Tải bản đầy đủ (.pptx) (74 trang)

phân tích định lượng và ra quyết định trong quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (935.76 KB, 74 trang )

Company
LOGO
Chuyên đề 01
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
VÀ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ
www.dlu.edu.vn
CHUYÊN ĐỀ 01
Mô hình quy hoạch tuyến tính
Ra quyết định trong điều kiện rủi ro
Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn
Khái quát về phân tích định lượng và ra quyết định trong quản trị
Ra quyết định phụ thuộc nhiều yếu tố
www.dlu.edu.vn
Khái quát về PTĐL và ra quyết định trong quản trị
1. Ra quyết định?
“Cuộc đời bạn là một chuỗi của những quyết định. Chính từng quyết định – dù lớn hay nhỏ của bạn –
sẽ ảnh hưởng đến sự thành công hay thất bại, sẽ làm bạn hạnh phúc hay bất hạnh hơn. Vì vậy bạn
nên cân nhắc để tìm ra cho mình những quyết định tốt nhất và đúng đắn nhất trong mọi hoàn cảnh”
(Spencer Johnson)
www.dlu.edu.vn
Khái quát về PTĐL và ra quyết định trong quản trị
1. Ra quyết định?

Các quyết định cá nhân của bạn?

Các quyết định của tổ chức của bạn?

Các quyết định trong vai trò nhà quản lý?
o
Chức năng hoạch định
o


Chức năng tổ chức
o
Chức năng điều khiển
o
Chức năng kiểm tra
www.dlu.edu.vn
Khái quát về PTĐL và ra quyết định trong quản trị
1. Ra quyết định?
o
Chức năng hoạch định:

Mục tiêu dài hạn của tổ chức là gì?

Chiến lược nào nên được sử dụng để đạt được mục tiêu?
o
Chức năng tổ chức:

Cấu trúc của tổ chức nên như thế nào?

Tập quyền hay phân quyền ở mức độ nào?

Phân công công việc cho ai? Chế độ báo cáo?
o
Chức năng điều khiển:

Nên lựa chọn kiểu lãnh đạo nào?

Nên dùng những phương pháp nào để động viên, khuyến khích nhân viên một cách hiệu quả?
o
Chức năng kiểm tra:


Hoạt động kiểm tra cần thực hiện ở những khâu nào, lúc nào, bằng cách nào?

Ai thực hiện việc kiểm tra?
www.dlu.edu.vn
Khái quát về PTĐL và ra quyết định trong quản trị
1. Ra quyết định?

Ra quyết định là quá trình lựa chọn giữa các phương án để chọn ra một phương án “hợp lý nhất”. Phương án này sẽ tạo ra
được những kết quả/mục tiêu mong muốn trong điều kiện các ràng buộc đã xác định

Quyết định có nghĩa là chấm dứt việc bàn cãi, cân nhắc và bắt đầu hành động
www.dlu.edu.vn
1. Ra quyết định?
Tiến trình ra quyết định
Tiến trình ra quyết định
Xác định vấn đề cần giải quyết
Xác định vấn đề cần giải quyết
Xác định các tiêu chí làm căn cứ ra quyết định
Xác định các tiêu chí làm căn cứ ra quyết định
Xác định các kết quả xảy ra của từng phương án
Xác định các kết quả xảy ra của từng phương án
So sánh các phương án
So sánh các phương án
Xác định các phương án có thể lựa chọn
Xác định các phương án có thể lựa chọn
Ra quyết định lựa chọn
Ra quyết định lựa chọn
Khái quát về PTĐL và ra quyết định trong quản trị
www.dlu.edu.vn

Khái quát về PTĐL và ra quyết định trong quản trị
2. Các loại ra quyết định trong quản trị

