Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Tiểu luận Nghiên cứu phương pháp trắc quang xác định Sunfua trong nước ngầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.4 KB, 37 trang )

MỞ ĐẦU
Nước là một thành phần của sinh quyển, đóng vai trò điều hoà các yếu
tố khí hậu, đất đai và sinh vật thông qua chu trình vận động của nó. Nước
còn chứa đựng những tiềm năng khác nhằm đáp ứng những nhu cầu đa
dạng của con người như : trong sinh hoạt hàng ngày, trong tưới tiêu cho
nông nghiệp, trong sản xuất công nghiệp, tạo ra điện năng và nhiều thắng
cảnh đẹp…
Trên trái đất, các đại dương chiếm diện tích khoảng 361 triệu km
2
. Trữ
lượng tài nguyên nước có khoảng 1,5 tỷ km
3
, trong khi đó vực nước nội địa
chỉ chiếm 91 triệu km
3
, khoảng 6,1% trên toàn địa cầu. Tài nguyên nước
ngọt cần cho sự sống của loài người chỉ chiếm 28,25 triệu km
3
(bằng 1,88%
thuỷ quyển) nhưng phần lớn lại ở dạng đóng băng. Trên thực tế lượng nước
có thể sử dụng được chỉ khoảng 4,2 triệu km
3
. [2] .
Cùng với sù phát triển của nền văn minh nhân loại, nhu cầu về nước
ngày càng lớn, lượng nước thải công nghiệp cũng như nước thải sinh hoạt
đưa vào các nguồn nước tự nhiên ngày càng gây ô nhiễm nghiêm trọng
nước bề mặt và môi trường . Nguồn nước sạch ngày càng cạn kiệt, nó
không phải là nguồn tài nguyên vô tận như trước đây con người từng nghĩ.
Những năm gần đây nhận thức được vấn đề cần phải sử dụng và bảo vệ
hợp lý nguồn nước sạch đã trở nên cấp bách của tất cả các nước trên thế
giới.


Để đánh giá chất lượng nguồn nước người ta dùa vào hàng loạt các chỉ
tiêu đặc trưng như : độ trong, độ đục, mùi, vị, độ kiềm, độ axít, hàm lượng
các chất vô cơ và hữu cơ có trong nước, trong đó chỉ tiêu về hàm lượng
sunfua

là một chỉ tiêu quan trọng.
Trong bản khoá luận này nhiệm vụ của chúng tôi là tiến hành nghiên
cứu phương pháp trắc quang xác định sunfua trong nước ngầm, nhằm góp
phần đánh giá chất lượng, cũng như mức độ ô nhiễm của nguồn nước.
1
Phần I: TỔNG QUAN
1. Một vài nét về các hợp chất sunfua.
1.1.Trạng thái tự nhiên của lưu huỳnh.
Lưu huỳnh là nguyên tố phi kim duy nhất đã được biết đến từ thời
thượng cổ. Nó thuộc nguyên tố rất phổ biến, chiếm khoảng 0,03% tổng số
các nguyên tố của vỏ trái đất. Trong tự nhiên nó có thể tồn tại ở trạng thái
tự do và chủ yếu tập trung ở các vùng có núi lửa như xixili , Nhật Bản,
Liên xô và Mĩ là những nước có mỏ lớn lưu huỳnh tự do. Phần lớn lưu
huỳnh tồn tại trong thiên nhiên dưới dạng hợp chất, phổ biến nhất là các
khoáng vật sunfua như: pirit(FeS
2
), cancopirit (FeCuS
2
), galen (PbS),
blenđơ (ZnS), xinaba (HgS), pentlanđit (Fe,Ni,Co)
9
S
8
, stiblit (Sb
2

S
3
) và một
số khoáng vật sunfat như: thạch cao, baritin, selestin…trong nước của một
số suối khoáng, trong thành phần của protein.[17]
1.2. Đihiđro sunfua (H
2
S).[1]
Phân tử H
2
S có cấu tạo tương tự như phân tử nước
Góc liên kết : HS H là 92,2
o
Độ dài liên kết: S – H là 1,33A
O
Mô men lưỡng cực : µ = 1,02D
Nhiệt độ sôi -60,75
0
C
Nhiệt độ nóng chảy : -85,6
0
C
Lưu huỳnh có độ âm điện kém hơn oxi nên độ phân cực của phân tử
H
2
S kém hơn của H
2
O, do đó khả năng tạo thành liên kết hiđro giữa các
phân tử H
2

S yếu hơn so với các phân tử nước. Bởi vậy, ở điều kiện thường
đihiđro sunfua là một chất khí, khí đihiđro sunfua không màu, có mùi
trứng thối. Chỉ 0,1% khí đihiđro sunfua trong không khí đã gây nhiễm độc
nặng. Khi hít phải đihiđro sunfua có nồng độ cao hơn, có thể bị ngất hoặc
chết vì tắc thở. Ở trạng thái lỏng, nó cũng tự phân li giống như nước nhưng
yếu hơn nhiều.
2
H
2
S + H
2
S = H
3
S
+
+ HS
-
Tích số ion của đihiđro sunfua lỏng là:
T =[H [H
3
S
+
].[HS
-
] = 3.10
-33
Trong khi đó tích số ion của H
2
0 là : T = [H
3

O
+
].[OH
-
] = 10
-14
Đihiđro sunfua có hằng số điện môi bé, H
2
S lỏng là một dung môi
giống với nước. Do cực tính không lớn, khí đihiđro sunfua Ýt tan trong
nước (một lít nước ở 20
0
C hoà tan 2,67l khí H
2
S) nhưng tan nhiều trong
dung môi hữu cơ (một lít rượu etylic ở 20
o
C hoà tan được gần 10 lít khí
H
2
S).
Dung dịch nước của đihiđro sunfua là axít sunfuahiđric, một axít hai
nấc và rất yếu, yếu hơn axít cacbonic.
H
2
S + H
2
O = H
3
0

+
+ HS
-
k
1
=1,10
-7

H
2
S + H
2
O

= H
3
0
+
+ S
-2
k
2
=1,10
-14
Đihiđro sunfua tạo nên hai loại muối : muối hyđro sunfua chứa ion HS

và muối sunfua chứa anion S
–2
.
So với nước, phân tử H

2
S kém bền nhiệt hơn, bắt đầu phân huỷ ở
400
0
C và phân huỷ hoàn toàn ở 1700
0
C. Bởi vậy tính chất hoá học đặc
trưng của đihiđro sufua là khử rất mạnh. Nó có thể thể cháy trong không
khí cho ngọn lửa màu lam nhạt, khi cho dư oxi nó biến thành sunfuđioxit .
2H
2
S + O
2



