Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực nghề ngành cơ khí cơ điện tử - nghề đào tạo cắt gọt kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 111 trang )


SỞ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG TRUNG HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CƠ KHÍ








Chương trình môđun


Ngành: CƠ KHÍ CHẾ TẠO
Nghề đào tạo: CẮT GỌT KIM LOẠI

















Năm 2009

1

2
CHƯƠNG TRÌNH MÔDUN
Ngành: Cơ khí chế tạo
Nghề: Cắt gọt kim loại

1. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ

1.1 ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH

MÃ NGHỀ: 04-02
TÊN NGHỀ:
CẮT GỌT KIM LOẠI
SỐ LƯỢNG MÔN HỌC: 06



TÊN BẰNG/CHỨNG
CHỈ NGHỀ
TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP
MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Chuẩn kiến thức:
• Giáo dục cho học sinh về truyền thống dân tộc, truyền

thống giai cấp công nhân Việt Nam; ý thức chấp hành chủ
trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước,
thực hiện tốt nội quy, quy chế của trường, của các công ty
xí nghiệp trong thời gian học tập cũng như lao động sản
xuất, làm tròn trách nhiệm của người công nhân trung cấp
sau khi ra trường. Tham gia tích cực vào các hoạt động xây
dựng địa phương nơi cư trú, làm tròn nghĩa vụ công dân.
• Rèn luyện học sinh lòng yêu nghề, say mê nghề
nghiệp, có tác phong công nghiệp, lao động có kỹ thuật, kỷ
luật, đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả cao, có khả năng
tiếp thu, sử dụng tốt công nghệ mới, có tư tưởng đúng, tình
cảm đẹp, óc thẩm mỹ.
• Có kiế
n thức về các công nghệ gia công cơ khí, kiến
thức chuyên môn về cơ khí và điều khiển tự động.
• Có kiến thức về vẽ kỹ thuật và tin học căn bản, sử
dụng phần mềm CAD để vẽ các bản vẽ kỹ thuật.
• Có kiến thức ngoại ngữ để tham khảo các tài liệu
chuyên môn.
• Có kiến thức về CAD/CAM/CNC và lập trình cơ b
ản
gia công trên máy phay CNC, đạt yêu cầu về kinh tế và kỹ
thuật.
Chuẩn kỹ năng:
• Biết vận hành, sử dụng thành thạo và đúng kỹ thuật
các loại máy cắt gọt kim loại. Tự xác định các thông số
thích hợp theo sổ tay, đồng thời khắc phục được những sai
hỏng.
• Biết các công nghệ gia công cơ khí, lập được các quy
trình gia công các chi tiết trong sản xuất cơ khí

• Sau khi tốt nghiệp có khả năng điều hành, quản lý
được tổ sản xuất, có khả năng thực hiện được các công
nghệ gia công cơ bản, đạt yêu cầu chỉ tiêu về kinh tế và kỹ
thuật.
Phẩm chất, đạo đức, tác phong, thái độ nghề nghiệp:
• Rèn luyện học viên lòng yêu ngh
ề, say mê nghề
nghiệp, có tác phong công nghiệp, lao động có kỹ thuật, có
kỷ luật, đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả cao, có khả
năng tiếp thu và sử dụng công nghệ mới, có tư tưởng đúng,
tình cảm đẹp, có óc thẩm mỹ, có sức khoẻ tốt để hoàn thành
công tác được phân công.
• Đáp ứng yêu cầu và tiêu chuẩn của một cán bộ trung
cấp, ngoài ra được rèn luyện để đả
m bảo thể lực, định
hướng một môn thể thao và hoàn thành các khoa mục quân
sự cơ bản.
TRÌNH ĐỘ ĐẦU VÀO
Học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông.
QUY MÔ LỚP HỌC:
01
SỐ LƯỢNG HỌC SINH:
15
TỶ LỆ HỌC SINH/GIÁO
VIÊN: 1/15

CÁC HOẠT ĐỘNG
TRONG KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO
Thời gian
(tuần)

Tỷ lệ thời gian
so với toàn
khóa (%)
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
50 49.5%
HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ (THI, KIỂM TRA):
08 8.0%
HOẠT ĐỘNG CHUNG:
43 42.5%
Cộng: 101 100%

KIẾN THỨC
- Kiểm tra định kỳ và kiểm tra thường xuyên
- Thi kết thúc học phần.
- Viết bài tự luận.
- Thi trắc nghiệm
- Điểm quá trình
Các nội dung cơ bản sau:
Nắm vững kiến thức các môn học lý thuyết chuyên môn
như: Công nghệ chế tạo, Vật liệu cơ khí, nguyên lý cắt, đồ
gá, máy cắt, vẽ kỹ thuật, dung sai, nguyên lý và chi tiết
máy…

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
HỌC TẬP THEO MỤC
TIÊU ĐÀO TẠO
(Yêu cầu, công cụ và
phương pháp đánh giá
kết quả học tập của học
sinh theo mục tiêu đào

tạo)
KỸ NĂNG
- Kiểm tra thường xuyên, định kỳ các bài tập


3

4
- Thi thực hành kết thúc học phần.
- Điểm quá trình.
Đánh giá mức độ thao tác sử dụng máy và các trang thiết
bị với mức độ thành thạo, chuẩn xác và gia công được các
chi tiết máy đạt yêu cầu chỉ tiêu về kinh tế và kỹ thuật.
Tự lập được qui trình gia công hợp lý và khắc phục được
những sai hỏng thường gặp và đảm bảo ATLĐ.
THÁI ĐỘ
• Đánh giá cho điểm và xếp lọai người học thông qua
việc sử dụng đúng phương pháp và ý thức bảo quản, bảo trì
tốt dụng cụ, thiết bị máy.
• Chọn lượng dư phôi liệu kinh tế và ý thức an tòan
trong thao tác gá lắp
• Tiết kiệm được kinh tế, thời gian và đảm bảo an toàn
lao động trong các bước của công việc
• Thái độ trung thực, tích cự
c với tác phong công nghiệp
tốt.

PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ, NGUYÊN VẬT LIỆU DẠY HỌC:
- Thiết bị/ mô hình dạy học
- Dụng cụ

- Nguyên vật liệu
- Máy tính và Multimedia
- Phần mềm dạy học về PTCT đào tạo
- Bảng (phấn hoặc Bảng mica)
- Bút dạ các mầu và phấn các mầu
- Tài liệu phát tay
















5













1.2 PHÂN PHỐI THỜI GIAN ĐÀO TẠO CHO CÁC MÔ ĐUN/ MÔN HỌC

THỜI GIAN
ĐÀO TẠO
THỜI GIAN YÊU CẦU CỦA
MÔ ĐUN/ MÔN HỌC (giờ)

MÔN
HỌC
TÊN MÔ ĐUN/ MÔN HỌC
NỘI DUNG MÔ ĐUN/
MÔN HỌC
NĂM
HỌC
KỲ
TỔNG
SỐ

THUYẾT
THỰC
HÀNH


420 306 114
M1. Giáo dục quốc phòng I 2 75 30 45

M2. Chính trị 1 II 3 60 60
M3. Chính trị 2 II 4 30 30
M4. Thể dục thể thao 1 I 1 30 8 22
M5. Thể dục thể thao 2 I 2 30 8 22
M6. Tin học I 1 45 20 25
M7. Ngoại ngữ 1 I 1 60 60
M8. Ngoại ngữ 2 I 2 60 60
P01

PHẦN HỌC CHUNG
M9. Giáo dục pháp luật I 2 30 30

570 480 90
M10. An toàn lao động I 1 30 30
M11. Chi tiết máy I 2 60 60
M12. Cơ kỹ thuật I 1 60 60
M13. Dung sai I 1 45 45
M14. Nguyên lý máy I 1 45 45
P02

PHẦN LÝ THUYẾT CƠ SỞ
M15. Điện kỹ thuật I 2 45 45

5
M16. Sức bền vật liệu II 3 45 45
M17. Thiết bị điều khiển tự động II 3 60 30 30
M18. Tổ chức sản xuất II 3 30 30
M19. Vật liệu cơ khí I 1 30 30
M20. Vẽ kỹ thuật 1 I 1 60 30 30
M21. Vẽ kỹ thuật 2 I 2 60 30 30


90 90
P03

PHẦN CẮT GỌT KIM
LOẠI 1
M22. Thực tập chuyên môn
- TTCM 1
I 1 90 90
90 360
M23. Thực tập chuyên môn
- TTCM 2
I 2 180 180
M24. Công nghệ chế tạo 1 I 2 45 45
M25. Nguyên lý cắt I 2 45 45
M26. Thực tập nguội cơ bản I 2 90 90
P04

PHẦN CẮT GỌT KIM
LOẠI 2
M27. Thực tập hệ thống điện trên
máy công cụ
I 2 90 90
510 120 390
M28.Thực tập chuyên môn
- TTCM 3
II 3 180 180
M29. Vẽ thiết kế trên máy tính
(CAD)
II 3 75 30 45

M30. Công nghệ chế tạo 2 II 3 60 30 30
P05

PHẦN CẮT GỌT KIM
LOẠI 3
M31. Máy cắt II 3 30 30

6

7
M32. Đồ gá II 3 30 30
M33. Thực tập sửa chữa thiết bị
cơ khí 1
II 3 45 45
M34. Thực tập phay-bào cơ bản II 3 90 90
615 45 570
M35.Thực tập chuyên môn
- TTCM 4
II 4 90 90
M36. Công nghệ CAD/CAM-
CNC
II 4 90 45 45
M37. Thực tập rèn-hàn II 4 90 90
M38. Thực tập sửa chữa thiết bị
cơ khí 2
II 4 45 45
P06

PHẦN CẮT GỌT KIM
LOẠI 4

M39.Thực tập tốt nghiệp II 4 300 300













1.3 SƠ ĐỒ MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC MÔ ĐUN VÀ MÔN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH


























Phần
HỌC CHUNG

MÔĐUN
CGKL 03

Phần
LÝ THUYẾT CƠ SỞ

MÔĐUN
CGKL 04

MÔĐUN
CGKL 05

MÔĐUN
CGKL 06




8
2. CẤU TRÚC CÁC CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN/ MÔN HỌC

2.1 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN/MÔN HỌC: MÔ ĐUN PHẦN HỌC CHUNG

MÃ MÔ ĐUN/ MÔN HỌC TÊN MÔ ĐUN/ MÔN HỌC THỜI GIAN (Giờ)
P01 PHẦN HỌC CHUNG
LÝ THUYỀT:
285
THỰC HÀNH:
135
TỔNG SỐ:
420
MỤC TIÊU MÔ ĐUN/
MÔN HỌC

(Những kiến thức và kỹ năng
mà học sinh đạt được khi học
xong mô đun/ môn học)
• Về kiến thức:
- Trang bị cho học sinh những kiến thức cần thiết về quốc phòng-an ninh, một số nhiệm vụ
công tác quốc phòng-an ninh của Đảng, Nhà nước trong tình hình mới, bao gồm những nội dung
chủ yếu về xây dựng lự
c lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên, phòng chống chiến tranh công
nghệ cao, đánh bại chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối
với cách mạng Việt Nam; bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới, an ninh quốc gia; đấu tranh phòng
chống tội phạm và tệ nạn xã hội, xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
- Trang bị cho h
ọc sinh những kiến thức lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, làm cơ sở xây dựng thế giới quan,

phương pháp luận khoa học.
- Biết được vị trí, ý nghĩa, tác dụng của giáo dục thể chất đối với học sinh trung cấp chuyên
nghiệp. Biết cấu trúc bài thể dục phát tri
ển buổi sáng, cách chạy bền trên địa hình tự nhiên và
khắc phục một số hiện tượng thường gặp trong khi chạy, kỹ thuật và luật thi đấu một số môn thể
thao.
- Các kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin và truyền thông.
- Các kiến thức cơ bản về ngoại ngữ và ứng dụng vào các môn học khác có liên quan.
- Giải thích được các khái niệm, các thuật ngữ pháp lý cơ bản được đư
a vào trong chương trình
các vấn đề mới về hệ thống pháp luật Việt Nam, một số ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt
Nam và một số vấn đề cơ bản về luật pháp Quốc tế.
• Về kỹ năng:
- Rèn luyện các kỹ năng đội ngũ, thực hành bắn súng tiểu liên AK; huấn luyện những động tác

