Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

BÀI TẬP HÓA HỌC 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.55 KB, 93 trang )

Câu 1: DD chất nào dưới đây có mt kiềm
A. NaClO
3
B. Na
2
CO
3
C. NH
4
Cl D. AgNO
3
Câu 2: Để loại bỏ SO
2
ra khỏi CO
2
, có thể dùng cách nào sau đây?
A. Cho hh khí qua nước B. Cho hh khí qua dd NaOH
C. Cho hh khí qua dd Br
2
dư D. Cho hh khí qua dd nước vôi trong
Câu 3: Cho lượng dư dd AgNO
3
tác dụng với 100 ml dd hỗn hợp NaCl 0,1M và NaF 0,05M. Khối lượng (gam)
AgNO
3
đã phản ứng và khối lượng kết tủa tạo thành lần lượt là
A. 1,7 và 1,435 B. 25,5 và 20,07
C. 2,55 và 1,435 D. 17 và 14,35
Câu 4: Cho phản ứng: Mg + H
2
SO


4 đặc
MgSO
4
+ H
2
S + H
2
O
Hệ số cân bằng của phản ứng là
A. 5,4,4,4,1 B. 4,4,5,1,4 C. 4,5,4,1,4 D. 1,4,4,4,5
Câu 5: Cho 5 gam brom có lẫn clo vào dd có chứa 1,6 gam KBr, sau phản ứng làm bay hơi hết dd thu được 1,155gam
chất rắn khan. Phần trăm theo khối lượng của clo trong 5 gam brom trên là A. 0,1% B. 7,1% C.
3,55% D. không xác định
Câu 6: Trong các dãy chất sau, dãy nào đều gồm các chất điện li
A. NaCl, Cl
2
, NaOH B. HF, C
6
H
6
, KCl
C. H
2
S, SO
2
, NaOH D. H
2
S, Ca(OH)
2
, NaHCO

3
Câu 7: Cho 7,8 gam hh X gồm Mg và Al tác dụng với H
2
SO
4
loãng dư. Khi phản ứng kết thúc, thu được 8,96 lít khí
(đktc). Khối lượng kim loại Al trong hỗn hợp đầu là A. 2,7g B. 2,4 g C. 3,4g D. 5,4g
Câu 8: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch
A. NaOH và Na
2
CO
3
B. HNO
3
và NaHCO
3

C. NaHCO
3
và KOH D. NaCl và AgNO
3
Câu 9: Trong một chu kỳ tính kim loại của các nguyên tố biến đổi theo chiều nào khi điện tích hạt nhân tăng dần?
A. Tăng rồi giảm B. Không thay đổi C. Giảm dần D. Tăng dần
Câu 10. Hỗn hợp khí nào sau đây cùng tồn tại trong một bình phản ứng?
A. H
2
S và Clo B. O
3
và HI C. O
2

và Cl
2
D. NH
3
và HCl
Câu 11: Một dung dịch có pH=5 đánh giá nào dưới đây đúng
A. [H
+
] = 5,0.10
-4
M B. [H
+
] = 2,0.10
-5
M
C. [H
+
] = 2,0.10
-1
M B. [H
+
] = 1,0.10
-5
M
Câu 12: Biết tổng số hạt nơtron, proton và electron trong một nguyên tử là 13. Số hạt nơtron trong nguyên tử đó là
A. 9 B. 5 C. 8 D. 4
Câu 13: Lấy 100 ml H
2
SO
4

98% (khối lượng riêng 1,84 g/ml) đem pha loãng thành dd H
2
SO
4
30%. Số gam nước cần
dùng để pha loãng là
A. 417,07 B. 457,3 C. 530,2 D. 520,2
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 6,72 gam kim loại R trong dd H
2
SO
4
đặc, nóng, dư. Lượng khí thoát ra được hấp thụ hoàn
toàn bởi dd NaOH dư thấy tạo ra 22,68 gam muối. Kim loại R là A. Fe B. Zn C. Cu D. Al
Câu 15 : Trong dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
loãng có chứa 0,03 mol SO
4
2-
, thì số mol ion Fe
3+
có trong dung dịch này là A.
0,01 mol B. 0,02 mol C. 0,03 mol D. <0,02 mol
Câu 16: Lưu huỳnh tác dụng với dd kiềm nóng:
3S + 6KOH 2 K
2
S + K

2
SO
3
+ 3H
2
O
Trong phản ứng này có tỷ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa:số nguyên tử S bị khử là
A. 1:3 B. 1:2 C. 2:1 D. 2:3
Câu 17: Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dd KI và tinh bột thấy xuất hiện màu xanh. Hiện tượng này xảy ra là do
A. Sự oxi hóa kali B. Sự oxi hóa ozon C. Sự oxi hóa iotua D. Sự oxi hóa tinh bột
Câu 18: Để trung hòa 100 ml dd KOH, cần 15 ml dd HNO
3
60% (khối lượng riêng D=1,4 g/ml). Nếu dùng dung dịch
H
2
SO
4
49% để trung hòa thì số gam dd cần dùng là
A. 9,8 B. 19,6 C. 40 D. 20
Câu 19: Cấu hình electron của anion Cl
-
là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
4
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
Câu 20: Saccarozo (X) là chất không điện li vì
A. Phân tử X không có khả năng hiđrat hóa với dung môi nước
B. Phân tử X không có tính dẫn điện
C. Phân tử X không có khả năng phân li thành ion trong dung dịch
D. Phân tử X có chứa liên kết ion
Câu 21: Khi áp suất không ảnh hưởng tới cân bằng
A. 2SO
2
+ O
2
2SO
2
B. N
2
+ O
2
2NO
C. N
2
+ 3H
2
2NH
3
D. 2CO

+

O

2
2CO
2
Câu 22: Có một dung dịch chất điện li yếu. Khi thay đổi nhiệt độ của dung dịch (nồng độ không đổi) thì:
A. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi
B. Độ điện li và hằng số điện li không thay đổi
C. Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi
D. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi
Câu 23: Nhóm kim loại nào sau đây phản ứng được với dd HCl
A. Fe, Ca, Ag, Mg B. Al, Cu, Zn, Pb
C. K, Al, Pb, Zn D. Zn, Fe, Hg, Na
Câu 24: Tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn
1. số lớp electron trong nguyên tử 2. số electron lớp ngoài cùng
3. số lớp electron 4. nguyên tử khối
A. 1,2,3,4 B. 2 C. 1,2,3 D. 3
Câu 25: Trong dd HNO
3
0,01M, tích số ion của H
2
O trong dung dịch này là
A. [H
+
][OH
-
] = 1,0.10
-14
B. [H
+
][OH
-

] < 1,0.10
-14
C. [H
+
][OH
-
] > 1,0.10
-14
D. Không xác định được
Câu 26: Muối nào sau đây bị thủy phân tạo dd có pH>7? (ở 25
0
C):
A. CaCl
2
B. NaNO
3
C. NH
4
Br D. Na
2
CO
3
Câu 27:Dung dịch H
2
SO
4
35% (D=1,4 g/ml). Nồng độ mol/l của dd này là
A. 7M B. 8M C. 5M D. 6M
Câu 28: Các dd sau đây cùng nồng độ mol, dd nào dẫn điện tốt nhất?
A. NaOH B. NH

4
NO
3
C. H
2
SO
4
D. HCl
Câu 29: Hỗn hợp khí gồm: O
2
, H
2
S, CO
2
, SO
2
. Để thu được oxi tinh khiết người ta xử lý bằng cách cho hỗn hợp khí
trên tác dụng với
A. dd NaOH B. dd KMnO
4
C. dd AgNO
3
D. dd brom
Câu 30: Dẫn 8,96 lít SO
2
(đktc) vào 500 ml dd NaOH 0,5M. Nồng độ của muối thu được là
A. NaHO
3
0,2M B. NaHSO
3

0,5M
C. Na
2
SO
3
0,05M D. NaHO
3
0,2M, Na
2
SO
3
0,05M
Câu 31: Cho 31,6 gam KMnO
4
tác dụng hết với dung dịch HCl đậm đặc. Thể tích khí clo thu được ở đktc là:
A. 11,2 lit B. 5,6 lít C. 2,8 lit D. 1,12 lit
Câu 32 : Ion nào sau đây vừa là axit, vừa là bazo theo Bronsted
A. SO
4
2-
B. HCO
2-
3
C. HSO
-
4
D. CO
2-
3
Câu 33: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, số electron tối đa của lớp M trong nguyên tử X là

A. 18 B. 10 C. 8 D. 32
Câu 34: Hóa trị cao nhất với oxi của một nguyên tố R là 5, trong hợp chất của nó với hiđro có 8,823%H về khối lượng.
Nguyên tố đó là A. S B. P C. N D. Cl
Câu 35: DD Y chứa 0,02 mol Mg
2+
, 0,03 mol Na
+
, 0,03 mol Cl
-
và y mol SO
4
2-
. Giá trị của y là
A. 0,01 B. 0,02 C. 0,015 D. 0,025
Câu Câu 36: Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm từ KMnO
4
, KClO
3
, NaNO
3
, H
2
O
2
(có số mol bằng nhau), lượng oxi
thu được nhiều nhất từ: A. KMnO
4
B. H
2
O

2
C. KClO
3
D. NaNO
3
Câu 37: Hòa tan 33,8 g oleum H
2
SO
4
.nSO
3
vào nước được dd X. Để trung hòa hết dd X cần dùng 80 ml dd NaOH 1M.
Giá trị của n là A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Câu 38: Chất nào sau đây là chất điện li?
A. Ancol etylic B. Axit axetic C. Glucozo D. Nước nguyên chất
Câu 39: Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dd sau: NaCl, NaBr, KI, KNO
3
. Để nhận biết các dung dịch trên dùng
thuốc thử nào sau đây
A. dd AgNO
3
B. dd H
2
SO
4
C. dd NaOH D. Quỳ tím
Câu 40: Cation R
2+
có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p
6

. Vị trí của R trong BTH là
A. Chu kỳ 4, nhóm IIA B. Chu kỳ 3, nhóm VIIA
C. Chu kỳ 3, nhóm IIA D. Chu kỳ 3, nhóm VIA
Câu 41: Trộn 200 ml dd HCl 1M với 300 ml dd HCl 2M. Nếu sự pha trộn không làm co giãn thể tích thì dd mới có
nồng độ mol là A. 1,2M B. 1,5M C. 0,15M D. 1,6M
Câu 1: Cho 1,2 gam kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với dd H
2
SO
4
loãng thu được 1,12 lít
H
2
(đktc) và dd X
a. Tìm tên kim loại
b. Cho toàn bộ dd X tác dụng với 200 ml dd KOH 1M thu được kết tủa, nung kết tủa đến khối
lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính giá trị m.
Câu 2: Cho 73 gam axit HCl tác dụng với MnO
2
dư, nung nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Khí clo thu được bằng phản ứng đó cho tác dụng hết với 28 gam Fe. Tính khối lượng muối
thu được.
Câu 3: Cho 30,6 gam hh Na
2
CO
3
và CaCO
3
tác dụng với một lượng vừa đủ dd HCl 20% tạo
thành 6,72 lít một chất khí (đktc) và dd A.
a. Tính khối lượng mỗi chất trong hh đầu

b. Tính khối lượng dd HCl cần tìm
c. Tính nồng độ % các chất trong dd A.
Câu 4: Cho 8,7 gam MnO
2
vào dd HCl dư
a. Tính thể tích khí bay ra (đktc)
b. Dẫn khí này vào bột nhôm nung nóng, hãy
- Cho biết loại liên kết trong sản phẩm thu được
- Tính khối lượng sản phẩm
Câu 5: Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron.
a. Al + HNO
3
Al(NO
3
)
3
+ NO
2
+ H
2
O
b. Fe + HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O

c. Fe
2
O
3
+ CO Fe + CO
2
d. KMnO
4
+ HCl MnCl
2
+ Cl
2
+ KCl + H
2
O
Câu 6: Hỗn hợp A gồm hai kim loại có hóa trị n
- Cho hỗn A tác dụng hoàn toàn với dd H
2
SO
4
loãng thì thi được 4,48 lít H
2
(đktc).
- Nếu cho toàn bộ hh X tác dụng hoàn toàn với O
2
thì thu được 10,4 gam hh oxit.
Tính khối lượng của hỗn hợp kim loại A
Câu 7: Trong BTH, nguyên tố A thuộc chu kỳ 4, nhóm IA. Viết cấu hình electron của
nguyên tử X.
Câu 8: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố B là: 1s

2
2s
2
2p
6
3s
1
. Xác định vị trí của X
trong bảng tuần hoàn.
Câu 9: Cho 8,8 gam hh 2 kim loại nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA, tác
dụng với HCl dư thu được 6,72 lít khí H
2
(đktc). Xác định tên hai kim loại.
Câu 10: Cho kim loại 5,4 g Al tác dụng vừa đủ với V lít khí Cl
2
(đktc). Tính giá trị của V
Câu 11: Tính nồng độ mol của Al
3+
trong dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
Câu 12: Cần bao nhiêu gam KMnO
4
và bao nhiêu mililit dung dịch axit clohiđric 1M để điều
chế đủ khí clo tác dụng với sắt, tạo nên 16,25 gam FeCl
3
?

