Tải bản đầy đủ (.pdf) (330 trang)

thực tiễn và luận chứng khoa học cho các giải pháp đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức trên địa bàn tphcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 330 trang )


V
V
I
I
E
E
Ä
Ä
N
N


K
K
I
I
E
E
Å
Å
M
M


S
S
A
A
Ù
Ù


T
T


N
N
H
H
A
A
Â
Â
N
N


D
D
A
A
Â
Â
N
N


T
T
P
P

.
.
H
H
O
O
À
À


C
C
H
H
Í
Í


M
M
I
I
N
N
H
H















Ñeà taøi
:


T
T
H
H
Ö
Ö
Ï
Ï
C
C


T
T
I
I

E
E
Ã
Ã
N
N


V
V
A
A
Ø
Ø


L
L
U
U
A
A
Ä
Ä
N
N


C
C

Ö
Ö
Ù
Ù


C
C
H
H
O
O


C
C
A
A
Ù
Ù
C
C


G
G
I
I
A
A

Û
Û
I
I


P
P
H
H
A
A
Ù
Ù
P
P


Ñ
Ñ
A
A
Á
Á
U
U


T
T

R
R
A
A
N
N
H
H


P
P
H
H
O
O
Ø
Ø
N
N
G
G
,
,


C
C
H
H

O
O
Á
Á
N
N
G
G


T
T
O
O
Ä
Ä
I
I


P
P
H
H
A
A
Ï
Ï
M
M



C
C
O
O
Ù
Ù


T
T
O
O
Å
Å


C
C
H
H
Ö
Ö
Ù
Ù
C
C



T
T
R
R
E
E
Â
Â
N
N


Ñ
Ñ
Ò
Ò
A
A


B
B
A
A
Ø
Ø
N
N



T
T
P
P
.
.
H
H
O
O
À
À


C
C
H
H
Í
Í


M
M
I
I
N
N
H
H

























T
T
P
P
.
.



H
H
o
o
à
à


C
C
h
h
í
í


M
M
i
i
n
n
h
h
,
,



t
t
h
h
a
a
ù
ù
n
n
g
g


6
6


n
n
a
a
ê
ê
m
m


2
2

0
0
0
0
7
7



2
Bài phát biểu khai mạc hội nghị chuyên đề về đề tài:


T
T
H
H
Ö
Ö
Ï
Ï
C
C


T
T
I
I
E

E
Ã
Ã
N
N


V
V
A
A
Ø
Ø


L
L
U
U
A
A
Ä
Ä
N
N


C
C
Ö

Ö
Ù
Ù


C
C
H
H
O
O


C
C
A
A
Ù
Ù
C
C


G
G
I
I
A
A
Û

Û
I
I


P
P
H
H
A
A
Ù
Ù
P
P


Ñ
Ñ
A
A
Á
Á
U
U


T
T
R

R
A
A
N
N
H
H


P
P
H
H
O
O
Ø
Ø
N
N
G
G
,
,


C
C
H
H
O

O
Á
Á
N
N
G
G


T
T
O
O
Ä
Ä
I
I


P
P
H
H
A
A
Ï
Ï
M
M



C
C
O
O
Ù
Ù


T
T
O
O
Å
Å


C
C
H
H
Ö
Ö
Ù
Ù
C
C


T

T
R
R
E
E
Â
Â
N
N


Ñ
Ñ
Ò
Ò
A
A


B
B
A
A
Ø
Ø
N
N


T

T
P
P
.
.
H
H
O
O
À
À


C
C
H
H
Í
Í


M
M
I
I
N
N
H
H






Kính thưa đồng chí
Kính thưa các đồng chí lãnh đạo Viện KSND, Sở Khoa học và Công
nghệ Thành phố!
Kính thưa các đồng chí đại biểu, các nhà khoa học về tham dự Hội thảo!
Nhân loại đang bước vào thế kỷ 21 với những thành tựu trong khoa học,
công nghệ trong sự phát triển kinh tế xã hội, trong quan hệ hợp tác giữa các
khu vực, các quốc gia, các dân tộc Song bên cạnh đó, cộng đồng quốc tế
đang phả
i đối mặt với những thách thức và thảm họa. Một trong những thảm
họa đang được cả nhân loại quan tâm đó là tội phạm có tổ chức. Tội phạm có
tổ chức đã trở thành hiểm họa lớn của toàn nhân loại, nó đang hủy hoại sức
khỏe, trí tuệ của con người, xâm phạm an ninh quốc tế.
Đối với Việt Nam, tội phạm nói chung, tội phạ
m có tổ chức nói riêng
đang là mối đe dọa của mọi người, là mối quan tâm của mọi tầng lớp xã hội.
Tội phạm có tổ chức cùng với các tội phạm và các tệ nạn xã hội khác đã và
đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế xã hội, ảnh hưởng
đến công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong hơn 30 năm qua từ ngày Thành phố Hồ Chí Minh
được hoàn toàn
giải phóng, đặc biệt là từ năm 1986, thực hiện đường lối đổi mới toàn diện của
Đảng, nền kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đã có những bước phát triển vượt
bậc làm thay đổi bộ mặt của xã hội. Đời sống vật chất và tinh thần của đại bộ
phận các tầng lớp nhân dân cơ bản đã được cải thiện. Tuy nhiên, bên cạnh
nhữ
ng ảnh hưởng tích cực của nền kinh tế thị trường, mặt trái của nó đối với

xã hội cũng diễn biến phức tạp đã làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội, trong đó
tội phạm có tổ chức. Theo thống kê của Bộ Công an từ 1990 đến nay trên địa
bàn thành phố Hồ Chí Minh đã xảy ra hơn 3.000 vụ tội phạm có tổ chức, trong
đó có nhiều vụ án tội phạm có tổ chức quy mô lớn xuyên quốc gia, quốc tế như
vụ Nguyễn Văn Mười Hai, vụ TAMEXCO, vụ buôn lậu Tân Trường Sanh, vụ
EPCO- Minh Phụng, vụ án Trương Văn Cam, v.v. là những điển hình, đe doạ
sự ổn định chính trị - xã hội của thành phố. Bên cạnh những thành tích đã đạt
được trong công tác phòng chống tội phạm nói chung, phòng chống tội phạm
có tổ chức nói riêng thực hiện Ch
ương trình quốc gia phòng chống tội phạm
của Chính phủ, vấn đề phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm có tổ chức đang
là những vấn đề bức xúc cần giải quyết trong thời gian tới của thành phố.

3
Tội phạm có tổ chức là một vấn đề mới và là một thách thức của nước ta
và thành phố những năm cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21 đòi hỏi phải tập trung
các nỗ lực để đấu tranh phòng, chống.
Theo Công ước Liên Hợp Quốc về phòng chống tội phạm có tổ chức mà
Chính phủ Việt Nam đã ký cam kết tham gia tháng 12 năm 2000 thì Tội phạm
có tổ ch
ức là các tội phạm có cơ cấu từ 3 người trở lên, đã tồn tại trong một
thời gian với mục đích phạm tội xuyên quốc gia nghiêm trọng nhằm trực tiếp
hay gián tiếp đạt được các lợi ích tài chính, vật chất thông qua các thủ đoạn
bạo lực, hối lộ tham nhũng.
Các nhà Tội phạm học đã khái quát 9 đặc điểm phát triển của tội phạm
có tổ chức:
- Bắt đầu bằng nhóm các tội phạm nhỏ và dần dần phạm các tội nghiêm
trọng hơn và có lợi nhuận hơn để kiếm tiền.
- Sử dụng các biện pháp giả mạo và bạo lực để phạm tội.
- Với số tiền có được họ có thể kiếm vũ khí và tuyển dụng thêm người

để thành lập băng, nhóm.
- Với số nhân viên mới và vũ
khí, chúng mở rộng các hoạt động của
chúng và càng kiếm được nhiều tiền.
- Chúng sử dụng tiền bất hợp pháp để hối lộ các cán bộ nhà nước để bảo
vệ cho các hợp đồng của chính quyền.
- Thâm nhập vào các liên đoàn lao động để gây sức ép với chính quyền
và các tổ chức kinh doanh để trục lợi.
- Hối lộ và mua chuộc các phương tiện thông tin đại chúng để bảo vệ t

chức của chúng và chống lại báo chí và các nhà chính trị.
- Thâm nhập vào hoặc lợi dụng việc kinh doanh hợp pháp nhằm hợp
pháp hóa đồng tiền thu được qua rửa tiền để tạo ra bộ mặt đầu tư trong tương
lai.
- Khi đã lớn mạnh tới một chừng mực nhất định, thâm nhập vào chính
quyền địa phương và trung ương.
Tội phạm có tổ chức gây ra nhiều vụ án, nhiều hành vi ph
ạm tội khác
nhau. Trong đó có thể có cả các tội giết người, cố ý gây thương tích, gây rối
Song mục đích chung cuối cùng của tội phạm có tổ chức cao là thu lợi về vật
chất qua các hoạt động phạm tội, bất hợp pháp, hoặc bán hợp pháp. Đặc biệt là
các tên cầm đầu có xu hướng làm giàu bằng cách dùng số tiền chiếm đoạt được
để đầu tư vào các nhà hàng, khách sạn hoặc buôn lậ
u từng bước mua chuộc,
lũng đoạn bộ máy Đảng và Nhà nước từ cơ sở đến trung ương, đe doạ nghiêm
trọng An ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội nuớc ta và thành phố. Việc

4
nghiên cứu khoa học, đánh giá đúng thực trạng tình hình và đề ra các giải pháp
đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức trên địa bàn thành phố Hồ Chí

