Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

584 Vấn đề nâng cao hiệu quả công tác đào tạo & phát triển nguồn nhân lực của ngành hàng không dân dụng Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.22 KB, 26 trang )

Vấn đề nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực của ngành HKDD Việt Nam
phần mở đầu
đào tạo và phát triển là một nhu cầu không thể thiếu đợc đối với bất cứ
một loại hình tổ chức nào. Một xã hội tồn tại đợc hay không là do đáp ứng đ-
ợc với sự thay đổi. Một xã hội phát triển hay chậm phát triển cũng do các nhà
lãnh đạo có thấy trớc đợc sự thay đổi để kịp thời đào tạo và phát triển lực l-
ợng lao động của mình.
Ngày nay trớc yêu cầu của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật, yếu tố
con ngời thực sự trở thành nhân tố quyết định, một diều kiện tiên quyết của
mọi giải pháp để phát triển kinh tế xã hội. Xét ở góc độ doanh nghiệp đào tạo
và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp là một hoạt động cần
nhiều thời gian, tiền bạc và công sức, là một điều kiện để nâng cao năng suất
lao động, phát triển cán bộ công nhân viên nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển
sản xuất kinh doanh.
Ngành hàng không dân dụng việt nam là một ngành kinh tế kỹ thuật đặc
thù, đợc Đảng, Nhà nớc luôn quan tâm dịnh hớng phát triển cùng với quan
điểm chủ yếu là: lấy con ngời làm trung tâm trong quá trình đẩy mạnh công
nghiệp hoá - hiện đại hoá Ngành hàng không dân dụng Việt nam. Thực tế
trong những năm qua, Ngành hàng không dân dụng Việt nam có những bớc
tiến rõ rệt đáng mừng và có những đổi mới đáng kể phù hợp trên con đờng
công nghiệp hoá - hiện đại hoá mà Đảng ta đã vạch ra.
Đạt đợc những thành tựu đó là nhờ vào nhân tố con ngời trong quá trình quản
lý, sản xuất kinh doanh trong mọi hoạt động hàng không. Công tác đào tạo và
huấn luyện luôn giữ một vai trò hết sức quan trọng và trở thành công tác th-
ờng xuyên đợc quan tâm đúng mức để cho Ngành hàng không dân dụng VIệt
nam sớm hoà nhập với xu thế phát triển chung của thế giới.
Tuy nhiên công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cũng còn bộc
lộ những tồn tại, hạn chế. Do vậy làm thế nào để nâng cao hơn nữa hiệu quả
công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong ngành hàng không dân
dụng Việt Nam là vấn đề bức xúc hiện nay.


1
Vấn đề nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực của ngành HKDD Việt Nam
phần I : Vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
I. Khái niệm và các hình thức đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một loai hoạt động có tổ chức
đợc điều khiển trong một thời gian xác định nhằm đem đến sự thay đổi về
trình độ kỹ năng và thái độ của ngời lao động đối với công việc của họ. Việc
đào tạo và phát triển nguồn nhân lực liên quan đến công việc cá nhân, con
ngời và tổ chức. Mục tiêu tổng quát của chức năng đào tạo và huấn luyện
(đào tạo và phát triển) phản ánh qua Ban Tổ chức cán bộ - Lao động thành tố
sau:
+ Đào tạo: là quá trình học tập làm cho ngời lao động có thể thực hiện
đợc chức năng, nhiệm vụ có hiệu quả hơn trong công tác của họ.
+ Giáo dục: là quá trình học tập để chuẩn bị con ngời cho tơng lai có
thể cho ngời đó chuyển sang công việc mới trong một thời gian thích hợp.
+ Phát triển: là quá trình học tập nhằm mở ra cho cá nhân những công
việc mới dựa trên cơ sở định hớng tơng lai của tổ chức.
Nền kinh tế nớc ta đang trải qua những thay đổi to lớn thông qua tiến
bộ về công nghệ đang lamf biến đổi về cơ cấu kinh tế. Đào tạo và phát triển
nhân lực trong doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trở nên ngày càng
quan trọng đối với ngời lao động, nhằm từng bớc phát triển và nâng cao
chuyên môn nghiệp vụ của ngời lao động một cách có hệ thống thông qua
quá trình làm việc, trên cơ sở đó đánh giá khả năng của họ một cách toàn
diện trong từng giai đoạn. Xuất phát từ lợi ích và yêu cầu đó, đòi hỏi mỗi ng-
ời lao động cần phải có một trình độ đáp ứng yêu cầu công việc và để có đội
ngũ nhân viên giỏi, có trình độ và năng lực phục vụ hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Hoạt động đào tạo và phát triển gồm có hai hình
thức cơ bản sau:

* Đào tạo tại chỗ:
Để có thể khai thác hết khả năng làm việc của ngời lao động. Đó là việc ngời
lao động vừa làm vừa tham gia các lớp huấn luyện về kỹ năng, trình độ thực
hiện công việc.
* Đào tạo ngoài doanh nghiệp:
2
Vấn đề nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực của ngành HKDD Việt Nam
Chọn ra một số ngời lao động u tú cho ra nớc ngoài học tập trau dồi
thêm kiến thức hoặc đến các trờng dạy nghề trong nớc, các trờng đại học để
học tập.
Tuỳ đối tợng mà doanh nghiệp xác định phơng thức đào tạo nâng cao
trình độ chuyên môn cho phù hợp.
II. các phơng pháp đánh giá hiệu quả công tác đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
Việc đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giúp
doanh nghiệp đánh giá đợc khả năng, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ, trình
độ quản lý của cán bộ nhân viên trớc và sau quá trình đào tạo, đem lại hiệu
quả kinh tế kết hợp với các hoạt động bổ trợ khác nh: hoạt động tài chính,
hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, phát hiện
ra những sai sót cần đợc khắc phục, cải tiến trong khoá đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực, phục vụ mục tiêu và chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp.
Chính vì lẽ đó, các khoà đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của doanh
nghiệp thì khâu đánh giá hiệu quả đào taọ và phát triển là một việc làm cần
thiết và có ý nghĩa rất quan trọng. Nhng thực tế cho thấy, các khoá đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp hiện nay, nhìn chung
không đợc đánh giá tổng quát và cụ thể, cha đa ra các chỉ tiêu sát thực tế để
đánh giá hiệu quả đào tạo một cách cụ thể và chính xác.
Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cho chúng ta biết mục tiêu kinh
doanh mà doanh nghiệp đạt đợc qua doanh thu, lợi nhuận,thị phần của doanh

nghiệp trên thị trờng...
Để có đợc những hiệu quả kinh doanh cao, doanh nghiệp cần phải có
chiến lợc kinh doanh đúng đắn kết hợp với các cá nhân tổ chức khác nh
nguồn vốn, vật t kỹ thuật và con ngời thực hiện công việc sản xuất kinh
doanh. Bên cạnh đó doanh nghiệp cần có những chỉ tiêu để so sánh, đánh giá
hiệu quả đào tạo và phát triển của doanh nghiệp từ việc kế hoạch hoá nguồn
nhân lực, trên cơ sở đó cho ta một cách nhìn tổng quát về thực chất đội ngũ
cán bộ nhân viên về trình độ học vấn, chuyên môn các tiềm năng đợc khai
thác giúp nâng cao tốc độ phát triển sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp,
số lợng và chất lợng lao động đã đợc đáp ứng đến đâu sau các khoá đào tạo,
3
Vấn đề nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực của ngành HKDD Việt Nam
cơ cấu nghề nghiệp và tổ chức đợc thay đổi hợp lý hay cha và đa ra các chỉ
tiêu đánh giá hiệu quả đào tạo phát triển sát thực, chính xác.
phần II
hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực của ngành HKDD Việt Nam
I- đặc điểm sản xuất kinh doanh của ngành Hàng không dân
dụng Việt nam ảnh hởng đến công tác Đào tao và phát
triển
Trong giai đoạn 1990 đến nay, mạng đờng bay trong nớc không ngừng
đợc mở rộng, từ một đờng bay theo trục Bắc- Nam với tải cung ứng hạn chế
đã phát triển thành mạng 24 đờng bay đến 19 điểm trong cả nớc, nối các
trung tâm Hà nội, Đà nẵng và thành phố Hồ Chí Minh với nhau và các vùng
kinh tế trong nớc, vơn tới các vùng sâu, vùng xa và các chuyến bay thờng lệ
và không thờng lệ với tần suất bay ngày càng dầy (riêng đờng bay Hà nội-
Thành phố Hồ Chí Minh có từ 9 - 10 chuyến mỗi ngày) và tải cung ứng tăng
nhanh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu đi lại trong nớc bằng đờng hàng
không.