Câu 13: Cho 20 hh Mg và Fe tác dụng với dd HCl dư thấy có 1 gam khí H
2
bay ra. Tính khối
lượng muối khan thu được.
Câu 14: DD axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh
A. HCl B. H
2
SO
4
C. HNO
3
D. HF
Câu 15: Đổ dd chứa 1 gam HBr vào dd chứa 1 gam NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dd thu
được thì giấy quỳ tím chuyển sang màu nào
A. Đỏ B. Xanh C. Không màu D. Không xác định được
Câu 1: Một dung dịch chứa 0,02 mol NH
4
+
, 0,01 mol SO
4
2-
; 0,01 mol CO
3
2-
và x mol Na
+
. Giá
trị của x là
A. 0,04 B. 0,06 C. 0,02 D. 0,03
Câu 2: Một dung dịch chứa 2 cation là Fe

2+
(0,1 mol) và Al
3+
(0,2 mol) và 2 anion là Cl
-
x
mol và SO
4
2-
y mol. Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 g chất rắn khan. Giá trị x, y là
A. x=0,2, y=0,1 B. x=0,3, y=0,2 C. x=0,1, y=0,4 D. x=0,4, y=0,1
Câu 3: Dung dịch X gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)
2
0,2M. Lấy V lít dung dịch H
2
SO
4
0,5M
tác dụng vừa đủ với 100 ml dd X. Giá trị của V là
A. 0,1 B. 0,05 C. 0,15 D. 0,2
Câu 4: Một dung dịch X chứa 0,1 mol Na
+
, 0,2 mol Cu
2+
, a mol SO
4
2-
. Thêm lượng dư dung
dịch hh gồm BaCl
2

và NH
3
vào dd X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 55,82 B. 58,25 C. 77,85 D. 87,75
Câu 5: Dung dịch X chứa các ion: 0.1 mol Na
+
; 0,15 mol Mg
2+
; a mol Cl
-
; b mol NO
-
3
. Lấy
1/10 dd X cho tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư thu được 2,1525 g kết tủa. Cô cạn dung X
thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 21,932 B. 23,912 C. 25,672 D. 26,725
Câu 6: Dung dịch X chứa các ion: Mg
2+
, Ba
2+
, ca
2+
và 0,1 mol Cl
-
và 0,2 mol NO
-
3

. Thêm dần
V ml dd Na
2
CO
3
1M vào dung dịch X cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V
là A. 150 B. 300 C. 200 D. 250
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg trong 100 ml dd HCl 2,1M. pH của dd thu được là
A. 1 B. 2 C. 2,1 D. 3
Câu 8: Tính pH của dd thu được sau khi trộn 40 ml dd HCl 0,5M với 60 ml dd NaOH 0,5M.
Câu 9: Viết phương trình phân tử, ion rút gọn của các trường hợp sau:
A. Fe
2
(SO
4
)
3
+ KOH
B. NaHSO
3
+ NaOH
C. Na
2
HPO
4
+ HNO
3
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 0,1022 g muối kim loại hóa trị II MCO
3
trong 20 ml dd HCl

0,08M. Để trung hòa lượng HCl dư cần 5,64 ml dd NaOH 0,1M. Xác định tên kim loại M
Câu 10: Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,009M với 400 ml dung dịch H
2
SO
4
0,002M.
a. Tính khối lượng kết tủa thu được
b. Tính nồng độ các ion và pH trong dung dịch thu được.
Câu 11: Cho nước vào 12 g MgSO
4
để được 0,5 lít dung dịch.
a. Tính nồng độ mol/ của các ion có trong dung dịch
b. Tính thể tích dd NaOH 1M để kết tủa hết ion Mg
2+
trong dung dịch.
c. Tính V
dd
BaCl
2
10% (d=1,1g/ml) để kết tủa hết ion SO
4
2-
trong dung dịch.
Câu 12: Có 5 dung dịch riêng biệt các chất sau: H
2
SO
4
, HCl, Na

2
SO
4
, NaOH, Ba(OH)
2
.
Trình bày phương pháp phân biệt các dung dịch này mà chỉ dùng quỳ tím làm thuốc thử.
Câu 13: Nêu cách nhận biết dd NaCl, (NH
4
)
2
SO
4
, KHCO
3
bằng quỳ tím? Giải thích?
Câu 14: Phải lấy dd axit có pH = 5 và dd bazo có pH=9 theo tỷ lệ thể tích nào để khi trôn với
nhau thì thu được dung dịch co pH=8.
A. 1/9 B. 9/1 C. 9/11 D. 11/9
Câu 15: Hòa tan 2,67 g AlCl
3
và 9,5 gam MgCl
2
vào H
2
O được dung dịch A. Tính thể tích
dung dịch NaOH 0,4M để khi cho vào dung dịch A thì:
a. Thu được lượng kết tủa lớn nhất
b. Thu được lượng kết tủa nhỏ nhất.
Tính khối lượng các kết tủa đó.

Câu 16: Cho 10 ml dd HCl có pH=3. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều, thu được
dung dịch có pH=4. Hỏi x bằng bao nhiêu (trong các số dưới đây)?
A. 10ml B. 90ml C. 100 ml D. 40 ml
Câu 17: Thêm từ từ 400 g dung dịch H
2
SO
4
49% vào H
2
O và đều chỉnh lượng H
2
O để thu
được đúng 2 lít dung dịch A. Coi H
2
SO
4
điện li hoàn toàn cả hai nấc.
a. Tính nồng độ mol của ion H
+
trong dung dịch A
b. Tính thể tích dd NaOH 1,8M cần thêm vào 0,5 lít dung dịch Ađể thu được
+ dung dịch có pH=1
+ dung dịch có pH=13
Câu 18: Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch có nồng độ
khoảng 0,1M dưới đây đựng riêng biệt trong các bình không có nhãn: NH
4
Cl, (NH
4
)
2

SO
4
,
BaCl
2
, NaOH, Na
2
CO
3
.
Câu 19: Theo định nghĩa của Bron-stet, các ion: Na
+
, NH
4
+
, CO
3
2-
, CH
3
COO
-
, HSO
4
-
là axit,
bazo, lưỡng tính hay trung tính? Tại sao?
Trên cơ sở đó, hãy dự đoán các dung dịch của từng chất cho dưới đây sẽ có pH lớn hơn, nhỏ
hơn hay bằng 7: Na
2

CO
3
, KCl, CH
3
COONa, NH
4
Cl, NaHSO
4
.
Câu 20: Biết hằng số axit của NH
4
+
là 5.10
-10
. Tính pH của dung dịch hỗn hợp gồm NH
4
Cl
0,1M và NH
3
0,1M?
A. 10,7 B. 9,3 C. 1,0 D. 3,7
Câu 21: Trộn 100 ml dd KOH có pH=12 với 100 ml dd HCl0,012M. Tính pH của dung dịch
thu được sau khi trộn
A. 3 B. 4 C. 8 D. 9
Câu 22: Cho dd X gồm (HNO
3
và HCl) có pH=1. Trộn V ml dung dịch Ba(OH)
2
0,025M với
100 ml dd X thu được dung dịch Ycó pH=2. Giá trị của V là

A. 125 B. 150 C. 175 D. 250
Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO
3
dư thu được 8,96 lít
(đktc) hỗn hợp khí gồm NO
2
và NO có tỷ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M và tính khối
lượng HNO
3
tham gia phản ứng
A. Mg; 63g B. Zn; 63g C. Cu; 63g D. Fe; 6,3g
Câu 24: Khi hòa tan 30 g hh Cu và CuO trong 1,5 lít dung dịch HNO
3
1M loãng thấy thoát ra
6,72 lít NO (đktc). Xác đinh hàm lượng % của CuO trong hỗn hợp, nồng độ mol của
Cu(NO
3
)
2
và HNO
3
trong dung dịch sau phản ứng, biết rằng thể tích không thay đổi.
Câu 25: Để điều chế 5 tấn HNO
3
nồng độ 60% cần dùng bao nhiêu tấn NH? Biết rằng sự hao
hụt NH
3
trong quá trình sản xuất là 3,8%
Câu 26: Cần lấy bao nhiêu lít khí N
2

và H
2
để điều chế được 67,2 lít khí amoniac? Biết rằng
thể tích của các khí đều được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và hiệu suất của phản
ứng là 25%.
Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 11,2 g Fe vào HNO
3
dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít hh khí
X gồm NO và một khí X, với tỷ lệ thể tích là
A. N
2
O B. N
2
O
4
C. N
2
D. NO
2

Câu 10: Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,009M với 400 ml dung dịch H
2
SO
4
0,002M.
a. Tính khối lượng kết tủa thu được
b. Tính nồng độ các ion và pH trong dung dịch thu được.
Câu 11: Cho nước vào 12 g MgSO

4
để được 0,5 lít dung dịch.
a. Tính nồng độ mol/ của các ion có trong dung dịch
b. Tính thể tích dd NaOH 1M để kết tủa hết ion Mg
2+
trong dung dịch.
c. Tính V
dd
BaCl
2
10% (d=1,1g/ml) để kết tủa hết ion SO
4
2-
trong dung dịch.
Câu 12: Có 5 dung dịch riêng biệt các chất sau: H
2
SO
4
, HCl, Na
2
SO
4
, NaOH, Ba(OH)
2
.
Trình bày phương pháp phân biệt các dung dịch này mà chỉ dùng quỳ tím làm thuốc thử.
Câu 13: Nêu cách nhận biết dd NaCl, (NH
4
)
2