Minh đã và đang là một vấn đề bức xúc. Vì vậy, việc Sở Khoa học và công
nghệ giao cho Viện Kiểm sát nhân dân thành phố tổ chức nghiên cứu đề tài
khoa học này có tính cấp thiết cao.
Mục tiêu đề tài là xây dựng các luận cứ khoa học cho các giải pháp đấu
tranh phòng chống t
ội phạm có tổ chức, góp phần đảm bảo An ninh quốc gia,
trật tự an toàn xã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới.
Dưới góc độ Tội phạm học, Xã hội học, Ban chủ nhiệm đề tài tập trung
nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác đấu tranh phòng, chống tội
phạm có tổ chức trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó xác
định những
nguyên nhân làm phát sinh tội phạm có tổ chức; những nguyên nhân hạn chế,
tồn tại của các cơ quan quản lý Nhà nước, các cơ quan tiến hành tố tụng trong
việc áp dụng các giải pháp, biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ
chức trước năm 2006, đồng thời đề xuất những giải pháp khả thi nhằm đấu
tranh phòng, chống có hiệu quả đối với tội phạm có tổ ch
ức trên địa bàn Thành
phố Hồ Chí Minh.
Đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức, có thể nghiên cứu trên
nhiều góc độ khác nhau. Đề tài này chúng tôi tập trung nghiên cứu dưới góc độ
Tội phạm học, Xã hội học. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng, nguyên
nhân, điều kiện. Khái quát toàn bộ hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm
có tổ chức, từ đó hình thành các quan điểm lý luận chỉ đạ
o cho các hoạt động
đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức.
Đề tài tập trung nghiên cứu, khảo sát những vấn đề sau:
- Nghiên cứu những cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tội phạm có tổ
chức, đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức.
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng tình hình tội phạm có tổ chức và công
tác đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức trên địa bàn thành ph

ố Hồ Chí
Minh trong thời gian gần đây.
- Đưa ra các kiến nghị, đề xuất, giải pháp đấu tranh phòng chống tội
phạm có tổ chức, góp phần đảm bảo An ninh quốc gia, Trật tự an toàn xã hội
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Đề tài đã tập trung nghiên cứu, khảo sát tình hình và kết quả đấu tranh
phòng chống tội phạm có tổ chức trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ( có so
sánh với số liệu chung cả nướ
c ) từ 1990, đặc biệt từ năm 1998 khi Chính phủ
ban hành Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm đến nay.
Ban chủ nhiệm đề tài đã tiến hành nghiên cứu các Báo cáo tổng kết hàng
năm, báo cáo các chuyên đề của CATP, Viện KSNDTP, TANDTP.

5
Để góp phần đưa ra các đánh giá đúng thực trạng tình hình, đề xuất các
giải pháp phòng chống tội phạm có tổ chức có tính khả thi trên địa bàn thành
phố, hôm nay Ban chủ nhiệm đề tài tổ chức Hội thảo khoa học về chủ đề
nghiên cứu.
Ban chủ nhiệm đề tài chúng tôi trân trọng đề nghị các đồng chí lãnh đạo,
các cán bộ quản lý, các nhà khoa học có mặt trong hội nghị chuyên đề hôm nay
phát biểu tập trung vào 3 vấ
n đề chính sau:
1- Đánh giá thực trạng tình hình tội phạm có tổ chức hiện nay trên
địa bàn thành phố.
2- Đánh giá kết quả công tác đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ
chức ở TP. Hồ Chí Minh trong những năm gần đây. Nêu những ưu, nhược
điểm của cuộc đấu tranh này.
3- Đề xuất các phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả đấu
tranh phòng chống tội phạm có tổ chức trên đị
a bàn TP. Hồ Chí Minh.

Xin trân trọng cám ơn các đồng chí và các nhà khoa học.

6
NHỮNG NGUYÊN NHÂN, ĐIỀU KIỆN LÀM PHÁT SINH TỘI PHẠM
CÓ TỔ CHỨC - MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẤU TRANH PHÒNG NGỪA
TPCTC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
GSTS. NGUYỄN XUÂN YÊM
TS PHAN ĐÌNH KHÁNH
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TP. HỒ CHÍ MINH
Lý luận về tội phạm học xã hội chủ nghĩa khẳng định nguyên nhân và
điều kiện của tình trạng phạm tội luôn luôn mang tính nguồn gốc và bản chất
xã hội, đồng thời cũng được coi như là một thực tế tội phạm diễn ra trong một
không gian, thời gian nhất định. Nguyên nhân và điều kiện của tình trạng tội
phạm là hệ thống những ảnh hưởng và quá trình biến đổi xã hội trong những
giai đoạn lịch sử nhất định làm phát sinh hoặc tạo ra những hoàn cảnh thuận
lợi cho việc phát sinh, tồn tại tình trạng phạm tội.
Khái quát thực tế về tội phạm có tổ chức hiện nay ở nước ta, có thể thấy
được là tội phạm có tổ chức ở nước ta có xu hướng phát triển gia tăng và diễn
biến phức tạp. V
ề nguyên nhân phát sinh, phát triển tội phạm có tổ chức có thể
khẳng định là đa dạng và phức tạp. Có thể khái quát lại một số nguyên nhân và
điều kiện chủ yếu sau:
- Về mặt khách quan có thể dễ dàng nhận thấy và do tác động ảnh hưởng
bởi mặt trái của nền kinh tế thị trường ở nước ta làm nảy sinh những hiện
tượng tiêu cực tạo đi
ều kiện cho sự hình thành và phát triển tội phạm có tổ
chức. Điều này dễ nhận thấy ở các quốc gia có nền kinh tế thị trường phát triển
đã lâu nhưng vẫn còn hình thành và tồn tại các băng nhóm, các tổ chức tội
phạm như ''Maphia'' ở Italia; băng YAKUZA (ở Nhật bản ); băng 14K (ở
Hồng Kông); Hội Tam Hoàng v.v

- Đất nước ta trải qua hơn 20 năm đổi mới, chúng ta chuyển từ
cơ chế
quản lý kinh tế quan liêu, bao cấp, sang quản lý kinh tế theo cơ chế thị trường
có sự quản lý của Nhà nước. Bên cạnh những thành tựu, kết quả to lớn thì cũng
kéo theo những tiêu cực ảnh hưởng, tác động đến sự hình thành và phát triển
tội phạm có tổ chức. Công tác quản lý kinh tế, quản lý xã hội của ta trong giai
đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang cơ ch
ế quản lý thị trường đã
không kịp thời nắm bắt, thay đổi cả về tư duy lẫn trình độ quản lý, hoặc bị
buông lỏng, tiêu cực, tham nhũngv.v Vì vậy, đã xuất hiện nhiều sơ hở, thiếu
sót, từ đó tội phạm có tổ chức lợi dụng hình thành và phát triển.
- Trong những năm tiến tới đổi mới, với chính sách hoàn lương giúp đỡ
người có quá kh
ứ lầm lỗi trở về với cộng đồng xã hội để họ được giúp đỡ, để
họ bớt đi sự mặc cảm của xã hội là đúng với quan điểm, đường lối chính sách
của Đảng và Nhà nước ta, đúng với truyền thống dân tộc Việt Nam. Song quá

7
trình vận dụng ở các cấp, các ngành mà nhất là ở cơ sở còn nhiều sơ hở lỏng
lẻo, thiếu chặt chẽ dẫn đến tả khuynh hoặc né tránh, hoặc vận dụng tràn lan,
tiêu cực. Bài học qua các vụ án về các băng, nhóm tội phạm bị triệt phá thời
gian qua cho thấy một trong những nguyên nhân tồn tại của chúng ta là đã để
cho nhiều đối tượng có tiền án, tiền sự tập trung
ở địa bàn, tập hợp ở một tổ
chức và cho giữ những cương vị chủ chốt trong tổ chức hay đơn vị kinh tế tư
nhân dẫn đến khi có điều kiện, thời cơ những đối tượng này với bản chất lưu
manh sẵn có, cộng với sự buông lỏng, tiêu cực trong công tác quản lý của ta,
lại sẵn có những ''vỏ bọc'' công khai hợp pháp thì hoạ
t động phạm tội của
chúng xảy ra là tất yếu (vụ Khánh Trắng l 6/22 tên bị truy tố có tiền án, tiền sự

chiếm 73%).
- Quá trình quốc tế hóa nền kinh tế thị trường trên thế giới, tội phạm nói
chung và tội phạm có tổ chức, tội phạm mang tính chất quốc tế nói riêng cũng
có xu hướng gia tăng cả về quy mô và tính chất. Vì vậy, bước vào thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, v
ới chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước ta, sự
tác động tiêu cực do mặt trái của cơ chế thị trường sẽ làm cho bức tranh tội
phạm ở Việt Nam không chỉ dừng lại ở những tội phạm truyền thống mà nó sẽ
phát sinh, phát triển những loại tội phạm mới với quy mô, mức độ, phương
thức thủ đoạn hoạt động sẽ tinh vi xả
o quyệt hơn, hậu quả sẽ cực kỳ nghiêm
trọng.
Cơ chế thị trường có tác động to lớn trong việc kích thích sản xuất tăng
trưởng và cạnh tranh kinh tế, kích thích tiến bộ khoa học kỹ thuật, tác động
nhiều mặt lên sự phát triển kinh tế xã hội. Ơ nền kinh tế thị trường lợi ích cá
nhân được khuyến khích và được pháp luật bảo hộ. Khi đó con người sẽ
năng
động tích cực hơn, khôn ngoan và tỉnh táo hơn, mạnh dạn và linh hoạt, thậm
chí mạo hiểm hơn Nhưng khi lợi ích cá nhân (đang có xu hướng tuyệt đối
hóa lợi ích cá nhân) lấn át lương tri và đạo đức; Năng động, linh hoạt và mạo
hiểm bất chấp đạo lý và pháp luật thì sẽ xuất hiện hàng loạt những hành vi phi
đạo đức như tội phạm, tệ nạn và những hành động tội phạ
m khác như khủng
bố, hủy hoại môi trường v.v Hơn 15 qua (l986 -2002) cơ chế thị trường ở
nước ta mới chỉ là những bước khởi đầu mà đã làm phát sinh ''tình trạng tham
nhũng và sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận
không nhỏ cán bộ, đảng viên
(1)

