Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giáo án Ngữ Văn 9 mẫu mới từ tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.26 KB, 37 trang )

Trng THCS Trn Hi Giỏo ỏn Ng Vn 9
TUAN 5 :
Tiết 21:

Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Ngy son:14/9 /2013
Ngy dy:16/9/2013

I. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài học, HS đạt đợc:
1.Về kiến thức:
- Bớc đầu nhận biết đợc đặc trng cơ bản của thể loại tuỳ bút đời xa và đánh giá đợc nghệ
thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực này.
- Thấy đợc cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê- Trịnh và
thái độ phê phán của tác giả;
2. Về kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng đọc - hiểu một văn bản tuỳ bút thời trung đại
- HS có kĩ năng tìm hiểu một số địa danh, chức sắc, nghi lễ thời Lê - Trịnh.
3. Về thái độ:
- Có thái độ phê phán đối với sự thối nát của quan lại phong kiến và cảm thông sâu sắc với
thân phận của ngời dân dới chế độ phong kiến thời kì suy tàn.
II. Chuẩn bị của thầy trò:
1. GV chuẩn bị:
- T liệu về tác giả, tác phẩm.
- Tài liệu lịch sử về thời kì phong kiến Lê - Trịnh.
2. HS chuẩn bị:
- SGK, tài liệu học tập, tham khảo.
- Soạn bài theo hớng dẫn Đọc - hiểu văn bản.
III. TI N
1. n nh lp(1 phỳt)
2.Kim tra bi c :(4 phỳt)


+ ND: Kể tóm tắt truyện Chuyện ngời con gái Nam Xơng. Nêu chủ đề và phân tích ý
nghĩa của đoạn kết truyện.
+ Y/c: HS kể tóm tắt ngắn gọn, nêu đợc chủ đề và phân tích đợc ý nghĩa của đoạn
kết.
3 Giới thiệu bài mi :(1 phỳt)
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ghi chép về cuộc sống ở phủ chúa thời Thịnh vơng
Trịnh Sâm (1742 - 1782).
Văn bản đợc trích trong tác phẩm Vũ trung tuỳ bút (Ghi chép tản mạn trong ma), của
Phạm Đình Hổ (đầu thế kỉ XIX).
Hoạt động của thầy và trò nội dung cần đạt
Hoạt động 1:(8
* HD tìm hiểu chung về tác giả và tác
phẩm:
I - Tìm hiểu chung
1. Tác giả và tác phẩm
- Phạm Đình Hổ (1768 - 1839):
Giỏo viờn: Nguyn Kim Phng 1 Nm hc 2013-2014
Trng THCS Trn Hi Giỏo ỏn Ng Vn 9
- Tự tìm hiểu phần Chú thích.
- Giới thiệu vài nét về Phạm Đình Hổ và
tác phẩm Vũ Trung tuỳ bút của ông.
- Nêu xuất xứ và nội dung chính của
đoạn trích Chuyện cũ trong phủ chúa
Trịnh.
* HD đọc văn bản và tìm hiểu Chú thích:
- HS đọc; GV nhận xét và sửa cách
đọc.
- HD tự tìm hiểu những từ ngữ khó.
* HD phân tích bố cục:
? Có thể chia văn bản thành thành mấy

phần?
HS: 2 phn
- Nội dung từng phần.
HS:
+ Cuộc sống xa hoa hởng lạc của Thịnh
Vơng Trịnh Sâm và quan lại hầu cận
+ Cuộc sống xa hoa hởng lạc của Thịnh
Vơng Trịnh Sâm và quan lại hầu cận
Hoạt động 2:( 20 phỳt)
* HD đọc hiểu đoạn (1):
- Cung cấp t liệu về chúa Trịnh Sâm.
? Những chi tiết, sự việc nào thể hiện
thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các
quan lại hầu cận?
HS: Cho xây dựng nhiều cung điện, đình
đài
- Những cuộc dạo chơi ở Tây Hồ
- Tìm thu vật "phụng thủ"- thực chất là
cớp đoạt của quý trong thiên hạ.
+ là một nho sĩ sống vào thời triều đại
phong kiến khủng hoảng nên có t tởng ẩn
c;
+ sáng tác những tác phẩm văn chơng,
khảo cứu về nhiều lĩnh vực.
- Vũ trung tuỳ bút:
+ ghi lại một cách sinh động, hấp dẫn
hiện thực đen tối của lịch sử nớc ta thời
đó;
+ cung cấp những kiến thức về văn hoá
truyền thống, phong tục, địa lí, danh lam

thắng cảnh, xã hội lịch sử;
+ Lối ghi chép rất thoải mái, tự nhiên,
chân thực, giàu cảm xúc, đôi lúc kín đáo.
- Chuyện cũ trong Phủ Chúa Trịnh
(ghi chép về cuộc sống và sinh hoạt ở
phủ chúa thời Thịnh Vơng Trịnh Sâm
(1742 - 1782), một vị chúa nổi tiếng
thông minh, quyết đoán, về sau sinh ra
kiêu căng xa xỉ, càng về cuối đời càng
bỏ bê triều chính, đắm chìm trong xa
hoa, hởng lạc cùng Đặng Thị Huệ).
2. Đọcvăn bản
- Đọc.

- Chú thích (SGK)
3. Bố cục (2 đoạn)
- Từ đầu triệu bất tờng: Cuộc sống
xa hoa hởng lạc của Thịnh Vơng Trịnh
Sâm.
- Còn lại : Những thủ đoạn nhũng
nhiễu dân của bọn quan lại hầu cận.
II - Phân tích
1. Cuộc sống xa hoa hởng lạc của
Thịnh Vơng Trịnh Sâm và quan lại
hầu cận
- Cho xây dựng nhiều cung điện, đình
đài
- Những cuộc dạo chơi ở Tây Hồ
- Tìm thu vật "phụng thủ"- thực chất là
cớp đoạt của quý trong thiên hạ.

-> sự việc cụ thể, chân thực và khách
quan (không xen lời bình), liệt kê và
miêu tả tỉ mỉ vài sự kiện gây ấn tợng.
Giỏo viờn: Nguyn Kim Phng 2 Nm hc 2013-2014
Trng THCS Trn Hi Giỏo ỏn Ng Vn 9

? Nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của
tác giả ở đoạn này.
HS: .Cnh miờu t thc
- Đọc đoạn văn: "Mỗi khi đêm thanh
vắng biết đó là triệu bất tờng".
?Tìm hiểu ý nghĩa của câu kết trong
đoạn văn.
HS: Báo trớc sự suy vong tất yếu của một
triều đại.

? Em cảm nhận đợc gì về thái độ và tình
cảm của của tác giả ở đoạn văn này?
HS: Bất bình trớc thực tại, phê phán,
khinh bỉ, cảm thông trớc nỗi khổ của ng-
ời dân.
* HD đọc hiểu đoạn 2:
- Bọn hoạn quan đã nhũng nhiễu dân
bằng những thủ đoạn nào? Hành động
của chúng nói lên điều gì? (Bình giảng).
- Đọc lại câu kết của bài.
? Câu văn cuối bài kể lại sự việc gì? Sự
việc ấy có ý nghĩa gì? (Bình giảng).
GV: Bình giảng.
Hoạt động 3:( 4 phỳt )

* HD tự tổng kết:
- Nêu khái quát những giá trị nội dung
và nghệ thuật của đoạn trích.
- Đọc phần Ghi nhớ.
* GV tổng kết và HD ghi nhớ.
Hoạt động 4:(
(Cảnh đêm nơi vờn chúa là cảnh đợc
miêu tả thực : chân cầm dị thú, cổ mộc
quái thạch lại đợc bày vẽ nh " bến bể đầu
non nhng âm thanh lại gợi cảm giác ghê
rợn trớc một cái gì đang tan tác, đau th-
ơng chứ không phải trớc cảnh đẹp bình
yên, phồn thực, no ấm, đó là " triệu bất t-
ờng" : điềm gở).
=> Báo trớc sự suy vong tất yếu của
một triều đại.
- Thái độ: Bất bình trớc thực tại, phê
phán, khinh bỉ, cảm thông trớc nỗi khổ
của ngời dân.
2. Cuộc sống xa hoa hởng lạc của
Thịnh Vơng Trịnh Sâm và quan lại
hầu cận
- Giúp chúa đắc lực trong việc bày ra
các trò ăn chơi, hởng lạc;
- ỷ thế nhà chúa mà tác oai tác quái
-> Sự vô lí, bất công (bọn quan lại vừa
thả sức vơ vét, vừa đợc tiếng mẫn cán
trong công việc).
(Kể lại sự việc xảy ra ngay tại gia đình
mình : làm tăng tính chân thực; cách

viết thêm phong phú, sinh động; thái độ,
cảm xúc đợc gửi gắm một cách kín đáo).
III - Tổng kết
* Ghi nhớ ( SGK)
IV- Luyện tập
1. Đọc thêm
2. Nhận thức về tình trạng đất nớc ta vào
thời vua Lê chúa Trịnh cuối thế kỉ
XVIII.
Giỏo viờn: Nguyn Kim Phng 3 Nm hc 2013-2014
Trng THCS Trn Hi Giỏo ỏn Ng Vn 9
* HD đọc thêm:
- Đọc bài đọc thêm (SGK);
- Tìm hiểu ý nghĩa của đoạn văn,
những chi tiết gây ấn tợng mạnh về đời
sống cơ cực của nhân dân thời hoạn nạn,
đói kém.
* HD viết đoạn văn:
- Liên hệ với nội dung bài học;
- Tự viết về những nhận thức và cảm
xúc của mình.
IV. C UNG CO -
- Đọc và tóm tắt văn bản; ôn lại kiến thức của bài; học thuộc lòng phần Ghi nhớ.
- Hoàn chỉnh bài tập ở lớp; làm bài tập 2 (SBT, tr.24).
- Đọc thêm và tích luỹ t liệu.
- Chuẩn bị bài sau (tiết 22; 23).
V. !"#








