Tải bản đầy đủ (.pdf) (243 trang)

nghiên cứu xác định qui mô và giải pháp chính hào kỹ thuật khu đô thị phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.25 MB, 243 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
SỞ KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯



ĐỀ TÀI NCKH ECD-04-29


N
N
N
G
G
G
H
H
H
I
I
I
Ê
Ê
Ê
N
N
N



C


C
C



U
U
U



X
X
X
Á
Á
Á
C
C
C



Đ
Đ
Đ



N

N
N
H
H
H



Q
Q
Q
U
U
U
I
I
I



M
M
M
Ô
Ô
Ô



V

V
V
À
À
À



G
G
G
I
I
I



I
I
I



P
P
P
H
H
H
Á

Á
Á
P
P
P



C
C
C
H
H
H
Í
Í
Í
N
N
N
H
H
H



H
H
H
À

À
À
O
O
O



K
K
K






T
T
T
H
H
H
U
U
U



T

T
T



K
K
K
H
H
H
U
U
U



Đ
Đ
Đ
Ô
Ô
Ô



T
T
T
H

H
H






P
P
P
H
H
H
Á
Á
Á
T
T
T



T
T
T
R
R
R
I

I
I



N
N
N





TẬP 1

B
B
Á
Á
O
O


C
C
Á
Á
O
O



K
K
H
H
O
O
A
A


H
H


C
C


(LẦN CUỐI)




TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ PHÁT TRIỂN ĐIỆN
























Tp. Hồ Chí Minh – 10/2007
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
SỞ KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯



ĐỀ TÀI NCKH ECD-04-29


N
N

N
G
G
G
H
H
H
I
I
I
Ê
Ê
Ê
N
N
N



C
C
C



U
U
U




X
X
X
Á
Á
Á
C
C
C



Đ
Đ
Đ



N
N
N
H
H
H



Q
Q

Q
U
U
U
I
I
I



M
M
M
Ô
Ô
Ô



V
V
V
À
À
À



G
G

G
I
I
I



I
I
I



P
P
P
H
H
H
Á
Á
Á
P
P
P



C
C

C
H
H
H
Í
Í
Í
N
N
N
H
H
H



H
H
H
À
À
À
O
O
O



K
K

K






T
T
T
H
H
H
U
U
U



T
T
T



K
K
K
H
H

H
U
U
U



Đ
Đ
Đ
Ô
Ô
Ô



T
T
T
H
H
H






P
P

P
H
H
H
Á
Á
Á
T
T
T



T
T
T
R
R
R
I
I
I



N
N
N






TẬP 1

B
B
Á
Á
O
O


C
C
Á
Á
O
O


K
K
H
H
O
O
A
A



H
H


C
C


(LẦN CUỐI)




TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ PHÁT TRIỂN ĐIỆN




TRƯỞNG PHÒNG KH – KT : HOÀNG HỮU THUẦN

PHÓ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : DƯƠNG TUẤN MINH


Tp. Hồ Chí Minh, ngày 24/10/2007
GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM
KIÊM CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI






HOÀNG HỮU THẬN






ECD-04-29.PL NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH QUI MÔ VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH HÀO KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ PHÁT TRIỂN

Tập 2: Dự án kiểm chứng Trang 1
NỘI DUNG

Báo cáo khoa học đề tài ECD-04-29 _ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUI MÔ
VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH HÀO KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ PHÁT TRIỂN được biên
chế thành hai tập:
TẬP 1 : BÁO CÁO KHOA HỌC
TẬP 2: DỰ ÁN KIỂM CHỨNG

Nội dung TẬP 2 – DỰ ÁN KIỂM CHỨNG gồm có:

PHẦN 1: THUYẾT MINH

1 TỔNG QUÁT:
2 LỰA CHỌN QUY MÔ HÀO KỸ THUẬT:
2.1 Nhu cầu các hệ kỹ thuật hạ tầng:
2.2 Lựa chọn quy mô hệ truyền tải và phân phối điện:
2.3 Lựa chọn quy mô hệ thông tin:
2.4 Cấp nước:

2.5 Cấp hơi/ khí:
2.6 Tổng hợp quy mô:
3 BỐ TRÍ HÀO KỸ THUẬT:
4 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CHÍNH:
4.1 Giải pháp hào kỹ thuật:
4.2 Giải pháp giếng thăm:
4.3 Giải pháp giao giữa hào và giếng:
4.4 Giải pháp khe lún:
5 TỔ CHỨC THI CÔNG:
5.1 Khối lượng xây lắp chính:
5.2 Biện pháp thi công:
5.3 Tiến độ:
5.4 Công tác an toàn lao động:
6 CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
6.1 Phạm vi ảnh hưởng
6.2 Các nguồn gây ô nhiễm
7 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
7.1 Xử lý chất thải trong giai đoạn thi công
7.2 Sử lý chất thải trong quản lý vận hành
ECD-04-29.PL NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH QUI MÔ VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH HÀO KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ PHÁT TRIỂN

Tập 2: Dự án kiểm chứng Trang 2
8 TỔNG MỨC ĐẦU TƯ:
9 PHÂN TÍCH KINH TẾ TÀI CHÍNH:
10 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ:

PHẦN 2: LIỆT KÊ - PHỤ LỤC - TỔNG MỨC ĐẦU TƯ

PHẦN 3: BẢN VẼ
ECD-04-29.PL NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH QUI MÔ VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH HÀO KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ PHÁT TRIỂN


Tập 2: Dự án kiểm chứng Trang 3
DỰ ÁN KIỂM CHỨNG
ỨNG DỤNG HÀO KỸ THUẬT CHO KHU CÔNG NGHỆ CAO
Tp. HỒ CHÍ MINH

1 TỔNG QUÁT
Hiện tại ở Tp. Hồ Chí Minh có khá nhiều dự án có thể áp dụng hào kỹ thuật
để tạo điều kiện phát triển cơ sở hạ tầng một cách hợp lý, tiết kiệm, phù hợp với
cảnh quan môi trường và phát triển bền vững. Đó là các khu công nghiệp, khu đô
thò, các dự án cải tạo các đường giao thông lớn, các dự án giao thông đô thò (tàu
điện nội đô).

Đô thò càng phát triển thì hệ thống hạ tầng kỹ thuật ở đô thò càng có ý nghóa
quan trọng, sự phát triển của các ngành hạ tầng kỹ thuật đô thò có ảnh hưởng trực
tiếp đến sự phát triển của nền sản xuất, với chức năng làm cầu nối giữa sản xuất
với sản xuất, giữa sản xuất với tiêu dùng kết cấu hạ tầng đô thò còn tạo nên mối
quan hệ chặt chẽ giữa sản xuất và lưu thông, mở rộng thò trường, mở rộng mối quan
hệ giao lưu giữa các vùng lãnh thổ trong nước và quốc tế.
Sự hình thành và phát triển, quy mô và đònh hướng phát triển của đô thò nói
chung phụ thuộc vào quy hoạch phát triển không gian đô thò. Quy hoạch phát triển
không gian đô thò chỉ được thực hiện có hiệu quả khi hạ tầng kỹ thuật được xây
dựng đồng bộ và đi trước một bước.