Những băng nhóm tội phạm có tổ chức như cướp của, cướp đoạt, bảo kê

các hoạt động dịch vụ, buôn bán vận chuyển các chất ma túy, tổ chức hoạt
động mại dâm như Khánh Trắng, Tin Palet, Xiêng Phênh - Vũ Xuân Trường,
Trương Văn Cam phát triển và diễn biến phức tạp.
Trong lĩnh vực kinh tế, những vụ án tham nhũng, buôn lậu, cố ý làm trái
nguyên tắc quản lý kinh tế củ
a Nhà nước có số lượng đối tượng phạm tội có

8
tổ chức gia tăng gây hậu quả cực kỳ nghiêm trọng như: Vụ EPCO - Minh
Phụng, Tân Trường Sanh, Mua bán, lắp đặt điện kế điện tử tại Tp. Hồ Chí
Minh là sự phản ánh tâm lý xã hội tiêu cực nảy sinh từ những mặt trái của
nền kinh tế thị trường.
- Trong những năm gần đây trong xã hội đã xuất hiện sự phân tầng, một
số ngườ
i trở nên giàu có và một số khác còn sống ở dưới mức nghèo khổ, thiếu
thốn. Đa số người trở lên giàu có do làm ăn chính đáng, lương thiện thì bên
cạnh đó còn một số người lợi dụng sơ hở thiếu sót trong quản lý kinh tế, xã hội
của nhà nước tìm mọi cách làm ăn bất chính, thu vén cho cá nhân Hiện nước
ta còn 17,7% hộ nghèo, 3 triệu người ở độ tuổi lao động chưa có công ăn việc
làm ; Sự phân hóa giàu nghèo diễn ra ngày càng rõ nét và phổ biến ở mọi
thành phần kinh tế; giữa thành thị và nông thôn ngày càng có sự phân hóa.
Như vậy nếu nhìn từ góc độ xã hội học và tội phạm học thì biên độ của sự giàu
nghèo, trong đó làm giầu như thế nào? Nếu làm giàu không chính đáng là đồng
nghĩa với những tiêu cực cũng là một trong những nguyên nhân, điều kiện làm
nảy sinh tội phạm nói chung và tội phạm có tổ ch
ức nói riêng.
+ Vấn đề mở rộng kinh tế, giao lưu văn hóa giữa nước ta với bên ngoài
tạo ra điều kiện nước ta tham gia vào sự phân công lao động quốc tế và tính đa
dạng hóa ngành nghề phát triển, quan hệ văn hóa, khoa học công nghệ đồng
nghĩa với những cơ hội đó là sự thách thức to lớn về an ninh quốc gia, trật tự

an toàn xã hội, về văn hóa, lối sống v.v Thông qua tác động tiêu c
ực từ
ngoài đã và đang là ''chất men'' ủ những mầm mống của lối sống ích kỷ, thực
dụng vì đồng tiền, những bệnh hoạn xã hội (bà đỡ của tệ nạn và tội phạm).
Trong quá trình đó, tội phạm nói chung và tội phạm có tổ chức nói riêng cũng
bị ảnh hưởng, tác động trực tiếp những mặt tiêu cực này. Hoạt động của tội
ph
ạm hình sự, tội phạm về ma túy từ chỗ những tên hoạt động đơn lẻ dần dần
liên kết với nhau thành những băng, ổ nhóm hoạt động không chỉ ở nội địa, ở
một địa bàn đến các tổ chức tội phạm hình sự, hoạt động liên tỉnh, liên quốc
gia với nhiều loại hình hoạt động phạm tội khác nhau.
+ Mặt khác, tình hình tội phạm nói chung và tộ
i phạm có tổ chức nói
riêng diễn biến phức tạp và phát triển còn tùy thuộc vào các yếu tố chủ quan
(chủ thể quản lý đất nước - xã hội). Như hiệu lực quản lý nhà nước trên các
lĩnh vực của đời sống xã hội, ý thức tôn trọng luật pháp và làm theo pháp luật
của mọi tầng lớp trong xã hội, tinh thần thái độ tự giác tham gia phòng chống
tội phạm của quần chúng là yế
u tố cơ bản có tính chất quyết định xu hướng
phát triển hay giảm tình hình tội phạm nói chung và tội phạm có tổ chức nói
riêng.
Về phương tiện nghiệp vụ: Đối tượng đấu tranh của lực lượng Công an
nhân dân là tội phạm kinh tế, xâm phạm trật tự an toàn xã hội, tội phạm về ma

9
túy, nhất là tội phạm có tổ chức chúng luôn tìm cách khai thác và sử dụng mọi
khả năng, thành tựu của khoa học công nghệ; những sơ hở yếu kém của ta để
phục vụ hoạt động phạm tội như lợi dụng sự phát triển của khoa học hiện đại
để trao đổi thông tin, rửa tiền, lừa đảo trên mạng vi tính ; phương tiện đi lại
thuận lợi nhanh chóng, công cụ

phương tiện phục vụ cho hoạt động phạm tội
cũng có kỹ thuật công nghệ cao hơn v.v Trong khi đó điều kiện trang thiết bị
của ta còn thiếu thốn, hạn chế nên chưa đủ khả năng kiểm soát thông tin, kiểm
soát tẩy rửa tiền, lừa đảo bằng thẻ tín dụng, tội phạm trên mạng vi tính, tàng
thư so sánh tội phạm v.v nên dẫn đến hiệu quả
đấu tranh còn hạn chế.
Về con người: năng lực, trình độ của cán bộ, chiến sĩ trong các cơ quan
bảo vệ pháp luật có lúc, có nơi chưa được trang bị, bồi dưỡng cập nhật những
vấn đề mới, sự phát triển của khoa học công nghệ, về phương thức thủ đoạn
mới của bọn tội phạm, kiến thức pháp luật cũng như
kiến thức về chuyên môn
nghiệp vụ đa dạng phục vụ cho hoạt động phòng ngừa, điều tra, truy tố, xét xử
v.v còn chưa thường xuyên, liên tục.
Do tác động ảnh hưởng tiêu cực của cơ chế thị trường nên công tác bồi
dưỡng, trau dồi phẩm chất đạo đức, lập trường của một số ít cán bộ ở các cấp
chính quyền, cơ quan Nhà nước, cơ quan bả
o vệ pháp luật bị sói mòn, bị lung
lay; bị mua chuộc, lôi kéo thậm chí bị thoái hóa biến chất trước sức mạnh
đồng tiền và những nhu cầu thấp hèn khác nên vô tình, hoặc cố ý bao che, làm
ngơ trước những hành vi phạm tội. Như các vụ Khánh Trắng, Tin Palét, Minh
Samasa, Sơn Điền, Năm Cam v.v tồn tại hoạt động nhiều năm, gây bất bình
dư luận sau đó mới bị xử lý.
- Đối với lự
c lượng Công an nhân dân, các mặt công tác nghiệp vụ cơ
bản ở nhiều đơn vị, địa phương, nhiều lúc chưa được coi trọng như: Công tác
điều tra nghiên cứu nắm tình hình, công tác quản lý hành chính về an ninh, trật
tự, (quản lý nhân khẩu, hộ khẩu; quản lý nghề nghiệp và phương tiện đặc biệt;
quản lý trật tự công cộng ), công tác điều tra cơ bản, công tác quản lý giáo
dục đối tượng
đã có tiền án, tiền sự thiếu chặt chẽ, phân loại không chính xác

dẫn đến buông lỏng quản lý, không có đối sách phù hợp để tham mưu cho cấp
ủy Đảng và Chính quyền cơ sở có biện pháp hữu hiệu ngăn ngừa những đối
tượng này lợi dụng hoạt động phạm pháp.
Công tác xây dựng và sử dụng lực lượng cộng tác viên của lực lượng
Công an nhân dân còn kém hiệu quả, thiếu và yếu cả
về số lượng và chất lượng
nên có nhiều địa bàn, nhiều đối tượng trọng điểm hoạt động phạm pháp mà
không nắm và quản lý được, dẫn đến nhiều băng nhóm tội phạm tồn tại phát
triển hoạt động phạm tội.
Công tác phòng ngừa tội phạm còn nhiều sơ hở, thiếu sót, chúng ta chưa
phát huy được sức mạnh tổng hợp của quần chúng, củ
a các lực lượng nghiệp

10
vụ, mối quan hệ phối hợp trong việc phát hiện những dấu hiệu về sự nhen
nhóm tập hợp lực lượng, hình thành tổ chức tội phạm; có những nơi, có lúc
quần chúng không dám tố giác và tích cực đấu tranh phòng chống tội phạm.
- Sự phối hợp giữa các lực lượng nghiệp vụ của ngành Công an nhân
dân nhiều lúc thiếu đồng bộ, nhịp nhàng dẫn đến hiệu quả công tác phòng
ngừ
a và đấu tranh đối với tội phạm nói chung và tội phạm có tổ chức nói riêng
còn ít hiệu quả. Ơ đây cần nhấn mạnh thêm là giữa lực lượng Cảnh sát hình sự,
Cảnh sát kinh tế, Cảnh sát phòng chống tội phạm về ma túy, Cảnh sát điều tra,
Cảnh sát quản lý hành chính và lực lượng nghiệp vụ khác còn có những
khoảng cách nhất định mà nguyên nhân của nó là sự cục bộ, thiếu tinh thần
đoàn k
ết hiệp đồng vì mục đích chung, có nơi còn cục bộ nặng về thành tích
mà chưa có ý thức toàn cục để tạo ra sức mạnh tổng hợp trong đấu tranh
phòng chống tội phạm có tổ chức.
- Đối với công tác kiểm sát điều tra, truy tố, xét xử của ngành kiểm sát