Tieỏt 22 - 23
Hoàng lê nhất thống chí
(Trích: Hồi thứ mời bốn - Ngô Gia Văn Phái)
.
I. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài học, HS đạt đợc:
1. Về kiến thức:
- Giúp HS hiểu biết chung về nhóm tác giả Ngô gia văn phái, về phong trào Tây Sơn và ng-
ời anh hùng dân tộc Quang Trung Nguyễn Huệ.
- Hiểu đợc nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chơng
- hồi.
- HS hiểu đợc trang sử vẻ vang của dân tộc ta: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh,
đánh đuổi giặc xâm lợc ra khỏi bờ cõi.
2. Về kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát sự việc đợc kể trong đoạn trích trên bản đồ.
- Nâng cao kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự; bớc đầu nhận biết đặc trng thể loaị tiểu thuyết
lịch sử chơng hồi và đánh giá đợc những giá trị nghệ thuật của văn bản.
- KNS: Rèn kĩ năng xác định giá trị cho HS.
3. Về thái độ:
- Cảm phục những chiến công hiển hách của ngời anh hùng Nguyễn Huệ; lên án sự đê hèn
của bè lũ vua Lê, chúa Trịnh.
II. Chuẩn bị của thầy trò:
1. GV chuẩn bị:
Giỏo viờn: Nguyn Kim Phng 4 Nm hc 2013-2014
Trng THCS Trn Hi Giỏo ỏn Ng Vn 9
- T liệu về tác giả, tác phẩm.

- Tài liệu lịch sử về thời kì phong kiến Lê Trịnh và cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.
2. HS chuẩn bị:
- SGK, tài liệu học tập, tham khảo.
- Soạn bài theo hớng dẫn Đọc hiểu văn bản.
III. TI N TRèNH GI DY:
1. ễn nh t chỳc(1 phỳt)
2.Kim tra bi c(5 phỳt)
+ ND: Em hãy nêu nội dung và ý nghĩa của văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa
Trịnh ?
+ Y/C: Hai nội dung chính.
ý nghĩa: Tố cáo xã hội, cảm thông chia sẻ với ngời dân
3. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài:(3 phỳt)
(Tóm tắt diễn biến của hai hồi trớc Hồi 12; 13).
2. Dạy bài mới:
Hoạt đọng của thầy và trò nội dung cần đạt
Hoạt động 1: $%
* HD tự tìm hiểu Chú thích:
- Giới thiệu vài nét về tác giả và xuất
xứ của văn bản.
- Nêu Những giá trị cơ bản của tác
phẩm Hoàng Lê nhất thống chí.
* HD tìm hiểu đặc điểm thể loại:
GV: Nêu vài nét về đặc trng thể loại
của tác phẩm theo sự hiểu biết của em.
- GV giải thích: Tiểu thuyết lịch sử viết
theo lối chơng hồi (một thể loại văn học
cổ của Trung Quốc).
* HD đọc, tóm tắt văn bản và tìm hiểu từ
ngữ khó.

- Đọc thầm và lớt qua văn bản.
- Tìm ý chính của từng đoạn và tóm tắt
diễn biến chính trong đoạn trích.
- Tự tìm hiểu phần Chú thích từ ngữ.
* HD tìm hiểu bố cục:
GV: Qua phần tóm tắt, hãy nêu đại ý
của văn bản?
HS: chiến thắng lẫy lững của vua Quang
Trung; sự thảm bại của quân tớng nhà
Thanh và số phận bi đát của lũ vua quan
I . Tìm hiểu chung:
1. Tác giả và tác phẩm:
- Ngô Gia Văn Phái (nhóm tác giả thuộc
dòng họ Ngô Thì).
- Hoàng Lê nhất thống chí:
+ Viết bằng chữ Hán;
+ Ghi chép về những sự kiện lịch sử,
tái hiện chân thực bối cảnh lịch sử đầy
biến động ở nớc ta trong khoảng hơn ba
thập kỉ cuối của thế kỉ XVII và đầu thế kỉ
XIX.
+ Có quy mô lớn và đạt đợc những
thành công lớn về mặt nghệ thuật.
2. Thể loại:
Tiểu thuyết lịch sử viết theo lối chơng
hồi (một thể loại văn học cổ của Trung
Quốc).
3. Đọc văn bản
- Đọc
- Tóm tắt

- Chú thích (SGK)
4. Bố cục:
* Đại ý: chiến thắng lẫy lững của vua
Quang Trung; sự thảm bại của quân tớng
nhà Thanh và số phận bi đát của lũ vua
quan phản nớc, hại dân. 3 đoạn
Giỏo viờn: Nguyn Kim Phng 5 Nm hc 2013-2014
Trng THCS Trn Hi Giỏo ỏn Ng Vn 9
phản nớc, hại dân.
GV: Dựa vào các ý chính, hãy chia bố
cục cho văn bản?
HS: 3 đoạn
- Đoạn1 chiến thắng lẫy lững của vua
Quang Trung; sự thảm bại của quân tớng
nhà Thanh và số phận bi đát của lũ vua
quan phản nớc, hại dân.
( năm Mậu Thân 1788): Đợc tin báo
quân Thanh đã chiếm Thăng Long, Bắc
Bình Vơng Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng
đế và thân chinh cầm quân dẹp giặc.
- Đoạn 2 ( kéo vào thành): Cuộc
hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy
lừng của vua Quang Trung.
- Đoạn 3 (Còn lại): Sự đại bại của quân
Thanh và tình cảnh thảm hại của vua tôi
Lê Chiêu Thống.
Hoạt động 2( %
* HD phân tích nhân vật Quang Trung -
Nguyễn Huệ:
-GV:Qua đoạn trích, em cảm nhận hình

ảnh ngời anh hùng dân tộc Quang Trung
- Nguyễn Huệ nh thế nào? Tìm những chi
tiết trong văn bản để làm rõ điều đó?
HS: Con ngời hành động mạnh mẽ, quyết
đoán
-GV: Gợi ý: Khi nghe tin cấp báo tình
hình quan giặc thì Nguyễn Huệ có thái
độ và quyết định nh thế nào?
- GV cho HS hiểu rõ chi tiết thể hiện QT
có trí tuệ sáng xuất, nhạy bén trong việc
phân tích tình hình thời cuộc, trong việc
xét đoán dùng ngời
- QT còn là một có ý chí quyết chiến,
quyết thắng và có tầm nhìn xa trông
rộng.
* Bố cục (3 đoạn)
- Đoạn1 chiến thắng lẫy lững của vua
Quang Trung; sự thảm bại của quân tớng
nhà Thanh và số phận bi đát của lũ vua
quan phản nớc, hại dân.
( năm Mậu Thân 1788): Đợc tin báo
quân Thanh đã chiếm Thăng Long, Bắc
Bình Vơng Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng
đế và thân chinh cầm quân dẹp giặc.
- Đoạn 2 ( kéo vào thành): Cuộc
hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy
lừng của vua Quang Trung.
- Đoạn 3 (Còn lại): Sự đại bại của quân
Thanh và tình cảnh thảm hại của vua tôi
Lê Chiêu Thống.