Theo cấu trúc của vấn đề:
o
Vấn đề có cấu trúc rõ ràng: khi mục tiêu được xác định rõ ràng, thông tin đầy đủ, bài toán có dạng quen thuộc, thường
gặp (quyết định tuyển dụng nhân viên mới, quyết định khen thưởng/kỷ luật nhân viên, quyết định phân bổ ngân sách cho
các bộ phận chức năng,…)
o
Vấn đề có cấu trúc không rõ ràng: dạng bài toán mới mẻ, thông tin không đầy đủ, không rõ ràng (quyết định chiến lược
phát triển doanh nghiệp, quyết định lựa chọn lĩnh vực đầu tư mới, quyết định về địa điểm đầu tư,…)
www.dlu.edu.vn
Khái quát về PTĐL và ra quyết định trong quản trị
2. Các loại ra quyết định trong quản trị

Theo tính chất của vấn đề:
o
Ra quyết định trong điều kiện chắc chắn: biết chắc chắn trạng thái nào xảy ra khi ra quyết định
o
Ra quyết định trong điều kiện rủi ro: biết được xác suất xảy ra các trạng thái khi ra quyết định
o
Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn: không biết được xác suất xảy ra các trạng thái
www.dlu.edu.vn
Khái quát về PTĐL và ra quyết định trong quản trị
3. Khái quát về phân tích định lượng trong quản trị
Phân tích định tính và phân tích định lượng
(Qualitative Analysis vs. Quantitative Analysis)

Câu hỏi nghiên cứu: PTĐT trả lời câu hỏi cái gì (what),
như thế nào (how), tại sao (why)


Phương pháp: mô tả, diễn đạt bằng hình ảnh, từ ngữ

Kết quả: đặc điểm, tính chất của đối tượng nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu: PTĐL trả lời câu hỏi bao nhiêu (how
many, how much)

Phương pháp: mô tả, diễn đạt bằng các biến số, công
thức, hàm số

Kết quả : các số liệu về đối tượng nghiên cứu
www.dlu.edu.vn
Khái quát về PTĐL và ra quyết định trong quản trị

Các công cụ toán học đã được sử dụng cách đây hàng ngàn năm

Phân tích định lượng được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực (khoa học tự nhiên, khoa học kinh tế, khoa học xã
hội)
3. Khái quát về phân tích định lượng trong quản trị
www.dlu.edu.vn
Các phương pháp toán ứng dụng trong phân tích định lượng

Thống kê toán: một bộ phận của toán ứng dụng đề cập đến các phương pháp phân tích và xử lý số liệu thống
kê. Các ứng dụng chủ yếu trong quản lý: dự đoán, dự báo và kiểm định dự báo

Mô hình toán: mô hình kinh tế được diễn đạt bằng ngôn ngữ toán học, phản ánh những thuộc tính cơ bản của
đối tượng nghiên cứu (mô hình sản xuất Cobb-Douglas, mô hình cung cầu, mô hình hành vi người tiêu dùng,…)
3. Khái quát về phân tích định lượng trong quản trị
Khái quát về PTĐL và ra quyết định trong quản trị

www.dlu.edu.vn
Các lý thuyết kinh tế
o
Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng
o
Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp
o
Lý thuyết cung cầu
o
Lý thuyết về cách thức vận hành của nền kinh tế
o
Lý thuyết về các chính sách kinh tế,…
Các công cụ hỗ trợ ra quyết định:
o
Các phương pháp dự báo thống kê, ước lượng
o
Các mô hình toán trong kinh tế
o
Lý thuyết tối ưu hoá
o

Ra quyết định
Kết hợp các lý thuyết kinh tế và các công cụ hỗ trợ ra
quyết định để giải quyết các vấn đề trong kinh tế (tối
ưu hoá quy trình sản xuất, nâng cao hiệu quả việc
phân bổ nguồn lực, hiệu quả của các chính sách kinh
tế,…
Ra quyết định trong kinh tế
3. Khái quát về phân tích định lượng trong quản trị
Khái quát về PTĐL và ra quyết định trong quản trị

www.dlu.edu.vn
Ví dụ minh hoạ

Một doanh nghiệp dự định mua một thiết bị. Có hai phương án lựa chọn là phương án A và B. Các số liệu như sau: giá điện
0,05$/kWh

Thiết bị A:

