳng hạn như: Thay đổi hành vi mua sắm của khách hàng dẫn đến sự sút giảm
doanh số bán. Đây là loại nghiên cứu tiết
kiệm
thời gian và chi phí.


Nghiên cứ




u











tả :

Là dạng nghiên cứu phổ biến và sử dụng nhiều nhất trong các dạng nghiên cứu, nó
được dùng để mô tả bức tranh toàn cảnh về thị trường.
Khi đã xác định đúng vấn đề nghiên cứu, cần phải mô tả những đặc điểm, tính chất liên quan
đến vấn đề nghiên cứu. Nghiên cứu mô tả tập trung vào việc mô tả các đặc điểm của vấn đề
mà không đi sâu vào các mối
quan

hệ
bên trong vấn đề nghiên cứu. Loại nghiên cứu này
thường tốn kém thời gian và chi phí.
♦ Nêu phạm vi áp dụng của các dạng nghiên cứu:.
* Nghiên cưú khám phá:
Nghiên cứu khám phá thường được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu tại bàn, nghiên
cứu kinh nghiệm, nghiên cứu tình huống và các kỹ thuật trong nghiên cứu về
chất.
* Nghiên cứu mô tả:

Nghiên cứu mô tả thường được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu tại hiện trường thông
qua các kỹ thuật nghiên cứu về lượng - Loại nghiên cứu này thường tốn kém thời gian và chi
phí.
4
Câu

4 : Anh (chị) hãy trình bày nôi dungcủa: nghiên cưu vê ngươi tiêu dung va nghiên cưu
vê đông cơ mua hang. Lây vi du minh hoa cho môt loai nghiên cưu
nay
. Đap an: Nêu đươc
các nội dung cơ bản sau:
a. Nghiên cứu người tiêu dùng: Cần nghiên cứu trên 3 nhóm khách hàng: Quá khứ - Hiện tại
– Tiềm năng. Trên cả 3 nhóm khách hàng này cần nghiên cứu các đặc tính của người tiêu
dùng và tất cả những gì liên quan đến người tiêu dùng đối với nhãn hiệu sản phẩm đang nghiên
cứu để tìm hiểu các dạng khách hàng có cùng quan điểm, thái độ, thị hiếu và phản ứng của họ,
tức là nghiên cứu về:
- Thu nhập.
- Sức mua.
- Sở thích, thị hiếu.
- Phong tục tập quán.
- Trình độ văn hóa.
- Nghề nghiệp, giới tính, tuổi
tác.
b. Nghiên cứu động cơ mua hàng: Là nghiên cứu nhằm tìm kiếm những động lực và phương
pháp


hội học đưa đến hành vi mua sắm. Có thể dùng nhiều phương pháp trắc nhiệm, phỏng
vấn khác nhau để nghiên cứu, phân tích những suy nghĩ và thái độ của người tiêu dùng nhằm
khám phá ra những lý do tiềm ẩn thực sự đã thúc đẩy người tiêu dùng mua những nhãn hiệu

sản phẩm nhất định nào đó và những nhãn hiệu đặc thù nào mà không lựa chọn nhãn hiệu nào
khác tại thời điểm mua hàng. Các yếu tố ảnh hưởng tới động cơ mua hàng gồm có:
- Nhu cầu cần thiết bắt buộc.
- Lối sống, tâm lý, thói quen ảnh
hưởng đến quyết định mua hàng tiêu
dùng.
- Lợi ích sản phẩm tìm kiếm.
- Chất lượng sản phẩm.
- Giá cả.
- Ham muốn, sở thích.
- Áp lực xã hội.
- Áp lực thông tin.
- Áp lực hoàn cảnh.
♦ Minh họa bằng ví dụ thực tế cho môt loại nghiên cứu nào đó đo.
5
Câu

5 : Anh (chị) hãy trình bày nôi dung của: nghiên cưu san
phâm
, nghiên cưu canh tranh,
nghiên cưu thi trương trong nghiên cưu
Mark
eting. Lây vi du minh hoa cho môt loại nghiên
cứu này.
Đap an: Trình bày được các nội dung cơ bản sau
* Nghiên cứu sản phẩm:
- Chất lượng.
- Kiểu dáng, mẫu mã, bao bì.
- Ích lợi sản phẩm.
- Đánh giá sự thích nghi của sản phẩm.