và tòa án còn có nhiều nơi, nhiều vụ án chưa được kịp thời, nghiêm minh dẫn
tới bỏ lọt tội phạm ho
ặc xử nhẹ tội đối với những tên cầm đầu, chỉ huy có
nhiều tiền án, tiền sự; chúng có nhiều mối quan hệ và tiềm lực kinh tế tấn công
mua chuộc hoặc bọn đàn em tay chân ở ngoài chạy tội, khống chế, đe dọa nhân
chứng, người bị hại v.v
Một số giải pháp phòng ngừa tội phạm có tổ chức.
Phòng ngừa và đấu tranh chống các loạ
i tội phạm nói chung, tội phạm
có tổ chức nói riêng là nhiệm vụ trọng tâm của các cơ quan bảo vệ pháp luật và
lực lượng Công an nhân dân, là một trong những biện pháp nghiệp vụ cơ bản
chiến lược của ngành. Tội phạm có tổ chức mới xuất hiện ở Việt Nam tuy số
lượng chưa nhiều, trình độ, quy mô tổ chức chưa lớn. Song hậu quả tác hại do
chúng gây ra là hế
t sức nghiêm trọng đến An ninh quốc gia và trật tự an toàn
xã hội. Nên công tác phòng ngừa tội phạm có tổ chức phải được xem như là
một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong công tác phòng, chống tội phạm
của toàn xã hội, trong đó lực lượng Công an nhân dân làm nòng cốt.
a. Tăng cường các biện pháp phòng ngừa xã hội:
+ Xây dựng ý thức phòng ngừa đối với các chủ thể tham gia các mối
quan hệ xã hội: Chủ thể tham gia các mối quan h
ệ xã hội là con người, tổ chức,
cơ quan Nhà nước, các đoàn thể quần chúng đây là những nhân tố có ý nghĩa
quyết định trong công tác phòng ngừa tội phạm nói chung và tội phạm có tổ
chức nói riêng. Vì vậy, vấn đề tuyên truyền sâu rộng để các chủ thể nhận thức
rõ công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm là trách nhiệm của mọi
người, của cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội, c
ủa toàn xã hội. Mỗi chủ thể trên
cơ sở chức năng, nhiệm vụ của mình mà góp phần tham gia vào công tác
phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm ở mức độ khác nhau, tạo nên phong


11
trào toàn dân tham gia phòng chống tội phạm nói chung, tội phạm có tổ chức
nói riêng.
+ Thực hiện lành mạnh hóa các mối quan hệ xã hội, chống các hiện
tượng tiêu cực, sơ hở mà tội phạm lợi dụng hoạt động phạm tội. Đó là nâng
cao hơn nữa vấn đề tuyên truyền phổ biến trong các tầng lớp xã hội về những
xâm nhập, ảnh hưởng chính trị xấu từ bên ngoài vào nước ta củ
a các thế lực
thù địch, phần tử xấu nhằm phá hoại ta về mọi mặt; trong đó có vấn đề lợi
dụng bàn tay của các tổ chức tội phạm để phá hoại ta về chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội.
+ Phòng ngừa về đạo đức và xây dựng môi trường sống: Mỗi xã hội đều
có hệ thống những chuẩn mực đạo đức, nó được coi như
là những giá trị của xã
hội hoặc là sự ưu việt của xã hội. Phá vỡ hay đánh mất những thang giá trị xã
hội đó là làm cho con người dễ đi vào những hành vi lệch hướng, vi phạm
pháp luật phạm tội. Vì vậy, phòng ngừa đạo đức và xây dựng môi trường xã
hội lành mạnh cần phải được bắt nguồn từ ngay mỗi gia đình, nhà trường và
ngoài xã hội nhằm giáo dụ
c cho mọi người biết tôn trọng và giữ gìn, phát huy
những giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc, hành động
vì cái thiện, chống lại tội ác; bịt kín những sơ hở trong điều kiện tác động với
mặt trái của cơ chế thị trường đến việc hình thành những băng, nhóm tội phạm
có tổ chức.
+ Cần chú trọ
ng đến công tác phòng ngừa tái phạm và tệ nạn xã hội:
Phòng ngừa tệ nạn nhằm hạn chế và ngăn chặn không để chúng xâm nhập vào
mỗi người, mỗi gia đình; chống những ảnh hưởng của văn hóa phẩm độc hại,
những tệ nạn xã hội, những hủ tục lạc hậu, lối sống phi đạo đức chính là làm

hạn chế đến tình hình tội phạm và sự phát tri
ển những đường dây, ổ nhóm tội
phạm có tổ chức. Thực tiễn đấu tranh triệt phá các băng, nhóm tội phạm có tổ
chức vừa qua cho thấy những đối tượng cầm đầu, cốt cán trong băng, nhóm tội
phạm đều đã từng có tiền án, tiền sự; thậm chí có nhiều tên tái phạm nhiều lần.
Vì vậy, vấn đề chống tái phạm tội là hết sức quan trọng nhằ
m hạn chế những
người có quá khứ lầm lỗi tiếp tục phạm tội. Các cấp, các ngành và chính quyền
cần quan tâm hơn nữa tạo điều kiện công ăn, việc làm đồng thời thường
xuyên giáo dục, giám sát răn đe và động viên không để họ tái phạm.
b. Tăng cường các giải pháp phòng ngừa nghiệp vụ cơ bản.
Trong những năm qua do tình hình hoạt động của tội phạm nói chung,
tình hình ho
ạt động của tội phạm có tổ chức nói riêng có xu hướng gia tăng và
diễn biến phức tạp. Thực tiễn qua các vụ án điều tra khám phá băng nhóm tội
phạm có tổ chức cho thấy chúng ta đã xác định hoạt động của chúng là đa
dạng, phức tạp, chúng sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt và không từ
một thủ đoạn tội ác nào. Chính vì vậy, chỉ có làm tốt công tác nắm tình hình,

12
điều tra cơ bản, chúng ta mới có thể triển khai, bố trí các hoạt động nghiệp vụ
điều tra trinh sát đi sâu vào các băng ổ nhóm tội phạm, phát hiện những tên
cầm đầu, chỉ huy băng nhóm phục vụ tốt công tác phòng ngừa và đấu tranh
triệt phá tội phạm có tổ chức.
+ Phối hợp các ngành chức năng ở cơ sở để tiến hành rà soát, xắp xếp
lại các hoạt độ
ng dịch vụ như vận chuyển, bốc vác, giữ trật tự v.v ở các khu
vực tập trung buôn bán giao lưu, những nơi tập trung các hoạt động dịch vụ,
vui chơi giải trí, vùng giáp ranh, các tuyến và mặt hàng trọng điểm v.v lực
lượng Công an cơ sở làm tôt vai trò tham mưu cho cấp ủy Đảng và Chính

quyền, các ngành chức năng trong quản lý, giám sát chặt chẽ các hoạt động
này. Đối với các tập thể hoạ
t động kinh doanh dịch vụ không để tập trung
nhiều đối tượng đã có tiền án, tiền sự ở một địa bàn, một loại hình dịch vụ
+ Cần theo dõi, quản lý chặt chẽ các loại đối tượng có dấu hiệu tổ chức
hoạt động phạm tội như: Cưỡng đoạt tài sản, bảo kê, đâm thuê chém mướn
v.v Nhằm quán triệt phương châm triệt phá ngay từ khi chúng nhen nhóm
hình thành tổ
chức hoạt động phạm tội.
+ Ơ những địa bàn trọng điểm cần phải xây dựng mạng lưới cơ sở để
quản lý, theo dõi quán xuyến địa bàn. Cần đặc biệt chú trọng tới công tác theo
dõi những tên cầm đầu chỉ huy băng nhóm, phát hiện mối quan hệ của chúng
với những đối tượng khác, băng nhóm khác v.v
+ Do những tên cầm đầu, chỉ huy có nhiều tiền án, tiề
n sự, chúng thường
có tiềm lực kinh tế và đứng đằng sau chỉ huy bọn đàn em, chân tay. Vì vậy cần
chú trọng điều tra, nghiên cứu về mối quan hệ xã hội, về kinh tế bất minh. Quá
trình tiến hành công tác nghiên cứu, điều tra cần tiến hành thường xuyên, liên
tục, chú ý những đối tượng cầm đầu, chỉ huy và phải đảm bảo tính khách quan,
thận trọng.
+ Làm tốt công tác quản lý hành chính để phòng ngừa và phát hiện t
ội
phạm có tổ chức. Thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức cho
thấy hầu hết các băng nhóm đều tìm cách thành lập các tổ chức trá hình, núp
dưới danh nghĩa công khai hợp pháp hoặc bán hợp pháp để câu kết, tụ tập, lôi
kéo hình thành tổ chức và tiến hành các hoạt động phạm tội. Do đó làm tốt các
mặt công tác quản lý hành chính như quản lý hộ khẩu, tạm trú, tạm vắng, qu
ản
lý tốt nghề nghiệp và phương tiện đặc biệt, quản lý tốt trật tự công cộng,
thường xuyên duy trì công tác tuần tra, kiểm soát v.v là nhằm phát hiện, chấn

chỉnh kịp thời những vi phạm để phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn, bịt kín mọi
sơ hở mà bọn tội phạm có thể lợi dụng để hoạt động phạm pháp.
+ Lực lượng trinh sát, Cảnh sát quản lý hành chính cầ
n làm tốt chức
năng tham mưu cho cấp ủy và chính quyền cơ sở dựa vào các văn bản pháp
luật, thể lệ quản lý hành chính của Nhà nước để ban hành các quy chế, quy tắc,