Đề tài chọn Khu Công Nghệ Cao (KCNC) ở Quận 9 làm dự án kiểm chứng
(Pillot)
Khu công nghệ cao được quy hoạch phát triển có đặc điểm sau:
a) Chức năng:
Khu Công Nghệ Cao (KCNC) là KCNC thứ 2 của Quốc Gia đã được Chính
Phủ cho phép thành lập và ưu tiêân đầu tư xây dựng. Đây là khu tập trung các doanh

nghiệp công nghệ kỹ thuật cao và các đơn vò hoạt động phục vụ cho phát triển
công nghệ cao gồm nghiên cứu – triển khai khoa học – công nghệ, đào tạo và các
dòch vụ có liên quan. Được quan niệm gần như là một Tiểu Đô Thò Đặc Biệt với
đầy đủ các chức năng chính của một đô thò hiện đại, chất lượng cao. Là một động
lực chính để phát triển nền kinh tế và nhân tài cho thành phố Hồ Chí Minh nói
riêng và đất nước nói chung.
b) Diện tích tổng mặt bằng:
 Giai đoạn 1: 298 ha
Khu sản xuất công nghệ cao 97,3 ha
Khu nghiên cứu đào tạo 31,1 ha
Khu dòch vụ thương mại và hỗ trợ kỹ thuât 18,4 ha
Công trình dòch vụ công nghệ 4,3 ha
ECD-04-29.PL NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH QUI MÔ VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH HÀO KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ PHÁT TRIỂN

Tập 2: Dự án kiểm chứng Trang 4
Khu văn phòng trung tâm điều hành 10,1 ha
Khu ở chuyên gia 19,2 ha
Công trình hạ tầng kỹ thuật đầu mối 4,2 ha
Công viên cây xanh, mặt nước 55,9 ha
Đường giao thông nội bộ 57,5 ha
 Giai đoạn 2: 610 ha
Khu sản xuất công nghệ cao 183 ha
Khu công nghệ hỗ trợ 17 ha
Khu ươm tạo 17 ha
Khu hậu cần 15 ha
Khu nghiên cứu – đào tạo 59 ha
Khu dòch vụ 14 ha
Khu bảo thuế 53 ha
Khu ở chuyên gia 33 ha
Công viên cây xanh mặt nước 126 ha

Công trình hạ tầng kỹ thuật đầu mối 8 ha
Đường giao thông nội bộ 85 ha
c) Cơ sở hạ tầng:
Khu Công Nghệ Cao được quy hoạch như là một Tiểu Đô Thò Đặc Biệt với
cảnh quan môi trường sạch đẹp gồm giải cây xanh và suối nước, hệ thống đường
giao thông song hành có bố trí các hào kỹ thuật ngầm dưới mặt đất. Trong hào sẽ
được bố trí các đường dây điện lực, đường dây viễn thông, thông tin liên lạc, đường
ống dẫn nước sạch, đường ống dẫn khí và các đường ống thoát nước thải …

Trong đề án này sẽ đưa ra các dạng hào kỹ thuật áp dụng cho KCNC và
chọn một quy cách hào để ứng dụng thí điểm cho dự án Pillot.

2 LỰA CHỌN QUY MÔ HÀO KỸ THUẬT:
2.1 Nhu cầu các hệ kỹ thuật hạ tầng:
 Hệ thống truyền tải điện:
Hệ thống truyền tải điện đi trên đòa bàn hiện tại gồm có.
i. Đường dây hỗn hợp 4 mạch Thủ Đức – Long Bình
Gồm 2 mạch 220kV và 2 mạch 110kV
Dây dẫn ACSR 795MCM
ii. Đường dây 110kV Thủ Đức – Tăng Nhơn Phú
Gồm hai mạch cáp ngầm và đường dây trên không 110kV đấu
chuyển tiếp TBA Tăng Nhơn Phú vào đường dây hỗn hợp 4 mạch
Thủ Đức – Long Bình.
Dây dẫn ACSR 795MCM và cáp ngầm 1200mm
2

iii. Đường dây 110kV Tăng Nhơn Phú – Thủ Đức Đông
ECD-04-29.PL NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH QUI MÔ VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH HÀO KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ PHÁT TRIỂN

Tập 2: Dự án kiểm chứng Trang 5

Gồm 2 mạch cáp ngầm 110kV đấu chuyển tiếp TBA Tăng
Nhơn Phú vào đường dây Cát Lái – Thủ Đức Bắc.
Tiết diện cáp 1000mm
2

 Đường dây phân phối 15-22kV khu vực đi trên các tuyến đường giao
thông Xa lộ Hà Nội và đường Xa lộ Vành Đai ngoài thành phố.
 Hệ thống chiếu sáng:
Hệ thống chiếu sáng được bố trí dọc các đường song hành của KCNC
và dọc đường Xa lộ.
 Hệ thống thông tin liên lạc, điều khiển giám sát:
Khu Công Nghệ Cao sẽ được xây dựng một hệ thống thông tin liên
lạc, camera giám sát rất hiện đại và đòi hỏi tính tin cậy cao.
 Hệ thống cấp nước:
Nước để phục vụ cho các nhu cầu sản xuất và sinh hoạt.
 Hệ thống cấp hơi
 Hệ thống cấp khí
 Hệ thống thoát nước thải
2.2 Lựa chọn quy mô hệ truyền tải và phân phối điện:
Hệ truyền tải điện lựa chọn trên cơ sở hiện tại và giải pháp cho phát triển
tương lai.
Tuyến HKT Đường nội bộ XL Hà Nội XL Vành Đai
Cáp 220kV - 4x300MVA -
Cáp 110kV - 4x150MVA 4x150MVA
Cáp 22-15kV 8x20MVA 8x20MVA 8x20MVA
Cáp hạ áp 4x0,2MVA 4x0,2MVA 4x0,2MVA
Cáp chiếu sáng 4x0,1MVA 4x0,1MVA 4x0,1MVA
2.3 Lựa chọn quy mô hệ thông tin:
Khả năng bố trí 4 cáp sợi quang, 4 cáp điện thoại cho tất cả các tuyến Hào
Kỹ Thuật.

2.4 Cấp nước:
GĐ 1 GĐ 2 Cộng
Nhu cầu nước, m
3
/ngày đêm 3376 6610 9986
Lưu lượng nước cực đại, m
3
/s 0,076 0,155 0,231
Số ống, tính toán 2 4 6
Dự phòng 2 - 2
Kích thước ống, mm 200 200
Như vậy chọn 8 ống gang Φ200mm.
2.5 Cấp hơi/ khí:
cấp khí dự kiến bố trí 4 ống gang Φ200mm
ECD-04-29.PL NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH QUI MÔ VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH HÀO KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ PHÁT TRIỂN

Tập 2: Dự án kiểm chứng Trang 6
2.6 Tổng hợp quy mô:
Khu công nghệ cao thành phố được coi như là một Tiểu đô thò đặc biệt với
đầy đủ các chức năng chính của một đô thò hiện đại, chất lượng cao. Vì thế trong
hào sẽ đồng thời bố trí tất cả các đường chuyền dẫn đã nêu ở trên. Đề án sử dụng
hào kỹ thuật quy cách D như trong bản vẽ ECD-04-09.PL.03

3 BỐ TRÍ HÀO KỸ THUẬT:
Hào kỹ thuật bố trí dọc đường giao thông, theo các tiêu chí sau:
i Sơ đồ bố trí hợp lý, tuyến hào là ngắn nhất.
ii Phù hợp với sơ đồ cung cấp các dòch vụ cơ sở hạ tầng.
Các hình thức kết cấu của hào:
i. Kết cấu trục chính: Theo đường Xa lộ Hà Nội và đường Xa lộ Vành Đai
Ngoài Thành Phố, đường trục chính vào KCNC bố trí hào kỹ thuật quy

cách loại D2.
ii. Kết cấu dòng nhánh: Các đường nhánh của đường D1(đường trục chính
KCNC) bố trí hào kỹ thuật quy cách loại D1.

