Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Tìm hiểu về Máy in Laser

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 22 trang )

Giáo viên: Nguyễn Khắc Trung
Giáo viên: Nguyễn Khắc Trung
Khoa: Tin học – ngoại ngữ
Khoa: Tin học – ngoại ngữ
Trường CĐ Nghề CG&TL
Trường CĐ Nghề CG&TL
Emai:
Emai:
MỤC
MỤC
TIÊU
TIÊU
MỤC
MỤC
TIÊU
TIÊU
Nêu được khái niệm và chức năng của máy
in
Trình bày được một số loại máy in thông
dụng
Trình bày cấu trúc và nguyên tắc hoạt động
của một số mày in laser đen trắng
Rèn luyện đức 2nh cẩn thận, ham học hỏi,
2ch cực làm việc theo nhóm.
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
2
I.LỊCH SỬ PHÁT
TRIỂN
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ
MÁY IN


I.CẦU TẠO & NGUYÊN
LÝ HOẠT ĐỘNG
II.HƯỚNG DẪN SỬ
DỤNG
III. NHỮNG HƯ HỎNG
THƯỜNG GẶP
III. KHÁI NIỆM &
CHỨC NĂNG CỦA
MÁY IN
PHẦN II
TÌM HIỂU MÁY
IN LASER
NỘI DUNG BÀI HỌC
II. PHÂN LOẠI
3
I- GIỚI THIỆU CHUNG:
Tất cả máy in đều có 1 tác một vụ chung: tạo một mẫu các
điểm(Dots) lên giấy.
- Văn bản hình ảnh, văn bản đều được tạo nên từ điểm. Các điểm
càng nhỏ thì bản in ra càng đẹp.
-
Không giống như độ phân giải màn hình được đo bằng Pixel, Độ
phân giải của máy in được đo bằng đơn vị là dpi(dots per inch – số
điểm trên mỗi inch). Như vậy số lượng điểm càng lớn(tức là điểm
càng nhỏ) thì chất lượng càng cao.
Đa số các máy in kết nối với máy tính thông qua cổng Song Song
LPT.
Các máy in đời mới thường được kết nối qua cổng USB thực tế là
một Bus phức tạp và khi các thiết bị kết nối qua cổng này được
HĐH nhận biết mà không cần phải cài đặt Driver

4
II- LỊCH
SỬ PHÁT
TRIỂN
5
II. PHÂN LOẠI
Máy in laser
Máy in kim
Máy in phun
2. THEO PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp in typo
(in cao)
Phương pháp in offset
( in phẳng)
1. THEO CÔNG NGHỆ
6
III- KHÁI NIỆM & CHỨC NĂNG
Khái
Khái
Niệm và
Niệm và
Chức
Chức
Năng
Năng
Khái
Khái
Niệm và
Niệm và
Chức

Chức
Năng
Năng
Là một trong nhưng thiết bị ngoại
vi thông dụng nhất.
Chuyển dữ liệu lưu trữ dưới dạng
số hoá thành tại liệu dưới dạng vật

Chức năng: In ấn, Sao chụp, scan, in
ấn, fax…
7
1- Giới thiệu chung:
1.1.Máy in laser là gì?
Là thiết bị in sử dụng tia
laser trong quá trình tạo bản
in.
HP Laser JetProP1102
Canon Laser LBP2900
I- CẤU TẠO & HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY IN LASER:
1.2.Phân loại: có 2 loại
- Máy in laser trắng đen như: HP
Laser Jet 1006, HP Laser Jet
P2015…
-Máy in laser màu: HP color
LaserJet CP1515n,…
1.3.Các nhà sản xuất máy in
Laser: Samsung, HP, Epson,
Canon, Oki, Brother, Xerox,
Lexmark.
8

I- CẤU TẠO & HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY IN LASER:
2. Cấu tạo:
- Xem hình vẽ.
Sơ đồ khối máy in laser
1. Khối nguồn
2. Khối Data
3. Khối quang
4. Khối sấy
5. Khối Cơ
6. Khối điều khiển
9
3- Nguyên tắc hoạt động

Công nghệ điện quang

Thông tin

gồm có 6 công đoạn:

Làm sạch

Tích điện

Chép

Rửa ảnh

Chuyển ảnh lên giấy

Định hình

I- CẤU TẠO & HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY IN LASER
10
III.HƯỚNG DẪN SỬ DUNG MÁY IN LASER
1. Tìm hiểu sơ lược về các phím, nút , cửa chức năng trên máy in:
1. Nắp trên: mở nắp này để thay mực hoặc xóa lỗi kẹt giấy
2. Khay lấy giấy ra: hứng giấy đã in 3. Thanh dẫn giấy: dung điều chỉnh bề ngang khổ giấy giúp cho
giấy được đưa thẳng vào máy in
4. Thanh dẫn giấy nhỏ: Điều chỉnh thanh dẫn giấy này khi in các loại giấy
khổ nhỏ
5. Khay để giấy: Khay để giấy có thể chứa được 150 tờ giấy.
7-8. Nắp đậy khay giấy: nắp này chống bụi và có chức năng hoạt
động như một khay giấy nạp tay.
6. Khay giấy nạp tay: nạp giấy từng tờ.
11
1. Khe thông gió: Khe
này giúp làm mát cho bên
trong máy in.
2. Công tắc nguồn
3. Lỗ cắm dây nguồn
4. Nhãn máy: cung cấp
thông tin về điện áp và
cường độ dòng điện
5. USB: cổng USB để
kết nối máy in với máy
tính.
6. Nắp đậy cống USB.
III.HƯỚNG DẪN SỬ DUNG MÁY IN LASER
Quan sát bên hông máy in
12
III.HƯỚNG DẪN SỬ DUNG MÁY IN LASER