13
thể lệ quản lý các hoạt động kinh doanh dịch vụ như: bốc xếp, vận chuyển, bảo
vệ giữ gìn trật tự, mở các hoạt động kinh doanh dịch vụ, hành nghề đặc biệt
v.v cần quy định rõ về các mặt như mô hình tổ chức, điều kiện hoạt động,
chế độ quản lý, giá cả, các nghề được làm, nghĩa vụ thuế v.v đặc biệt chú ý là
không
để những đối tượng có nhiều tiền án, tiền sự đứng đầu các tổ chức này.
+ Tăng cường công tác trực ban hình sự của lực lượng Công an nhân
dân ở các thành phố, thị xã lớn cần tổ chức xây dựng lực lượng Cảnh sát phản
ứng nhanh (Cảnh sát 113) để giải quyết các yêu cần khẩn cấp theo đường dây
nóng điện thoại 113.
+ Cần khai thác và sử dụng có hiệu quả nhữ
ng thành tựu của khoa học
kỹ thuật và công nghệ vào công tác phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm có
tổ chức. Trang bị phương tiện kỹ thuật hiện đại, hệ thống thông tin, mạng vi
tính nối mạng trong toàn quốc mà trước mắt là ở những địa bàn trọng điểm
phức tạp, ở Bộ Công an, các thành phố lớn
+ Tăng cường công tác vận động quần chúng cung cấp những tin tứ
c, tài
liệu về hoạt động của tội phạm, một mặt phải đảm bảo an toàn cho quần chúng
tích cực, mặt khác cũng cần kịp thời đưa ra xét xử những đối tượng trọng
điểm, vụ án trọng điểm để tạo khí thế quần chúng tích cực tham gia đấu tranh
phòng chống tội phạm có tổ chức. Mặt khác cần đẩy mạnh đấu tranh chống

tham nh
ũng, tiêu cực trong bộ máy Nhà nước, trong các cơ quan bảo vệ pháp
luật nhằm ngăn chặn và làm hạn chế những cơ sở, điều kiện mà tội phạm có tổ
chức lợi dụng hoạt động phạm tội.
c. Tăng cường công tác điều tra, xử lý tội phạm có tổ chức.
Thực tiễn điều tra khám phá các băng nhóm tội phạm có tổ chức thì hầu
h
ết là phải xác lập chuyên án điều tra mới đạt hiệu quả cao. Vì vậy, cần kịp
thời xác lập chuyên án và thành lập ban chuyên án nhằm phối kết hợp các lực
lượng, phương tiện và biện pháp nghiệp vụ nhằm đạt hiệu quả cao cho chuyên
án.
Nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của các chuyên án điều tra tội phạm có tổ
chức là nhằm đánh trúng, đánh mạnh bằng được s
ố cầm đầu, chỉ huy (vì đa số
chúng thường có vỏ bọc tinh vi rất khó nhận biết nếu không sử dụng chuyên án
trinh sát để điều tra). Mặt khác cần coi trọng tiến hành điều tra lại những vụ án
do tội phạm có tổ chức gây ra trước đó.
- Ban chuyên án sau khi thành lập cần tiến hành xây dựng kế hoạch điều
tra tỷ mỷ, cụ thể, chi tiết, phân công trách nhiệm cho từng
đơn vị, cá nhân và
quy định thời gian cụ thể cho từng công việc trong kế hoạch điều tra.
- Đối với những vụ án phức tạp cần thiết phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo
thống nhất của Bộ Công an, Ban giám đốc Công an tỉnh, thành phố (có

14
trường hợp cần tranh thủ sự ủng hộ, chỉ đạo của cấp ủy và chính quyền địa
phương). Chống tư tưởng cục bộ địa phương sợ mất thành tích cho rằng ở đơn
vị, địa phương mình không có tội phạm có tổ chức, nên chỉ điều tra, truy tố,
xét xử theo từng vụ án đơn lẻ.
- Cần lựa chọn những đi

ều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán có đủ năng
lực và phẩm chất, có tinh thần trách nhiệm cao, có kinh nghiệm và sáng tạo,
tham gia vào công tác điều tra, truy tố, xét xử.
- Phối kết hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa cơ quan cảnh sát điều tra và
trinh sát ngay từ khi khởi tố vụ án, trong quá trình điều tra đến khi kết thúc vụ
án. Những trường hợp đặc biệt cần có sự phối hợp, hỗ trợ đến khi k
ết thúc xét
xử vụ án.
- Củng cố vững chắc chứng cứ đã thu thập được, khẩn trương thu thập
chứng cứ mới và khai thác mở rộng vụ án nhằm phục vụ cho việc đấu tranh
triệt phá toàn bộ băng nhóm tội phạm hoạt động có tổ chức.
- Quá trình đấu tranh khai thác cần vận dụng linh hoạt chiến thuật xét
hỏi bị can do tính chất phức tạp củ
a vụ án, của các đối tượng khi bị bắt giữ và
những tên chỉ huy cầm đầu băng nhóm có nhiều kinh nghiệm đối phó. Vì vậy,
quá trình xét hỏi cần nghiên cứu kỹ, tỷ mỷ để tìm ra những mắt xích yếu nhất
để đột phá để xét hỏi làm cho bị can dễ dàng nhận tội và khai báo hành vi cùng
đồng bọn phục vụ tốt cho việc xét hỏi bị can khác.
- Triệt để khai thác và sử dụng tổng hợ
p các biện pháp nghiệp vụ trinh
sát trong buồng giam để phục vụ cho công tác xét hỏi bị can và thu thập tài liệu
chứng cứ mở rộng vụ án.
- Khai thác triệt để khả năng của các biện pháp khoa học kỹ thuật,
nghiệp vụ khắc phục cho công tác điều tra như ghi âm, ghi hình bí mật, kiểm
soát thông tin, kiểm duyệt thư tín v.v
- Phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan điều tra với viện ki
ểm sát và tòa án
trong quá trình điều tra, giám sát điều tra và truy tố, xét xử.
d. Từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật, các văn bản pháp quy
nhằm phát huy hiệu quả của pháp luật trong công tác đấu tranh, ngăn chặn tội

phạm có tổ chức.
Về công tác phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn tội phạm có tổ chức đòi
hỏi tài năng, trí tuệ, bản lĩnh và lòng dũng cảm, sáng tạo của cán bộ, chiế
n sĩ
trong lực lượng Công an nhân dân và các cơ quan bảo vệ pháp luật là yếu tố
hàng đầu quyết định hiệu quả công tác này. Tuy vậy, trong thực tiễn điều tra
khám phá và công tác xử lý tội phạm có tổ chức thời gian vừa qua cho thấy
rằng hiện nay cơ sở pháp lý để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động này ở
nước ta còn chưa đầy đủ và gặp nhiều khó khă
n như: Vụ xét xử băng nhóm

15
Phúc Bồ ở Hà Nội thì hầu hết nhân chứng không có mặt tại phiên tòa, việc
định tội đối với những hành vi phạm tội có tổ chức cũng gặp nhiều khó khăn.
Xây dựng và từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật là một trong
những biện pháp quan trọng góp phần phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm
nói chung, tội phạm có tổ chức nói riêng. Thực tế khi nghiên cứu về tội phạ
m
có tổ chức trong hệ thống pháp luật hình sự Việt Nam còn nhiều vướng mắc và
bất cập so với thực tế đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức hiện nay.
Pháp luật hình sự Việt Nam hiện nay, về khái niệm tội phạm có tổ chức
hiện được đưa vào chế định đồng phạm - phạm tội có tổ chức (trên thực tế
chưa đạt mứ
c độ ''có tổ chức'', hành vi ''phạm tội có tổ chức'' mới chỉ được liệt
vào tình tiết tăng nặng của một số tội danh cụ thể).
Hiện nay trong Bộ Luật hình sự năm 1999 chưa có khái niệm tội phạm
có tổ chức, chưa có những điều luật quy định về nguyên tắc xử lý, về khung
hình phạt cho loại tội phạm có tổ chức. Trong công tác
điều tra, truy tố, xét xử
việc vận dụng còn bộc lộ nhiều lúng túng, sơ hở và còn có những quan điểm

khác nhau. Theo chúng tôi: tội phạm có tổ chức đã xuất hiện ở nước ta mặc dù
số lượng chưa nhiều song tác hại do chúng gây ra là rất nghiêm trọng. Vì vậy,
cần phải xây dựng luật chống tội phạm có tổ chức hoặc bổ sung, sửa đổi Bộ
luật hình s
ự hiện hành và quy định rõ hơn về hành vi lôi kéo thành lập tổ chức
tội phạm; hành vi điều hành hoạt động phạm tội; hành vi che giấu tổ chức tội
phạm, v.v làm cho pháp luật hình sự nước ta cập nhật và phù hợp với Công
ước Liên hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia mà Nhà
nước ta đã ký cam kết tham gia.
Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến rộng rãi trong quầ
n
chúng nhận thức được tính chất nguy hiểm của tội phạm có tổ chức để nhân
dân hiểu biết về chúng để tích cực, chủ động, phòng ngừa và phát hiện, cung
cấp cho cơ quan chức năng về hoạt động của tội phạm có tổ chức.
e.Tăng cường hợp tác quốc tế trong đấu tranh chống tội phạm có tổ
chức.
Thực tiễn đấu tranh phòng chống t
ội phạm có tổ chức trên phạm vi quốc
tế và ở Việt Nam cho thấy sự liên kết, móc nối giữa các tổ chức tội phạm trên
thế giới theo các đường dây xuyên quốc gia đã gây thiệt hại không chỉ ở phạm
vi một quốc gia mà thiệt hại đến cả cộng đồng quốc tế. Vì vậy, yêu cầu hợp
tác quốc tế trong đấu tranh phòng chống tội phạm vì lợi
ích của mỗi quốc gia
và lợi ích chung đối với tất cả các nước trên thế giới 1à yêu cầu cần thiết và
khách quan trong tình hình hiện nay.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn nêu trên Nhà nước ta đã quan tâm
chỉ đạo các cơ quan chức năng xúc tiến việc quan hệ hợp tác quốc tế trong đấu

16
tranh phòng chống tội phạm như Cảnh sát nhân dân Việt Nam tham gia Tổ

chức Cảnh sát hình sự quốc tế (INTERPOL); Tổ chức Cảnh sát ASEANAPOL
và hợp tác với cảnh sát các nước khác đã tạo điều kiện cho việc quan hệ tiếp
xúc, tiếp cận với những thông tin mới nhất, những thành tựu khoa học kỹ thuật
tiên tiến trong phòng chống tội phạm. Hiện nay nước ta đã tham gia ký kết các
Hiệp đị
nh về tương trợ tư pháp với một số nước như Cộng hòa Liên bang Nga,
Trung Quốc, Ucraina, Cộng hòa Liên bang Đức, Lào, Thái Lan Nhưng trên
thực tế Hiệp định về tương trợ tư pháp còn ít phát huy tác dụng: Mối quan hệ
của các cơ quan chức năng ở trong nước để phối hợp thực hiện các Hiệp định
đã ký còn kém hiệu quả. Chúng ta đã phối hợp với cảnh sát các nước trong
điề
u tra khám phá một số vụ án nghiêm trọng về kinh tế, hình sự, ma túy, tội
phạm xuyên quốc gia và phòng chống khủng bố quốc tế, về dẫn độ tội phạm,
trao đổi thông tin
Vì lẽ đó, Nhà nước sớm ban hành các văn bản pháp luật về các vấn đề
có liên quan đến hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng chống tội phạm như
Hiệp định hợp tác về dẫn độ tội phạ
m, chống tội phạm xuyên quốc gia, rửa
tiền, tội phạm trong lĩnh vực khoa học - công nghệ, môi trường, luật bảo vệ
nhân chứng, trao đổi về thông tin tội phạm, hợp tác tương trợ về khoa học
công nghệ trong phòng chống tội phạm có tổ chức về đào tạo bồi dưỡng, trao
đổi cử sĩ quan liên lạc phòng chống tội phạm có tổ chức, tội phạm xuyên quố
c
gia v.v nhằm phát huy sức mạnh nội lực và hợp tác quốc tế có hiệu quả cao
trong phòng chống tội phạm ở trong nước và cộng đồng quốc tế.
- Cần chủ động đề xuất bàn bạc với các nước xung quanh khu vực ký
kết các văn bản hợp tác về phòng chống tội phạm tạo hành lang pháp lý cho
các cơ quan chức năng tiến hành có hiệu quả công tác phòng chống tội phạm
có tổ ch
ức.