2SO
2
+ 2H
2
O
và thiếu oxi, nó giải phóng lưu huỳnh tự do
2H
2
S + 0
2



2S + 2H

2
0
Lợi dụng phản ứng này người ta thu hồi lưu huỳnh từ khí đihiđro
sunfua có trong các khí thải của các nhà máy bằng cách trộn những khí thải
không cần thiết rồi cho đi qua chất xúc tác (boxit) sẽ lấy được lưu huỳnh tự
do.
Dung dịch nước của đihiđro sunfua để trong không khí bị đục dần do
bị oxi hoá bởi oxi, giải phóng lưu huỳnh.
Với halogen, kali pemanganat, kali đicromat, đihiđro sunfua bị oxi hoá
dễ dàng ở nhiệt độ thường , giải phóng lưu huỳnh tự do.
3
2KMnO
4
+ 5H
2
S + 3H
2
SO
4


2MnSO
4
+ 5S ↓ + K
2
SO
4
+ 8
H
2

O
I
2
+ H
2
S

S ↓ + H
2
O
Phản ứng trên dùng để định lượng khí đihiđro sunfua trong hỗn hợp
với các khí khác.
Mét số vi khuẩn và rong oxi hoá được đihiđro sunfua thành lưu huỳnh
và tích luỹ lưu huỳnh lại trong tế bào của chúng. Nhiệt của quá trình oxi
hoánày chính là nguồn năng lượng sống của nhữmg vi sinh vật đó. Một số
vi khuẩn khác lại có thể biến sunfat thành đihiđro sunfua. Trong tự nhiên
khí đihiđro sunfua thường xuất hiện ở một số suối khoáng và trong khí
thiên nhiên. Nó sinh ra khi những hợp chất hữu cơ chứa lưu huỳnh của sinh
vật bị thối rữa.[1]
Trong công nghiệp đihiđrô sunfua là sản phẩm phô của quá trình tinh
chế dầu mỏ và khí thiên nhiên. Trong phòng thí nghiệm nó là một hoá chất
thông dụng và thường được điều chế bằng tương tác của axít HCl, H
2
SO
4
loãng với sắt (II) sunfua.
FeS + 2 HCl

FeCl
2

+ H
2
S
Còng có thể điều chế H
2
S bằng cách khác là đun nóng trên 700
0
C một
hỗn hợp gồm lưu huỳnh bột, parafin và amiăng theo tỉ lệ khối lượng là 3: 5:
2 khi để nguội phản ứng ngừng lại, khi đun nóng phản ứng lại tiếp diễn.[1]
1.3 Một số sunfua kim loại.[1]
Sunfua kim loại là sản phẩm hoá hợp giữa lưu huỳnh với kim loại. Lưu
huỳnh có độ âm điện bé hơn ôxi cho nên ở trong sunfua kim loại, liên kết
giữa S và kim loại có tính chất cộng hoá trị nhiều hơn so với liên kết giữa
oxi và kim loại trong oxít. Các kim loại kiềm và kiềm thổ là hợp chất
sunfua có cấu tạo ion, sunfua kim loại kiềm có mạng lưới tinh thể florit
ngược, còn sunfua kim loại kiềm thổ kiểu muối ăn. Tất cả chúng đều tan
trong nước, trừ BeS có mạng lưới tinh thể kiểu blenđơ là không tan. Trong
dung dịch, ion S
2-
chóng bị thuỷ phân mạnh cho môi trường kiềm:
4


S
-2
+ H
2
0


HS
-
+ OH
-
Nhôm sunfua(Al
2
S
3
) còng được coi như là hợp chất sunfua ion, nó bị
thuỷ phân hoàn toàn tạo thành hiđroxít và H
2
S.
Al
2
S
3
+ 6H
2
O

2Al(OH)
3
↓ + 3H
2
S
Sunfua của các kim loại khác có cấu trúc của phân tử cộng hoá trị,
chúng có thể có cấu trúc mạch thẳng như: Pb
2
S
3

, Bi
2
S
3
…cấu tróc líp như
TiS
2
,SnS
2
, MoS
2
, PtS
2
, ZnS, HgS hầu hết đều Ýt tan trong nước. Nhiều
sunfua có tính chất của hợp kim hoặc của chất bán dẫn như FeS, CoS,
NiS…
Mét số sunfua tương tác với sunfua kim loại kiềm và amoni tạo thành
muối thio tan được.
As
2
S
5
+ 3NaS

2Na
3
AsS
4
Dùa vào độ tan khác nhau, người ta chia các sunfua kim loại ra làm ba
loại:

-Sunfua không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axít loãng
như:MnS, FeS, CoS, NiS, ZnS…
-Sunfua tan trong nước: Na
2
S, K
2
S, BaS, Al
2
S
3
, Cr
2
S
3

-Sunfua không tan trong nước và dung dịch axít loãng như: CuS,
Ag
2
S, CdS, HgS, SnS, PbS…
Hoá học phân tích định tính dùa vào sự khác nhau về độ tan của các
sunfua để định tính các ion kim loại theo phương pháp H
2
S.
Sunfua kim loại kiềm và kiềm thổ đều không có màu. Nhiều sunfua
khác có màu đặc trưng : PbS ,CuS ,CoS và NiS có màu đen CdS màu
vàng, HgS màu đỏ ; MnS màu hồng. Đôi khi người ta cũng dùa vào màu
của sunfua để nhận ra cation kim loại ở trong dung dịch .
Các sunfua kim loại có thể điều chế theo một số phương pháp :
- Cho kim loại tác dụng trực tiếp với lưu huỳnh
Fe + S


FeS
5
- Sunfua kim loại kiềm và kiềm thổ có thể điều chế bằng cách dùng
than khử sunfat ở nhiệt độ cao
BaSO
4
+ 4C

BaS + 4CO
- Các sunfua kim loại rễ tan còn có thể điều chế bằng còn có thể điều
chế bằng cách cho khí đihiđro sunfua dụng với dung dịch kiềm:
H
2
S + 2NaOH

Na
2
S + 2H
2
O
- Các sunfua Ýt tan của kim loại nặng được điều chế bằng cách
cho
dung dịch amôni sunfua tác dụng với muối của kim loại:
(NH
4
)
2
S + Pb(CH
3