4 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CHÍNH:
4.1 Giải pháp hào kỹ thuật:
Trong đề án có đưa ra quy cách của 4 sơ đồ hào kỹ thuật, trong hào đồng
thời bố trí các đường dây điện lực cao áp, trung áp, hạ áp và chiếu sáng. Các đường
dây cáp quang thông tin viễn thông, các đường cấp khí, cấp hơi, cấp nước, các
đường ống thoát nước mưa, nước thải.
Trong hào phải có biện pháp ngăn ngừa nước thải cơng nghiệp, dầu chảy vào
và có thể xả nước lẫn đất cát ra ngồi. Độ dốc đáy thốt của chúng khơng được nhỏ
hơn 0,5% v
ề phía có hố tích nước của giếng thăm. Tại giếng thăm có bố trí ống thốt
nước thải và máy bơm tự động để bơm khi nước thốt khơng kịp. Việc đi lại từ ngăn
hào nọ sang ngăn hào kia khi chúng nằm ở các độ cao khác nhau phải có đường dốc
đặt nghiêng khơng q 15
o
. Cấm dùng bậc kiểu cầu thang giữa các ngăn của hào.
Các hào nằm cao hơn mức nước ngầm, cho phép đáy hào làm bằng đất lèn chặt
và rải lớp sỏi dày từ 10 ÷ 15cm.
Khi qua lại giữa các cầu giá đỡ và hành lang nằm ở các độ cao khác nhau thì
phải có các đường dốc với độ nghiêng khơng q 15
o
. Trường hợp đặc biệt cho phép
làm các bậc cầu thang với độ nghiêng 1:1.
Quy cách hào Kích thước Bố trí các hệ kỹ thuật
Hào dạng A1 1200x700 ĐN-CA; ĐN-TA; ĐN-HA
Hào dạng A2 2400x2200 ĐN-CA x4; ĐN-TA x2; ĐN-HA
ECD-04-29.PL NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH QUI MÔ VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH HÀO KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ PHÁT TRIỂN


Tập 2: Dự án kiểm chứng Trang 7
Hào dạng B1 1400x700 ĐN-CA; ĐN-TA; ĐN-HA; CS/TT
Hào dạng B2 2700x2200 ĐN-CA x5; ĐN-TA; ĐN-HA; CS/TT
Hào dạng C1 1600x1300 ĐN-CA; ĐN-TA; ĐN-HA; CS; TT
Hào dạng C2 2900x2200 ĐN-CA x4; ĐN-TA x2; ĐN-HA; CS; TT
Hào dạng D1 1600x1300 ĐN-CA x4; ĐN-TA x2; ĐN-HA; CS; TT; CH;
CN; CG
Hào dạng D2 2900x2700 ĐN-CA x4; ĐN-TA x2; ĐN-HA; CS; TT; CHx2;
CN x2; CG
Hào kết cấu khối 1950x1300 ĐN-CA x4; ĐN-TA x4; ĐN-HA x4; TT; TN
Sơ đồ hào kỹ thuật quy cách D là tổng quát nhất và được chọn để áp dụng
tính toán trong đề án này.

4.2 Giải pháp giếng thăm:
Các giếng thăm được bố trí cách nhau 200m, tùy thuộc vào vò trí đặt giếng
mà ta có các dạng giếng thăm khác nhau (giếng thăm góc, giếng thăm rẽ nhánh,
giếng thăm uốn). Nắp giếng được bố trí sao cho cao độ trùng với cao độ mặt đường,
trong giếng có bố trí móc hoặc thang trèo để lên xuống thuận tiện cho việc kiểm
tra và sửa chữa.
Tại mỗi vò trí giếng có bố trí hệ thống nối đất an toàn. Đáy giếng có bố trí
ống thoát nước thải, nước mưa. Trong giếng phải có bơm thốt nước điều khiển đóng
mở tự động tuỳ theo mực nước. Các thiết bị điều khiển khởi động và động cơ điện phải
có cấu tạo đáp ứng
được u cầu sử dụng chúng tại các nơi đặc biệt ẩm ướt.
Độ cao của giếng thăm khơng được nhỏ hơn 1,8m; độ cao của buồng cáp
khơng quy định. Tại đáy các giếng cần có hố thu nước mưa, nước ngầm và thiết bị
bơm nước ra ngồi. Các đường truyền dẫn trong giếng phải được đặt trên giá đỡ,
máng hoặc tấm ngăn.
Trong giếng phải trang bị thơng gió tự

nhiên hoặc nhân tạo và việc thơng gió
đối với từng ngăn phải độc lập với nhau. Tính tốn thơng gió cho cơng trình xuất phát
từ độ chênh lệch nhiệt độ giữa khơng khí đưa vào và thổi ra khơng q 10
o
C. Trong
điều kiện đó phải hạn chế được việc tạo ra các luồng gió nóng ở chỗ hẹp, chỗ ngoặt
v.v. Thiết bị thơng gió phải có các tấm chắn (van gió) để chặn được khơng khí trong
trường hợp có hoả hoạn và gió lạnh q mức trong mùa đơng. Kết cấu của thiết bị
thơng gió phải tự động ngăn được khơng khí từ ngồi vào khi có cháy.
Trong giếng có bố trí các thiết bò chiếu sáng để có thuận tiện cho việc kiểm
tra và sửa chữa.
Các hình thức kết cấu của giếng thăm:
ECD-04-29.PL NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH QUI MÔ VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH HÀO KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ PHÁT TRIỂN

Tập 2: Dự án kiểm chứng Trang 8
i. Giếng thăm thẳng: của cùng một quy cách hào
ii. Giếng thăm góc: của cùng một quy cách hào
iii. Giếng thăm rẽ nhánh: kết cấu trục chính là hào quy cách D2, kết cấu
dòng nhánh là hào quy cách D1.

4.3 Giải pháp giao giữa hào và giếng:
Giếng và hào được thi công và gắn kết với nhau bằng sắt câu sang để liên
kết hai phần kết cấu lại (như trong các bản vẽ: ECD-04-29.PL.03/1÷PL03/5).

4.4 Giải pháp khe lún:
Do hào kỹ thuật có đặc điểm là bố trí dưới các trục đường giao thông và chòu
tải trọng do phương tiện giao thông cũng như trọng lượng các công trình bên trên
nên tải trọng tác dụng lên hào kỹ thuật là lớn.
- Tại các vò trí tiếp giáp có sự thay đổi về đòa chất công trình.
- Trên các đoạn có đòa chất ít thay đổi thì khoảng cách các khe lún sẽ được

bố trí với khoảng cách là 120m
Theo công năng của hào là ngoài việc bố trí các đường cáp hệ thống điện
còn bố trí các hệ thống kỹ thuật khác như :hệ thống cấp – thoát nước, hệ thống
viễn thông, hệ thống cấp khí đốt (cấp ga). . . .nên phải chú ý đến việc lún không
đều của các đoạn hào cũng như tại vò trí khe lún (trong mỗi đoạn cấn tính toán kết
cấu móng riêng lẽ sau cho độ lún của mỗi đoạn cũng như độ lún lệch giữa các đoạn
không vượt quá quy phạm) để tránh việc lún không đều gây xuất hiện nối lức
cưỡng bức trong các đường ống làm đứt gãy đướng ống cũng nhu các công trình
bên trên mặt đất.
Mặt khác, do công trình còn phục vụ cho vận hành và sữa chữa sau này nên
công trình cần tránh bò ngập nước (xử lý thoát nước cho hào và chống thấm nước)
trong đó việc chống thấm nước cho các khe lún là cần thiết, với các công trình
ngầm có thể dùng băng PVC chống thấm đàn hối, biện pháp thi công chống thấm
cho khe lún bằng băng PVC chống thấm đàn hồi như sau:
- Lắp đặt băng PVC chống thấm vào bê tông :
• Gắn vào cốt thép :
Thông thường với 1m chiều dài băng PVC chống thấm đàn hồi nên được
cố đònh tại 3 điểm. Các điểm này sẽ đònh vò băng PVC vào cốt thép bằng
các dây kim loại và nhờ đó bảo đảm băng PVC chống thấm đàn hồi
không bò dòch chuyển trong quá trình đổ bê tông.
• Đònh vò vào ván khuôn :
ECD-04-29.PL NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH QUI MÔ VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH HÀO KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ PHÁT TRIỂN

