Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

TIET 60 VAN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.94 KB, 13 trang )


TIẾT 60 : ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

TỪ PHỨC
TỪ GHÉP TỪ LÁY
Từ ghép
chính phụ
Từ ghép
đẳng lập
Từ láy
toàn bộ
Từ láy
bộ phận
Từ láy phụ
ââm đầu
Từ láy
vần
1. Từ ghép và từ láy
sách vở,
quần áo…
xanh
xanh,
ha hả …
mếu máo,
lấp lánh…
lí nhí,
liêu xiêu

xanh ngắt
bút chì…


I. Ôn tập phần Tiếng Việt
TIẾT 60: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

Bài 1: Hãy điền thêm các tiếng đứng trước hoặc
đứng sau để tạo thành từ ghép chính phụ hoặc từ
ghép đẳng lập trong các từ :áo, vở.
-> áo : áo sơ mi ( TGCP), áo quần ( TGĐL)
vở : vở toán ( TGCP), sách vở (TGĐL)
Bài 2: Hãy điền thêm các tiếng đứng trước hoặc sau
để tạo thành từ láy:
xinh ……………… , ầm …………………, sầm ……………… ,
……………… nhỏ
-> xinh xinh, ầm ầm, sầm sập, nho nhỏ
Bài 3: Các từ mặt mũi, tươi tốt, mệt mỏi, nảy nở có
phải là từ láy không? Hãy giải thích ?
-> đây là những từ ghép đẳng lập giống nhau về
phụ âm đầu ( các tiếng bình đẳng với nhau về ngữ
nghóa, có tính chất hợp nghóa)
TIẾT 53, 54 : TIẾNG GÀ TRƯA
- XUÂN QUỲNH -
TIẾT 60 : ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

ĐẠI TỪ
Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi
trỏ
người,
sự
vật

trỏ
số
lượng
trỏ
hoạt
động,
tính
chất
hỏi về
người,
Sự
vật
hỏi
về
số
lượng
hỏi về
hoạt
động,
tính
chất

dụ
2. Đại từ
tôi, tao,
chúng
tôi…
bấy,
bấy
nhiêu

vậy,
thế
ai, gì …
bao
nhiêu,
mấy
sao,
thế
nào

Xác đònh các đại từ được sử dụng trong đoạn
văn sau :

“ Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa
thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chò
Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu
không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết
toi rồi.”

( Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài )

-> Đại từ: tôi, mình ( đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số
ít)
TIẾT 60: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
ư2
TIẾT 60: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
3. Quan hệ từ
TỪ

LOẠI
DANH TỪ, ĐỘNG TỪ,
TÍNH TỪ
QUAN HỆ TỪ
Ý
NGHĨA
CHỨC
NĂNG
Biểu thò người, sự
vật, hoạt động, tính
chất
Có khả năng
làm thành phần
của cụm từ, của
câu
Biểu thò ý nghóa
quan hệ
Liên kết các
thành phần của cụm
từ, của câu, của
đoạn


TIẾT 60 : ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Bài 1: Xác đònh quan hệ từ được sử dụng trong đoạn
văn sau:
“ Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương
vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chò Cốc thì đâu
đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh

chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.”
( Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài )
-> Cặp quan hệ từ:
-
vừa …vừa ( quan hệ đồng thời)
-
giá …thì ( quan hệ giả thiết – kết quả)
-
nếu …thì ( quan hệ nguyên nhân – kết quả )

Bài 2: Đặt câu với một cặp quan hệ từ vừa tìm được?
- Nếu tôi cố gắng thì tôi sẽ đạt kết quả cao trong học
tập.
TIẾT 60: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

4. Từ Hán Việt

? Giải nghóa các yếu tố Hán Việt sau:
- bạch (bạch cầu): trắng
- cư ( cư trú): ở
- hữu (hữu ích) : có
- nhật ( nhật kí): ngày
- nhật ( nhật nguyệt): mặt trời
TIẾT 60: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT


5. Từ đồng nghóa


? Tìm từ đồng nghóa với từ bé ( về mặt kích thước,
khối lượng)?

-> bé, nhỏ, tí

6. Từ trái nghóa

? Tìm cặp từ trái nghóa với từ xấu ?



7. Từ đồng âm

? Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghóa ?

8.Thành ngữ

? Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghóa với thành ngữ
Hán Việt sau:
-> cơ sở chung là hình thức bên ngoài: xấu - đẹp
cơ sở chung là phẩm chất, tính chất: xấu - tốt
- Bán tín bán nghi : nửa tin nửa ngờ
? Thay thế những từ in màu trong câu sau bằng một
thành ngữ có ý nghóa tương đương :
- Thôi thì làm cha làm mẹ phải chòu trách nhiệm về
hành động sai trái của con cái, tôi xin nhận lỗi với các
bác vì đã không dạy bảo cháu đến nơi, đến chốn.
-> Thôi thì con dại cái mang, tôi xin nhận lỗi với các
bác vì đã không dạy bảo cháu đến nơi, đến chốn.
9. Điệp ngữ


? Hai câu thơ “ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”

( Cảnh khuya - Hồ Chí Minh)

có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? Hãy chỉ rõ?

-> điệp ngữ “ chưa ngủ “ ( 2 lần) ( điệp ngữ chuyển
tiếp)


TIẾT 60 : ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
? Thay thế những từ in màu trong câu sau bằng một
thành ngữ có ý nghóa tương đương :
- Thôi thì làm cha làm mẹ phải chòu trách nhiệm về
hành động sai trái của con cái, tôi xin nhận lỗi với các
bác vì đã không dạy bảo cháu đến nơi, đến chốn.
-> Thôi thì con dại cái mang, tôi xin nhận lỗi với các
bác vì đã không dạy bảo cháu đến nơi, đến chốn.
9. Điệp ngữ

? Hai câu thơ “ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”

( Cảnh khuya - Hồ Chí Minh)


có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? Hãy chỉ rõ?

-> điệp ngữ “ chưa ngủ “ ( 2 lần) ( điệp ngữ chuyển
tiếp)
TIẾT 60: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

10. Chơi chữ

? Câu thơ “ Nhớ nước đau lòng con quốc quốc

Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”

( Qua Đèo Ngang, Bà Huyện Thanh Quan)

sử dụng lối chơi chữ nào ?
-> dùng từ đồng âm ( quốc: nước, con chim quốc (cuốc),
gia: nhà, con chim gia gia ( đa đa)
II. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
- Ôn tập kó toàn bộ các đơn vò kiến thức phần tiếng Việt đã học.
- Xem lại các bài tập đã làm trong sách giáo khoa.
- Vận dụng kiến thức để viết đoạn văn biểu cảm theo yêu cầu ( ôn
cấu trúc đoạn văn, liên kết đoạn …)
TIẾT 60: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

III. Hướng dẫn tự học:

- Ôn tập và vận dụng được các


đơn vò kiến thức phần tiếng Việt

chuẩn bò kiểm tra 1 tiết.

- Hoàn thành các bài tập còn lại

trong sách giáo khoa.

- Chuẩn bò bài: Mùa xuân của tôi

( Vũ Bằng )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×