II Phân tích:
1. Hình tợng ngời anh hùng Quang
Trung - Nguyễn Huệ:
- Con ngời hành động mạnh mẽ, quyết
đoán:
+ Nghe tin giặc đánh đến Thăng Long:
không hề nao núng,''định thân chinh cầm
quân đi ngay''.
+ Chỉ trong vòng hơn một tháng đã
làm liên tiếp nhiều việc lớn: tế cáo Trời
Đất; lên ngôi Hoàng đế; đốc xuất đại
binh; gặp gỡ ngời cống sĩ ở huyện La
Sơn; tuyển mộ binh sĩ và mở cuộc duyệt
binh lớn ở Nghệ An; phủ dụ tớng sĩ; định
kế hoạch hành quân, đánh giặc; kế hoạch
đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng.
- Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén:
+ Phân tích tình hình thời cuộc và thế
tơng quan chiến lợc giữa địch và ta (lời
phủ dụ).
+ Xét đoán dùng ngời (phê bình và
khen ngợi tớng Sở, Lân. Việc sử trí với
các tớng sĩ tại Tam Điệp).
- ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông
rộng:
+ chắc chắn phơng lợc tiến đánh đã
có tính sẵn.
+ kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng.
- Tài dụng binh nh thần(cuộc hành quân
thần tốc cha đầỳ một tháng từ khi xuất

quân cho đến ngày 7 tháng giêng chiếm
Giỏo viờn: Nguyn Kim Phng 6 Nm hc 2013-2014
Trng THCS Trn Hi Giỏo ỏn Ng Vn 9
- GV chỉ rõ chi tiết QT có tài dụng binh
nh thần và hình ảnh QT cỡi voi đốc thúc
đại binh đánh giặc.
GV: Theo em nguồn cảm hứng nào đã
chi phối ngòi bút tác giả khi tạo dựng
hình ảnh ngời anh hùng?
HS: Phản ánh hiện thực trên quan điểm
tôn trọng lịch sử và ý thức dân tộc
* HD đọc - hiểu đoạn (2); (3):
- Tại sao quân Thanh mau chóng thất
bại? Thất bại của chúng nhục nhã nh thế
nào?

- Bè lũ vua tôi Lê Chiêu Thống phẩn nớc,
hại dân, đã phải chịu một kết cục nh thế
nào?

-GV:Em có nhận xét gì về lối văn trần
thuận của tác giả khi viêt về sự thẩm bại
của quân tớng nhà Thanh và của vua tôi
Lê Chiêu Thống?
HS: Nghệ thuật kể chuyện kết hợp miêu
tả một cách sinh động, cụ thể
* HD đọc . hiểu hai đoạn cuối:
- Đọc đoạn văn miêu tả cuộc tháo chạy
của quân tớng nhà Thanh và đoạn văn
miêu tả cảnh chạy trốn của vua tôi Lê

Chiêu Thống.
GV: Cách miêu tả hai cuộc tháo chạy ở
hai đoạn văn có gì khác biệt? Vì sao có
sự khác biệt đó?
HS: Miêu tả cuộc chạy trốn của vua tôi
Lê Chiêu Thống: nhịp điệu chậm hơn,
miêu tả cụ thể, tỉ mỉ, kể chi tiết sự việc,
âm hởng có phần ngậm ngùi, chua xót.
Hoạt động 3: &
* HD tự tổng kết:
- Nêu cảm nhận của em về hình ảnh
ngời anh hùng Nguyễn Huệ cùng số phận
của quân cớp nớc và bọn bán nớc.
lại toàn bộ thành Thăng Long).
- Hình ảnh lẫm liệt trong chiến trận?
( Quang Trung cỡi voi đốc thúc quân tiêu
diệt giặc)
=> Phản ánh hiện thực trên quan điểm
tôn trọng lịch sử và ý thức dân tộc.
2. Sự thảm bại của quân t ớng nhà
Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê
Chiêu Thống:
* Quân tớng nhà Thanh:
- Tôn Sĩ Nghị: bất tài, kiêu căng, tự
mãn, chủ quan, không chút đề phòng;
- Quân tớng nhà Thanh: hoảng sợ, tháo
chạy, không hề chống cự.
* Vua Lê Chiêu Thống và bề tôi:
- Phải chịu đựng sự sỉ nhục của kể đi
cầu cạnh, van xin.

- chịu chung số phận bi thảm của kẻ
vong quốc.
- bị bỏ rơi khi chạy trốn và lu lạc nơi
đất khách quê ngời.
=> Nghệ thuật kể chuyện kết hợp miêu
tả một cách sinh động, cụ thể, gây đợc ấn
tợng mạnh.
- Miêu tả cuộc tháo chạy của quân tớng
nhà Thanh: nhịp điệu nhanh, mạnh, hối
hả, hàm chứa sự hả hê, sung sớng của
ngời thắng trận;

- Miêu tả cuộc chạy trốn của vua tôi Lê
Chiêu Thống: nhịp điệu chậm hơn, miêu
tả cụ thể, tỉ mỉ, kể chi tiết sự việc, âm
hởng có phần ngậm ngùi, chua xót. (Sự
mủi lòng trớc sự sụp đổ của một vơng
triều mà tác giả từng thờ phụng, tuy vẫn
hiểu đó là kết cục không thể tránh khỏi).
III . Tổng kết:
1. Nội dung
- Vẻ đẹp hào hùng của ngời anh hùng
Quang Trung Nguyễn Huệ trong chiến
công đại phá quân Thanh.
- Sự thảm bại của bọn xâm lợc và số
Giỏo viờn: Nguyn Kim Phng 7 Nm hc 2013-2014
Trng THCS Trn Hi Giỏo ỏn Ng Vn 9
GV:Nêu nhận xét của em về những giá
trị nghệ thuật của văn bản?
HS:

- Thể loại tiểu thuyết lịch sử đợc viết theo
lối chơng hồi.
- Lời văn trần thuật kết hợp miêu tả
chân thực, sinh động.
* GV tổng kết; HS đọc phần Ghi nhớ.
Hoạt động 4:( '
* HD làm bài tập trong SGK:
- Tìm hiểu diễn biến sự việc ở đoạn (2)
của văn bản;
- Viết đoạn văn miêu tả kết hợp tự sự.
phận của lũ vua quan phản dân hại nớc.
2. Nghệ thuật
- Thể loại tiểu thuyết lịch sử đợc viết
theo lối chơng hồi.
- Lời văn trần thuật kết hợp miêu tả
chân thực, sinh động.
* Ghi nhớ (SGK)
IV. Luyện tập:
Viết đoạn văn
IV. ()*+, /
- Đọc và tóm tắt văn bản; ôn lại kiến thức của bài; học thuộc lòng phần Ghi nhớ.
- Hoàn chỉnh bài tập ở lớp; làm bài tập 2; 3 (SBT, tr.25; 26).
- Đọc thêm và tích luỹ t liệu.
- Chuẩn bị bài sau (tiết 24).
-0!"#










Tiết 24 :
1234.5-2

I. 678
1. Về kiến thức:
- Giúp HS nắm đợc sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ.
- Sự phát triển của từ vựng đợc diễn ra trớc hết theo cách phát triển nghĩa của từ thành
nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc; hai phơng thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán
dụ.
2. Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ theo cách phát triển từ vựng.
3. Về thái độ:
- Có ý thức hơn trong việc lựa chọn từ ngữ để biểu đạt, đồng thời bảo vệ sự trong sáng
của tiếng Việt.
Giỏo viờn: Nguyn Kim Phng 8 Nm hc 2013-2014
Trng THCS Trn Hi Giỏo ỏn Ng Vn 9
II. 79:;(<8-,
1. GV chuẩn bị:
- Ngữ liệu (theo SGK).
- Kiến thức về ngữ âm và từ vựng tiếng Việt.
- T liệu Tiếng Việt, Văn học có liên quan.
2. HS chuẩn bị:
- SGK, tài liệu học tập, tham khảo.
- Ôn lại kiến thức đã học về từ vựng (nghĩa của từ, từ tợng thanh, từ tợng hình, từ
đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, các biện pháp tu từ, ).
- Soạn bài theo hớng dẫn (SGK).

III. <
1. n nh t chc (1 phỳt)
2. Kim tra bi c (Xen vo hot ng 1)
3. Dy bi mi
* Giới thiệu bài:(2 phỳt)
- Ngôn ngữ là một hiện tợng xã hội. Nó không ngừng biến đổi theo sự vận động của
xã hội.
- Sự phát triển của tiếng Việt, cũng nh ngôn ngữ nói chung, đợc thể hiện trên cả ba
mặt: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Bài học này chỉ đề cập đến sự phát triển của tiếng Việt về
mặt từ vựng.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:( =
* Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng bài thơ Vào nhà ngục
Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu.
Giải thích từ kinh tế trong câu Bủa tay
ôm chặt bồ kinh tế.
* HD phân tích mẫu (1):
GV: Nghĩa của từ kinh tế đợc hiểu ở
thời xa và nay khác nhau nh thế nào?
HS:Thi xa: Tr nc cu i
Thi nay: Hoạt động của con ngời
trong lao động sản xuất, trao đổi, phân
phối và sử dụng của cải vật chất làm ra
GV: Qua đó em có nhận xét gì về nghĩa
của từ ?
HS: Nghĩa của từ không phải bất biến.
Nó có thể thay đổi theo thời gian
GV: Kể một số từ ngữ có hiện tợng

biến đổi nghĩa tơng tự.

* HD quan sát và phân tích mẫu (2):
- Đọc kĩ các đoạn trích (chú ý những từ
in đậm).
GV: Giải nghĩa từ xuân; tay trong các
câu trên. Cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc,
I. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của
từ ngữ:
* Ví dụ:
1. Kinh tế (kinh bang tế thế): trị nớc
cứu đời (từ cổ).
Kinh tế: Hoạt động của con ngời
trong lao động sản xuất, trao đổi, phân
phối và sử dụng của cải vật chất làm ra.
Nghĩa của từ không phải bất biến.
Nó có thể thay đổi theo thời gian.
Có những nghĩa cũ bị mất đi và
những nghĩa mới đợc hình thành.