SO
4
, KHCO
3
bằng quỳ tím? Giải thích?
Câu 14: Phải lấy dd axit có pH = 5 và dd bazo có pH=9 theo tỷ lệ thể tích nào để khi trôn với
nhau thì thu được dung dịch co pH=8.
A. 1/9 B. 9/1 C. 9/11 D. 11/9
Câu 15: Hòa tan 2,67 g AlCl
3
và 9,5 gam MgCl
2
vào H
2
O được dung dịch A. Tính thể tích
dung dịch NaOH 0,4M để khi cho vào dung dịch A thì:
a. Thu được lượng kết tủa lớn nhất
b. Thu được lượng kết tủa nhỏ nhất.
Tính khối lượng các kết tủa đó.
Câu 16: Cho 10 ml dd HCl có pH=3. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều, thu được
dung dịch có pH=4. Hỏi x bằng bao nhiêu (trong các số dưới đây)?
A. 10ml B. 90ml C. 100 ml D. 40 ml
Câu 17: Thêm từ từ 400 g dung dịch H
2
SO
4
49% vào H
2
O và đều chỉnh lượng H
2

O để thu
được đúng 2 lít dung dịch A. Coi H
2
SO
4
điện li hoàn toàn cả hai nấc.
a. Tính nồng độ mol của ion H
+
trong dung dịch A
b. Tính thể tích dd NaOH 1,8M cần thêm vào 0,5 lít dung dịch Ađể thu được
+ dung dịch có pH=1
+ dung dịch có pH=13
Câu 18: Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch có nồng độ
khoảng 0,1M dưới đây đựng riêng biệt trong các bình không có nhãn: NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
,
BaCl
2
, NaOH, Na
2
CO
3
.
Câu 19: Theo định nghĩa của Bron-stet, các ion: Na

+
, NH
4
+
, CO
3
2-
, CH
3
COO
-
, HSO
4
-
là axit,
bazo, lưỡng tính hay trung tính? Tại sao?
Trên cơ sở đó, hãy dự đoán các dung dịch của từng chất cho dưới đây sẽ có pH lớn hơn, nhỏ
hơn hay bằng 7: Na
2
CO
3
, KCl, CH
3
COONa, NH
4
Cl, NaHSO
4
.
Câu 20: Biết hằng số axit của NH
4

+
là 5.10
-10
. Tính pH của dung dịch hỗn hợp gồm NH
4
Cl
0,1M và NH
3
0,1M?
A. 10,7 B. 9,3 C. 1,0 D. 3,7
Câu 21: Trộn 100 ml dd KOH có pH=12 với 100 ml dd HCl0,012M. Tính pH của dung dịch
thu được sau khi trộn
A. 3 B. 4 C. 8 D. 9
Câu 22: Cho dd X gồm (HNO
3
và HCl) có pH=1. Trộn V ml dung dịch Ba(OH)
2
0,025M với
100 ml dd X thu được dung dịch Ycó pH=2. Giá trị của V là
A. 125 B. 150 C. 175 D. 250
Câu 1: Chọn phương án đúng. Cấu hình electron ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA là:
A. ns
2
np
5
B. ns
2
np
3
C. ns

2
np
2
D. ns
2
np
4
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, nito tinh khiết được điều chế từ
A. Không khí B. NH
3
và O
2
C. NH
4
NO
2
D. Zn và HNO
3
Câu 3: Thể tích khí N
2
(đktc) khi nhiệt phân 10 gam NH
4
NO
2

A. 11,2 lít B. 5,6 lít C. 3,5 lít D. 2,8 lít
Câu 4: Cho 2,24 lít NH
3
(đktc) đi qua ống đựng 16 gam CuO, t
0

. Sau phản ứng hoàn toàn
trong ống nghiệm còn lại rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M cần hòa tan vừa đủ rắn X là
A. 0,05 lít B. 0,1 lít C. 0,03 lít D. 0,2 lít
Câu 5: Cho V lít (đktc) hh N
2
và H
2
(tỷ lệ mol 1:4) nung nóng. Sau phản ứng được1,5 mol
NH
3
. Tìm V? Biết H=25%.
A. 42 lít B. 268,8 lít C. 336 lít D. 448 lit
Câu 6: Người ta có thể điều chế khí N
2
từ phản ứng nhiệt phân muối amoni đicromat
(NH
4
)
2
Cr
2
O
7
. Theo phương trình (NH
4
)
2
Cr
2
O

7
Cr
2
O
3
+ N
2
+ 4H
2
O
Biết khi nhiệt phân 32 gam muối thu được 20 gam rắn. Hiệu suất của phản ứng này là:
A. 90% B. 100% C. 91% D. Kết quả khác
Câu 7: Chỉ ra câu sai trong các câu sau: Trong nhóm nitơ, từ nito đến bitmut:
A. Nguyên tử của các nguyên tố đều có 5 electron ở lớp ngoài cùng
B. Năng lượng ion hóa tăng dần C. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần
D. Độ âm điện của các nguyên tố giảm dần
Câu 8: Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau: Trong nhóm nitơ, từ nito đến bitmut:
A. Khả năng oxi hóa giảm đầno độ âm điẹn giảm dần
B. Tính phi kim tăng dần đồng thời tính kim loại giảm dần
C. Hợp chất khí với hiđro RH
3
có độ bền nhiệt giảm dần và dd không có tính axit
D. Tính axit của các oxit giảm dần, đồng thời tính bazo tăng dần
Câu 9: Khí N
2
tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do
A. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ, phân tử không phân cực
B. Nguyên tử nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm nitơ
C. Trong phân tử N
2

, mỗi nguyên tử còn một cặp electron chưa tham gia liên kết
D. Trong phân tử N
2
chứa liên kết 3 rất bền
Câu 10: Hỗn hợp A gồm N
2
và H
2
theo tỷ lệ thể tích 1:3, tạo phản ứng giữa N
2
và H
2
sinh ra
NH
3
. sau phản ứng được hỗn hợp khí B: dA/B=0,6. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH
3

A. 80% B. 50% C. 70% D. 85%
Câu 11 : Cho dd Ba(OH)
2
đến dư vào 10 ml dd X chứa các ion: NH
4
+
, SO
4
2-
, NO
3
-

thì có 2,33
gam kết tủa tạo thành và đun nóng thì có 0,672 lít (đktc) một khí bay ra. Nồng độ mol cảu
(NH
4
)
2
SO
4
và NH
4
NO
3
trong X là
A. 1M và 1M B. 2M và 2M C. 1M và 2M D. 0,5M và 2M
Câu 12 :Cho 100 ml dd KOH 1,5M vào 200 ml dd H
3
PO
4
0,5M, thu được dd X. Cô cạn dd X,
thu được hh các chất là
A. KH
2
PO
4
và K
3
PO
4
B. KH
2

PO
4
và K
2
HPO
4
C. KH
2
PO
4
và H
3
PO
4
D. K
3
PO
4
và KOH
Câu 13 : Khi hòa tan 30 gam hh đồng và đồng II oxit trong dung dịch HNO
3
1M lấy dư, thấy
thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc). Khối lượng của đồng II oxít trong hh ban đầu là
A. 1,2 g B. 4,25g C. 1,88g D. 2,52g
Câu 14 : Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại X vào dung dịch HNO
3
dư thu được 0,224 lít
khí N
2
ở đktc (giả thiết chỉ tạo ra khí N

2
). Vậy X là
A. Zn B. Cu C. Mg D. Al
Câu 15 : Đốt hh gồm 6,72 lít khí oxi và 7 lít khí NH
3
(đo ở cùng đk nhiệt độ và áp suất). Sau
phản ứng thu được nhóm các chất là
A. khí N
2
và H
2
O B. NH
3
, N
2
và H
2
O C. O
2
, N
2
và H
2
O D. NO và H
2
O
Câu 16 : Hòa tan 12,8 g kim loại hóa trị II trong một lượng vừa đủ dd HNO
3
60% (D=1,365
g/ml), thu được 8,96 lít đktc một khí duy nhất màu nâu đỏ. Tên của kim loại và thể tích đ

HNO
3
đã phản ứng là
A. Cu, 61,5 ml B. Hg, 125,6 ml C. Pb, 65,1 ml D. Fe, 82,3 ml
Câu 17: Cho hiđroxit của một kim loại nhóm II tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
20% thì thu
được một dung dịch muối có nồng độ 21,9%. Tên kim loại hóa trị II là
A. Zn B. Fe C. Mg D. Cu
Câu 18: Hòa tan 4,59 g Al bằng dung dịch HNO
3
thu được hỗn hợp khí NO và N
2
O có tỷ
khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N
2
O thu được là
A. 2,24 lit và 6,72 lit B. 2,016 lit và 0,672 lít
C. 0,672 lit và 2,016 lit D. 1,972 lit và 0,448 lit
Câu 19: Hòa tan hết 7,44 g hh Al và Mg trong thể tích vừa đủ là 500 ml dung dịch HNO
3
loãng thu được dd A và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp hai khí không màu (tỷ lệ mol 1:1) có khối
lượng 5,18 gam, trong đó có một khí bị hóa nâu trong không khí. Thành phần % theo khối
lượng của Al và Mg lần lượt là
A. 18,2% và 81,8% B. 35,5% và 64,5%
C. 72,585 và 27,42% D. 96,3% và 3,7%
Câu 20 : Cho 1,35g hh gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO
3

thu được hỗn hợp
khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO
2
. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch sau phản
ứng là
A. 5,69g B. 3,79g C. 8,53g D. 9,48g
Câu 21 : Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
thì thấy thoát ra 11,2 lít (đktc)
hh khí A gồm 3 khí N
2
, NO, N
2
O có tỷ lệ số mol tương ứng là 2:1:2. Giá trị của m là A.
2,7 B. 16,8 C. 3,51 D. 35,1
Câu 22: Hòa tan m gam hh X gồm Mg, Al vào HNO
3
đặc nguội, dư thì thu được 0,336 lít
NO
2
(ở 0
0
C, 2 atm). Cũng m gam hh X trên khi hòa tan trong HNO
3
loãng dư, thì thu được
0,168 lít NO (ở 0
0
C, 4 atm). Giá trị của m là
A. 0,855 B. 0,765 C. 0,9 D. 1,020
Câu 23: Cho 19,2 g kim loại M tác dụng hết với dd HNO

3
thu được 4,48 lít khí NO(đktc).
Cho NaOH dư vào dung dịch thu được, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu
được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 24g B. 24,3g C. 48g D. 30,6g
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 14,8 gam hh kim loại Fe và Cu vào lượng dư dd hh HNO
3

H
2
SO
4
đặc nóng. Sau phản ứng thu được 10,08 lít khí NO
2
và 2,24 lít khí SO
2
(đktc). Khối
lượng Fe trong hh ban đầu là
A. 8,4g B. 4,8g C. 5,6g D. 6,4g
Câu 25: Cho 3,07 g hh Fe, Zn tác dụng với dd HNO
3
thu được 0,896 lít khí NO (đktc). Khối
lượng Fe trong trong h n h p ban ỗ ợ àu làđ . A. 1,12g B. 0,56g C. 56 g D. 1,95g
Câu 1. Cho 2,16 gam bột Al tan hết trong dung dịch HNO
3
loãng lạnh thì thu được 0,448 lít
N
2
(đktc) và một dung dịch B. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch B là
A. 17,44g B. 14,78g C. 11,36g D. 17,04g

Câu 2: Nitơ phản ứng được với nhóm các nguyên tố sau để tạo ra hợp chất khí
A. Li, Al, Mg B. H
2
, O
2
C. Li, H
2
, Al D. O
2
, Ca, Mg
Câu 3: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl
2
, ZnCl
2
, FeCl
3
, AlCl
3
. Nếu thêm dd KOH dư,
rồi thêm tiếp dd NH
3
dư vào 4 dd trên thì số chất kết tủa thu được là:
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 4: Dẫn V lít khí NH
3
(đktc) vào 150 ml dd ZnSO
4
1M, khi kết thúc phản ứng thu được
9,9 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 4,48 lít B. 4,48 hoặc 1,12 lít C. 11,2 lít D. 22,4 lít