1.Khe để gắn cartridge
2.Transfer Roller: Roller
để in mực lên trên giấy
Quan sát bên trong máy in:
-Quan sát các nút trên máy in:
1. Đèn hiển thị có nguồn điện
2. Đèn báo giấy còn hoặc hết: Đèn này sẽ chớp khi hết giấy hoặc
giấy nạp vào không đúng. Khi thêm giấy vào thì nhấn nút này để
tiếp tục in.
13
III.HƯỚNG DẪN SỬ DUNG MÁY IN LASER
2.Lắp Cartridge vào trong máy
- Tránh chạm tay
vào các tiếp điểm
trên cartridge
- Mở nắp đậy phía trên
máy in ra.
- Cắt bao đựng cartride
và lấy cartridge ra.
- Không để cartridge
ngoài ánh sáng
Lưu ý không chạm tay
vào drum
Lắc đều mực bên trong
cartridge trước khi kéo
niêm ra
Rút miếng băng keo
niêm hộp mực ra ngoài
14
III.HƯỚNG DẪN SỬ DUNG MÁY IN LASER

-Kiểm tra máy tính và máy
in đều phải tắt trước khi tiến
hành kết nối với nhau.(Nút
power ở vị trí “0” là máy
đang tắt)
-Lưu ý: Hai đầu của
cartridge phải được đặt vào
hai rãnh trên máy in
2.Kết nối với máy tính:
- Nối dây nguồn vào lỗ cắm
điện trên máy in
-Đặt giấy vào khai chứa giây
trên máy
-Mở nguồn cho máy in
2.1 Kết nối phần cứng
15
III.HƯỚNG DẪN SỬ DUNG MÁY IN LASER
2.2 Cài đặt Driver:
16
IV.CÁC LỖI NHỎ THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
- Lỗi 1 : Không nạp giấy hoàn toàn.
+Do đặt giấy vào không hết đầu khay, như vậy đầu giấy không vào được khe giữa
đầu khay và bánh ép nạp giấy (xảy ra với khay nằm).
+Khắc phục: Đẩy giấy vào hết tầm của khay.
- Lỗi 2: Nạp giấy vào được chừng 5-10mm thì giấy không vào nữa, hệ cơ chạy
thêm tí chút thì dừng, đèn báo lỗi.
+Do giảm ma sat giữa bánh ép nạp giấy và tờ giấy.
+Khắc phục : Dùng giẻ sạch (kiểu sợi bông như khăn mặt) luồn vào mặt tròn của
bánh ép, chà đi chà lại cho tới khi thấy hết bóng là được.
- Lỗi 3 : Nạp giấy, giấy vào nhưng và máy dừng, báo lỗi.

+Nguyên nhân của bệnh này là do bánh ép tải giấy có thể bị kẹt
+Khắc phục : Kéo tờ giấy bị xếp nếp ra khỏi máy (chú ý nhẹ nhàng, vừa kéo vừa
quan sát xem có bị vướng, bị móc vào các mấu, gờ trong đường tải không, có thể
sẽ làm rách và để lại những ẩu giấy trong đó)
Cố gắng luồn được ngón tay vào ấn/nhả 2 bánh ép tải giấy vài lần, phải cảm nhận
thấy lực đẩy của 2 bánh là bằng nhau)
+Nếu xử lý như trên mà không được, buộc phải tháo máy và vệ sinh hốc lò xo đẩy
bánh ép tải giấy.
17
- Lỗi 4: Nạp giấy, giấy đi lệch và có thể bị kẹt lại trong đường tải do giấy đi lệch.
+Nguyên nhân là do lực ép giấy tạo thành giữa bánh ép nạp và bánh ép tải giấy không
cân xứng
Lực ép bị lệch do:
• Méo bánh ép nạp giấy (bạn phải thay vỏ cao su của bánh ép).
• Mòn bánh ép đường nạp.
• Trục, ổ quay bánh ép đường nạp bị mòn, dãn tới bị đảo khi chạy.
+Khắc phục : Thay thế cụm bánh ép đường nạp.
Lỗi 5: Ra lệnh in, máy tiếp nhận dữ liệu (đèn data nháy), khối cơ hoạt động
(nghe thấy tiếng ồn do các bánh xe quay) khoảng một vài giây, cơ dừng_không
nạp giấy và báo lỗi.
+Lỗi này do tín hiệu phản hồi từ IC MDA trong khối quang gây ra. Bình thường,
khi nhận lệnh hoạt động từ mạch điều khiển thì IC MDA sẽ thực hiện 3 động tác :
• Gửi tín hiệu phản hồi về cho mạch điều khiển, báo cáo tình trạng tốt.
• Cấp điện cho motor lệch tia quay (bạn sẽ nghe thấy tiếng rít nhẹ, mảnh)
• Cấp điện cho laser diode và vòng hội tụ.
Trường hợp này đến 99% là do IC MDA chết, mạch ngoài của IC này cực kỳ đơn
giản, ít linh kiện và hầu như không hư hỏng.
+Khắc phục : Thay IC MDA (là loại dán) đúng tên.
IV.CÁC LỖI NHỎ THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
18