(Ví dụ: Đăm chiêu: Phải trái (nghĩa
cũ); đăm chiêu: Băn khoăn suy nghĩ
(nghĩa phát sinh).
2.a) Xuân(1): mùa chuyển tiếp từ đông
sang hạ, thời tiết ấm dần lên, thờng đợc
coi là mở đầu của một năm (nghĩa gốc).
Xuân(2): Thuộc về tuổi trẻ (nghĩa
chuyển phơng thức ẩn dụ).
b) Tay(1): Bộ phận phía trên của cơ
Giỏo viờn: Nguyn Kim Phng 9 Nm hc 2013-2014

Trng THCS Trn Hi Giỏo ỏn Ng Vn 9
nghĩa nào là nghĩa chuyển, chuyển nghĩa
theo phơng thức chuyển nghĩa nào (ẩn
dụ; hoán dụ)?
HS:a -Xuõn1;S chuyn mựa
-Xuõn 2:Núi v tui tr
b -Tay 1:B phn c th
-Tay 2:Ch ngi chuyờn hot
ng ,hay gii v chuyờn mụn
-GV:Các phơng thức chuyển nghĩa này
có phải là các biện pháp tu từ không? Vì
sao?
* HD tổng kết và ghi nhớ:
- Tại sao có sự biến đổi và phát triển
nghĩa của từ ngữ? Nêu các phơng thức
phát triển nghĩa của từ ngữ.
- Đọc phần Ghi nhớ.
Hoạt động 2: &
Bài tập 1
- HĐ nhóm (bàn).
- Đọc kĩ các câu văn và giải thích nghĩa
của các từ chân.

Bài tập 2
- Thảo luận nhóm (bàn).
- Nêu nhận xét dựa trên hiện tợng
chuyển nghĩa của từ.
Bài tập 3
- Thảo luận nhóm (bàn).
- Nêu nghĩa chuyển dựa trên cơ sở

nghĩa gốc.
Bài tập 4:
- Hoạt động nhóm (mỗi nhóm một
câu).
- Giải nghĩa từ và tìm những từ ngữ đợc
dùng theo nghĩa chuyển.
thể, từ vai đến các ngón, dùng để cầm
nắm (nghĩa gốc).
Tay(2): Ngời chuyên hoạt động, hay
giỏi một môn, một nghề nào đó (nghĩa
chuyển phơng thức hoán dụ).
- Phơng thức chuyển nghĩa là hiện tợng
ẩn dụ, hoán dụ từ vựng, không phải là ẩn
dụ tu từ, hoán dụ tu từ.
* Ghi nhớ (SGK)
II . Luyện tập
1. Nghĩa của từ chân:
a) chân: nghĩa gốc.
b) chân (trong đội tuyển): nghĩa
chuyển phơng thức hoán dụ.
c) chân (mây): nghĩa chuyển phơng
thức ẩn dụ.
2. Trà: sản phẩm từ thực vật, đợc chế
biến thành dạng khô, dùng để pha nớc
uống (nghĩa chuyển theo phơng thức ẩn
dụ).
3. Đồng hồ (nghĩa chuyển): dụng cụ
dùng để đo lờng, có bề ngoài giống đồng
hồ (chuyển nghĩa theo phơng thức ẩn dụ).
4. Từ nhiều nghĩa:

a) Hội chứng (nghĩa gốc): Tập hợp
nhiều triệu chứng cùng xuất hiện của
bệnh. (Ví dụ: hội chứng viêm đơng hô
hấp cấp, ).
Hội chứng (nghĩa chuyển): tập hợp
nhiều hiện tợng, sự kiện, biểu hiện một
tình trạng, một vấn đề xã hội, cùng xuất
hiện ở nhiều nơi. (Ví dụ: hội chứng suy
thoái kinh tế; ).
b) Ngân hàng (nghĩa gốc): tổ chức
hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và
quản lí các nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng.
(Ví dụ: Ngân hàng nông nghiệp ; Ngân
hàng ngoại thơng ).
Ngân hàng (nghĩa chuyển): Kho lu trữ
những thành phần, bộ phận của cơ thể để
sử dụng khi cần thiết. (Ví dụ: Ngân hàng
máu; Ngân hàng gen; ).
Giỏo viờn: Nguyn Kim Phng 10 Nm hc 2013-2014
Trng THCS Trn Hi Giỏo ỏn Ng Vn 9
Bài tập 5:
- Thảo luận trong lớp.
- Đọc kĩ hai câu thơ và thực hiện các
yêu cầu của bài tập.
Ngân hàng (nghĩa chuyển): tập hợp
các dữ liệu liên quan đến một lĩnh vực, đ-
ợc tổ chức để tiện tra cứu, sử dụng. (Ví
dụ: ngân hàng đề thi; ngân hàng dữ
liệu, ).
c) Sốt (nghĩa gốc): tăng nhiệt độ cơ thể

lên quá mức bình thờng, do bị bệnh.
Sốt (nghĩa chuyển): ở trạng thái tăng
đột ngột về nhu cầu, khiến mặt hàng trở
nên khan hiếm, giá cả tăng nhanh (sốt
nhà đất; sốt xăng dầu; ).
d) Vua (nghĩa gốc): ngời đứng đầu nhà
nớc quân chủ.
Vua (nghĩa chuyển): ngời đợc coi là
đứng đầu trong một lĩnh vực nhất định,
thờng là sản xuất, kinh doanh, thể thao,
nghệ thuật. (Ví dụ: vua dầu lửa; vua ô tô;
vua bóng đá; vua hề; vua nhạc rốc; ).
5. Mặt trời trong câu thơ thứ hai là
phép tu từ ẩn dụ. Tác giả ngầm so sành
Bác với mặt trời, dựa trên mối quan hệ
tơng đồng giữa hai đối tợng, đợc hình
thành theo cảm nhận của mình. Đây
không phải là hiện tợng phát triển nghĩa
của từ, bởi vì nghĩa của từ chỉ mang tính
lâm thời, nó không làm phát sinh nghĩa
mới của từ và không thể giả thích trong
từ điển tiếng Việt.
-0(>* (4 phỳt)
- Nắm vững nội dung kiến thức và yêu cầu cần đạt.
- Học thuộc lòng phần Ghi nhớ và hoàn thành các bài tập.
- Su tầm và tích luỹ t liệu.
- Chuẩn bị bài sau ( tiết 22).
V. ! KINH NGHI #







?@A%
B:-1>$
- CD8
$0"?@EFG
-ễn tp li kin thc v vn thuyt minh
Giỏo viờn: Nguyn Kim Phng 11 Nm hc 2013-2014
Trường THCS Trần Hợi Giáo án Ngữ Văn 9
-Thấy được điểm yếu của bài viết,câu cú,vận dụng các yếu tố chưa hợp lí
A0"HEIEJ
-Nhận biết cái ưu,nhược của bài viết
-Để viết tốt bài viết số 2
0K?LM
Hình thành tốt kĩ năng viết bài thuyết minh
 -79:;
-GV:Chấm chữa bài
-*4D
1.Ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: (1 phút)
Ở tuàn 3 các em đã làm bài viết tập làm văn số 1 .Hôm nay cô em sẽ trả lại bài cho các
em
*NOLMEJ$8 phút
-GV:Gọi HS đọc lại đề
-GV :Lại đề lên bảng:
PQ Ở Việt Nam có thế mạnh là nông nghiệp,đóng vai trò chính là cây lúa.Em hãy

giới thiệu về cây lúa Việt Nam và đặt nhan đề cho bài viết.
-GV:Đề bài thuộc thể loại gì?
-HS: Thể loại thuyết minh
-GV:Đối tượng thuyết minh là gi?
-HS:Cây lúa
*NOLMEJA15 phút)
-GV : Nhận xét chung về ưu điểm-nhược điểm của bài viết
-Ưu điểm: Đa số bài viết đúng thể loại
.Đúng đối tượng thuyết minh
.Có bố cục rõ ràng,lời văn trôi trãi,vận dụng tốt các biện pháp nghệ thuật trong
văn bản thuyết minh
-Nhược điểm:Một số bài viết lan man,bố cục không rõ ràng,chưa kết hợp nhuần nhuyễn
một số biện pháp nghệ thuật trong bài viết,nghiêng về miêu tả nhiều,sai chính tả.
RNOLMEJ (15 phút)
-GV;Đọc một vài ý của bài viết tốt,một vài đoạn bài còn nhược
-GV: Trả bài cho HS
-Ý kiến HS (Nếu có)
-GV: Lấy điểm vào sổ
V- (>*+, 5 phút)
Giáo viên: Nguyễn Kim Phượng 12 Năm học 2013-2014
Trng THCS Trn Hi Giỏo ỏn Ng Vn 9
-V nh xem li bi vit,cha li li sai
-Xem li th loi thuyt minh
-Son bi mi
-0!"#Q