COO)
2


PbS ↓ + 2NH
4
CH
3
COO
2.Tác dụng độc hại của một số hợp chất sunfua.
Đihidro sunfua xuất hiện trong quá trình sử dụng các nhiên liệu hữu cơ
có chứa lưu huỳnh, các quá trình tinh chế dầu mỏ, các quá trình tái sinh sợi
hoặc ở khu vực chế biến thực phẩm, rác thải của đô thị do các chất hữu cơ
bị thối rữa dưới tác dụng của vi khuẩn. Đihiđro sunfua còn sinh ra ở các vết
nứt núi lửa, hầm lò khai thác than, cống rãnh, ao tù, nơi có các động thực
vật bị thối rữa. [2]
2.1. Ảnh hưởng của đihiđro sunfua đối với con người và thực
vật.
Trong không khí chứa hàm lượng khí đihiđro sunfua 0,1% đã gây
nhiễm độc, ở nồng độ thấp khoảng 5ppm đihiđro sunfua gây nhức đầu khó
chịu. Ở nồng độ lớn hơn 150ppm đihiđro sunfua có thể gây tổn thương
màng nhầy của cơ quan hô hấp. Ở nồng độ cao khoảng 500ppm gây ỉa
chảy, viêm phổi, và khi đạt tới nồng độ khoảng 700 – 900 ppm đihiđro
sunfua nhanh chóng xuyên qua màng tói phổi và thâm nhập vào mạch máu
có thể gây tử vong.[2]
6
Đối với thực vật đihiđro sunfua làm tổn thương lá cây, rụng lá và giảm
khả năng sinh trưỏng.
2.2. Ảnh hưởng của cacbon đisunfua đối với sức khoẻ con
người.

Ngoài khí đihiđro sunfua, thì khí cacbon đisunfua cũng là một loại khí
độc cho sức khoẻ con người. Triệu chứng của người bị nhiễm độc CS
2
thường xuyên mệt mỏi. Nghiêm trọng là tâm lý rối loạn, có thể bị mù và
bại liệt. Ở nồng độ cao hơn gây điên loạn , hôn mê, cơ quan hô hấpkhông
làm việc được kh«ng lµm viÖc ®îc
Khi tiếp xúc thường xuyên với cacbon đisunfua ở nồng độ 30- 60 ppm
sẽ cảm thấy sức khoẻ bị yếu dần, đau đầu, ngủ gật. Ở nồng độ khoảng
300ppm tiếp xúc trong vài giê sẽ bị đau đầu, mờ mắt nghễng ngãng. Ở
nồng độ 2000—3000ppm trong 30 phót gây hôn mê. Nồng độ tối đa cho
phép của cacbon đisunfua trong không khí là 20 ppm.
Ngoài tác dụng độc hại đối với sức khoẻ con người, đihiđro sunfua
còn gây ra hiên tượng ăn mòn, trong cống nước thải, khí đihiđro sunfua tích
tụ lại ở các hốc trên bề mặt nhám của ống dẫn và có thể bị ôxi hoá sinh học
thành H
2
S0
4
, axít này sẽ ăn mòn đường ống và làm thủng ống dẫn.[15]
2.3. Tác dụng độc hại của sunfuđiôxit và cacbonylsunfua đến
sức khoẻ con người và động vật.
Người bị nhiễm độc sunfuđiôxit(SO
2
) cảm thấy khó thở, cơ quan hô
hấp bị kích thích. Mòi người có thể phát hiện được SO
2
ở khoảng nồng độ
3- 5 ppm. Ở nồng độ 20 ppm mắt bị kích, ở nồng độ 10 ppm gây ho. Đặc
biệt ở nồng độ 200ppm trong 1phót mắt bị kích thích và ảnh hưởng đến
7

màng tế bào của mòi, họng và phổi. Nồng độ giới hạn an toàn tối đa cho
phép là 10ppm.
Khí cacbonylsunfua(COS) cũng là một trong những khí độc . Khi bị
nhiễm độc COS, phổi và hệ thần kinh bị tổn thương và có thể là nguyên
nhân dẫn đến chết người do không thể thở được. Người ta đã thử nghiệm
trên chuột, kết quả cho thấy ở nồng độ 400 ppm chuột có thể sống được 15
phót. Chuột bị chết ở nồng độ 6000ppm sau 50 phót tiếp xóc.[16]
3. Một số phương pháp để loại khí H
2
S.
3.1.Phương pháp xử lý H
2
S bằng cách ôxy hoá hấp phụ.
[10],[11],[12]
Nguyên lý: Phương pháp này dùa vào thế oxi hoá khử của một số chất
ôxi hoá mạnh như : Hiđropeoxit(H
2
0
2
), clo(Cl
2
), mangan oxit(Mn0
2
) có thể
ôxi hoáđihiđro sunfua thành lưu huỳnh hoặc sunfat. Qúa trình này cũng bị
ảnh hưởng bởi môi trường. Ở vùng pH cao sẽ có xu hướng tạo thành
sunfat, còn trong vùng pH thấp thì khả năng chuyển thành lưu huỳnh cao
hơn.
Phương pháp xử lý này được tiến hành trong tháp phun. Khí được đưa
từ dưới lên rồi cho tiếp xúc với dung dịch ôxi hoá phun từ trên xuống. Khi

tiếp xúc với nhau thì khí H
2
S bị ôxi hoá thành lưu huỳnh và được đưa ra
ngoài ở đường cuối tháp. Khí thải sạch đi lên ở phía trên tháp. Sơ đồ thiết
bị xử lý ở hình 1.
8
3.2.Phương pháp xử lý H
2
S bằng cách hấp phụ hoá học.
[18]
Có nhiều nghiên cứu chỉ ra khả năng hấp phụ của đihiđro sunfua trên
một số vật liệu như : sắt hyđroxit, mangan điôxit phản ứng với H
2
S và HS
-
tạo thành sunfua và lưu huỳnh , H
2
S hấp phụ tốt lên sắt hydrôxit và
mangan điôxit, khi pH của dung dịch này tăng. Quá trình này cũng được
thực hiện trong tháp hấp phụ.Tháp được nhồi chất hấp phụ (Fe
2
0
3
hoặc
Mn0
2
). Khí chưa xử lý đi vào tháp từ dưới lên và H
2
S bị hấp phụ trong
tháp, khí sạch ra ngoài theo đường trên của tháp.Sơ đồ thiết bị hấp phụ ở

hình2.
4.Mét số phương pháp xác định sunfua.
4.1.Phương pháp thể tích.
4.1.1.phương pháp chuẩn độ bằng iốt.[4],[15]
Nguyên tắc: dùa trên phản ứng:
I
2