Câu 5: Hỗn hợp X gồm N
2
và H
2
có dX/H
2
= 4,9. Cho X qua xúc tác, nung nóng thu được
hỗn hợp Y có dy/H
2
=6,125. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH
3

A. 25% B. 33,33% C. 42,85% D. 75%
Câu 6: Trộn 100 ml dd NaNO
2
4M với 200 ml dd NH
4
Cl 4M, thu được dung dịch X. Đun X
cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được V lít N
2
(đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 8,96 lít D. 17,92 lít
Câu 7: Để trung hòa 500 ml dd NH
3
thì cần 25 ml dd HCl 2M. Nồng độ NH
3
đem trung hòa
là A. 0,1M B. 0,2M C. 1,2M D. 2,5M
Câu 8: Hợp chất nào không được tạo ra khi cho axit tác dụng với kim loại?
A. NO B. N

2
C. N
2
O
5
D. NH
4
NO
3
Câu 9: Cho 4,05 gam Al phản ứng với dd HNO
3
dư thu được khí NO duy nhất. Khối lượng
của NO tạo ra là
A. 4,5g B. 6,9g C. 3g D. 6,75g
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al bằng dd HNO
3
thu được hỗn hợp khí NO và NO
2

tỷ khối hơi đối với H
2
bằng 21. Thể tích khí NO và NO
2
(đktc) thu được là
A. 3,24 lit và 5,72 lit B. 2,24 lít và 6,72 lít
C. 0,672 lít và 2,016 lít D. 1,972 lít và 0,448 lít
Câu 11: Cho 200 ml dd H
3
PO
4

1,5M tác dụng với 200 ml dd NaOH 2M. Sau phản ứng thu
được muối nào
A. NaH
2
PO
4
và Na
2
HPO
4
B. NaH
2
PO
4
và Na
3
PO
4
C. Na
2
HPO
4


Na
3
PO
4
D. NaH
2

PO
4
Câu 12: Tử 6,72 lít NH
3
(đktc) thì thu được bao nhiêu lít dung dịch HNO
3
3M
A. 0,3 lít B. 0,33 lít C. 0,1 lít D. 3,3 lít
Câu 13: Hỗn hợp gồm 64 gam Cu và 80 gam CuO khi hòa tan vào dung dịch HNO
3
loãng sẽ
thu được số mol khí NO (duy nhất) là
A. 2/3 B. 1/4 C. 4 D. 3/2
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 11 gam hh Al, Fe phản ứng với HNO
3
loãng dư sinh ra 6,72 lít
NO (đktc). Số gam của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 5,4 gam B. 5,6 gam C. 5,1g D. 5,9 gam
Câu 15: Đun nóng hh rắn gồm 2 muối (NH
4
)
2
CO
3
và NH
4
HCO
3
thu được 13,44 lít khí NH
3

và 11,2 lít khí CO
2
(thể tích các khí đo ở đktc). Thành phần % của NH
4
HCO
3

A. 23,3% B. 76,7% C. 75% D. 25%
Câu 16: Khối lượng HNO
3
60% điều chế được từ 112000 lít khí NH
3
(đktc). Giả thiết rằng
hiệu suất của cả quá trình là 80%
A. 42000g B. 420000g C. 21000g D. 210000g
Câu 17: Chia hỗn hợp hai kim loại Cu và Al thành hai phần bằng nhau.
Phần một cho tác dụng hoàn toàn với HNO
3
đặc, nguội thu được 8,96 lít khí NO
2
là duy nhất.
Phần thứ hai cho tác dụng hoàn toàn với dd HCl, thu được 6,72 lít khí
Thành phần % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp là (biết các thể tích khí đo ở đktc)
A. 70,33% B. 29,67% C. 60% D. 40%
Câu 18: Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn X gồm NaNO
3
và Cu(NO
3
)
2

thu được
hỗn hợp khí có thể tích 6,72 lít (đktc). Thành phần % theo khối lượng của NaNO
3
trong hỗn
hợp là A. 68,9% B. 78,9% C. 31,1% D. 21,1%
Câu 19: Khi cho oxít của một kim loại hóa trị n tác dụng với dung dịch HNO
3
dư thì tạo
thành 34 gam muối nitrat và 3,6 g nước (không có sản phẩm khác). Xác đinh CT oxit và khối
lượng của oxit kim loại tham gia phản ứng là
A. Na
2
O, 12,4g B. Na
2
O, 24,8g C. K
2
O, 12,4 g D. K
2
O, 24,8g
Câu 20: Hòa tan 12,8 g kim loại hóa trị II trong một lượng vừa đủ dd HNO
3
60% (D=1,365
g/ml), thu được 8,96 lít (đktc) một khí duy nhất màu nâu đỏ. Tên của kim loại và thể tích dd
HNO
3
đã phản ứng là
A. Cu, 61,5ml B. Hg, 125,6 ml
C. Pb, 65,1 ml D. Fe, 82,3 ml
Câu 21: Amoniac phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (các điều kiện
coi như có đủ)?

A. HCl, O
2
, Cl
2
, CuO, dd AlCl
3
B. H
2
SO
4
, PbO, FeO, NaOH
C. HCl, KOH, FeCl
3
, Cl
2
D. KOH, HNO
3
, CuO, CuCl
2
Câu 22: Nhận xét nào sau đây sai
A. Tất cả muối amoni đều dễ tan trong nước
B. Trong nước, muối amoni điện li hoàn toàn cho ion NH
4
+
không màu và chỉ tạo ra môi
trường axit
C. Muối amoni kém bền với nhiệt
D. Muối amoni phản ứng với dung dịch kiềm đặc, nóng giải phóng khía amônac
Câu 23: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây?
A. (NH

4
)
2
PO
4
B. NH
4
HCO
3
C. CaCO
3
D. NaCl
Câu 24: Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây đều cho sản phẩm là kim loại, khí
nitơ đioxit và khí oxi?
A. Zn(NO
3
)
2
, KNO
3
, Pb(NO
3
)
2
B. Ca(NO
3
)
2
, LiNO
3

, KNO
3
C. Cu(NO
3
)
2
, LiNO
3
, KNO
3
D. Hg(NO
3
)
2
, AgNO
3
Câu 25: Trong dung dịch, amoniac là một bazo yếu là do
A. amoniac tan nhiều trong nước
B. Phân tử amoniac là phân tử phân cực
C. Khi tan trong nước, amoniac kết hợp với nước tạo ra các ion NH
4
+
và OH
-
D. Khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử amoniac kết hợp với ion H
+
của nước,
tạo ra các ion NH
4
+

và OH
-
Câu 1: Viết phương trình phản ứng biểu diễn biến hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu
có)
a. CuO ra N
2
ra NH
3
ra NO ra NO
2
ra HNO
3
b. N
2
ra NO ra NO
2
ra NaNO
3
ra NaNO
3
Câu 2: Chỉ dùng một hóa chất nhận biết 3 dung dịch riêng biệt sau
(NH
4
)
2
SO
4
, NH
4
Cl, Na

2
SO
4
Câu 3: Cho a mol NO
2
hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH. Dung dịch thu
được có pH lớn hay nhỏ hơn 7? tại sao?
Câu 4: A là một oxit của nitơ có tỷ khối hơi đối với không khí là 1,53. Xác định CT của A
(Biết không khí có 20% oxi và 80% nitơ về thể tích)
Câu 5: a. Một oxit của nitơ có CT NO
x
, trong đó nitơ chiếm 30,4% về khối lượng. Xác định
NO
x
. Viết PTPƯ của NO
x
với dung dịch kiềm dạng ion rút gọn
b. NO
x
nhị hợp theo phản ứng thuận nghịch 2NO
x
pư thuận nghịch tạo ra N
2
O
2x
N
2
O
2x
là khí không màu

- Khi giảm áp suất hệ phản ứng cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích
- Khi ngâm bình chứa NO
x
vào nước đá, thấy màu nâu của bình nhạt dần. Cho biết phản ứng
thuận tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Giải thích.
Câu 6: Bơm 2 lít khí NO vào một bình đựng 10 lít không khí
a. Tính thể tích khí NO
2
tạo thành
b. Tính thành phần % theo thể tích khí thu được sau phản ứng. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích
không khí. Các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
Bài 7: Cần lấy bao nhiêu lít N
2
và H
2
(đktc) để điều chế 3,4 g NH
3
, biết hiệu suất phản ứng là
20%.
Bài 8: Đun nóng hỗn hợp gồm 200 g NH
4
Cl và 200 g CaO từ lượng khí NH
3
thu được người
ta điều chế ra 224 ml dd NH
3
30% (D=0,892 g/ml). Tính hiệu suất của phản ứng tạo ra NH
3
.
Câu 9: Cho 4,48 lít khí NH

3
vào lọ chứa 8,96 lít khí clo.
a. Tính thành phần % thể tích hỗn hợp khí thu được.
b. Nếu thể tích NH
3
ban đầu là 8,96 lít thì sau phản ứng thu được chất gì? Bao nhiêu gam?
Các khí đo ở đktc; các phản ứng hoàn toàn.
Câu 10: Hòa tan 60 g hỗn hợp Cu và CuO vào 3 lít dung dịch HNO
3
1M thu được 13,44 lít
khí NO (đktc).
a. Tính thành phần % theo khối lượng hỗn hợp ban đầu.
b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu được. Cho biết thể tích dung dịch không thay đổi.
Câu 11: Cho 23,1 gam hỗn hợp Al và Al
2
O
3
tác dụng hết với dung dịch HNO
3
2M thu được
1,12 lít khí NO (ở 0
0
C và 2 atm)
a. Tính % theo khối lượng của hỗn hợp
b. Tính thể tích dung dịch HNO
3
cần dùng khi có sự hao hụt 20%
Câu 12: Hòa tan hết 22,084 gam hh Al, Zn trong thể tích vừa đủ là 500 ml dung dịch HNO
3
(loãng) được dung dịch A và 3,136 lít (đktc) hh hai khí không màu có khối lượng 5,18 gam

trong đó có một khí hóa nâu trong không khí.
a/ Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b/ Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan.
c/ Cho dung dịch NH
3
dư vào dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
Câu 13: a. Để thu được muối trung hòa, phải lấy bao nhiêu ml dd NaOH 1M trộn với 50 ml
dd H
3
PO
4
1M.
b. Trôn lẫn 100 ml dd NaOH 1M với 500 ml dd H
3
PO
4
1M. Tính nồng độ mol/lít của muối
trong dung dịch thu được.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một hợp chất của photpho, thu được 14,2 gam P
2
O
5

5,4 gam H
2
O. Cho các sản phẩm vào 50 g dd NaOH 32%.
a/ Xác định công thức hóa học của hợp chất.
b/ Tính nồng độ phần % của dung dịch muối thu được.
Câu 15: Biết tỉ khối hơi của một oxit nitơ (X) so với khí CH
4

là 2,875. Trong oxít hàm lượng
nitơ chiếm 30,43%. Để điều chế 1 lít khí X (do ở 134
0
C, 1 atm) bằng phản ứng vừa đủ của Cu
với m gam dung dịch HNO
3
40% (chỉ giải phóng khí X duy nhất) thì giá trị của m là
A. 18,9g B. 13,4g C. 12,3g D. 9,45g
Câu 16: Hòa tan hết m gam Cu trong dung dịch HNO
3
loãng thì thu được 1,12 lít hỗn hợp khí
X (gồm NO, NO
2
). Biết tỷ khối dx/
H2
= 16,6. m có giá trị là bao nhiêu?
A. 6,24g B. 4,16g C. 3,12g D. 2,38g
Câu 17: 3,24 gam Ag tan hết trong a ml dung dịch HNO
3
0,7 M thì thoát ra khí duy nhất NO
và tạo được a ml dd X, trong đó nồng độ mol AgNO
3
bằng nồng độ mol HNO
3
dư. Giá trị a là
A. 100 ml B. 80 ml C. 70 ml D. 50 ml
Câu 18: Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
thấy thoát ra 44,8 lít (đktc) hỗn
hợp khí X gồm N