Ngy son:21/9 /2013
Ngy dy:23/9/2013
78/
.
Tieỏt 26:*
truyện kiều của nguyễn du
0678
$0-PS?@EFGQ
- Giúp HS nắm đợc những nét chủ yếu về cuộc đời, con ngời và sự nghiệp văn học của
Nguyễn Du;
- Nắm đợc cốt truyện, thể thơ lục bát truyền thống và những giá trị cơ bản về nội dung và
nghệ thuật của Truyện Kiều.
2. Về kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng đọc - hiểu tác phẩm truyện thơ Nôm trong văn học Trung Đại.
- Nhớ một số mốc thời gian, một số sự kiện chính trong tiểu sử của tác giả; biết tìm hiểu
kiến thức văn học sử.
3. Về thái độ:
Giỏo viờn: Nguyn Kim Phng 13 Nm hc 2013-2014
"TUVWX
Trng THCS Trn Hi Giỏo ỏn Ng Vn 9
- HS thấy đợc Truyện Kiều là một kiệt tác của văn học dân tộc; tự hào về Nguyễn Du và
Truyện Kiều.
II. Chuẩn bị của thầy trò:
1. GV chuẩn bị:
- Chân dung Nguyễn Du; văn bản Truyện Kiều.
- T liệu văn học và lịch sử có liên quan (lịch sử Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XVIII -
đầu thế kỉ XX; giai đoạn văn học cuối thế kỉ XIII - đầu thế kỉ XX; một số tác giả, tác phẩm
văn học cùng thời kì).
2. HS chuẩn bị:
- SGK, tài liệu học tập, tham khảo.

- Soạn bài theo hớng dẫn Đọc hiểu văn bản.
III.
1.YELZE[GG(1 phỳt)
A0"?\]^_`a?Gb5 phỳt
: + ND : Tóm tắt ngắn gọn văn bản Hoàng Lê nhất thống trí
+ Y/c: tóm tât ngắn gọn khoảng 20 dòng.
0OW`a?]c?
* Giới thiệu bài:(4 phỳt)
- Nguyễn Du là một đại thi hào dân tộc, một danh nhân văn hoá Thế giới.
- Truyện Kiều là một kiệt tác của văn học Việt Nam, không những có vị trí quan trọng
trong lịch sử văn học nớc nhà, mà còn có vị trí đặc biệt quan trọng trong đời sống tâm hồn
dân tộc.
hoạt động của thầy và trò nội dung cần đạt
Hoạt động 1:( =
* HD nghiên cứu SGK:
GV: Giới thiệu vài nét chính về tiểu sử
của Nguyễn Du?
HS: Sinh trởng trong một gia đình đại
quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền
thống về văn học
. - Ông sinh ra trong một thời đại xã
hội có nhiều biến động dữ dội, cuộc đời
ông cũng nhiều thăng trầm
GV: Hãy nêu những nét chính về cuộc
đời, con ngời và thời đại, có ảnh hởng
đến sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du?
HS: Nguyễn Du: Có hiểu biết sâu rộng,
có vốn sống phong phú ( ) -> ảnh hởng
lớn đến sáng tác của nhà thơ; có trái tim
nhân hậu, giàu lòng yêu thơng (Chữ tâm

kia mới bằng ba chữ tài) -> t tởng nhân
đạo trong các sáng tác của ông
HD nghiên cứu SGK phần (3):
I. Nguyễn Du (1765 - 1820)
1. Cuộc đời, con ngời
- Tên chữ : Tố Nh; Hiệu : Thanh Hiên.
Sinh trởng trong một gia đình đại quý
tộc, nhiều đời làm quan và có truyền
thống về văn học ( ) -> tác động đến
cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du.
- Ông sinh ra trong một thời đại xã hội có
nhiều biến động dữ dội, cuộc đời ông
cũng nhiều thăng trầm ( ) -> hớng ngòi
bút vào hiện thực xã hội (Trải qua một
cuộc bể dâu/ Những điều trông thấy mà
đau đớn lòng.
- Nguyễn Du: Có hiểu biết sâu rộng, có
vốn sống phong phú ( ) -> ảnh hởng lớn
đến sáng tác của nhà thơ; có trái tim nhân
hậu, giàu lòng yêu thơng (Chữ tâm kia
mới bằng ba chữ tài) -> t tởng nhân đạo
trong các sáng tác của ông.
2. Sự nghiệp văn học
- Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Bắc
hành tạp lục, Nam trung tạp ngâm,
Giỏo viờn: Nguyn Kim Phng 14 Nm hc 2013-2014
Trng THCS Trn Hi Giỏo ỏn Ng Vn 9
GV: Nêu những thành tựu nổi bật trong
sự nghiệp văn học của Nguyễn Du, mà
em đợc biết?

HS- Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập,
Bắc hành tạp lục, Nam trung tạp
ngâm,
- Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn
Chiêu hồn,
- Truyện Kiều (Đoạn trờng tân
thanh): kiệt tác văn học
GV khái quát và nhấn mạnh những
điểm cơ bản.
GV: Em có nhận xét gì về sự nghiệp
văn học của Nguyễn Du?
GV :Nhn mnh s nghip vn hc ca
Nguyn Du

Hoạt động 2: %
* Lu ý:
Mở đầu truyện Kiều;
Trăm năm trong cõi ngời ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
* HD tóm tắt tác phẩm:
- GV tóm tắt (dẫn những câu thơ Kiều
phù hợp).
- HS tóm tắt ngắn gọn (theo ba phần
nh SGK).
* HD phân tích những giá trị nổi bật:
GV : Nêu và phân tích những giá trị nội
dung, t tởng nổi bật của Truyện Kiều ?
HS : - Giá trị hiện thực


- Giá trị nhân đạo
- Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn Chiêu
hồn,
- Truyện Kiều (Đoạn trờng tân thanh):
kiệt tác văn học.
Nguyễn Du là một thiên tài văn học.
II. Truyện kiều : (Gồm 3254 câu thơ
lục bát)
(Truyện Kiều có nguồn gốc cốt truyện
từ một tác phẩm văn học cổ Trung Quốc,
nhng phần sáng tạo của Nguyễn Du là
hết sức lớn, mang ý nghĩa quyết định sự
thành công của tác phẩm ).
1. Tóm tắt tác phẩm:
- Phần thứ nhất: Gặp gỡ và đính ớc.
- Phần thứ hai: Gia biến và lu lạc.
- Phần thứ ba: Đoàn tụ.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật
a) Về nội dung
- Giá trị hiện thực:
+ Hiện thực xã hội đơng thời với bộ
mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị;
+ Số phận những con ngời bị áp bức,
đau khổ, đặc biệt là số phận bi kịch của
ngời phụ nữ.
- Giá trị nhân đạo:
+ Niềm thơng cảm sâu sắc trớc những
đâu khổ của con ngời;
+ Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo;

+ Trân trọng, đề cao con ngời, từ vẻ đẹp
hình thức, phẩm chất, đến những ớc mơ,
Giỏo viờn: Nguyn Kim Phng 15 Nm hc 2013-2014
Trng THCS Trn Hi Giỏo ỏn Ng Vn 9

GV : Thành tựu nổi bật của Truyện Kiều
về mặt nghệ thuật là gì?
HS :
- Ngôn ngữ: đạt đến đỉnh cao ngôn ngữ
nghệ thuật.
- Thể loại: nghệ thuật tự sự đã có bớc
phát triển vợt bậc
khát vọng chân chính.
b) Về nghệ thuật:
- Ngôn ngữ: đạt đến đỉnh cao ngôn ngữ
nghệ thuật.
- Thể loại: nghệ thuật tự sự đã có bớc
phát triển vợt bậc.

-0(>d+,0%
- Kiến thức về tác giả Nguyễn Du ,Truyn Kiu
- Tóm tắt ngắn gọn đợc tác phẩm truyện Kiều theo hớng dẫn
- Soạn trớc văn bản Chị em Thúy Kiều
v. rút kinh nghiệm




Tieỏt 27:
chị em thuý kiều

Trích: Truyện Kiều - Nguyễn Du)
I. Mục tiêu cần đạt :
$. Về kiến thức:
- Giúp HS thấy đợc bút pháp nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du: khắc hoạ
những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thuý Vân, Thuý Kiều bằng bút
pháp nghệ thuật cổ điển( ớc lệ, tợng trng).
- Thấy đợc cảm hứng nhân đạo trong Truyện Kiều: trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp của con ng-
ời.
2. Về kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng đọc - hiểu, kĩ năng theo dõi diễn biến sự việc trong một văn bản
truyện thơ trong văn học Trung Đại.
- Rèn kĩ năng phân tích một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ
điển của Nguyễn Du trong văn bản.
3. Về thái độ :
- Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vậtvà có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để
tìm hiểu về nhân vật.
II. 79:;(<8-,
1. GV chuẩn bị:
- Văn bản; tranh minh hoạ.
- T liệu có liên quan (về tác giả và tác phẩm; về nghệ thuật ớc lệ, ).
Giỏo viờn: Nguyn Kim Phng 16 Nm hc 2013-2014
Trng THCS Trn Hi Giỏo ỏn Ng Vn 9
2. HS chuẩn bị:
- SGK, tài liệu học tập, tham khảo.
- Soạn bài theo hớng dẫn Đọc hiểu văn bản.
- Vẽ tranh minh hoạ Chị em Thuý Kiều.
III. dạy :
1.YELZE[GFG1 phỳt
2. Kiểm tra bài cũ (4 phỳt)
- ND: Kể tóm tắt Truyện Kiều theo ba phần của tác phẩm.