+ S
2-

2I
-
+ S
Phản ứng này xảy ra định lượng và có thể áp dụng cho phân tích thể
tích. Để tránh sai sè do H
2
S có thể bị mất đi trong quá trình chuẩn
độ, người ta thường sử dụng phương pháp chuẩn độ ngược.
Cách tiến hành: Thêm chính xác lượng dư dung dịch I
2
đã biết nồng độ
vào bình phản ứng chứa dung dịch sunfua, để yên trong bóng tối 10 phót.
Từ buret thêm từ từ dung dịch natrithiosunfat đã biết nồng độ đến khi dung
dịch có màu vàng rơm thì thêm 1ml dung dịch hồ tinh bét 1% (dung dịch
chuyển xang màu xanh tím).Tiếp tục chuẩn độ cho đến khi dung dịch mất
màu xanh thì dừng lại. Ghi sè ml Na
2
S
2

O
3
đã dùng. Lặp lại 3 lần rồi lấy kết
quả trung bình. Lượng sunfua được tính như sau:
9
Hàm lượng sunfua: = [(C
1
V
1

- 0,5C
2
V
2
) / V
0
].32.10
3
(mg/l)
Trong đó:
C
1
: nồng độ dung dịch iot ban đầu(mol/l).
V
1
:thể tích dung dịch iot thêm vào ban đầu(ml).
C
2
: nồng độ dung dịch Na
2

S
2
O
3
(mol/l).
V
2
: thể tích dung dịch Na
2
S
2
O
3
đã chuẩn độ hết(ml).
V
0
: thể tích dung dịch mẫu(ml).
4.1.2.Chuẩn độ bằng hecxa xianoferat(III).[6]
Ở pH bằng 9,2 thì hecxa xianoferat(III) oxi hoá định lượng ion sunfua
tới lưu huỳnh.
2Fe(CN)
6
3-
+ S
2


2Fe(CN)
6
2-

+ S
Người ta điều chỉnh giá trị pH bằng dung dịch đệm amôni. Sunfit có
mặt trong dung dịch được kết tủa trước ở dạng BaSO
3
. Ion thiosulfat không
gây cản trở .Trong phương pháp chuẩn độ người ta dùng chỉ thị oxi hoá
khử, đimêtyl glioxim sắt(II) và phương pháp này dùng để phân tích hỗn
hợp: Sunfua-Sunfit-thiosunfat.
Dung dịch chứa sunfua dễ bị oxi hoá chậm bằng oxi không khí.Thông
thường oxi chứa trong chứa trong 50ml nước, ôxi hoá được 0,07 ml dung
dịch sunfua 0,1N. Do đó để tránh sai số người ta chuẩn bị thuốc thử pha
trong nước sôi để nguội để giảm bớt ôxi hoà tan.
4.2. Phương pháp kết tủa.[6]
Phương pháp này cơ bản dùa trên việc tạo những hợp chất sunfua khó tan
của các ion Ag
+
,Hg
2+
, Cd
2+
, Zn
2+

4.2.1.Muối bạc.
10
Mức độ kết tủa Ag
2
S mạnh hay yếu phụ thuộc vào pH của môi trường.
Thông thường khi chuẩn độ người ta tiến hành trong môi trường đã được
kiềm hoá. Cho một lượng dư chính xác muối bạc vào dung dịch sunfua,

khi đó kết tủa Ag
2
S được tạo thành. Lượng bạc dư được xác định bằng
phương pháp chuẩn độ với chỉ thị đithizon.
Ngoài ra, có thể chuẩn độ điện thế sunfua bằng dung dịch AgNO
3
sử
dụng điện cực chỉ thị sunfua bạc. Điện cực này cho phép xác định chính
xác ion sunfua khi có mặt sunfat, thiosunfat và thậm chí tiến hành xác định
riêng biệt H
2
S, HS
,
và S
2-
. Khi phân tích hỗn hợp sunfua, xianua, thioxianat
có thể chuẩn độ ampe bằng dung dịch AgNO
3
với điện cực platin quay.
4.2.2.Muối cadimi.
Phương pháp chuẩn độ ampe có thể xác định trực tiếp S
2-
bằng dung
dịch cadimi axetat, khi có mặt ion sunfit, sunfat, clorua và nitrat. Cũng có
thể chuẩn độ lượng dư Cd
2+
bằng complexon(III) với chỉ thị
eriocromTđen(ETOO) hoặc chuẩn độ trắc quang trực tiếp với chỉ thị
đithizon.
Người ta đưa ra phương pháp chuẩn độ tự động nhanh lượng

microgam và nanogam sunfua trong dung dịch kiềm bằng dung dịch chì
nitrat nhờ điện cực chọn lọc bạc sunfua hoặc điện cực sunfua đặc biệt
Orion 94-16A. Khi xác địng lượng lớn hơn 90 ng S
2-
sai số tuyệt đối
khoảng 2%.
Nếu lượng sunfua trong muối lớn hơn10
-4
% và có mặt lượng dư các
ion Cl
-
, Br
-
, I
-
, SO
3
2-
,SCN
-
thì sai sè phép xác định bằng chuẩn độ thế là
+
1,8%.
4.2.3. Muối thuỷ ngân(Hg(II)).
Chuẩn độ ampe 0,1 đến 0,5 mg sunfua trong 40ml dung dịch Hg(NO
3
)
2
trong nền KOH 2M với hai điện cực chỉ thị ở điện áp 40 mV có thể xác
định có mặt ion S

2
0
3
2-
, S0
3
2-
và polisunfua.
Chuẩn độ trực tiếp có hai cách: tạo phức với Hg(OH)
2
S
2
4+
và tạo kết tủa
HgS,
11
Chuẩn độ sunfua bằng Hg(CH
3
COO)
2
có mặt đithizon có thể xác định
sunfua trong xúc tác Al-Ni- Mo.
4.3. Phương pháp trọng lượng.
Dùng các chất oxi hoá mạnh như H
2
O
2
để oxi hoá hoàn toàn S
2-
thành