2
, NO, N
2
O có tỷ lệ số mol tương ứng là 2:1:2. Giá trị của m là
A. 70,2 g B. 16,8g C. 140,4g D. 35,1g
Câu 19: Dung dịch amoniac có thể hòa tan được Zn(OH)
2
là do
A. Zn(OH)
2
là hiđroxit lưỡng tính B. Zn(OH)
2
là một bazo ít tan
C. Zn(OH)
2
có khả năng tạo thành phức chất tan, tương tự như Cu(OH)
2
D. Nh
3
là một hợp chất có cực và kà một bazo yếu
Câu 20: Phản ứng giữa HNO
3
với FeO tạo ra khí NO. Tổng các hệ số trong phương trình của
phản ứng oxi hóa khử là
A. 22 B. 29 C. 16 D. 12
Câu 21: Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO
3
, phản ứng tạo ra muối
nhôm và một hỗn hợp khí gồm NO và N
2

O. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO
3
. Biết
rằng tỉ khối của hỗn hợp khí đối với H
2
bằng 19,2.
Câu 22: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dung
dịch kiềm, vì khi đó
A. Thoát ra một chất khí màu lục nhạt
B. Thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm
C. Thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩm
D. Thoát ra một chất khí không màu, mùi khai
Câu 23: Trong những nhận xét dưới đây về muối amoni, nhận xét nào là đúng?
A. Muối amoni là chất tinh thể ion, phân tử gồm cation amoni và anion hiđroxit
B. Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước, khi tan điện li hoàn toàn thành cation amoni
và anion gốc axít
C. Dd muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm đặc, nóng cho thoát ra chất khí làm quỳ tím
hóa đỏ.
D. Khi nhiệt phân muối amoni luôn luôn có khí amoniac thoát ra
Câu 1: Hòa tan 6,4 gam Cu vào 120 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO
3
1M và H
2
SO
4
0,5M
thu được V lít NO duy nhất đktc. Giá trị của V là
A. 0,067 B. 2,688 C. 1,344 D. 0,139
Câu 2: Cho 12,9 g hỗn hợp bột kim loại Al và Mg phản ứng hết với 100 ml dung dịch hỗn
hợp 2 axit HNO

3
4M và H
2
SO
4
7M thu được 0,1 mol mỗi khí SO
2
, NO, N
2
O. Thành phần %
của Mg trong hỗn hợp ban đầu là
A. 62,79% B. 37,21% C. 55,81% D. 44,19%
Câu 3: Cho 12,9 g hỗn hợp bột kim loại Al và Mg phản ứng hết với 100 ml dung dịch hỗn
hợp 2 axit HNO
3
4M và H
2
SO
4
7M thu được 0,1 mol mỗi khí SO
2
, NO, N
2
O. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan.
A. 104,9g B. 86,3g C. 76,7g D. 106,7g
Câu 4: Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO
3
1M sau đó thêm 500 ml dung dịch
HCl 2M thu được V lít NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là

A. 4,48 lit B. 11,2 lit C. 22,4 lit D. 5,6 lit
Câu 5: Hòa tan 9,28 gam hh X gồm Mg, Al, Zn với số mol bằng nhau trong một lượng vừa
đủ H
2
SO
4
đặc nóng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một sản phẩm khử duy nhất chứa lưu
huỳnh là A. SO
3
B. H
2
S C. S D. SO
2
Câu 6: Chia m gam hỗn hợp Al, Cu làm 2 phần bằng nhau một phần cho vào dung dịch
HNO
3
đặc nguội thì có 4,48 lít khí màu nâu đỏ bay ra. Một phần cho vào dung dịch HCl thì
có 6,72 lít khí H
2
bay ra (đktc). Tính giá trị của m
Câu 7: Cho 1,86 gam hợp kim Mg-Al vào dung dịch HNO
3
loãng lấy dư thì có 560 ml (đo ở
đktc) khí N
2
O bay ra. Tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 8: Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hóa trị không đổi. Hòa tan hết 3,61g X trong dung
dịch HCl thu được 2,128 lít H
2
(đktc). Nếu hòa tan hết 3,61 g X vào dung dịch HNO

3
thu
được 1,792 lít NO duy nhất. Kim loại M là
A. Zn B. Al C. Be D. Cr
Câu 9: Cho 1,12 lít khí NH
3
(đktc) tác dụng với 16 gam CuO nung nóng, sau phản ứng còn
lại chất rắn X.
a/ Tính khối lượng chất rắn X
b/ Tính thể tích dung dịch HCl 0,5 M đủ để tác dụng với X
Câu 10: Một lượng 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch HNO
3
, cho 4,928 lít
(đktc) hỗn hợp gồm 2 khí NO và NO
2
bay ra.
a/ Tính số mol của mỗi khí đã tạo ra
b/ Tính nồng độ mol/lít của dung dịch axit ban đầu
Câu 11: Hòa tan hết 4,431g hỗn hợp gồm Al và Mg trong HNO
3
loãng thu được dung dịch A
và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí đều không màu có khối lượng 2,59 gam, trong đó có một
khí bị hóa nâu trong không khí. Số mol HNO
3
đã tham gia phản ứng là
A. 0,29 B. 0,39 C. 0,49 D. 0,59
Câu 12: Dung dịch HNO
3
loãng tác dụng với hỗn hợp Zn và ZnO tạo ra dung dịch có chứa 8
gam NH

4
NO
3
và 113,4 gam Zn(NO
3
)
2
. Tính thành phần % theo khối lượng của từng chất
trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 13: Nung nóng 66,2 gam Pb(NO
3
)
2
thu được 55,4 gam chất rắn
a/ Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy
b/ Tính số mol của khí thoát ra
Câu 14: Cho a gam hỗn hợp Cu và CuO có tỷ lệ khối lượng là 2:3 tác dụng hết với dung dịch
HNO
3
2M (D=1,25 g/ml) thì thu được 4,48 lít NO ở 0
0
C và 2 atm.
a. Tính khối lượng của hỗn hợp
b. Tính khối lượng dung dịch HNO
3
cần dùng
Câu 15: Hoàn thành chuổi phản ứng
Khí A ra dd A t/d HCl ra B t/d NaOH ra A t/d HNO
3
ra C nhiệt phân ra D. Viết các pthh ghi

rõ điều kiện phản ứng.
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 5,5 gam bột Zn và CuO trong 28 ml dung dịch HNO
3
thu được
1,344 lít khí màu nâu đỏ (ở 0
0
C, 2 atm).
a/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
b/ Tính nồng độ mol của dung dịch HNO
3
Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 12 g hh Fe, Cu (tỷ lệ mol 1:1) bằng axit HNO
3
thu được V lít
(đktc) hỗn hợp X gồm (NO, NO
2
) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axít dư). Tỷ khối của
X đối với H
2
bằng 19. Giá trị của V là
A. 4,48 B. 5,6 C. 3,36 D. 2,8
Câu 18: Viết các phương trình hóa học của các phản ứng sau
NH
3
+ CuO ra khí A + B + C
A + O
2
ra (3000
0
C) D
B + CaO ra E

C + HNO
3
ra D + B + F
Câu 19: Dùng 1 hóa chất duy nhất, hãy nêu phương pháp phân biệt 4 dung dịch sau:
(NH
4
)
2
SO
4
, NH
4
NO
3
, MgSO
4
, NaCl
Câu 20: Hòa tan 11,5 g hỗn hợp 3 kim loại nguyên chất Al, Mg, Cu trong dung dịch HCl thu
được 5,6 lít khí và phần chất rắn không tan. Lấy phần chất rắn không tan cho tác dụng với
axit HNO
3
đặc thì được 4,48 lít khí NO
2
. Tính thành phần trăm về khối lượng của các kim
loại trong hỗn hợp (các khí đo đktc).
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi lấy dư. Cho sản phẩm tạo thành tác
dụng với 150 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng, trong dung dịch thu được có các muối:
A. NaH
2
PO

4
và Na
2
HPO
4
B. Na
2
HPO
4
và Na
3
PO
4
C. NaH
2
PO
4
và Na
3
PO
4
D. Na
3
PO
4
Câu 22: Dung dịch axit photphoric có chứa các ion (không kể H
+
và OH
-
của nước):

A. H
+
, PO
4
3-
B. H
+
, H
2
PO
4
-
, PO
4
3-
C. H
+
, HPO
4
2-
, PO
4
3-
D. H
+
, HPO
4
2-
, PO
4

3-
, H
2
PO
4
-
Câu 23: Bằng phương pháp hóa học phân biệt các muối: Na
3
PO
4
, NaCl, NaBr, Na
2
S, NaNO
3
.
Nêu rõ hiện tượng dùng để phân biệt và viết phương trình hóa học của các phản ứng.
Câu 24: Viết phương trình hóa học thực hiện các dãy chuyển hóa sau:
NH
4
Cl ra NH
3
ra N
2
ra NO ra NO
2
ra HNO
3
ra NaNO
3
ra NaNO

2
NH
3
ra NO và NO
2
ra NaNO
3
Câu 25: Khí N
2
có thể được tạo thành trong phản ứng hóa học nào sau đây?
A. Đốt cháy NH
3
trong oxi có mặt chất xúc tác Pt
B. Nhiệt phân NH
4
NO
3
C. Nhiệt phân AgNO
3
D. Nhiệt phân NH
4
NO
2
Câu 1: Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe,
Fe
2
O
3
, Fe
3

O
4
, FeO. Hòa tan m gam hh X vào dung dịch HNO
3
dư thu được 2,24 lít khí NO
2

sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của m là
A. 11,2g B. 10,2g C. 7,2g D. 6,9g
Câu 2: Hòa tan hết m gam hh X gồm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
bằng HNO
3
đặc nóng thu được 4,48
lít khí NO
2
(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan. Giá trị của
m là A. 35,7g B. 46,4g C. 15,8g D. 77,7g
Câu 3: Đốt m gam sắt trong oxi thu được 3 gam chất rắn X. Hòa tan hết X vào dung dịch
HNO
3
loãng dư giải phóng 0,56 lít NO (đktc). Tính giá trị m
A. 2,52g B. 3g C. 2,25g D. 0,3g
Câu 4: Đốt m gam Fe trong oxi thu được 10 g hh chất rắn X. Hòa tan hết X bằng dung dịch

HNO
3
đặc, nóng, dư giải phóng 10,08 lít khí NO
2
(đktc). Tính giá trị m
A. 9,25g B. 9,52g C. 5,29g D. 10g
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO
3
loãng, dư thu được 1,344 lít (đktc)
khí N
2
và dung dịch X. Thêm NaOH dư vào dung dịch X và đun sôi thì thu được 1,344 lít khí
NH
3
. Giá trị của m là
A. 4,86 B. 1,62 C. 7,02 D. 9,72
Câu 6: Hòa tan 5,95 gam hh Zn, Al có tỷ lệ mol 1:2 bằng dung dịch HNO
3
loãng dư thu được
0,896 lít một sản phẩm khử X duy nhất chứa nitơ. X là
A. N
2
O B. N
2
C. NO D. NO
2
Câu 7: Hòa tan 4,76 g hh Zn, Al có tỷ lệ mol 1:2 trong 400 ml dung dịch HNO
3
1M vừa đủ
thu được dung dịch X chứa m gam muối và không thấy có khí thoát ra, giá trị của m là