Tập 2: Dự án kiểm chứng Trang 9
Có thể sử dụng ván khuôn 2 phần (tách rời). Phương pháp này cho phép
một nửa băng PVC nhô ra ngoài trong khi nửa còn lại sẽ bò đổ bê tông.
Băng PVC chống thấm đàn hồi sẽ được giữ chặt giữa các ván khuôn.
- Đổ bê tông giai đoạn đầu :
Băng PVC chống thấm đàn hồi chỉ thực hiện tính năng của mình khi cả
hai mặt đều nằm sâu trong bê tông . Phải đầm kỹ để tránh bê tông bò rổ

tổ ong.
Độ sệt của bê tông không được quá dẻo hoặc quá cứng và cốt liệu có
thành phần cỡ hạt thích hợp.
Cần cẩn thận khi đổ bê tông tươi ở những nơi gần băng PVC chống thấm
đàn hồi nếu không băng chống thấm phải chòu áp lực của bê tông tươi
chẳng hạn một đầu có thể bò gập lại. Để tránh tình trạng này áp lực bê
tông ở hai bên băng chống thấm phải bằng nhau.
- Đổ bê tông giai đoạn sau:
Cần cẩn thận khi tháo dở van khuôn ở chung quanh băng PVC chống
thấm.
Phần cuối của băng PVC chống thấm phải được kiểm tra cẩn thận để
tránh không bò rổ tổ ong ở điểm dừng, nếu cần phải sữa chửa.Phải làm
sạch phần bê tông bò vương vãi trên băng PVC chống thấm từ đợt đổ bê
tông đầu. Quy trính thi công tiếp theo thực hiện giống như giai đoạn đầu.
- Hàn băng PVC chống thấm:
Dùng dao hàn điện để tiến hành việc hàn tại công trường. Đốt nóng cùng
lúc hai đầu mối hàn bằng hai mặt của dao hàn cho đến khi PVC trở nên
chảy đều. Lấy dao hàn ra và ngay lập tức ghép hai đầu mối hàn lại với
nhau. Giữ chặt mối nối cho đến khi phần PVC bò đốt nóng chảy, khi
nguội rắn chắc lại.
Kiểm tra xem mối nối có bò hở hoặc không hoàn hảo. Hàn lại nếu cần.
5 TỔ CHỨC THI CÔNG:
5.1 Khối lượng xây lắp chính:
Dự án bố trí thí điểm hào kỹ thuật trong KCNC thuộc đòa bàn quận 9 thành
phố Hồ Chí Minh. Các hào quy cách D2 được bố trí dưới hành làng đường Xa lộ Hà
Nội, Xa lộ Vành Đai, đường trục chính D1 trong KCNC. Các hào quy cách D1 được
bố trí dưới hành lang đường nhánh của đường D1.
Khối lượng xây lắp chính:(xem bảng chiết tính chi phí vật liệu )

STT Hạng mục công việc Đơn vò Khối lượng

1 Khối lượng đất đào m
3
162.195,5
2 Khối lượng đất đắp m
3
74.940,45
ECD-04-29.PL NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH QUI MÔ VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH HÀO KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ PHÁT TRIỂN

Tập 2: Dự án kiểm chứng Trang 10
3 Khối lượng bê tông 1x2 M#200 m
3
25.823,09
4 Khối lượng thép Φ < 18 tấn 3.278,168
5 Khối lượng thép hình tấn 679.000
6 Khối lượng đất dư chuyển đi m
3
81.854,96

5.2 Biện pháp thi công:
5.2.1 Thi công hào:
Do toàn bộ công trình nằm trong đất quy hoạch của KCNC nên không ảnh
hưởng đến các công trình ngầm hiện hữu cũng như tình hình giao thông.
Hào được đào phải bảo đảm đúng độ ta luy và có biện pháp chống sạt lở.
Việc đào đất và thi công hào được thực hiện bằng biện pháp thủ công kết hợp với
cơ giới. Đất đào từ hào sẽ được vận chuyển liên tục ra bãi. Sau khi hào được đào sẽ
tiến hành đổ bê tông để đúc mương và đặt tấm đan.
Đối với khu vực có nước trong rãnh đào, trong khi đào sẽ bố trí máy bơm hút
nước, ngăn thành vách bằng ván gỗ hoặc ván thép có đà chống ngang để tránh sụp
đất.
Trình tự thi công như sau:

- Dùng máy đào và đào tay hào đến độ sâu thiết kế.
- Dùng vách ngăn thành rãnh để chống sụp.
- Đổ bê tông thành và đáy hào.
- Đặt tấm đan bên trên hào.
- Lắp đất bên trên.
- Tái lập lớp đá rải nền đường.

5.2.2 Thi công giếng:
Giếng là các kết cấu có kích thước lớn, có nắp ở phía trên để có thể xuống
kiểm tra và sửa chữa các đường truyền dẫn bên dưới hào. Cao độ của nắp giếng
bằng cao độ của mặt đường, trên nắp có tay cầm để có thể mở được cửa nắp.
Giải pháp làm giảm thời gian thi công là sử dụng các cấu kiện đúc sẵn. Khi
các cấu kiện đúc sẵn đã đạt độ cứng cần thiết thì mới đem lắp đặt. Sau khi đào
hầm và xử lý nền, dùng xe chở cấu kiện từ bãi tập kết về đòa điểm hầm và dùng
cẩu thả xuống hố đào, kết nối các cấu kiện với nhau để tạo thành hầm nối hoàn
chỉnh.
Cũng giống như khi thi công hào, nếu trong khi đào giếng có gặp nước
ngầm, sẽ phải chuẩn bò sẳn máy bơm và đường xả nước bơm từ rãnh đào lên.

5.3 Tiến độ:
ECD-04-29.PL NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH QUI MÔ VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH HÀO KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ PHÁT TRIỂN

Tập 2: Dự án kiểm chứng Trang 11
Do mặt bằng xung quanh KCNC đã được giải tỏa, vật liệu thi công có sẵn ở
thành phố, tiến độ thi công dự kiến là 5 tháng.

5.4 Công tác an toàn lao động:
Trong quá trình thi công phải tuân thủ các qui đònh về kỹ thuật an toàn trong
xây dựng và các qui đònh an toàn khác của Nhà nước ban hành.
- Phải kiểm tra sức khỏe đònh kỳ thường xuyên cho các công nhân, trang bò đầy

đủ dụng cụ bảo hộ lao động.
- Kiểm tra và bảo dưỡng đònh kỳ máy móc thiết bò thi công trước khi vận hành,
kiểm tra kỹ dây chằng, móc cáp trước khi cẩu tháo lắp các vật nặng.
- Đất đào hào phải thường xuyên được chở đến các bãi chứa, không được đổ
đất cao ngay mép hào, khi thi công hào phải đào với độ nghiêng thích hợp để
tránh trường hợp bò sạt lở.

6 CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
6.1 Phạm vi ảnh hưởng
Trên mặt đất trong vùng xây dựng hào, với độ sâu của hào so với mặt đất 1÷1,2m
như dự kiến thì người và các phương tiện có thể di chuyển ngang qua hoặc hoạt động bình
thường trong vùng mà không chòu tác động của điện từ trường, không ảnh hưởng đến kết
cấu của hào. Tuy nhiên, không được xây dựng công trình trong hành lang tuyến cáp.
Ngoài phần đất trong hành lang tuyến, khi thi công công trình sẽ phải sử
dụng thêm một số diện tích đất do đào mương và kéo cáp. Đất trong quá trình đào
mương sẽ được vận chuển liên tục đến các bãi tạm được đơn vò thi công mướn để
chứa đất, khi lấp mương cáp thì khối lượng đất đào này sẽ được chở về để lấp, lấy
lại cao độ tự nhiên của mặt đường.
6.2 Các nguồn gây ô nhiễm
Trong quá trình thi công sẽ có một số ảnh hưởng nhỏ nhất đònh đến môi
trường. Tuy nhiên theo các cam kết bảo vệ môi trường thì biện pháp thi công sẽ
được tổ chức chặt chẽ để hạn chế mức độ ảnh hưởng. Do đó mức độ ảnh hưởng sẽ
không lớn.
- Tiếng ồn và bụi : Do máy thi công và vật liệu xây dựng gây ra.
- Chất thải rắn : Bao gồm đất cát, cốt pha, thép xây dựng, dây nhựa, gỗ ván …
- Nước thải : Trong quá trình xây dựng nước ngầm, nước trộn bê tông cuốn theo đất
cát, xi măng rơi vãi.
Trong quá trình hào được sử dụng hoàn toàn không có các chất thải phát sinh
ảnh hưởng đến môi trường.
7 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC

7.1 Xử lý chất thải trong giai đoạn thi công
ECD-04-29.PL NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH QUI MÔ VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH HÀO KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ PHÁT TRIỂN

Tập 2: Dự án kiểm chứng Trang 12
Tiếng ồn
Trong giai đoạn thi công có thể gây ra tiếng ồn, rung do hoạt động của các
phương tiện máy móc vận chuyển. Nhưng các máy móc thiết bò phải được kiểm tra
kỹ thuật để đảm bảo trong quá trình vận hành và thi công an toàn, tiếng ồn nhỏ, ít
rung.
Chất thải

Chất thải rắn: Bao gồm đất cát, cốt pha, thép xây dựng được tập trung tại bãi
chứa qui đònh nằm trong phạm vi đất của công trình và sẽ được chuyển đi xử lý tại
các bãi thải qui đònh của đòa phương.
Nước thải

Trong quá trình xây dựng nước ngầm, nước trộn bê tông cuốn theo đất cát, xi
măng rơi vãi được dẫn vào hồ lắng tự tạo ở gần vò trí thi công trước khi thải vào hệ
thống thoát nước của khu vực. Bùn lắng được nạo vét khi giai đoạn xây dựng kết
thúc được vận chuyển đi xử lý cùng các chất thải rắn khác của công trình.
Nhìn chung trong giai đoạn thi công, với các biện pháp khắc phục các tác
động tiêu cực của dự án với môi trường như trên, những ảnh hưởng của dự án đến
môi trường là không đáng kể.
7.2 Xử lý chất thải trong quản lý vận hành
Trong giai đoạn thi công:

Đơn vò thi công có biện pháp tổ chức thi công tuân theo các qui trình, qui
phạm về thi công hiện hành, đồng thời xem xét các tác động ảnh hưởng đến môi
trường trong quá trình thi công để tìm ra biện pháp giảm thiểu, hạn chế các ảnh
hưởng tiêu cực đến môi trường và con người. Các máy móc thiết bò được kiểm tra

kỹ thuật, đảm bảo vận hành an toàn, ít rung, ít ồn để ảnh hưởng đến con người và
môi trường là nhỏ nhất.
Có biện pháp cụ thể và lập biên bản an toàn đầy đủ khi vượt các chướng ngại
nhằm giảm thiểu đến sinh hoạt, lưu thông … của dân cư xung quanh.
Công vòêc thu dọn làm sạch hiện trường phải được thực hiện sau khi hoàn tất công
việc. Đơn vò thi công phải thu dọn tất cả các cây cối, thiết bò thi công, vật liệu phế thải,
ván khuôn bê tông và các vật liệu khác ở xung quanh, trả lại môi trường trong sạch, gọn
gàng.
Trong quá trình quản lý vận hành:
Để giảm thiểu các tác động tiêu cực, hạn chế các loại sự cố, đảm bảo vận
hành an toàn các đường truyền tín hiệu, không gây ảnh hưởng đến môi trường,
trong quá trình quản lí vận hành, các công nhân vận hành thực hiện đầy đủ, nghiêm
chỉnh các qui đònh về các biện pháp an toàn khi làm công tác quản lý, vận hành.
Thực hiện chế độ phiếu công tác, phiếu thao tác và các thủ tục cho phép làm việc
theo qui đònh. Tuân thủ các qui đònh cụ thể về các biện pháp an toàn chủ yếu sau:
- Biện pháp an toàn khi công tác trong các hào.
- Biện pháp an toàn khi tiếp xúc với các thiết bò điện.
ECD-04-29.PL NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH QUI MÔ VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH HÀO KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ PHÁT TRIỂN

Tập 2: Dự án kiểm chứng Trang 13
- Biện pháp an toàn khi làm việc công tác quản lý, vận hành, sửa chữa các hệ
kỹ thuật trong hào.

Đề phòng và xử lý sự cố cháy nổ xảy ra, giếng được trang bò hệ thống phòng
cháy chữa cháy hiện đại được sự thỏa thuận của đơn vò PCCC chuyên nghiệp của
Thành phố, đảm bảo khả năng khắc phục nhanh khi có sự cố để không ảnh hưởng
đến môi trường xung quanh.
8 TỔNG MỨC ĐẦU TƯ:
Trong dự án Pillot sử dụng hào kỹ thuật quy cách D cho KCNC, ở đây chỉ bố
trí hào trên hành lang của đường Xa lộ Hà Nội, đường Xa lộ Vành Đai Ngoài

đường trục chính D1 và các nhánh rẽ của đường D1 (Bản vẽ : Tổng mặt bằng ECD-
04-29.PL.01).

Khối lượng hào bố trí cho KCNC

STT Hạng mục công việc Đơn vò Khối lượng
1 Hào quy cách D1 m 3500
2 Hào quy cách D2 m 6250
3 Giếng thăm quy cách D1 Giếng 19
4 Giếng thăm quy cách D2 Giếng 32
5 Giếng thăm góc Giấng 4
6 Giếng thăm rẽ nhánh 3 ngả Giếng 7
7 Giếng thăm rẽ nhánh 4 ngả Giếng 1
8 Tiếp đòa Bộ 63
9
Ống PVC
Φ 200
m 9.750
10 Đèn chiếu sáng Đèn 63
11 Máy bơm thoát nước Máy 63
12 Dây điện 2x4mm
2
m 9.750
13 Ống nhựa PVC cho máy bơm Φ 34 m 315
14 Ống nhựa luồn dây điện Φ 21 m 9750
15
Ống cấp hơi, cấp ga, cấp nước bằng
gang Φ 200
m 83.500


Tổng mức đầu tư : 129.399.624.498 VNĐ

9 PHÂN TÍCH KINH TẾ TÀI CHÍNH:
Đánh giá hiệu quả kinh tế dự án cho ở bảng 8.6, với giả thiết là phương án
thay thế xây các hệ KTHT riêng rẽ làm rải ra trong tám năm so với năm đầu đưa
hào vào khai thác. Chỉ tiêu đạt được như sau:
EIRR, % 35,2
ECD-04-29.PL NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH QUI MÔ VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH HÀO KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ PHÁT TRIỂN

Tập 2: Dự án kiểm chứng Trang 14
B/C 1,63
NPV, triệu VNĐ 85.209,6
Như vậy, dự án có tính khả thi cao về mặt kinh tế.

10 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ:
Sự phát triển của các ngành hạ tầng kỹ thuật đô thò có ảnh hưởng to lớn đến
sự phát triển kinh tế và xã hội của đô thò. Quản lý xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ
thuật đô thò là một vấn đề hết sức phức tạp liên quan đến nhiều ngành, lónh vực và
của các cấp quản lý (chính quyền), phụ thuộc vào ý thức của những người xây
dựng vận hành và sử dụng. Quản lý xây dựng đồng bộ được xem như là một nhiệm
vụ không kém phần quan trọng, đó là một khâu không thể thiếu trong việc nâng
cao hiệu quả và giám sát đầu tư dự án, và trong phạm vi nào đó còn cần thiết hơn
cả việc huy động, tìm kiếm nguồn vốn. Để hoàn thiện và nâng cao chất lượng, hiệu
quả công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thò đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ
các ngành, các cấp và các đòa phương có liên quan từ khâu quy hoạch đến khâu
triển khai xây dựng, đưa công trình vào khai thác sử dụng.
Trong xu thế phát triển của xã hội hiện đại ngày nay việc xây dựng các khu
công nghiệp, các khu đô thò hiện đại đòi hỏi có cảnh quan môi trường sạch đẹp, an
toàn đồng thời vẫn đảm bảo sự phát triển bền vững thì việc nghiên cứu sử dụng hệ
thống hào kỹ thuật là một giải pháp cần được xem xét và phổ biến. Hệ thống hào

kỹ thuật đa năng với việc kết hợp bố trí nhiều đường chuyền dẫn trong một hào đã
giảm được diện tích bố trí thiết bò, đem lại không gian phía bên trên.
XÁC ĐỊNH QUI MÔ VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH HÀO KỸ THUẬT
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯

⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
ECD-04-29 – BÁO CÁO KHOA HỌC Trang 1/132
Chương 1
TỔNG QUÁT

1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

Tên đề tài NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH QUI MÔ VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH
HÀO KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ PHÁT TRIỂN
Chủ nhiệm đề tài HOÀNG HỮU THẬN
Cơ quan chủ trì TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ PHÁT TRIỂN ĐIỆN
Cơ quan quản lý đề tài SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.2.1 Hiện trạng phát triển các hệ kỹ thuật hạ tầng(KTHT) ở khu đô th
ị Tp.HCM

Phát triển các trung tâm đô thị được thực hiện trên cơ sở các hệ KTHT phù hợp. Các hệ KTHT
liên tục phát triển theo qui mô của đô thị, bắt đầu là các hệ nhỏ, tự phát, độc lập nhau. Khi mức độ
phát triển đô thị đạt được một tầm cỡ nhất định, các hệ KTHT bắt đầu bộc lộ những nhược điểm,
hạn chế rất lớ
n.

Xét qui mô Tp.HCM hiện tại, hệ KTHT đã bộc lộ rõ nét các nhược điểm, hạn chế :


i. Các hệ KTHT luôn phát triển chậm hơn nhu cầu phát triển đô thị và do đó, luôn bị quá tải, hụt
hẫng về năng lực.

Điển hình cho nhận định này là hệ giao thông vận tải nội đô đã trở nên quá chật hẹp so với
nhu cầu của con người và các phương ti
ện tham gia giao thông trên đường phố. Hiện trạng
hạn chế tốc độ, ách tắc giao thông đã gây ra nhiều hệ lụy ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh
hoạt người dân và các hoạt động của đô thị.

Hệ thống thoát nước đô thị cũng trở nên quá nhỏ bé so với nhu cầu. Tuy đã áp dụng nhiều giải
pháp, biện pháp, nhưng việc ngập úng đô thị đã trở thành phổ bi
ến mỗi khi có những trận mưa
lớn hoặc triều cường.

Hệ thống cấp điện, cấp nước hiện tại cũng chỉ thỏa mãn các nhu cầu tối thiểu, hạn chế, nhất là
về vấn đề đảm bảo chất lượng của dịch vụ cung cấp.

ii. Các hệ KTHT tuy có chú ý đến việc phát triển bền vững môi trường, nhưng do phả
i thoả mãn
các nhu cầu trước mắt, nên thường phát triển không thân thiện với môi trường. Môi trường
đất, nước, khoảng không và cảnh quan luôn bị vi phạm. Đất chiếm dụng lớn.

Khu nội đô hiện tại tồn tại rất nhiều các hệ KTHT lấn chiếm khoảng không.

Trước hết là các phương tiện giao thông khi không tham gia giao thông, đã lấn chiếm một
phần lòng đường và một phần rất lớn vỉ
a hè, làm mất mỹ quan đô thị.

Các đường dây cao áp, trung áp, hạ áp, chiếu sáng, cáp điện thoại, cáp thông tin giăng mắc

khắp nơi. Nhiều chỗ dày đặc, đan chéo nhau như mạng nhện.

Các vụ úng ngập gây ra những hệ lụy về môi trường, phát tán chất ô nhiễm, mầm bệnh.

XÁC ĐỊNH QUI MÔ VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH HÀO KỸ THUẬT
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯

⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
ECD-04-29 – BÁO CÁO KHOA HỌC Trang 2/132
Nạn đào đường thường xuyên để lắp đặt, sửa chữa các hệ KTHT cũng gây ra các tác động xấu
đến môi trường đô thị.

iii. Các hệ KTHT phát triển độc lập, xảy ra tình trạng giao chéo, chen lấn hành lang, hệ này ảnh
hưởng hệ kia, gây ra những hệ lụy rất lớn. Việc thường xuyên đào đường, sự cố hệ KTHT này
do thi công hệ HTKT khác là hai vấn nạn phổ biến trong quá trình phát triển các dự
án.

Các hệ KTHT cùng lắp đặt trên một tuyến đường giao thông. Do không có sự phối hợp, các hệ
tự đưa ra thiết kế lắp đặt và do đó, có nhiều khó khăn phát sinh :

- Trước hết là tiêu chuẩn khoảng cách. Mỗi hệ KTHT đều có tiêu chuẩn về khoảng cách
(hành lang) an toàn. Hệ đặt sau phải tôn trọng tiêu chuẩn này. Công tác thăm dò, khảo sát,
thỏa thuận tốn nhiều thời gian và nhiều trường hợp, các tiêu chuẩn khoả
ng cách không thể
đồng thời thỏa mãn.
- Vấn đề giao chéo giữa các hệ KTHT cũng gặp những hệ lụy như tiêu chuẩn khoảng cách.
- Do không phối hợp, mỗi hệ có một kế hoạch xây dựng riêng rẽ. Do đó, xảy ra đào bới
đường thường xuyên, gây ra ách tắc giao thông. Đó là một vấn nạn rất khó khắc phục.

iv. Do các hệ KTHT phát triển độc lập, hành lang và nhu cầu đất chi

ếm dụng lớn, việc thỏa thuận
đặc điểm, hành lang, giải phóng mặt bằng rất khó khăn, tốn kém, mất thời gian. Dự án bị kéo
dài tiến độ là hiện tượng khá phổ biến và rất nghiêm trọng trong quá trình phát triển dự án ở
khu vực đô thị phát triển.

Thực tế, các dự án liên quan đến ngầm hóa ở khu đô thị phát triển đều gặp trở ngại lớ
n nhất là
vấn đề thỏa thuận tuyến và vấn đề thi công. Việc dự án kéo dài vài ba năm, thậm chí, dăm bảy
năm là chuyện thường. Chủ đầu tư và tư vấn đều rất ngại các dự án loại này.

Các hệ KTHT hiện tại do các cơ quan chủ quản của mỗi ngành quản lý, gồm công tác quản lý
vận hành và phát triển hệ. Các dự án của mỗi ngành là một hệ và phát triển độ
c lập nhau. Hiện
chưa có một qui định thống nhất về việc phối hợp các hệ.

Các hệ KTHT thường bố trí dọc các trục giao thông, đặc biệt là giao thông đường bộ, vì các lý
do sau :

- Thuận tiện tổ chức thi công dự án.
- Thuận tiện quản lý vận hành công trình.

Các hệ này chen chúc nhau theo các trục đường giao thông. Nếu áp dụng nghiêm ngặt các tiêu
chuẩn về hành lang bảo vệ, chắc chắn có nhiều dự án không thể thự
c hiện được.

v. Các hệ KTHT do phát triển không đồng bộ, có hiện tượng hệ nọ sống kí sinh trên hệ kia, như
cột đường dây điện phải mang lưới điện chiếu sáng, cáp điện thoại, cáp viễn thông.

Các hệ này lấn chiếm lòng lề, gây ảnh hưởng đến đường giao thông.


Như vậy, ở khu đô thị phát triển, cần có giải pháp để khắc phụ trở ngạ
i đó. Một trong các giải
pháp đã được nhiều nước áp dụng, đó là hào kỹ thuật (HKT).

HKT là một phát triển tất yếu của các đô thị hiện đại. Các đô thị phát triển trên thế giới đều áp
dụng HKT như một giải pháp hiệu quả của các hệ KTHT.