Nghiên cứu cách sử dụng, tập quán và sự ưa chuộng của khách hàng để giúp cho việc thiết kế,
cải tiến sản phẩm.
* Nghiên cứu cạnh
tranh:
- Các nhãn hiệu cạnh tranh.
- Giá cả.
- Chất hượng.
- Kiểu dáng, mẫu mã.
* Nghiên cứu thị trường
- Xác định qui mô thị trường.
- Đo lường thị trường hiện tại.
- Đo lường thị trường tiềm năng.
- Khả năng thâm nhập và phát triển thị trường.
- Chỉ rõ những cơ hội và nguy cơ đối với sản phẩm.
- Xác định thị phần tuyệt đối và tương đối.
* Lây môt vi du minh
ho
a.
Câu

6 : Anh (chị) hãy trình bày nôi dung của: nghiên cưu chi phi phân
phô
i , kiêm tra và bán
hàng, Nghiên cưu thay đôi san
phâm
. Lây vi du minh hoa cho 2 loại nghiên cứu trong 3 loại
nói trênnày.
Đap an: Trình bày được

c nôi dung cơ ban sau.

* Nghiên cứu chi phí phân phối - Chi phí lưu kho.
6
- Chi phí vận chuyển.
- Chi phi ban hang.
* Nghiên cứu việc kiểm tra và hoạt động bán
hàng
- Xác định chiều dài kênh phân phối.
- Chiều rộng và độ bao phủ thị trường của
kênh.
* Nghiên cứu dự đoán thay đổi sản phẩm
- Tính năng, công năng.
- Thay đôi mâu
ma
.
* Lây 2 ví dụ minh họa cho 2 loại nghiên cứu bất kỳ nói t
rên
.
Câu

7: Anh(chị) hãy trình bày nội dung của nghiên cứu mô tả và nghiên cứu nhân quả.
Lấy ví dụ về từng loại nghiên cưu minh họa.
• Nghiên cứu mô tả:
- Nghiên cứu về sức mua, xác định qui mô và mô tả các đặc tính của thị
trường.
- Nhận dạng các yêu tố thuận lợi và khó khăn ở khu vực thị trường phía Bắc
Mô tả các đặc tính liên quan tới người tiêu dùng trên thị trường nước giải khát khu vực
phía

Bắc
như: Xác định nhu cầu, lượng cầu, sở thích, tập quán, thói quen tiêu dùng.

• Nghiên cứu nhân quả:
- Tiến hành chọn mẫu.
- Cho những người trong mẫu đã chọn dùng thử sản phẩm để nhận biết thị hiếu,
sở thích của người tiêu dùng đối với mặt hàng nước giải khát của công ty có
phù hợp hay không.
- Thử nghiệm các mức giá khác nhau, để định ra mức giá phù hợp với thu
nhập và sức mua của người tiêu dùng ở khu vực thị trường này.
♦ Ví dụ
Câu

8: Anh (chị) hiểu như thế nào về giá trị nội và giá trị ngọai? Theo anh (chị), một
thiết kế thực nghiệm sẽ đạt được giá trị nội, ngọai cao hoặc thấp trong trường hợp nào?
Giải thích vì sao? Cho ví dụ minh họa.
♦ Giá trị của thực nghiệm được chia làm 2 loại: Giá trị nội; và giá trị ngoại.
• Giá trị nội:
Giá trị nội của một thực nghiệm, nói lên khả năng loại trừ các lý giải thay thế cho kết
quả của thực nghiệm này. Nói một cách khác, giá trị nội là khả năng loại trừ, hay kiểm
soát được các tác nhân, các biến ngoại lai có ảnh hưởng đến kết quả của thực nghiệm.
• Giá trị ngoại vi:Giá trị ngoại của một thực nghiệm, nói lên khả năng tổng quát hóa kết
quả của thực nghiệm cho thị trường thật.
♦ Một thiết kế thực nghiệm sẽ đạt được giá trị nội, ngọai cao hoặc thấp trong
trường hợp sau:
• Giá trị nội: Một thực nghiệm có giá trị nội càng cao, khi hiệu ứng của các biến ngoại
lai càng thấp.
• Giá trị ngoại vi: Khi hiện trường thực nghiệm càng gần với thị trường thật bao nhiêu,
thì giá trị ngoại của thực nghiệm càng cao bấy nhiêu.
♦ Nêu ví dụ minh họa
Câu

9 : Anh ( chị ) hãy trình bày và phân tích các nguyên nhân làm giảm giá trị của

thực nghiệm? Nêu ví dụ minh họa cho từng nguyên nhân.
♦ Nêu cac y cơ ban sau đây:
1.