- Đối tượng hợp tác trước mắt và bức xúc hiện nay là:
Đối với các nước xung quanh khu vực Đông Nam á như Lào, Thái Lan,
Cămpuchia về chống buôn lậu, buôn bán, vận chuyển ma túy, hoạt động mại
dâm, mua bán phụ nữ trẻ em, chống cướp biển
- Việt Nam - Trung Quốc về chống buôn lậu, buôn bán hàng cấm, cướp
trên tuyến đường biển, rửa tiền, buôn bán vận chuyển ma túy, mua bán phụ nữ,
trẻ em
- Đối v
ới các nước Đông Au, Cộng hòa Liên bang Đức, Cộng hòa Séc,
các nước thuộc SNG, Nga về buôn lậu, cướp tài sản, cưỡng đoạt, giết người,
chống khủng bố
- Cần thiết thành lập mạng lưới sĩ quan cảnh sát liên lạc ở những nước
có tình hình hoạt động phạm tội phức tạp, có đông người Việt Nam sinh sống.

17
Có như vậy mới tạo điều kiện cao nhất để đảm bảo hiệu quả đấu tranh phòng
chống tội phạm có tổ chức.

18

BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NHÂN,
HỘ KHẨU ĐỐI VỚI NHÓM TỘI PHẠM CÓ TỔ CHỨC , TỘI PHẠM
HÌNH SỰ ĐƯỢC THA VỀ NHẰM PHÁT HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG
BỊ TRUY NÃ

Đại tá Tạ Qúy
Phó cục trưởng Cục CS QLHC về TTXH, Bộ Công an

Những năm gần đây tình hình an ninh trật tự (ANTT) nói chung và tình
hình tội phạm hoạt động theo kiểu “xã hội đen” nói riêng diễn biế

n phức tạp.
Một số loại tội phạm mới xuất hiện, nhiều tội phạm nghiêm trọng xảy ra đã tác
động gây ảnh hưởng xấu trong dư luận của nhân dân. Đặc biệt đáng lo ngại là
sự tái phạm, vi phạm pháp luật trở lại của một số đối tượng tù tha về, số đối
tượng phạm tội nghiêm trọng có chiều hướng gia tăng. Công tác quản lý giáo
dục các loại đối tượng có liên quan đến ANTT là nhiệm vụ quan trọng của lực
lượng Công an nói chung. Phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống tội phạm để
bảo vệ ANTT là công tác khó khăn phức tạp, trong đó quản lý đối tượng tù tha
về, đối tượng phạm tội nghiêm trọng của CSKV, CAPTX về ANTT ở cơ sở là
một trong những vấn đề có ý nghĩa quan trọng, là yêu cầu đòi hỏi tấ
t yếu đối
với mọi Nhà nước. Đối với Nhà nước ta, quá trình tiến hành công tác này
không chỉ có ý nghĩa giáo dục con người mà nó còn góp phần từng bước thu
hẹp tiến tới xoá bỏ nguyên nhân điều kiện phát sinh, phát triển tội phạm. Công
tác quản lý, giáo dục đối tượng theo chức năng của lực lượng Cảnh sát quản lý
hành chính về trật tự xã hội, đặc biệt là các đối tượng tù tha về, đối tượ
ng
phạm tội nghiêm trọng ở cơ sở hiện nay của lực lượng CSKV, CATPX về
ANTT có vị trí quan trọng đấu tranh, phòng ngừa và trấn áp tội phạm, nhằm
góp phần giữ vững, ổn định về ANTT tại địa bàn cơ sở. Vì vậy, tiến hành công
tác quản lý, giáo dục đối tượng ở cơ sở không những phục vụ tốt cho yêu cầu
của biện pháp quản lý hành chính về trậ
t tự xã hội và các biện pháp nghiệp vụ
của ngành Công an, mà còn phục vụ tốt cho việc thực hiện các chủ trương
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong công cuộc phát triển và hội
nhập của nước ta hiện nay.
Công tác quản lý các đối tượng tù tha về là công tác mang tính xã hội,
đồng thời cũng là hoạt động nghiệp vụ của lực lượng Công an. Vì vậy, trong
quá trình tiến hành lực lượng Công an cần coi trọng việ
c sử dụng và phát huy

tác dụng các biện pháp nghiệp vụ chuyên sâu để quản lý giáo dục đối tượng.
Đối tượng tù tha về rất đa dạng phức tạp, có những đặc điểm khác biệt với các
loại đối tượng khác. Loại đối tượng này rất đa dạng về thành phần, hoàn cảnh
gia đình; Về đặc điểm, tính chất phương thức thủ đoạn hoạ
t động của mỗi đối

19
tượng cụ thể ở mỗi địa bàn khác nhau cũng cần có các biện pháp theo dõi,
quản lý, giáo dục khác nhau. Trong quá trình quản lý giáo dục, lực lượng Công
an không chỉ áp dụng các biện pháp mang tính hành chính thông thường để
theo dõi giám sát, quản lý mà cần phải sử dụng các biện pháp nghiệp vụ để
giáo dục, tạo điều kiện cho đối tượng sớm hoà nhập cộng đồng.
Nâng cao chất lượng quản lý các đối tượng tù tha về, đối tượ
ng đã phạm
tội nghiêm trọng, công tác quản lý nhân hộ khẩu nhằm phát hiện các đối tượng
truy nã. Nếu quản lý tốt, giám sát kết hợp với giáo dục, cảm hoá sẽ ngăn chặn
được việc đối tượng tiếp tục phạm pháp hoặc cấu kết với các đối tượng khác tổ
chức phạm pháp. Cũng từ việc nắm địa bàn, nắm đối tượng, lực lượng Công an
có th
ể chủ động đấu tranh triệt phá sớm ngay từ khi các băng nhóm tội phạm
có dấu hiệu hình thành. Việc ngăn chặn băng nhóm tội phạm hình sự cũng sẽ
góp phần ngăn chặn các loại tội phạm có tổ chức khác như tội phạm kinh tế, tội
phạm ma tuý, các loại tệ nạn xã hội sử dụng “đội quân dao búa” làm phương
tiện đe doạ, thanh toán trả thù, triệt dầ
n những “chiếc vòi bạch tuộc”, không để
cho tội phạm có tổ chức, tội phạm kiểu “xã hội đen” phát triển. Ngay từ bây
giờ, công tác đấu tranh với loại tội phạm này phải được triển khai một các bài
bản, không chút chần chừ. Về lâu dài, cần chủ động ngăn ngừa từ xa qua công
tác rà soát, nắm đối tượng, kết hợp với sức mạnh phong trào quần chúng tham
gia giữ gìn ANTT. Đồng thờ

i, với loại tội phạm nguy hiểm này, lực lượng
Công an cần ra tay trấn áp mạnh mẽ và kịp thời, không để chúng lộng hành gây
tội ác.
Quản lý các đối tượng tù tha về, đối tượng đã phạm tội nghiêm trọng
vừa là mục tiêu vừa là biện pháp, gắn liền với việc thực hiện chức năng của
Nhà nước là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong công cuộc xây dựng CNXH ở

nước ta được Đảng, Nhà nước rất quan tâm. Thực tế cho thấy quản lý các đối
tượng tù tha về là công tác của toàn xã hội, nó có tác động và ảnh hưởng rất
lớn đến các hoạt động quản lý xã hội trong các lĩnh vực của đời sống. Quản lý
các đối tượng tù tha về, đối tượng phạm tội nghiêm trọng là một trong các biện
pháp góp phần đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật, tăng cường pháp chế

XHCN.
Thực trạng hiện nay Công an các địa phương mới chủ yếu tập trung vào
các biện pháp theo dõi quản lý, phát hiện, xử lý các vi phạm của đối tượng.
Các biện pháp để giáo dục, tạo điều kiện hỗ trợ cho đối tượng yên tâm cải tạo
chưa được quan tâm đúng mức.Thực tế số đối tượng tù tha về tái phạm vi
phạm vẫn có chiều hướng gia tăng và tỉ l
ệ cao ở các địa phương trong khi đó
số đối tượng tiến bộ tái hoà nhập số lượng còn hạn chế, nắm vững các chính
sách, quy định pháp luật của Đảng, Nhà nước về việc quản lý, giáo dục đối với
các đối tượng tù tha về, đối tượng đã phạm tội nghiêm trọng để mọi người
đồng tình và tích cực tham gia. Đồng thời phải làm cho các thành viên trong