9
cơ bản chiến thuật, chiến đấu bộ binh, hành động của từng người trong công sự, ngoài công sự
trong chiến đấu tiến công và phòng ngự.
- Giúp học sinh định hướng lý tưởng, xác định động cơ học tập, rèn luyện theo mục tiêu đào tạo
trung cấp chuyên nghiệp đủ bản lĩnh vững vàng, sẵn sàng phục vụ tổ quốc và nhân dân, tham gia
xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã h
ội chủ nghĩa.
- Thực hiện được bài thể dục buổi sáng, chạy bền trên địa hình tự nhiên, các giai đoạn kỹ thuật
chạy 100m hoặc chạy tiếp sức 4 x 100m, nhảy xa kiểu “ưỡn thân” hoặc nhảy cao kiểu “úp bụng”.
Thực hành được kỹ thuật các môn thể thao tự chọn. Tổ chức thi đấu được, làm được trọng tài các
môn thể thao đã được học. Vận dụng
được những điều đã học vào đời sống và tích cực tham gia
các phong trào thể dục thể thao trong và ngoài nhà trường.
- Biết khai thác và sử dụng máy tính, sử dụng các phần mềm ứng dụng văn phòng cơ bản, rèn
luyện tư duy thuật giải với một ngôn ngữ lập trình cụ thể; ứng dụng tin học nhằm hỗ trợ cho

ngành nghề đang học và phát triển ngành nghề sau này.
- Có khả n
ăng nghe, nói và ứng dụng ngoại ngữ nhằm tra cứu các thông tin hỗ trợ cho ngành
nghề đang học và phát triển ngành nghề sau này.
- Vận dụng kiến thức đã học vào trong việc xử lý các vấn đề liên quan đến pháp luật tại nơi làm
việc và trong cộng đồng dân cư. Biết phân biệt tính hợp pháp, không hợp pháp của các hành vi
biểu hiện trong đời sống hàng ngày. Có khả năng tổ chức các hoạt động góp phần thự
c hiện kỷ
luật học đường, kỷ cương xã hội (thực hiện và tuyên truyền thực hiện nội quy, quy chế, các quy
định khác đối với công dân và cách xử sự trong các mối quan hệ).
ĐIỀU KIỆN ĐẦU VÀO

(Ghi những mô đun/ môn học
hoặc sự học tập nào khác mà
học sinh phải hoàn thành trước
khi bắt đầu học mô đun/ môn
học này)
Điều kiện tiên quyết: Để tiếp thu kiến thức môn học này, học viên phải đạt trình độ tốt nghiệp
THPT hoặc tương đương.

MỤC TIÊU THỰC HIỆN

(Xác định sự thực hiện của học
sinh khi kết thúc mô đun/ môn
Sau khi học xong mô đun/ môn học này học sinh hiểu và thực hiện được những vấn đề chung
nhằm hỗ trợ các mođun/môn học cơ sở và chuyên ngành, đào tạo học viên tốt nghiệp vừa hồng
vừa chuyên:

10
học này, điều kiện thực hiện và

các tiêu chuẩn chấp nhận được
khi thực hiện.
Công thức viết: Động từ chỉ sự
thực hiện + điều kiện thực hiện
+ Tiêu chuẩn)
- Giáo dục lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, niềm tự hào và sự trân trọng đối với truyền
thống dựng nước và giữ nước của dân tộc, của các lự
c lượng vũ trang nhân dân Việt Nam; về
nhiệm vụ công tác quốc phòng, an ninh trong tình hình mới, phòng chống chiến lược “diễn biến
hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam. Trang bị kỹ năng
quân sự, an ninh cần thiết đáp ứng yêu cầu xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân dân, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Trang bị cho học sinh những kiến thức lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, làm cơ sở xây dựng thế giới quan,
phương pháp luận khoa học; định hướng lý tưởng, xác định động cơ học tập, rèn luyện theo mục
tiêu đào tạo trung cấp chuyên nghiệp đủ bản lĩnh v
ững vàng, sẵn sàng phục vụ tổ quốc và nhân
dân, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa.
- Giúp cho học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập, thực hiện chủ trương giáo dục toàn diện, có
vốn kỹ năng vận động, tập luyện tăng cường sức khỏe.
- Nhằm mở rộng những tri thức phổ thông, lý luận cơ bản về nhà nước và pháp luậ
t; một số
kiến thức về pháp luật thực định liên quan đến đời sống lao động, sản xuất của công dân; nâng
cao văn hóa pháp lý cho học viên; bồi dưỡng niềm tin cho học viên để có thói quen lựa chọn hành
vi xử sự đúng pháp luật; biết tôn trọng kỷ luật học đường, kỷ cương xã hội, góp phần thực hiện
mục tiêu đào tạo và hoàn thiện nhân cách cho học viên, nâng cao chất lượng nguồn nhân l
ực đáp
ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì
dân; nâng cao ý thức tự giác thực hiện pháp luật, tạo dựng tình cảm, củng cố lòng tin của học viên
về những giá trị chuẩn mực của pháp luật, có thái độ bảo vệ tính đúng đắn, tính nghiêm minh và

tính công bằng của pháp luật. Sau khi học xong, học viên đạt được những chuẩn sau:
- Các bài học anh ngữ
cơ bản trong hoạt động giao tiếp, ứng xử, làm việc, cũng như luyện khả
năng nghe và nói tiếng anh ở trình độ căn bản.
- Thực hiện được trên các hệ điều hành, các chương trình ứng dụng, căn bản soạn thảo văn bản
trên máy tính, tin học văn phòng.
ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG
MÔ ĐUN/ MÔN HỌC