- Y/c: ( kể ngắn gọn, đầy đủ nhân vật, nội dung và tình tiết chính của truyện.
3 Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài.(2 phỳt)
oạn trích nằm ở phần mở đầu của Truyện Kiều, giới thiệu gia cảnh nhà Vơng viên
ngoại. Sau bốn câu thơ mở đầu nói về gia đình họ Vơng ( ), tác giả dành tới 24 câu thơ để
nói về Thuý Vân, Thuý Kiều.
- (HD quan sát tranh minh hoạ).
2. Dạy bài mới:
hoạt động của thầy và trò nội dung cần đạt
Hoạt động 1: /
* HD đọc văn bản và tìm hiểu từ ngữ
khó:
- HS đọc;
- Gv nhận xét và lu ý cách đọc.
- HS tự tìm hiểu phần Chú thích; GV lu
ý một số từ ngữ khó.
* HD tìm hiểu kết cấu của đoạn trích:
GV: Đoạn tích đợc kết cấu gồm mấy
phần? Nội dung chính của từng phần là
gì?
HS: 4 phần
- Bốn câu đầu: Giới thiệu khái quát hai
chị em Thuý Kiều.
- Bốn câu tiếp theo: Gợi tả vẻ đẹp
Thuý Vân.
- Mời hai câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp Thuý
Kiều.
- Bốn câu cuối : Nhận xét chung về
cuộc sống hai chị em.
GV: Kết cấu của đoạn trích có liên

quan nh thế nào với trình tự miêu tả nhân
vật của tác giả?
HS: Trình tự miêu tả từ khái quát đến cụ
thể và nhận xét chung
Hoạt động 2: A=
I. Tìm hiểu chung:
1. Đọc văn bản
- Đọc (đọc diễn cảm).
- Chú thích (SGK).

2. Bố cục (4 phần)
- Bốn câu đầu: Giới thiệu khái quát hai
chị em Thuý Kiều.
- Bốn câu tiếp theo: Gợi tả vẻ đẹp Thuý
Vân.
- Mời hai câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp Thuý
Kiều.
- Bốn câu cuối : Nhận xét chung về
cuộc sống hai chị em.
=> Trình tự miêu tả từ khái quát đến cụ
thể và nhận xét chung.
3. Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần đầu tác
phẩm.
II. Phân tích:
1. Chị em Thuý Kiều:
- Khái quát vể đẹp chung (mời phân
vẹn mời) và vẻ đẹp riêng (mỗi ngời một
Giỏo viờn: Nguyn Kim Phng 17 Nm hc 2013-2014
Trng THCS Trn Hi Giỏo ỏn Ng Vn 9
* HD đọc - hiểu phần (1):

- Đọc lại bốn câu thơ đầu.
GV:Câu thơ nào khái quát lên vẻ đẹp
của chị em Thuý Kiều? Vẻ đẹp đó đợc
miêu tả bằng những hình ảnh nh thế nào?
HS: - Khái quát vể đẹp chung :mời
phân vẹn mời và vẻ đẹp riêng mỗi ngời
một vẻ.
- Bút pháp ớc lệ, gợi tả vẻ duyên dáng,
thanh cao, trong trắng của ngời thiếu nữ
Mai cốt cách, tuyết tinh thần
* HD đọc hiểu phần (2):
- Đọc lại bốn câu thơ tiếp theo.
GV: Câu thơ: Vân xem trang trọng
khác vời đã khái quát lên vẻ đẹp của
nhân vật nh thế nào?
HS: Vẻ đẹp cao sang, quý phái; trang
trọng, đoan trang
- Vẻ trang trọng, đoan trang đó đợc gợi
lên qua những hình ảnh ớc lệ nh thế nào?
(Bình giảng).
GV: Vẻ đẹp của Thuý Vân gợi cho em
cảm nhận gì về tính cách và số phận của
nhân vật này? (giảng bình).
HS: sự hoà hợp, êm đềm với tự
nhiên,cuc i bỡnh lng suụn s
* HD đọc hiểu phần (3):
- Đọc mời hai câu thơ tiếp theo.
GV: Cũng nh lúc tả Thuý Vân, câu thơ
đầu khái quát đặc điểm của nhân vật. Nh-
ng vẻ đẹp của Kiều khác với Vân ở điểm

nào?
HS:Sc so v trớ tu,mn m v tõm
hn
GV: Những câu thơ tiếp theo cũng
miêu tả Thuý Kiều bằng thủ pháp nghệ
thuật ớc lệ. Hãy tìm và phân tích những
hình ảnh ớc lệ đó?
vẻ).
- Bút pháp ớc lệ, gợi tả vẻ duyên dáng,
thanh cao, trong trắng của ngời thiếu nữ
(Mai cốt cách, tuyết tinh thần).
2. Vẻ đẹp Thuý Vân:
- Vẻ đẹp cao sang, quý phái; trang trọng,
đoan trang.
- Hình tợng nghệ thuật mang tính ớc lệ:
+ Thủ pháp liệt kê: khuôn mặt, đôi mày,
mái tóc, làn da, nụ cời, giọng nói -> làm
nổi bật vẻ đẹp riêng (đầy đặn, nở nang,
đoan trang).
+ Biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ
->thể hiện vẻ đẹp trung thực phúc hậu
mà quý phái của ngời thiếu nữ (khuôn
mặt tròn trịa, đầy đặn nh mặt trăng, lông
mày sắc nét đậm nh con ngài, miệng cời
tơi thắm nh hoa, giọng nói trong trẻo
thoát ra từ hàm răng ngà ngọc, mái tóc
đen, óng, nhẹ hơn làn mây, làn da trắng
mịn mà hơn tuyết, ).
=> Vẻ đẹp của Vân tạo sự hoà hợp, êm
đềm với tự nhiên (mây thua, tuyết nhờng)

-> nàng sẽ có cuộc đời bình lặng, suôn
sẻ.
3. Vẻ đẹp Thuý Kiều:
- Sắc sảo về trí tuệ và mặn mà về
tâm hồn. (Kiều càng sắc sảo mặn mà) ->
Nghệ thuật đòn bẩy.
-Hình tợng nghệ thuật mang tính ớc lệ:
+ Gợi ấn tợng chung về vẻ đẹp của một
tuyệt thế giai nhân (nớc mùa thu, núi
mùa xuân, hoa, liễu).
+ Tập trung gợi tả vẻ đẹp của đôi mắt
(Làn thu thuỷ, nét xuân sơn).
- Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của cả
sắc tài tình. (Tả Vân tác giả chỉ tập trung
gợi tả nhan sắc mà không thể hiện cái
tình; tả Kiều nhà thơ tả sắc một phần còn
Giỏo viờn: Nguyn Kim Phng 18 Nm hc 2013-2014
Trng THCS Trn Hi Giỏo ỏn Ng Vn 9
HS: Ln thu thy,nột xuõn sn
GV: Nhận xét sự giống và khác nhau
trong cách miêu tả các nhân vật Thuý
Vân, Thuý Kiều. Vẻ đẹp của Thuý Kiều
cho em cảm nhận gì về nhân vật này?
GV: Bỡnh ging
HS :Chỳ ý lng nghe
GV: Chân dung Thuý Kiều cũng là chân
dung mang tính cách, số phận. Em có dự
cảm nh thế nào về tính cách, số phận của
nàng qua sự miêu tả của tác giả?
HS: S ộo le au kh