Trên thị trờng vận tải hàng không quốc tế, từ chỗ chỉ có các đờng bay
đến một số nớc Đông Âu và số ít các thủ đô các nớc trong khu vực , mạng đ-
ờng bay quốc tế đi / đến Việt nam đã vơn rộng ra gần hết các châu lục, trở
thành một thị trờng đầy cạnh tranh sôi động với sự tham gia của hai doanh
nghiệp Việt nam ( VietNam Airlines và Pacific Airlines) và 21 hãng hàng
không nớc ngoài bay thờng lệ và nhiều hãng nớc ngoài bay thuê chuyến.
Đến nay, Việt nam đã có đờng bay Thơng mại thờng lệ thẳng đến 19 thành
phố lớn thuộc Đông - Bắc á, (7), Đông - Nam á (6) , Trung đông (1), Châu
Âu (3) và Châu úc (2) . Ngoài ra bằng phơng thức hợp đồng trao đổi,
VietNam Airlines còn vợt xa đến các điểm khác của Châu á, Châu Âu và
Châu Mỹ.
Hiện nay, ngành Hàng không dân dụng Việt nam có bốn doanh nghiệp
vận tải hàng không bao gồm:
4
Vấn đề nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực của ngành HKDD Việt Nam
- Hàng không quốc gia Việt nam (Vietnam Airline), là lực lợng chủ
lực của vận tải hàng không Việt nam khai thác thơng mại thừơng lệ các thị tr-
ờng trong nớc và quốc tế đồng thời là nòng cốt của Tổng công ty Hàng không
Việt nam Vietnam Airline có đội tàu bay về cơ bản đợc hiện đại hoá, thay
thế dần các tàu bay Liên Xô (cũ) trớc đây bằng lực lợng tàu bay 29 chiếc các
loại, phần lớn do phơng tây sản xuất (A320, B767/200, B767/300, ATR và
FOKKER 70), cùng với TU134 và YAK40.
- Công ty Hàng không cổ phần Pacific Airlines: thành lập năm 1992,
trong đó vốn góp của các doanh nghiệp Hàng không Việt nam chiếm tỷ lệ đa
số, là lực lợng vừa hiệp đồng vừa cạnh tranh với Việt nam Airlines trên các đ-
ờng bay trục trong nớc theo Bắc -Nam, đồng thời hỗ trợ cho Vietnam
Airlines trên các đờng bay đến Đông - Bắc á (Kaohsiung, Taipei và Macau).
Hiện nay, Pacific Airlines sử dụng hai tài bay B737 dới hình thức "thuê ớt"
của nớc ngoài.

- Công ty bay dịch vụ (Vasco), hiện nay trực thuộc Tổng công ty Hàng
không Việt nam, chủ yếu thực hiện các chuyến bay chuyên nghiệp và bay
thuê chuyến, hiện đang từng bớc mở rộng sang bay thờng lệ trên một số
tuyến bay ngắn trong nớc và bay phục vụ dầu khí Vũng tàu - Singapore -
Vaco có đội ngũ tàu bay 8 chiếc, trong đó có 5 tàu bay sở hữu và 3 tàu bay
"thuê ớt" của nớc ngoài.
- Tổng công ty bay dịch vụ Việt nam (SFC) thành lập năm 1989, trực
thuộc bộ quốc phòng, với nhiệm vụ trọng tâm là cung cấp dịch vụ hàng
không cho tất cả các công ty đang khai thác, thăm dò dầu khí tại Việt nam.
Ngoài ra SFC còn thực hiện các chuyến bay chuyên nghiệp và mở rộng sang
khai thác một số đờng bay phục vụ cho du lịch (Hà nội - Hạ long ) Bằng tầu
bay lên thẳng.
Cùng tham gia khai thác thị trờng vận tải hàng không quốc tế tại Việt
nam trên cơ sở hiệp định chính phủ song phơng về vận tải hàng không còn có
21 hãng hàng không của 19 quốc gia bằng các chuyến bay hợp lệ. Nhìn
chung đều rất mạnh và có tiếng tăm trên thế giới và có năng lực cạnh tranh
mạnh hơn hẳn so với Việt nam Airlines và Pacific Airlines. Ngoài ra còn có
nhiều hãng hàng không nớc ngoài khác hoạt động bay chuyến. Có thể chia 21
5
Vấn đề nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực của ngành HKDD Việt Nam
hãng hàng không này theo các khu vực nh sau: Đông - Bắc - á 7 hãng hàng
không, mạnh nhất là Cathay Pacipic, Japan, Airlines và Korean Air, Đông -
Nam - á 7 hãng hàng không mạnh nhất là Singapose Airlines, Thai Airways
và Malaysia Airlines, Trung đông một hãng hàng không: Aeroflot, Air
France, Lufthansa, KLM và Lauda Air, Châu úc 1 hãng hàng không: Qantas
Airlines. Hiện này Việt nam đã ký 41 hiệp định hàng không với các nớc và
vùng lãnh thổ trên thế giới.
Do phát triển sau, nên các doanh nghiệp vận tải hàng không Việt nam
luôn chịu sức ép cạnh tranh từ các phía của hàng không nớc ngoài cạnh tranh