20
gia đình thấy rõ trách nhiệm của mình, nắm được các nội dung yêu cầu,
phương pháp biện pháp cụ thể trong việc quản lý, giáo dục con em, thân nhân
của họ. Đặc biệt giúp cho người thân của đối tượng hiểu rõ tâm lý đối tượng,
hiểu rõ những nhu cầu chính đáng, hiểu rõ những khó khăn mà đối tượng đang

vấp phải để giúp họ vượt qua, biết cảm thông chia sẻ với họ, nâng đỡ họ,
động
viên, cởi mở với họ để họ mau chóng hoà nhập. Cần vận động những thành
viên tích cực, có trách nhiệm trong gia đình, dòng họ đứng ra đảm nhiệm việc
giúp đỡ giáo dục đối tượng, thường xuyên gặp gỡ, động viên, tạo các điều kiện
thuận lợi cho đối tượng tái hoà nhập. Tính đến nay lực lượng CSKV, CAPTX
về ANTT hiện nay quản lý 1.015.466 đối tượng trong đó có 568.159 đối tượng
có tiền án, tiền sự về chính trị; 162.021 đối tượng sưu tra; 62.623 đối tượng
quản lý theo pháp luật; 222.663 đối tượng đi tù, CSGD, CSCB, TGD tha về;
lực lượng CSKV, CAPTX về ANTT, CSTT, Cảnh sát quản ký đặc doanh hiện
đang sử dụng 21.036 CSBM, 1.036 CTVĐ để quản lý đối tượng và địa bàn.
Trong những năm qua lực lượng CSKV, CAPTX về ANTT đã kiểm danh kiểm
diện được 687.862 lượt đối tượng, cảm hoá giáo dục 412.204 lượt
đối tượng,
đưa ra kiểm điểm trước dân 59.788 đối tượng, phối hợp tìm việc làm cho
18.937 đối tượng, lập 1.763 hồ sơ đưa đối tượng vào cơ sở giáo dục, 1.987 hồ
sơ đối tượng vào trường giáo dưỡng, 2.506 đi cơ sở chữa bệnh góp phần phòng
ngừa tái phạm; trả lời trên 9 triệu phiếu xác minh hai chiều giúp cho lực lượng
trinh sát điều tra khám phá nhanh các vụ trọng án và ngă
n ngừa tội phạm.
Chính vì vậy, để nâng cao chất lượng hiệu qủa của công tác này, cần huy
động sự tham gia tích cực tự giác có hiệu qủa của cả cộng đồng, phát huy vai
trò của tất cả các tổ chức xã hội, các đoàn thể quần chúng. Nghị quyết 39/TW
của Bộ Chính trị chỉ rõ “Suy cho cùng, nhân tố thúc đẩy các đối tượng cải tạo,
phấn đấu trở thành lao động tiến bộ
là bản chất tốt đẹp của chế độ, là thế
mạnh, thế thắng của cách mạng…Nhân tố có tác dụng trực tiếp thúc đẩy sự cải
tạo của đối tượng chính là phong trào quần chúng ở địa phương, là việc giám
sát, giáo dục của quần chúng, là việc quản lý của cơ quan chính quyền dưới sự
lãnh đạo của cấp uỷ Đảng cơ sở”.

Quản lý các đố
i tượng tù tha về, đối tượng phạm tội nghiêm trọng là một
nội dung quan trọng trong sự nghiệp giữ gìn ANTT. Vì vậy, khi tiến hành
muốn đạt hiệu qủa cần huy động và có sự tham gia đông đảo của các tổ chức
đoàn thể quần chúng, cơ quan xí nghiệp và của toàn xã hội. Bác Hồ dạy: “Mọi
công dân, bất kỳ già, trẻ, gái, trai, bất kỳ làm việc gì, đều có nhiệm vụ giúp
chính quyền giữ
gìn trật tự, an ninh, vì trật tự an ninh trực tiếp quan hệ đến lợi
ích của bản thân mọi người. Mấy mươi vạn con mắt soi sáng, mấy mươi vạn lỗ
tai nghe ngóng thì bọn gian phi, côn đồ sẽ lòi mặt ra và sẽ phải cải tà quy
chính dưới lực lượng to lớn của quần chúng”.

21
Để đạt được mục tiêu trên, quá trình tiến hành tổ chức quản lý các đối
tượng tù tha về, đối tượng phạm tội nghiêm trọng, cần tập trung thực hiện tốt
một số nội dung yêu cầu cụ thể sau:
Muốn thực hiện được yêu cầu trên cần cụ thể hoá công tác này bằng các
quy định, kế hoạch cụ thể để tất cả các thành viên trong xã hội và nhân dân
nắm được cùng tham gia với
điều kiện khả năng sẵn có. Nghị quyết số 09/CP
và Quyết định 138/TTg của Thủ tướng Chính phủ đã chỉ rõ: “Tập trung vào
việc toàn dân xây dựng gia đình văn hoá mới, hoà giải các mâu thuẫn, phòng
ngừa, đấu tranh với các hành vi, vi phạm pháp luật, gắn bó với phong trào toàn
dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới, quan tâm giáo dục phòng ngừa tội
phạm”.
Thực tế khảo sát trong những năm qua số
đối tượng tù tha về, đối tượng
phạm tội nghiêm trrọng về địa phương tái phạm phần lớn là không có nghề
nghiệp và nghề nghiệp không ổn định chiếm 80% trong tổng số tái phạm. Đối
tượng phạm tội nghiêm trọng sau khi ra trại không có việc làm, số nằm trong

biên chế Nhà nước thì bị thải hồi, một số tuy có nghề trước khi đi tù, nhưng
sau khi ra trại không có điều kiệ
n tiếp tục làm nghề cũ, một số khác không có
nghề phải tự kiếm và làm thuê với các nghề khác nhau để kiếm sống. Do
không có thu nhập chính đáng, cuộc sống của bản thân, gia đình không ổn định
trong khi đời sống vật chất của xã hội ngày càng tăng nhanh dẫn đến các đối
tượng nảy sinh tình trạng tiêu cực, tiếp tục đi vào con đường phạm tội trở lại.
Vì vậy, tạ
o việc làm cho các đối tượng tù tha về là nhiệm vụ cấp bách và có ý
nghĩa chiến lược, trách nhiệm thuộc về các cơ quan chức năng và toàn xã hội.
Vì vậy, quản lý các đối tượng tù tha về, đối tượng phạm tội nghiêm
trọng lực lượng CSKV, CAPTX về ANTT ở cơ sở cần xác định rõ yêu cầu
quản lý phải nhằm đạt được mục đích là: Cảm hoá giáo dục, cải tạo đối t
ượng
làm cho đối tượng nhận thức được lẽ phải, làm ăn lương thiện trở thành người
công dân có ích cho xã hội, không định kiến, xa lánh họ, cần quan tâm tạo điều
kiện cho người lầm lỗi tiến bộ được lao động, học tập và tham gia phong trào
quần chúng BVANTQ phù hợp với điều kiện từng người. Đồng thời phải chủ
động phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh ngăn chặ
n kịp thời có hiệu qủa đối với
từng loại đối tượng nhằm tước bỏ những điều kiện, khả năng có thể tiếp tục
phạm tội, tái phạm và vi phạm trật tự ATXH tại cơ sở. Lực lượng CSKV,
CAPTX về ANTT phải làm tốt chức năng tham mưu đắc lực cho cấp ủy, chính
quyền cơ sở, đồng thời ph
ải làm tốt chức năng hướng dẫn và tổ chức thực hiện
ở cơ sở, là người trực tiếp quản lý, giáo dục các đối tượng tù tha về, đối tượng
phạm tội nghiêm trọng trong phạm vi địa bàn, khu vực theo đúng quy định của
pháp luật và hướng dẫn chỉ đạo của Công an cấp trên.

22

Thông qua các mặt công tác nghiệp vụ cơ bản, rà soát kỹ số nhân khẩu,
hộ khẩu trong từng địa bàn, nắm chắc và phân loại số nhân khẩu thuộc diện
KT2, KT3, KT4 xác minh các trường hợp nghi vấn để xác định ĐTTN, CSKV,
CAPTX về ANTT phối hợp với lực lượng trinh sát, tổ chức rà soát số đối
tượng hình sự tại các tụ điểm phức tạp, các địa bàn trọng điểm phát hiện
đối
tượng có lệnh truy nã ở các tụ điểm này. Tổ chức tuyên truyền giáo dục ý thức
phòng ngừa tội phạm và đẩy mạnh phát động phong trào quần chúng tham gia
phát hiện, đấu tranh và tố giác tội phạm, vận động toàn dân tham gia quản lý,
giáo dục, cảm hoá những người lầm lỗi tại cộng đồng dân cư, đó là biện pháp
quan trọng có tính chiến lược trước mắt và lâu dài để quần chúng nhân dân
phát hiện các đầ
u mối, quan hệ của ĐTTN, cung cấp thông tin, tài liệu cho lực
lượng Công an kịp thời bắt giữ đối tượng. Đồng thời bổ sung đầy đủ các thông
tin cần thiết về đối tượng truy nã (qua tàng thư hộ khẩu, tàng thư CMND, tài
liệu thu thập được từ cơ sở…) đối chiếu, xác minh: chú ý làm rõ những người
ở nơi khác đến không rõ lý do; kiểm tra CMND, đối chiếu với danh sách hồ sơ
ĐTTN, để
phát hiện các loại ĐTTN trong số người này. Chấn chỉnh việc đăng
ký, quản lý tạm trú, tạm vắng, củng cố các điểm khai báo tạm trú. Giao trách
nhiệm cho công an phường, xã, thị trấn trực tiếp thực hiện để gắn trách nhiệm
của từng CSKV, CAPTX về ANTT. Thực hiện nghiêm túc việc xác minh và
trả lời các yêu cầu xác minh về hộ khẩu để phát hiện ĐTTN.
Những trường hợp nghi vấ
n là đối tượng phải được lập danh sách để đối
chiếu với tàng thư căn cước can phạm, truy nã. Lực lượng Cảnh sát quản lý
hành chính thông qua các mặt công tác như quản lý hộ khẩu, cấp phát chứng
minh nhân dân, quản lý các ngành nghề nghiệp kinh doanh có điều kiện về
ANTT để phát hiện, cung cấp thông tin, tài liệu về đối tượng truy nã cho lực
lượng Cảnh sát điều tra tội phạm về TTXH hoặc các lự