Tóm tắt những chủ đề chính,
các kỹ năng và thái độ mà học
- Giáo dục quốc phòng: Phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình” bạo loạn lật đổ của các
thế lực thù địch với cách mạng Việt Nam. Phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công
nghệ cao. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự
bị động viên và động viên công
nghiệp quốc phòng. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia. Một số nội dung
cơ bản về dân tộc, tôn giáo và đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo

11
sinh được học trong mô đun/
môn học này.
chống phá cách mạng Việt Nam. Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật
tự, an toàn xã hội. Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc. Những vấn đề cơ bản về
đấu tranh phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội. Từng người trong chiến đấu tiến công. Từng
người trong chiến đấu phòng ngự
. Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK.
- Chính trị: Chủ nghĩa duy vật khoa học. Những nguyên lý và những quy luật cơ bản của phé
p

biện chứng duy vật. Nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn của con người. Tự nhiên và xã hội

- Những vấn đề môi trường, sinh thái và dân số đối với xã hội. Lĩnh vực kinh tế của đời sống xã
hội. Những quy luật cơ bản của sự vận động và phát triển của xã hội. Cấu trúc xã hội: giai cấp và
các tổ chức chính trị – xã hội. Con ng
ười, nhân cách, mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội. Ý thức
xã hội – Đời sống tinh thần của con người. Thời đại hiện nay và quá trình cách mạng thế giới. Chủ
nghĩa tư bản. Chủ nghĩa xã hội. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Đường lối và chính sách kinh tế. Đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị, thực hiện và phát huy
dân chủ XHCN. Chính sách xã hội. Chính sách đối ngoại c
ủa Đảng và Nhà nước ta. Đảng Cộng
sản Việt Nam – đội tiên phong của giai cấp công nhân, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấ
p

công nhân, nhân dân lao động và dân tộc. Những thắng lợi to lớn và bài học kinh nghiệm của cách
mạng Việt Nam do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
- Thể dục thể thao: Lý thuyết nhập môn. Bài thể dục phát triển chung buổi sáng. Chạy 100m
hoặc chạy tiếp sức 4 x 100m. Chạy bền. Nhảy xa kiểu “Ưỡn thân”, hoặc Nhảy cao kiểu “Nằm
nghiêng” hay “Úp bụng”. Môn thể thao tư chọn bổ trợ.
- Tin học căn bản: C
ăn bản về máy tính. Hệ điều hành MS-DOS. Trình tiện ích NC (Norton
Commander). Phòng chống virus máy tính. Hệ điều hành Windows
- Anh văn (Ngoại ngữ): Please call me Chuck. How do you spend your day? How much is it?
Do you like jazz? Tell me about your family. How often do you exercies? We had a great time!
How do you like the neighborhood? What does he look like? Have you ever ridden a camel? It’s a
very exciting city ! It really works!
- Giáo dục pháp luật: Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước. Một số vấn đề cơ bản về pháp luật.
Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý. Ý thức pháp luật và pháp chế xã hội
chủ nghĩ
a. Luật Nhà nước - Hiến pháp 1992. Luật Hành chính. Luật Lao động. Luật Dân sự. Luật
Hình sự. Pháp luật về tố tụng. Phần kiến thức tự chọn.
ĐÁNH GIẢ KẾT QUẢ HỌC

TẬP MÔ ĐUN/ MÔN HỌC
- Thi kết thúc học phần.
- Thi viết bài tự luận.

12

(Viết các yêu cầu công cụ và
phương pháp đánh giá kết quả
học tập của học sinh theo mục
tiêu của mô đun/ môn học)
- Thi trắc nghiệm
- Thi thực hành.
- Điểm quá trình

VẬT LIỆU:
DỤNG CỤ VÀ TRANG THIẾT BỊ:
- Đồ dùng, phương tiện dạy học: Bảng từ, máy cassette, máy chiếu, đèn chiếu hình ảnh minh
họa và tài liệu, giáo trình. Bản vẽ, chi tiết mẫu và các vũ khí, đồ dùng dạy học môn quốc phòng và
thể dục thể thao.
- Phòng lý thuyết chuyên môn
- Phòng máy vi tính
- Sân bãi tập luyện môn quốc phòng và môn thể dục thể thao.
CÁC NGUỒN LỰC CẦN
THIẾT ĐỂ DẠY VÀ HỌC
MÔ ĐUN/ MÔN HỌC
HỌC LIỆU:
Tài liệu tham khảo cho môđun/môn học:
- Giáo trình giáo dục quốc phòng của Bộ Quốc phòng – Bộ Giáo dục và Đào tạo, NXB
QĐND năm 1992, 1998, 2005.
- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG năm 2001.

- Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 4, NXB ST năm 1984.
- Giáo trình bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, tập 2, NXB QĐ
ND năm 2000.
- Pháp lệnh dự bị động viên năm 1996.
- Nghị định của Chính phủ về dân quân tự vệ, số 1413/TTBQP.
- Giáo trình chính trị của Bộ GD-ĐT, NXB Giáo dục năm 2005.
- Các tài liệu Hội nghị “Đổi mới phương pháp dạy học môn chính trị các trường TCCN” năm
2005, 2006.
- Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh của NXB CTQG năm 2003, 2004, 2005.
- Tìm hiểu môn học chính trị (dưới dạng hỏi-đáp) dùng cho học sinh THCN và dạy nghề củ
a

13
Nhà xuất bản LLCT năm 2005.
- Tìm hiểu Tư tưởng Hồ Chí Minh của Nhà xuất bản LLCT năm 2005.
- Hướng dẫn học tập Tư tưởng Hồ Chí Minh của NXB ĐHSP năm 2006.
- Chuyên đề nghiên cứu Nghị quyết ĐH X của Đảng,NXB CTQG 2006.
- Sách giảng dạy thể dục thể thao do nhà xuất bản Giáo dục biên soạn và phát hành.
- Các luật thi đấu của các bộ môn bóng đá, bóng chuyền, bóng bàn, cầu lông, bơi và điền kinh
hi
ện hành.
- Giáo trình tin học đại cương của trường.
- Tin học căn bản của tác giả Quách tuấn Ngọc, Nhà xuất bản Giáo dục.
- Giáo trình Anh văn căn bản của trường.
- Giáo trình môn học.
- Sách bình luận pháp luật.
- Các tài liệu lý luận về pháp luật.
- Hệ thống văn bản pháp luật mới.
- Các báo, tạp chí có liên quan đến chương trình môn học.
- Các Bộ luật có liên quan đến chương trình môn học.

- Giáo án “Tập bài giảng môn họ
c pháp luật dành cho các trường trung học chuyên nghiệp và
dạy nghề” của Nhà xuất bản chính trị quốc gia năm 2000.
- Một số kinh nghiệm soạn giáo án lý thuyết môn học pháp luật của Nhà xuất bản chính trị
quốc gia.
- Giáo trình lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Đại học Luật Hà Nội, năm 1994.
- Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội, năm 1994.
NGUỒN LỰC KHÁC:
Yêu cầu về giáo viên: Trình độ đại học, tốt nghiệp đại học chuyên ngành có sư phạm bậc 2.

14
2.2 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN/MÔN HỌC: MÔ ĐUN LÝ THUYẾT CƠ SỞ

MÃ MÔ ĐUN/ MÔN HỌC TÊN MÔ ĐUN/ MÔN HỌC THỜI GIAN (Giờ)
P02 PHẦN LÝ THUYẾT CƠ SỞ
LÝ THUYỀT:
480
THỰC HÀNH:
90
TỔNG SỐ:
570
MỤC TIÊU MÔ ĐUN/
MÔN HỌC

(Những kiến thức và kỹ năng
mà học sinh đạt được khi học
xong mô đun/ môn học)
• Về kiến thức:
- Có kiến thức về luật pháp bảo hộ lao động của nhà nước, các biện pháp phòng chống tai nạn
và bệnh nghề nghiệp.

- Có kiến thức cơ bản để nhận thức các hiện tượng cơ họ
c, một số cơ cấu truyền và biến đổi
chuyển động, nguyên lý làm việc và dạng hỏng của các tiết máy điển hình. Từ đó có cơ sở để học
tiếp các môn khác.
- Biết được các khái niệm cơ bản về dung sai lắp ghép; hệ thống dung sai lắp ghép về các bề
mặt trơn; lắp ghép của các mối ghép thông dụng; dung sai hình dáng và vị trí; độ nhẵn bề mặt.
- Biết đượ
c các khái niệm cơ bản trong đo lường cơ khí; các dụng cụ đo thông dụng trong chế
tạo cơ khí như các loại thước đo không có du-xíxh cũng như các loại thước đo có du-xích: Thước
cặp, pan-me, đồng hồ so.
- Có kiến thức cơ bản về mạch điện một chiều, ba pha, dòng điện xoay chiều; hiểu được thông
số và cách đấu dây động cơ.
- Có kiến thức về
các hình thức biến dạng của vật rắn thực dưới tác dụng của lực: Kéo (nén),
cắt, dập, xoắn và uốn.
- Có kiến thức cơ bản về cơ cấu quản lý các doanh nghiệp, tổ chức điều hành hoạt động kinh
doanh.
- Có kiến thức cơ bản về lập và đọc bản vẽ kỹ thuật, hỗ trợ cho việc học tập các môn kỹ thuật
cơ sở khác, các môn kỹ thuật chuyên môn và vận dụng vào sản xuất.
• Về kỹ năng:
- Biết cách phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp, phòng chống sự nguy hiểm của cháy và
nổ trong sản xuất.

15
- Biết tính toán lựa chọn các chi tiết máy, kết hợp giải quyết các vấn đề thực tế thường gặp
phải trong sản xuất.
- Biết tính toán các dung sai kích thước yêu cầu được ghi trên bản vẽ kỹ thuật để nếu có phải
gia công chi tiết đó thì sẽ gia công đạt yêu cầu dung sai đã ghi.
- Biết chọn lựa dung sai lắp ghép cho các mối ghép thông dụng của bề mặt trơn ở các kết n
ối

quay, kết nối trượt hoặc ổ lăn.
- Đọc được các dung sai hình dáng, vị trí cũng như nhám bề mặt được ghi trên các bản vẽ kỹ
thuật.
- Biết chọn lựa các dụng cụ đo có du-xích cho phù hợp với từng bề mặt và dung sai đạt yêu
cầu gia công.
- Đọc và sử dụng thành thạo thước cặp, pan-me.
- Đọc được giá trị đo cũng như biết cách gá l
ắp đồng hồ so trên đồ gá vạn năng để đo bề mặt
trơn.
- Biết tính toán lựa chọn, lắp đặt thiết bị trong hệ thống điện.
- Nắm vững các điều kiện bền của các hình thức biến dạng cơ bản, phương pháp tính toán các
chi tiết máy và kết cấu đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật-kinh tế.
- Biết được quá trình sản xuất t
ạo ra sản phẩm. Hiểu được những vấn đề liên quan đến vai trò,
trách nhiệm của người lao động khi tham gia vào sản xuất.
- Lập được bản vẽ của chi tiết có chú ý đến sự phân tích kết cấu phù hợp với phương pháp gia
công. Đọc chính xác các bản vẽ chi tiết với đầy đủ các yêu vầu kỹ thuật. Đọc được bản vẽ lắp,
bản vẽ sơ đồ của sả
n phẩm và của bộ phận máy.
ĐIỀU KIỆN ĐẦU VÀO

