Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu xác định giống lạc và mật độ trồng xen thích hợp với mía trong điều kiện có che phủ nilon vụ xuân 2005 - 2007 tại Thọ Xuân - Thanh Hoá pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.09 KB, 7 trang )

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIỐNG LẠC VÀ MẬT ĐỘ TRỒNG XEN
THÍCH HỢP VỚI MÍA TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ CHE PHỦ NILON
VỤ XUÂN 2005 - 2007 TẠI THỌ XUÂN - THANH HOÁ
Lê Đình Sơn
1
, Nguyễn Thị Chinh
2
,
Nguyễn Văn Viết
2

Summary
The study to determine groundnut variety and plant density appropriate for
intercropping with sugar - cane in the during spring seasons 2005 - 2007 at Tho Xuan
district, Thanh Hoa province
Experiments were conducted in the during 2005 - 2007 at Tho Xuan district, Thanh Hoa province to
define the influence of different plant density to various groundnut varieties. Varietal factor consists
of four varieties (L14, L23, L24, L25); Plant density factor: 9 plants/m
2
; 12 plants/m
2
, 18 plants/m
2
.
Space between two rows of sugar - cane 1.10 - 1.15 m. Research results showed that, all four
groundnut varieties could be intercroped well with sugar - cane. However, variety L23 is the best
one with high yielding, big seed size, erect plant type, medium - growth duration (112 days)
moderatly and resistance to Rust, Late and Early leaf spot. Plant density appropriated for
groundnut sowing is 12 plants/m
2
.


Keywords: Groundnut variety, plant density.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Những năm gần đây, năng suất lạc ở Việt
Nam đã được cải thiện đáng kể, năng suất
tăng từ 14,5 tạ/ha năm 2002 lên 20,9 tạ/ha
năm 2008, cao hơn năng suất trung bình thế
giới (15,5 tạ/ha), niên vụ 2007/2008. Có
được kết quả này là nhờ vào các tiến bộ mới
về giống, kỹ thuật canh tác cho lạc trồng
thuần như: Bón phân NPK cân đối, mật độ
trồng thích hợp, thời vụ gieo tối ưu, trồng lạc
che phủ nilon, phát triển vụ lạc thu đông để
làm giống được áp dụng ngày càng phổ
biến trong sản xuất. Là cây họ đậu với ưu
điểm ngắn ngày (110 - 120 ngày) nên có thể
trồng được 3 vụ/năm và tham gia vào nhiều
cơ cấu cây trồng khác nhau, trồng luân canh,
xen canh với cây hàng rộng, cây lương thực
hàng năm song, các nghiên cứu về giống
lạc và biện pháp kỹ thuật phù hợp cho trồng
xen lại còn rất hạn chế. Từ thực tế trên
chúng tôi tiến hành đề tài “ghiên cứu xác
định giống lạc và mật độ thích hợp trồng xen
với mía vùng trung du miền núi Thanh Hoá
vụ xuân 2005 - 2007” nhằm góp phần tăng
năng suất, mở rộng diện tích lạc trồng xen
mía và nâng cao sản lượng lạc vùng đồi gò,
đồng thời giúp nông dân ổn định vùng
nguyên liệu mía tỉnh Thanh Hoá.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU
1. Vật liệu
a. Giống thí nghiệm
Giống lạc (cây trồng xen): Gồm 4
giống L14 (Đ/C), L23, L24, L25 (do Trung
tâm Nghiên cứu Đậu đỗ - Viện Cây lương
thực và Thc phNm cung cp).
Ging mía (cây trng chính): ROC10.
b. Đất thí nghiệm
Thí nghim ưc tin hành trên t
1
S Khoa hc và Công ngh tnh Thanh Hóa.
2
Vin Khoa hc N ông nghip Vit N am, Thanh Trì, Hà N i.
trng mía (trng mi) ti xã Xuân Thng,
huyn Th Xuân (thuc vùng trung du min
núi) Thanh Hoá, thuc loi t  in hình
phát trin trên phin thch, t có tng canh
tác dày 0,7 m tr lên.
c. Thời gian nghiên cứu: Thc hin 
3 v xuân, năm 2005 - 2007.
2. Phương pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghim gm 2 nhân t ưc b trí
theo phương pháp thit k ô chia nh, trong
ó ô ln (ging) là mt nhân t và các ô
nh là nhân t kia (mt  khác nhau). Các
công thc thí nghim ca tng nhân t cũng
ưc phân b ngu nhiên, gm 12 công
thc, 3 ln nhc li, c th:
N hân t A gm 4 ging lc; nhân t B

gm 3 mt  gieo trng khác nhau trong
iu kin có che ph nilon cho lc, vi
khong cách gia 2 hàng mía là 1,10 -
1,15 m.
- Ging lc (A): Gm 4 ging L14
(A1), L23 (A2), L24 (A3), L25 (A4).
- Mt  (B), gieo trng 3 mt : 9
cây/m
2
(B1); 12 cây/m
2
(B2); 18 cây/m
2