SO
4
2-
Sau đó kết tủa bằng dung dịch BaCl
2
trong môi trường axít.
Tiến hành: oxi hoá dung dịch sunfua bằng dung dịch H
2
O
2
trong môi
trường NH
3
để chuyển S
2-
thành SO
4
2-
. Axít hóa dung dịch thu được bằng
HCl, sau đó thêm từ từ dung dịch BaCl
2
vào cho tới kết tủa hoàn toàn, thêm
khoảng 10 ml BaCl
2
nữa. Ghi sè ml BaCl
2
đã

thêm vào bình phản ứng. Đun
nóng kết tủa đến khoảng 90, để


yên kết tủa khoảng 60 phót, sau đó lọc gạn
kết tủa trên giấy lọc băng xanh, rửa sạch kết tủa nhiều lần bằng nước nóng.
Chuyển giấy lọc có kết tủa vào vào chén nung, sấy khô, sau đó chuyển
chén nung vào lò nung trong khoảng nhiệt độ 8000- 9000C giữ trong 1giê.
Để nguội cân xác định khối lượng kết tủa. Từ đó tính được tổng lượng
sunfua có trong mẫu. Phương pháp này cho phép xác định tổng lượng
sunfua có trong mẫu.[4][7]
4.4.Chuẩn độ điện thế sử dụng điện cực chọn lọc ion sunfua.
[6],[7],[8]
Mặc dù Ag
+
được dùng để chuẩn độ dung dịch sunfua nhưng đường
chuẩn độ có dạng không đối xứng và điểm tương đương không trùng điểm
uốn của đường cong chuẩn độ. Một vài tác giả tiến hành chuẩn độ ở thế cố
định 50 mV với dung dịch đệm natri axetat 0,1M. Sử dụng điện cực chỉ thị
Ag/Ag
2
S , điện cực so sánh là điện cực calomen bão hoà KCl 0,1M . Để
kết quả phân tích chính xác cần phải loại oxi. Thông thường người ta
không dùng dung dịch đệm vì nó khử ion Ag
+
tới

Ag kim loại và kết quả
thu được sẽ không chính xác. Sự có mặt của một số chất khác trong dung
dịch có khả năng tạo phức hoặc tạo muối Ýt tan với ion Ag
+
, đặc biệt là
ion CN

-
,

hoặc

một lượng nhỏ ion I
-
gây cản trở.
12
Khi sử dụng ion Cd
2+
hay Pb
2+
để chuẩn độ ion sunfua đường chuẩn độ
thu được là đối xứng. Ion Cd
2+
và Pb
2+
không sử dụng dung dịch đệm, do
đó không cần thiết phải loại oxi hoà tan.
Để chuẩn độ dung dịch sunfua rất loãng người ta dùng muối cadimi.
Quá trình chuẩn độ như sau:
Rửa điện cực bằng nước và lau khô bằng giấy lau điện cực, trong cốc
100ml có chứa V (ml) mẫu phân tích, nhúng điên cực vào dung dịch phân
tích. Nồng độ của chất chuẩn(mol/l), phải gấp 10 lần nồng độ sunfua trong
dung dịch phân tích. Thêm từ từ 0,5 ml dung dịch chất chuẩn vào dung
dịch phân tích đến khi có giá trị thế không đổi thì ghi giá trị này và giá trị
trên burét. Tiếp tục thêm 0,5ml dung dịch chất chuẩn còn lại, mỗi lần ghi
giá trị thế tăng dần E
i

ứng với giá trị V
i
tương ứng. Khi đến gần thể tích
tương đương thì thêm từ từ từng 0,5ml dung dịch chuẩn, khi đến gần điểm
cuối thế thay đổi nhanh thì thêm từng 0,02 ml. Sau khi vượt qua điểm cuối
lại thêm từng 0,5 ml . Qúa trình chuẩn độ kết thúc sau khi thêm dư 30-40%
dung dịch chuẩn. Từ các giá trị thế đo được ứng với thể tích dung dịch
chuẩn. Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ E- V. Cuối cùng xác định thể tích
tương đương V
0
theo điểm uốn trên đường cong chuẩn độ. Khi chuẩn độ
nồng độ sunfua 30 µg/l đến 3mg/l. Đối với mẫu thực tế sai số mắc phải là
2%. Khi chuẩn độ bằng muối chì có mặt 105-106 lần(theo nồng độ
iong/mol) của halogen, SO
3
2-
, SCN
-
,S
2
O
3
2-
, so với nồng độ S
2-
còng gây
cản trở.
4.5. Phương pháp trắc quang.
4.5.1. Phương pháp đo độ đục của sunfua Ýt tan.[6]
Tách H

2
S và hấp thu nó bằng dung dịch NaOH, sau đó thêm thuốc thử
thích hợp nhận được sunfua kim loại có màu đặc trưng , dung dịch thu
được đem so màu với dãy mẫu chuẩn đã chuẩn bị trước. Từ đó suy ra nồng
độ có trong dung dịch. Phương pháp này thích hợp cho phân tích định tính
và hiện trường.
13
4.5.2. Phương pháp trắc quang xác định sunfua.[15]
Nguyên tắc: Anion sunfua trong môi trường axít có phản ứng với thuốc
thử N,N-đimetyl-p-phenylenđiamin khi có mặt Fe
3+
.
Phương trình phản ứng:
H
2
S + 2[NH
2
C
6
H
4
N(CH
3
)
2
,HCl] + 6FeCl
3

(CH
3

)
2
NC
6
H
3
C
6
H
3
N(CH
3
)
2
Cl +NH
4
Cl +6FeCl
2
+ 6HCl
Sản phẩm của phản ứng là phức màu xanh mêtylen. Đo độ hâp thụ
quang của sản phẩm sau phản ứng, dựng đường chuẩn biểu diễn mối quan
hệ giữa mật độ quang của dung dịch và nồng độ chất phân tích. Từ đường
chuẩn thu được ta có thể dễ dàng suy ra được nồng độ sunfua có trong mẫu.
Cách tiến hành: Trên cơ sở phản ứng tạo phức màu mêtylen xanh người
ta có thể tiến hành xác định sunfua bằng nhiều cách khác nhau, tuỳ theo
từng điều kiện và đối tượng cụ thể để chọn cách nào cho phù hợp .
- Phương pháp dãy tiêu chuẩn: Chuẩn bị 10 đến 15 bình định mức,
lấy vào đó axít H
2
S0

4
, thuốc thử, Fe
3+
,sau đó là (NH
4
)
2
HP0
4
, thay đổi
nồng độ sunfua theo thứ tự tăng dần để thực hiện phản ứng tạo màu, định
mức để được một dãy màu chuẩn đã biết chính xác nồng độ sunfua. Dùng
các dung dịch đó để so màu.
Đối với mẫu thực, sau khi loại bỏ các yếu tố ảnh hưởng, thì lần lượt
thêm các hoá chất như trên và với một lượng mẫu xác định. Thực hiện phản
ứng tạo màu sau đó đem so sánh với dãy mẫu chuẩn. Dung dịch phân tích
nào có màu giống màu của dãy mẫu chuẩn thì lượng chất cần xác định bằng
với lượng chất đó trong dãy tiêu chuẩn.
Cách xác định này có độ chính xác không cao, kết quả phụ thuộc rất
nhiều vào mắt người, và kinh nghiệm của người phân tích. Phương pháp
14
N
S
này chỉ thích hợp cho phép phân tích định tính và xác định nhanh ngoài
hiện trường.
- Phương pháp đường chuẩn:
Pha chế một dãy mẫu chuẩn, thực hiện phản ứng tạo màu, rồi đo giá trị
độ hấp thụ quang, dựng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của A = f(c). Vùng
tuyến tính theo định luật bia trong trường hợp này nằm trong khoảng từ 0
đến 1 mg/l.