GV: Trong hai bức chân dung, Thuý
Vân và Thuý Kiều, em thấy bức chân
dung nào nổi bật hơn? Vì sao?
HS: Thuý Kiều đợc miêu tả rất tinh tế:
Chân dung Thuý Vân đợc miêu tả trớc để
làm nổi bật lên chân dung của Thuý Kiều
* HD phân tích giá trị t tởng:
GV: Cảm hứng nhân đạo của Truyện
Kiều biểu hiện trong đoạn trích này là gì?
(bình giảng).
HS: Trân trọng, đề cao vẻ đẹp con ngời
Hoạt động 3:(4
* HD tự tổng kết:
- Nêu giá trị nội dung t tởng và cảm
hứng chủ đạo trong đoạn trích thơ.
- Nhận xét về những đặc sắc nghệ thuật
trong đoạn trích.
* GV kết luận; HS đọc phần Ghi nhớ.
Hoạt động 4:( %
1. Thi đọc thuộc lòng và diễn cảm đoạn
thơ.
2. HD đọc thêm:
- Đọc đoan Đọc thêm;
- So sánh đoạn thơ Chị em Thuý Kiều
với đoạn trích và cho nhận xét về những
hai phần để tả tài năng. Tài năng của
Kiều đạt tới mức lí tởng theo quan niệm
thẩm mĩ phong kiến, gồm đủ cả cầm, kì,
thi, hoạ. Đặc biệt tài đàn ca của nàng đã
là sở trờng (nghề riêng), vợt lên trên mọi

ngời (ăn đứt). Cực tả cái tài của Kiều
cũng là để ca ngợi cái tâm của nàng.
Cung đàn Bạc mệnh do nàng sáng tác
chính là sự ghi lại tiếng lòng của một trái
tim đa sầu, đa cảm).
=> Vẻ đẹp của Kiều làm cho tạo hoá
phải ghen ghét, các vẻ đẹp khác phải đố
kị (hoa ghen, liễu hờn) -> số phận nàng
sẽ éo le, đau khổ.
(Nhân vật Thuý Kiều đợc miêu tả rất
tinh tế: Chân dung Thuý Vân đợc miêu tả
trớc để làm nổi bật lên chân dung của
Thuý Kiều (nghệ thuật đòn bẩy).
4. Cảm hứng nhân đạo:
- Trân trọng, đề cao vẻ đẹp con ngời
(về hình thức, nhân phẩm, tài năng, khát
vọng, ý thức cá nhân).
- Nghệ thuật lí tởng hoá hoàn toàn phù
hợp với cảm hứng ngỡng mộ, ca ngợi con
ngời.
III. Tổng kết:
1. Nội dung
- Chân dung chị em Thuý Kiều;
- Cảm hứng nhân đạo.
2. Nghệ thuật
- Bút pháp nghệ thuật ớc lệ, cổ điển.
- Khắc hoạ tính cách nhân vật sinh
động, đa dạng, tinh tế.
- Kết cấu chặt chẽ.
* Ghi nhớ (SGK)

IV. Luyện tập:
1. Đọc thuộc lòng và diễn cảm đoạn thơ.
2. Đọc thêm và so sánh đoạn thơ Chị em
Thuý Kiều với đoạn trích Kim Vân Kiều
truyện để thấy đợc những sáng tạo và
cũng là những thành công nghệ thuật của
Nguyễn Du.
Giỏo viờn: Nguyn Kim Phng 19 Nm hc 2013-2014
Trng THCS Trn Hi Giỏo ỏn Ng Vn 9
sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Du.
-(>*+,
- Nhc lại kiến thức của bài học
- Học thuộc lòng bài thơ và phần Ghi nhớ.
- Đọc thêm và tích luỹ t liệu.
- Làm các bài tập (1); (2) (SBT, tr 33).
- Chuẩn bị bài sau ( tiết 28).
v. rút kinh nghiệm sau giờ dạy:






Tieỏt A&

Sự phát triển của từ vựng ( tiếp theo)
.
I. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài học, HS đạt đợc:
1. Về kiến thức:

- Giúp HS nắm đợc hiện tợng phát triển của từ vựng của một ngôn ngữ bằng cách tăng số
lợng từ ngữ nhờ tạo thêm tữ ngữ mới và mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài.
2. Về kĩ năng:
- Phân biệt sự phát triển từ ngữ về lợng với sự phát triển nghĩa (phát triển về chất) để sử
dụng cho đúng.
- KNS : Rèn kĩ năng giao tiếp và kĩ năng ra quyết định cho HS.
3. Về thái độ:
- Nhận rõ việc tạo từ mới và mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài là cách thức tất yếu để phát
triển từ vựng, đồng thời có ý thức lựa chọn, cân nhắc khi sử dụng từ ngữ vay mợn và tạo từ
mới, tránh lạm dụng.
II. Chuẩn bị của thầy trò:
1. GV chuẩn bị:
- Ngữ liệu; mẫu câu.
- T liệu có liên quan (trờng từ vựng, từ ghép, từ láy, từ mợn, ).
2. HS chuẩn bị:
- SGK, tài liệu học tập, tham khảo.
Giỏo viờn: Nguyn Kim Phng 20 Nm hc 2013-2014
Trng THCS Trn Hi Giỏo ỏn Ng Vn 9
- Từ điển tiếng Việt.
- Ôn lại kiến thức đã học về từ ghép, từ láy, từ mợn, từ Hán Việt, nghĩa của từ,
- Soạn bài theo hớng dẫn (SGK).
III. tổ chức các hoạt động dạy học:
1.n nh t chỳc1 phỳt
2.Kiểm tra bài cũ ( 4 phỳt)
GV: Tại sao lại có sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ? Nêu các phơng thức
phát triển nghĩa của từ ngữ. Cho ví dụ.
3.Dy bi mi

* Giới thiệu bài:( 2 phỳt)
+ Đây là bài thứ hai về vấn đề sự phát triển nghĩa của từ vựng, đề cập đến sự phát

triển từ ngữ về lợng.
+ (Nêu hai cách thức phát triển từ ngữ sẽ học).

Hoạt động của thầy và trò nội dung cần đạt
Hoạt động 1: ( 14 phỳt
* HD thảo luận:
- Tìm các từ ngữ mới đợc cấu tạo trong
thời gian gần đây trên cơ sở các từ: điện
thoại, kinh tế, di động, sở hữu, tri thức,
đặc khu, trí tuệ.
- Giải thích nghĩa của những từ ngữ đó.
* HD HĐ nhóm:

- Tìm những từ ngữ mới đợc cấu tạo
theo mô hình x + tặc (theo mẫu);
- Giải thích nghĩa của những từ đó.
* HD kết luận và ghi nhớ:
- Tại sao phải tạo thêm từ ngữ mới?
Nêu phng thức cơ bản để tạo từ ngữ mới.
- Đọc phần Ghi nhớ.
* Bài tập 1
- HĐ độc lập;
I. Tạo từ mới:
* Ví dụ:
1. - Điện thoại di động: điện thoại vô
tuyến nhỏ mang theo ngời, đợc sử dụng
trong vùng phủ sóng của cơ sở cho thuê
bao.
- Kinh tế tri thức: nền kinh tế chủ yếu
dựa vào việc sản xuất, lu thông, phân

phối các sản phẩm có hàm lợng tri thức
cao.
- Đặc khu kinh tế: khu vực dành riêng
cho để thu hút vốn và công nghệ nớc
ngoài với những chính sách u đãi đặc
biệt.
- Sở hữu trí tuệ: quyền sở hữu đối với
sản phẩm do hoạt động trí tuệ mang lại,
đợc pháp luật bảo hộ (quyền tácgiả,
quyền phát minh, giải pháp hữu ích, kiểu
dáng công nghiệp, ).
2. - Không tặc: những kẻ tấn công khủng
bố bằng máy bay hoặc cớp máy bay.
- Hải tặc: cớp biển.
- Lâm tặc: kẻ phá rừng, khai thác tài
nguyên rừng trái phép.
- Tin tặc: kẻ dùng kĩ thuật CNTT xâm
nhập trái phép vào dữ liệu trên máy tính
của ngời khác để khai thác hoặc phá
hoại.
* Ghi nhớ (SGK)

* Bài tập nhanh: ( Bài tập 1- SGK)
Mô hình có khả năng tạo ra những từ
Giỏo viờn: Nguyn Kim Phng 21 Nm hc 2013-2014
Trng THCS Trn Hi Giỏo ỏn Ng Vn 9
- Chọn mô hình có khả năng tạo ra
những từ ngữ mới.
Hoạt động 2: 14 phỳt
* HD quan sát và phân tích mẫu (1):

- Đọc các đoạn trích (a), (b);
GV: Tìm những từ Hán Việt trong mỗi
đoạn trích (không kể tên riêng). Gạch dới
những từ đó.
HS: a) Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội,
đạp thanh, yến anh, bộ hành, xuân, tài
tử, giai nhân.
b) bạc mệnh, duyên, phận, thần, linh,
chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh,
bạch, ngọc
* HD quan sát và phân tích mẫu (2):
- Đọc kĩ các khái niệm;
GV: Những từ nào dùng để chỉ khái
niệm nêu ra ở điểm (a) và (b)?
HS: a) AIDS; SIDA
b) ma-két-tinh
GV: Những từ đó có nguồn gốc từ đâu?
HS : Ngôn ngữ ấn Âu (Anh, Pháp).
- Nhận xét về cách viết các từ đó.
* HD kết luận và Ghi nhớ:
GV:Tại sao phải mợn từ của tiếng nớc
ngoài? Theo em, khi mợn từ ngữ của
tiếng nớc ngoài cần lu ý những gì?
HS: -Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài là
cách thức tất yếu để phát triển từ vựng
-
- GV khái quát. HS đọc phần Ghi nhớ.
ngữ mới:
- x + trờng: chiến trờng, công trờng,
nông trờng, ng trờng, thơng trờng,

- x + hoá: ô xi hoá, lão hoá, cơ giới hoá,
điện khí hoá, công nghiệp hoá,
- x + điện tử: th điện tử, thơng mại điện
tử, giao dịch điện tử,
II M ợn từ ngữ của tiếng n ớc ngoài:
* Ví dụ:
1. Từ Hán Việt:
a) Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội,
đạp thanh, yến anh, bộ hành, xuân, tài
tử, giai nhân.
b) bạc mệnh, duyên, phận, thần, linh,
chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh,
bạch, ngọc.
2. Từ mợn:
a) AIDS; SIDA
b) ma-két-tinh
-> Có nguồn gốc từ ngôn ngữ ấn Âu
(Anh, Pháp).
Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài là
cách thức tất yếu để phát triển từ vựng .
Ghi nhớ (SGK)
Giỏo viờn: Nguyn Kim Phng 22 Nm hc 2013-2014
Trng THCS Trn Hi Giỏo ỏn Ng Vn 9
Hoạt động 3: (7 phỳt)
Bài tập 2
- Thảo luận nhóm;
- Tìm những từ mới và giải thích.