hơn về nhiều mặt trên thị trờng vận tải hàng không quốc tế trong điều kiện
đó, chính sách bảo vệ thị trờng của nhà nớc là cần thiết đồng thời và hợp lý
trong việc đầu t đổi mới đội tầu bay coi trọng vấn đề an toàn, chất lợng, hiệu
quả và quan tâm phát triển đội ngũ lao động hàng không. Những chính sách
này đã góp phần đáng kể trong dự nghiệp và phát triển của vận tải hàng
không Việt nam trong giai đoạn vừa qua.
2. Tổ chức quản lý và lao động
Từ năm 1990 đến nay ngành hàng không dân dụng Việt nam đã trải
qua 3 giai đoạn thay đổi về mô hình tổ chức và cơ chế quản lý để phù hợp với
chức năng nhiệm vụ và yêu cầu đặt ra trong giai đoạn.
Giai đoạn 1990 - 1992 Chuyến bay tổng cục hàng không dân dụng từ
bộ quốc phòng sang trực thuộc giao thông vận tải và bu điện. Đây là giai
đoạn sơ khai tách chức năng quản lý nhà nớc ra khỏi chức năng sản xuất kinh
doanh. Do năng lực của cơ quan quản lý nhà nớc còn chủ yếu (chủ yếu thông
qua vụ hàng không với lực lợng mỏng) nên trong thực tế tổng công ty hàng
không vừa đảm nhiệm chức năng sản xuất kinh doanh, vừa thực hiện phần
lớn chức năng quản lý nhà nớc về hàng không dân dụng.
- Giai đoạn 1993 - 1995. Thành lập cục hàng không dân dụng trực
thuộc bộ giao thông vận tải thực hiện chức năng quản lý nhà nớc chuyên
nghành và chủ quản các đơn vị sự nghiệp kinh tế và doanh nghiệp hàng
không. Mô hình này cho phép tiến thêm một bớc trong việc phân định giữa
chức năng quản lý nhà nớc và sản xuấ kinh doanh trong nghành hàng không
dân dụng. Tuy nhiên việc hình thành hai cấp quản lý nhà nớc (Bộ và Cục)
6
Vấn đề nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực của ngành HKDD Việt Nam
nhìn chung không phù hợp đối với một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù nh
hàng không dân dụng, do đó vừa gây trở ngại, vừa chồng chéo về chức năng
quyền hạn một cách không cần thiết.
- Giai đoạn 1995 đến nay theo nghị định ngày 22/10/1995 của Chính