Vẽ đồ thị phụ thuộc Avà C.
Đối với mẫu thực tế : tiến hành phản ứng tạo phức, sau đó đo độ hấp
thụ quang A. Từ giá trị A thu được và đồ thị đường chuẩn ta suy ra được
nồng độ Cx cần tìm.
Nếu nồng độ sunfua có trong mẫu nằm ngoài khoảng tuyến tính thì cần
pha loãng mẫu để giá trị đo được nằm trong vùng tuyến tính.
- Phương pháp thêm: Chuẩn bị một dãy mẫu lấy vào tất cả các bình
phản ứng(5 đến 7 bình) mét thể tích mẫu phân tích, sau đó thêm vào axít
H
2
S0
4
, dung dịch thuốc thử, dung dịch Fe
3+
. Sau khi phản ứng được 25
phót thì thêm dung dịch (NH
4
)
2
HP0
4
.Từ bình thứ hai trở đi thêm vào
những lượng dung dịch S
2-
theo thứ tự tăng dần(giống như trong đường
chuẩn). Đo độ hấp thụ quang của các dung dịch ở bước sóng 664 nm với
dung dịch so sánh là nước cất.
Dựng đồ thị A = f(c), bằng phương pháp ngoại suy ta có thể xác định
được nồng độ Cx cần tìm. Dùng cách này có thể loại trừ ảnh hưởng của
TN 1 2 3 4 5

[S
2-
] 0,2 0,4 0,6 0,8 1
Nồng độ các tác nhân khác như nhau trong cả dãy
Định mức(ml) 50 50 50 50 50
A A1 A2 A3 A4 A5
15
các ion lạ, đồng thời cách này cho phép xác địng lượng chất x có nồng độ
thấp.
4.5.3.Xác định sunfua bằng phương pháp trắc quang với thuốc thử
Nitroprusit.[16]
Ngoài thuốc thử N,N-đimetyl-p-phenylenđiamin thì thuốc thử
Nitroprusit (Na
2
[Fe(CN)
5
N0]) cũng được sử dụng trong để xác định sunfua
bằng phương pháp trắc quang.
Anion S
2-
có khả năng tạo phức với thuốc thử (Na
2
[Fe(CN)
5
N0]) trong môi
trường kiềm. Sản phẩm của phản ứng tạo thành có màu đỏ tím. Dùa cường
độ màu của phức tạo thành có thể tìm được sunfua.
Giới hạn phát hiện của phản ứng này cho phép xác định 1µg/ml. Giới hạn
pha loãng 1:50000.
16

Phần II: THỰC NGHIỆM
1.Hoá chất và dụng cụ thiết bị.
1.1.Hoá chất.
1.1.1.Dung dịch thuốc thử N,N-đimetyl-p-phenylenđiamin 0,04 M.
Hoà tan 1,4416g thuốc thử ở dạng tinh thể trong 50 ml axít đặc định
mức thành 100 ml bằng nước cất. Dung dịch thu được có nồng độ là 0,04
M, và được giữ trong bình tối màu làm dung dịch gốc.[15]
1.1.2.Dung dịch Na
2
S .[7]
Hoà tan 1,0220 g Na
2
S.9H
2
O tinh thể trong 100 ml nước cất, dung dịch
thu được có nồng độ gần đúng là 0,043 M, xác định lại nồng độ dung dịch
trên bằng phương pháp chuẩn độ iot-thiosunfat. Sau khi xác định lại dung
dịch trên có nồng độ chính xác là: 0,041M. Dung dịch này được bảo quản
trong bình tối màu.
1.1.3.Dung dịch Fe
,3+
.[7]
Hoà tan 125,08 g FeCl
3.
6H
2
O trong 100 ml nước cất, dung dịch thu
được có nồng độ gần đúng là: 4,63M
1.1.4.Dung dịch (NH
4

)
2
HPO
4
.[7].
Hoà tan 125,05 g (NH
4
)
2
HPO
4
trong 500 ml nước cất, dung dịch thu
được có nồng độ gần đúng là : 1,89 M.
1.1.5.Mét sè dung dịch khác: dung dịch I
2
, dung dịch KI, dung dịch
K
2
Cr
2
0
7
, pha dùng để chuẩn độ sunfua.
1.2 .Thiết bị và dụng cụ.
Máy đo màu(6300 spectrophotometer) của hãng JENWAY, cuvét nhựa
chiều dày 1 cm.
17
Máy đo pH của hãng OKATON-singapore.
Cân phân tích của hãng PRECISA,Cân kỹ thuật.
Các dông cụ pha chế khác:-Pipet chia vạch loại :1,2,5,10 ml

- Bình định mức 25 ml, 50 ml,100 ml, 250 ml,
500ml
-Èng đong 100 ml, 10 ml.
-Cốc chịu nhiệt, phễu, buret, bình nón 250ml một
số dụng cụ cần thiết khác.
2.Khảo sát điều kiện tối ưu xác định sunfua bằng
phương pháp metylen xanh.
2.1. Khảo sát phổ hấp thụ của phức màu.
Tiến hành thí ngiệm trong 3 bình định mức 50 ml
Bình 1: lấy 1ml dung dịch H
2
SO
4
3M, 0,2ml dung dịch S
2-
4,1.10
-3
M,
sau đó thêm 1ml thuốc thử 4,0.10
-3
M cuối cùng thêm 1ml Fe
3+
0,231 M, lắc
đều ,để yên 25 phót , sau đó thêm 0,5 ml ( NH
4
)
2
HPO
4
1,8 M, định mức ,

tiến hành đo mật độ quang ở các bước sóng khác nhau.
Bình 2 : lấy 0,3 ml dung dịch S
2-
4,1.10
-3
M còn các điều kiện khác giữ
nguyên.
Bình 3: lấy 0,4 ml dung dịch S
2-
4,1.10
-3
M còn các điều kiện khác giữ
nguyên.
Kết quả đo giá trị mật độ quang của các dung dịch trên ở các bước sóng
khác nhau với dung dịch so sánh là mẫu trắng thu được ở bảng 1 và được
biểu diễn trên hình 3.
Bảng 1: Kết quả đo mật độ quang dung dịch phức màu ở các bước sóng
khác nhau:
λ(nm)
640 645 650 655 660 662 664 666 668 670 675 680 685
TN1 0,153 0,166 0,182 0,195 0,207 0,209 0,211 0,208 0,205 0,199 0,172 0,134 0,095
TN2 0,255 0,286 0,314 0,343 0,366 0,373 0,375 0,373 0,369 0,359 0,306 0,238 0,169
TN3 0,456 0,512 0,566 0,614 0,651 0,659 0,661 0,656 0,638 0,621 0,506 0,372 0,245
18
Hình3: Phổ hấp thụ các dung dịch phức màu.
{1} – [ S
2-
] = 0,164.10
-4
M .