(B3), c th:
+ Xen 1 hàng lc gia 2 hàng mía: Mt
 9 cây/m
2
, khong cách hc x hc = (20 cm
x 20 cm) x 2 ht/hc.
+ Xen 1 hàng lc gia 2 hàng mía: Mt 
12 cây/m
2
, khong cách hc x hc = (15 cm x
15 cm)x 2 ht/hc.
+ Xen 2 hàng lc gia 2 hàng mía: Mt
 18 cây/m
2
, khong cách hàng x hàng x
hc = 25 cm x (20 cm x 20 cm) x 2 ht/hc.

Din tích ô thí nghim (k c rãnh):
5,0 m × 4,6 m = 23,0 m
2
.
Din tích toàn thí nghim: (5,0 m x 4,6 m)
x 12 công thc x 3 nhc li = 828,0 m
2
.
Quy trình k thut canh tác, các khâu
k thut như làm t, bón phân, gieo trng,
che ph nilon ưc áp dng theo quy
trình chung.
S liu thí nghim ưc x lý thng kê
theo chương trình EXCEL.
III. KT QU VÀ THO LUN
1. Ảnh hưởng của mật độ đến các chỉ tiêu
sinh trưởng và số lượng nốt sần của các
giống lạc
Kt qu trình bày trong bng 1:
- Các ging lc tham gia thí nghim
trng xen vi mía  các mt  khác nhau
(9 cây/m
2
; 12 cây/m
2
; 18 cây/m
2
) u có
các thi kỳ sinh trung như nhau: Thi
gian t gieo - mc (10 ngày), mc - ra hoa

(29 ngày) và thi gian t gieo - thu hoch
là 112 ngày.
- Các ging có chiu cao cây thân chính
khi thu hoch thp dao ng t 30,2 cm
(L25) n 41,9 cm (L24), chiu cao thân
chính có xu th tăng khi mt  trng xen
lc vi mía càng tăng.
- S cành cp 1 ca các ging tương
ương nhau, dao ng t 4,0 - 4,5 cành/cây,
ph thuc vào ging, mt  càng tăng tng
s cành trên cây có xu th gim.
-  tt c các giai on u có chung
mt quy lut là mt  càng tăng, s
lưng nt sn càng gim. Thi kỳ bt u
ra hoa s lưng nt sn trong cùng mt
ging  các mt  s khác nhau không
rõ, tuy nhiên li có s khác nhau gia các
ging. Sang thi kỳ hình thành qu, thi
kỳ qu chc mt  lc có nh hưng rõ
n s lưng nt sn ca các ging, có s
sai khác nhau v s lưng nt sn gia
các mt  ca cùng mt ging và gia
các ging khác nhau. Thi kỳ qu chc là
thi kỳ s lưng nt sn ca cây lc
thưng t ti a,  thi kỳ này mt 
trng khác nhau có nh hưng rt rõ n
s lưng nt sn.
Bảng 1. Ảnh hưởng của mật độ đến chiều cao cây, số cành và mật độ nốt sần các giống lạc
(số liệu trung bình 2005 - 2007, tại Thọ Xuân, Thanh Hoá)
Công thức

thí nghiệm
Số cành cấp 1

(cành/cây)
Số cành cấp 2
(cành/cây)
Chiều cao
cây (cm)
M
ật độ nốt sần (cái)/cây

Ra hoa

Hình thành qu


Qu
ả chắc

I: A1B1 (L14
-
9)

4,2

1,4

35,8

84,6


143,2

264,5

II: A1B2 (L14
-
12)

4,1

1,3

36,7

84,1

140,5

258,8

III: A1B3 (L14
-
18)

4,0

1,2

37,9


80,7

136,2

241,5

IV: A2B1 (L23
-
9)

4,5

1,5

40,3

85,
8

145,5

268,9

V: A2B2 (L23
-
12)

4,4


1,5

41,3

84,5

143,7

261,8

VI: A2B3 (L23
-
18)