Lịch

sử
Là những biến ngoại lai do hoàn cảnh mang tính lịch sử bên ngoài xuất hiện trong thời
gian thực nghiệm, nó xuất hiện giữa hai lần đo lường trước (O
1
) và sau (O
2
) và sẽ làm
giảm giá trị nội của thực nghiệm
2.

Lỗi

thờ

i

Là biến số không rõ rệt, nó thay đổi dần phản ứng của người tiêu dùng qua thời gian.
Thay đổi này là
kết

quả
của thời gian, và có thể ảnh hưởng đến những đơn vị thực
nghiệm.
Cũng như lịch sử, lỗi thời sẽ làm giảm giá trị nội của thực nghiệm.

3.

Bỏ

cuộc
Đó là trường hợp trong thời gian tiến hành thực nghiệm, một số đơn vị thử bỏ cuộc
giữa chừng, làm cho kết quả thử nghiệm không tính được. Dẫn đến giá trị của thực
nghiệm sẽ giảm. Bởi vì không biết đơn vị bỏ cuộc có cùng một thái độ ứng xử và cho
kết quả giống như các đơn vị còn lại hay không? Tức là do những đơn vị tiếp tục tham
gia và những đơn vị bỏ cuộc có thể có thái độ khác nhau đối với xử lý của thực
nghiệm.
Như vậy: Có sự khác biệt giữa hai lần đo lường trước và sau do bỏ cuộc mà không do
tác động của xử lý, dẫn đến giá trị nội của thực nghiệm sẽ bị vi phạm.
Hiện tượng bỏ cuộc có thể là do cuộc thử nghiệm kéo dài quá, làm cho một số đơn vị
thử nghiệm không theo đến cuối cuộc thử nghiệm được.
4.

Công

cụ




đo



ờng
Nói lên tính không đồng nhất của nó trong các lần đo lường. Tức đề cập đến thay đổi do

sử dụng dụng cụ đo lường trong cuộc thử nghiệm
Tính không đồng nhất của công cụ đo lường sẽ làm chệch kết quả của thực nghiệm và
giá trị của nó bị xâm phạm.
5.

Chọn




mẫu

chệch
Sai lầm này xảy ra khi đơn vị thử đã được lựa chọn, không đại diện cho đám đông
nghiên cứu. Điều này nói lên việc chọn các nhóm cho thực nghiệm với những tiêu
chuẩn khác nhau. Thì nó dẫn đến việc sẽ làm giảm giá trị nội của thực nghiệm.
6.

Hiện

trư

ờn

g

giả

tạo
Khi tiến hành thực nghiệm với hiện trường giả, thì giá trị ngoại của nó bị vi phạm, vì

môi trường thực nghiệm khác rất nhiều với thị trường thật.
♦ Nêu ví dụ minh họa cho 1 nguyên nhân nào đó.
Câu

10 : Anh ( chị ) hãy cho biêt thê nao la câu hoi đong ? Câu hoi

? Trong thiêt kê
bảng câu hỏi phỏng vấn . Hãy đặt mỗi dạng 3 câu hoi đong va 3 câu hoi mơ vê môt đê tài
nào đó do anh chị tự chọn.
- Câu hỏi mở: Là các câu hỏi có cấu trúc cho câu hỏi, nhưng không có cấu trúc
cho câu trả lời. Câu hỏi mở gồm ba dạng
sau:
+ Câu hỏi tự do trả lời
+ Câu hỏi thăm dò
+ Kỹ thuật hoàn tất
- Câu hỏi đóng: Là các câu hỏi có cấu trúc cho câu hỏi và có cấu trúc cho câu trả
lời, người trả
lời

sẽ
chọn một hay nhiều tình huống trả lời phù hợp với mình.
- viêt đung 3 câu hoi cho môi dang câu hoi noi trên.
Câu 11: Hãy cho biết khi thiết kế bảng câu hỏi cần phải tuân theo những qui luật nào để
tránh sai lệch từ các câu hỏi? Hãy minh họa bằng các câu hỏi sẽ dẫn tới sự sai lệch cho
từng trường hợp.
♦ Qui luật để tránh sai lệch từ các câu hỏi:
1.Tránh đưa ra các câu hỏi bị hạn chế do đưa ra ví dụ, làm đối tượng bị trói
buộc trong ví dụ đó.
2.Tránh đưa ra các câu hỏi buộc người trả lời phải nhớ lại qúa nhiều
3.Tránh đưa ra các câu hỏi qúa khái quát hay qúa rộng