c lượng có liên quan.
Phối hợp với lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm về TTXH tiến hành xác
minh, truy bắt các đối tượng truy nã trong phạm vi địa bàn quản lý. Qua 5 năm
thực hiện kế hoạch 327/BCA về tổng truy bắt đối tượng truy nã, lực lượng
CSQLHC về TTXH đã trực tiếp và phối hợp với các lực lượng có liên quan
phát hiện bắt 7.079 đối tượng truy nã (trong đó trực tiếp bắ
t 1.660 đối tượng,
phối hợp bắt 4.193 đối tượng, vận động đầu thú 1.226 đối tượng), điển hình là
lực lượng Công an xã của các tỉnh Sơn La, Vĩnh Phúc, Bà Rịa-Vũng Tàu,
Khánh Hoà, Quảng Nam, Hà Nội… bắt 35 đối tượng có lệnh truy nã, vận động
đầu thú 17 tên; lập hồ sơ đưa vào cơ sở giáo dưỡng 1.763 đối tượng, 1.987 đối
tượng vào TGD, 2.506 đối tượng vào CSCB và quản lý giáo dục tại xã,
phườ
ng, thị trấn 62.623 đối tượng. Trong 5 năm qua lực lượng CS.QLHC về
TTXH đã tổ chức kiểm tra được 10.284.353 lượt hộ với 36.812.536 nhân khẩu
(trong đó KT2 là 1.760.780 hộ với 11.933.718 nhân khẩu, KT3 là 2.541.311 hộ
với 15.490.611 nhân khẩu, KT4 là 754.343 hộ với 9.388.207 nhân khẩu), củng

23
cố 436.745 lượt điểm khai báo tạm trú, tạm vắng… Qua kiểm tra đã phát hiện
và bắt 635 đối tượng truy nã, 2.187 đối tượng buôn bán, tàng trữ, sử dụng ma
tuý và hoạt động mại dâm.
Tuy nhiên, trong công tác tuy bắt đối tượng có lệnh truy nã vẫn còn
nhiều bất cập, nhiều sơ hở thiếu sót tồn tại. Đáng chú ý là tình hình về tội
phạm vẫn gia tăng và diễn biến phức tạp, số đối tượ
ng có lệnh truy nã tiếp tục
tăng trong một số năm gần đây, một số loại tội phạm nghiêm trọng như giết,
cướp, hiếp dâm, lừa đảo không giảm. Kết quả truy bắt đối tượng truy nã đạt tỷ
lệ chưa cao. Lực lượng Cảnh sát QLHC về TTXH thực hiện công tác này mới
đạt tỷ lệ trực tiếp bắt gần 23%. Trong khi đó lực lượng này có trên 16 ngàn cán

b
ộ chiến sỹ được bố trí phụ trách trên 12.058 xã, phường, thị trấn. Tình hình di
dịch cư của nhân dân vào các tỉnh Tây Nguyên còn nhiều phức tạp, qua rà soát
nắm được tại Lào Cai, Lai Châu, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thanh Hoá
có 3.398 hộ với 16.175 nhân khẩu di dịch cư tự do vào các tỉnh Tây Nguyên,
phối hợp với lực lượng An ninh nắm số người Campuchia và Việt kiều
Campuchia tại các tỉnh An Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ, Đồng Tháp,
Long An, Vĩnh Long, Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dươ
ng, Đồng Nai, Đắk
Lắk, Đắk Nông, Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng, TP.Hồ Chí Minh hiện có
2.284 hộ với 6.883 nhân khẩu là người Campuchia, 39.581 hộ với 164.886
nhân khẩu Việt kiều Campuchia; qua khảo sát nắm được có 43.478 người lấy
chồng Trung Quốc, 1.791 người quay trở về Việt Nam mang theo 494 con lai,
gần 8 vạn người lấy chồng Đài Loan, 2.758 người quay trở lại Việt Nam mang
theo trên 4 nghìn con lai. Bên cạnh đó số lao động theo thời vụ ở nông thôn
kéo ra các thành phố, thị xã kiế
m sống cũng rất phức tạp, đặc biệt là các thành
phố lớn như: Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng… hàng năm có
tới hàng chục nghìn nhân khẩu KT3, KT4 tạm trú trên địa bàn; ngoài ra còn có
hàng vạn sinh viên theo học các trường đại học, cao đẳng, trung học… thuê
nhà để ở. Bên cạnh đó một số địa phương chưa chú trọng đến chất lượng đội
ngũ cơ sở, nên còn tình trạng bố trí nhữ
ng đồng chí năng lực trình độ yếu kém,
số chờ nghỉ chế độ, chiến sỹ nghĩa vụ hoặc những đồng chí bị kỷ luật ở những
đơn vị khác về làm CAPTX về ANTT; ngoài ra một số đồng chí CSKV,
CAPTX về ANTT tinh thần trách nhiệm, ý thức nghiệp vụ chưa cao, làm việc
còn mang tính hành chính đơn thuần, thiếu nhạy cảm trong việc phát hiện, truy
bắt đối tượng có lệnh truy nã; m
ặt khác một số chế độ chính sách và trang bị
phương tiện cho lực lượng Cảnh sát QLHC về TTXH còn chưa được quan tâm

đúng mức như: kinh phí hỗ trợ và trang bị phương tiện đi lại, phương tiện
thông tin, CCHT… còn quá ít và lạc hậu, đặc biệt là cấp cơ sở. Đây cũng là
những yếu tố làm ảnh hưởng đến công tác quản lý hộ khẩu và phát hiện đối
tượng truy nã, đối tượ
ng trốn thi hành án.

24
* Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý đối tượng tù
tha về, đối tượng phạm tội nghiêm trọng, công tác quản lý nhân hộ khẩu
nhằm phát hiện các đối tượng truy nã.
1. Tăng cường công tác nắm tình hình, đặc biệt là tình hình hoạt động
của các băng ổ nhóm tội phạm hình sự, kinh tế, ma tuý, tội phạm có tổ chức,
tội phạm hoạt động theo kiểu xã hội đen… thường xuyên thu thậ
p củng cố hồ
sơ, tài liệu về đối tượng; chủ động làm tốt công tác điều tra cơ bản; thông qua
công tác quản lý nhân hộ khẩu để nắm hộ, nắm người (số nhân khẩu KT2, KT3
và KT4) đang cư trú trên địa bàn, khu vực phụ trách nhằm phát hiện kịp thời
đối tượng truy nã; lên danh sách các loại đối tượng và tổ chức phân loại để
quản lý, đồng thời ghi vào sổ KV3 để theo dõi qu
ản lý theo qui định, củng cố
mạng lưới CSBM đảm bảo giám sát đối tượng và quán xuyến địa bàn phục vụ
cho công tác phòng ngừa, đấu tranh với các loại tội phạm.
2. Chấn chỉnh công tác kiểm tra tạm trú, tạm vắng, việc mang dùng, sử
dụng CMND và giấy tờ đi lại khác của công dân… số khách sạn, nhà cho thuê
nghỉ trọ, ký túc xá, hộ mặt nước đặc biệt là diện KT3, KT4… trang trại vùng
sâu vùng xa, khu vực biên giới, vùng kinh tế
mới, khu vực ngoại ô các thành
phố, thị xã. Thông qua công tác này phát hiện các đối tượng có lệnh truy nã,
trốn thi hành án phạt tù hoặc các đối tượng hình sự khác lẩn trốn tại địa bàn.
Gắn công tác quản lý nhân hộ khẩu (thường trú, tạm trú, tạm vắng) với công

tác nghiệp vụ khác để phát hiện các loại đối tượng hình sự, đối tượng truy nã.
3. Tuyên truyền giáo dục bằng nhiều hình thức và biện pháp phong phú,
sáng tạo giúp cho toàn dân thấy được vi
ệc quản lý, giáo dục và giúp đỡ các đối
tượng tù tha về, những người lầm lỗi là việc chung của mọi người và toàn xã
hội, nhân rộng các phong trào “Toàn dân tham gia tố giác tội phạm, quản lý,
giáo dục cảm hoá và thuyết phục những người lầm lỗi tại địa bàn dân cư”.
Tham mưu đề xuất với chính quyền, cơ quan, đoàn thể và các tổ chức xã hội
sắp xếp, giải quyết tạo vi
ệc làm cho đối tượng tù tha về, đây là một chính sách
đúng đắn góp phần phòng ngừa tội phạm.
4. Công tác quản lý, giáo dục, giúp đỡ đối tượng tù tha về là trách nhiệm
của toàn xã hội, đây là việc làm lâu dài thường xuyên, liên tục đề nghị Bộ
Công an cần phối hợp với các ngành Toà án, Viện kiểm sát, Bộ Lao động
thương binh và xã hội đề xuất, ban hành những văn bản pháp lý để chỉ đạo
thống nhất nh
ằm phát huy hiệu lực quản lý Nhà nước đối với đối tượng tù tha
về, lực lượng Công an tập trung thời gian vào công tác nghiệp vụ cơ bản.
5. Xây dựng và củng cố lực lượng CS.QLHC về TTXH ngày một trong
sạch vững mạnh về mọi mặt, thực sự là lực lượng chính quy và từng bước tinh
nhuệ hiện đại để đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ chính trị trong tình hình
m
ới; thực hiện tốt qui chế dân chủ trong công tác QLHC về TTXH; thực hiện

25
tốt Nghị quyết 09/CP và chương trình quốc gia phòng chống ma tuý năm 2010,
chương trình 130/CP của Chính phủ về phòng chống tội phạm buôn bán phụ
nữ, trẻ em, chỉ thị 05 của Bộ về công tác nghiệp vụ cơ bản… Đây là những mặt
công tác cần được quan tâm đúng mức để nâng cao hiệu quả công tác phòng
ngừa tội phạm, góp phần thực hiện thắng lợi chương trình quốc gia phòng

chống tộ
i phạm của Chính phủ./.

×