XÁC ĐỊNH QUI MÔ VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH HÀO KỸ THUẬT
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯

⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
ECD-04-29 – BÁO CÁO KHOA HỌC Trang 3/132
1.2.2 Sự cần thiết của đề tài

Phát triển đô thị đòi hỏi sự phát triển đồng bộ của các KTHT gồm :

- Hệ cấp nước.
- Hệ thoát nước.
- Hệ cung cấp điện.
- Hệ chiếu sáng
- Hệ thống thông tin liên lạc.

Ngoài ra, có thể có nhu cầu về hệ cấp năng lượng, gồm cấp dầ
u, cấp khí, cấp hơi.

Mỗi hệ KTHT có những yêu cầu riêng, nhưng qui mô ngày càng lớn theo qui mô phát triển đô thị.
Do yêu cầu về cảnh quan môi trường, các hệ này nói chung đều phải đi ngầm dưới mặt đất, chủ
yếu là các lòng đường.

Hệ thống giao thông đô thị làm nền cho các hệ KTHT. Do đó, nếu không có sự phối hợp, sẽ dẫn

đến những hậu quả sau :

i. Chồng chéo, chen lấ
n, tranh chấp hành lang tuyến trong lòng đất, làm lãng phí hành lang và dễ
gây ảnh hưởng, tác động xấu từ hệ này qua hệ khác.
ii. Rất khó khăn cho việc phát triển một dự án mới, do phải điều tra, khảo sát, đặc biệt phải thỏa
thuận với rất nhiều cơ quan.
iii. Phải nhiều lần thi công, đào đường, gây trở ngại lớn đến giao thông đô thị, vốn đã thường
xuyên că
ng thẳng.
iv. Chi phí xây dựng lớn, gây nhiều lãng phí do phải đào bới đường nhiều lần.
v. Gây nhiều tác động đến môi trường trong quá trình xây dựng, lắp đặt, sửa chữa

Giải pháp hợp lý là thực hiện HKT, trong đó, bố trí hợp lý các hệ KTHT trong hào. Như vậy, sẽ
khắc phục được các nhược điểm nêu trên.

1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Đề tài được triển khai nhằm đạt ba mục tiêu cơ b
ản :

i. Luận giải sự cần thiết, lợi ích của việc qui hoạch HKT gắn liền với phát triển đồng bộ và bền
vững khu đô thị phát triển của Tp.HCM.
ii. Xác định qui mô HKT phù hợp với điều kiện phát triển các hệ KTHT của khu đô thị phát
triển của Tp.HCM.
iii. Đưa ra một số giải pháp kỹ thuật cơ bản và định hướng tổ chức thự
c hiện.

1.4 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU


Công trình giao thông luôn luôn phải giải quyết vấn đề thoát nước. Do đó, HKT được đặt trên
nền tảng là bố trí theo tuyến của công trình giao thông trên địa bàn xem xét.

HKT tập trung vào đối tượng chính :

a. Cấp điện
- Mạng truyền tải.
- Mạng phân phối trung áp.
XÁC ĐỊNH QUI MÔ VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH HÀO KỸ THUẬT
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯

⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
ECD-04-29 – BÁO CÁO KHOA HỌC Trang 4/132
- Mạng phân phối hạ áp.
b. Chiếu sáng
c. Cấp nước
d. Thông tin liên lạc

Ngoài ra, có xem xét hệ cấp năng lượng (dầu, khí, hơi, …) như một hướng phát triển.

Phạm vi địa lý : HKT áp dụng cho khu đô thị, khu công nghiệp (KCN) và các dự án giao thông đô
thị, gồm các dự án sau :
- Giao thông nội đô.
- Khu công nghệ / KCN.
- Khu đô thị mới.

1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Đề tài đã tiến hành nghiên cứu các vấn
đề cơ bản sau :


i. Định hướng phát triển kinh tế xã hội thành phố giai đoạn 2006-2010- 2020, từ đó, đưa ra bức
tranh chung về phát triển đô thị, dự kiến qui mô các hệ KTHT chính.
ii. Luận giải sự cần thiết áp dụng HKT khu đô thị phát triển.
iii. Lựa chọn qui mô hào.
iv. Lựa chọn giải pháp kỹ thuật chính.
v. Biện pháp tổ chức thực hiện HKT.
vi. Đánh giá hiệu quả kinh tế
và triển vọng áp dụng.

1.6 TỔNG QUAN VỀ VIỆC ÁP DỤNG HKT

1.6.1 Khái niện cơ bản

HKT là một thuật ngữ chỉ đối tượng là một công trình bố trí theo một hành làng, có thể nổi hay
ngầm, chủ yếu là ngầm, nhằm bố trí tập trung một số hệ KTHT đi chung trong hành lang đó.
Hành lang được kết cấu phù hợp cho việc lắp đặt, quản lí khai thác, sửa chữa, bảo trì và mở rộng
c
ủa từng hệ trong hành lang.

Một số phân loại sau đây có tính tham khảo :

Hành lang kỹ thuật (HLKT) là một thuật ngữ chỉ chung các kết cấu theo tuyến để bố trí chung
một số hệ KTHT. Như vậy, HLKT có thể là hầm, hào, tuyến.

Hầm dùng chung - hầm kỹ thuật (common utility tunnel) được định nghĩa là công trình ngầm có
nắp kiểu vòm (Hoa Kỳ, Canada)

HKT kỹ thuật (common utility trench) được định nghĩa là công trình ng
ầm có nắp phẳng (Hoa Kỳ,

Canada).

Ống dùng chung - ống kỹ thuật (common duct) được hiểu là hầm / HKT như các định nghĩa trên
(Nhật, dự án ĐẠI LỘ ĐÔNG TÂY).

Ở đề tài này, sử dụng định nghĩa sau :

XÁC ĐỊNH QUI MÔ VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH HÀO KỸ THUẬT
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯

⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
ECD-04-29 – BÁO CÁO KHOA HỌC Trang 5/132
Hào kỹ thuật - HKT là một tuyến được thiết kế theo một qui mô xác định để bố trí từ ít nhất là hai
hệ KTHT theo tuyến, thỏa mãn các tiêu chuẩn thiết kế của từng hệ KTHT.

Tương ứng KTHT là thiết trí công nghệ của hệ KTHT tương ứng.

Theo định nghĩa đó, coi HKT là thuật ngữ chỉ chung HLKT, hầm dùng chung, hào dùng chung,
ống dùng chung ở các tài liệu tham khảo liên quan.

1.6.2 Tổng quan về áp dụng HKT ở các nước

Trung tâm các thành phố lớn luôn luôn đứng trước một vấn nạn lớn là mức tăng mật độ giao
thông cùng với hành lang các hệ KTHT khác. Các hệ này chen chúc nhau trong một khoảng
không mà điều kiện mở rộng là cực kì khó khăn. Trung tâm đô thị đã định hình qua cả một quá
trình lịch sử. Việc mở rộng tuyến giao thông cùng các hệ KTHT đi theo luôn là một vấn nạn, do
động chạm đến di tích lịch sử, công trình hiện hữu và nhà dân. Giả
i phóng mặt bằng luôn là vấn
đề khó khăn số một, quyết định thành bại và tiến độ của các dự án loại này.


Như là một giải pháp tất yếu, việc phát triển đô thị thân thiện với môi trường đều hướng tới giải
pháp HKT, nhằm gom chung các hệ KTHT về một tuyến chung, kết hợp với dự án xây dựng, cải
tạo đường giao thông, hay là một dự án nâng cấp / phát triển
đô thị độc lập.

Các nước phát triển và cả các nước đang phát triển đều nghiên cứu áp dụng HKT cho các đô thị
phát triển. Nội dung nghiên cứu tập trung vào các vấn đề chính sau đây :

i. Xây dựng tiêu chuẩn thiết kế.
ii. Lập giải pháp thi công.
iii. Nghiên cứu tối ưu hóa giải pháp kết cấu và phương pháp thi công.
iv. Nghiên cứu phương thức áp dụng hào hiệu quả, hợp lý.