4.Tránh đưa ra các câu hỏi qúa cụ thể
5.Tránh đưa ra các câu hỏi qúa cường điệu hay qúa nhấn mạnh vào một khía
cạnh nào đó
6.Tránh đưa ra các câu hỏi dùng từ mơ hồ
7.Tránh đưa ra các câu hỏi mang hai ý
8.Tránh đưa ra các câu hỏi mớm sẵn câu trả lời
9.Tránh đưa ra các câu hỏi gợi ý tế nhị
♦ Minh họa bằng các câu hỏi sẽ dẫn tới sự sai lệch cho từng trường hợp.
Câu 12 Anh ( chị ) hãy thiết kế một bảng câu hỏi phỏng vấn gồm 10 câu hỏi với đủ loại
thang đo khác
nhau

nhằm
thăm dò nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng về một nhãn
hiệu sản phẩm hay (dịch vụ) cụ thể.
Các câu hỏi được thiết kế phải tuân theo cấu trúc của một bảng câu hỏi phỏng vấn chi
tiết gồm 3 phần:
♦ 1. Phần giới thiệu
Muốn thành công, phần giới thiệu phải thỏa mãn hai yêu cầu:
ℵ Phải mang tính thuyết phục.
ℑ Phải xác định đúng đối tượng là người thuộc mẫu nghiên cứu.
- Phần giới thiệu nêu lên chủ đề nghiên cứu, và có thể nêu cả thời gian dự kiến dùng để
hoàn tất phỏng vấn.
- Cần phải nhấn mạnh tầm quan trọng của cá nhân hoặc hộ gia đình được phỏng vấn
trong cuộc nghiên cứu, cố tạo ra sự tham dự tự nguyện của đối tượng
- Thiết kế 1-2 câu hỏi mang tính sàng lọc đối tượng theo đúng tiêu chuẩn của
mẫu
♦ 2. Nội dung bảng câu hỏi
Phần nội dung được cấu thành bằng việc thiết kế khoảng 15 câu hỏi với 4 loại thang đo
bao quát các thông tin có thể thu thập dưới nhiều dạng như:

- Các câu hỏi về sự kiện
- Các câu hỏi về ý kiến hay thái độ
- Các câu hỏi đo lường động cơ hành động
- Các câu hỏi vê tác phong ứng xử
♦ 3. Phần số liệu cơ bản:
- Ngoài phần thông tin đã thu thập trong phần giới thiệu nhằm sàng lọc đối tượng
nghiên cứu, thì phần cuối cùng trong bảng câu hỏi chủ yếu là thông tin thu thập thêm về
hộ gia đình hay cá nhân, đây là các thông tin nhân khẩu học làm cơ sở cho việc phân
khúc thị trường.
- Phần số liệu cơ bản bao gồm khoảng 3-4 câu hỏi được thiết kế để thu thập
thông tin về độ tuổi, giới tính, mức thu thập, nghề nghiệp hay quy mô và bản chất gia
đình.
Câu

13 : Anh (chị) hãy giải thích lý do tại sao phải chọn mẫu trong nghiên cưu ? Lây
môt vi du bât ky vê chon
mâu
.
♦ Lý do chọn mẫu:
Trong nghiên cứu marketing, chọn mẫu là một trong những khâu quyết định chất lượng
của kết quả
nghiên

cứu.
Mục đích của nghiên cứu là tìm hiểu những đặc tính của thị
trường cần nghiên cứu. Tuy nhiên, vì nhiều lý do mà nhà nghiên cứu không tiến hành
nghiên cứu toàn bộ thị trường này, mà chỉ chọn ra một nhóm nhỏ hơn để nghiên cứu.
Những lý do đó là:
- Tiết kiệm chi phí
Các công ty bao giờ cũng có nguồn ngân sách giới hạn cho các dự án nghiên cứu

marketing. Vì vậy, khi quyết định thực hiện một dự án nghiên cứu, bao giờ chúng ta
cũng phải so sánh giá trị ước tính mà dự án đem lại với chi phí phải bỏ ra.
- Tiết kiệm thời gian
Thời gian là yếu tố thứ hai trong quyết định chọn mẫu. Vì các nhà ra quyết định
marketing luôn luôn cần có kết quả nghiên cứu đúng lúc để ra những quyết định kịp
thời.
- Có thể cho kết quả chính xác hơn
Trong nghiên cứu, chúng ta gặp phải hai loại sai số:
+ Sai số do chọn mẫu
+ Sai số không do chọn mẫu
Khi nghiên cứu toàn bộ thị trường thì sai số không do chọn mẫu thường tăng cao. Ngược
lại, sai số do
chọn