4,3

1,3

41,7

82,8

138,6

247,5

VII: A3B1 (L24
-
9)


4,2

1.9

40,5

83,9

143,7

263,5

VIII: A3B2 (L24
-
12)

4,2

1,8

41,2

82,8

141,2

257,9

IX: A3B3 (L24
-

18)

4,1

1,7

41,9

80,1

137,2

24
6,5

X: A4B1 (L25
-

9)

4,3

2,6

30,2

82,7

142,8


258,7

XI: A4B2 (L25
-

12)

4,2

2,3

31,2

80,9

140,6

253,6

XII: A4B3 (L25
-

18)

4,1

2,2

31,9


78,7

136,5

235,7


2. Mức chống chịu bệnh của các giống lạc
Kt qu ánh giá trên nn t nhiên
ngoài ng (theo thang 9 im) cho thy:
Ging L23 nhim trung bình i vi bnh
m nâu và g st (im 4), nhim nh i
vi bnh m en (im 3); ging L25
nhim trung bình i vi bnh m nâu và
g st (im 4), nhưng nhim nng i vi
bnh m en (im 5); ging L24 nhim
trung bình i vi bnh g st (im 4),
nhim nng i vi bnh m nâu và m
en (im 5); ging L14 nhim nng i
vi bnh g st, m nâu (im 5), m en
(im 6).
Bảng 2. Mức độ nhiễm bệnh đốm lá, gỉ sắt trên các giống (*) (Số liệu TB 3 năm)
Giống
Th
ời kỳ quả chắc

Khi thu ho
ạch

G

ỉ sắt

Đ
ốm nâu

Đ
ốm đen

G
ỉ sắt

Đ
ốm nâu

Đ
ốm đen

L14

2

2

2

5

5

6


L23

1

2

2

4

4

3

L24

1

2

3

4

5

5

L25


2

3

3

4

4

5

(*) Thang im 1 - 9 (Theo ICRISAT).
3. ăng suất và các yếu tố cấu thành
năng suất
Nhìn chung các giống lạc tham gia thí
nghiệm trồng xen với mía ở các mật độ khác
nhau (9 cây/m
2
, 12 cây/m
2
, 18 cây/m
2
), các
chỉ tiêu số quả chắc/cây, khối lượng 100 quả,
tỷ lệ nhân (%) sự sai khác là không đáng kể
giữa các công thức. Các chỉ tiêu trên chỉ có sự
sai khác giữa các giống. Số quả chắc/cây dao
động từ 9,7 (L24-18) - 10,9 (L23-9) quả.

Khối lượng 100 quả từ 140,9 g (L25 - 18) -
183,2 g (L24-9), trong đó cao nhất là giống
L24, thấp nhất là giống L25, giống L23 có
khối lượng 100 quả ở mức khá đạt 147,3 -
148,2 g. Khối lượng 100 hạt của các giống
đạt từ 56,5 (L14-18) - 76,2 g (L24-9); tỷ lệ
nhân của các giống dao động từ 67,5%
(L24-9) - 74,4% (L25 - 9); Giống L23 có tỷ
lệ nhân đạt 69,1 - 70,2%.
Năng suất của các giống lạc trong điều
kiện trồng xen với mía là chỉ tiêu quan
trọng nhất để đánh giá mức độ thích hợp và
hiệu quả của trồng xen lạc với mía. Kết quả
số liệu bảng 3 cho thấy:
Với mật độ 9 cây/m
2
các giống tham gia
thí nghiệm năng suất đạt từ 9,1 tạ/ha (L14) -
11,2 tạ/ha (L23 có năng suất đạt cao nhất),
thứ đến là các giống L24 (10,27 tạ/ha); L25
(9,83 tạ/ha); thấp nhất là giống L14 (9,13
tạ/ha). Ở mật độ gieo 12 cây/m
2
năng suất
của các giống đạt từ 12,37 tạ/ha (L14) -
14,27 tạ/ha (L23 có năng suất đạt cao nhất),
thứ đến là các giống L24 (13,5 tạ/ha); L25
(12,8 tạ/ha); thấp nhất là giống L14 (12,37
tạ/ha). Ở mật độ gieo 18 cây/m
2

cả 4 giống
tham gia thí nghiệm năng suất đạt từ 16,3
tạ/ha (L14) - 18,4 tạ/ha (L23 có năng suất đạt
cao nhất), thứ đến là các giống L24 (17,57
tạ/ha; L25 (17,0 tạ/ha); thấp nhất là giống
L14 (16,3 tạ/ha).
Tất cả 4 giống tham gia thí nghiệm đều
có khả năng trồng xen mía, trong đó giống
L23 đạt năng suất cao hơn các giống khác ở
cả 3 mật độ trồng xen khác nhau, năng suất
cao hơn giống L14, L25 (có ý nghĩa ở mức
xác suất α = 0,05), nhưng không có sự sai
khác so với giống L24 (α = 0,05).
Bảng 3. ăng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lạc