(Ghi những mô đun/ môn học
hoặc sự học tập nào khác mà
học sinh phải hoàn thành trước
khi bắt đầu học mô đun/ môn
học này)
Điều kiện tiên quyết: Để tiếp thu kiến thức môn học này, học viên phải đạt trình độ tốt nghiệp
THPT và có kiến thức của phần học chung và phần lý thuyết cơ sở. Có sức khỏe tốt



16
MỤC TIÊU THỰC HIỆN

(Xác định sự thực hiện của học
sinh khi kết thúc mô đun/ môn
học này, điều kiện thực hiện và
các tiêu chuẩn chấp nhận được
khi thực hiện.
Công thức viết: Động từ chỉ sự
thực hiện + điều kiện thực hiện
+ Tiêu chuẩn)
- Sau khi học xong mô đun/ môn học này học sinh sẽ nắm được nh
ững vấn đề chung về khoa
học bảo hộ lao động; luật pháp, chế độ, chính sách bảo hộ lao động; kỹ thuật vệ sinh lao động, an
toàn điện, hóa chất, an toàn trong cơ khí, thiết bị chịu áp lực và thiết bị nâng; kỹ thuật phòng cháy,
chữa cháy.
- Khảo sát sự cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của một hệ lực, khảo sát chuyển động cơ bản
c
ủa vật rắn; công và năng lượng, các chi tiết máy ghép, các loại truyền động cơ khí
- Khái niệm cơ bản về dung sai kích thước, dung sai hình dáng và vị trí bề mặt, nhám bề mặt.
Dụng cụ đo lường cơ khí: Khái niệm đo lường trong cơ khí, thước cặp, pan-me, đồng hồ so
- Xét tác dụng trong của lực đối với vật rắn làm cho vật biến dạng, các loại ứng suất: Kéo
(nén), cắt, dập, xoắ
n và uốn thường gặp
- Vẽ hình học; hình chiếu vuông góc; hình chiếu trục đo; biểu diễn vật thể; hình cắt; mặt cắt; vẽ
qui ước các mối ghép; vẽ qui ước bánh răng-lòxo
ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG
MÔ ĐUN/ MÔN HỌC

Tóm tắt những chủ đề chính,

các kỹ năng và thái độ mà học
sinh được học trong mô đun/
môn học này.
Sau khi học xong mô đun/ môn học này học sinh có những kỹ năng sau:
- Biết cách phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp, phòng chống sự nguy hiểm của cháy và
nổ trong sản xuất.
- Biết tính toán lựa chọn các chi tiết máy, kết hợp giải quyết các v
ấn đề thực tế thường gặp
phải trong sản xuất.
- Biết tính toán các dung sai kích thước yêu cầu được ghi trên bản vẽ kỹ thuật Biết chọn lựa
dung sai lắp ghép cho các mối ghép thông dụng. Đọc được các dung sai hình dáng, vị trí cũng như
nhám bề mặt được ghi trên các bản vẽ kỹ thuật.
- Biết chọn lựa và sử dụng thành thạo thước cặp, pan-me các dụng cụ đo phù h
ợp với từng bề
mặt và dung sai đạt yêu cầu gia công.
- Biết tính toán lựa chọn, lắp đặt thiết bị trong hệ thống điện.
- Nắm vững các điều kiện bền của các hình thức biến dạng cơ bản, phương pháp tính toán các
chi tiết máy và kết cấu đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật-kinh tế.
- Biết được quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm. Hiểu
được những vấn đề liên quan đến vai trò,
trách nhiệm của người lao động khi tham gia vào sản xuất.

17
- Lập được bản vẽ của chi tiết gia công. Đọc chính xác các bản vẽ chi tiết với đầy đủ các yêu
vầu kỹ thuật. Đọc được bản vẽ lắp, bản vẽ sơ đồ của sản phẩm và của bộ phận máy.
ĐÁNH GIẢ KẾT QUẢ HỌC
TẬP MÔ ĐUN/ MÔN HỌC

(Viết các yêu cầu công cụ và
phương pháp đánh giá kết quả

học tập của học sinh theo mục
tiêu của mô đun/ môn học)
- Thi kết thúc học phần.
- Viết bài tự luận.
- Thi trắc nghiệm
- Điểm quá trình

VẬT LIỆU:
DỤNG CỤ VÀ TRANG THIẾT BỊ:
- Đồ dùng, phương tiện dạy học: Bảng từ, máy chiếu, đèn chiếu hình ảnh minh họa và tài liệu,
giáo trình. Bản vẽ, chi tiết mẫu và các bộ truyền thông dụng.
- Phòng lý thuyết chuyên môn
- Phòng máy vi tính.
CÁC NGUỒN LỰC CẦN
THIẾT ĐỂ DẠY VÀ HỌC
MÔ ĐUN/ MÔN HỌC
HỌC LIỆU:
Tài liệu tham khảo cho môđun/môn học:
- Giáo trình an toàn lao động của Vụ THCN-DN, Nhà xuất bản giáo dục năm 2002.
- Giáo trình an toàn lao động của TS Nguyễn thế Đạt – Nhà xuất bản giáo dục năm 2003.
- Giáo trình an toàn điện của TS Nguyễn Đình Thắng – Nhà xuất bản giáo dục năm 2003.
- Giáo trình Cơ kỹ thuật của GS-TS Đỗ Sanh, PGS-TS Nguy
ễn Văn Vượng, TS Phan Hữu
Phúc, Nhà xuất bản Giáo dục năm 2002.
- Giáo trình Cơ kỹ thuật của Phùng Văn Hồng, Nguyễn Đức Lợi, Nhà xuất bản Lao động-Xã
hội năm 2005.
- Bài tập Cơ kỹ thuật của Nguyễn Văn Nhậm, Trần Văn Khuê, Nhà xuất bản Đại học và
Trung học chuyên nghiệp năm 1980.
- Tuyển tập Bài tập Cơ kỹ thuật của NM Vdôrôp, AG BexyanKo6, Nguyễn Vă
n Nhậm dịch từ

bản tiếng Nga, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp năm 1980.