Bài tập 3:
- HĐ nhóm (ở nhà);

- Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 để
phân biệt từ Hán Việt và từ mợn của các
ngôn ngữ khác.
Bài tập 4:
- HĐ độc lập:
+ Nhớ lại kiến thức toàn bài;
+ Nêu những cách thức phát triển từ
vựng.

- Thảo luận và trao đổi trong lớp:
+ Nêu ý kiến về vấn đề nêu ra và giải
thích;
+ Lấy ví dụ cụ thể để chứng minh
III .Luyện tập:
2. Từ mới:
- Bàn tay vàng: sự khéo léo, tài giỏi
trong lao động sản xuất.
- Cầu truyền hình: hình thức truyền
hình tại chỗ cuộc giao lu, đối thoại trực
tiếp với nhau qua hệ thống truyền hình
giữa các địa điểm cách xa nhau.
- Công viên nớc: công viên trong đó
chủ yếu là các trò chơi dới nớc
- Đa dạng sinh học: phong phú, đa
dạng về nguồn gen, về giống loài sinh vật
trong tự nhiên.
- Đờng cao tốc: đờng đợc xây dựng
theo tiêu chuẩn đặc biệt, dành riêng cho
các loại xe cơ giới chạy với tốc độ cao (>
100 km/h).

- Hiệp định khung: Hiệp định có tính
chất nguyên tắc chung về một vấn đề lớn,
đợc kí kết giữa các nớc, có thể dựa vào
đó để triển khai và kí kết những vấn đề
cụ thể.
3. Từ mợn tiếng Hán: mãng xà, biên
phòng, tham ô, tô thuế, phê bình, ca sĩ,
nô lệ.
Từ mợn ngôn ngữ châu Âu : xà phòng,
ôtô, ra-đi-ô, ôxi, cà phê, ca nô.
4. Những cách phát triển của từ vựng:
- Phát triển nghĩa của từ ngữ;
- Phát triển số lợng từ ngữ:
+ Tạo từ mới;
+ Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài.
Từ vựng của một ngôn ngữ không thể
không thay đổi. Thế giới tự nhiên và xã
hội xung quanh chúng ta luôn luôn vận
động và phát triển. Nhận thức về thế giới
của con ngời cũng vận động và phát triển
theo. Nếu từ vựng của một ngôn ngữ
không thay đổi, thì ngôn ngữ đó không
thể đáp ứng đợc nhu cầu giao tiếp và
nhận thức của ngời bản ngữ (ví dụ: ).
Iv. (>* h ớng dẫn học bài và chuẩn bị bài .( 3 phỳt)
- Nhc lại nội dung bài học ( hai phần ghi nhớ- SGK)
- Hoàn thành các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài mới tiết 29 Thut ng
v. rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Giỏo viờn: Nguyn Kim Phng 23 Nm hc 2013-2014

Trng THCS Trn Hi Giỏo ỏn Ng Vn 9







Tieỏt 29
Thuật ngữ
I . Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức:
- Giúp HS hiểu dợc khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm tiêu biẻu của nó.
2. Về kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng biết sử dụng chính xác thuật ngữ trong nói và viết.
3. Về thái độ:
- Có đợc những kiến thức mới để thích ứng với xu thế phát triển của cuộc sống hiện đại.
II . Chuẩn bị của thầy trò :
1. GV chuẩn bị:
- Ngữ liệu (theo SGK).
- T liệu Tiếng Việt về vấn đề thuật ngữ; sự phát triển của từ vựng.
2. HS chuẩn bị:
- SGK, tài liệu học tập, tham khảo.
- Soạn bài theo hớng dẫn (SGK).
III. tổ chức các hoạt động dạy học :
1.n nh t chc(1 phỳt)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phỳt)
GV: Nêu vắn tắt những cáh phát triển từ vựng và nêu ý kiến: Từ vựng của một ngôn
gữ có thể thay đổi đợc không?
3. Dy bi mi


* Giới thiệu bài:
- Vấn đề thuật ngữ là một vấn đề mới của SGK THCS. Việc dạy học thuật ngữ thể hiện
xu thế phát triển của cuộc sống hiện đại, khi khoa học và công nghệ đóng vai trò ngày càng
quan trọng đối với con ngời.
- Bài học này giúp các em có đợc những kiến thức mới để thích ứng với xu thế phát
triển đó.
hoạt động của thầy và trò nội dung cần đạt
Giỏo viờn: Nguyn Kim Phng 24 Nm hc 2013-2014
Trng THCS Trn Hi Giỏo ỏn Ng Vn 9
Hoạt động 1: (10 phỳt)
* HD quan sát và phân tích mẫu:
- Đọc ví dụ (1);
GV : Cách giải thích nghĩa của từ n-
ớc, muối trong ví dụ (a) và (b) có gì
khác nhau? Những cách giải thích đó dựa
trên cơ sở nào?
HS: Cách giải thích dừng ở đặc tính bên
ngoài của sự vật (dạng chất, màu sắc,
mùi vị, nguồn gốc): giải thích trên cơ sở
kinh nghiệm, có tính chất cảm tính
Cách giải thích dừng ở đặc tính bên
ngoài của sự vật (dạng chất, màu sắc,
mùi vị, nguồn gốc): giải thích trên cơ sở
kinh nghiệm, có tính chất cảm tính
GV: Cách giải thích nào là cách giải
thích thông thờng, cách giải thích nào
mang tính chất chuyên môn?
HS; (a) Giải thích nghĩa thông thờng
(b Giải thích nghĩa mang tính

chuyên môn
Đọc ví dụ (2);
GV: Các định nghĩa này có ở những bộ
môn nào?
- Thạch nhũ (Địa lí)
- Ba-dơ (Hoá học)
- ẩn dụ (Ngữ văn)
- Phân số thập phân (Toán học)
GV: Những từ ngữ trên đợc dùng trong
loại văn bản nào?
HS: Dùng chủ yếu trong văn bản khoa
học, công nghệ.
* HD kết luận và ghi nhớ:
- Thuật ngữ là gì?
- Đọc phần Ghi nhớ.
* Bài tập 1
- HĐ độc lập (làm trên bảng);
- Vận dụng kiến thức bộ môn đã học để
tìm các thuật ngữ thích hợp. Nói rõ mỗi
thuật ngữ đó thuộc lĩnh vực khoa học
nào?
Hoạt động 2: $=
* HD quan sát và phân tích mẫu (1):
- Quan sát kĩ các ví dụ (I. 2);
GV: Những thuật ngữ trên còn có nghĩa
I. Thuật ngữ là gì?
* Ví dụ: (SGK)
1. Nớc, muối
(a) Cách giải thích dừng ở đặc tính bên
ngoài của sự vật (dạng chất, màu sắc,

mùi vị, nguồn gốc): giải thích trên cơ sở
kinh nghiệm, có tính chất cảm tính
Giải thích nghĩa thông thờng.
(b) Cách giải thích thể hiện đợc đặc
tính bên trong của sự vật (đợc cấu tạo
bằng những yếu tố nào, quan hệ giữa các
yếu tố đó ra sao): giải thích qua nghiên
cứu bằng lí thuyết và phơng pháp khoa
học, qua việc tác động vào sự vật để sự
vật bộc lộ những đặc tính của nó Giải
thích nghĩa mang tính chuyên môn
(nghĩa thuật ngữ).
2- Thạch nhũ (Địa lí)
- Ba-dơ (Hoá học)
- ẩn dụ (Ngữ văn)
- Phân số thập phân (Toán học)
=> Dùng chủ yếu trong văn bản khoa
học, công nghệ.
* Ghi nhớ (SGK)
1. Thuật ngữ (điền lần lợt): Lực (Vật
lí); Xâm thực (Địa lí); Hiện tợng hoá học
(Hoá học); Trờng từ vựng (Ngữ văn); Di
chỉ (Lịch sử); Thụ phấn (Sinh học); Lu l-
ợng (Địa lí); Trọng lực (Vật lí); Đơn chất
(Hoá học); Đờng trung trực (Toán học).
II . Đặc điểm của thuật ngữ
- Chỉ có một nghĩa duy nhất (các từ
không phải thuật ngữ thờng có nhiều
Giỏo viờn: Nguyn Kim Phng 25 Nm hc 2013-2014

×