A. 25,8g B. 26,8g C. 27,8g D. 28,8g
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 7,56 g hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl thu được 8,064 lít
khí (đktc). Cũng lượng hỗn hợp này nếu hòa tan hoàn toàn bằng H
2
SO
4
đặc nóng thì thu được
0,12 mol một sản phẩm khử duy nhất chứa lưu huỳnh. Xác định sản phẩm đó?
A. SO
2
B. S C. H
2
S D. SO
4
2-
Câu 9: Cho ba kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dd HNO
3
phản ứng vừa đủ thu được 1,792 lít khí
X (đktc) gồm N
2
và NO
2
có tỷ khối của X so với He bằng 9,25. Nồng độ mol/l dung dịch
HNO
3
ban đầu là
A. 0,28M B. 0,06M C. 0,56M D. 0,14M
Câu 10: Hòa tan 10,71 g hh gồm Al, Zn, Fe vào 4 lít dd HNO
3
vừa đủ thu được dung dịch A

và 1,792 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm N
2
và N
2
O có tỷ lệ số mol 1:1. Cô cạn dung dịch A thu
được bao nhiêu gam muối khan.
A. 65,27g B. 27,65g C. 55,35g D. 35,55g
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO
3
loãng, dư thu được 1,344 lít
(đktc) khí N
2
và dung dịch X. Thêm NaOH dư vào dung dịch X và đun sôi thì được 1,344 lít
khí NH
3
. Giá trị của m là
A. 4,86g B. 1,62g C. 7,02g D. 9,72g
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO
3
dư thu được 8,96 lít
(đktc) hỗn hợp khí gồm NO
2
và NO có tỷ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M và tính khối
lượng HNO
3
tham gia phản ứng.
A. Cu, 65g B. Cu, 63g C. Fe. 63g D. Fe. 6,3g
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 11,2 g Fe vào HNO
3
dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn

hợp khí X gồm NO và một khí X, với tỷ lệ thể tích là 1:1. X là
A. N
2
O B. N
2
O
4
C. N
2
D. NO
2
Câu 14: Cho 5,2 gam kim loại M có hóa trị không đổi tác dụng vừa đủ với HNO
3
thì được
1,008 lít hỗn hợp hai khí NO và NO
2
(đktc). Sau phản ứng khối lượng bình chứa giảm 1,42 g
Tên kim loại M là
A. Fe B. Zn C. Cu D. Al
Câu 15: Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Fe và Cu (dạng vụn nhỏ)
Hòa tan 20,3 gam hỗn hợp trong H
2
SO
4
loãng dư, giải phóng 7,84 lít khí (đktc)
Nếu cũng dùng 20,3 gam hỗn hợp cho tác dụng với HNO
3
đặc nguội, phản ứng xảy ra hoàn
toàn giải phóng 4,48 lít một chất khí (đktc). Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim
loại.

Câu 16: Nhiệt phân hoàn toàn 4,77 gam hỗn hợp rắn X gồm KNO
3
và Cu(NO
3
)
2
, thu được
hỗn hợp khí có thể tích 1,232 lít (đktc). Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi muối
trong hỗn hợp X
Câu 17: Cho 350 ml dd H
3
PO
4
1M tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng
thu được muối nào?
A. NaH
2
PO
4
và Na
2
HPO
4
B. NaH
2
PO
4
và Na
3
PO

4
C. Na
2
HPO
4
và Na
3
PO
4
D. NaHPO
4
Câu 18: Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 g hỗn hợp rắn X gồm NaNO
3
và Cu(NO
3
)
2
thu được hỗn
khí có thể tích 6,72 lít (đktc). Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn
hợp ban đầu.
Câu 19: Để nhận biết ion NO
3
-
người ta thường dùng Cu và dung dịch H
2
SO
4
loãng và đun
nóng, bởi vì
A. Tạo ra khí có màu nâu B. Tạo ra dung dịch có màu vàng

C. Tạo ra kết tủa có màu xanh
D. Tạo ra khí không màu, hóa nâu trong khống khí, dung dịch chuyển sang màu xanh
Câu 20: Để nhận biết in photphat (PO
4
3-
) người ta dùng chất nào sau đây tác dụng với muối
photphat để cho kết tủa vàng.
A. HCl B. NaNO
3
C. AgNO
3
D. KOH
Câu 21: Phân đạm là chất nào sau đây
A. NH
4
Cl B. NH
4
NO
3
C. (NH
2
)
2
CO D. A, B, C đều đúng
Câu 22: Viết các phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau đây:
NO
2
ra HNO
3
ra Cu(NO

3
)
2
ra Cu(OH)
2
ra Cu(NO
3
)
2
ra CuO ra Cu ra CuCl
2
Câu 23: Chất nào sau đây được dùng để làm bột nở
A. NH
4
HCO
3
B. (NH
2
)
2
CO C. NH
4
NO
3
D. (NH
4
)
2
CO
3

Câu 24: Cho 100 ml dung dịch (NH
4
)
2
SO
4
1M tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M thu
được V lí khí NH
3
(đktc). Xác định giá trị của V
Câu 25: Khi hào tan hết m gam Al trong dung dịch HNO
3
thu được 8,96 lít hỗn hợp khí No,
N
2
O (đktc) có tỷ khối hới đối với H
2
bằng 16,75. Tính giá trị của m
Câu 26: Muốn cân bằng của phản ứng tổng hợp amoniac chuyển sang phải, cần phải đồng
thời
A. Tăng áp suất và tăng nhiệt độ B. Giảm áp suất và giảm nhiaạt độ
C. Tăng áp suất và giảm nhật độ D. Giảm áp suất và tăng nhiệt độ
Câu 1: Cho 34,8g hỗn hợp Al, Fe và Cu. Chia hh làm 2 phần bằng nhau. Một phần cho vào
dung dịch HNO
3
đặc nguội thì có 4,48 lít (đktc) một chất khí bay ra. Một phần cho vào dung
dịch HCl thì có 8,96 lít (đktc) một chất khí bay ra. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong
hỗn hợp.
Câu 2: Hoàn thành các pthh theo chuỗi biến hóa sau
NH

3
t/d với CO
2
ra A
2
t/d với H
2
O ra A
2
t/d với H
2
SO
4
ra khí A
3
và A
2
t/d với NaOH ra khí
A
4
Câu 3: Muốn tác dụng với 29,4 g hh Cu, Fe, Al cần dùng 17,92 lít (đktc) khí clo. Cũng lượng
hỗn hợp đó khi tác dụng với HNO
3
đặc nguội sinh ra 8,96 lít (đktc) khí màu nâu đỏ.
a. Xác định thành phần % theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu
b. Cũng lượng hh đó khi tan trong axit sunfuric loãng sẽ sinh ra bao nhiêu ml khí.
Câu 4: Hòa tan 2,24 gam Cu bằng 30 ml dd HNO
3
dư thì thu được 672 ml hh khí NO
2

, NO
(đktc) và dung dịch A. Để trung hòa dung dịch A cần 100 ml dung dịch NaOH 0,5M
a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp NO
2
, NO
b. Tính tỷ khối hơi của hh khí so với H
2
c. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO
3
ban đầu
Câu 5: Cho 6,3 g hh Al, Mg vào 500 ml dung dịch HNO
3
2M loãng, dư thấy có 4,48 lít khí
NO, giả sử là duy nhất (đktc) thoát ra và thu được dung dịch A.
a. Tính thành phần % theo khối lượng các kim loại trong hh
b. Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A để bắt đầu có kết tủa xuất
hiện; để có kết tủa lớn nhất. Tính lượng kết tủa lớn nhất.
Câu 6: Dùng một kim loại duy nhất để nhận biết các dung dịch (NH
4
)
2
SO
4
, NH
4
NO
3
, FeSO
4
,

AlCl
3
.
Câu 7: Hòa tan 3,2 g kim loại M hóa trị II bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng thu được 1,12 lít
khí SO
2
(đktc)
a. Tìm kim loại M
b. Hòa tan 6 gam hỗn hợp gồm M và Fe bằng dung dịch HNO
3
1Mvừa đủ thu được 0,7 lít
N
2
O (đktc). Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và
thể tích dung dịch HNO
3
đã phản ứng.
Câu 8: Hòa tan 1,7 gam hh Zn và kim loại A thuộc nhóm II trong dung dịch HCl 10% vừa đủ
thu được 0,672 lít khí H
2
(đktc). Nếu hòa tan 1,7 g kim loại A trong 36,5 g dung dịch HCl
10% thì lượng axit còn dư (dd B). Tính khối lượng A và nồng độ phần % của các chất trong
dung dịch B.
Câu 9: Hòa tan 1,08 g kim loại R trong dung dịch HNO
3
loãng thu được 268,8 ml khí X

không màu nhẹ hơn không khí.
a. Tìm kim loại R, biết thể tích khí đo ở đktc.
b. Hòa tan 11,1 g hỗn hợp gồm R và Zn trong dung dịch HNO
3
được 3,36 lít NO (đktc). Tính
% theo khối lượng các kim loại trong hỗn hợp.
Câu 10: a. Hòa tan 1,3 g kim loại A hóa trị II vào dung dịch H
2
SO
4
dư, thu được 0,448 lít H
2
(27,3
0
C và 1,1 atm). Xác định kim loại A
b. Hỗn hợp X có khối lượng 19,3 g gồm kim loại A trên và Cu tác dụng vừa đủ với dd HNO
3
đậm đặc (d= 1,25 g/ml) thu được 13,44 lít khí màu nâu (đktc) và 147,95 g dung dịch Y.
- Tính thành phần % theo khối lượng các kim loại trong hỗn hợp X
- Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HNO
3
Câu 11: Hòa tan 0,368 gam hh Zn và Al cần vừa đủ 25 lít dung dịch HNO
3
có pH=3. Sau
phản ứng ta chỉ thu được ba muối. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong
hỗn hợp.
Câu 12: Hòa tan 3,9 gam hh Mg và Al vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 2,24 lít khí (ở 0
0
C
và 2 atm) và dung dịch A.

a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b. Cho từ từ dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch A. Viết pthh xảy ra và tính V dung dịch
NaOH tối thiểu phải dùng trong 2 trường hợp
- Thu được kết tủa cực đại
- Thu được kết tủa cực tiểu
Câu 13: Hòa tan 1,35 gam một kim laoị M bằng dung dịch HNO
3
loãng dư thu được 2,24 lít
khí NO và NO
2
(đktc) có tỷ khối so với H
2
bằng 21. Tìm kim loại M
Câu 14: Cho 1,46 g hỗn hợp Al, Fe, Cu tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl phản ứng
kết thúc có 0,64 gam chất rắn A không tan, dung dịch B và 0,784 lít khí C (đktc).
a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl
c. Cho dung dịch KMnO
4
0,5M vào dung dịch B có H
2
SO
4
làm môi trường
- Viết pthh xảy ra dạng ion thu gọn
- Tính thể tích dung dịch KMnO
4
cần phản ứng với dung dịch B
- Tính thể tích khí thoát ra ở đktc.
Câu 15: Hòa tan cùng một lượng kim loại M vào dung dịch HNO

