Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tiết 6 luyện tập: ĐTB tam giac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.95 KB, 2 trang )

Tiết 6 Ngày soạn: 6/9/2013
Ngày giảng: 13/9/2013
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức: HS vận dụng được lí thuyết để giải toán nhiều trường
hợp khác nhau. Hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức cơ bản.
+ Kỹ năng: Rèn luyện các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp qua
việc luyện tập phân tích và CM các bài toán.
+ Giáo dục: Tính cẩn thận, say mê môn hoc.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng compa.
+HS: SGK, compa, thước + BT.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Phát biểu Đ/n, T/c đường TB trong tam giác.
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS GHI BẢNG
Chữa bài 20/79
GV: Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa đoạn
IK với tam giác ABC ?
GV: Hãy suy ra số đo cạnh x ?
- Nhận xét bài làm của HS
Chữa bài 21/79
Gọi HS đọc đề bài và lên bảng giải bài tập.
1. Bài 20/79
A
x 8cm
I 50
0
K
10cm 8cm


50
0
B C
∆ABC có AK=KC=8cm
KI//BC (vì có hai góc đồng vị bằnh
nhau)
⇒ AI = IB = 10cm (định lí 1 đường
trung bình tam giác)
2. Bài 21/79
O
C 3cm D
Nhận xét bài làm của HS
Chữa bài 22/80
GV gọi HS lên bảng trình bày
- GV: Cho hs nhận xét cách làm của bạn & sửa
chữa những chỗ sai.
- Gv: Hỏi thêm : Biết DC = 20 cm Tính DI?
- Giải: Theo t/c đường TB hình thang
EM =
20
10
2 2
DC
EM cm⇒ = =
DI =
10
5
2 2
EM
cm= =


Hs lên bảng trình bày
?
A B
Vì C là trung điểm của OA, D là
trung điểm của OB nên CD là
đường trung bình của tam giác
ABC => AB=2CD=6cm
3. Bài 22/80
A
D
E I
B M C
MB = MC ( gt)
BE = ED (gt)

EM//DC (1)
ED = DA (gt) (2)
Từ (1) & (2)

IA = IM ( đpcm)
3. Luyện tập - Củng cố:
- Nêu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác.
4- BT - Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại bài giải.
- Đọc trước mục 2: Đường trung bình của hình thang.
- Giờ sau mang thước và compa.

×