phủ về việc cục hàng không dân dụng Việt nam trực thuộc Chính phủ và theo
Nghị định 68/CP ngày 25/10/1995 của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của Cục hàng không dân dụng Việt nam tách các doanh nghiệp
thuộc Cục hàng không dân dụng Việt nam để thành lập Tổng công ty hàng
không Việt nam theo mô hình của quyết định 91/TTG ngày 7/4/1994.
Đánh giá mô hình tổ chức - quản lý ngành là tơng đối hợp lý phân
định đợc chức năng giữa quản lý nhà nớc và sản xuất kinh doanh tiếp cận mô
hình tổ chức quản lý ngành hàng không dân dụng trên thế giới và trong khu
vực (nh các nớc trong khối ASEAN, Nhật bản, Hàn quốc...).
- Tuy nhiên đối với các nớc có trình độ còn thấp về hàng không dân
dụng thì cơ chế quản lý nh việc hiện nay cha đợc sự phát huy đợc tác dụng,
trong đó nổi cộm nhất là vấn đề bảo đảm mối quan hệ gắn bó hữu cơ thờng
xuyên và hiệu quả giữa quản lý nhà nớc và sản xuất kinh doanh trong toàn
ngành nói chung cũng nh trên địa bàn cảng hàng không sân bay nói riêng.
Cơ chế tài chính trong ngành hàng không dân dụng cha hợp lý, cha tạo
điều kiện để các đơn vị sự nghiệp kinh tế tự cân đối thu chi và chủ động trong
đầu t phát triển cha có cơ chế liên kết tài chính trong tổng công tác quản lý
thu chi, tiền lơng và quản lý lao động đối với các doanh nghiệp hàng không
cha thực sự phù hợp với những yêu cầu về hoạt động theo cơ chế thị trờng.
Việc đa toàn bộ các doanh nghiệp hàng không vào trong một tổng
công ty với trụ cột của hãng hàng không quốc gia Việt nam (Việt nam
Airlines) trong khi thiếu sự phối hợp nhịp nhàng giữa quản lý và điều hành
trong Tổng công ty Việt nam Airlines không phải là một doanh nghiệp độc
lập và còn thiếu cơ chế liên kết các đơn vị thành viên về các tài chính thị tr-
ờng là cha phù hợp đặc điểm hoạt động của ngành, phần nào gây khó khăn
cho sự phát triển của khối doanh nghiệp hàng không. Đánh giá công tác quản
lý nhà nớc đối với ngành hàng không dân dụng:
7
Vấn đề nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực của ngành HKDD Việt Nam

- Xây dựng đợc hệ thống văn bản pháp luật về hàng không dân dụng
tạo cơ sở pháp lý để quản lý, kiểm soát và điều chỉnh các hoạt động của
ngành, bao gồm luật hàng không dân dụng và luật sửa đổi bổ sung một số
điều của luật này, các nghị định (3) quyết định (3) của chính phủ và thủ tớng
chính phủ về quản lý nhà nớc đối với ngành hàng không dân dụng, cũng nh
hệ thống các văn bản pháp quy O/O cục hàng không dân dụng ban hành.
Hoạch định và thực chi chính sách tơng đối nhất về phát triển ngành hàng
không dân dụng.
Tuy nhiên bên cạnh đó cũng còn một số tồn tại cần sớm khắc phục.
- Hệ thống văn bản pháp luật cha đồng bộ, còn chồng chéo và cha đợc
điều chỉnh kịp thời.
- Thực hiện chấp hành pháp luật cha nghiêm túc.
- Các giải pháp còn nặng nề về tình hình cha xây dựng đợc định hớng
chiến lợc phát triển lâu dài cho ngành.
Trình độ và khu vực làm việc nh sau:
Biểu 1:
Cơ cấu độ tuổi Số lợng ngời Tỷ trọng
- Từ 18 - 30 tuổi 3.317 24,00%
- Từ 31- 40 tuổi 2.760 19,97%
- Từ 41 - 50 tuổi 5.534 40.03%
- Từ 51 - 60 tuổi 2.204 15,94%
- Trên 60 8 0,06%
Biểu 2:
Cơ cấu Số lợng ngời
trình độ Đào tạo
trong nớc
Đào tạo nớc
ngoài
Tổng
số