Công thức
Số
quả/cây

Số quả
chắc/cây

Khối
lượng 100
quả (g)
Khối
lượng 100
hạt (g)
Tỷ lệ
nhân

(%)
Năng suất
cá thể
(g/cây)
Năng suất
lý thuyết
(tạ/ha)
Năng suất
thực thu
(tạ/ha) (*)
I: A1B1 (L14-9) 12,8 10,8 144,7 56,8 69,9 12,73 11,46 9,13
II: A1B2 (L14-12) 12,1 10,5 144,4 56.6 69,7 12,57 15,08 12,37
III: A1B3 (L14-18) 11,7 10,3 144,1 56,5 68,9 10,82 19,48 16,30
IV: A2B1 (L23-9) 12,1 10,9 148,2 63,8 70,2 17,02 15,32 11,20
V: A2B2 (L23-12) 11,9 10,4 147,6 63,6 69,6 16,94 20,33 14,27
VI: A2B3 (L23-18) 11,4 10,3 147,3 63.1 69,1 15,89 28,60 18,40
VII: A3B1 (L24-9) 11,6 10,2 183,2 76,2 67,5 15,65 14,09 10,27
VIII: A3B2 (L24-12)

11,3 9,8 183,2 75,9 67,2 15,21 18,25 13,50
IX: A3B3 (L24-18) 10,7 9,7 182,9 75,6 69,8 13,84 24,91 17,57
X: A4B1 (L25-9) 12,1 10,3 141,7 65,5 74,4 14,64 13,18 9,83
XI: A4B2 (L25-12) 11,7 10,1 141,4 65,2 73,1 14,41 17,29 12,80
XII: A4B3 (L25-18) 11,2 10,0 140,9 64,8 72,5 13,65 22,77 17,0
(*) CV(%) = 2,2%; LSD
0,05
(A) = 0,79; LSD
0,05
(B) = 0,68; LSD
0,05

(AB) = 1,4.
 có cơ s xác nh mt  trng xen
lc thích hp vi mía, chúng tôi tính hiu
qu kinh t ca vic trng xen ging lc
L23, kt qu ưc trình bày  bng 4:
 các mt  trng xen ging lc L23
(9, 12, 18 cây/m
2
) có tng thu nhp thun t
47,828 - 50,441 triu ng/ha và u cao hơn
so vi mía tơ trng thun (không xen lc) t
14,417 - 17,030 triu ng/ha. Ging lc L23
trng xen vi mía mt  18 cây/m
2
cho năng
sut lc cao nht (18,4 t/ha), năng sut mía
t 115,3 tn/ha, cao hơn so vi mía trng
thun 14,0 tn/ha, nhưng thp hơn so vi
trng xen lc mt  9 và 12 cây/m
2
t 4,5 -
5,2 tn/ha, mc dù năng sut mía có tăng so
vi trng thun (14,0 tn/ha) nhưng li thp
hơn so vi ch trng xen 1 hàng lc  mt 
12 cây/m
2
. Nhìn chung ở các công thức trồng
xen lạc với mía, sau khi thu hoạch lạc đều sử
dụng thân lá lạc che phủ cho mía, nên năng
suất mía đều tăng so với mía trồng thuần.

Thu nhập thuần ở công thức trồng xen
lạc 12 cây/m
2
(50,441 triệu đồng/ha), cao
hơn so với công thức trồng xen lạc 18
cây/m
2
(49,101 triệu đồng/ha) là 1,34 triệu
đồng. Vì vậy với điều kiện của Thọ Xuân
chỉ nên trồng xen một hàng lạc với mật độ
12 cây/m
2
giữa 2 hàng mía là hợp lý nhất,
hiệu quả kinh tế đạt cao nhất.
Bảng 4. Hiệu quả của mật độ trồng xen giống lạc L23 với mía vụ xuân 2005 - 2007
tại Thọ Xuân
Công thức
NS Lạc
(tạ/ha)
NS mía
(tấn/ha)