mẫu
có thể được giảm đi khi phát triển quy mô kích thước của mẫu.
Như vậy, một khi ta tăng kích thước mẫu (n) đến kích thước đám đông (N), nếu mức
giảm sai số do chọn mẫu nhỏ hơn mức tăng sai số không do
chọn

mẫu
thì việc chọn mẫu
sẽ cho chúng ta kết quả chính xác hơn.
- Giúp làm giảm chi phí mẫu thử
Trong nghiên cứu maketing, có rất nhiều dự án nghiên cứu cần phải tiến hành việc thử
sản phẩm, và thường là sau khi thử, thì sản phẩm thử không còn nguyên trạng của nó,
thậm chí bị mất giá trị. Vì vậy, việc chọn mẫu sẽ giúp chúng ta giảm được tốn kém
này.
• Ví dụ chọn mẫu.


Câu





14:

Hiểu thế nào là phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Nêu ưu nhược điểm của
chúng. Nêu phạm vị áp dụng của phương pháp này.
♦ Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên:
Là phương pháp chọn mẫu, mà mỗi phần tử được chọn vào mẫu đều có cùng cơ
hội ngang nhau hay xác suất bằng nhau để được chọn vào mẫu. Ở phương pháp này
nhà nghiên cứu sẽ dùng bảng số ngẫu nhiên để lần lượt lựa chọn các phần tử từ tổng
nghiên cứu sao cho đủ kích thước mẫu.
♦ Ưu điểm của phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên:
- Có thể đo lường được sai số do chọn mẫu
- Tính được độ tin cậy và khoảng tin cậy
- Áp dụng được các phương pháp kiểm định hay trắc nghiệm đối với các kết quả thu
thập được
- Biết trước được xác suất tham gia vào mẫu của các phần tử.
- Thông số của mẫu có thể dùng để ước lượng hoặc kiểm nghiệm các thông số
của đám đông nghiên cứu. Điều này cho phép tính được quy mô của mẫu, trong đó trị số
mẫu khác với trị số thật trung bình của tổng thể. Sự khác biệt này gọi là sai số chọn
mẫu
- Tính đại diện và khả năng tổng quát cho thị trường cao.
* Nhược điểm của phương pháp chọn mẫu ngẫu
nh
i
ên

:
- Trong nhiều trường hợp, không mang tính khả thi
- Tốn kém nhiều thời gian và chi phí
* Phạm vi áp dụng: Phương pháp này thường được sử dụng trong nghiên cứu mô tả,
nhân quả và nghiên cứu về lượng, hay trong công tác thu thập thông tin phục vụ cho
quản lý kinh tế.
Câu

15: Anh (chị) hiểu thế nào là phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên. Nêu ưu
nhược điểm của phương pháp này. Nêu ví dụ minh họa.
• Phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên:
Là phương pháp lựa chọn các đối tượng vào mẫu theo một ý đồ hay mục đích nào đó đã
qui định trước, nghĩa là không lập một danh sách liệt kế tất cả đối tượng liên hệ và dùng
bảng số ngẫu nhiên để chọn, nhà nghiên cứu chọn các phần tử tham gia vào mẫu không
theo quy luật ngẫu nhiên.Trong phương pháp này, một nhóm các đối tượng được lưa chọn
vào mẫu nghiên cứu, trong khi một nhóm đối tượng khác không bao giờ được chọn.
Nhìn chung, phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thường đảm bảo tính khoa học và có
hiệu quả hơn trong việc chọn ra được một mẫu đại diện, chính xác. Nhưng trong một số
trường hợp, phương pháp chọn mẫu phi xác suất lại có tính thực tế và được ưa chuộng
hơn.
* Ưu điểm của phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên:
- Dễ thực hiện
- Tiết kiệm thời gian và chi phí
* Nhược điểm:
- Tính đại diện thấp
- Không tổng quát hóa cho đám đông
- Không thể đo lường được mức độ chính xác của các kết quả thu thập
Không thể đo lường được sai số do chọn mẫu
- Không thể tính được khoảng tin cậy
- Không thể áp dụng được các phương pháp kiểm định hay trắc nghiệm đối với các kết

quả thu thập
được.
* Phạm vi áp dụng: Được sử dụng trong nghiên cứu khám phá, và có thể được áp dụng
trong
các

nh
vực điều tra đặc biệt như: Điều tra thị hiếu người tiêu dùng, thăm dò ý
kiến khách hàng v.v

×