Tỷ trọng
- Sau và trên đại học 6 39 45 0,32%
- Đại học cao đẳng 2.237 1.076 3.313 23,97%
8
Vấn đề nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực của ngành HKDD Việt Nam
- THCN,CN lành nghề 2.953 699 3.652 26,42%
- LĐ giản đơn 6.813 0 6.813 49,29%
Cơ cấu khu vực làm việc Số lợng (ngời) Tỷ trọng %
- Khối HCSN 337 2,44
- Khối SN kinh tế 3.924 28,39
- Khối doanh nghiệp 9.562 69,17
Trong những năm qua, đặc biệt là 1990 trở lại đây, mức thu nhập thực tế
của ngời dân lao động đợc nâng lên theo kết quả kinh doanh thu và các
nguồn thu khác của ngành hàng không dân dụng, phù hợp với quy định của
nhà nớc. Mức thu nhập của cán bộ nhân viên trong ngành tuy cao hơn so với
mặt bằng chung của xã hội, nhng chỉ chiếm phần nhỏ trong chi phí (tính cả
trực tiếp lẫn gián tiếp chỉ dới 5% giá thành) đồng thời mức tăng về lợng thấp
hơn so với mức tăng về lơng thấp hơn so với mức tăng về năng suất lao động
của ngành (trong gia đoạn 1990 - 1997 năng xuất lao động (tổng doanh thu/
tổng số ngời lao động) tăng bình quân khoảng 50%. Năm trong khi mức tiền
lơng chỉ tăng bình quân khoảng 11%/ năm). Bên cạnh đó, Ngành rất quan
tâm đến việc thực hiện các chế độ, chính sách đối với ngời lao động (nh nghỉ
hu, nghỉ chế độ, thời gian làm việc và nghỉ ngơi chế độ ăn, chế độ và điều
kiện làm việc, chế độ đối với nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, chế độ th-
ởng an toàn hàng không, tham quan nghỉ mát...) nhờ đó mức sống của ngời
lao động trong ngành đã đợc cải thiện đáng kể, giúp cho ngời lao động phấn
khởi và yên tâm công tác.
Về đội ngũ cán bộ nhân viên ngành hàng không dân dụng Việt nam
hiện nay, nhìn chung đội ngũ càn bộ nhân viên không ngừng lớn mạnh về số

lợng và chất lợng, có phẩm chất chính trị tốt, có bản lĩnh vững vàng để thực
hiện nhiệm vụ quản lý khai thác và sản xuất kinh doanh trong điều kiện mới
nhờ có chính sách tuyển dụng lực lợng lao động nên hiện nay hình thành một
đội ngũ cán bộ nhân viên gồm thế hệ có kinh nghiêm lâu năm kết hợp với thế
hệ trẻ đợc đào tạo cơ bản và ngoài nớc, năng động và nhạy bén với cơ chế thị
trờng. Đội ngũ cán bộ và nhân viên của ngành nhìn chung có ý thức học hỏi,
trao đổi kiến thức mới làm việc theo phong cách công nghiệp và có ý kỷ luật
9
Vấn đề nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực của ngành HKDD Việt Nam
Tuy nhiên công tác đào tạo và phát triển đã đợc chú trọng coi đó là công
tác trung tâm của ngành ngoài những thành quả đã đạt đợc nhng ngành vẫn
còn tồn tại những hạn chế, nguyên nhân chủ yếu là:
- Do hoàn cảnh và điều kiện lịch sử của đất nớc và của ngành, nên
không ít những cán bộ, nhân viên cha đợc đào tạo cơ bản đồng bộ.
- Nhiều cán bộ đợc đào tạo trớc đây theo cơ chế quản lý và công nghệ
cũ, không còn phù hợp với điều kiện hoạt động mới.
- Lớp cán bộ nhân viên trẻ đợc đào tạo cơ bản nhng lại cha tích luỹ đủ
kinh nghiệm thực tiến. Do đó có sự hẫng hụt nhất định về đội ngũ cán bộ
quản lý, ngời lái và cán bộ kỹ thuật.
- Số chuyên gia đầu nghành còn ít so với yêu cầu công tác và tính chất
của ngành kinh tế kỹ thuật hiện đại.
- Trình độ ngoại ngữ và tin học của nhiều cán bộ còn yếu có ảnh hởng
không nhỏ đến khả năng hoàn thành nhiệm vụ và yêu cầu hoà hợp với cộng
đồng hàng không dân dụng thế giới.
II. Đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển nhân lực của
ngành hKDDVN
1. Tình hình công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của ngành :
1.1. Về tổ chức và quản lý đào tạo
Tổ chức và quản lý đào tạo nguồn nhân lực trong ngành hàng không

dân dụng Việt Nam phụ thuộc vào tổ chức bộ máy hành chính, gồm 2 khối
sau:
- Khối quản lý nhà nớc và hành chính sự nghiệp
- Khối sản xuất kinh doanh (Tổng Công ty)
Về quan điểm chủ trơng: thì công tác đào tạo của ngành Hàng không
đợc quản lý thống nhất trong toàn ngành và tổ chức thực hiện theo phân cấp,
trong đó: Cục Hàng không dân dụng Việt Nam là cơ quan quản lý Nhà nớc
có trách nhiệm quản lý thống nhất trong toàn ngành và tổ chức thực hiện theo
phân cấp trong đó: Cục hàng không dân dụng Việt Nam là cơ quan quản lý
10

×