3
loãng và vào dung dịch
H
2
SO
4
loãng, thu được khí NO và H
2
thể tích bằng nhau (cùng điều kiện). Biết khối lượng
muối nitrat bằng 159,21% khối lượng muối sunfat. Xác định kim loại M.
Câu 16: Hòa tan 1,92 gam kim loại M trong 1,5 lít dung dịch HNO
3
0,15M thu được 0,448 lít
khí NO (đktc) và dung dịch A
a. Tìm kim loại M
b. Thêm a gam Al vào dung dịch A để phản ứng hết lượng axit dư (bỏ qua phản ứng của Al
với ion M
n+
), thấy thoát ra hỗn hợp khí NO và N
2
có tỷ khối so với H
2
bằng 14,75. Tính khối
lượng Al đã dùng.
Câu 17: Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:
Zn ra ZnCl
2
ra Zn(NO
3
)

2
ra ZnO ra ZnSO
4
ra Zn(NO
3
)
2
ra NO
2
ra HNO
3
ra NH
4
NO
3
ra NH
3
ra Cu ra CuCl
2
ra Cu(OH)
2
ra CuO ra Cu
Câu 18: Đốt cháy 15,5 g photpho rồi hòa tan sản phẩm vào 200 g nước. Tính nồng độ % của
dung dịch axit thu được.
Câu 19: a. Để thu được muối trung hòa, phải lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M trộn lẫn
với 50 ml dung dịch H
3
PO
4
1M.

b. Trộn lẫn 100 ml dung dịch NaOH 1M với 50 ml dung dịch H
3
PO
4
1M. Tính nồng độ mol/l
của muối trong dung dịch thu được.
Câu 20: Đổ dung dịch có chứa 11,76 gam H
3
PO
4
vào dung dịch có chứa 16,8 gam KOH.
Tính khối lượng các muối thu được khi làm bay hơi dung dịch.
Câu 21: Đổ dung dịch có chứa 39,2 gam H
3
PO
4
vào dung dịch có chứa 44 gam NaOH. Tính
khối lượng các muối thu được khi làm bay hơi dung dịch.
Câu 22: Phân kali KCl sản xuất được từ quặng sinvinit thường chỉ có 50% K
2
O. Tính hàm
lượng % của KCl trong phân bón đó.
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn m (gam) cacbon trong V lit khí O
2
(đktc) thu được hỗn hợp khí X
có tỷ khối so với oxi là 1,25. Xác định phần trăm thể tích các khí có trong hỗn hợp X.
Bài 2: Cho 15,68 lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm N
2
và CO
2

đi qua 1 lít dung dịch Ca(OH)
2

nồng độ 0,02M thu được 1 gam kết tủa. Biết rằng CO
2
được hấp thụ hoàn toàn trong hỗn hợp.
Câu 3: Một loại thủy tinh chứa 75,3% SiO
2
; 11,7% CaO; 13% Na
2
O về khối lượng. Thành
phần của thủy tinh này biểu diễn dưới dạng hợp chất của các oxit là CT nào trong các công
thức sau.
A. 2Na
2
O.CaO.6SiO
2
B. Na
2
O.CaO.6SiO
2
C. 2Na
2
O.6CaO.SiO
2
D. Na
2
O.6CaO.SiO
2
Câu 4: Dẫn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm N

2
và CO
2
) vào bình chứa 0,04 mol Ca(OH)
2
thu được 3 gam kết tủa. Trong X, N
2
chiếm phần trăm theo thể tích là:
A. 30% hoặc 50% B. 40% hoặc 30%
C. 60% hoặc 40% D. 70% hoặc 50%
Câu 5: Hỗn hợp khí X (gồm CO và H
2
) có tỷ khối đối với hiđro bằng 4,25. Phần trăm theo
thể tích khí CO trong hỗn hợp là
A. 75% B. 50% C. 25% D. 66,67%
Câu 6: 3,8 gam hỗn hợp X (gồm Na
2
CO
3
và NaHCO
3
) tác dụng vừa đủ với V(ml) dung dịch
axit HCl 20% (D=1,1 g/ml), thu được 0,896 lít khí Y (đktc). Giá trị đúng của V là
A. 99,5 ml B. 14,925ml C. 9,95ml D. 6,63ml
Câu 7: Sục khí CO
2
vào 150 ml dd Ba(OH)
2
1M thu được 19,7 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa,
đun dung dịch còn lại thấy xuất hiện mg kết tủa nữa. Thể tích khí CO

2
đã dùng (đo ở đktc) là:
A. 2,24l B. 4,48l C. 13,44 lít D. 6,72 lít
Câu 8: 150 ml dung NaOH 25% (d=1,28 g/ml) có khả năng hấp thụ được tối đa một thể tích
khí CO
2
(đktc) là
A. 13,44 lit B. 20,16 lit C. 26,88 lít D. 40,32 lít
Câu 9: Để xác định hàm lượng cacbon trong một mẫu thép, người ta đốt 10 gam mẫu thép
này trong oxi dư rồi dẫn toàn bộ sản phẩm qua nước vôi trong dư thì thu được 0,5 gam kết
tủa. Hàm lượng cacbon trong mẫu thép này là.
A. 0,2% B. 0,3% C. 0,4% D. 0,6%
Câu 10: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp MgCO
3
và CaCO
3
thu được 1,12 lít CO
2
(đktc) và 2,2 gam một chất rắn. Vậy m có giá trị là
A. 13,2 B. 8,8 C. 4,4 D. 3,2
Câu 11: Dẫn từ từ 5,6 lít CO
2
(đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,5M sau cùng thu được
số gam kết tủa là:
A. 0,1 gam B. 11,2 gam C. 10 gam D. 19,7 gam
Câu 12: Nhiệt phân hoàn toàn 25,9 gam R(HCO
3
)

2
(với R kim loại hóa trị II). Khí CO
2
sinh
ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)
2
dư tạo được 20 gam kết tủa. Tên của R là
A. Mg B. Cu C. Ca D. Ba
Câu 13: Viết phương trình phản ứng theo chuỗi biến hóa sau:
C

CO
2


CO

CO
2


NaHCO
3


Na
2
CO
3
Câu 14: Cho than nung đỏ tác dụng lần lượt với nhơm, canxi rồi hòa tan các sản phẩm thu

được vào nước. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 15: Dẫn khí CO
2
được điều chế bằng cách cho 100 g CaCO
3
tác dụng với dung dịch HCl
dư đi qua dung dịch có chứa 60 gam NaOH. Hãy tính lượng muối nitrat điều chế được.
Câu 16: Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO
2
(đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH thu được
17,9 gam muối. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH.
Câu 17: Hòa tan hết 2,8 gam CaO vào nước được dung dịch A. Cho 1,68 lít khí CO
2
(đktc)
vào dung dịch A. Hỏi có bao nhiêu gam muối tạo thành.
Câu 18: Dẫn khí CO
2
vào 100 ml dung dịch Ba(OH)
2
1M thu được 15,76g kết tủa, lọc bỏ kết
tủa lấy dung dịch còn lại đem đun sơi lại thấy xuất hiện kết tủa nữa. Tính thể tích khí CO
2
(đktc) đã dùng.
Bài 19: Hấp thụ hết 7,84 lít CO
2
(đkc) vào 300ml dung dòch Ba(OH)
2
1M. Tính khối lượng
kết tủa thu được Công thức:
2

CO
OH
n n n


= −

*Chú ý 1: Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO
2
vào dung dòch
chứa hỗn hợp gồm NaOH và Ca(OH)
2
hoặc Ba(OH)
2

Công thức: Tính
2
2
3
CO
CO OH
n n n
− −
= −
rồi so sánh với
2
Ca
n
+
hoặc

2
Ba
n
+
để xem chất nào phản ứng
hết.
Câu 20: Hấp thụ hết 6,72 lít CO
2
(đkc) vào 300ml dung dòch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và
Ba(OH)
2
0,6M. Tính khối lượng kết tủa thu được
*Chú ý 2: Tính thể tích CO
2
cần hấp thụ hết vào một dung dòch Ca(OH)
2
hoặc Ba(OH)
2
để thu được một lượng kết tủa theo yêu cầu
Dạng này phải có hai kết quả.
Công thức:
2
2
CO
CO
OH
n n
n n n





=

= −


Câu 21: Hấp thụ hết V lít CO
2
(đkc) vào 300ml dung dòch Ba(OH)
2
1M được 19,7 gam kết
tủa. Tìm V
Câu 22. Hấp thụ hòan tòan 2,24 lit CO
2
(đktc) vào dung dịch nước vơi trong có chứa 0,075
mol Ca(OH)
2
. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm: A. Chỉ có CaCO
3
B. Chỉ có Ca(HCO
3
)
2
C. CaCO
3
và Ca(HCO
3
)
2

D. Ca(HCO
3
)
2
và CO
2

Câu 23. Hấp thụ hết CO
2
vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng: Cho từ từ dung
dịch HCl vào dung dịch A thì phải mất 50 ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thóat ra.
Mặt khác cho dd Ba(OH)
2
dư vào dung dịch A được 7,88 gam kết tủa. Dung dịch A chứa ?
A. Na
2
CO
3
B. NaHCO
3

C. NaOH và Na
2
CO
3
D. NaHCO
3
và Na
2
CO

3

Câu 1. Cho 224 ml khí CO
2
(đktc) hấp thụ hết trong 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Khối
lượng của muối thu được là:
A. 3,18 gam B. 13,8 gam
C. 1,38 gam D. 31,8 gam
Câu 2. Cho 4480 ml khí CO
2
(đktc) hấp thụ hết vào bình chứa 300 ml dung dịch NaOH 1M.
Khối lượng muối thu được sau phản ứng :
A. 8,4g và 10,6g B. 84g và 106g
C. 0,84g và 1,06g D. 840g và 106g
Câu 3. Cho V lit khí CO
2
(đktc) vào 1.5 lit Ba(OH)
2
0,1M được 19,7 gam kết tủa. Giá trị lớn
nhất của V là?
A. 1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. 4,48
Câu 4. Thổi V ml CO
2
(đktc) vào 300 ml dd Ca(OH)
2
0,02M, thu được 0,2 gam kết tủa. Giá
trị của V là?
A. 44,8 hoặc 89,6 B. 44,8 hoặc 224 C. 224 D. 448
Câu 5. Thổi V lit CO
2

(đktc) vào 100 ml dd Ca(OH)
2
1M, thu được 6 gam kết tủa. Lọc bỏ
kết tủa lấy dung dịch đun nóng lại có kết tủa nữa. Giá trị của V là?
A. 3,136 B. 1,334 C. 1,334 hoặc 3,136 D. 2,24
Câu 6. Dẫn V lit CO
2
(đktc) vào 300 ml dd Ca(OH)
2
0,5M, thu được 10 gam kết tủa. V bằng
A. 2,24 lit B. 1,334 lit C. 4,48 lit hoặc 2,24 lit D. 3,36 lit
Câu 7. Hấp thụ tòan bộ x mol CO
2
(đktc) vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)
2
được 2 gam
kết tủa. Giá trị x ?
A. 0,02 mol và 0,04 mol B. 0,02 mol và 0,05 mol
C. 0,01 mol và 0,03 mol D. 0,03 mol và 0,04 mol
Câu 8. Dẫn 5,6 lit CO
2
(đktc) vào bình chứa 200 ml dd NaOH nồng độ a M, dung dịch thu
được có khả năng tác dụng tối đa 100 ml dd KOH 1M. Giá trị của a là :
A. 0,75 B. 1,5 C. 2 D. 3
Câu 9. Thể tích dd NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lit CO
2
(đktc) là :
A. 200 ml B. 100 ml C. 150 ml D. 250 ml
Câu 10. Thể tích dd Ca(OH)
2

0,01M tối thiểu để hấp thụ hết 0,02 mol khí CO
2
(đktc) là :
A. 2,5 lit B. 1 lit C. 1,5 lit D. 2 lit
Câu 11. Hấp thụ tòan bộ 0,896 lit khí CO
2
(đktc) vào 3 lit dd Ca(OH)
2
0,01M được :
A. 1 g kết tủa B. 2 g kết tủa C. 3 g kết tủa D. 4 g kết tủa
Câu 12. Hấp thụ 0,224 lit khí CO
2
(đktc) vào 2 lit dd Ca(OH)
2
0,01M thu được m gam kết
tủa. Giá trị m là :
A. 1 g B. 1,5 g C. 2 g D. 3 g
Câu 13. Thổi CO
2
vào dd chứa 0,02 mol Ba(OH)
2
. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong
khỏang nào khi CO
2
biến thiên trong khỏang từ 0,005 mol đến 0,024 mol ?
A. 0 gam đến 3,94 gam B. 0,985 gam đến 3,94 gam
C. 0 gam đến 0,985 gam D. 0,985 gam đến 3,152 gam
Câu 14: Cho 224,0 ml khí CO
2
(đktc) hấp thụ hết trong 100,0 ml dung dịch KOH 0,200M.