18
- Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật của Hoàng Xuân Nguyên, NXB Giáo dục năm 1994.
- Dung sai và lắp ghép của PGS.TS. Ninh Đức Tốn, NXB Giáo dục năm 2001.
- Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo lường của PGS.TS. Ninh Đức Tốn và GVC.
Nguyễn Thị Xuân Bảy, NXB Giáo dục năm 2003
- Giáo trình Kỹ thuật điện của Vụ THCN-DN (PGS.TS Đặng Văn Đào và PGS.TS. Lê Văn
Doanh), NXB Giáo dục 2002.
- Điện kỹ thuật của Phan Ngọc Bích, NXB KHKT năm 2000.
- Tính toán kỹ thu
ật điện đơn giản, NXB KHKT Hà Nội.
- Giáo trình cơ kỹ thuật của GS.TS Đỗ Sanh, PGS.TS Nguyễn Văn Vượng, TS. Phan Hữu
Phúc, NXB Giáo dục 2002.
- Giáo trình cơ kỹ thuật của Phùng Văn Hồng, Nguyễn Đức Lợi, NXB LĐXH, năm 2005.
- Giáo trình sức bền vật liệu của Bùi Ngọc Ba, Cao Chí Dũng, Đặng Đình Lộc, Bùi Trọng
Lưu, NXB ĐH THCN, năm 1980.
- Bài tập sức bền vật liệu của G.M.IXCÔVIT, Nguyễ
n văn Mậu và Nguyễn Văn Nhậm dịch,
NXB ĐH THCN năm 1984.
- Tuyển bài tập cơ kỹ thuật của N.M. Vdôrôp, A.G. Bexpanko, Nguyễn Văn Nhậm dịch, NXB
ĐH THCN năm 1980.
- Bài tập cơ kỹ thuật của Nguyễn Văn Nhậm, Trần Văn Khuê, NXB ĐH-THCN năm 1980.
- Giáo trình vẽ kỹ thuật của PGS Trần Hữu Quế và GVC Nguyễn Văn Tuấn, NXB Giáo dục
năm 2003.
- Giáo trình vẽ kỹ thuật t
ập 1 và 2 của Trần Hữu Quế, Đặng Văn Cử và Nguyễn văn Tuấn,
NXB Giáo dục năm 2000.
NGUỒN LỰC KHÁC:
Yêu cầu về giáo viên: Trình độ đại học, tốt nghiệp đại học chuyên ngành có kinh nghiệm giảng

dạy các môn chuyên môn, đã kinh qua thực tế trong các cơ sở sản xuất và có sư phạm bậc 2.




19
2.2 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN/MÔN HỌC: MÔ ĐUN CẮT GỌT KIM LOẠI 1

MÃ MÔ ĐUN/ MÔN HỌC TÊN MÔ ĐUN/ MÔN HỌC THỜI GIAN (GIỜ)
P03 MÔ ĐUN CẮT GỌT KIM LOẠI 1
LÝ THUYỀT:
0
THỰC HÀNH:
90
TỔNG SỐ:
90
MỤC TIÊU MÔ ĐUN/
MÔN HỌC

(Những kiến thức và kỹ năng
mà học sinh đạt được khi học
xong mô đun/ môn học
• Về kiến thức:
- Kiến thức căn bản kỹ thuật bảo quản và sử dụng các loại dụng cụ đo kiểm dùng trong nghề,
qui tắc thao tác căn bản trên các loại máy tiện ren vít thông thường và các trang thiết bị theo máy.
- Trang b
ị kiến thức về các công nghệ cơ bản gia công các chi tiết có dạng công nghệ tiện trơn,
tiện trục bậc, khỏa mặt, khoan, khoét, cắt rãnh, cắt đứt.bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng.
- Kiến thức về việc bố trí tổ chức nơi làm việc hợp lý khoa học, đảm bảo an toàn cho người và
máy trong quá trình thực tập.

• Về kỹ năng:
- Sử
dụng căn bản các loại máy tiện ren vít thông thường và các trang thiết bị theo máy.
- Sử đúng kỹ thuật các loại dụng cụ đo kiểm dùng trong nghề như: Compa, thước lá, thước
cặp, dưỡng kiểm, calip, panme, đồng hồ so Đánh giá được chất lượng của sản phẩm sau gia
công
- Mài sửa các loại dao tiện, mài được các loại mũi khoan (Φ5 ÷ Φ30) đảm bảo yêu cầu kỹ
thuậ
t.
- Làm được các công nghệ cơ bản gia công các chi tiết có dạng công nghệ tiện trơn, tiện trục
bậc, khỏa mặt, khoan, khoét, cắt rãnh, cắt đứt.bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng. Tổ chức nơi làm
việc hợp lý, đảm bảo an toàn cho người và máy trong quá trình thực tập.
ĐIỀU KIỆN ĐẦU VÀO

(Ghi những mô đun/ môn học
hoặc sự học tập nào khác mà
học sinh phải hoàn thành trước
Điều kiện tiên quyết: Để tiếp thu kiến thức môn học này, học viên phải đạt trình độ tốt nghiệp
THPT và có kiến thức của một số môn chung và môn cơ sở. Có sức khỏe tốt.

20
khi bắt đầu học mô đun/ môn
học này)
MỤC TIÊU THỰC HIỆN

(Xác định sự thực hiện của học
sinh khi kết thúc mô đun/ môn
học này, điều kiện thực hiện và
các tiêu chuẩn chấp nhận được
khi thực hiện.