Chi phí đầu tư ban đầu phân bổ hàng năm: 249$

Chi phí bảo dưỡng: 50$/năm

Chi phí bảo hiểm: 18,75$/năm

Công suất: 100 mã lực (01 mã lực = 0,746kWh)

Hiệu suất: 74%

Thiết bị B:

Chi phí đầu tư ban đầu phân bổ hàng năm: 319$

Chi phí bảo dưỡng: 25$/năm

Chi phí bảo hiểm: 24$/năm

Công suất: 100 mã lực

Hiệu suất: 92%


Nếu tuổi thọ của hai thiết bị bằng nhau thì doanh nghiệp nên chọn đầu tư vào thiết bị nào?
3. Khái quát về phân tích định lượng trong quản trị
Khái quát về PTĐL và ra quyết định trong quản trị
www.dlu.edu.vn

Gọi z là số giờ thiết bị hoạt động trong một năm

Tổng chi phí điện năng cho thiết bị A là:

Tổng chi phí hoạt động một năm của thiết bị A là:
y
(A)
= 5,04z + 249 + 50 + 18,75

Gọi z là số giờ thiết bị hoạt động trong một năm

Tổng chi phí điện năng cho thiết bị B là:

Tổng chi phí hoạt động một năm của thiết bị B là:
y
(B)
= 4,05z + 319 + 25 + 24

Giải phương trình y
(A)
= y
(B)
, nghiệm: z = 51 giờ

Nếu số giờ hoạt động là 51 giờ một năm thì tổng chi phí cho hai phương án bằng nhau, nếu số giờ hoạt động trong năm nhiều hơn 51 giờ thì thiết bị B có lợi hơn và ngược lại

Ví dụ minh hoạ
3. Khái quát về phân tích định lượng trong quản trị
Khái quát về PTĐL và ra quyết định trong quản trị
100 maõ löïc 0,746kWh z
0,05$/kWh 5,04z
74%
× ×
× =
100 maõ löïc 0,746kWh z
0,05$/kWh 4,05z
92%
× ×
× =
www.dlu.edu.vn
Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn

Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn (bất định): xác suất xảy ra các kết cục khác nhau không thể
đánh giá được một cách đáng tin cậy, hoặc khi các dữ liệu để đo lường xác suất là không có

Các tiêu chuẩn chính để ra quyết định:
o
Cực đại – Maximax (lạc quan)
o
Cực đại số cực tiểu của các dòng – Maximin (bi quan)
o
Cực đại giá trị trung bình của các dòng – Equally Likely
o
Tiêu chuẩn hiện thực – Hurwicz
o
Cực tiểu hoá giá trị cực đại số lỗ do bỏ lỡ cơ hội – Minimax

www.dlu.edu.vn
1. Tiêu chuẩn Maximax (lạc quan)
Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn

Xác định giá trị cực đại của các dòng và chọn giá trị lớn nhất trong số đó (200.000$)
Các khả năng
lựa chọn
Lời ròng mỗi kết cục
Giá trị cực đại
của dòng
Thị trường tốt Thị trường xấu
Xây dựng nhà máy lớn 200.000$ -180.000$ 200.000$
Xây dựng nhà máy nhỏ 100.000$ -20.000$ 100.000$
Không làm gì cả 0 0 0
www.dlu.edu.vn
2. Tiêu chuẩn Maximin (bi quan)
Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn

Xác định giá trị cực tiểu của các dòng và chọn giá trị lớn nhất trong số đó (0$)
Các khả năng
lựa chọn
Lời ròng mỗi kết cục
Giá trị cực đại
của dòng
Thị trường tốt Thị trường xấu
Xây dựng nhà máy lớn 200.000$ -180.000$ -180.000$
Xây dựng nhà máy nhỏ 100.000$ -20.000$ -20.000$
Không làm gì cả 0 0 0
www.dlu.edu.vn
3. Tiêu chuẩn Equally Likely (trung dung)

Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn

Xác định giá trị trung bình của các dòng và chọn giá trị lớn nhất trong số đó (40.000$)
Các khả năng
lựa chọn
Lời ròng mỗi kết cục
Giá trị cực đại
của dòng
Thị trường tốt Thị trường xấu
Xây dựng nhà máy lớn 200.000$ -180.000$ 10.000$
Xây dựng nhà máy nhỏ 100.000$ -20.000$ 40.000$
Không làm gì cả 0 0 0
www.dlu.edu.vn
4. Tiêu chuẩn Hurwicz (trung bình trọng số)
Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn

Xác định hệ số a (0 < α < 1), tính giá trị của dòng bằng cách lấy giá trị lớn nhất x α + giá trị nhỏ nhất x (1 - α),
sau đó chọn giá trị lớn nhất (124.000$)
Các khả năng
lựa chọn
Lời ròng mỗi kết cục
Giá trị
của dòng (α=0,8)
Thị trường tốt Thị trường xấu
Xây dựng nhà máy lớn 200.000$ -180.000$ 124.000$
Xây dựng nhà máy nhỏ 100.000$ -20.000$ 76.000$
Không làm gì cả 0 0 0
www.dlu.edu.vn
5. Tiêu chuẩn Minimax
Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn


Xác định giá trị lớn nhất của số lỗ do bỏ lỡ cơ hội của từng dòng và chọn giá trị nhỏ nhất trong số đó (100.000$)
Các khả năng
lựa chọn
Thiệt hại do bỏ lỡ cơ hội
Giá trị lớn nhất của dòng
Thị trường tốt Thị trường xấu
Xây dựng nhà máy lớn 200-200=0 0-(-180$)=180 180
Xây dựng nhà máy nhỏ 200-100=100 0-(-20$)=20 100
Không làm gì cả 200-0=200 0-0=0 200

Ghi chú: tính số lỗ do bỏ lỡ cơ hội cho từng trạng thái bằng cách lấy phương án có giá trị lớn nhất trừ đi các cơ hội khác trong
cột
www.dlu.edu.vn
Ra quyết định trong điều kiện rủi ro

Ra quyết định trong điều kiện có rủi ro: người ra quyết định biết xác suất để xảy ra mỗi kết cục

Tiêu chuẩn ra quyết định:
o
Cực đại hoá lợi nhuận trung bình
o
Hoặc cực tiểu hoá thua lỗ trung bình

Sử dụng bảng quyết định hoặc cây quyết định để tính toán
www.dlu.edu.vn
1. Phương pháp lập bảng quyết định

Mô hình Max(EMV): chọn phương án có giá trị tiền tệ kỳ vọng lớn nhất (EMV – Expected Money Value)
Các khả năng lựa chọn

Lời ròng mỗi kết cục
Giá trị cực đại
của dòng
Thị trường tốt Thị trường xấu
Xây dựng nhà máy lớn 200.000$ -180.000$ 10.000$
Xây dựng nhà máy nhỏ 100.000$ -20.000$ 40.000$
Không làm gì cả 0 0 0
Xác suất các trạng thái 50% 50%

Trong đó: P(S
j
) – xác suất xuất hiện trạng thái j
P
ij
– lợi nhuận ứng của phương án i ứng với trạng thái j
Ra quyết định trong điều kiện rủi ro
www.dlu.edu.vn
1. Phương pháp lập bảng quyết định

Khái niệm EVPI và EVWPI:
o
Giả sử có một công ty đề nghị cung cấp thông tin chính xác về tình hình thị trường sẽ tốt hay xấu với giá
65.000$. Có nên mua thông tin này với mức giá nói trên không? Giá này đắt hay rẻ? Bao nhiêu là hợp lý?
Ra quyết định trong điều kiện rủi ro
www.dlu.edu.vn
1. Phương pháp lập bảng quyết định

Khái niệm EVPI và EVWPI:
o
EVWPI (Expected Value With Perfect Information): là giá trị kỳ vọng với thông tin hoàn hảo. Nếu có thông tin

hoàn hảo trước khi quyết định, ta sẽ có:
EVWPI = 50% x 200.000 + 50% x 0 = 100.000$
Ra quyết định trong điều kiện rủi ro

×