-Lỗi 6: Bản in mờ (với điều kiện mực tốt, trống tốt, cao áp tốt)
+Hiện tượng này do mạch MD (monitor diode) làm nhiệm vụ kiểm soát
cường độ phát xạ của laser diode hoạt động kém dẫn đến cường độ laser quá
mạnh làm phân hủy tĩnh điện trên trống quá nhiều, gây ra mờ bản in.
+Khắc phục : Mở nắp hộp quang.
Chỉnh biến trở MD (nằm sát laser diode) khoảng 1/8 cung tròn về bên trái và
in thử. Nếu chưa đạt thì chỉnh tiếp.
Lưu ý : Trước khi chỉnh, cần chấm vào mặt biến trở 1 tí (đầu tăm) dầu (máy
khâu) để boi trơn, tránh cho mặt than của biến trở bị rạn, vỡ.
-Lỗi 7: Nét chữ, các đường (cong, thẳng) bị nhòe sang hai bên.
+Hiện tượng này do tia laser không chụm (hội tụ) hoặc hội tụ kém nên điểm
ảnh trên trống bị tăng kích thước.
+Khắc phục : Điều chỉnh điện áp vòng hội tụ tĩnh điện bằng biến trở trên
mạch quang. Biến trở này thường có ký hiệu (FC, Vfc) nằm gần laser dioe (xa
hơn MD một chút). Sau mỗi lần chỉnh, hãy in thử đến khi đạt độ nét thì thôi.
IV.CÁC LỖI NHỎ THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
19
IV.CÁC LỖI NHỎ THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
-Lỗi 8: Thay đổi độ phân giải (DPI) từ chương trình in trên PC nhưng bản
in không thay đổi, chỉ đạt được độ phân giải tối thiểu.
+ Tín hiệu này là tín hiệu logic nên không thể kiểm tra bằng ĐHVN hoặc đầu
dò logic, chỉ có thể kiểm tra bằng máy hiện sóng.
+Khắc phục : Nếu các tụ, điện trở trên đường tín hiệu phân giải từ mạch data
lên IC MDA mạch quang không hư hỏng thì thay thế IC MDA.
-Lỗi 9: Bản in lốm đốm (với điều kiện mực tốt, trống tốt, cao áp tốt)
+Lỗi này do hệ thống lệch tia và dẫn quang gây ra. Bạn hãy vệ sinh hệ thống
dẫn quang :
• Miếng kim loại trắng bóng (10mmx10mmx1mm) gắn trên trục của motor lệch
tia.
• Kính khúc xạ.

• Gương phản xạ
+Những đối tượng này nếu bị mốc, bẩn thì rửa bằng “nước rửa bát” và chổi
mềm. Sau đó lau khô bằng giẻ mềm. Tuyệt đối không sấy, không rửa bằng hóa
chất (như cồn, axeton …)
20
IV. CÁC LỖI NHỎ THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC
PHỤC
-Lỗi 10: Bản in đen sì
+Lỗi này do mất tia laser hoặc cường độ phát xạ quá yếu. Máy in laser lại sử
dụng laser trắng (khác với ổ CD/DVD sử dụng laser đỏ hoặc xanh) nên không
thể kiểm ra bằng mắt thường.
+Khắc phục :
• Chỉnh thử biến trở MD (về bên phải), mỗi lần chỉnh 1/8 cung tròn.
• Kiểm tra điện áp 5V(+), đây là thiên áp tĩnh cho laser diode. Nếu mất hãy dò
ngược từ chân laser diode về đầu cáp hộp quang. Đường nguồn này thường có
1 điện trở cầu chì (0,47Ω) và 1 tụ lọc (vài chục nF, tùy máy) đằng sau điện
trở. Điện trở có thể đứt, tụ lọc có thể chập, hãy thay thế (đúng giá trị).
• Nếu điện áp 5V có, chỉnh thử biến trở MD không được, hãy thay laser diode
(nguyên nhân này có sác xuất rất thấp, khoảng vài%).
21
Tài liệu tham khảo:
-
Giáo trình Thiết bị ngoại vi (giáo trình lưu hành nội bộ)
-
Toàn tập về máy in, NXB Khoa học kỹ thuật, 2003.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×