Tổng thu (1.000 đ/ha)

Tổng chi (1.000 đ/ha)

Thu nhập thuần (1.000 đ/ha)

Lạc Mía Lạc Mía Lạc Mía Tổng
IV (L23-9) 11,20 119,8 11.200 53.910 4.298 12.984 6.902 40.926 47.828

V (L23-12) 14,27 120,5 14.270 54.225 5.070 12.984 9.200 41.241 50.441
VI (L23-18) 18,40 115,3 18.400 51.885 8.200 12.984 10.200 38.901 49.101
Mía tơ thuần

- 101,3 - 46.395 - 12.984 - 33.411

T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
6
IV. KẾT LUẬN VÀ Đ N GHN
1. Kết luận
- Tt c 4 ging tham gia thí nghim u có kh năng trng xen mía, trong ó ging
L23 t năng sut cao hơn các ging khác  c 3 mt  trng xen khác nhau, năng sut
cao hơn ging L14, L25 (có ý nghĩa  mc xác sut α = 0,05), nhưng không có s sai khác
so vi ging L24 (α = 0,05).
- L23 có rt nhiu ưu im như: Thân ng, tán gn, lá màu xanh m, sinh trưng kho,
ra hoa kt qu tp trung, qu to, ht màu hng, có thi gian sinh trưng thuc nhóm trung
bình  v xuân (112 ngày, trong iu kin có che ph nilon) kh năng chng chu tt hơn các
giống khác: Nhiễm trung bình với bệnh gỉ sắt và đốm nâu, nhiễm nhẹ đối với bệnh đốm đen,
vì vậy nên chọn giống L23 để trồng xen với mía là hợp lý nhất.
- Do khoảng cách giữa 2 hàng mía (cây trồng chính) từ 1,1 - 1,15 m, chỉ nên áp
dụng trồng xen một hàng lạc giữa 2 hàng mía với mật độ 12 cây/m
2
, khoảng cách hốc x
hốc: (15 cm x 15 cm) x 2 hạt/hốc là hợp lý và có hiệu quả kinh tế đạt cao nhất.
2. Đề nghị
Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi đã tuyển chọn được giống lạc L23, mật độ gieo
trồng 12 cây/m
2
thích hợp trồng xen với mía. Đề nghị sử dụng giống L23 làm vật liệu để
tiếp tục nghiên cứu kỹ thuật xen canh lạc trên ruộng mía ở các địa điểm khác nhau của

vùng trung du miền núi tỉnh Thanh Hoá.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 guyễn Thị Chinh, 1999. Kt qu th nghim và phát trin các k thut tin b trng
lc trên ồng ruộng nông dân ở miền Bắc Việt Nam, Hội thảo về kỹ thuật trồng lạc
toàn quốc tổ chức tại Thanh Hoá.
2 gô Thế Dân, guyễn Xuân Hồng, Đỗ Thị Dung, guyễn Thị Chinh, Vũ Thư Đào,
Phan Văn Toàn, Trần Đình Long và C.L.L GOWDA, 2000. Kỹ thuật đạt năng suất lạc
cao ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 134.
3 guyễn Danh Đông, guyễn Thế Côn, gô Đức Dương, 1984. Cây lạc trồng trọt và
sử dụng, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
4 Duan Shufen, 1999. Cây lạc ở Trung Quốc - những bí quyết thành công, Tài liệu dịch
của Ngô Thế Dân, Phạm Thị Vương, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
5 Vũ Công Hậu, gô Thế Dân, Trần Thị Dung, 1995. Cây lạc, Nhà xuất bản Nông
nghiệp, tr. 201 - 225.
6 Trần Đình Long, guyễn Thị Chinh, guyễn Văn Thắng, Hoàng Minh Tâm, 1999.
Tổng quan tình hình nghiên cứu phát triển kỹ thuật tiến bộ trồng lạc ở Việt Nam trong
thời gian qua và phương hướng trong những năm tới, Hội thảo về kỹ thuật trồng lạc
toàn quốc tổ chức tại Thanh Hoá.
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
7
7 Bùi Xuân Sửu, 2006. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng
suất giống lạc L02 trong điều kiện vụ xuân tại Gia Lâm Hà Nội, Tạp chí KHKT Nông
nghiệp, Tập IV, số 2/2006.
8 Reddy P.S, 1982. Production technology for increasing groundnut yields, In India,
Paper presented at the annual kharif oilseeds workshop held at Bangalore.
gười phản biện: guyễn Văn Tuất

×