Khối lượng của muối tạo thành là:
A. 1,38 gam. B. 2 gam C. 1 gam D. 1,67 gam
Câu 15. Thổi 0,5 mol khí CO
2
vào dd chứa 0,4 mol Ba(OH)
2
. Sau phản ứng thu được a mol
kết tủa. Giá trị của a là:
A. 0,15 mol B. 0,12 mol C. 0,3 mol D. 0,35 mol
Câu 16: Dẫn CO qua ống sứ nung nóng chứa 21,6 g hỗn hợp MgO và Fe
3
O
4
. Sau phản ứng
thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí. Dẫn hết khí vào dung dịch Ca(OH)
2
dư thấy có 14
gm kết tủa. Tính m.
Câu 17. Cho khí CO khử hòan tòan hỗn hợp gồm FeO; Fe
3
O
4
; Fe
2
O
3
thấy có 4,48 lit khí
(đktc) thóat ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là :
A. 1,12 lit B. 2,24 lit C. 3,36 lit D. 4,48 lit
Câu 18. Khử hòan tòan 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe; FeO; Fe

2
O
3
cần 4,48 lit khí CO (đktc) .
Khối lượng Fe thu được là: A. 14,5g B. 15,5g C. 14,4g D. 15,4g
Câu 19 : Hòa tan hòan tòan 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hóa trị (I) và
môt muối cacbonat của kim loại hóa trị (II) bằng dung dịch HCl thấy thóat ra 4,48 lit khí CO
2
(đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng làm khan thì khối lượng muối khan thu được
là bao nhiêu ?
Câu 20. Cho 7 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị (II) tác dụng với dung
dịch HCl thấy thóat ra V lit khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 9,2g muối khan. Giá trị
của V là:
A. 4,48 lit B. 3,48 lit C. 4,84 lit D. 3,84 lit
Câu 21. Cho 1,84 gam hỗn hợp hai muối gồm XCO
3
và YCO
3
tác dụng hết với dung dịch
HCl thu được 0,672 lit CO
2
(đktc) và dung dịch A. Khối lượng muối trong dung dịch A là :
A. 1,17g B. 2,17g C. 3,17g D. 4,17g
Câu 22. Hòa tan hòan tòan 3,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị (II) và
hóa trị (III) bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch A và 0,896 lit CO
2
(đktc) thóat ra.
Khối lượng trong dung dịch A là :
A. 1,18g B. 3,78g C. 3,17g D. 2,78g
Câu 34: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO

2
(đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)
2
nồng độ a
mol/lít, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,04M B. 0,048M C. 0,06M D. 0,032M
Câu 24: Cho 0,448 lít khí CO
2
(đktc) hấp thụ hết vào V ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH
0,06M và Ba(OH)
2
0,12M, thu được 1,97 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 100 ml B. 200 ml C. 300 ml D. 500 ml
Câu 25: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO
2
(đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH
0,1M và Ba(OH)
2
0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 19,7g B. 17,73g C. 9,85g D. 11,82g
Câu 26: Cho 4,48 lít SO
2
(đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 300 ml dung dịch NaOH 1M. Lượng
muối khan thu được là
A. 20,8g B. 23g C. 18,9g D. 31,2g
Câu 27. Sục V lít khí CO
2
(đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)
2
0,05M, thu được 7,5 gam kết

tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của V là:
A. 1,68 lít B. 2,80 lít C. 2,24 lít hay 2,80 lít D. 1,68 lít hay 2,80 lít
Câu 17: Cho V lít (đktc) CO
2
hấp thu hết vào dung dịch nước vôi có hòa tan 3,7 gam
Ca(OH)
2
, thu được 4 gam kết tủa trắng. Trị số của V là:
A. 0,896 lít B. 1,344 lít C. 0,896 lít và 1,12 lít D. 0,896 lít và 1,344 lít
Câu 18. Sục V lít CO
2
(đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ca(OH)
2
0,02M và NaOH 0,1M.
Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 1,5 gam kết tủa trắng. Trị số của V là:
A. 0,336 lít B. 2,8 lít C. 2,688 lít D. (a), (b)
Câu 19. Sục 2,24 lít (đktc) CO
2
vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)
2
0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m g kết tủa. Tính m
A. 19,7g B. 14,775g C. 23,64g D. 16,745g
Câu 20. Cho 0,14 mol CO
2
hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH)
2
. Ta nhận thấy
khối lượng CaCO
3
tạo ra lớn hơn khối lượng CO

2
đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại
giảm bao nhiêu?
A. 1,84 gam B. 3,68 gam C. 2,44 gam D. 0,92 gam
Câu 21. Cho 0,14 mol CO
2
hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,08mol Ca(OH)
2
. Ta nhận thấy
khối lượng CaCO
3
tạo ra nhỏ hơn khối lượng CO
2
đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại
tăng là bao nhiêu?
A. 2,08 gam B. 1,04 gam C. 4,16 gam D. 6,48 gam
Câu 22. Hấp thụ hết V lít CO
2
(đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH x mol/l được 10,6 gam
Na
2
CO
3
và 8,4 gam NaHCO
3
. Gía trị V, x lần lượt là?
A. 4,48 lít và 1M B. 4,48 lít và 1,5M
C. 6,72 lít và 1M D. 5,6 lít và 2M
Câu 23. Sục CO
2

vào 200 ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)
2
0,75M. Sau khi
khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo 23,64 g kết tủa. Tính thể tích CO
2
đã dùng ở đktc
A. 8,512 lít B. 2,688 lít C. 2,24 lít D. Cả A và B đúng
Câu 24. Sục 4,48 lít (đktc) CO
2
vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)
2
0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m g kết tủa. Tính m
A. 23,64g B. 14,775g C. 9,85g D. 16,745g
Câu 25. Cho 6,72 lit khí CO
2
(đktc) vào 380 ml dd NaOH 1M, thu được dd A. Cho 100 ml dd
Ba(OH)
2
1M vào dd A được m gam kết tủa. Gía trị m bằng:
A. 19,7g B. 15,76g C. 59,1g D.55,16g
Câu 26. Hấp thụ hết 0,672 lít CO
2
(đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)
2
0,01M.
Thêm tiếp 0,4gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là?
A. 1,5g B. 2g C. 2,5g D. 3g
Câu 27: Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO
2
vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)

2
. khối lượng
dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A. Tăng 13,2 gam B. Tăng 20 gam
C. Giảm 16,8 gam D. Giảm 6,8 gam
Dạng : Khí CO khử oxit kim loại
Công thức : Oxit kim loai A + CO kim loại A + CO
2
- CO chỉ khử oxit kim loại sau Al
n
CO
= n
CO2
= n
(oxi trong oxit)
Giải cách 1 : Hỗn hợp chỉ có Fe
3
O
4
phản ứng còn MgO thì không. Sau phản ứng thu chất rắn
là MgO và Fe
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O

mol 0,14 0,14
nCaCO
3
= 14/ 100 = 0,14 mol
Fe
3
O
4
+ 4CO 3Fe + 4CO
2
mol 0,035 0,105 0,14
mFe
3
O
4
= 0,035 x 232 = 8,12 g
mFe = 0,105 x 56 = 5,88 g
mMgO = 21,6 – 8,12 = 13,48 g
m (rắn) = 13,48 + 5,88 = 19,36 g
Giải cách 2 : Áp dụng định luật bảo tòan khối lượng:
Hỗn hợp A + CO chất rắn + CO
2
0,14 mol 0,14 mol
m
A
+ m
CO
= m
rắn
+ m

CO2
m
rắn
= 21,6 – 0,14 x 28 – 0,14 x 44 = 19,36 g
Câu 1. Khử m gam hỗn hợp A gồm các oxit CuO ; Fe
3
O
4
; Fe
2
O
3
bằng khí CO ở nhiệt độ cao,
người ta thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn X và 13,2 gam khí CO
2
. Giá trị của m là:
A. 44,8g B. 40,8g C. 4,8g D. 48g
Câu 4. Khử hết 6,4 gam M
x
O
y
,thấy cần 2,688 lit CO (đktc). Tìm công thức của oxit là:
A. Fe
2
O
3
B. ZnO C. FeO D. Fe
2
O
3

Câu 5. 1 oxít của sắt có % khối lượng Fe chiếm 70%. Xác định CTPT của oxít.
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. FeO và Fe
2
O
3
Câu 6. Khử hòan tòan 40 gam hỗn hợp gồm CuO; Fe
2
O
3
người ta phải dùng 15,68 lit kkí CO
(đktc) . Thành phần phần trăm mỗi oxit trong hỗn hợp là:
A. 20 % và 80 % B. 30 % và 70 %
C. 50,5 % và 49,5 % D. 35 % và 65 %
Dạng : Muối cacbonat phản ứng với axit
Cách giải : A
2
CO
3
2ACl
BCO
3
BCl

2
Số mol CO
2
= 4,48 : 22,4 = 0,2 mol
1 mol muối phản ứng khối lượng muối thu được tăng là : 2 x 35,5 – 60 = 11 gam
Vậy 0,2 mol muối phản ứng khối lượng muối tăng : 11x 0,2 = 2,2 gam
Khối lượng muối khan thu được là: 23,8 + 2,2 = 26 gam
Áp dụng bài tập
Câu 1: Cho 4,48 lít CO
2
(đktc) vào lọ chứa 250 ml dung dịch NaOH 2M ta được dung dịch
A. Cô cạn dung dịch A ta thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 21,2 gam B. 26,5g C. 25,2g D. 20,1g
Câu 2: Cho 5,6 lít CO
2
(đktc) vào lọ chứa 200 ml dung dịch Ca(OH)
2
1M ta đuwọc m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 25g B. 20g C. 10g D. 15g
Câu 5: Sục 4,48 lít (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol Ba(OH)
2
thu được 200 ml dung dịch
X. Nồng độ mol/l của chất tan trong dung dịch X là
A. 0,25M B. 0,5M C. 0,75M D. 0,25M và 0,75M
Câu 6: Sục V lít khí CO
2
(đktc) vào 250 ml dung dịch Ba(OH)
2
1M thu được 19,7 gam kết

tủa. Giá trị của V là
A. 2,24 lít hoặc 4,48 lít B. 4,48 lít hoặc 3,36 lít
C. 2,24 lít hoặc 8,96 lít D. 8,96 lít hoặc 5,6 lít

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×