Trên cơ sở đó, đưa vào áp d
ụng cho các dự án. Thông qua các dự án, tiếp tục hoàn thiện mô hình
tối ưu hóa thiết kế và xây dựng HKT.

Từ những năm 1960-1970, Canada, Hoa Kỳ, Nhật Bản đã nghiên cứu áp dụng HKT ở một số
thành phố lớn như Edmomton (Canada), Washington (Hoa Kỳ), Tokyo (Nhật Bản). Nhiều dự án
đã được phát triển và tỏ rõ hiệu quả khắc phục các vấn nạn môi trường của các hệ KTHT ở khu đô
thị phát triển.

Sau đây là một số dự án điển hình.

1.5.3 Nghiên cứu thi công HKT áp dụng ở thành phố Edmonton - Canađa

Thành phố Edmonton (Canada) quan tâm đến việc áp dụng HKT từ những năm 1959. Năm 1965,
một dự án hào được nghiên cứu xây dựng, với kĩ thuật khoan chuột chũi, sử dụng máy khoan hầm
kiểu chuột chũi TBM (tunneling boring machine). Sau mười năm, việc sử dụng TBM để thi công
HKT trở thành phổ biến.


Việc áp dụ
ng HKT ở Edmonton có các đặc điểm sau :

i. Các công trình công cộng do sở Công trình công cộng thành phố đảm nhiệm. Sở được giao
trách nhiệm phát triển và quản lí các dự án HKT. Qui mô hào ngày càng phát triển theo sự
phát triển của kĩ thuật thi công hào.
XÁC ĐỊNH QUI MÔ VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH HÀO KỸ THUẬT
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯

⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
ECD-04-29 – BÁO CÁO KHOA HỌC Trang 6/132
ii. Việc thiết kế hào theo tiêu chuẩn hiện hành. Thành phố không xây dựng tiêu chuẩn riêng cho
hào, mà coi việc vận dụng các tiêu chuẩn thiết kế sao cho phù hợp là trách nhiệm của tư vấn.
iii. Kĩ thuật và biện pháp tổ chức thi công được đặc biệt coi trọng. Thành phố đã đầu tư nghiên
cứu, lựa chọn giải pháp và mô hình thích hợp. Hai thành quả đã đạt là áp dụng máy khoan thi
công hào TBM và mô hình mô phỏng tối ưu hoá quá trình thi công hào.

Xây dựng hào bằng TBM, các công đo
ạn thực hiện gồm :

(1) Đào và kè giếng thi công.
(2) Đào và kè đoạn hào thoát chất thải, đuôi hào.
(3) Đào hào.
(4) Tập hợp đất đá thải.
(5) Đưa chất thải lên mặt đất.
(6) Thi công các tuyến thiết trí các hệ KTHT.
(7) Mở rộng giếng thi công, gồm cả tuyến ray chạy goòng chở đất đá thải.
(8) Đào và kè phần mở rộng.


Công việc cứ theo chu trình cho đến kết thúc thi công hào.

Mô hình hóa mô phỏng quá trình thi công hào.

Nhận xét :

Quá trình thi công hào mang tính lặp lại theo chu kì (3) -> (4) -> (5) -> (6) -> (7) -> (3). Do đó
cần có một mô hình mô phỏng quá trình để tối ưu hóa theo nghĩa là giảm thiểu thời gian chờ đợi
giữa các công đoạn, nâng cao năng suất thi công hào.

Đầu vào của mô hình :

(1) Tổng chiều dài hào, mặt bằng và các mặt cắt mô tả đặc trưng của hào.
(2) Loại, đặc tính và các chỉ tiêu kĩ thuật của TBM.
(3) Loại, đặc tính và các chỉ tiêu kĩ thuậ
t của phương tiện vận chuyển, nạp và tháo đất đá
thải.
(4) Đặc tính cơ lí của đất phải đào.

Đầu ra của mô hình :

Mô hình mô phỏng quá trình thi công hầm, lựa chọn các chỉ tiêu tối ưu để xử lí các công đoạn. Từ
đó, mô hình cho ra bản vẽ hoàn công hào và các đặc tính thống kê dưới dạng bảng và / hoặc đồ
thị.

Việc áp dụng và hoàn thiện mô hình là cơ sở phát triển công nghệ thi công hào (
tài liệu tham khảo
số 4).

1.6.4 Tiêu chuẩn thiết kế HKT của đại học Washington xây dựng


Trường Đại học Washington thực hiện HKT để bố trí trang bị cơ và điện. Để đưa ra căn cứ áp
dụng, trường đã xây dựng các tiêu chuẩn cơ sở để thiết kế hào, gồm :

(1) Tiêu chuẩn lắp đặt.
(2) Tiêu chuẩn kết cấu, bao gồm cả vật liệu.
(3) Tiêu chuẩn thi công.
XÁC ĐỊNH QUI MÔ VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH HÀO KỸ THUẬT
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯

⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
ECD-04-29 – BÁO CÁO KHOA HỌC Trang 7/132
Các tiêu chuẩn này chủ yếu dựa vào các hệ tiêu chuẩn có sẵn, chỉ đưa ra các đặc trưng riêng cần
thiết áp dụng cho hào. Từ đó, đưa ra các bản vẽ kết cấu điển hình, cho phép áp dụng.

Hình 1.1, 1.2 và 1.3 giới thiệu mặt cắt hào dạng hầm, hào dạng hào và mắt cắt giếng thăm, theo
tiêu chuẩn thiết kế đã đề nghị.



Hình 1.1. Mặt cắt hầm kĩ thuật




Hình 1.2. Mặt cắt hào kĩ thuật
XÁC ĐỊNH QUI MÔ VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH HÀO KỸ THUẬT
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯

⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯

ECD-04-29 – BÁO CÁO KHOA HỌC Trang 8/132


Hình 1.3. Mặt cắt giếng thăm.

1.6.5 Áp dụng HKT tại Nhật Bản

Việc áp dụng HKT ở Nhật Bản gắn liền với công tác phát triển đô thị. Đó là vấn đề lớn của giải
pháp phát triển đô thị hiện đại. Phát triển đô thị hiện đại đòi hỏi phải hào hợp với môi trường. Do
nhu cầu hệ KTHT ngày càng lớn, càng phát sinh nhiều chất th
ải trong xây dựng. Nhật Bản xây
dựng một chiến lược về vấn nạn này, dưới dạng các văn bản luật và dưới luật. Chẳng hạn, tháng
4/1993, chính quyền thành phố Tokyo đã ban hành TIÊU CHUẨN KĨ THUẬT HẠN CHẾ
CHẤT THẢI TỪ CÔNG TÁC XÂY DỰNG, áp dụng cho các dự án do thành phố đầu tư. Các
giải pháp được đề nghị gồm có :

(1) Hạn chế chất thải.
(2)
Đẩy mạnh việc sử dụng lại chất thải.
(3) Đảm bảo nơi bỏ chất thải.
(4) Đẩy mạnh giải pháp sử dụng nhiều mục tiêu.
(5) Chống chất thải bất hợp pháp.

Trong các giải pháp trên, ba giải pháp (1), (2) và (4) liên quan đến việc áp dụng HKT. Do đó, giải
pháp hào được coi như một một giải pháp hiệu quả phát triển hệ KTHT ở đô thị.

Nhật đ
ã áp dụng phổ biến HKT từ những năm 1990.

Sau đây là một số dự án điển hình :


i. Dự án HKT ở Waterfront Area Subcenter - Tokyo, có mặt cắt giới thiệu trên hình 1.4.
XÁC ĐỊNH QUI MÔ VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH HÀO KỸ THUẬT
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯

⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
ECD-04-29 – BÁO CÁO KHOA HỌC Trang 9/132


Hình 1.4. Mặt cắt hào kĩ thuật Waterfront Area Subcenter - Tokyo

ii. Dự án HKT Minami Road - Hiroshima, có mặt bằng như hình 1.5 và mặt cắt như hình 1.6.



Hình 1.5. Mặt bằng dự án hào kĩ thuật Minami Road - Hiroshima

×