Công thức viết: Động từ chỉ sự
thực hiện + điều kiện thực hiện
+ Tiêu chuẩn)
- Gia công những chi tiết có dạng bề mặt phẳng, tròn xoay, định hình và một s
ố bề mặt phức
tạp khác trên các loại máy tiện, phay, bào, khoan, mài.
- Tiện được các loại trục, lỗ đạt chính xác cấp 3, độ nhẵn bề mặt V5 ÷ V6. Tiện được các loại
ren tam giác, ren vuông, ren thang ngoài và lỗ đạt chính xác cấp 3, độ nhẵn bề mặt V5 ÷ V6 có
từ 3 đến 4 đầu mối. Cắt rãnh, xén mặt đầu, tiện trục bậc, trục dài, côn tiêu chuẩn, chi tiết định
hình, trục bạc l
ệch tâm chính xác cấp 3.
ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG
MÔ ĐUN/ MÔN HỌC

Tóm tắt những chủ đề chính,
các kỹ năng và thái độ mà học
sinh được học trong mô đun/
môn học này.
- Sử dụng căn bản các loại máy tiện ren vít thông thường và các trang thiết bị theo máy.
- Sử đúng kỹ thuật các loại dụng cụ đo kiểm dùng trong nghề như: Compa, thước lá, thước
cặp, dưỡng kiểm, calip, panme, đồng hồ so
- Mài sửa các loại dao tiện, mài được các loại mũi khoan đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Làm được các công nghệ cơ bản gia công các chi tiết có dạng công nghệ tiện trơn, tiện trục
bậc, khỏa mặt, khoan, khoét, cắt rãnh, cắt đứt.bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng. - Tổ chức nơi làm
việc hợp lý, đảm bảo an toàn cho người và máy trong quá trình thực tập.

ĐÁNH GIẢ KẾT QUẢ HỌC
TẬP MÔ ĐUN/ MÔN HỌC

(Viết các yêu cầu công cụ và

phương pháp đánh giá kết quả
học tập của học sinh theo mục
tiêu của mô đun/ môn học)
- Thi thực hành kết thúc học phần. Học sinh phải tự chuẩn bị dụng cụ cắt, lập được qui trình
công nghệ hợp lý, gia công được chi tiết đạt yêu cầu kỹ thuật củ
a bản vẽ.
- Lập bảng và thuyết minh sơ đồ các bước gia công.
- Điểm quá trình thực tập.

VẬT LIỆU: Phôi thanh thép Ø 30; Ø 20 CÁC NGUỒN LỰC CẦN
THIẾT ĐỂ DẠY VÀ HỌC
MÔ ĐUN/ MÔN HỌC
DỤNG CỤ VÀ TRANG THIẾT BỊ:

21

22
giáo trình. Bản vẽ, chi tiết mẫu và các bộ truyền thông dụng.
- Phòng lý thuyết chuyên môn hướng dẫn ban đầu.

YÊU CẦU TỐI THIỂU VỀ THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ CHO MỘT LỚP HỌC VỚI TỶ LỆ
GIÁO VIÊN/ HỌC VIÊN – 1/15.

TRANG THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ SỐ LƯỢNG ĐƠN VỊ TÍNH
- Bàn thợ và êtô
- Dũa các loại
- Đục, búa, cưa tay
- Lưỡi khoan, tarô, bàn ren (từ M14 trở lại)
- Thước đo sâu, thước lá
- Máy tiện và phụ tùng kèm theo

- Thước cặp 1/20
- Pan me 0÷25, 25÷50
- Đồng hồ so
- Các loại dao tiện trong
- Các loại dao tiện ngoài
- Các loại lưỡi khoan
- Các loại calíp đo kiểm
- Máy mài 02 đá
-
Máy khoan bàn
- Thước đo góc vạn năng
- Các loại lưỡi doa (Φ4 ÷Φ12)
- Chổi sợi đồng
- Dưỡng cung tròn
- Dưỡng ren
16
16
15
15
15
15
15
02
02
15
15
02
01
01
01

03
02
05
02
02
cái
bộ
bộ
bộ
cây
cái
cây
cây
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
cái
cái
cái
bộ
cây
bộ
bộ

23
- Dao cán gai nhám
- Kim cương sửa đá
- Đá bùn mài sửa dao tiện

05
02
10
cây
viên
viên
(Bảng 1: Trang thiết bị và dụng cụ)

VẬT DỤNG TIÊU HAO (Cho lớp 15 học viên)

LOẠI VẬT DỤNG SỐ LƯỢNG ĐƠN VỊ TÍNH
- Các loại phôi liệu cho bài tập
- Nhớt bôi trơn và bảo trì máy
- Dầu bôi trơn và làm nguội (Emulxi)
- Mỡ bò
- Cọ quét máy
- Móc lấy phôi
Ø 30; Ø 20
50
50
01
15
15
06m
lít
lít
kg
cái
cái



HỌC LIỆU:
Tài liệu tham khảo cho môn học:
- Kỹ thuật tiện của P. Đenegiơnưi, G. Xchixkin, I. Tkho, NXB Mir 1989.
- Hướng dẫn thực hành kỹ thuật tiện của Dương Văn Linh, Trần Thế San, Nguyễn Ngọc Đào,
NXB Đà Nẵng năm 2000.
- Hướng dẫn dạy tiện kim loại của V. A. Slepinin – Moscow 1974, Nguyễn Tiến Đạt dịch,
NXB CHKT năm 1977.
NGUỒN LỰC KHÁC:
Yêu cầu về giáo viên: Tốt nghiệp đại học chuyên ngành, có sư phạm bậc 2, có kinh nghiệm
giảng dạy các môn chuyên môn, đã kinh qua thực tế trong các cơ sở sản xuất./.


SỞ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG TRUNG HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA HÓA

1






PHỤ LỤC 5

Chương trình môđun



Ngành: CÔNG NGHỆ LƯƠNG THỰC
VÀ THỰC PHẨM
Nghề đào tạo: CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN
THỰC PHẨM














Năm 2009

×