{2} – [ S
2-
] = 0,246 .10
4-
M.
{3}- [ S
2-
] = 0,318 .10
4-
M.
Qua đồ thị chúng tôi tìm được bước sóng mà mật độ quang của dung
dịch đạt cực đại là : 664 nm,Các giá trị λ
max
của 3 dung dịch gần như trùng
nhau. Các thí nghiệm sau, khi đo độ hấp thụ quang đều được đo ở bước
sóng λ = 664 nm.
2.2. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến quá trình tạo
phức màu.
Tiến hành 3 thí nghiệm trong bình định mức 50 ml :
19
λ(nm)
A
1
3
2
TN1: Lấy 1ml dung dịch H
2
SO
4
3M, 1 ml thuốc thử 4,0.10

–3
M, 0,2 ml
dung dịch S
2-
4,1.10
-3
cuối cùng thêm 1ml Fe
3+
0,231M.
TN2: Lấy 1ml dung dịch H
2
SO
4
3M, 1 ml thuốc thử 4,0.10
–3
M, 0,25 ml
dung dịch S
2-
4,1.10
-3
M và 1ml Fe
3+
0,231M.
TN3: Lấy 1ml dung dịch H
2
SO
4
3M,1 ml thuốc thử 4,0.10
–3
, 0,3 ml dung

dịch S
2-
4,1.10
-3
M sau đó thêm 1ml Fe
3+
0,231 M.
Sau khi thêm Fe
3+
, lắc đều, định mức bằng nước cất, sau đó đem đo mất
độ quang các dung dịch ở bước sóng λ = 664 nm. Kết quả thu được ở bảng
2:
Bảng 2: Kết quả đo mật độ quang dung dịch phức màu theo thời gian.
t(phut)
5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 60
TN1 0,087 0,165 0,248 0,269 0,271 0,271 0,271 0,272 0,272 0,271 0,272
TN2 0,102 0,212 0,287 0,307 0,307 0,307 0,306 0,306 0,307 0,307 0,307
TN3 0,113 0,275 0,361 0,378 0,378 0,378 0,378 0,379 0,378 0,378 0,379
Nếu biểu diễn sự phụ thuộc của Avào thời gian (t )phản ứng trên đồ
thị(hình 4).
Hình 4: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của A và thời gian phản ứng.
20
A
t(phót)
Kết quả thực nghiệm cho thấy khoảng thời gian cần cho phản ứng tạo
phức màu là 20 phót.
2.3.Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ thuốc thử đến phức
màu.
Chuẩn bị các bình định mức 50 ml với lượng như nhau: 1,0 ml dung
dịch axít H

2
SO
4
3 M, 0,31 ml dung dịch S
2-
4,1.10
-3
M, 1,0 ml dung dịch
Fe
3+
0,231 M và thay đổi thể tích dung dịch thuốc thử 4,0.10
-3
M . Lắc
đều ,để yên 25 phót cho phản ứng tạo phức xảy ra hoàn toàn. Thêm 2 ml
dung dịch (NH
4
)
2
HP0
4
, định mức rồi đem đo mật độ quang ở bước sóng
664 nm, với dung dịch so sánh là nước cất.
Kết quả ở bảng 3 và biểu diễn trên đồ thị hình 5:
Bảng 3:Kết quả biểu diễn ảnh hưởng của nồng độ thuốc thử tới phức
màu.
STT 1 2 3 4 5 6 7 8
V
tt(ml)
0,1 0,2 0,3 0,4 0,6 0,8 1,0 1,5
[TT](10

-5
M)
0,8 1,6 2,4 3,2 4,8 6,4 8,0 12
[S
2-
](10
-5
M)
2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5
A 0,097 0,265 0,388 0,402 0,405 0,405 0,404 0,405
21
[TT].(10
-5
)M
A
Hình 5: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của nồng độ thuốc thử tới phức màu.
Thực nghiệm cho thấy khi tăng dần nồng độ thuốc thử thì độ hấp thụ
quang tăng dần do xảy ra phản ứng tạo phức màu. Vì vậy, đường biểu diễn
có dạng đi lên. Cường độ màu Ýt thay đổi khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
ngay cả khi thêm dư thuốc thử, đường biểu diễn có dạng nằm ngang.Do đó
trong các thí nghiệm sau chúng tôi chọn nồng độ thuốc thử là 7,2.10
-5
M
(tương ứng 0,9 ml thuốc thử trong bình định mức 50 ml).
2.4.Khảo sát ảnh hưởng của Fe
3+
đến quá trình tạo phức
màu.
Chuẩn bị 7 dung dịch trong bình định mức 50 ml như sau:
1ml axít H

2
S0
4
3M, 0,9 ml thuốc thử N,N_ đimetyl_p_phenylenđiamin
4,0.10
-3
M, 0,3 ml dung dịch S
-2
4,1.10
-3
M ,thay đổi nồng độ Fe
3+
từ 0,46.10
-3
M
đến
6,9.10
-3
M. Sau khi thêm Fe
3+
vào bình phản ứng, lắc đều, để yên 25 phót
,sau đó , định mức ,đem đo độ hấp thụ quang ở bước sóng 664 nm. Kết quả
thu được ở bảng 4 và biểu diễn trên hình 6.
Bảng 4: Kết quả biểu diễn ảnh hưởng của nồng độ Fe
3+

tới phức màu.
TN
1 2 3 4 5 6 7
V

Fe3+
(ml)
0,1 0,3 0,5 0,7 1,0 1,2 1,5
22
[Fe
3+
].(10
-3
)M
0,46 1,38 2,31 3,22 4,62 5,50 6,91
A
0,101 0,182 0,252 0,334 0,434 0,453 0,462

Hình 6: Đường biểu diễn ảnh hưởng của Fe
3+
đến phản ứng tạo phức màu.
Kết quả thực nghiệm cho thấy Fe
3+
có ảnh hưởng đến phản ứng tạo
phức. Ban đầu khi tăng dần nồng độ Fe
3+
thì độ hấp thụ quang tăng dần, sau
đó nếu lượng Fe
3+
dư độ hấp thụ quang tăng chậm.
Có thể giải thích như sau: Do Fe
3+
đóng vai trò là chất oxi hoá trong
phản ứng tạo phức trên, vì vậy khi có mặt Fe
3+

phản ứng bắt đầu xảy ra, khi
tăng lượng Fe
3+
thì phản ứng xảy ra nhanh, khi phản ứng tạo phức xảy ra
hoàn toàn song mật độ quang của phức màu đạt giá trị cực đại sau đó hầu
như không thay đổi. Nếu tiếp tục tăng nồng độ Fe
3+
thì màu của dung dịch
Fe
3+
làm cho độ hấp thụ quang của dung dịch tiếp tục tăng nhưng tăng
chậm. Từ các kết quả trên chúng tôi lùa chọn nồng độ Fe
3+
cho phản ứng là
4,62.10
-3
M(1ml dung dịch Fe
3+
0,231M).
2.5. Khảo sát khả năng loại Fe
3+
dư bằng P0
4
3-
Do dung dịch Fe
3+
có màu, nên khi trong dung dịch có dư Fe
3+
sẽ làm
ảnh hưởng dương đến độ hấp thụ quang của phức màu, điều này cần được

khắc phục để tránh sai sè.
23
[Fe
3+
].(10
-3
)M
A
Giải quyết vấn đề đó chúng tôi nghiên cứu loại bỏ ảnh hưởng của Fe
3+
dư bằng cách sau khi phản ứng tạo phức xảy ra hoàn toàn (25 phót) thì
thêm P0
4
3-
trước khi định mức và đo độ hấp thụ quang của dung dịch. Khi đó Fe
3+

sẽ tạo phức với anion P0
4
3-
, phức tạo thành có dạng [Fe(P04)
2
]
3-
không màu,
không ảnh hưởng đến mật độ quang của phức màu.
Tiến hành thí nghiệm: Chuẩn bị 6 bình định mức 50 ml, lần lượt cho vào
bình những lượng hoá chất như nhau: 1,0 ml dung dịch axít H
2
S0

4
3M, 0,9
ml dung dịch thuốc thử N,N_ đimetyl_p_phenylenđiamin 4,0.10
-3
M, 0,3
ml dung dịch S
2-
4,1.10
-3
M, 1,0 ml dung dịch Fe
3+
0,231 M. Sau khi thêm
Fe
3+
vào bình phản ứng , để yên khoảng 25 phót sau đó thêm dung dịch
(NH
4
)
2
HPO
4
có nồng độ tăng dần từ 0 đến 0,2 M . Định mức, đem đo độ
hấp thụ quang của các dung dịch ở bước sóng 664 nm. Kết quả ở bảng 5 và
hình 7:
Bảng5:Kết quả đo mật độ quang dung dịch hấp thụ khi loại ảnh hưởng
nồng độ Fe
3+
bằng P0
4
3-

.
TN
1 2 3 4 5 6 7
V
(NH4)2HP04
(ml)
0 0,5 1 2 3 4 5
[(NH
4
)
2
HP0
4
] 0 0,019 0,038 0,076 0,111 0,151 0,189
[Fe
3+
].(10
-3
)M 4,62 4,62 4,62 4,62 4,62 4,62 4,62
A 0,405 0,395 0,394 0,395 0,395 0,396 KT
24
Hình 7: Đồ thị biểu diễn khả năng loại ảnh hưởng của Fe
3+
dư.
Kết quả thực nghiệm cho thấy khi nồng độ P0
4
3-
gấp khoảng 4 lần nồng
độ Fe
3+

thì lượng Fe
3+
dư không ảnh hưởng đến phức màu.
2.6.Khảo sát thứ tự cho các chất phản ứng.
Xét sự thay đổi của 3 tác nhân chính tham gia vào phản ứng ở trong
bình định mức 50 ml như sau: 1 ml H
2
S0
4
3M, 0,9 ml thuốc thử N,N-
đimetyl-p-phenylenđiamin 4,0,10
-3
M, 0,3 ml S
2-
. Thay đổi thứ tự các tác
nhân phản ứng như ở trong bảng 6. Sau 25 phót kể từ khi thêm Fe
+3
, thêm 2
ml
(NH
4
)
2
HP0
4
và định mức, đo mật độ quang ở bước sóng 664 nm. Kết quả
biểu diễn ở bảng 6:
Bảng 6: Kết quả đo độ hấp thụ quang các dung dịch khi thay đổi tác nhân
phản ứng.
TT TN1 TN2 TN3 TN4 TN5 TN6

1 H
2
S0
4
H
2
S0
4
Thuốc thử Thuốc thử S
2-
S
2-
2 Thuốc thử S
2-
H
2
S0
4
S
2-
Thuốc thử H
2
S0
4
3 S
2-
Thuốc thử S
2-
H
2

S0
4
H
2
S0
4
Thuốc thử
4 Fe
3+
Fe
3+
Fe
3+
Fe
3+
Fe
3+
Fe
3+
5 (NH
4
)
2
HP0
4
(NH
4
)
2
HP0

4
(NH
4
)
2
HP0
4
(NH
4
)
2
HP0
4
(NH
4
)
2
HP0
4
(NH
4
)
2
HP0
4
A 0,405 0,340 0,293 0,272 0,252 0,141
Từ kết quả thực nghiệm chúng tôi nhận thấy thứ tự cho các chất phản
ứng cũng ảnh hưởng đến phản ứng tạo phức, và thứ tự được chọn là: Axít
H
2

S0
4
, thuốc thử N,N- đimetyl-p-phenylenđiamin, dung dịch chất phân tích
S
2-
, dung dịch Fe
3+
, sau cùng là dung dịch (NH
4
)
2
HP0
4
vì cho kết quả tốt
nhất.
2.7. Khảo sát ảnh hưởng của ion lạ tới phức màu.
2.7.1. Ảnh hưởng của N0
2
-
.
Chuẩn bị một dãy mẫu trong bình định mức 50 ml như sau: 1ml dung
dịch H
2
S0
4
3M, thêm 0,9 ml dung dịch thuốc thử N,N- đimetyl-p-
phenylenđiamin 4,0.10
-3
M. Thêm 0,3 ml dung dịch S
2-

4,1.10
-3
M và những
lượng tăng dần N0
2
-
, sau đó thêm 1 ml dung dịch Fe
3+
0,231 M . Để yên 25
25

×